1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) bảo hộ nhãn hiệu tập thể theo pháp luật việt nam hiện nay

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 507,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TIỀM BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TIỀM BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ MAI THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Mai Thanh Các ví dụ, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nội dung đánh giá chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đoàn Văn Tiềm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ 1.1 Nhãn hiệu tập thể quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể .7 1.2 Bảo hộ nhãn hiệu tập thể nội dung bảo hộ nhãn hiệu tập thể 16 1.3 Cơ sở pháp luật chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 32 2.2 Thực trạng nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 41 2.3 Thực trạng thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 47 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ 54 3.1 Hoàn thiện pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 54 3.2 Hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể 57 3.3 Hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 59 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP TTP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương NHTT Nhãn hiệu tập thể SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TAND Tịa án nhân dân TRIPs Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (World Intellectual Property Organization) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trường ngày nhiều số lượng, chủng loại, đa dạng mẫu mã, hình thức Từ địi hỏi cần phải có nhãn hiệu để tiếp cận người tiêu dùng Nhãn hiệu giúp cho người tiêu dùng dễ dàng nhận biết, phân biệt sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu giúp cho doanh nghiệp, cá nhân quảng bá sản phẩm Tạo uy tín, niềm tin người tiêu dùng sản phẩm Ngày nay, nhãn hiệu tài sản trí tuệ pháp luật bảo hộ Tuy nhiên, khu vực, vùng, miền có nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ Nếu doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân lại xây dựng nhãn hiệu riêng biệt khó vượt qua rào cản quy mô nhỏ bị thị trường phân lập Để khắc phục hạn chế giải pháp xây dựng nhãn hiệu tập thể cho có tính khả thi cao, giải nhiều hạn chế, yếu xây dựng nhãn hiệu riêng biệt Khi đó, nhãn hiệu tập thể cầu nối dẫn cho người đặc tính cụ thể sản phẩm Nó khơng giúp xác định nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm mà giúp cho tổ chức, doanh nghiệp sở hữu nhãn hiệu tập thể tiếp thị, quảng bá sản phẩm rộng rãi Việc quảng bá rộng rãi sản phẩm đăng ký nhãn hiệu tập thể thường mang đặc trưng vùng định Trong trường hợp đó, việc tạo nhãn hiệu tập thể không hỗ trợ tiếp thị sản phẩm thị trường nước mà cịn tiếp thị sản phẩm trường quốc tế Bên cạnh đó, cịn cung cấp sở cho việc hợp tác nhà sản xuất nước Việc sáng tạo nhãn hiệu tập thể, thực tế phải kèm với phát triển tiêu chuẩn định với chiến lược chung Khi đó, nhãn hiệu tập thể trở thành công cụ hữu hiệu cho phát triển nước, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Trong sản xuất đòi hỏi ngày gia tăng giá trị trí tuệ sản phẩm thơng qua hoạt động tích cực thiết kế sản phẩm, kiểm sốt chất lượng, tạo thói quen quản lý mới, tổ chức sản xuất tiếp thị Ở nước ta nay, để nhãn hiệu tập thể tồn phát triển xu phát triển hội nhập nước ta thành viên nhiều tổ chức thương mại giới Đã có nhiều hiệp định thương mại tự hệ ký kết Hiệp định CP TTP (đã có hiệu lực), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)… tiền đề tạo hội hợp tác thách thức cho hàng hóa, dịch vụ nước ta Trước bối cảnh đó, việc xác lập quyền nhãn hiệụ tập thể phải có chế, sách quy định cụ thể, phù hợp với thực tiễn đất nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ngoài ra, việc thực thi chế tài bảo hộ nhãn hiệu tập thể biện pháp hữu để nâng cao giá trị nhãn hiệu tập thể Muốn quảng bá sản phẩm nước đem lại lợi ích kinh tế phải có nhãn hiệu tập thể đủ mạnh để cạnh tranh, đủ sức vươn thị trường nước Vậy nên nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu tập thể hướng cần trọng Hiện nay, việc xác lập bảo hộ nhãn hiệu tập thể tài sản trí tuệ cần phải cập nhật với cam kết quốc tế trình hội nhập Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu tập thể theo pháp luật Việt Nam nay” để giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu đề tài: Bảo hộ nhãn hiệu tập thể khơng phải vấn đề Nó đặt ra, nghiên cứu nhiều luận án, luận văn góc độ phận nhãn hiệu như: - Luận án tiến sĩ Luật học (2006) “Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, tác giả Lê Mai Thanh; - Luận án tiến sĩ Luật học (2007) "Quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn", tác giả Nguyễn Thanh Tâm; - Luận án tiến sĩ Luật học (2007) "Bảo hộ quyền SHCN nhãn hàng hóa Việt Nam", tác giả Nguyễn Văn Luật; - Luận văn 2016 “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” tác giả Trần Chí Thành; - Luận văn 2016 “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hải quan Việt Nam” tác giả Nguyễn Lưu Hưng; - Luận văn 2014 “Pháp luật Việt Nam tên miền liên quan đến nhãn hiệu” tác giả Nguyễn Thị Hồng Linh, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hay nghiên cứu đề tài như: - Luận văn 2013 “ Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, tác giả Lê Thị Vân – Khoa luật, đại học quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu phân tích cách khái quát bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu có nhãn hiệu tập thể hay hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu tập thể Các tác giả nêu lên khái niệm, hệ thống hóa quy định pháp luật liên quan đến NHTT, nêu lên thực trạng đăng ký NHTT thời điểm tác giải nghiên cứu Tuy nhiên, nhìn từ góc độ thực tiễn tác giả chưa sâu phân tích vai trị NHTT bối cảnh cạnh tranh thị trường NHTT mặt hàng nông sản, tiểu thủ cơng nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam thức ký kết hiệp định thương mại hệ CP TTP hay hiệp định EV FTA, Việt Nam buộc phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung để thực thi cam kết quốc tế Trong đó, việc sửa đổi, điều chỉnh quy định nhãn hiệu nội dung đặt Để có luận sát với thực tế đồng thời phù hợp với điều ước quốc tế, luận văn sâu phân tích, đánh giá nhằm đề phương hướng cụ thể phù hợp pháp luật nhãn hiệu tập thể thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn sâu phân tích vấn đề lý luận thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam điều kiện phải thực cam kết quốc tế mới, xác định phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, Luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận bảo hộ nhãn hiệu tập thể - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam sở pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế liên quan - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tập thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu bảo hộ NHTT sở pháp luật SHTT Việt Nam điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam thành viên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu bảo hộ NHTT không bao gồm nhãn hiệu dẫn thương mại khác - Luận văn đánh giá thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tập thể theo luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009; sửa đổi bổ sung năm 2018; việc so sánh pháp luật SHTT trước nhằm minh chứng cho tính hiệu điều chỉnh pháp luật hành - Luận văn nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu tập thể phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà không mở rộng nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh SHTT quan điểm Đảng, Nhà nước bảo hộ thành đầu tư bảo vệ thị trường cạnh tranh lành mạnh 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, học viên sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, tiêu biểu phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề lý luận NHTT, quyền sở hữu công nghiệp NHTT, bảo hộ nhãn hiệu nội dung bảo hộ nhãn hiệu NHTT - Phương pháp so sánh sử dụng tìm hiểu quy định NHTT, bảo hộ NHTT theo pháp luật Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế nước khác - Phương pháp phân tích, thống kê nhằm đánh giá thực trạng pháp luật