Bảo hộ nhãn hiệu tập thế theo pháp luật Việt Nam

121 150 4
Bảo hộ nhãn hiệu tập thế theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua đề tài này, tác giả đã nghiên cứu một cách hệ thống các qui định của pháp luật liên quan tới việc bảo hộ nhãn hiệu tập thể ở Việt Nam. Với việc đưa ra các số liệu thực tế, các vụ việc cụ thể về bảo hộ nhãn hiệu tập thể trong thời gian gần đây mà các công trình nghiên cứu trước chưa đề cập hoặc chưa cập nhật, tác giả muốn làm rõ thực trạng việc bảo hộ nhãn hiệu tập thể ở Việt Nam trong những năm qua, đánh giá về những kết quả đạt được và những vấn đề còn hạn chế, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị giúp hoàn thiện chính sách pháp luật của Nhà nước đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu và người có liên quan.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI TIẾN QUYẾT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI TIẾN QUYẾT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Tiến Quyết MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ NHTT 1.1 Khái quát chung NHTT 1.1.1 Khái niệm NHTT 1.1.2 Đặc điểm NHTT 12 1.1.3 Chức NHTT 15 1.1.4 Phân biệt NHTT với số đối tượng SHCN khác 16 1.2 Bảo hộ NHTT 20 1.2.1 Khái niệm bảo hộ NHTT 20 1.2.3 Ý nghĩa việc bảo hộ NHTT 22 1.2.4 Nội dung bảo hộ NHTT 25 1.3 Bảo hộ NHTT theo điều ƣớc quốc tế pháp luật số quốc gia 32 1.3.1 Bảo hộ NHTT theo điều ước quốc tế 32 1.3.2 Bảo hộ NHTT theo pháp luật số quốc gia 37 1.4 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bảo hộ NHTT 40 Chƣơng 42 BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ 42 THEO QUI ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2005 42 2.1 Dấu hiệu đƣợc sử dụng làm NHTT 42 2.2 Điều kiện bảo hộ NHTT 49 2.3 Xác lập quyền NHTT 55 2.4 Nội dung quyền SHCN NHTT 62 2.4.1 Quyền chủ sở hữu NHTT 62 2.4.2 Nghĩa vụ chủ sở hữu NHTT 63 2.5 Thời hạn bảo hộ NHTT trƣờng hợp chấm dứt hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký NHTT 64 2.5.1 Thời hạn bảo hộ NHTT 64 2.5.2 Các trường hợp chấm dứt hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký NHTT 64 2.6 Chuyển giao quyền SHCN NHTT 65 2.6.1 Chuyển nhượng quyền sở hữu NHTT 65 2.6.2 Chuyển giao quyền sử dụng NHTT 67 2.7 Bảo vệ quyền SHCN NHTT 70 2.7.1 Hành vi xâm phạm quyền SHCN NHTT 70 2.7.2 Các biện pháp bảo vệ quyền SHCN NHTT 73 Chƣơng 82 THỰC TIỄN BẢO HỘ NHTT Ở VIỆT NAM VÀ CÁC PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ 82 3.1 Thực trạng bảo hộ NHTT Việt Nam 82 3.1.1 Hoạt động xác lập quyền NHTT 82 Bảng 3.1: Số lƣợng đơn đăng ký NHTT nộp Việt Nam giai đoạn 2003 -2016 82 Bảng 3.2: Số lƣợng văn bảo hộ NHTT đƣợc cấp giai đoạn 2004-2016 83 3.1.2 Hoạt động khai thác, sử dụng, quản lý NHTT 87 3.1.3 Hoạt động chuyển giao quyền sở hữu NHTT 92 3.1.4 Hoạt động bảo vệ quyền SHCN NHTT 93 3.2 Đánh giá hoạt động bảo hộ NHTT Việt Nam 96 3.2.1 Những thành tựu đạt 96 3.2.2 Những mặt tồn 98 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ NHTT 101 3.3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT bảo hộ NHTT 101 3.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ NHTT 104 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân NHTT : Nhãn hiệu tập thể NHHH : Nhãn hiệu hàng hóa SHCN : Sở hữu cơng nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO : Tổ chức Thƣơng mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Tổng hợp đơn đăng ký NHTT nộp Việt Nam đến 2016 82 3.2 Tổng hợp số văn bảo hộ NHTT đƣợc cấp Việt 83 bảng Nam đến 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trƣớc phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trƣờng, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), ngƣời tiêu dùng Việt Nam đứng trƣớc đa dạng, phong phú loại hàng hóa, dịch vụ Việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt hàng hóa, dịch vụ đảm bảo chất lƣợng đƣợc cung cấp chủ thể ngƣời tiêu dùng trở nên khó khăn nhƣ khơng có dấu hiệu để nhận biết hay phân biệt Nhãn hiệu với chức “dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” giúp ngƣời tiêu dùng làm đƣợc điều Bên cạnh đó, nhãn hiệu "Giấy chứng nhận" uy tín, khẳng định vị trí cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thị trƣờng Vì nhận