Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam

74 22 1
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT LÊ THỊ KIM CHI BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC MSSV : 1055020349 Lớp : 17 CLC 35 GVHD: Nguyễn Ngọc Hồng Phƣợng Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu Các nguồn tài liệu tham khảo làm sở cho việc nghiên cứu trích dẫn đầy đủ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm .6 1.1.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 10 1.2 Nhãn hiệu tiếng 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Đặc điểm nhãn hiệu tiếng 19 1.2.3 Khái niệm Bảo hộ nhãn hiệu tiếng 22 1.2.4 Quy định nhãn hiệu tiếng Điều ước quốc tế 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 30 2.1 Tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng 30 2.1.1 Quy định pháp luật 30 2.1.2 Thực tiễn xem xét nhãn hiệu tiếng 35 2.2 Hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng 41 2.2.1 Quy định pháp luật 41 2.2.2 Tình hình xâm phạm nhãn hiệu tiếng 43 2.3 Biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền nhãn hiệu tiếng 46 2.3.1 Quy định pháp luật 46 2.3.2 Thực tiễn xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng 55 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng 58 KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, quốc gia giới ngày trở nên liên kết chặt chẽ với thông qua thể chế tổ chức quốc tế đa phương, song phương; hiệp định đa phương, song phương…Việt Nam đề cao mục tiêu phát triển nhanh chóng, chủ động hội nhập sâu rộng quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), “sân chơi” tồn cầu với vơ vàn hội khơng thách thức Một thách thức to lớn vấn đề nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ tương thích với pháp luật quốc tế, với thay đổi kinh tế - xã hội việc hội nhập tạo thiết lập chế thực thi chúng cách hiệu Đối với nước phát triển, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phát triển đến trình độ cao với bề dày lịch sử hàng trăm năm Với quốc gia phát triển Việt Nam việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vốn mẻ lại trở nên cấp thiết hết Nhãn hiệu tiếng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, thuộc nhánh quyền sở hữu cơng nghiệp, gắn chặt với q trình lưu thơng hàng hóa Nhãn hiệu tiếng tài sản có giá trị kinh tế lẫn uy tín, danh tiếng doanh nghiệp, tạo lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt, gay gắt với đối thủ Ngồi ra, nhãn hiệu tiếng cịn góp phần tạo nên thương hiệu quốc gia có ý nghĩa định người tiêu dùng Hiện nay, vi phạm liên quan đến nhãn hiệu đặc biệt nhãn hiệu tiếng diễn phổ biến, ngày tinh vi phức tạp, gây hậu tiêu cực cho chủ sở hữu nhãn hiệu, cho người tiêu dùng cho quốc gia Một chế hoàn chỉnh để bảo hộ nhãn hiệu tiếng thúc đẩy doanh nghiệp nước đầu tư, phát triển nhãn hiệu, kéo theo lớn mạnh doanh nghiệp; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động kinh doanh; thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển; tăng vị quốc gia trường quốc tế Do đó, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng vấn đề quan tâm Việt Nam kể nước giới Với khái niệm nhãn hiệu tiếng nhắc đến Nghị định 06/2001/NĐ – CP ngày 1/2/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị Định 63/CP Chính phủ ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, đời Luật sở hữu trí tuệ 2005, pháp luật Việt Nam có bước tiến định để bảo hộ đối tượng Tác giả chọn đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống vấn đề tiêu biểu chế định bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam hành, qua nhìn nhận số vấn đề tồn đưa số kiến nghị để hoàn thiện chế định quan trọng Tình hình nghiên cứu Nhãn hiệu tiếng với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, phận quan trọng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, số sách nghiên cứu pháp luật sở hữu trí tuệ có đề cập đến vấn đề này, kể đến Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Trường ĐH Luật Tp.HCM, NXB Hồng Đức, năm 2012; Lê Nết, “Quyền sở hữu trí tuệ”, Trường ĐH Luật Tp.HCM, NXB ĐH quốc gia, năm 2006 Bên cạnh cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: Phan Ngọc Tâm, “Well – known trademark protection – A comparative study between the laws of the European Union and Vietnam” (Luận án tiễn sĩ năm 2011); Lê Thị Tuyết Hà, “Phân tích loại chế tài Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” (Luận văn thạc sĩ năm 2007); Lê Xuân Lộc Mai Duy Linh, “Nhãn hiệu tiếng, pháp luật thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 06/2013… Ngồi ra, tác giả nhận thấy có cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan trực tiếp đến đề tài, cụ thể: viết “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam”1 tác giả Đỗ Văn Đại Nguyễn Phương Thảo;“Hoàn thiện pháp luật bảo vệ nhãn hiệu tiếng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”2 tác giả Hà Thị Nguyệt Thu; viết “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức”3 tác giả Trần Thanh Lâm; viết “Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam – Thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện”4 tác giả Phạm Văn Toàn… Tạp chí khoa học pháp lý, số 2/2013, tr 47 Tham khảo tại: http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6698_64_61_Hoan-thien-phap-luat-ve-bao-ho-nhan-hieunoi-tieng-o-Viet-Nam-trong-dieu-kien-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.html, ngày truy cập: 22/6/2014 Tham khảo tại: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue-trong-boicanh-hoi-nhap-va-xay-dung-nen-kinh-te-tri-thuc, ngày truy cập: 22/6/2014 Tham khảo tại: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/x-ly-xam-ph-m-quy-n-s-h-u-tri-tu-b-ng-bin-phap-dan-s-t-i-vi-t-nam-th-c-ti-n-phap-lu-t-va-d-xu-t-hoan-thi-n, ngày truy cập: 22/6/2014 2 Như vậy, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình hệ thống lại quy định hành pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng cách cụ thể, rõ ràng Do đó, khóa luận tác giả cơng trình nghiên cứu độc lập dựa sở quy định pháp luật kế thừa, học hỏi cơng trình nghiên cứu có vấn đề xoay quanh nhãn hiệu tiếng Mục đích nghiên cứu – Đối tƣợng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng pháp luật Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định này, tác giả đề xuất số quan điểm, phương hướng, biện pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi chúng Đối tượng nghiên cứu Với khóa luận này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật, sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng, cụ thể: Phân tích số vấn đề pháp lý nhãn hiệu, sở nghiên cứu nội dung khái quát nhãn hiệu tiếng Tìm hiểu sơ lược quy định quốc tế hành bảo hộ nhãn hiệu tiếng Trình bày phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng, qua đánh giá phù hợp với quy định quốc tế Nhìn nhận số hạn chế thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Trên sở đề xuất kiến nghị hồn thiện Phạm vi nghiên cứu Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam đề tài rộng phức tạp, bao gồm: (i) việc đưa đường lối, sách, ban hành pháp luật việc công nhận điều chỉnh vấn đề nhãn hiệu tiếng; (ii) biện pháp để thực thi sách, đường lối, quy định pháp luật Vì phạm vi rộng, với vốn hiểu biết hạn hẹp với hạn chế thời gian, không gian nghiên cứu nên phần nghiên cứu tác giả tập trung vào tìm hiểu quy định Luật sở hữu trí tuệ hai vấn đề quan trọng sau đây: Thứ tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng làm sở xác lập quyền cho chủ sở hữu nhãn hiệu; Thứ hai hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng biện pháp xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng làm sở cho chủ thể quyền bảo vệ nhãn hiệu tiếng Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Trong khóa luận này, phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng là: Phương pháp phân tích – bình luận sử dụng để phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng phân tích thực trạng áp dụng pháp luật qua vụ việc thực tế Từ đây, tác giả đưa quan điểm tác giả khác quy định pháp luật; cách áp dụng pháp luật thực tiễn quan có thẩm quyền Đây sở để tác giả đưa tiến hạn chế nguyên nhân tồn quy định pháp luật thực tiễn thi hành Phương pháp lịch sử phương pháp so sánh – đối chiếu sử dụng tác giả đề cập đến pháp luật sở hữu trí tuệ trước