1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền được thông tin của công dân những vấn đề lý luận và thực tiễn

68 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** - NGUYỄN TỪ MINH TOÀN MSSV: 3150166 QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2006 – 2010 Giáo viên hƣớng dẫn: Thạc sỹ THÁI THỊ TUYẾT DUNG TP.HCM – 2010 MỤC LỤC * DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát quyền thông tin 1.1.1 Khái niệm quyền thông tin 1.1.2 Vị trí, vai trị quyền thông tin quyền nghĩa vụ công dân 15 1.1.3 Quyền thông tin mối quan hệ với quyền tự thông tin 20 1.2 Quyền thông tin theo quy định pháp luật Việt Nam 22 1.2.1 Quyền thông tin Hiến pháp 1992 22 1.2.2 Quyền thông tin số văn pháp luật khác Việt Nam 24 CHƢƠNG II: QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 32 2.1 Quyền thông tin công dân số lĩnh vực 32 2.1.1 Quyền thông tin lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật 32 2.1.2 Quyền thông tin lĩnh vực tư pháp 37 2.1.3 Quyền thông tin lĩnh vực lao động 41 2.1.4 Quyền thông tin lĩnh vực giáo dục 45 2.1.5 Quyền thông tin lĩnh vực môi trường 49 2.2 Đánh giá quyền thông tin Việt Nam 52 2.2.1 Thành tựu đạt 52 2.2.2 Một số hạn chế 53 2.3 Một vài kiến nghị hoàn thiện 58 2.3.1 Kiến nghị mặt pháp luật 58 2.3.2 Kiến nghị vấn đề tư tưởng, nhận thức 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Nội dung đầy đủ ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng; ICCPR : International Covenant on Civil and Political Rights – Công ƣớc quốc tế quyền Dân quyền Chính trị 1961; UDHR : Universal Declaration of Human Rights – Tuyên ngôn Nhân quyền giới 1948; VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật; XKLĐ : Xuất lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển ngày cao xã hội, thông tin trở thành phần quan trọng cần thiết đời sống người Thơng tin có nhiều loại, vào chủ thể nắm giữ thơng tin có thơng tin nhà nước, thông tin cá nhân, thông tin doanh nghiệp,… Trong đó, thơng tin từ phía nhà nước quan trọng nhất, xuất phát từ vai trò nhà nước đời sống xã hội Thông tin trở thành cầu nối nhà nước nhân dân việc thực dân chủ, công xã hội Chỉ nắm bắt thơng tin từ phía nhà nước, mà quan trọng đường lối, sách pháp luật nhà nước, người dân lựa chọn cho cách xử phù hợp, cho vừa có lợi cho nhà nước xã hội, vừa mang lại lợi ích cho thân Quyền thông tin quyền người, ghi nhận lần đầu pháp luật Thụy Điển năm 1766, sau Hiến pháp nhiều quốc gia quy định Tại Việt Nam, quyền thơng tin thức thừa nhận Điều 69 Hiến pháp 1992: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền thơng tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật.” Bảo đảm quyền thông tin có ý nghĩa quan trọng, q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tuy nhiên, việc thực tốt yêu cầu gặp khó khăn, nhiều lý khác Một lý tâm lý ngại quan nhà nước công bố thông tin cơng chúng, dẫn đến tình trạng nhiều thơng tin khơng cơng khai Trên khía cạnh khác, Việt Nam, chưa có văn pháp luật cụ thể quy định riêng biệt quyền thông tin mà quyền quy định rải rác nhiều văn khác nhau, làm cho việc tiếp cận thực quyền hiến định thực tế không thật đạt hiệu cao mong muốn Vì vậy, đời văn riêng biệt quy định quyền yêu cầu cấp thiết Đến thời điểm tại, Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin soạn thảo q trình hồn thiện Dự kiến Luật thông qua năm 2010 có hiệu lực thi hành từ 01 tháng năm 2012 Xuất phát từ lý vừa nêu trên, tác giả xin chọn đề tài “Quyền thông tin công dân – Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả muốn phân tích số vấn đề lý luận quyền thông tin nêu số quy định pháp luật Việt Nam quyền này; đồng thời liên hệ thực trạng thực quyền thông tin công dân Việt Nam số lĩnh vực Từ việc nêu phân tích