bảo hộ NHTT Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu Luận văn làm phong phú thêm sở lý luận nhãn hiệu tập thể, góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ NHTT thông qua việc xây dựng phương hướng đề xuất Báo cáo rằng: Thực trạng số lượng vụ tranh chấp, yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT tăng lên năm chứng tỏ chủ thể quyền SHTT không quan tâm đến việc đăng ký mà thực quan tâm đến việc bảo vệ quyền mình, điều cho thấy nhận thức SHTT tất giới xã hội ngày cải thiện Theo quy định Nghị định số 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đơn, quan chức cần tiến hành xem xét đơn yêu cầu xử lý xâm phạm chứng kèm theo Nếu đơn đáp ứng yêu cầu, Cơ quan chức thông báo cho tổ chức, cá nhân yêu cầu xử lý vi phạm dự định thời gian, thủ tục biện pháp xử lý Chủ thể quyền yêu cầu hợp tác, hỗ trợ tra, kiểm tra, xác minh xử lý vi phạm Trong trình xem xét xử lý đơn, Cơ quan chức yêu cầu bên bị cho vi phạm cung cấp thơng tin, chứng cứ, giải trình; u cầu Cục Sở hữu trí tuệ cho ý kiến chuyên môn hoặc trưng cầu giám định để xác định yếu tố vi phạm Nếu hành vi vi phạm xác định, tổ chức/cá nhân vi phạm bị phạt tiền; đình có thời hạn hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa, phương tiện kinh doanh tiêu hủy hàng hóa, phương tiện kinh doanh vi phạm… 2.3.2 Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm biện pháp hình Từ luật Sở hữu trí tuệ ban hành (năm 2005) qua 10 năm thực (đến hết năm 2016) chưa ghi nhận trường hợp có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tập thể bị truy tố Theo thống kê TAND thụ lý sơ thẩm 21 vụ với 33 bị cáo, xét xử 13 vụ với 22 bị cáo xâm phạm quyền SHTT, có 12 vụ với 20 bị cáo tội xâm phạm quyền SHCN [12, tr.9] 52 Như vậy, nói thực trạng tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhìn chung số vụ số người phạm tội Điều 226, luật hình Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Quy định về: tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp [1; tr70-72] Theo quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp NHTT: có hành vi hành vi chiếm đoạt quyền sở hữu hành vi sử dụng trái pháp luật Hành vi chiếm đoạt hiểu chuyển dịch cách bất hợp pháp quyền sở hữu NHTT từ người khác thành đồng thời làm cho chủ sở hữu NHTT khả thực tế thực quyền chủ sở hữu NHTT cấp văn bảo hộ Hành vi nêu phải đạt tới quy mô thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình Đây dấu hiệu cấu thành tội Tiểu kết chương Chương phân tích phù hợp việc sử dụng nhãn hiệu tập thể đăng ký nhãn hiệu đối tượng sản xuất, kinh doanh nhỏ Sự cần thiết phải gắn kết để sử dụng nhãn hiệu thành viên để phát huy mạnh sản xuất, kinh doanh gắn kết chuỗi cung ứng sản phẩm Tác giả phân tích thực trạng pháp luật đăng ký NHTT, thực tế sử dụng quyền chủ thể nhãn hiệu tập thể Bên cạnh phân tích thực trạng thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp NHTT 53 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ 3.1 Hoàn thiện pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể Theo báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật sở hữu trí tuệ thì: “Hệ thống văn pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung văn pháp luật thực thi quyền SHTT nói riêng nước ta tương đối đầy đủ đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn yêu cầu điều ước quốc tế” [12, tr.7] Xác lập quyền SHCN NHTT việc làm để khẳng định quyền sở hữu chủ sở hữu NHTT Khoản 1, Điều 87 Luật SHTT quy định sau: “Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hố sản xuất dịch vụ cung cấp” hiểu tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh có quyền đăng ký nhãn hiệu Trên thực tế, người nộp đơn nộp giấy tờ chứng minh hoạt động sản xuất, kinh doanh, có trường hợp, cá nhân khơng hoạt động sản xuất, kinh doanh nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Điều gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức khác thực có nhu cầu sử dụng Nhất cá nhân khu vực có đặc sản tiếng địa phương Khi bảo hộ nhãn hiệu tập thể công cụ để thao túng việc sử dụng nhãn hiệu địa phương Bên cạnh đó, từ Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực nảy sinh vướng mắc khác quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể chủ đơn “tổ hợp tác” Theo quy định hành “tổ hợp tác” khơng cịn chủ thể pháp luật dân không đáp ứng điều kiện tổ chức tập thể Đây vấn đề cần nghiên cứu để có hướng dẫn cụ thể sửa đổi quy định pháp luật có liên quan, tạo sở pháp lý rõ ràng chắn cho 54 chủ thể đăng ký nhãn hiệu tập thể Trên thực tế, nhiều tổ hợp tác thành lập hoạt động theo luật hợp tác xã Chủ thể đăng ký: Khi đăng ký NHTT phải có thành viên hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế Đối với tổ hợp tác hoạt động theo quy định Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 10/10/2017 Chính phủ quy định Tổ chức hoạt động tổhợp tác Ngày 14/5/2018, Chính phủ có Nghị số: 55/NQ-CP, Nghị xây dựng Nghị định tổ hợp tác Cần có quy định cụ thể để xây dựng tổ hợp tác pháp nhân đủ điều kiện đăng ký bảo hộ NHTT thành viên tổ hợp tác Về đối tượng bảo hộ, Điều 72 Luật SHTT quy định nhãn hiệu bảo hộ phải “là dấu hiệu nhìn thấy được” Nhưng với xu hội nhập quốc tế với mục đích khuyến khích thu hút đầu tư, hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu, nhiều ý kiến cho cần mở rộng điều kiện bảo hộ Ngoài nhãn hiệu tập thể truyền thống nhìn thấy được, nhãn hiệu phi truyền thống (âm thanh, mùi, vị, hình động ) cần phải quan tâm để nghiên cứu để sửa đổi quy định pháp luật cho phù hợp Về đánh giá tính phân biệt nhãn hiệu tập thể nói riêng nhãn hiệu nói chung cịn chưa cụ thể Chỉ dựa vào quy định “Khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng” tiêu chí chung để đánh giá tính phân biệt nhãn hiệu việc xác lập quyền xác định yếu tố xâm phạm thực thi quyền yếu tố chưa xem xét góc độ từ thực tế khách hàng nhãn hiệu cụ thể Chưa có quy định đánh giá khả phân biệt/tính tương tự đến mức gây nhầm lẫn trường hợp nhãn hiệu sử dụng rộng rãi, nhãn hiệu tiếng Để phù hợp với cam kết thi hành CPTTP, cần có quy định liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống bảo hộ âm thanh, mùi, vị, hình động… Chúng ta cần điều tra khảo sát để đánh giá nhu cầu đăng ký nhãn hiệu phi truyền thống Đánh giá toàn diện lực thẩm định quan SHTT 55 khả phân biệt người tiêu dùng nhãn hiệu đặc biệt Cần có hướng dẫn cụ thể việc bảo hộ dấu hiệu nhãn hiệu slogan… Khoản Điều 74 Luật SHTT quy định chi tiết trường hợp nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt Tuy nhiên, số vấn đề cần nghiên cứu để sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn, như: dấu hiệu mang tính mơ tả gián tiếp gợi ý có bị coi “mang tính mơ tả” khơng; bảo hộ nhãn hiệu dạng hiệu thương mại (slogan) không; thời gian năm để nhãn hiệu hết hiệu lực đối chứng để từ chối nhãn hiệu khác có hợp lý không… Về thủ tục xác lập quyền bảo hộ công nghiệp NHTT: Giống thủ tục đăng ký nhãn hiệu thông thường, NHTT phải trải qua trình làm thủ tục theo quy trình bước phần trên, dài Thời gian kéo dài thông thường từ 12-18 tháng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến người sản xuất tổ chức đề nghị xác lập quyền SHCN NHTT lý sau: Thời vụ thu hoạch sản phẩm nơng nghiệp nói chung khoảng 30 ngày/vụ sản xuất Chu kỳ bình quân vụ trồng vật nuôi ngắn ngày tháng, dài ngày 12 tháng từ nộp đơn đăng ký đến bảo hộ trải qua từ 1,5 đến chu kỳ sản phẩm Chưa nói đến sản phẩm ngắn ngày, sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp quy trình sản xuất cịn ngắn Đó cịn chưa kể đến rắc rối phát sinh làm thủ tục Về thời gian hoàn thành thủ tục đăng ký bảo hộ cần tuân thủ quy định 12 tháng; tăng cường phương thức trực tuyến.Tình trạng để đơn tồn đọng nhiều năm qua chưa giải triệt để, chưa có giải pháp mang tính đột phá để cải thiện mạnh mẽ tình trạng tồn đọng đơn; chất lượng kết thẩm định đơn chưa đồng đều, thống nhất; quy trình xử lý đơn chưa đảm bảo tính minh bạch, người nộp đơn chủ động theo dõi tra cứu tình trạng đơn đăng ký nộp 56 Đối với văn bảo hộ, số quy định Luật SHTT cịn chung chung, chưa có hướng dẫn rõ ràng gây khó khăn áp dụng cần sửa đổi, bổ sung, ví dụ: quy định việc không sử dụng nhãn hiệu dẫn đến việc chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ (khoản Điều 95); Để tháo gỡ khó khăn gặp phải