biết đƣợc tầm quan trọng việc bảo hộ nhãn hiệu quyền lợi chủ thể kinh doanh hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhƣ ngƣời tiêu dùng, nên nay, việc bảo hộ nhãn hiệu ngày đƣợc quan tâm, trú trọng Thực tế cho thấy, có loại hàng hóa, dịch vụ giống khác nhau, đƣợc cung cấp hay nhiều chủ thể khác đáp ứng đƣợc số điều kiện định đó, nhƣ đặc tính xuất xứ, ngun vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lƣợng…Ngoài việc giúp xác định đặc tính nhƣ nêu trên, có đặc tính khác cần xác định xác định hàng hoá, dịch vụ thành viên thuộc tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức Việc phân biệt loại hàng hóa, dịch vụ chủ thể thuộc tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với loại hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh khác khơng thuộc tổ chức đƣợc đảm bảo thông qua nhãn hiệu tập thể (NHTT) Trong năm gần đây, NHTT góp phần to lớn vào phát triển chung kinh tế quốc gia Điều đòi hỏi cần phải có cách nhìn nhận đắn có quan tâm mức để bảo hộ đối tƣợng cách hiệu kịp thời thực tế Thực tiễn cho thấy, Việt Nam có nhiều cố gắng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) nói riêng Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên nhiều Điều ƣớc quốc tế bảo hộ nhãn hiệu nhƣ Công ƣớc Paris sở hữu cơng nghiệp (SHCN), Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPS), Thỏa ƣớc Madrit Đăng ký quốc tế NHHH Nghị định thƣ liên quan đến Thỏa ƣớc này… Những qui định văn đƣợc chuyển hóa vận dụng cách phù hợp hệ thống pháp luật quốc gia, đặc biệt Luật SHTT năm 2005, đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 Việc áp dụng quy định bảo hộ nhãn hiệu nói chung NHTT nói riêng đạt đƣợc thành tựu đáng kể Tuy nhiên, vi phạm liên quan đến nhãn hiệu NHTT diễn phổ biến ngày phức tạp, ảnh hƣởng tới quyền lợi chủ sở hữu nhƣ ngƣời tiêu dùng toàn xã hội Có thể nói, thành tựu mà Việt Nam đạt đƣợc mang tính vĩ mơ nhiều chƣa vào giải cách kịp thời hiệu nhu cầu thực tiễn mà xã hội đặt ra, đặc biệt việc bảo hộ NHTT Ngồi ra, việc bảo hộ NHTT có ý nghĩa lớn không với chủ sở hữu nhãn hiệu, mà với ngƣời sản xuất kinh doanh, ngƣời tiêu dùng với tồn xã hội Thứ nhất, thơng qua việc bảo hộ khuyến khích sáng tạo, đẩy mạnh sản xuất tạo sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị cho xã hội; thứ hai, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, giúp ngƣời tiêu dùng có hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chất lƣợng cao; thứ ba, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, thu hút đầu tƣ nƣớc Do vậy, việc nghiên cứu bảo hộ NHTT Việt Nam vấn đề quan trọng cần thiết giai đoạn Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Bảo hộ NHTT Việt Nam theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu nói chung NHTT nói riêng vấn đề nóng thực tiễn sống vấn đề đáng quan tâm hệ thống pháp luật Thực tế, thời qua Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số nhƣ: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia năm 2002: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ” TS Nguyễn Thị Quế Anh; Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Hội: “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHTT theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” Lê Thị Vân, 2009; Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Hội: “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” Hà Thị Nguyệt Thu, 2009; Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật – ĐHQGHN: “Về việc bảo hộ quyền SHCN NHHH theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ” Phạm Thị Nhị, 2006; Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: “Bảo hộ NHTT, nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Thị Hải Yến - Hà Nội, 2012; Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: "Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam - thực trạng giải pháp" Hồ Ngọc Hiển, 2004; Luận văn thạc sĩ "So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam với Điều ước quốc tế pháp luật số nước công nghiệp phát triển" Vũ Thị Phƣơng Lan; Luận văn thạc sĩ "Bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam" tác giả Trần Nguyệt Minh Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: "Bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu tập thể Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Văn Thanh Phƣơng, 2011; Bài viết: "Bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam" Thạc sĩ Lê Hồi Dƣơng (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10-2003; “Pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp hoàn thiện”, luận văn thạc sỹ luật học Hồ Ngọc Hiển năm 2004; PGS.TS Đoàn Năng: Về thực trạng phƣơng hƣớng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nƣớc ta nay, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 2/2000; Nguyễn Thị Hƣơng Xiêm Phạm Thị Huế, Viên Khoa học sở hữu trí tuệ, đề tài cấp sở: Nghiên cứu việc xác định yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể, Hà Nội 2012… Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu khai thác, đánh giá khía cạnh khác nhau, nhìn nhận vấn đề dƣới góc độ khác Trong tài liệu kể trên, thấy 02 đề tài có liên quan đến Luận văn, là: Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Hội: “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHTT theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” Lê Thị Vân, 2009 Nguyễn Thị Hƣơng Xiêm Phạm Thị Huế, Viên Khoa học sở hữu trí tuệ, đề tài cấp sở: Nghiên cứu việc xác định yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể, Hà Nội 2012 có liên quan trực tiếp đến Luận văn, nhƣng cơng trình nghiên cứu lại tập trung hƣớng nghiên cứu khác, cụ thể: Luận văn “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHTT theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” chủ yếu tập trung đến pháp luật đề xuất liên quan đến pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng để giải nhanh chóng, kịp thời hành vi xâm phạm quyền SHTT chƣa thực đem lại hiệu thiết thực * Sự yếu hệ thống thực thi quyền SHTT - Hiện nay, quy định thực thi quyền SHTT nói chung thực thi quyền NHTT nói riền chung chung, chồng chéo lĩnh vực pháp luật khác nhƣ pháp luật tố tụng, pháp luật hải quan, dẫn đến việc khó xác định thẩm quyền giải tranh chấp liên quan tới SHTT - Vai trò Tòa án việc giải tranh chấp SHTT chƣa thực rõ nét Việc giải tranh chấp quyền NHTT theo thủ tục tố tụng dân sự, hình Tòa án, khiêm tốn, số lƣợng vụ việc đƣợc giải Tòa án ít, chƣa với thực trạng tranh chấp diễn Nguyên nhân tâm lý ngƣời Việt Nam nói chung ngƣời sử dụng NHTT nói riêng, ngại va chạm, ngại đƣa vụ việc Tòa án, thời gian, gây tốn kém, nhiều ảnh hƣởng tới danh dự, uy tín kinh doanh chủ thể Hơn nữa, lực giải tranh chấp SHTT Thẩm phán nhiều hạn chế, số lƣợng Thẩm phán chuyên sâu SHTT Hiện tại, Việt Nam có chuyên gia SHTT, mà chuyên gia chủ yếu làm việc Cục SHTT, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học Cơng Nghệ mà khơng có mặt tòa án quan khác nên ảnh hƣởng tới khả xem xét, giải tranh chấp SHTT… * Sự hạn chế mặt ý thức pháp luật trình độ dân trí Có thể nói, ý thức pháp luật trình độ dân trí đa số ngƣời dân Việt Nam chƣa cao Chủ sở hữu NHTT chƣa đánh giá đƣợc hết tầm quan trọng việc đăng ký xác lập quyền NHTT nhƣ chƣa biết cách khai thác, phát huy hết lợi việc sử dụng NHTT mang lại Hầu hết NHTT sau đƣợc cấp, không đƣợc sử dụng có hiệu nhƣ mong muốn ban đầu, khơng phát huy đƣợc vai trò, sức mạnh tập thể Ngƣời tiêu dùng chƣa hình thành thói quen mua hàng hóa hay sử dụng dịch vụ sở hay đại lý hãng chủ sở hữu nhãn hiệu, dẫn đến tình trạng sử dụng hàng hóa xâm phạm quyền SHTT mà khơng biết, biết, nhƣng tính lợi nhuận, giá cạnh tranh nên lựa chọn loại hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu xâm phạm quyền đó… 100 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ NHTT 3.3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT bảo hộ NHTT Có thể thấy, hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam hoàn chỉnh, phù hợp với chuẩn mực pháp luật SHTT giới, nhiên, nhiều điểm chƣa hợp lý nhiều quy định chƣa phù hợp, chƣa thực đem lại hiệu áp dụng thực tế Qua thời gian nghiên cứu, tìm kiếm thu thập tài liệu liên quan đến nội dung luận văn, nhƣ kinh nghiệm thực tế có đƣợc thời gian làm việc lĩnh vực SHTT, tác giả xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ NHTT nhƣ sau: Thứ nhất: Làm rõ khái niệm NHTT Về khái niệm NHTT, đƣa đƣợc định