MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài :Nhận thức mới về phát triển trong thế giới hiện đại khẳng định: Phát triển nguồn nhân lực là đỉnh cao nhất, là mục tiêu cuối cùng và cũng là động lực mạnh nhất của mọi quá trình phát triển kinh tếxã hội quốc gia và quốc tế; Chính sách trung tâm của thời đại chúng ta là chính sách con người và sự tham gia của con người vào tiến trình phát triển xã hội và tiến bộ xã hội; Chính sách lao độngviệc làm không chỉ bảo đảm ổn định chính trị xã hội, mà còn trực tiếp góp phần củng cố và nâng cao chất lượng, sức mạnh kinh tế của đất nước. Hệ thống chính sách xã hội phải dựa trên nền tảng cốt lõi nhất là coi trọng yếu tố con người và phát huy đến mức cao nhất tiềm năng của con người, bảo đảm các yêu cầu có tính nguyên tắc, đó là: Mọi người có việc làm, có thu nhập đảm bảo cuộc sống hàng ngày; Thực hiện nguyên tắc công bằng, dân chủ, bình đẳng trong mọi quan hệ xã hội trước pháp luật; Xây dựng một xã hội phát triển tương đối đồng đều, giảm dần sự cách biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa phụ nữ và nam giới, giữa nông thôn và thành thị, giữa người giàu và người nghèo giữa người có hoàn cảnh bất lợi, rủi ro với người có hoàn cảnh thuận lợi... Trên hành trình Đổi mới và hội nhập quốc tế, thực hiện mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh”, cùng với các chính sách phát triển kinh tế, Đảng ta luôn chủ trương và Nhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách xã hội hướng vào phục vụ lợi ích và phát triển toàn diện con người, trong đó có các chính sách lao động việc làm và thu nhập, giáo dục, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, chính sách dân tộc và tôn giáo, chính sách đối với người có công với đất nước...Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động (người lao động làm thuê) và người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua các hình thức thỏa thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện làm việc khác, trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác. Thị trường lao động được cấu thành bởi ba yếu tố là: cung, cầu và giá cả sức lao động. Thị trường lao động có thể hoạt động có hiệu quả chỉ khi các quyền tự do mua, bán sức lao động được đảm bảo bằng luật pháp và bằng hệ thống các chính sách liên quan đến quyền, lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia thị trường.Lực lượng lao động Việt Nam là 54,56 triệu người, tuy nhiên số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ có 11,39 triệu lao động qua đào tạo có bằngchứng chỉ (bao gồm các trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động. Tương quan về số lượng lao động có trình độ đại học trở lên với các trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp nghề là 10,350,560,38. Tương quan này cảnh báo về sự thiếu hụt kỹ sư thực hành và công nhân kỹ thuật bậc cao trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Trên thực tế chất lượng, cơ cấu lao động có chuyên môn kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động đã dẫn đến tình trạng nhiều người lao động có chuyên môn kĩ thuật làm việc không đúng trình độ hoặc làm các công việc giản đơn hay bị thất nghiệp trong thời gian qua. Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2017 ước tính 53,7 triệu người, tăng 416,1 nghìn người so với năm 2016. Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2017, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 40,3%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 25,7%; khu vực dịch vụ chiếm 34,0%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2017 khu vực thành thị chiếm 31,9%; khu vực nông thôn chiếm 68,1%. Số người có việc làm trong quý I năm 2018 ước tính là 53,4 triệu người, tăng 74,7 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; quý II là 53,4 triệu người, tăng 164,3 nghìn người; quý III là 53,8 triệu người, tăng 496,9 nghìn người; quý IV là 54,1 triệu người, tăng 671,8 nghìn người. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2017 là 2,24%, trong đó khu vực thành thị là 3,18%; khu vực nông thôn2.Tính nghiên cứu liên quan :Theo Báo cáo Tình hình lao động việc làm quý IV và cả năm 2019 của Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động trong nền kinh tế tiếp tục gia tăng, góp phần bổ sung nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy vậy, lực lượng lao động qua đào tạo được cấp bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên còn thấp, chỉ chiếm 22,8%.Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản nhưng tăng trong khu vực công nghiệp và dịch vụ và đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm qua kể từ 2015 trở lại đây. Năm 2019 là năm đầu tiên tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm xuống thứ hai sau khu vực dịch vụ.
TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 Khái niệm , vai trị mục đích sách lao động – việc làm 11 2.Chính sách làm việc cho niên 11 3.Thực trạng giải việc làm cho lao động trẻ nông thôn năm qua 15 4.Một số giải pháp nhằm quản lý lao động việc làm nông thôn Việt Nam : .23 5.Kinh nghiệm từ giải việc làm cho lao động nông thôn Nghĩa Lợi 27 KẾT LUẬN 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Nhận thức phát triển giới đại khẳng định: Phát triển nguồn nhân lực đỉnh cao nhất, mục tiêu cuối động lực mạnh trình phát triển kinh tế-xã hội quốc gia quốc tế; Chính sách trung tâm thời đại sách người tham gia người vào tiến trình phát triển xã hội tiến xã hội; Chính sách lao động-việc làm khơng bảo đảm ổn định trị xã hội, mà cịn trực tiếp góp phần củng cố nâng cao chất lượng, sức mạnh kinh tế đất nước Hệ thống sách xã hội phải dựa tảng cốt lõi coi trọng yếu tố người phát huy đến mức cao tiềm người, bảo đảm u cầu có tính ngun tắc, là: Mọi người có việc làm, có thu nhập đảm bảo sống hàng ngày; Thực nguyên tắc công bằng, dân chủ, bình đẳng quan hệ xã hội trước pháp luật; Xây dựng xã hội phát triển tương đối đồng đều, giảm dần cách biệt lao động chân tay lao động trí óc, phụ nữ nam giới, nông thôn thành thị, người giàu người nghèo người có hồn cảnh bất lợi, rủi ro với người có hồn cảnh thuận lợi Trên hành trình Đổi hội nhập quốc tế, thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh”, với sách phát triển kinh tế, Đảng ta chủ trương Nhà nước ban hành hệ thống sách xã hội hướng vào phục vụ lợi ích phát triển tồn diện người, có sách lao độngviệc làm thu nhập, giáo dục, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, sách dân tộc tơn giáo, sách người có cơng với đất nước Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực quan hệ xã hội người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thơng qua hình thức thỏa thuận giá (tiền công, tiền lương) điều kiện làm việc khác, sở hợp đồng lao động văn bản, miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác Thị trường lao động cấu thành ba yếu tố là: cung, cầu giá sức lao động Thị trường lao động hoạt động có hiệu quyền tự mua, bán sức lao động đảm bảo luật pháp hệ thống sách liên quan đến quyền, lợi nghĩa vụ bên tham gia thị trường Lực lượng lao động Việt Nam 54,56 triệu người, nhiên số người có trình độ chun mơn kỹ thuật có 11,39 triệu lao động qua đào tạo có bằng/chứng (bao gồm trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động Tương quan số lượng lao động có trình độ đại học trở lên với trình độ cao đẳng, trung cấp sơ cấp nghề 1-0,35-0,56-0,38 Tương quan cảnh báo thiếu hụt kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao bối cảnh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên thực tế chất lượng, cấu lao động có chun mơn kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động dẫn đến tình trạng nhiều người lao động có chun mơn kĩ thuật làm việc khơng trình độ làm cơng việc giản đơn hay bị thất nghiệp thời gian qua Lao động 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2017 ước tính 53,7 triệu người, tăng 416,1 nghìn người so với năm 2016 Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2017, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 40,3%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 25,7%; khu vực dịch vụ chiếm 34,0% Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2017 khu vực thành thị chiếm 31,9%; khu vực nơng thơn chiếm 68,1% Số người có việc làm quý I năm 2018 ước tính 53,4 triệu người, tăng 74,7 nghìn người so với kỳ năm trước; quý II 53,4 triệu người, tăng 164,3 nghìn người; quý III 53,8 triệu người, tăng 496,9 nghìn người; quý IV 54,1 triệu người, tăng 671,8 nghìn người Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2017 2,24%, khu vực thành thị 3,18%; khu vực nơng thơn Tính nghiên cứu liên quan : Theo Báo cáo Tình hình lao động việc làm quý IV năm 2019 Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động kinh tế tiếp tục gia tăng, góp phần bổ sung nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy vậy, lực lượng lao động qua đào tạo cấp bằng, chứng từ sơ cấp trở lên thấp, chiếm 22,8% Chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng khu vực công nghiệp dịch vụ đạt mức cao vòng năm qua kể từ 2015 trở lại Năm 2019 năm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm xuống thứ hai sau khu vực dịch vụ Tín hiệu tích cực, lạc quan Cũng theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý IV/2019, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước đạt 56,1 triệu người, tăng 472,2 nghìn người so với quý trước tăng 501,8 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý IV năm 2019 ước tính đạt 49,4 triệu người, tăng 278,7 nghìn người so với quý trước tăng 442,3% so với kỳ năm trước Trong tổng số người tham gia lực lượng lao động quý 4/2019, có 13,2 triệu người đào tạo có bằng, chứng (từ sơ cấp trở lên) tăng 480,3 nghìn người so với quý III Tỷ lệ qua đào tạo lao động khu vực thành thị đạt 41,3%, cao gần lần khu vực nông thôn Lao động có việc làm tiếp tục tăng, cấu lao động chuyển dịch nhanh, nhiên, cơng việc địi hỏi kỹ hạn chế, lao động làm khu vực tự sản tự tiêu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ lệ tương đối cao Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch nhanh theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ Ước tính q IV, lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 18,6 triệu người; khu vực dịch vụ gần 20 triệu người, khu vực công nghiệp xây dựng 16,5 triệu người…Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc, có gần triệu lao động làm công việc tự sản tự tiêu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 7,3% lao động có việc làm, đa số họ nơng thơn khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, chí 10% số cịn chưa học Tỷ lệ thất nghiệp trì mức thấp, lao động thiếu việc làm lao động phi thức giảm so với kỳ 2018 tỷ lệ niên không học không làm mức cao Số liệu Tổng cục Thống kê nêu rõ, số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV/2019 gần 1,11 triệu người, tăng 0,3 nghìn so với quý III giảm 0,9 nghìn người so với kỳ 2018 Tỷ lệ thất nghiệp 1,98% Thất nghiệp lao động niên độ tuổi 15-24 quý IV/2019 ước khoảng 390,6 nghìn người Tỷ lệ thất nghiệp niên 6,31%, giảm so với quý trước kỳ Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 8,91% Tỷ lệ niên khơng có việc làm không tham gia học tập đào tạo quý IV ước 8,4%, giảm so với quý III, tỷ lệ thành thị thấp nông thôn nữ niên cao nam niên Thu nhập bình quân tháng người lao động tăng so với quý trước kỳ năm trước, công việc liên quan đến trình độ kỹ cao thu nhập cao Theo đó, thu nhập bình qn tháng từ công việc người lao động quý IV/2019 đạt 5,06 triệu đồng, tăng 201 nghìn đồng so với quý III tăng 797 nghìn đồng so với kỳ 2018, nhóm ngành nghề khác có thu nhập khác nhau, lao động giản đơn có mức thu nhập thấp nhất, thấp thu nhập bình quân chung 1,8 triệu đồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : Đối với Việt Nam, quốc gia có xuất phát điểm, tảng, trình độ (cơng nghệ, nguồn nhân lực…) hạn chế thị trường lao động gặp nhiều thách thức như: Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ khơng cịn yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài; Sức ép vấn đề giải việc làm với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm; 46 triệu lao động Việt Nam (lao động chưa qua đào tạo) đứng trước nguy khơng có hội tham gia làm cơng việc có mức thu nhập cao, bị thay lao robot, trang thiết bị công nghệ thông minh; Thiếu đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, số ngành/lĩnh vực chủ lực bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thông tin… Chất lượng lao động nước ta thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, cấu ngành nghề đào tạo có nhiều bất cập Cịn thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành công nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh lao động Việt Nam thấp Vẫn cịn tình trạng cân đối cung cầu lao động cục vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế Chuyển dịch cấu lao động chậm, lao động chủ yếu làm việc khu vực nơng nghiệp, khu vực phi thức, suất thấp… Để khắc phục tồn tại, hạn chế trên, trước mắt thị trường lao động Việt Nam cần tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa thị trường Khn khổ luật pháp, thể chế, sách thị trường lao động cần sớm kiện toàn Chú trọng hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp lao động vùng biên; Hỗ trợ tạo việc làm cho niên, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nghèo nơng thơn, thí điểm đặt hàng hợp đồng với trung tâm dich vụ việc làm tổ chức, đơn vị có liên quan khác như: Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI), Trung ương Đồn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam… để thực hoạt động hỗ trợ tạo việc làm Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn từ theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, ngành, địa phương Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề Trong 10 năm triển khai thực Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, bên cạnh kết đạt công tác đào tạo tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn tồn hạn chế: Nội dung đặt hàng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động bị thu hồi đất canh tác có khó khăn kinh tế không đạt mục tiêu Đề án vướng mắc triển khai thực quy định đấu thầu đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp cơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; đối tượng tuyển sinh có xu hướng tham gia lớp đào tạo ngắn hạn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, vậy, sau rà sốt, đối chiếu khơng đủ số lượng để mở lớp đào tạo Để tiếp tục thực nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 giai đoạn 2021-2025 cần xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho năm giai đoạn sau: Mục tiêu năm 2020: Đào tạo nghề cấp trình độ cho 1,43 triệu lao động nơng thơn, đó, hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp trình độ sơ cấp, đào tạo tháng cho 990.000 lao động nông thôn (350.000 người học nghề nông nghiệp, 640.000 người học nghề phi nông nghiệp) Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 80% Nhiệm vụ năm 2020: Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Rà soát, đánh giá tổ chức tổng kết Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương, có so sánh, đánh giá kết đạt so với mục tiêu Đề án, kế hoạch thực hiện, từ nguyên nhân, đề xuất kiến nghị triển khai thực giai đoạn sau năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Phạm vi :Trên đất nước Việt Nam đất nước có khoảng 70% dân số sinh sống nông thôn, lao động nông thôn chiếm gần 70% lực lượng lao động nước Mặc dù năm qua, xu hướng thị hóa gia tăng, theo Tổng cục Thống kê, "đến năm 2014, có 69,3% lực lượng lao động nước ta tập trung nông thôn" Lao động nông thôn trẻ người thuộc lực lượng lao động, tham gia hoạt động hệ thống ngành kinh tế nông thôn trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Đây lực lượng chủ yếu sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Lao động nông thôn trẻ nước ta có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, lao động nông thôn sống làm việc rải rác địa bàn rộng Đặc điểm làm cho việc tổ chức hợp tác lao động việc bồi dưỡng đào tạo, cung cấp thông tin cho lao động nông thơn khó khăn Hơn nữa, lao động nơng thôn nước ta chủ yếu tập trung lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với suất lao động thấp, phương thức sản xuất nhiều lạc hậu, hiệu sản xuất không cao Thứ hai, lao động nông thôn nước ta đa số trình độ văn hố chuyên môn thấp so với thành thị Theo số liệu thống kê năm 2015, "trong tổng số 53,7 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động nước ta, có 9,99 triệu người qua đào tạo, chiếm 18,6% tổng số lao động nước, thành thị 33,7%, khu vực nơng thơn 11,2%, phân theo giới tính tỷ lệ 20,3% nam 15,4% nữ" Hơn nữa, nước ta có khoảng 10 triệu hộ nơng dân với 30 triệu lao động độ tuổi có 17% số đào tạo thơng qua lớp tập huấn khuyến nơng sơ sài, cịn lại 83% lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ chun mơn sản xuất nơng nghiệp Do đó, lao động nông thôn chủ yếu học nghề thông qua việc hướng dẫn hệ trước tự truyền cho nên lao động theo truyền thống thói quen Điều làm cho lao động nơng thơn có tính bảo thủ định, tạo khó khăn cho việc thay đổi phương hướng sản xuất thực phân công lao động, hạn chế phát triển kinh tế nông thôn Thứ ba, lao động nông thơn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt vùng nông thôn nông Do vậy, việc sử dụng lao động nông thôn hiệu quả, tượng thiếu việc làm phổ biến Muốn giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thơn phải biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa tính thời vụ cách phát triển đa dạng ngành nghề nông thôn, thâm canh tăng vụ, xây dựng cấu trồng hợp lý Thứ tư, lao động nơng thơn có khả tiếp cận tham gia thị trường kém, thiếu khả nắm bắt xử lý thông tin thị trường, khả hạch tốn hạn chế Do đó, khả giao lưu phát triển sản xuất hàng hoá có nhiều hạn chế Tập quán sản xuất lao động nước ta nhìn chung nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu bị trói buộc khn khổ làng xã Tại 49 tỉnh, thành phố nước từ năm 2004 đến năm 2013 thu hồi 750.000 héc-ta đất để thực 29.000 dự án đầu tư, 80% đất nơng nghiệp, 50% diện tích số đất thuộc vùng kinh tế trọng điểm, đất đai màu mỡ trồng hai vụ lúa năm Điều đáng nói là, đất bị thu hồi đưa