vấn đề trên, tác giả tiến hành đánh giá đề xuất vài phương hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền thơng tin, góp phần nhỏ vào công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tình hình nghiên cứu phạm vi đề tài Quyền thông tin xem hướng nghiên cứu lĩnh vực khoa học pháp lý, có cơng trình khoa học tìm hiểu đề tài này, bao gồm số luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học số báo, tạp chí hay tham luận hội thảo quốc tế diễn Việt Nam thời gian gần Vì thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, nên khả mình, tác giả tập trung vào hai nội dung sau: - Tổng quan quyền thông tin số quy định pháp luật Việt Nam quyền này; - Thực tiễn thực thi quyền thông tin công dân Việt Nam số lĩnh vực số kiến nghị hoàn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp đặc thù ngành khoa học xã hội như: liệt kê, phân tích, tổng hợp,… sở quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng Mac – Lenin, cụ thể: - Phương pháp liệt kê sử dụng trình bày cách hiểu quyền thông tin số quy định pháp luật - Phương pháp phân tích sử dụng xác định khái niệm phân tích quy định pháp luật - Phương pháp tổng hợp dùng đưa vấn đề mục, chương Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: - Chương I: Cơ sở lý luận pháp lý quyền thông tin Việt Nam; - Chương II: Quyền thông tin công dân Việt Nam – Thực trạng kiến nghị Ngồi ra, cịn có phần mở đầu, phần kết luận, danh mục từ viết tắt luận văn danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát quyền đƣợc thông tin 1.1.2 Khái niệm quyền thông tin Từ xa xưa, thông tin phần khơng thể thiếu đời sống người, sợi dây liên kết cá nhân cộng đồng dân cư xã hội Nhờ có thơng tin mà người biết kiện diễn xung quanh mình, từ tìm cách thực việc mà họ cho phù hợp với kiện Ngày với phát triển ngày cao khoa học công nghệ, người chuyển dần sang thời đại mới: thời đại thông tin Thơng tin có vai trị quan trọng đời sống, nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu coi thông tin “khí oxy dân chủ” Nó nguồn sống dân chủ chất, dân chủ khả cá nhân tham gia cách hiệu vào trình định có ảnh hưởng đến cá nhân đó.1 Thơng tin, theo Từ Điển Tiếng Việt, “điều truyền cho biết, tin truyền đi.”2 Thơng tin có nhiều loại, thông tin nhà nước, thông tin cá nhân, thông tin doanh nghiệp,… Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả đề cập đến thông tin nhà nước Thơng tin nhà nước hiểu loại thơng tin nhà nước nắm giữ, gồm: thông tin nhà nước tạo nhận trình thực chức năng, nhiệm vụ quan nắm giữ Theo Dự thảo Luật Tiếp cận thơng tin “Thông tin quan nhà nước tạo thơng tin quan nhà nước xác lập trình thực chức năng, nhiệm vụ mình” “Thơng tin nhận PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Quyền tiếp cận thông tin – Điều kiện thực quyền người quyền công dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(154) tháng năm 2009, tr.9 Viện Ngôn ngữ học, Từ Điển Tiếng Việt, NXB TPHCM, 2002, tr.876 thông tin mà quan nhà nước có từ nguồn khác trình phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân để thực chức năng, nhiệm vụ mình”3 Quyền thơng tin hay quyền tiếp cận thông tin, quyền biết quyền Dân - Chính trị quan trọng người nói chung cơng dân quốc gia nói riêng Như vậy, vừa quyền người bình diện quốc tế vừa quyền cơng dân bình diện quốc gia cụ thể Quyền người thuật ngữ có nội hàm rộng quyền cơng dân, đó, quyền người quyền thành viên xã hội loài người - quyền tất người Đó nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích lực người thể chế hóa (ghi nhận) pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia4 Cịn quyền cơng dân hiểu quyền mà Hiến pháp nước quy định cho công dân người mang quốc tịch nước mình5 Hoặc hiểu theo nghĩa đơn giản quyền cơng dân thể mối