nghĩa NHTT Khoản 17 Điều Luật SHTT Tuy nhiên, định nghĩa q chung chung, khái qt, với trình độ hiểu biết thông thƣờng đa số ngƣời dân Hơn nữa, khó để phân biệt NHTT có chức chứng nhận nguồn gốc xuất xứ với dẫn địa lý Điều gây khó khăn cho quan áp dụng pháp luật thực tế, chẳng hạn xảy hiểu nhầm vận dụng khơng xác việc bảo hộ NHTT chứng nhận nguồn gốc xuất xứ bảo hộ dẫn địa lý Vì hai chế bảo hộ áp dụng cho hai đối tƣợng khác Do vậy, để tạo điều kiện cho việc thực quyền chủ sở hữu NHTT, nhƣ cho quan áp dụng pháp luật, cần làm rõ khái niệm NHTT văn hƣớng dẫn thi hành Cụ thể, đƣa vài tiêu chí để xác định NHTT chẳng hạn nhƣ: - Nhãn hiệu đƣợc cấp cho tổ chức (không phải cho cá nhân), tổ chức không trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, không trực tiếp sử dụng NHTT đƣợc cấp nhằm đảm bảo tính khách quan cạnh tranh lành mạnh, đồng 101 thời thực việc quản lý cách hợp pháp việc sử dụng nhãn hiệu Tổ chức có quyền cho phép không cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ họ để dẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu… - NHTT đƣợc sử dụng cho nhiều hàng hóa dịch vụ nhiều nhà sản xuất lĩnh vực cụ thể (có thể khu vực địa lý, lĩnh vực kinh doanh…) Nói cách khác, NHTT đƣợc sử dụng tập thể nhà sản xuất kinh doanh thành viên chủ sở hữu NHTT có nhu cầu sử dụng nhãn hiệu sở đáp ứng đƣợc điều kiện đƣợc đề Quy chế sử dụng NHTT Thứ hai: Bổ sung tiêu chí, điều kiện bảo hộ NHTT Hiện nay, chƣa có quy định riêng, cụ thể áp dụng trình xem xét đánh giá khả bảo hộ NHTT nên quy định nhãn hiệu thông thƣờng đƣợc áp dụng để giải Tuy nhiên, dù NHTT phải nhãn hiệu, phải đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn nhãn hiệu thông thƣờng, nhƣng NHTT lại có đặc thù riêng, nên việc áp dụng quy định nhãn hiệu nói chung để xem xét với NHTT thực chƣa đầy đủ Chẳng hạn, với nhãn hiệu thông thƣờng, thành phần nhãn hiệu có chứa yếu tố mô tả nguồn gốc xuất xứ… hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu bị từ chối bảo hộ vi phạm quy định Điểm c, Khoản 2, Điều 74 Luật SHTT khả phân biệt nhãn hiệu Nhƣng với NHTT, yếu tố đƣợc chấp nhận đặc trƣng riêng nhãn hiệu Các khái niệm: yếu tố “dễ nhận biết”, “dễ ghi nhớ”; “khả tương tự đến mức gây nhầm lẫn” mang tính chất chung chung, vậy, nên làm rõ khái niệm văn hƣớng dẫn thi hành Nên quy định, yếu tố “dễ nhận biết”, “dễ ghi nhớ” yếu tố mà với ngƣời tiêu dùng bình thƣờng có trình độ hiểu biết thơng thƣờng nhận biết ghi nhớ đƣợc Ngồi ra, nên có giải thích rõ ràng “khả tương tự đến mức gây nhầm lẫn” Hiện theo giải thích tiểu mục 38, 39 - Mục 5- Thông tƣ 01/2007 102 việc đánh giá tƣơng tự đến mức gây nhầm lẫn dấu hiệu yêu cầu đăng ký với nhãn hiệu khác đánh giá tƣơng tự hàng hóa, dịch vụ giải thích đƣợc phần khái niệm Tuy nhiên, để đánh giá đƣợc mức độ gây nhầm lẫn nhãn hiệu đối chứng nhãn hiệu có u cầu xem xét đăng ký khơng phải việc dễ dàng, dễ chứa đựng yếu tố chủ quan, cảm tính ngƣời xem xét, thẩm định Điều này, phụ thuộc nhiều vào lực chuyên môn, nhƣ đạo đức nghề nghiệp xét nghiệm viên làm cơng tác chun mơn Vì vậy, nên có hƣớng dẫn, giải thích thêm điều kiện bảo hộ với NHTT văn hƣớng dẫn thi hành, bổ sung thêm số quy phạm cụ thể yếu tố đƣợc xem xét để đánh giá mức độ tƣơng tự gây nhầm lẫn dấu hiệu nhƣ mức độ tƣơng tự/có liên quan nhóm hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu tranh chấp để xét nghiệm viên Cục SHTT nhƣ quan chun mơn có sở pháp lý rõ ràng để thực hiện, áp dụng thực tế đánh giá Thứ ba: Sửa đổi, bổ sung quy định chuyển giao quyền sở hữu NHTT Hiện nay, qui định pháp luật SHTT chuyển giao quyền sở hữu đối NHTT chƣa đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng Luật SHTT năm 2005, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 với văn hƣớng dẫn thi hành đề cập tới việc chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu thơng thƣờng Về ngun tắc, vào quy định nói trên, để áp dụng NHTT Nghĩa quyền sở hữu NHTT đƣợc chuyển giao cho chủ thể khác, chủ thể đáp ứng đƣợc yêu cầu giống nhƣ yêu cầu chủ sở hữu NHTT Tuy nhiên, NHTT loại nhãn hiệu đặc thù, vậy, có nhãn hiệu, khó mà thực việc chuyển giao thực tế Ví dụ, NHTT có chức dẫn nguồn gốc địa lý sản phẩm, chuyển giao cho chủ thể khác, không