từ thực tiễn xác lập quyền sở hữu công nghiệp NHTT Các giải pháp đưa cần phải tạo thuận lợi cho tổ chức đăng ký xác lập quyền sở hữu phải đảm bảo tính xác, khách quan, dựa nhu cầu thực tế 3.2 Hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể Đối với việc sử dụng nhãn hiệu đăng ký quy định bắt buộc Khoản 2, điều 136 luật SHTT khẳng định: “ Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu đó” Tuy nhiên việc sử dụng nhãn hiệu tập thể chưa thống Một số nhãn hiệu tập thể chưa sử dụng để gắn nhãn mác sản phẩm Trong tập thể sở hữu nhãn hiệu có sai khác việc sử dụng nhãn mác Thực tế làm phát sinh hạn chế việc cạnh tranh, không phát huy mạnh nhãn hiệu Bên cạnh đó, chưa có tiêu chuẩn cụ thể sản phẩm sử dụng nhãn hiệu tập thể Khi sản xuất thành viên nhãn hiệu sử dụng quy trình, phương pháp khác Do chất lượng sản phẩm NHTT lại có chất lượng khác nhau, giá bán khác Chưa có quy định cụ thể áp dụng chung cho quy chế sử dụng nhãn hiệu Từ dẫn đến tình trạng chủ sở hữu đăng ký NHTT có phần tùy tiện xây dựng Quy chế Đối với quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể cần có quy định khung thống để áp dụng Quy định cần có điều khoản bắt buộc áp dụng việc quản lý, sử dụng NHTT đăng ký như: Thống vị trí dán nhãn mác sản phẩm chủ sở hữu NHTT, thống 57 loại nhãn hiệu, logo gắn sản phẩm Nên có quy định áp dụng tiêu chuẩn hàng hóa sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm thực phẩm việc chuyển giao nhãn hiệu tập thể cho thành viên đảm bảo tiêu chuẩn Có quy trình chế biến, sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng chung thành viên sử dụng NHTT để tạo đồng đều, ổn định chất lượng, mẫu mã sản phẩm Đối với chủ sử dụng NHTT cần có giải pháp cơng nghệ phù hợp cho việc dán tem, nhãn hàng hóa, sản phẩm cho phù hợp Lợi ích từ việc quản lý tem, nhãn giảm thiểu việc làm giả, làm nhái sản phẩm, bên cạnh nâng cao uy tín quảng bá rộng rãi nhãn hiệu tập thể đăng ký Thực tế thực thi quyền SHCN NHTT nước ta trọng vào hai giải đoạn giai đoạn đăng ký bảo hộ, giai đoạn xử lý hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu nhãn hiệu mà chưa trọng đến thời gian sử dụng quyền bảo hộ SHCN NHTT Điều tạo khoảng trống pháp lý việc quản lý, sử dụng nhãn hiệu đăng ký Đó nguyên nhân nảy sinh hành vi sâm phạm chủ sở hữu Vì vậy, để thực tốt quyền sử đụng NHTT cần phải tuyên truyền để nhân dân, khách hàng hiểu luật SHTT, bên cạnh quy định hành cần có sách hỗ trợ riêng NHTT Cần có sách khuyến khích, tuyên dương nhân rộng cách làm, phương pháp giúp nâng cao hiệu quản lý nhà nước việc sử dụng NHTT Từ góp phần nâng cao vị nhãn hiệu, mở rộng thị trường Bên cạnh đó, chủ sở hữu NHTT có quyền lớn việc định chuyển giao/ không chuyển giao cho thành viên sử dụng nhãn hiệu tập thể mà khơng có quy định ràng buộc dễ nảy sinh tiêu cực, tạo loại “giấy phép con” định đồng ý hay không đồng ý cho cá nhân, tổ chức 58 tham gia vào tổ chức sử dụng NHTT đăng ký Cần có quy định ràng buộc điều kiện tổ chức phép chuyển giao quyền có chế giám sát việc thực Bên cạnh đó, chưa quy định vấn đề chủ sở hữu NHTT bị phá sản, giải thể, chia tách, sáp nhập quyền sở hữu NHTT định đoạt chưa có quy định cụ thể 3.3 Hồn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể Việc thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói chung NHTT nói dựa quy định xử lý hành chính, biện pháp dân xử lý hình vi phạm SHTT Tuy nhiên, nhìn từ góc độ thực tế Việt Nam biện pháp áp dụng không cân đối Thiên xử lý hành chính, hậu quyền lợi ích đối tượng bảo hộ NHTT bị xâm hại chưa quan tâm mức Các biện tư pháp tịa án dân sự, tịa án hình biện pháp hiệu quan tâm áp dụng Việc xử lý thiên hành dường ngược lại với xu hướng quốc tế thực giải tranh chấp biện pháp tư pháp Thêm nữa, hệ thống quan có thẩm quyền xử phạt hành phức tạp, nhiều đầu mối Từ dẫn tới hoạt động thực thi quyền bị phân tán, hiệu Các quan gồm: Thanh tra Khoa học Công nghệ, Thanh tra Thông tin Truyền thông, Quản lý thị trường, Cảnh sát kinh tế, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Uỷ ban nhân dân cấp huyện Thẩm quyền xử phạt cịn chồng chéo, trùng lặp Ví dụ: hành vi xâm phạm quyền SHCN liên quan đến hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa lý nêu Điều 12, Điều 13 Nghị định số 99//2013/NĐ-CP thuộc thẩm quyền xử phạt Thanh tra KH&CN, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an; Chế tài xử phạt vi phạm hành cịn chưa đủ sức răn đe Nhiều trường hợp xử phạt xong lại tiếp tục vi phạm Một số hành vi xâm phạm 59 quyền mức độ nghiêm trọng, giá trị hàng hóa xâm phạm lên tới 500 triệu đồng, ảnh hướng xấu đến trật tự xã hội, mơi trường kinh doanh, xử phạt hành như: Quy định khoản 12, điều 11 Nghị định số: 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2019 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Việc xử phạt hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối tượng bị xâm hại chủ thể bị thiệt hại không bồi thường thiệt hại hoạt động xâm hại gây mà khoản phí tổn chủ thể có hành vi xâm hại phải chịu khoản nộp vào ngân sách nhà nước Do chưa có cơng việc thực giải hành vi xâm hại theo hướng dân bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại bù đắp Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến Luật sở hữu trí tuệ văn liên quan chưa trọng Phần lớn người dân chưa có hiểu biết pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Từ chưa có ý thức việc lựa chọn sử dụng hàng hóa bảo hộ quyền SHCN Cần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ, nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư, thành viên hộ gia đình đặc biệt hộ gia đình, cá nhân chủ sử dụng NHTT Bởi có hồn thiện pháp luật dựa tảng lý thuyết đắn đến đâu người thực nhân dân sống cộng đồng định Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ vậy, cần trọng tuyên truyền nhân dân, lấy ý kiến đóng góp nhân dân việc xây dựng, sửa đổi quy định điều luật thực phát huy hiệu Tăng cường lực quan thi hành pháp luật sở hữu trí tuệ từ xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông tin nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, trọng cải thiện khả tự quan thực thi hành chính, giảm lệ thuộc vào ý kiến chuyên môn xâm phạm 60 quyền SHTT từ quan quản lý chuyên ngành Đây giải pháp quan trọng bậc việc thực thi quyền bảo đảm lực, kiến thức chuyên môn SHTT cán quan thực thi quyền chưa cải thiện Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật chuyên ngành văn liên quan đến thực thi quyền SHCN theo hướng giảm dần biện pháp xử phạt hành chính, chuyển sang xử lý chế tài dân Chỉ nên xử lý hành vụ vi phạm rõ ràng sản xuất, bn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu; vụ việc phức tạp có chất tranh chấp dân cần chuyển sang xử lý biện pháp dân tòa án Cần tiến hành rà soát, phân định thẩm quyền quan có chức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHTT, theo hướng thu gọn đầu mối, với nguyên tắc loại hành vi xâm phạm quyền SHCN có 01 quan có chức xử phạt hành chính; mức xử phạt vi phạm hành hành phải đủ mạnh để đảm bảo tính răn đe, ngăn ngừa hành vi tái phạm Đối với biện pháp dân sự, cần đảm bảo nguyên tắc bồi thường thỏa đáng thiệt hại cho chủ thể quyền; bổ sung quy định pháp luật nhằm hướng dẫn việc định giá tài sản trí tuệ, cách xác định mức bồi thường thiệt hại vụ tranh chấp, xâm phạm quyền SHCN làm cở pháp lý cho việc xử lý vụ tranh chấp, xâm phạm quyền Tiểu kết chương Chương kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tập thể, đặc biệt nhấn mạnh đến giải pháp thay đổi cách thức xử lý hành vi xâm hại quyền SHCN chủ sử dụng NHTT Bên cạnh đó, tác giả đưa số giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền SHCN, hướng giải tạo công định chủ thể xâm hại bị xâm hại hay chủ thể hưởng lợi chủ thể bị tổn thất 61 KẾT LUẬN Nhãn hiệu tập thể có vai trị riêng kinh tế Đặc biệt xu hội nhập, tồn cầu hóa ngày sâu, rộng Nhãn hiệu tập thể góp phần tăng cường vai trị chủ sở hữu NHTT hợp tác xã, hội, hiệp hội; tạo lợi cạnh tranh không nhỏ chiếm lĩnh thị trường Luận văn làm rõ vấn đề lý luận bản, phân tích quy định pháp luật xác lập quyền, thực thi SHCN nhãn hiệu tập thể Dựa sở lý luận, Luận văn phân tích thực trạng pháp luật bảo hộ NHTT với số liệu vụ việc tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu nói chung, nhãn hiệu tập thể nói riêng thực