có Luật sở hữu trí tuệ 2005 (luật hành); đưa pháp luật quốc tế vào khóa luận, làm sáng tỏ thay đổi pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng, xem xét phù hợp với pháp luật quốc tế, lý giải cho thay đổi Phương pháp thống kê tác giả sử dụng liên hệ với thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng, thống kê tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xâm phạm nhãn hiệu tiếng; thống kê tình trạng giải vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung Ý nghĩa đóng góp khoa học khóa luận Ý nghĩa Kết khóa luận góp phần làm sáng tỏ, phong phú thêm lý luận pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng lý luận hoàn thiện pháp luật chế thực thi vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu học tập cho quan tâm đến vấn đề Đóng góp khoa học Làm rõ số vấn đề lý luận chung, cụ thể khái niệm, đặc điểm, vai trò nhãn hiệu tiếng, Hệ thống phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng Dựa sở lý luận thực tiễn đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật chế thực thi để nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tiếng Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái luận chung nhãn hiệu tiếng Chương 2: Pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng số kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm Nhãn hiệu tiếng trước hết nhãn hiệu, vào danh tiếng, uy tín nhãn hiệu mà ta có khái niệm nhãn hiệu tiếng.5 Do đó, việc tìm hiểu vấn đề tảng nhãn hiệu giúp ta bước đầu tiếp cận thuật ngữ “nhãn hiệu tiếng” vấn đề pháp lý xoay quanh loại hình nhãn hiệu Nhãn hiệu thuật ngữ sử dụng lâu đời, phổ biến, gắn liền với hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Cách 3000 năm, người thợ thủ công Ấn Độ chạm khắc chữ kí tác phẩm nghệ thuật trước gửi hàng tới Iran Các nhà sản xuất Trung Quốc bán hàng hóa mang nhãn hiệu Địa Trung Hải từ 2000 năm trước thời gian hàng ngàn nhãn hiệu đồ gốm La Mã khác sử dụng.6 Nhãn hiệu đời trước nhu cầu đánh dấu nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa, dịch vụ phân biệt chúng với sản phẩm người khác Ngày nay, nhãn hiệu sử dụng cho nhiều loại hàng hóa, dịch vụ khác Nhãn hiệu trở thành dạng tài sản trí tuệ quý giá chúng gắn liền với chất lượng mong đợi khách hàng hàng hóa, dịch vụ.7 Qua trình tồn lâu dài thực tiễn, thuật ngữ nhãn hiệu khái niệm cách thức nhiều văn pháp lý khác Các điều ước quốc tế ghi nhận chế định nhãn hiệu từ sớm, Công ước Paris quyền sở hữu công nghiệp (“Công ước Paris”) kí kết từ năm 1883 mà sau Việt Nam thành viên vào ngày 8/3/1949,8 sau Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (“Hiệp định Trips”) Tổ chức thương mại giới (WTO) kí kết năm 1995, Hiệp định nằm Cam kết mà Việt Nam phải thực trở thành thành viên WTO ngày 1/1/ Trường ĐH Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, tr 261 Trường ĐH Luật TP.HCM, sđd, tr 250 Phan Ngọc Tâm (2011), “Well – Known Trademark Protection – A comparative study between the laws of the European Union and Viet Nam”, Luận án Tiến sĩ, tr 27 Tham khảo tại: http://www.wipo.int/treaties/en/ShowResults.jsp?lang=en&treaty_id=2, truy cập ngày 9/6/2014 6 2007.9 Bên cạnh cịn có Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực vào ngày 10/12/2001 dành chương hai để quy định vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, có vấn đề bảo hộ nhãn hiệu Công ước Paris không đưa khái niệm nhãn hiệu Tuy nhiên, Điều 6quinquies Cơng ước có đưa trường hợp việc đăng kí nhãn hiệu bị từ chối đăng ký bị bãi bỏ: Khi nhãn hiệu xâm phạm quyền bên thứ ba nước có yêu cầu bảo hộ Khi nhãn hiệu khơng có dấu hiệu phân biệt nào, bao gồm toàn dấu hiệu dẫn sử dụng thương mại để chủng loại, chất lượng, số lượng, mục đích sử dụng, giá trị, xuất xứ hàng hoá, thời gian sản xuất, trở thành thông dụng ngôn ngữ thời tập quán thương mại lành mạnh lâu đời nước có yêu cầu bảo hộ Khi nhãn hiệu trái với đạo đức trật tự cơng cộng, đặc biệt chất chúng gây nhầm lẫn cho công chúng Điều hiểu nhãn hiệu bị coi xâm phạm trật tự cơng cộng lý nhãn hiệu khơng phù hợp với quy định pháp luật nhãn hiệu, trừ trường hợp quy định liên quan đến trật tự cơng cộng Tựu chung lại điều