thuộc khu vực địa lý nơi mà NHTT đƣợc cấp Tức trƣờng hợp này, NHTT đƣợc chuyển giao, giống nhƣ dẫn địa lý 103 Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, trƣờng hợp chuyển quyền sử dụng NHTT không đƣợc quy định cụ thể pháp luật SHTT Do đó, chủ sở hữu NHTT với tổ chức, cá nhân đƣợc phép sử dụng NHTT, đƣợc việc cấp phép sử dụng thuộc thủ tục hành hay phải đăng ký quan quản lý Nhà nƣớc SHTT Cục SHTT để đƣợc cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Hợp đồng sử dụng NHTT Do đó, nên sửa đổi, bổ sung quy định chuyển giao NHTT cho rõ ràng Nên quy định, trƣờng hợp đƣợc phép chuyển nhƣợng, trƣờng hợp không đƣợc phép chuyển nhƣợng, thủ tục chuyển nhƣợng… Quy định việc chuyển quyền sử dụng với NHTT cần đƣợc làm rõ Theo ý kiến cá nhân tác giả, nên có quy định cấm việc chuyển nhƣợng NHTT có liên quan đến dẫn nguồn gốc, việc chuyển nhƣợng loại NHTT khác, phải đƣợc thực cách chặt chẽ, thận trọng Việc chuyển giao quyền sử dụng với NHTT, không nên quy định, thành viên tổ chức chủ sở hữu NHTT, nhƣng để đƣợc sử dụng NHTT đó, thành viên phải có văn đồng ý cho phép sử dụng NHTT từ chủ sở hữu NHTT Bởi thực tế, chủ sở hữu NHTT có quyền quản lý, khai thác việc sử dụng NHTT cách hợp lý, có quyền cho phép khơng cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng họ có đơn yêu cầu, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn, nội dung đề Quy chế sử dụng NHTT Do đó, tổ chức, cá nhân có đơn yêu cầu đáp ứng đầy đủ nội dung quy chế sử dụng NHTT, chủ sở hữu NHTT cần ghi nhận họ thành viên trở thành thành viên tổ chức chủ sở hữu NHTT, tổ chức, cá nhân đƣợc phép sử dụng NHTT mà khơng cần phải có văn cho phép tổ chức, cá nhân đƣợc quyền sử dụng NHTT Việc quy định nhƣ vậy, góp phần giảm tải gánh nặng quản lý cho Cục SHTT 3.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ NHTT Mặc dù, hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT Việt Nam 104 tƣơng đối đầy đủ toàn diện, nhiên thực tế, việc thực thi quyền SHTT nhiều hạn chế Nếu khơng có hệ thống đảm bảo thi hành quy định pháp lý SHTT thực tế quy định mang tính hình thức văn mà khơng thể góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Do vậy, cần thiết phải đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung bảo hộ NHTT nói riêng cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Thứ nhất: Tăng cường vai trò Nhà nước việc xây dựng vận hành chế bảo hộ NHTT Nhà nƣớc có vai trò quan trọng việc ban hành pháp luật, bảo đảm thực thi qui định pháp luật thực tế Vì vậy, vai trò Nhà nƣớc việc xây dựng vận hành chế bảo hộ quyền SHTT nói chung NHTT nói riêng cần phải đƣợc tăng cƣờng nữa, điều đƣợc thể khía cạnh sau: - Nhà nƣớc cần thấy đƣợc vai trò quan trọng việc bảo hộ nhãn hiệu nói chung NHTT nói riêng việc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, từ có chủ trƣơng, sách phù hợp, tạo điều kiện tốt cho chủ thể thực quyền khơng giấy tờ, mà thực thực tế Từ đó, khẳng định vị trí thị trƣờng nƣớc giới Chỉ chế bảo hộ nhãn hiệu, NHTT khả thi hiệu tạo lập đƣợc mơi trƣờng đầu tƣ an tồn, ổn định, bền vững góp phần thu hút đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc - Nhà nƣớc cần có chế phù hợp, phối hợp với chủ sở hữu NHTT, xây dựng quy chế sử dụng NHTT đầy đủ, chặt chẽ, tránh việc áp dụng tiêu khắt khe, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng NHTT, đƣa tiêu chí lỏng lẻo, khiến tổ chức, cá nhân sử dụng, mà hiệu sử dụng lại không cao, không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ mong muốn chủ sở hữu NHTT nhƣ ngƣời tiêu dùng - Nhà nƣớc cần xây dựng công bố danh mục NHTT đƣợc chấp 105 nhận bảo hộ nhƣ tổ chức, cá nhân đƣợc cấp phép sử dụng NHTT tƣơng ứng Việt Nam, để ngƣời tiêu dùng Việt Nam biết đến, lựa chọn hàng hóa, dịch vụ đƣợc bảo hộ, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có chất lƣợng đảm bảo, góp phần đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng, nhƣ nâng cao uy tín, thƣơng hiệu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Khi NHTT khơng đáp ứng đƣợc u cầu bảo hộ, chủ sở hữu NHTT quản lý việc đăng ký sử dụng NHTT khơng có hiệu quả, khơng đảm bảo chức NHTT, NHTT phải bị hủy bỏ, tránh gây nhầm lẫn, lừa dối ngƣời tiêu dùng - Bên cạnh việc xây