tiễn giải số vụ việc tranh chấp điển hình liên quan đến nhãn hiệu tập thể thời gian qua Qua thực trạng thực thi quyền SHCN NHTT thấy Cơ chế thực thi bảo hộ NHTT chủ yếu biện pháp hành Trong đó, quy định để xử lý hành vi xâm phạm cịn nhẹ, chưa có tính răn đe Có xu hướng hành hóa vụ việc xâm phạm gây thiệt hại nghiêm trọng ảnh hưởng đến kinh tế xã hội Chưa trọng biện pháp giải tòa án dân Trên sở đó, Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ quyền SHCN NHTT Bảo hộ NHTT với mục đích cuối đem lại lợi nhuận cho chủ sử dụng NTTT bảo đảm người tiêu dùng sử dụng sản phẩm hàng hóa có dẫn họ mong muốn 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (2015), Luật số 100/2015/QH13, Bộ luật Hình sự, Luật số: 12/2017/QH 14 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật Hình Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Luật số: 91/2015/QH13 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Luật số: 50/2005/QH11, sửa đổi bổ sung năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2018 Chính phủ (2006), Nghị định số: 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp sửa đổi bổ sung Nghị định số: 122/2010 ngày 31/12/2010 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ (2013), Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số: 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 Bộ Khoa học Công nghệ, Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp sửa đổi bổ sung Thông tư 18/2011/TT-BKHCN Thông tư 16/2016/TT-BKHCN Công ước Paris bảo hộ quyền SHCN (Thông qua ngày 20.3.1883, sửa đổi Brussels ngày 14.12.1900, Washington ngày 2.6.1911, LaHay ngày 6.11.1925, London ngày 2.6.1934, 63 Lisbon ngày 31.10.1958 Stockholm ngày 14 7.1967, tổng sửa đổi ngày 28.9.1979) Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 II TÀI LIỆU THAM KHẢO VIỆT NAM 10 Nguyễn Thị Lan Anh (2012)”Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài”, luận văn thạc sĩ , Đại học Luật Hà Nội 11 A G Côvaliôp (1976), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ khoa học công nghệ, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành luật Sợ hữu trí tuệ (Tài liệu dùng phục vụ hội nghị Hà Nội TP Hồ Chí Minh) 13 Bộ khoa học cơng nghệ, Cục sở hữu trí tuệ (2019), danh sách nhãn hiệu tập thể công bố, ngày 31/12/2018 14 Bộ khoa học công nghệ, cục sở hữu trí t,Nhóm 9, Bảng phân loại quốc tế danh mục hàng hóa, dịch vụ NI XƠ, phụ lục 11, phiên 112019 , công báo sở hữu công nghiệp số 368 tập B (tháng 11/2018) 15 Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Lê Thị Nam Giang, 2013, “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3(76)/2013 17 Vũ Quỳnh Nam (2017), "Phát triển làng nghề chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững", luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 18 Vũ Thị Phượng (2000), Tâm lý học, Đại học Kinh tế TPHCM 19 Lê Mai Thanh (2006), “Nhãn hiệu khái niệm pháp lý khác có liên quan” , Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số tháng 11/2006 20 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Một số vấn đề tâm lý quản lý sản xuất, Viện thông tin khoa học xã hội 64 21 Đinh Văn - Lê Phú (2018) "Thực trạng phát triển nghề nấu dầu tràm thừa thiên huế", Tạp chí Nghiên cứu phát triển số (145).2018 22 Lê Thị Vân (2013)“ Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, đại học quốc gia Hà Nội III TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO NƯỚC NGOÀI 23.Khalid Nadvi (1999), Facing the new competition: Business associations in developing country industrial clusters, International Institute for Labour Studies, Discussion Paper, issue DP/103/1999 24.Khalid Nadvi (1999), Collective Efficiency and Collective Failure: The Response of the Sialkot Surgical Instrument Cluster to Global Quality Pressures, Volume 27, Issue 9, September 1999 25.Marco Dini and Stumpo (2004), Pequeñas y medianas empresas y eficiencia colectiva, ECLAC - SIGLISEINTIUNO EDITORES 26.Maria Gabriela Contreras Aguilera (2013), "How Collective Marks Can Help Protect the Products of Guatemalan Artisans’ Small Businesses in the Local and International Market?", Master thesis, FACULTY OF LAW Lund University III WEBSITES: 27.Bộ công thương, Lời văn Hiệp định đối tác tồn diện tiến xunTháiBìnhDương (CPTPP), 21/7/2019 28.Nam Bắc (2018), "Quản lý sử dụng nhãn hiệu tập thể: Còn nhiều bất cập", 25/7/2019 65 29.NewvisionLaw (2019), Hướng dẫn nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể ,15/7/2019 30.Hương Lài (2019), " Chủ tịch huyện bán cá cho dân tốt xấu hổ",25/7/2019 31.Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, "Thống kê HTX nước theo lĩnh vực hoạt động năm 2017", 26/7/2019 32.Hợp tác xã sản xuất, chế biến dịch vụ dầu tràm Lộc Thủy, Quy chế sử dụng , 25/7/2019 33.Thu Hoà (2014) " Du lịch làng nghề Việt Nam - tiềm cịn bỏ ngỏ", tạp chí số kiện số 7/2014 (488) 34.Quốc Triều (2019), " Đủ kiểu làm giả, làm nhái tỏi Lý Sơn, lừa dối người tiêu dùng", 26/7/2019 35.TrangchủWIPO,Kháiniệmnhãnhiệutậpthể , 15/7/2019 36.TrangchủWIPO,ViệtNam ,25/7/2019 37.Vinh Thông (2019) Tỏi Lý sơn: Vàng thau lẫn lộn < http://cafef.vn/toily-son-vang-thau-lan-lon-20190426134356541.chn>, 18/7/2019 66 ... 1.1 Nhãn hiệu tập thể quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể .7 1.2 Bảo hộ nhãn hiệu tập thể nội dung bảo hộ nhãn hiệu tập thể 16 1.3 Cơ sở pháp luật chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn. .. thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam sở pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế liên quan - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tập thể Đối tượng... luận văn chia thành 03 Chương sau: Chương 1: Lý luận bảo hộ nhãn hiệu tập thể Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công annhân dân
Năm: 2000
16. Lê Thị Nam Giang, 2013, “Xung đột quyền trong bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3(76)/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột quyền trong bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại
17. Vũ Quỳnh Nam (2017), "Phát triển làng nghề chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững", luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề chè trên địa bàn tỉnh TháiNguyên theo hướng bền vững
Tác giả: Vũ Quỳnh Nam
Năm: 2017
19. Lê Mai Thanh (2006), “Nhãn hiệu và các khái niệm pháp lý khác có liên quan” , Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số tháng 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhãn hiệu và các khái niệm pháp lý khác có liên quan
Tác giả: Lê Mai Thanh
Năm: 2006
1. Quốc hội (2015), Luật số 100/2015/QH13, Bộ luật Hình sự, Luật số Khác
3. Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Luật số: 50/2005/QH11, sửa đổi bổ sung năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2018 Khác
4. Chính phủ (2006), Nghị định số: 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp được sửa đổi bổ sung bằng Nghị định số:122/2010 ngày 31/12/2010 Khác
6. Chính phủ (2013), Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN Khác
8. Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN (Thông qua ngày 20.3.1883, được sửa đổi tại Brussels ngày 14.12.1900, tại Washington ngày 2.6.1911, tại LaHay ngày 6.11.1925, tại London ngày 2.6.1934, tại Khác
9. Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ năm 1994.II. TÀI LIỆU THAM KHẢO VIỆT NAM Khác
10. Nguyễn Thị Lan Anh (2012)”Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài”, luận văn thạc sĩ , Đại học Luật Hà Nội Khác
11. A. G. Côvaliôp (1976), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
12. Bộ khoa học và công nghệ, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành luật Sợ hữu trí tuệ (Tài liệu dùng phục vụ hội nghị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) Khác
13. Bộ khoa học công nghệ, Cục sở hữu trí tuệ (2019), danh sách nhãn hiệu tập thể được công bố, ngày 31/12/2018 Khác
14. Bộ khoa học và công nghệ, cục sở hữu trí tuê,Nhóm 9, Bảng phân loại quốc tế danh mục hàng hóa, dịch vụ NI XƠ, phụ lục 11, phiên bản 11- 2019 , công báo sở hữu công nghiệp số 368 tập B (tháng 11/2018) Khác
20. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Một số vấn đề tâm lý trong quản lý sản xuất, Viện thông tin khoa học xã hội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w