Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong giai đoạn sơ thẩm. Đây là yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lợi của nguyên đơn, bị đơn và người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Quyền và nghĩa vụ của đương sư ở đây bao gồm quyền và nghãi vụ của đương sự trong vụ án dân sự và quyền và nghĩa vụ của đương sự trong việc dân sự. Đây là yếu tố quan trọng trong tố tụng dân sự.
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG THỦ TỤC SƠ THẨM DÂN SỰ Quyền nghĩa vụ đương thủ tục sơ thẩm giải vụ án dân sự: 1.1 Trước phiên tòa sơ thẩm: 1.1.1 Quyền đương sự: a ) Các quyền chung đương sự: - Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình: Quyền quy định điều BLTTDS, khoản điều Nghị 04/2012/NQ-HĐTP Trong trình giải vụ án, nguyên đơn có quyền cung cấp tài liệu, chứng để chứng minh yêu cầu có - Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng để giao nộp cho Tòa án: Quyền quy định cụ thể điều 7, điều 94 BLTTDS, khoản điều NQ 04/2012/NQ-HĐTP - Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu vụ án mà thực đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá: - Được biết ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập: - Đề nghị Tòa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Tự thỏa thuận với việc giải vụ án, tham gia hòa giải Tòa án tiến hành - Nhận thông báo hợp lệ để thực quyền nghĩa vụ mình: - Tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho (điều BLTTDS) - Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng - Đề nghị Tòa án đưa người có quyền nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng Các quyền riêng đương sự: * Quyền nguyên đơn: khoản điều 59 BLTTDS sau: - Quyền rút phần toàn yêu cầu khởi kiện: - Quyền thay đổi yêu cầu khởi kiện: * Quyền bị đơn: điều 60 BLTTDS - Quyền Tòa án thông báo việc bị khởi kiện: - Quyền chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu nguyên đơn - Đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn: * Quyền người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Khoản điều 61 BLTTDS quy định quyền chung đương điều 58 người có quyền nghĩa vụ liên nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn bị đơn 1.1.2 Nghĩa vụ đương sự: − Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp − Phải có mặt theo giấy triệu tập tòa án chấp hành định tòa án thời gian giải vụ án − Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí, lệ phí chi phí theo quy định pháp luật 1.2 Giai đoạn phiên tòa sơ thẩm 1.2.1 Quyền đương a) Các quyền chung đương sự: Thủ tục phiên tòa sơ thẩm quy định chương XIV BLTTDS Các quyền đương phiên tòa sơ thẩm - Tham gia phiên tòa - Quyền đề nghị xét xử vắng mặt: - Quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch - Tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho - Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu - Quyền tự thỏa thuận việc giải vụ án - Quyền yêu cầu Tòa án công bố tài liệu vụ án; nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình; xem xét vật chứng - Quyền nhận xét, hỏi kết luật giám định; có quyền không đồng ý yêu cầu giám định bổ sung giám định lại - Quyền trình bày nội dung yêu cầu bổ sung chứng tòa - Đưa câu hỏi với người khác vấn đề liên quan đến vụ án phép Tòa án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi với người khác; đối chất với người làm chứng Tranh luận phiên tòa b) Quyền riêng đối tượng đương Trong giai đoạn phiên tòa xét xử sơ thẩm quyền đương giống sau Hầu quyền riêng đặc thù cho đương 2.2 Nghĩa vụ đương a) Các nghĩa vụ chung đương - Phải có mặt phiên tòa theo giấy triệu tập - Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa - Phải cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp b) Nghĩa vụ riêng biệt đối tượng