dựng danh mục NHTT đƣợc bảo hộ, Nhà nƣớc cần quan tâm mức tới việc xây dựng phát triển thêm NHTT khác, đƣa sách phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc xây dựng, bảo hộ, phát triển công bố hàng hóa, dịch vụ mang NHTT doanh nghiệp Việt Nam thị trƣờng nƣớc Góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm mang thƣơng hiệu Việt Nam thị trƣờng giới Thứ hai: Tăng cường vai trò hiệu quan có thẩm quyền, đặc biệt trọng, nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến việc bảo hộ NHTT Để hoàn thiện chế thực thi pháp luật bảo hộ NHTT Việt Nam nay, việc đẩy mạnh tăng cƣờng vai trò hiệu hoạt động quan có thẩm quyền lĩnh vực SHTT quan trọng cần thiết Trƣớc hết, pháp luật cần quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan có thẩm quyền lĩnh vực SHTT Trong đó, cần xác định rõ quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn đăng ký, xét nghiệm khả đƣợc bảo hộ NHTT, quan có thẩm quyền tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, quan có thẩm quyền giải tranh chấp tránh việc trùng lặp, chồng chéo thẩm quyền xem xét giải quan Bên cạnh việc quy định Cục SHTT quan chịu trách nhiệm việc đánh giá thẩm định NHTT Pháp luật Việt Nam cần 106 trọng, nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến việc bảo hộ NHTT giống nhƣ nƣớc phát triển khác nhƣ Hoa Kỳ Xác định rõ thẩm quyền vụ việc Tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến SHTT nói chung NHTT nói riêng; bổ sung quy định chi tiết chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi xâm phạm quyền SHTT, quyền NHTT… Nâng cao vai trò, trách nhiệm quan có thẩm quyền khác nhƣ Hải quan, Quản lý thị trƣờng, Công an kinh tế… việc tham gia vào chiến chống hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm, xâm phạm quyền SHTT, quyền NHTT ngƣời khác, nhằm đảm bảo môi trƣờng tiêu dùng sạch, lành mạnh Mặt khác, để hoàn thiện chế thực thi pháp luật bảo hộ NHTT Việt Nam, cần tiếp nhận thành hoạt động chuyên môn quan, tổ chức bổ trợ có phạm vi hoạt động liên quan trực tiếp đến lĩnh vực SHTT nói chung nhãn hiệu, NHTT nói riêng Có thể kể đến quan tổ chức nhƣ: Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, tổ chức xã hội nghề nghiệp, trung tâm nghiên cứu, trƣờng đại học, học viện, công ty luật hoạt động lĩnh vực SHTT, có hệ thống đại diện SHCN đƣợc thành lập hợp pháp để hỗ trợ mặt thủ tục pháp lý, nội dung nhƣ vấn đề mang tính chất chuyên ngành cho chủ thể có nhu cầu đƣợc cung cấp dịch vụ pháp lý SHTT hoạt động doanh nghiệp Những kết nghiên cứu hay thăm dò tổ chức nhƣ ý kiến chuyên gia nguồn tham khảo giá trị cho quan có thẩm quyền q trình giải vụ việc liên quan đến SHTT, nhãn hiệu, NHTT Thứ ba: Nâng cao ý thức pháp luật trình độ dân trí cộng đồng, xã hội Một nhãn hiệu nói chung, NHTT nói riêng muốn đạt đƣợc bảo hộ tuyệt đối, khơng thơng qua việc đƣợc cấp văn bảo hộ theo Quyết định quan có thẩm quyền, mà bảo hộ phải đƣợc thể thực tế Nghĩa là, nhận đƣợc ủng hộ, tôn trọng, nhƣ sử dụng cách hợp pháp 107 chủ thể khác ngồi chủ sở hữu Đây khơng phải điều đơn giản, trình độ hiểu biết pháp luật nhƣ trình độ dân trí cộng đồng chƣa cao Ngƣời tiêu dùng chƣa hình thành thói quen tốt sử dụng hàng hóa, dịch vụ có nhãn mác, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có thƣơng hiệu tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ Do việc nâng cao ý thức pháp luật nhƣ trình độ dân trí cộng đồng quan trọng cần thiết Để đạt đƣợc điều này, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cộng đồng nói chung doanh nghiệp nƣớc nói riêng thơng qua việc: - Dành phần ngân sách để đầu tƣ cho hoạt động đào tạo, hội thảo, hội nghị chuyên đề SHTT nói chung, NHTT nói riêng - Phối hợp với doanh nghiệp đẩy mạnh việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm mang NHTT địa phƣơng, nhƣ phạm vi nƣớc thị trƣờng nƣớc Việc tạo điều kiện cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại, quảng cáo thƣơng hiệu hay quảng bá doanh nghiệp… giải pháp hữu hiệu cho việc tăng cƣờng kiến thức nhận thức cộng đồng NHTT - Cùng với doanh nghiệp, trì phát triển chƣơng trình: "Chắp cánh thương hiệu" kênh truyền hình VTV3 - Đài Truyền hình Việt Nam, hay chƣơng trình: "Tuyên truyền, phổ biến sở hữu công nghiệp" phát sóng đài VOV1 - Đài Tiếng nói Việt Nam - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục ý thức pháp luật từ sở, có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp việc bán hàng hóa có nhãn mác, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, khuyến khích ngƣời tiêu dùng lựa chọn hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ, có nhãn mác, từ góp phần khẳng định giá trị cho hàng hóa, dịch vụ mang NHTT Việt Nam 108 KẾT LUẬN Trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ nay, vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung, quyền NHTT nói riêng ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt Việt Nam – quốc gia có kinh tế - xã hội phát triển Với việc trở thành thành viên thức WTO, thuận lợi lớn để Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới, nhiên thách thức không nhỏ vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung, bảo hộ NHTT nói riêng Có thể nói, nhờ tiếp thu kinh nghiệm SHTT nƣớc phát triển giới, pháp luật SHTT Việt Nam khơng ngừng hồn thiện, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tuy nhiên, mặt khách quan, quy định nhiều hạn chế, thiếu sót khiến cho việc bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền NHTT nói riêng chƣa thực đem lại hiệu nhƣ mong đợi Thông qua luận văn: "Bảo hộ NHTT Việt Nam theo Luật SHTT năm 2005", tác giả hi vọng phần làm sáng tỏ qui định pháp luật SHTT việc bảo hộ NHTT, thực trạng bảo hộ NHTT Việt Nam nay, hạn chế, thiếu sót tồn tại, qua đề phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định bảo hộ nhƣ chế thực thi việc bảo hộ NHTT – loại nhãn hiệu đặc biệt thực tế Mặc dù nhiều vấn đề cần giải quyết, nhiên với làm, tƣơng lai không xa, cải cách hệ thống pháp luật nói chung pháp luật SHTT nói riêng đƣợc đƣa phù hợp với thực tiễn, góp phần mang lại hiệu thiết thực thực tế góp phần khẳng định vị doanh nghiệp Việt Nam, nhƣ sản phẩm mang NHTT Việt Nam thị trƣờng quốc tế 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh (2004) “Một số ý kiến quy định liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Tố tụng dân dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2010), "Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu”, Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (2), tr 99-107 Bộ khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2013), Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013 sửa đổi Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, Hà Nội Bộ Ngoại thƣơng (2000), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch lƣu trữ), Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 nhãn hàng hóa, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 110 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 12 Cục Sở hữu trí tuệ (2001), Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 13 Cục Sở hữu trí tuệ (2001), Chỉ thị số 89/104 Cộng đồng Châu Âu, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 14 Cục Sở hữu trí tuệ (2001), Quy định số 40/94 Cộng đồng Châu Âu, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 15 Cục Sở hữu trí tuệ (2002), Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ q trình hội nhập, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 16 Hội đồng Bộ trƣởng (1982), Nghị định số 197/HĐBT ngày 14/12/1982 Điều lệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hóa sản xuất sáng chế,Điều lệ nhãn hiệu hàng hóa, Điều lệ giải pháp hữu ích, Điều lệ kiểu dáng công nghiệp, Điều lệ mua bán li-xăng…, Hà Nội 17 Hội đồng Bộ trƣởng (1990), Nghị định số 84/HĐBT ngày 20/3/1990 sửa đổi Nghị định số 197/HĐBT ngày 14/12/1982 Điều lệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hóa sản xuất sáng chế, Điều lệ nhãn hiệu hàng hóa, Điều lệ giải pháp hữu ích, Điều lệ kiểu dáng công nghiệp, Điều lệ mua bán li-xăng…, Hà Nội 18 Hội đồng Nhà nƣớc (1989), Pháp lệnh Bảo hộ sở hữu công nghiệp, Hà Nội 19 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Phan Thị Bảo Ngọc (2012), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Văn Thanh Phƣơng (2012), Bảo hộ Nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu tập thể 111 Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 Phan