quan hệ nhà nước công dân Quyền thông tin ghi nhận lần đầu vào năm 1766 pháp luật Thụy Điển6 Hiện nay, nhiều quốc gia ghi nhận quyền quyền Hiến định công dân tính đến năm 2009, 86 nước ban hành luật quyền thông tin với tên gọi khác Luật Tự thơng tin (ví dụ Anh, Mỹ, Na Uy), Luật Tiếp cận thông tin nhà nước (Nhật Bản), Luật Thông tin nhà nước (Thái Lan, New Zealand), Luật Tiếp cận thông tin công (Hà Lan), Luật Tiếp cận hồ sơ quản lý công (Đan Mạch), Luật Tiếp cận thông tin (Canada), Luật Quyền thông tin (Ấn Độ), Luật Công khai thông tin quan quyền (Hàn Quốc), Luật Tự tiếp cận tài liệu hành (Pháp), Quyền pháp luật quốc tế ghi nhận thông qua Công ước Liên Hợp Quốc Công ước tầm khu vực Khoản Điều Dự thảo Luật tiếp cận thông tin (Dự thảo lần 4, ngày 25 tháng năm 2009) Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Từ Điển Luật học, NXB Từ Điển Bách khoa – NXB Tư pháp, H., 2006, tr.648-649 Nguyễn Hữu Cảnh (chủ nhiệm cơng trình), Từ Điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, H., 1999, tr.399 Đạo luật Tự báo chí (Freedom of the Press) năm 1766, bốn đạo luật tảng tạo thành Hiến pháp Thụy Điển Có thể ghi nhận thực trạng luật hóa quyền tiếp cận thơng tin giới thơng qua đồ sau7 Ở phạm vi tồn cầu, vào năm 1946, Liên Hợp Quốc tuyên bố “Tự thông tin quyền người tảng cho tất quyền tự Liên Hợp Quốc tôn vinh”8; Điều 19 Tuyên bố Nhân quyền giới (UDHR), ban hành Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc năm 1948 Điều 19 Công ước quốc tế quyền Dân quyền Chính trị (ICCPR) ban hành Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc năm 1961 đưa bảo đảm quyền thơng tin9 Ngồi ra, từ năm 1991, Ủy ban Kinh tế châu Âu Liên Hợp Quốc (UNECE) bắt đầu công việc thúc đẩy quyền tham gia tiếp cận thông Cập nhật đến tháng năm 2009 Hình ảnh lấy từ http://www.privacyinternational.org/foi/foi-laws.jpg Chú thích: Màu xanh đậm: quốc gia ban hành áp dụng luật cách toàn diện, Màu xanh nhạt: quốc gia ban hành luật theo tiêu chuẩn, Màu vàng: quốc gia trình chuẩn bị ban hành luật, Màu trắng: quốc gia chưa ban hành luật ban hành không sử dụng Nghị số 59 ngày 04 tháng 12 năm 1946 Việt Nam gia nhập ICCPR ngày 24 tháng 12 năm 1982 Tính đến tháng 10 năm 2009 có 165 quốc gia phê chuẩn ICCPR 10 thuộc độ Tuyệt mật Tối mật”.92 Như vậy, tạo tùy tiện việc xác định VBQPPL thuộc danh mục công khai theo ý chí chủ quan quan ban hành văn bản, khiến cho người dân khó khăn việc tiếp cận thơng tin chứa văn thơng tin ảnh hưởng lớn đến quyền lợi họ Thứ ba, quy định pháp luật quyền thông tin thể nhiều văn khác rời rạc, chưa có quy định thủ tục thực thi việc tiếp cận thơng tin, hình thức chế tài quan nhà nước công chức vi phạm quy chế cung cấp thơng tin cho nhân dân Ngồi ra, ban hành Quyết định giải khiếu nại công dân, nhiều quan nhà nước không viện dẫn sở pháp lý, người dân cần kiểm tra tính xác khơng cung cấp văn dẫn đến tình trạng khiếu nại kéo dài.93 Thứ tư, việc cung cấp thơng tin theo u cầu cịn phức tạp, phiền hà VBQPPL chưa quy định rõ ràng trình tự, thủ tục Khi người dân có u cầu cung cấp thơng tin quan nhà nước có trách nhiệm cung cấp cố tình tránh né nhiều cách khác như: nhũng nhiễu, hẹn nhiều lần, kéo dài thời gian cung cấp thơng tin làm lịng tin người dân vào nhà nước pháp luật Như trình bày trên, nay, nhà nước chưa có chế tài quan nhà nước cá nhân cán cơng chức có nghĩa vụ cung cấp thơng tin theo yêu cầu mà vi phạm quyền thông tin công dân Thứ năm, dự án, công trình trọng điểm quốc gia liên quan đến “quốc kế dân sinh” cần đem lấy ý kiến nhân dân thực cách sơ sài, vội vã Ví dụ: Dự án mở rộng Thủ đô Hà Nội Trước Quốc hội thông qua đề án này, Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hịa Bình thành phố Hà Nội thấy việc “mở rộng Hà Nội cập rập” cuối miễn 92 Khoản Điều khoản Điều Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước 2001 Xem thêm: Phạm Đại Anh Tuấn, Một số vấn đề quyền tự thông tin – Kinh nghiệm cho việc ban hành Luật tiếp cận thông tin Việt Nam từ thực tiễn nước Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, TP.HCM, 2009, tr.58-60 93 54 cưỡng thông qua cho hợp với quy trình “lấy ý kiến” dân thông qua Mặt trận Dư luận bàn sôi vội vã, thiếu sở khoa học đề án Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt băn khoăn việc mở rộng Thủ đô, việc trọng đại, ảnh hưởng đến nước mà “sao lại đơn giản vậy” Ông thấy “đáng ngạc nhiên Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội nhanh chóng thơng qua với biểu đồng tình tuyệt đối Hội đồng nhân dân Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hòa Bình thuận theo Lãnh đạo 18 Bộ, ngành đồng thuận” Khi Quốc hội thông qua đề án, từ người dân, nhiều Đại biểu Quốc hội, ông Dương Trung Quốc chẳng hạn, đến cựu quan chức cấp cao cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt vào thời điểm thấy bất ngờ…94 Trong trường hợp này, ta nhận thấy việc thay đổi địa giới hành chính, cụ thể việc nhập tỉnh Hà Tây phần tỉnh Hịa Bình, Vĩnh Phúc vào Thủ Hà Nội, đưa có lý nó, tính pháp lý xem xét đến mức độ nào, có phù hợp với quy định pháp luật hay chưa cần phải xem lại, tham gia công dân đến đâu xu dân chủ hóa nay95 Thứ sáu, theo phản ánh doanh nghiệp, thông tin trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) không công khai cho cộng đồng doanh nghiệp biết Trong đó, quan trọng cam kết mở cửa thị trường – loại thông tin mà doanh nghiệp cần dường thông tin tiếp cận doanh nghiệp Trong q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới nay, không tiếp cận với thơng tin doanh nghiệp rơi vào trạng thái “bị động” tham gia vào sân chơi tồn cầu, có nhiều khả “vướng” vào vụ kiện liên quan đến chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại 94 Xem thêm: Nguyễn Quang A, Mở rộng Thủ đô quyền thông tin, Báo Tiền Phong online, http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/Chuyen-Hom-Nay/121838/Mo-rong-Thu-do-va-quyen-duoc-thong-tin.html 95 Xem thêm: PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Tổ chức đơn vị hành – lãnh thổ: Cơ sở cải cách hành địa phương, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2(57)/2010, tr.9 55  Một số bất cập Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin Trong trình tìm hiểu Dự thảo Luật Tiếp cận thơng tin, tác giả nhận thấy Dự thảo này96 (sau gọi tắt Dự thảo) tồn vài bất cập: Thứ nhất, theo quy định khoản Điều Dự thảo: “Việc trao đổi, cung cấp thông tin quan nhà nước trình thực nhiệm vụ thực theo quy định pháp luật hành chính” Điều khơng hợp lý chỗ quan nhà nước, quan hành pháp cịn có quan tư pháp quan lập pháp, trường hợp trao đổi, cung cấp thông tin quan (chẳng hạn, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, Ủy ban Quốc hội với Quốc hội,…) phải dựa theo quy định pháp luật chuyên ngành quy định khoản Điều xác Thứ hai, điểm c khoản Điều Dự thảo quy định: Các quan quy định khoản Điều có trách nhiệm: “…Loại bỏ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh trước cơng khai rộng rãi cung cấp theo yêu cầu công dân, tổ chức;…” Như vậy, trường hợp này, việc xác định thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh khơng công khai thuộc quyền tự quan nắm giữ thơng tin phân tích trên, quy định tạo tùy tiện việc hạn chế quyền tiếp cận thông tin công dân Thứ ba, Điều Dự thảo quy định hành vi bị nghiêm cấm, theo đó, khoản quy định cấm “Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh.”, cịn khoản quy định cấm “Sử dụng thông tin để xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân; xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân.” Theo tác giả, quy định thừa, nắm bắt thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh có hành vi xúc phạm, xâm hại quy định khoản 5, 96 Dự thảo lần ngày 25 tháng năm 2009 56 thông tin thuộc danh mục không phép tiết lộ khơng thể có hành vi Thứ tư, danh mục thông tin phải công khai theo quy định Điều Dự thảo thiếu sót, chẳng hạn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao dạng thông tin phải công khai theo cam kết gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) theo tinh thần Nghị 49/NQ – TW không đề cập Điều Thứ năm, điểm a khoản Điều 15 Dự thảo quy định: “Người yêu cầu yêu cầu cung cấp thơng tin hình thức sau đây: a) u cầu lời nói qua điện thoại…” khoản Điều 21 Dự thảo quy định: “Yêu cầu cung cấp thông tin phải vào sổ theo dõi quan yêu cầu Trong trường hợp nhận yêu cầu cung cấp thơng tin lời nói, người tiếp nhận có trách nhiệm ghi lại đầy đủ nội dung yêu cầu.” Như vậy, người yêu cầu cung cấp thơng tin có u cầu lời nói qua điện thoại mà người tiếp nhận thông tin không ghi lại nội dung yêu cầu không vào sổ theo dõi khó chứng minh trách nhiệm có khiếu nại Thứ sáu, điểm c khoản Điều 24 Dự thảo quy định: “Cơ quan yêu cầu từ chối cung cấp thơng tin trường hợp sau đây:… c) Thông tin họp nội quan; tài liệu quan nhà nước soạn thảo cho công việc nội bộ.” Nhưng trường hợp thơng tin có liên quan đến quyền lợi người yêu cầu giải nào? Vấn đề Dự thảo chưa quy định Thứ bảy, theo quy định điểm d khoản Điều 26 Dự thảo, quan cung cấp thơng tin có trách nhiệm “Xây dựng, cập nhật công khai danh mục thông tin công khai rộng rãi,…” Vậy là, lần nữa, Dự thảo dành quyền “tự định đoạt” việc xác định danh mục thông tin công khai rộng rãi cho 57 quan cung cấp thơng tin, dẫn đến tình trạng tùy tiện hoạt động quan 2.3 Một vài kiến nghị hoàn thiện 2.3.1 Kiến nghị mặt pháp luật Hoàn thiện Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin Dự thảo Luật Tiếp cận thơng tin cần hồn thiện theo hướng sau: Thứ nhất, nên sửa đổi khoản Điều thành: “Việc trao đổi, cung cấp thông tin quan nhà nước trình thực nhiệm vụ thực theo quy định pháp luật chuyên ngành.” Thứ hai, bổ sung quy định điểm c khoản Điều sau: “Loại bỏ thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh theo quy định pháp luật hành trước công khai rộng rãi cung cấp theo yêu cầu công dân, tổ chức.” Thứ ba, bỏ khoản Điều gộp khoản vào khoản Điều theo hướng: Cấm “Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh sử dụng thơng tin để xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân; xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân.” Thứ tư, bổ sung vào khoản Điều 9: “Các định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, trừ án hình tội xâm phạm an ninh quốc gia liên quan đến phong mỹ tục.” Thứ năm, bổ sung vào khoản Điều 21 theo hướng: “Yêu cầu cung cấp thông tin phải vào sổ theo dõi quan yêu cầu Trong trường hợp nhận yêu cầu cung cấp thơng tin lời nói, người tiếp nhận có trách nhiệm ghi lại đầy đủ nội dung yêu cầu Trường hợp nhận yêu cầu lời nói qua điện thoại phải ghi âm lại gọi vào sổ theo dõi, ghi rõ ngày, giờ, phút nhận gọi nội dung yêu cầu.” 58 Thứ sáu, bổ sung vào điểm c khoản Điều 24 nội dung sau: “c) Thông tin họp nội quan; tài liệu quan nhà nước soạn thảo cho công việc nội bộ, trừ trường hợp có liên quan trực tiếp đến quyền lợi người yêu cầu.” Thứ bảy, bổ sung vào điểm d khoản Điều 26: Cơ quan cung cấp thơng tin có trách nhiệm “Xây dựng, cập nhật công khai danh mục thông tin công khai rộng rãi, thông tin giải mật theo quy định pháp luật liên quan,…” Thứ tám, văn quy định xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình cần phải cụ thể, chi tiết hóa hành vi vi phạm theo hướng bám sát quy định Điều 28 Dự thảo Thứ chín, cần đề cập đến vấn đề quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước công tác bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin Tại khoản Điều 30 Dự thảo, có phương án đưa ra, là: Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp Bộ Thông tin Truyền thông Theo ý kiến riêng tác giả, phương án Bộ Thông tin Truyền thông phù hợp cả, Bộ có chức quản lý nhà nước báo chí, truyền thơng, xuất bản, phát – truyền hình… lĩnh vực liên quan mật thiết đến quyền thơng tin Cịn Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ chủ yếu quản lý mặt hành lĩnh vực tư pháp công tác cán nên không phù hợp với việc quản lý nhà nước công tác bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin Một số kiến nghị có liên quan Ngoài quy định Luật Tiếp cận thông tin, để thực tốt quyền thực tế, cần bổ sung vài quy định số văn pháp luật có liên quan Thứ nhất, cần bổ sung trách nhiệm tiếp thu ý kiến phản hồi người dân dự thảo VBQPPL quan soạn thảo chủ trì soạn thảo 59 cách nghiêm túc nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vấn đề nên bổ sung vào Luật Ban hành VBQPPL Thứ hai, cần bổ sung trách nhiệm cung cấp thông tin doanh nghiệp, đặc biệt thông tin liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp người lao động, nhằm đảm bảo cho người lao động tự bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại Thứ ba, nên bổ sung quy định việc quan nhà nước phải thành lập phận chuyên trách có cá nhân chuyên trách, tùy theo quy mơ quan đó, đóng vai trị đầu mối tiếp nhận trả lời yêu cầu cung cấp thông tin quan phải ban hành quy chế cụ thể tiếp cận thông tin cho phù hợp với quy định pháp luật, công khai quy chế cho người dân biết để họ dễ dàng thực tốt quyền tiếp cận thơng tin Vấn đề bổ sung văn pháp luật quy định tổ chức hoạt động quan nhà nước 2.3.2 Kiến nghị vấn đề tư tưởng, nhận thức Ngoài quy định pháp luật chế thực phù hợp, để đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin cơng dân, cịn cần phải nâng cao tư tưởng, nhận thức cán bộ, công chức quan nhà nước, người có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho người dân Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức công dân việc thực quyền hiến định Thứ nhất, cần quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, có vần đề đề nhiệm vụ nghiên cứu ban hành Luật bảo đảm quyền thông tin công dân phổ biến, tuyên truyền pháp luật quyền thông tin cho cán bộ, công chức, giúp cho họ nhận thức vai trò quyền đời sống người dân 60 Thứ hai, cần tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền thông tin cho người dân, đặc biệt người dân khu vực nông thôn để họ có điều kiện thực đầy đủ quyền mà nhà nước pháp luật trao cho 61 KẾT LUẬN Quyền thông tin quyền dân - trị quan trọng người nói chung cơng dân quốc gia nói riêng Nó tiền đề để thực quyền nghĩa vụ khác công dân nhà nước Đây quyền mà Hiến pháp pháp luật nhiều quốc gia ghi nhận nhằm bước đảm bảo tự dân chủ, công xã hội phạm vi quốc gia Thực tế Việt Nam nay, quyền thông tin quan tâm mức độ định, quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác có Dự thảo Luật Tiếp cận thơng tin, dự kiến thông qua năm 2010, ghi nhận nhiều vấn đề mà văn chưa đề cập đến Quyền thể thực tế nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội phạm vi, giới hạn luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, tác giả đề cập đến thực trạng quyền thông tin số lĩnh vực như: ban hành VBQPPL, tư pháp, lao động, giáo dục môi trường Từ vài thực trạng quyền thông tin cơng dân Việt Nam, nhận thấy rằng, việc thực quyền thực tế bên cạnh thành tựu đạt gặp phải khơng hạn chế, bất cập từ vấn đề pháp lý đến vấn đề mang tính thực tiễn Qua trình bày, phân tích đánh giá thực trạng quyền thông tin, tác giả đưa vài ý kiến cá nhân nhằm góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện pháp luật quyền vài giải pháp mang tính tư tưởng để việc thực quyền thực tế đạt hiệu ngày cao, góp phần vào công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Vì thời gian lực nghiên cứu có hạn, tác giả đưa vài vấn đề mang tính lý luận pháp lý quyền thơng tin công dân Việt 62 Nam, thực trạng thực quyền nước ta số lĩnh vực, từ đưa số nhận xét kiến nghị hồn thiện Vì vậy, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót mà thân tác giả khó nhận Do đó, mong q thầy độc giả khác có đóng góp chân thành với tác giả, để tác giả rút kinh nghiệm lần nghiên cứu sau 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội năm 1991; Nghị 49/NQ – TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”; Nghị Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; B VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia Công ước Nhân quyền Châu Mỹ năm 1969; Công ước quốc tế quyền Dân quyền Chính trị 1961; Cơng ước tiếp cận tài liệu thức Liên minh châu Âu năm 2008; Đạo luật Tự Báo chí Thụy Điển (Freedom of Press) năm 1766; Luật Tự tiếp cận tài liệu hành Pháp năm 1978; Luật Quyền thông tin Ấn Độ; 10 Nghị số 59 ngày 04 tháng 12 năm 1946 Liên Hợp Quốc; 11 Tuyên bố nguyên tắc tự thể châu Phi 2002; 12 Tuyên ngôn Nhân quyền giới 1948; Văn pháp luật Việt Nam 13 Hiến pháp năm 1946; 14 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); 15 Bộ luật Lao động năm 1994; sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006 2007; 64 16 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004; 17 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003; 18 Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin (Dự thảo lần ngày 25 tháng năm 2009); 19 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; 20 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; 21 Luật Giáo dục năm 2005; 22 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002; 23 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006; 24 Luật Thuế tài nguyên 2009; C SÁCH, TỪ ĐIỂN THAM KHẢO 25 Nguyễn Hữu Cảnh (chủ nhiệm cơng trình), Từ Điển Luật học, NXB Từ Điển Bách khoa, Hà Nội, 1999; 26 PGS.TS Trần Ngọc Đường, Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; 27 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Từ Điển Luật học, NXB Từ Điển Bách khoa – NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006; 28 Viện Ngôn ngữ học, Từ Điển Tiếng Việt, NXB TPHCM, 2002; D BÀI BÁO, TẠP CHÍ, BÀI VIẾT HỘI THẢO, BÀI VIẾT TRÊN INTERNET 29 Nguyễn Quang A, Mở rộng Thủ đô quyền thông tin, Báo Tiền Phong online, http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/Chuyen-Hom- Nay/121838/Mo-rong-Thu-do-va-quyen-duoc-thong-tin.html; 30 Báo cáo điều tra tổng thể nguồn lượng thải chất thải nguy hại sở công nghiệp địa bàn tỉnh, http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php?nre_vp=News&in=viewst&sid=160; 65 31 Công khai cách xác định tiêu tuyển sinh trường ĐH-CĐ 2010, http://vovnews.vn/Home/Cong-khai-cach-xac-dinh-chi-tieu-tuyen-sinh-cactruong-DHCD-2010/20103/137673.vov; 32 Thu Cúc, Chế tài mạnh với hành vi gây ô nhiễm môi trường, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Che-tai-manh-voi-hanh-vi-gay-onhiem-moi-truong/20105/30657.vgp; 33 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung – TS Tường Duy Kiên, Pháp luật Việt Nam quyền thông tin, Bài tham luận Hội thảo quốc tế: Pháp luật tiếp cận thông tin công dân minh bạch hoạt động hành chính, ngày 28 29 tháng năm 2009, Hà Nội; 34 ThS Thái Thị Tuyết Dung, Quyền thông tin: Bối cảnh quốc tế nhu cầu xây dựng Luật quyền thông tin Việt Nam, Tạp chí Pháp luật phát triển, số năm 2007; 35 N.V.Hải, Dân góp ý, luật tốt hơn, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phapluat/183800/Dan-gop-y-luat-tot-hon.html; 36 Long Huỳnh, Gia tăng vụ lừa đảo người xuất lao động, Báo Lao Động số 194 Ngày 22 tháng năm 2007; 37 TS Tường Duy Kiên, Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin công dân quyền tiếp cận thơng tin hoạt động hành chính, Bài tham luận Hội thảo quốc tế: Pháp luật tiếp cận thông tin công dân minh bạch hoạt động hành chính, ngày 28 29 tháng năm 2009, Hà Nội; 38 ThS Nguyễn Quỳnh Liên, Quyền tiếp cận thông tin văn kiện quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(154) tháng năm 2009; 39 Hà Mi, Doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường bắt đầu “sợ” công khai danh tánh!, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Khoa-hoc-moi- 66 truong/306827/Doanh-nghiep-gay-o-nhiem-moi-truong-bat-dau-so-congkhai-danh-tanh.html; 40 Hoài Nam, Hướng dẫn thực bảo hiểm y tế bị tai nạn giao thông gây phiền hà cho dân: Bộ Tư pháp bảo lưu quan điểm, Báo Lao động số 131, ngày 10 tháng năm 2010; 41 TS Vũ Văn Nhiêm, Quyền thơng tin từ góc độ bảo đảm quyền người liên hệ với Dự thảo Luật Tiếp cận thơng tin Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9(170) tháng năm 2010; 42 Ngô Thiệu Phong, Chậm cơng bố thơng tin kiểm định, có lợi cho ai?, http://vietnamnet.vn/giaoduc/200911/Cham-cong-bo-thong-tin-kiem-dinhco-loi-cho-ai-877754/; 43 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Quyền tiếp cận thông tin – Điều kiện thực quyền người quyền cơng dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(154) tháng năm 2009; 44 Nguyễn Thủy – Anh Thư, Căng thẳng tuyển sinh đầu cấp, Báo Sài Gịn Giải Phóng Online, http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2010/6/228534/; 45 Thanh Thương, TPHCM: 25% doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/31526/; 46 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Tổ chức đơn vị hành – lãnh thổ: Cơ sở cải cách hành địa phương, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2(57)/2010; E WEBSITE 47 http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=578,1&_dad=portal&_schem a=PORTAL; 48 http://dantri.com.vn/c25/s25-357707/3-cong-khai-con-mang-tinh-hinhthuc.htm; 49 http://www.dolab.gov.vn; 67 50 http://www.duthaoonline.quochoi.vn; 51 http://www.monre.gov.vn; 52 http://www.privacyinternational.org/foi/foi-laws.jpg; 53 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn; 54 http://www.tnmtbacgiang.gov.vn; 55 http://www.toaan.gov.vn; 56 http://www.toaanbinhduong.gov.vn; 57 http://www.ussh.edu.vn; 58 http://vbqppl.moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx; 59 http://www.vibonline.com.vn; 60 http://www.vietlaw.gov.vn; F LUẬN VĂN 61 Nguyễn Lan Hương, Luật hóa quyền tiếp cận thơng tin pháp luật Thụy Điển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, TP.HCM, 2009; 62 Phạm Đại Anh Tuấn, Một số vấn đề quyền tự thông tin – Kinh nghiệm cho việc ban hành Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam từ thực tiễn nước Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, TP.HCM, 2009 68 ... http://www.duthaoonline.quochoi.vn 31 CHƢƠNG II QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Quyền đƣợc thông tin công dân số lĩnh vực Quyền thông tin công dân liên quan đến nhiều lĩnh... cận thơng tin (quyền thông tin) quyền phổ biến thông tin Như vậy, quyền thông tin phận hợp thành quyền tự thơng tin hay nói cách khác, quyền tự thơng tin có nội hàm rộng quyền thông tin Trong... trị quyền thông tin quyền nghĩa vụ công dân 15 1.1.3 Quyền thông tin mối quan hệ với quyền tự thông tin 20 1.2 Quyền thông tin theo quy định pháp luật Việt Nam 22 1.2.1 Quyền thông

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w