đương Để đảm bảo bình đẳng chủ thể nên nghĩa vụ, pháp luật tố tụng dân không quy định nghĩa vụ riêng biệt dành cho chủ thể phiên tòa sơ thẩm Thiết nghĩ, điều phù hợp đảm bảo cân quyền lợi ích bên phiên tòa sơ thẩm Bên cạnh nghĩa vụ vừa nêu đương phiên tòa sơ thẩm theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Dự thảo Bộ luật tố tụng dân có bổ sung thêm nghĩa vụ đương phiên tòa, cụ thể quy định điểm y khoản Điều 64 dự thảo Bộ luật tố tụng dân “nghĩa vụ chụp đơn khởi kiện tài liệu, chứng giao nộp cho Tòa án gửi cho đương khác” 1.3 Giai đoạn sau phiên tòa sơ thẩm 3.1 Quyền đương a) Quyền chung đương - Quyền cấp trích lục án, định - Nhận án định Tòa án hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ b) Quyền riêng đối tượng đương Sau phiên tòa sơ thẩm đương quyền đặc thù 3.2 Nghĩa vụ đương a) Các nghĩa vụ chung đương - Nộp tiền án phí theo quy định pháp luật - Chấp hành nghiêm chỉnh án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật b) Nghĩa vụ riêng biệt đối tượng đương Nhìn chung, quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 quyền nghĩa vụ đương sau phiên tòa sơ thẩm thay đổi Dự thảo Bộ luật tố tụng dân Quyền nghĩa vụ đương thủ tục sơ thẩm giải việc dân So với vụ án dân sự, tên gọi tư cách tố tụng đương khác với vụ án dân Đương việc dân gồm: Người yêu cầu, người bị yêu cầu người liên quan 2.1 Giai đoạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu: 2.1.1 Quyền đương sự: a) Các quyền chung: - Quyền nhận thông báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ - Có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng b) Quyền riêng đương sự: * Người yêu cầu − Có quyền lựa chọn tòa án để giải yêu cầu đáp ứng điều kiện trường hợp quy định khoản Điều 36 BLTTDS; − Quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú bị Tòa án xét tuyên bố tích, chết thông báo tìm kiếm (khoản điều 324, điều 332 BLTTDS); − Có quyền rút đơn yêu cầu trước Tòa án mở phiên họp xét đơn yêu cầu quy định khoản Điều 320, khoản Điều 325, Khoản Điều 331 Khoản Điều 336, Khoản Điều 339a BLTTDS; − Quyền yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định sức khỏe, bệnh tật người bị yêu cầu tuyên bố lực hành vi dân hặc bị hạn chế lực hành vi dân (điều 320 BLTTDS); * Quyền người bị yêu cầu: Theo Bộ luật Tố tụng dân văn hướng dẫn liên quan quyền người bị yêu cầu không đề cập đến cụ thể rõ ràng Do đó, theo Điều 311 BLTTDS phép áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân cho việc giải việc dân quy định không trái với Chương XX BLTTDS Tuy nhiên, đặc điểm việc dân tranh chấp mà việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Tòa án công nhận hay không công nhận kiện pháp lý đó, nên người bị yêu cầu bị động, quyền phản tố bị đơn mà có quyền đưa ý kiến vấn đề bị yêu cầu Tuy nhiên, vấn đề người bị hạn tuyên hạn chế lực hành vi dân họ có Tòa án thông báo yêu cầu người yêu cầu hay không, có nêu ý kiến yêu cầu hay không luật không đề cập đến Bởi hạn người nghiện rượu chất kích thích dẫn đến phát tán tài sản gia đình nên bị yêu cầu tuyên hạn chế lực hành vi Họ có sức khỏe tỉnh táo để bayf tỏ ý kiến * Quyền người liên quan Tương tự trường hợp người bị yêu cầu, người liên quan nhiều quyền vụ án dân sự, họ trình bày ý kiến việc giải yêu cầu việc dân Người liên quan quyền yêu cầu Tòa án giải việc dân vắng mặt họ; 2.1.2 Nghĩa vụ đương sự: a) Nghĩa vụ chung: So với vụ án dân sự, nghĩa vụ đương việc dân tương đối tách khác nhau, có điểm chung yêu cầu hay ý kiến mình, đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh yêu cầu hay ý kiến có hợp pháp b) Nghĩa vụ riêng: *Người yêu cầu: − Có nghĩa vụ đóng lệ phí cho yêu cầu (Khoản Điều 130 BLTTDS) − Có mặt theo giấy triệu tập Tòa án Trường hợp Tòa án triệu tập hợp lệ mà vắng mặt mà đơn yêu cầu giải vắng mặt hay kiện bất khả kháng bị Tòa án đình giải việc dân (Khoản Điều 313 BLTTDS) * Người bị yêu cầu: Bởi đặc thù việc dân tranh chấp, người bị yêu cầu việc dân tương đối đặc thù nên quyền họ không đề cập đến Đối với người bị tuyên bố tích, tuyên bố chết, thông báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú họ hoàn toàn không diện trình giải việc dân liên quan đến họ, nên quyền họ không đề cập đến Tuy nhiên, vấn đề người bị tuyên bố lực hành vi dân bị tuyên bố lực hành vi dân lúc họ có có mặt địa phương trình giải Như vậy, họ có quyền tham gia để bày tỏ ý kiến phản bác đồng ý với yêu cầu người yêu cầu với Tòa án hay không Luật không đề cập đến * Quyền người liên quan: Theo quy định Tòa án triệu tập người có liên quan phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án 2.2 Tại phiên họp giải việc dân sự: 2.2.1 Quyền đương sự: a) Quyền chung đương sự: - Đương quyền tham gia vào phiên họp; - Được quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng - Được trình bày ý kiến, yêu cầu liên quan đến việc giải việc dân theo quy định điểm c, điểm b khoản điều 314 BLTTDS b) Quyền riêng đương sự: Do tính chất việc dân tranh chấp, đương trình bày yêu cầu, ý kiến để Tòa án xem xét định, quyền đương tham gia phiên họp khác biệt Tuy nhiên, vấn đề trường hợp tuyên bố người bị lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân họ có quyền tham gia trình bày ý kiến hay không Điều 313 không nhắc đến tham gia đương phiên họp giải việc dân Đây thiếu sót không hợp lý Bởi lúc mặt pháp lý họ chưa bị tuyên bố hạn chế lực hành vi, mặt thể chất sức khỏe, tinh thần họ bị hạn chế Đặc biệt người bị tuyên hạn chế lực hành vi họ hoàn toàn tham gia phiên họp Tuy nhiên luật không đề cập đến trường hợp 2.2.2 Nghĩa vụ đương sự: a) Nghĩa vụ chung: - Đương triệu tập phải có mặt phiên họp theo quy định - Đương phải chứng minh yêu cầu ý kiến hợp lý có b) Nghĩa vụ riêng đương sự: * Người yêu cầu: Theo khoản điều 313 BLTTDs người có đơn yêu cầu vắng mặt lần thứ có lý đáng Tòa hoãn phiên họp Nếu triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà người yêu cầu vắng mặt bị coi từ bỏ yêu cầu Tòa án định đình giải việc dân * Người bị yêu cầu: Luật không đề cập đến tham gia người bị yêu cầu phiên họp, quyền nghĩa vụ người bị yêu cầu phiên họp giải việc dân * Người có liên quan: Tùy theo trường hợp Tòa án xem xét mà người có liên quan có bắt buộc phải có mặt phiên họp hay không KHoản điều 312 BLTTDS quy định người có liên quan Tòa án triệu tập tham gia phiên hợp Tuy nhiên luật không quy định chế tài người liên quan không tham gia phiên họp Trên thực tế, tùy theo trường hợp Tòa án định hoặc không hoãn phiên họp 2.3 Sau phiên họp giải việc dân sự: 2.3.1 Quyền đương sự: a) Quyền chung đương sự: Sau phiên họp diễn ra, theo quy định BTTDS đương tham gia vào việc giải việc dân tống đạt hợp lệ định giải việc dân Tòa án Nếu không đồng ý với định, người yêu cầu, người liên quan có quyền kháng cố định để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải theo thủ tục phúc thẩm1 b) Quyền riêng đương sự: * Người yêu cầu: Sau có định giải việc dân có hiệu lực pháp luật, người yêu cầu có quyền thi hành định đó, tiến hành quyền khác có liên đến quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật dân * Người bị yêu cầu: Khi điều kiện tuyên bố hạn chế lực hành vi dân không người bị yêu cầu có quyền tự yêu cầu Tòa án hủy định tuyên bố mất, hạn chế lực hành vi dân Người bị tuyên bố chết, tích trở có quyền yêu cầu Tòa án hủy định tuyên bố chết, tích * Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thực có quyền phù hợp với quy định pháp luật sau định giải việc dân có hiệu lực 2.3.2 Nghĩa vụ đương sự: - Chấp hành định có hiệu lực Tòa án; Điều 316 BLTTDS