Ngọc Tâm (2011), "Một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng", Pháp lý, (6), tr 55-64 30 Phan Ngọc Tâm (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Nghiên cứu so sánh pháp luật liên minh Châu Âu Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 32 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội 33 Đinh Văn Thanh (2004), "Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện giới nay", Nhà nƣớc pháp luật, (4), tr 40-55 34 Đinh Văn Thanh, Nguyễn Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, (Tài liệu dịch Bộ Văn hóa Thông tin; Ngƣời dịch: Trần Hữu Nam), Hà Nội 36 Vũ Thị Hải Yến (2001), Một số vấn đề bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa theo quy định pháp luật dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Diệp Thị Thanh Xuân (2009), Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật 112 quốc tế, pháp luật số nước giới pháp luật Việt Nam, tr 16, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật (Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội 38 Lê Thị Vân (2013), Bảo hộ quyền SHCN NHTT theo Luật SHTT Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật (Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội 39 Vũ Thị Hà (2014), Bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam theo Luật SHTT năm 2005, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật (Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội 40 Ladas, S (1994) International Law on Protection of Patent, Trademark, Industrial Design, Havard Univ Press 41 Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (2006), Tạo dựng nhãn hiệu, tr 15, Nhà xuất Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 TS Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, tr.164, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 43 Vũ Duy Quy (2005), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, tr 11, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 44 Hồ Thị Thân (2007), Tâm lý quản lý, dành cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa 45 World Intellectual Property Office, Paris Convention for the Protection of Industrial Property http://www.wipo.int/treaties/en/ip/paris/index.html 46 Đào Thị Diễm Hạnh (2010), Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật SHTT, trang tin điện tử thông tin pháp luật dân sự, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/05/12/5062 47 United States Patent and Trademark Office (2001), The Fingerprints of Commerce 48 China (2001), Trademark Law of the People's Republic of China http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=5003 49 Hồ sơ giám định Viện Khoa học sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ, số NH110-10TC, 2010 113 50 Cục sở hữu trí tuệ, Rượu Bầu đá, Thư viện số sở hữu công nghiệp, http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WDetail.php?intRecNum=1&HitListVie wMode=Text&ref= 51 Thanh Ngân, (2012): Xây dựng nhãn hiệu tập thể - Hướng phát triển gỗ Đồng Kỵ Báo điện tử Bắc Ninh, http://baobacninh.com.vn/news _detail/73767/xay-dung-nhan-hieu-tap-the-huong-phat-trien-cua-godong-ky.html 52 Thông xã Việt Nam, Nâng cao giá trị chè Thái Nguyên, Báo điện tử Vinanet http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hanghoaviet-nam.gpprint.188696.gpside.1.asmx 53 Phạm Thanh Hƣng, (2010): Nhãn hiệu tập thể việc đăng ký nhãn hiệu tập thể tỉnh Ninh Thuận, Báo điện tử Ninh Thuận, http://www.ninhthuan.gov.vn/News/Pages/Nhan-hieu-tap-the-vaviecdang-ky-nhan-hieu-tap-the-o-tinh-Ninh-Thuan.aspx 114 ... tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ” TS Nguyễn Thị Quế Anh; Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật. .. Nội: "Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam - thực trạng giải pháp" Hồ Ngọc Hiển, 2004; Luận văn thạc sĩ "So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam với... Đại học Luật Hà Nội: "Bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu tập thể Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Văn Thanh Phƣơng, 2011; Bài viết: "Bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam" Thạc

Ngày đăng: 16/11/2019, 06:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan