Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
704,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ VĂN THỐNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGÔ VĂN THỐNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Trước tiên xin chân thành cám ơn Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thầy, giáo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập tận tình truyền đạt kiến thức quý báo, đặc biệt hướng dẫn nghiên cứu khoa học Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồi Phương giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành Luận văn Cám ơn Tịa án nhân dân thị xã Bình Minh, Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để thực đề tài Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Người viết Ngô Văn Thống DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS HĐTPTANDTC TANDTC Bộ luật dân Bộ luật Tố tụng dân Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân tối cao MỤC LỤC TRANG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM DÂN SỰ 1.1 Mục đích, ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng dân Việt Nam 1.1.1 Mục đích thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân 1.1.2 Ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân 1.2 Đặc trưng quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân 1.3 Quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam trước ngày 01/01/2005 quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 14 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1981 15 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1989 18 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến ngày 01/01/2005 19 1.4 Quy định pháp luật Việt Nam hành quyền tố tụng đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 20 1.4.1 Quyền đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật 20 1.4.2 Quyền cung cấp tài liệu, chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 25 1.4.3 Quyền nhận định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 26 1.4.4 Quyền tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án xét thấy cần thiết triệu tập 27 1.4.5 Quyền nhận định giám đốc thẩm, tái thẩm 28 1.5 Quy định pháp luật Việt Nam hành nghĩa vụ tố tụng đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 29 1.5.1 Nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật 29 1.5.2 Nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng 30 1.5.3 Nghĩa vụ tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án xét thấy cần thiết triệu tập 30 1.5.4 Nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tòa án 31 1.5.5 Nghĩa vụ tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 31 Kết luận Chương 34 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 35 2.1 Thực tiễn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm dân Tòa án 35 2.2 Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân 43 2.2.1 Về quyền gởi đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 43 2.2.2 Về quyền nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng 48 2.2.3 Về quyền nghĩa vụ tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 53 2.2.4 Về nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập Tòa án 63 2.2.5 Về kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng 64 2.2.6 Về chế đảm bảo quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân 66 2.2.7 Về việc thực nghĩa vụ nộp tạm ứng lệ phí 67 Kết luận Chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với việc phát triển kinh tế xã hội, cơng cải cách tư pháp nói chung việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật nói riêng đạt nhiều thành tựu đáng kể Thực đường lối đổi toàn diện Đảng lãnh đạo khởi xướng, năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều đạo luật quan trọng, đánh dấu phát triển vượt bậc trình pháp điển hóa, hệ thống hố pháp luật dân sự, bước đầu tạo dựng sở pháp lý cho việc đổi đất nước toàn diện Cùng với việc hoàn thiện đạo luật nội dung, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy định thủ tục tố tụng để giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994; Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 Các văn pháp luật góp phần quan trọng việc giải tranh chấp phát sinh, góp phần ổn định quan hệ xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, văn ngày bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế, bất cập Trước tình hình đó, Nhà nước ta ban hành Bộ luật Tố tụng dân vào năm 2004, tạo tảng pháp lý cho hoạt động tư pháp dân sự, thể thống mặt pháp lý hình thức tố tụng gồm tố tụng kinh tế, tố tụng lao động tố tụng dân sự, thay pháp lệnh khơng cịn phù hợp Bộ luật thể rõ tinh thần cải cách tư pháp ghi nhận văn kiện Đảng mà gần Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, xây dựng trình tự tố tụng công khai, công bằng, kế thừa quan điểm hành văn pháp luật tố tụng dân đồng thời quy định rõ ràng, quán nguyên tắc, thủ tục, chức thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Cùng với phát triển đất nước số lượng vụ án dân ngày tăng, đặc biệt vụ án phức tạp liên quan đến quyền sử dụng đất Từ đó, cơng tác giải vụ án theo thủ tục tố tụng dân Tịa án đơi có vi phạm pháp luật sau án, định có hiệu lực pháp luật phát sinh tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án, cần thiết phải xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân Trong thủ tục đặc biệt này, đương việc thực quyền nghĩa vụ đương đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, thực tiễn thực quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nhiều tồn tại, vướng mắc; quy định pháp luật tố tụng dân quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân nhiều bất cập, đặc biệt sau có quy định thẩm quyền kháng nghị thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Việc hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân có ý nghĩa quan trọng, xét góc độ lý luận thực tiễn khơng góp phần xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tư pháp nói chung, nguyên tắc tổ chức, hoạt động xét xử Toà án hệ thống pháp luật tố tụng dân hồn chỉnh nói riêng mà cịn góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự” làm Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân sự, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân thực trạng thảo luận nhiều báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề như: - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Cao Kim Oanh bảo vệ Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011 với đề tài “Quyền nghĩa vụ đương theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004” Tại cơng trình này, tác giả Cao Kim Oanh nghiên cứu quyền nghĩa vụ đương nói chung tất thủ tục tố tụng dân sự, có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm mà không sâu nghiên cứu cụ thể đặc biệt không nghiên cứu hạn chế, vướng mắc kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân mà kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ tố tụng đương nói chung - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Hà Hoàng Hiệp bảo vệ Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007 với đề tài “Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân sự” Tại công trình này, tác giả Hà Hồng Hiệp nghiên cứu quy định pháp luật hạn chế, vướng mắc kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục giám đốc thẩm Tòa án mà không nghiên cứu quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân - Luận văn Tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Triều Dương bảo vệ Đại học Luật Hà Nội năm 2011 với đề tài “Đương tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Tại cơng trình này, tác giả Nguyễn Triều Dương nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân đương thực tiễn thực quy định Tòa án để tìm phương hướng giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân đương mà không sâu nghiên cứu quyền nghĩa vụ đương tham gia tố tụng nói chung thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân nói riêng - Nguyễn Thị Hồi Phương chủ biên (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình có kết cấu gồm 10 chương, nội dung chương IX thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật tác giả đề cập số nội dung có liên quan đến quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân - Tháng năm 2015, Tịa án nhân dân tối cao có tổ chức tọa đàm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam, buổi tọa đàm có nhiều thuyết trình, báo cáo học giả nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam Tuy nhiên, khơng có cơng trình sâu nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung từ năm 2011, có nhiều quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sửa đổi, bổ sung mà cơng trình nghiên cứu nêu chưa có điều kiện cập nhập sâu nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả hồn thành tốt phần nghiên cứu Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận, quy định pháp lý tình hình giải giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án thực quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự, chúng tơi phân tích thực trạng để thấy mặt tích cực, hạn chế bất cập việc thực quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân Từ đề giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân Đề tài cần giải vấn đề sau: - Làm rõ vấn đề mang tính lý luận pháp lý quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân - Tìm hiểu thực trạng thực quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân nay, đánh giá mặt tích cực, tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đề phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân Đối tượng nghiên cứu Đề tài trọng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành, không nhằm so sánh, nghiên cứu pháp luật nước Trong pháp luật Việt Nam hành, đề tài tập trung nghiên cứu quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa tình hình giải giám đốc thẩm, tái thẩm thực quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm địa bàn tỉnh Vĩnh Long Tuy nhiên, để đánh giá thực trạng việc thực quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân chúng tơi có dẫn chứng số vụ án giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án tỉnh, thành khác Tòa án nhân dân tối cao 64 yêu cầu đương cung cấp chứng Tuy nhiên, án, định có hiệu lực pháp luật, đương triệu tập cho phán án, định có hiệu lực khơng ảnh hưởng đến quyền lợi quyền lợi bảo đảm nên khơng đến theo giấy triệu tập, gây khó khăn cho việc giải vụ án Một lý khiến cho đương khó khăn thực nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập Tịa án có thẩm quyền giải giám đốc thẩm, tái thẩm thường xa, trụ sở Tòa án nhân dân tối cao đặt Hà Nội, chi phí để đương lại pháp luật chưa quy định nên triệu tập đương khơng thể đến Tịa án để cung cấp lời khai để tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm theo giấy triệu tập Do đó, thời gian tới cần có Thơng tư liên tịch Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp việc trường hợp Tòa án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm triệu tập đương đến lấy lời khai đến tham dự phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm mà có mặt đương cần thiết cho việc giải vụ án Tịa án phải có nguồn tài riêng để phục vụ cho việc triệu tập đương sự, sau trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm giải chấp nhận kháng nghị buộc phía đương đối lập quyền lợi với Quyết định kháng nghị phải chịu khoản chi phí này, trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm không chấp nhận với kháng nghị buộc đương có đơn đề nghị phải chịu khoản chi phí Có quy định đương người đề nghị Tịa án triệu tập có để đến Tòa án 2.2.5 Về kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng Theo quy định Điều 62 Bộ luật Tố tụng dân đương cá nhân tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ tài sản họ thừa kế người thừa kế tham gia tố tụng Đối với quan, tổ chức tham gia tố tụng sáp nhập, chia, tách, giải thể phải có người kế thừa tham gia tố tụng Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm quy định Tòa án phải Quyết định tạm đình đình chưa có khơng có người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng đương Tuy nhiên, thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân hành lại chưa quy định trường hợp kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng đương cá nhân chết đương quan, tổ chức sáp nhập, chia, tách, giải thể 65 Trên thực tế, thời hạn để kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm kéo dài nên sau gởi đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm người có thẩm quyền Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm đương cá nhân chết quan, tổ chức sáp nhập, chia, tách, giải thể lại chưa có khơng có người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng Nếu Tòa án tiến hành xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm hủy án, định có hiệu lực pháp luật để giải lại cấp sơ thẩm khơng có người kế thừa quyền nghĩa vụ đương chết sáp nhập, chia, tách, giải thể làm cho việc giải vụ án kéo dài gây khó khăn Ngồi ra, cần thiết triệu tập đương lấy ý kiến triệu tập tham gia phiên tịa giám đốc thẩm, tái thẩm đương chết, sáp nhập, chia, tách, giải thể tham gia người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng họ tham gia để trình bày ý kiến Ý kiến người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng quan trọng họ trình bày có tiếp tục theo đuổi vụ kiện hay khơng để từ có Tòa án định phù hợp Tuy nhiên, pháp luật khơng quy định Tịa án phải triệu tập người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng đương nên họ tham gia để trình bày ý kiến Ví dụ: Vụ án “Tranh chấp quyền sử dụng đất” Nguyên đơn Võ Văn Đực với Bị đơn Nguyễn Văn Triệu Ông Đực khởi kiện u cầu ơng Triệu trả lại phần đất diện tích 1.200m2 Bản án dân sơ thẩm số: 148/2009/DS-ST ngày 21/8/2009 Tịa án nhân dân thị xã Bình Minh chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện ông Đực; Buộc ông Triệu trả trị giá đất theo giá thị trường diện tích 782,1m2 93.852.000 đồng Khơng đồng ý với định án sơ thẩm, ông Triệu kháng cáo Bản án dân phúc thẩm số: 88/2010/DS-PT ngày 22/4/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long chấp nhận đơn kháng cáo ông Triệu, không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Đực Ngày 07/6/2010 ơng Đực có đơn khiếu nại gửi đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ngày 25/3/2011 ông Triệu chết Đến ngày 01/11/2012, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Quyết định kháng nghị số: 121/QĐ/KNGĐT-V5 án dân phúc thẩm Ngày 30/01/2013 Hội đồng giám đốc thẩm Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao xét xử Quyết định giám đốc thẩm số: 53/2012/DS-GĐT hủy án dân phúc thẩm, giữ nguyên án dân sơ thẩm số: 148/2009/DS-ST ngày 21/8/2009 Tòa án nhân dân huyện Bình Minh, tức 66 định buộc ơng Triệu trả cho ông Đực giá trị đất với số tiền 93.852.000 đồng có hiệu lực pháp luật39 Quyết định kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có ảnh hưởng đến quyền lợi ơng Triệu, ơng Triệu chết trước có định kháng nghị xét xử giám đốc thẩm Tòa án không lấy ý kiến, không triệu tập người thừa kế ông Triệu để làm rõ trường hợp ông Triệu chết người sử dụng phần đất này, người thừa kế ơng Triệu có người để định giám đốc thẩm có để thi hành án sau Do đó, cần bổ sung quy định Bộ luật Tố tụng dân kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm sau: “Trường hợp đương cá nhân chết, đương quan, tổ chức sáp nhập, chia, tách, giải thể thời gian có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm (hoặc tái thẩm) chờ Hội đồng xét xử mở phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm phải có người kế thừa để thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương thủ tục giám đốc thẩm, (hoặc tái thẩm) việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, tham gia phiên tịa, chịu khoản lệ phí…Trường hợp chưa tìm người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng Tịa án Quyết định tạm đình xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm trường hợp khơng có người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng Tịa án Quyết định đình xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm” Có quy định có sở pháp lý để Tòa án đưa người kế thừa vào tham gia tố tụng triệu tập để họ thực quyền nghĩa vụ đương chết, sáp nhập, chia, tách, giải thể Đồng thời có người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng tham gia có sở để Tịa án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm định phù hợp, khơng gây khó khăn phải hủy án, định có hiệu lực pháp luật để giải lại 2.2.6 Về chế đảm bảo quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân Trong thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, chế đảm bảo quyền nghĩa vụ đương pháp luật tố tụng dân quy định chặt chẽ thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chế đảm bảo quyền nghĩa vụ đương hạn chế Pháp luật khơng quy định Tịa án có thẩm quyền giải giám đốc thẩm, tái thẩm thụ lý vụ án theo thủ tục đặc biệt phải Thông báo để 39 Quyết định giám đốc thẩm số: 53/2012/DS-GĐT ngày 30/01/2013 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao 67 đương biết đồng thời để đương thực quyền cung cấp tài liệu, chứng Khi đương triệu tập tham gia phiên tòa vắng mặt có lý đáng pháp luật khơng quy định phải hỗn phiên tịa để triệu tập lại Điều ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Để đương thực quyền nghĩa vụ thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm cần phải có chế quy định trách nhiệm Tòa án người tiến hành tố tụng nhằm đảm bảo cho quyền nghĩa vụ thực quy định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Như trình bày trên, chế bao gồm: - Tịa án phải có trách nhiệm thơng báo cho đương biết thụ lý việc kháng nghị, thông báo cho đương biết để họ thực quyền nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng - Tòa án phải có trách nhiệm triệu tập đương tham gia phiên tịa, trường hợp đương vắng mặt có lý đáng mà có mặt đương cần thiết cho việc giải vụ án phải hỗn phiên tịa để triệu tập lại - Tịa án phải có trách nhiệm tống đạt văn tố tụng cho đương biết Ngoài ra, cần có quy định trường hợp đương Tịa án triệu tập tham gia phiên tịa khơng đến xem khơng thực nghĩa vụ chứng minh chịu hậu bất lợi cho việc khơng đến tham dự phiên tịa Bên cạnh đó, cần có biện pháp xử lý kỷ luật cán Tịa án phân cơng thực nhiệm vụ khơng hồn thành làm ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ đương Có vậy, cán Tịa án tập trung hồn thành nhiệm vụ mình, đảm bảo cho đương thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 2.2.7 Về việc thực nghĩa vụ nộp tạm ứng lệ phí Pháp luật tố tụng dân hành Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án khơng quy định đương phải thực nghĩa vụ tạm ứng lệ phí có đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm phải chịu lệ phí đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 68 khơng có Do khơng phải chịu khoảng phí đương ln có tâm lý gửi đơn đề nghị “cầu mai” cách tràn lan, khơng có dẫn đến số lượng đơn đề nghị nhiều cán Tịa án phụ trách cơng tác xử lý đơn hạn chế Ví dụ Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, năm 2013 đương gửi 30 đơn thuộc thẩm quyền xem xét kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long có 04 đơn có kháng nghị, năm 2014 đương gửi 43 đơn có 09 đơn có kháng nghị Điều dẫn đến việc xem xét đơn đề nghị thực có thời gian kéo dài, chẳng hạn vụ án Nguyên đơn Lê Thị Kim Liên với Bị đơn Bạch Thị Mãnh nêu trên, từ bà Mãnh có đơn đề nghị giám đốc thẩm đến có Quyết định kháng nghị hai năm Ngoài ra, không quy định nghĩa vụ phải nộp tạm ứng lệ phí nên nhiều đương gửi nhiều đơn, nhiều lần đến quan Đảng, Nhà nước, Quốc hội với nội dung (có nhiều trường hợp gửi đơn lên tới hàng chục, hàng trăm lần) gây áp lực quan giải đơn40 Từ đó, để hạn chế việc đương gửi đơn tràn lan khơng có kháng nghị để đương phải có trách nhiệm đề nghị cần phải bổ sung quy định Bộ luật tố tụng dân buộc đương có đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm phải nộp tạm ứng lệ phí gửi đơn đề nghị bổ sung quy định Pháp lệnh tạm ứng án phí, lệ phía Tịa án mức tạm ứng, theo khoảng 500.000 đồng Trường hợp xem xét đơn có để kháng nghị sau Tịa án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm chấp nhận kháng nghị đương hoàn trả số tiền tạm ứng Trường hợp đề nghị đương khơng có để kháng nghị đương phải số tiền tạm ứng Có quy định đương cân nhắc trước gửi đơn đề nghị, tránh trường hợp gửi đơn tràn lan để cầu mai giúp cho quan có thẩm quyền kháng nghị có điều kiện, thời gian xem xét đơn đề nghị thực có kháng nghị 40 Tham luận Một số bất cập, hạn chế chế định giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hành kiến nghị hồn thiện – Ban Thư ký Tịa án nhân dân tối cao Hội nghị triển khai công tác Tòa án năm 2015, trang 104 69 Kết luận Chương Tóm lại, thực tế thực quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thời gian vừa qua theo số liệu thống kê Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long qua thực tiễn áp dụng pháp luật bên cạnh kết tích cực việc gửi đơn thời hạn, người có thẩm quyền giải quyết, đương có thực quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cịn có mặt hạn chế, tồn tại, vướng mắc, đặc biệt việc thực quyền cung cấp tài liệu, chứng quyền tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm mà nguyên nhân tồn tại, vướng mắc pháp luật tố tụng dân nước ta chưa có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đương thủ tục đặc biệt Trong thời gian tới cần có biện pháp khắc phục tồn tại, vướng mắc pháp luật quyền nghĩa vụ tố tụng đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân để phù hợp với Nghị cải cách tư pháp Đảng, nguyên tắc pháp luật tố tụng dân Việt Nam điều kiện thực tế mà trọng tâm sớm sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật Tố tụng dân quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, đặc biệt sửa đổi, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ; tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm đương nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân 70 KẾT LUẬN Sau mười năm thi hành, Bộ luật Tố tụng dân góp phần quan trọng việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng dân dân chủ, công khai, đơn giản, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao vai trị, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng dân Đảm bảo cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, công minh pháp luật Tuy nhiên, qua phân tích thực tiễn triển khai thi hành Bộ luật Tố tụng dân cho thấy đương chưa thực đầy đủ quyền nghĩa vụ thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự, đồng thời số quy định Bộ luật Tố tụng dân không tránh khỏi hạn chế, bất cập, vướng mắc định, cụ thể quy định quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chưa quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cung cấp chứng đương sự, hạn chế quyền tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm đương sự, chưa có chế bảo đảm quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm cách chặt chẽ…mà đặc biệt phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm đương có quyền trình bày ý kiến Quyết định kháng nghị mà khơng có quyền nghĩa vụ khác chưa phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật tố tụng dân Vì vậy, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân hạn chế Trong xu đất nước phát triển, tranh chấp dân ngày tăng việc gia tăng số lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm dân vụ án phải xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân điều tất yếu Do đó, thời gian tới cần thực cách đồng giải pháp sau nhằm hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự: Một là, sửa đổi, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ, bổ sung quy định hình thức nội dung đơn đề nghị tái thẩm; cơng khai trình tự, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm kiện toàn tổ chức cán 71 Tịa án có thẩm quyền giải giám đốc thẩm, tái thẩm Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm quyền, nghĩa vụ đương phiên tòa giám đốc thẩm Ba là, quy định kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng Bốn là, quy định chi phí đương phải chịu đến Tòa án theo giấy triệu tập Năm là, quy định chế bảo đảm quyền nghĩa vụ đương Sáu là, quy định nghĩa vụ nộp tạm ứng lệ phí nộp đơn đề nghị Trong vụ án dân sự, đương giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo cho đương thực cách tốt nhất, đầy đủ quyền nghĩa vụ đương nói chung, quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân nói riêng cách tốt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi,bổ sung Nghị số 51/2001/NQQH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10); Hiến pháp năm 2013; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Nghị số: 02/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số: 60/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; 10 Nghị số: 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội dồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; 11 Nghị số: 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội dồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; 12 Nghị số: 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội dồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; 13 Nghị số: 81/2014/QH13 ngày 24/11/2014 Quốc hội việc thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; 14 Nghị số: 957/NQ-UBTVQH13 ngày 28/5/2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội Tòa án nhân dân cấp cao; 15 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án; 16 Thông tư số: 01/2014/TT-CA ngày 28/4/2014 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Ban hành nội quy phiên tịa; 17 Thơng tư liên tịch số: 03/2014/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 15/10/2014 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; B Danh mục tài liệu tham khảo 18 Ban Thư ký Tòa án nhân dân tối cao - Tham luận Một số vấn đề công tác giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Hội nghị triển khai công tác Tòa án năm 2014; 19 Ban Thư ký Tòa án nhân dân tối cao - Tham luận Một số bất cập, hạn chế chế định giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hành kiến nghị hoàn thiện Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2015; 20 Cơng văn số: 306/TANDTC- DS ngày 22/02/2013 Chánh án tòa án nhân dân tối cao V/v trả lời đơn khiếu nại bà Cao Thị Kim Định 21 Cao Kim Oanh (2011), "Quyền nghĩa vụ đương theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2004", Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 22 Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khoá VII); 23 Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khoán VII); 24 Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khoá VII); 25 Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 49-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; 27 Hà Hoàng Hiệp (2007), "Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân sự", Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 28 Học viện tư pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân; 29 Học viện tư pháp (2007), Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự, Nxb Công an nhân dân; 30 Mai Ngọc Dương (2005), "Bàn thêm Giám đốc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự", Tạp chí Nhà nước pháp luật; 31 Nguyễn Triều Dương (2011), "Đương tố tụng dân sự- Một số vấn đề lý luận thực tiễn ", Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Luật Hà Nội; 32 Phòng Giám đốc Kiểm tra Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long - Báo cáo tổng kết năm 2011, số 35/BC-GĐKT ngày 26/9/2011 33 Phòng Giám đốc Kiểm tra Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long - Báo cáo tổng kết năm 2012, số 46/BC-GĐKT ngày 26/9/2012 34 Phòng Giám đốc Kiểm tra Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long - Báo cáo thành tích năm 2013, ngày 27/9/2013 35 Phịng Giám đốc Kiểm tra Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long - Báo cáo thành tích năm 2014, ngày 30/9/2014 36 Phòng Giám đốc Kiểm tra Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long - Báo cáo 06 tháng đầu năm 2015 số 17-BC/GĐKT ngày 23/3/2015 37 Thông báo số: 352/TB ngày 29/5/2015 chánh án Tòa án nhân tối cao giải đơn đề nghị giám đốc thẩm bà Phạm Thị Hoa; 38 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long - Hồ sơ vụ án kinh doanh thương mại sơ thẩm thụ lý số: 04/2015/TLST- KDTM ngày 11/4/2015; 39 Tịa án nhân dân thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long - Hồ sơ vụ án nhân gia đình thụ lý số: 138/2015/TLST-HNGĐ ngày 11/5/2015; 40 Tòa án nhân dân thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long - Hồ sơ vụ án dân sơ thẩm thụ lý số: 64/2015/TLST-DS ngày 24/6/2015; 41 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long - Quyết định giám đốc thẩm số: 06/2014/DS- GĐT ngày 25/4/2014; 42 Tòa án nhân dân tối cao - Quyết định giám đốc thẩm số: 53/2012/DSGĐT ngày 30/01/2013; 43 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao - Tham luận vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2012; 44 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao - Tham luận vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm Hội nghị triển khai công tác Tòa án năm 2013; 45 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao - Tham luận vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2014; 46 Tịa Dân Tòa án nhân dân tối cao - Tham luận Thực tiễn công tác giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm dân năm 2014 số đề xuất, kiến nghị Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2015 47 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao - Tham luận Một số bất cập, hạn chế chế định giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hành kiến nghị hoàn thiện Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2015 48 Tòa án nhân dân tối cao, Sổ tay thẩm phán; 49 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tài liệu Hội nghị Tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật tố tụng dân 50 Tòa án nhân dân tối cao, Chương trình đối tác tư pháp (2015), Tọa đạm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 52 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức; 53 Vụ công tác lập pháp (2004), Những vấn đề Bộ luật tố tụng dân 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội C Website 54.http://thongtinphapluatdansu.blogspot.com/2009/06/tinh-cong-khai-cuaphien-toa-giam-oc.html 55.http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/235268/vu-kien-keo-dai-40-nam da-thihanh-an-van-bi-khang-nghi.html 56.http://vksdaklak.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=4 434 DANH MỤC PHỤ LỤC 01 Quyết định giám đốc thẩm số: 53/2012/DS- GĐT ngày 30/01/2013 Tòa án nhân dân tối cao để xét xử giám đốc thẩm vụ án dân "Tranh chấp quyền sử dụng đất" nguyên đơn Võ Văn Đực bị đơn Nguyễn Văn Triệu 02 Công văn số: 306/TANDTC- DS ngày 22/02/2013 Chánh án tòa án nhân dân tối cao V/v trả lời đơn khiếu nại bà Cao Thị Kim Định 03 Quyết định giám đốc thẩm số 06/2014/DS- GĐT ngày 25/4/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long mở phiên tòa để giám đốc thẩm vụ án "Tranh chấp quyền sử dụng đất" nguyên đơn Nguyễn Thị Thúy bị đơn Nguyễn Thị Diên 04 Tòa án nhân tối cao số: 25/2014/KN- KDTM ngày 20/6/2014 kháng nghị giám đốc thẩm án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 42/2010/KDTM- ST ngày 27/12/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long 05 Quyết định giám đốc thẩm số: 64/2014/KDTM- GĐT ngày 27/11/2014 Tòa án nhân dân tối cao mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên đơn Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long bị đơn bà Lê Thị Chi ơng Nguyễn Cơng Minh 06 Tịa án nhân tối cao số: 472/KN- DS ngày 02/12/2014 kháng nghị giám đốc thẩm án dân phúc thẩm số 251/2011/DSST ngày 13/12/2011 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long 07 Quyết định giám đốc thẩm số: 01/2015/HNGĐ- GĐT ngày 22/01/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long mở phiên tòa giám đốc thẩm vụ án "Ly hôn tranh chấp chia tài sản ly hôn" nguyên đơn Tô Thị Trừng bị đơn Lê Thanh Phúc 08 Quyết định giám đốc thẩm số 113/2015/DS- GĐT ngày 14/4/2015 Tòa án nhân dân tối cao để xét xử giám đốc thẩm vụ án dân "Tranh chấp hợp đồng vay tài sản, hợp đồng mượn tài sản hợp đồng góp hụi" nguyên đơn bà Lê Kim Liên bị đơn Bạch Thị Mãnh 09 Thông báo số: 352/TB ngày 29/5/2015 chánh án Tòa án nhân tối cao giải đơn đề nghị giám đốc thẩm bà Phạm Thị Hoa 10 Quyết định số 13/2015/QĐST- DS ngày 23/7/2015 Tịa án nhân dân thị xã Bình Minh đình giải vụ án dân "Tranh chấp hợp đồng vay tài sản, hợp đồng mượn tài sản hợp đồng góp hụi" nguyên đơn bà Lê Kim Liên bị đơn Bạch Thị Mãnh ... QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM DÂN SỰ 1.1 Mục đích, ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng dân Việt Nam 1.1.1 Mục đích thủ tục giám. .. Mục đích thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân 1.1.2 Ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân 1.2 Đặc trưng quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân 1.3 Quy... đích, ý nghĩa, đặc trưng quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự; lịch sử quy định quyền nghĩa vụ đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân quy định pháp luật Việt Nam hành quyền