luật có đưa dấu hiệu để loại trừ việc bảo hộ khả phân biệt nhãn hiệu: “nhãn hiệu khơng có dấu hiệu phân biệt nào” “có thể gây nhầm lẫn cho cơng chúng” Qua đó, suy đốn tất dấu hiệu khác có khả phân biệt dùng làm nhãn hiệu.10 Tiếp nối quy định Công ước Paris, Hiệp định Trips đưa khái niệm nhãn hiệu khoản Điều 15: Bất kì dấu hiệu tổ hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, làm nhãn hiệu hàng hóa Các dấu hiệu từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp màu sắc tổ hợp dấu hiệu đó, phải có khả đăng kí nhãn hiệu hàng hóa Trường hợp thân dấu hiệu khơng có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ tương ứng, nước thành viên “Cam kết quyền sở hữu trí tuệ”, tham khảo tại: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/cam-ket-ve-quyenso-huu-tri-tue-wto, truy cập ngày 9/6/2014 10 Trường ĐH Luật TP.HCM, sđd, tr 246 Thứ hai, khác với nhiều nước giới Việt nam lại không trọng giải tranh chấp sở hữu trí tuệ nói chung xâm phạm nhãn hiệu tiếng nói riêng biện pháp dân Qua thống kê Tòa án nhân dân tối cao, việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ từ năm 2000 đến năm 2005 tồn ngành Tịa án sau: thụ lý 93 vụ, giải 61 vụ, tạm đình chỉ, đình chỉ, rút đơn khởi kiện 16 vụ, hịa giải thành 12 vụ, đưa xét xử 33 vụ (trong có 22 vụ tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp) Từ năm 2005 đến nay, chưa có số liệu thống kê cụ thể, ước tính số vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tịa án thụ lý giải trung bình năm khoảng từ 10 vụ 154 Một số nguyên nhân đề cập là: Thời gian xét xử kéo dài, phiền hà, gây nhiều tốn cho phía chủ thể quyền phía nhà nước Ví dụ vụ Interbrand đề cập đề tài, Interbrand Group phát hành vi sử dụng tên công ty viết tắt Công ty Cổ phần thương hiệu quốc tế trùng với tên nhãn hiệu “Interbrand” vào năm 2010, đệ đơn kiện vào ngày 30/6/2010 Nhưng đến ngày 13/9/2012 Tòa án án giải vụ việc Tâm lý ngại Tịa chủ thể quyền, tình trạng phổ biến Việt Nam Có thể lo sợ hoạt động kiện tụng tác động tiêu cực đến danh tiếng, uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường chủ thể Do họ lại chuyển sang chọn phương pháp đơn giản hơn, hiệu nhanh tự thương lượng giải hay khiếu nại đến quan nhà nước lực lượng thực thi để đề nghị xử lý biện pháp hành Việc xác định thiệt hại hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng khó khăn cho chủ thể quyền trước Toà án mà trách nhiệm chứng minh đặt nặng lên họ Một nguyên nhân khác từ phía chủ thể thực thi pháp luật tình trạng đội ngũ thực thi pháp luật có trình độ chun mơn chưa phù hợp để giải vụ án xâm phạm nhãn hiệu tiếng phức tạp, khó xác định Điều làm lòng tin vào lực giải vụ việc Thẩm phán nơi chủ thể quyền Trong q trình giải quyết, Tịa án thường phải trưng cầu ý kiến quan quản lý nhà nước SHTT quan chức có liên quan để 154 Phạm Văn Toàn, bđd 57 kết luận hành vi xâm phạm, nên dẫn đến tình trạng Tồ án bị động, khó khăn cho việc phán Trong nhiều trường hợp Tịa án chưa đủ khả việc đưa nhận định hành vi xâm phạm nên phụ thuộc nhiều vào kết luận yếu tố vi phạm quan quản lý nhà nước SHTT để kết luận có hay khơng có hành vi xâm phạm SHCN nêu Như vụ xâm phạm nhãn hiệu Interbrand, Tòa án xác định Interbrand nhãn hiệu tiếng sở tham khảo ý kiến Cục SHTT mà dựa lập luận chứng minh nguyên đơn Việc thi hành án dân khó khăn Theo nguồn tin Bộ Tư pháp, cịn khoản 500.000 án có hiệu lực chưa thi hành án (mà đó, hầu hết án dân sự) Việc án có hiệu lực pháp luật chưa thực thi thực tế làm giảm hiệu lực việc thực thi quyền trình tự dân sự.155 Thứ ba, tổ chức bảo đảm thực thi chưa thực phù hợp Chúng ta có nhiều quan (mỗi quan lại có nhiều cấp: tỉnh, huyện) có chức thẩm quyền xử lý hành sở hữu trí tuệ , lực chun mơn hệ thống lại chưa đáp ứng với đòi hỏi thực tế Hiện nay, tòa án quan bảo đảm thực thi sở hữu trí tuệ khác có cán đào tạo lĩnh vực Thứ tư, hiểu biết toàn xã hội vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ cịn hạn chế: chủ thể quyền chưa chủ động thực việc bảo vệ quyền tài sản mình, chưa hình thành thói quen tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ người khác 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng Qua phần trình bày trên, nhận thấy rằng, pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng có thay đổi đáng kể, đáp ứng đòi hỏi đặt ra, nhiều tồn cần quan tâm nghiên cứu hoàn thiện Tác giả xin đưa số kiến nghị để nâng cao hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tiếng sau: Thứ nhất, kiến nghị xoay quanh quy định việc áp dụng tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng: 155 Phạm Văn Tồn, bđd 58 Cần có qn quy định nhãn hiệu tiếng Trong Khoản 20 Điều Luật SHTT đề cập “nhãn hiệu tiếng phải người tiêu dùng biết đến rộng rãi tồn lãnh thổ Việt Nam”, Khoản Điều 75 Luật lại giới hạn lại phạm vi cần nhận biết phận công chúng liên quan đến nhãn hiệu Thiết nghĩ, quy định Điều 75 phù hợp Một nhãn hiệu thường gắn lên loại hình hàng hóa, dịch vụ định; phục vụ cho nhóm khách hàng định Do đó, thường có đối tượng có quan tâm định đến sản phẩm Vậy nên, đòi hỏi nhãn hiệu phải nhận biết toàn lãnh thổ địi hỏi q cao, đồng thời khơng phù hợp với quy định quốc tế Điều phù hợp với quan điểm số tác giả: “Để xác định nhãn hiệu tiếng, đánh giá việc nhận biết toàn xã hội Để đánh giá nhãn hiệu tiếng, nên đánh giá người tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ gắn liền với nhãn hiệu… Và cần người tiêu dùng phận đáng kể lãnh thổ Việt Nam biết đến.”156 Khoản 20 Điều Luật SHTT hành “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu biết đến rộng rãi tồn lãnh thổ Việt Nam” Qua phân tích thấy quy định không phù hợp, tác giả kiến nghị sửa đổi điều sau: “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu thỏa mãn tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật” Giải thích rõ “bộ phận cơng chúng liên quan” văn hướng dẫn thi hành Luật SHTT Có thể tham khảo giải thích Bản khuyến nghị chung WIPO, phận công chúng liên quan bao gồm: (i) người tiêu dùng thực tế tiềm loại hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, (ii) người trực tiếp tham gia vào kênh phân phối, cung cấp hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, (iii) giới thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.157 Định lượng cho tiêu chí đưa văn hướng dẫn Luật SHTT Việc định lượng cách cụ thể điều không đơn giản, không phù hợp nhãn hiệu có đặc điểm riêng, mức độ tiếng khác biệt Nhưng cần đưa mốc tối thiểu lĩnh vực cụ thể để công nhận nhãn hiệu 156 157 Đỗ Văn Đại Nguyễn Phương Thảo, bđd, tr 52 Khoản Điều Bản khuyến nghị chung WIPO 59 tiếng nhóm ngành nghề đó, để tránh tình trạng pháp luật khơng rõ ràng làm cho thực tiễn áp dụng khó khăn Các quan chức áp dụng tiêu chí trường hợp khác nhau, chí cịn xác định tiêu chí cách cảm tính Việc áp dụng tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng Điều 75 Luật SHTT cần xem xét vào trường hợp mà chọn tiêu chí cho phù hợp, không thiết bắt buộc chủ thể chứng minh phải đáp ứng tất tiêu chí Hơn nữa, ngồi tiêu chí chủ thể chứng minh quan thực thi pháp luật có đưa tiêu chí khác vào khơng chưa có câu trả lời xác Tuy nhiên, việc xem danh sách đóng hay mở chúng có ưu nhược điểm định Nếu danh sách mở ưu điểm chủ thể chứng minh chủ động việc đưa chứng minh nhãn hiệu tiếng Cơ quan có thẩm quyền linh hoạt trình giải vụ việc Bởi nhãn hiệu có đặc điểm riêng biệt lịch sử, q trình hình thành; đặc tính sản phẩm mang nhãn hiệu tác động đến nhóm đối tượng định quan tâm đến nhãn hiệu Phù hợp với quy định quốc tế, pháp luật số nước không quy định mà tùy trường hợp quan có thẩm quyền định Nhưng tồn hạn chế lực đội ngũ thi hành pháp luật chưa cao, có trường hợp áp dụng tiêu chí khơng phù hợp việc xác định nhãn hiệu tiếng gây nhiều cản trở cho chủ thể chứng minh Nếu danh sách đóng ưu điểm quán áp dụng, quan thực thi không tùy tiện việc xác định nhãn hiệu tiếng, hạn chế tình trạng gây khó dễ cho chủ thể chứng minh Song hạn chế lựa chọn chủ thể chứng minh chủ thể thực thi pháp luật không linh hoạt đưa tiêu chí phù hợp với tình để xác định nhãn hiệu tiếng Đối với tác giả thiên ý kiến xem danh sách mở Bởi lẽ ngày nay, nhãn hiệu phát triển đa dạng nhiều lĩnh vực riêng biệt mà tiêu chí đồng khơng đáp ứng việc chứng minh cho tất nhãn hiệu tiếng Hơn nữa, quyền SHTT mang yếu tố tư, yếu tố dân nên chủ thể tự việc chứng minh Về phía quan nhà nước, việc quy định giúp nâng cao lực chuyên môn thực tiễn áp dụng đa dạng mang đến kinh nghiệm phong phú cho họ Điều phù hợp với thực tiễn xem xét 60 nhãn hiệu tiếng, nhận thấy vụ xâm phạm nhãn hiệu “Interbrand” đề cập Điều 75 Luật SHTT hành: Các tiêu chí sau xem xét đánh giá nhãn hiệu tiếng: Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu Để thống thực tiễn áp dụng tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng theo hướng mở cần sửa đổi Điều 75 Luật SHTT sau: “Các tiêu chí sau xem xét đánh giá nhãn hiệu tiếng: Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thơng qua việc mua bán, sử dụng hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; 61 Uy tín rộng rãi hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu; Các tiêu chí khác chứng minh nhãn hiệu tiếng.” Cần có Danh mục nhãn hiệu tiếng công nhận bổ sung năm lưu trữ Cục SHTT phù hợp với yêu cầu đưa Điều 42.4 Thông tư 01/2007/TT – BKHCN Hiện nay, trách nhiệm chứng minh nhãn hiệu tiếng thường đặt lên vai chủ sở hữu nhãn hiệu Việc khơng có Danh sách nhãn hiệu tiếng thống dẫn đến hệ nhãn hiệu, chủ sở hữu phải chứng minh nhãn hiệu tiếng nhiều lần quan chức phải thực thẩm định nhiều lần.158 Do đó, việc xây dựng Danh mục tạo sở cho chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng bảo vệ quyền cách tốt Hơn nữa, tạo sở liệu giúp cho quan chức nâng cao hiệu công việc Ngồi cịn nguồn cho người quan tâm người tiêu dùng, nhà nghiên cứu… tìm hiểu nhãn hiệu công nhận tiếng Thứ hai, kiến nghị xu hướng xây dựng biện pháp xử lý hành vi vi phạm, tiếp tục hồn thiện quy phạm pháp luật biện pháp xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung theo hướng biện pháp dân phải áp dụng chủ yếu phổ biến, thay cho việc áp dụng biện pháp hành nhiều Cụ thể: Quy định rõ ràng, cụ thể điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, biện pháp thay cho biện pháp hành Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực lượng thực thi pháp luật Từ đây, tạo niềm tin cho chủ thể quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp; đồng thời, rút ngắn trình xử lý vụ án SHTT biện pháp dân 158 Lê Xuân Lộc Mai Duy Linh, bđd, tr 66 62 Nâng cao ý thức tự bảo vệ quyền lợi đáng chủ sở hữu nhãn hiệu người tiêu dùng Với biện pháp dân sự, họ chủ động bảo vệ quyền lợi hiệu Thứ ba, kiến nghị quan thực thi pháp luật hữu trí tuệ, có ý nghĩa to lớn việc vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Cơ quan Tòa án nên chủ động áp dụng, giải thích pháp luât cho trường hợp cụ thể tránh tình trạng ln dựa vào nhận định, ý kiến quan khác Có ý kiến cho cần thành lập Tòa chuyên trách SHTT giải hình dân nhằm tăng độc lập tòa án giải vụ án SHTT Tuy nhiên tình hình xâm phạm quyền SHTT chủ yếu tập trung thành phố lớn nên cần thành lập Tòa SHTT Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Những tỉnh thành lớn từ – tỉnh thành lập phịng đặc trưng để giải SHTT.159 Tác giả nhận thấy quan điểm phần giải thực trạng tải Tòa dân Tịa hình sự, chuyên môn, nghiệp vụ lực lượng thực thi pháp luật không đáp ứng việc xét xử vụ án SHTT Song, tác giả thấy rằng, việc thành lập Tòa chuyên trách SHTT Việt Nam chưa khả thi, đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước Thay vào đó, để tăng chất lượng giải vụ việc xâm phạm nhãn hiệu tiếng quyền SHTT cần có phận chun trách Tịa dân sự, Tịa hình Bộ phận có chun mơn, nghiệp vụ để giải vụ án SHTT Tăng cường lực quan thực thi pháp luật, từ quan quản lý chuyên ngành đến quan quản lý chung, tạo điều kiện áp dụng biện pháp nhằm thực thi có hiệu quả, phân cơng rõ ràng chức quyền hạn quan theo hướng quan đầu mối, Thanh tra chuyên ngành; Tòa án giải vụ kiện dân sự; Ủy ban nhân dân, Thanh tra, Quản lý thị trường định xử phạt (tùy theo hình thức mức phạt); Cảnh sát kinh tế có chức điều tra; Hải quan kiểm soát biên giới sở hữu trí tuệ Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán để đảm bảo quy trình tiếp nhận xử lý yêu cầu chủ thể diễn nhanh chóng kịp thời Thống nhận thức vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng đội ngũ cán thuộc quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo cho hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tiếng đạt kết cao Đẩy mạnh hợn 159 Lê Thị Tuyết Hà, Luận văn thạc sĩ, tlđd, tr 74 63 việc mở lớp tập huấn, cử cán nghiên cứu, học tập nước có pháp luật SHTT phát triển điều cần thiết Qua chương này, tác giả trình bày quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng, hành vi xâm phạm biện pháp xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng chế định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Trên sở nhìn nhận hạn chế, tồn quy định thực tiễn áp dụng, tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiện chế định phương diện quy định pháp luật thực thi quy định thực tế 64 KẾT LUẬN Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng nước ta có thay đổi, phát triển rõ rệt từ gia nhập vào Tổ chức thương mại giới hội nhập vào kinh tế toàn cầu Những thay đổi đạt thành định, đáp ứng nhu cầu đặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đó phát triển nhãn hiệu Việt, du nhập nhiều nhãn hiệu quốc tế; ngày xuất nhiều nhãn hiệu tiếng mang lại giá trị to lớn cho đất nước Vì vậy, việc có chế hồn chỉnh để bảo hộ chúng thúc đẩy đầu tư làm gia tăng chất lượng, uy tín nhãn hiệu cần thiết Thơng qua đề tài, tác giả phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng việc thực thi chúng quan chức Qua nêu số tồn quy định pháp luật tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng, hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng biện pháp xử lý hành vi xâm phạm Tác giả mong hoạt động nghiên cứu đóng góp vào cơng nghiên cứu nhãn hiệu tiếng để hoàn thiện chế bảo hộ loại hình nhãn hiệu 65 PHỤ LỤC Các nhãn hiệu trao giải Giải thưởng Nhãn hiệu tiếng – Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam tổ chức năm 2013.160 160 Tham khảo tại: http://nhanhieunoitieng.vn/vn/Nhan-hieu-noi-tieng.aspx, truy cập ngày 22/6/2014 66 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A I Văn quy phạm pháp luật: Điều ước quốc tế Công ước Paris 1983 bảo vệ sở hữu công nghiệp, sửa đổi 1967 Stockhom năm 1987 Thỏa ước Marid 1891 đăng kí quốc tế nhãn hiệu hang hóa, sửa đổi Hiệp định Trips khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 Hiệp định song phương CHXHCN Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại kí kết ngày 13/07/2000 Bản khuyến nghị chung WIPO II Pháp luật Việt Nam Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 2/7/2002 Ủy ban thường vụ quốc hội Nghị Định 63/CP Chính phủ ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Nghị định 06/2001/NĐ – CP ngày 1/2/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị Định 63/CP Chính phủ ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Nghị định 103/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 10 Nghị định 105/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết việc hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước quyền sở hữu trí tuệ 68 11 Nghị định số 97/2010/NĐ – CP ngày 21/9/2010 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 12 Thông tư số 01/2007/TT – BKHCN ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 sở hữu công nghiệp 13 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BVHTTDL – BKHCN – BTP ngày 3/4/2008 hướng dẫn số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tịa án nhân dân III Pháp luật nước ngoài: Chỉ thị 2008/95/EC Nghị viện Hội đồng Châu Âu, ngày 22/10/2008 B Tài liệu tham khảo: Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Trường ĐH Luật Tp.HCM, NXB.Hồng Đức, 2012 Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, 2012 Lê Nết (2006), “Quyền sở hữu trí tuệ”, Trường ĐH Luật Tp.HCM, NXB ĐH quốc gia Phan Ngọc Tâm (2011), “Well – known trademark protection – A comparative study between the laws of the European Union and Vietnam”, Luận án tiến sĩ Luật học Phạm Thị Liễu (2006), “Giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự”, Luận văn thạc sĩ Lê Thị Tuyết Hà (2007), “Phân tích loại chế tài Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hoàng Thùy Trang, (2005), “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng – lý luận thực tiễn Việt Nam”, Luận văn cử nhân Đỗ Thế Đông, (2009), “Bảo hộ nhãn hiệu khía cạnh chống cạnh tranh không lành mạnh”, Luận văn cử nhân Đỗ Văn Đại Nguyễn Phương Thảo, “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý số 02/2013 69 10 Lê Xuân Lộc Mai Duy Linh, “Nhãn hiệu tiếng, pháp luật thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 06/2013 11 Phan Ngọc Tâm, “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo Pháp luật Châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2006 12 G.H.C.Bodenhausen (1969), “Guide to the Application of the Paris Convention for the protection of industrial property”, Cơng báo Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (tái năm 1991, 2004, 2007) 13 Stuart Graham, Galen Hancock, Alan Marco Amanda Fila Myers (2013), “The USPTO Trademark Case Files Dataset: Descriptions, Lessons, and Insights”, Văn phòng Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ 14 “About Trade mark”, tham khảo tại: http://www.ipaustralia.gov.au/get- the-right-ip/trade-marks/about-trade-marks/ 15 Nguyễn Như Quỳnh,“Tổng quan Hiệp định Trips”, tham khảo tại: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/t-ng-quan-v-hi-p-d-nh-trips 16 Hà Thị Nguyệt Thu, “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, tham khảo tại: http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6698_64_61_Hoan-thien-phap-luat-ve-bao-honhan-hieu-noi-tieng-o-Viet-Nam-trong-dieu-kien-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.html 17 Trần Thanh Lâm, “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức”, tham khảo tại: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cacbai-nghien-cuu-shtt/bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue-trong-boi-canh-hoi-nhap-va-xaydung-nen-kinh-te-tri-thuc 18 “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam”, tham khảo tại: http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/bao-ho-nhan-hieu-noi-tieng-theoqui-dinh-cua-phap-luat-viet-nam/319.html 19 Phạm Văn Toàn, “Nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tên thươngmại, dẫn địa lý quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, tham khảo tại: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/nghia-n-ca-u-ca-c-quy-a-a-nhca-a-pha-p-lua-t-hia-n-ha-nh-va-ba-o-ha-va-tha-c-thi-quya-n-sa-y-ha-u-ca-ng-nghia-p- 70 a-a-i-va-i-nha-n-hia-u-ta-n-thae-ae-ng-ma-i-cha-da-n-a-a-a-la-va-quya-n-cha-ng-ca-nhtranh-kha-ng-la-nh-ma-nh-ta 20 Phạm Văn Toàn, “Xử lý xâm phạm quyền SHTT biện pháp dân VN – Thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện”, tham khảo tại: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/x-ly-xam-ph-m-quy-n-s-h-u-tritu-b-ng-bi-n-phap-dan-s-t-i-vi-t-nam-th-c-ti-n-phap-lu-t-va-d-xu-t-hoan-thi-n 21 Đỗ Thị Minh Thủy, “Áp dụng Luật sở hữu trí tuệ Cạnh tranh việc giải vụ việc Tòa án”, tham khảo tại: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cacbai-nghien-cuu-shtt/ap-d-ng-lu-t-s-h-u-tri-tu-va-c-nh-tranh-trong-vi-c-gi-i-quy-t-v-vic-t-i-toa-an 22 “Số liệu xử lý vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp quan có thẩm quyền Việt Nam năm gần đây”, tham khảo tại: http://www.pham.com.vn/vi/su-kien-binh-luan/tin-tuc-su-kien/so-lieu-xu-ly-vi-phamquyen-so-huu-cong-nghiep-cua-cac-co-quan-co-tham-quyen-viet-nam-trong-nhungnam-gan-day-889.aspx C Websites: www.wipo.int www.noip.gov.vn http://thanhtra.most.gov.vn www.tks.edu.vn www.ipaustralia.gov.au www.interbrand.com www.trademarks.vn 10 www.nhanhieunoitieng.vn www.giaithuong.vn www.pham.com.vn 71 ... niệm Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Để biết nội dung chế định ? ?bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam? ??, trước tiên cần làm sáng tỏ thuật ngữ ? ?bảo hộ nhãn hiệu tiếng? ?? gì? Theo từ điển Tiếng Việt, ... hành bảo hộ nhãn hiệu tiếng Trình bày phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng, qua đánh giá phù hợp với quy định quốc tế Nhìn nhận số hạn chế thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu tiếng. .. 2: Pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng số kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm Nhãn hiệu tiếng trước hết nhãn

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan