1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn chứng cứ điện tử trong tố tụng hình sự việt nam lý luận và thực tiễn

79 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN XUÂN TÂN NGUỒN CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUỒN CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số cn: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Hoàng Thị Minh Sơn Học viên: Phan Xuân Tân Lớp: Cao học Luật, khóa 19 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học chúng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHAN XUÂN TÂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: BLTTHS: GDĐT: TTHS: NCCĐT: Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Giao dịch điện tử Tố tụng hình Nguồn chứng điện tử MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chứng điện tử nguồn chứng điện tử 1.2 Các loại nguồn chứng điện tử 11 1.3 Đặc điểm nguồn chứng điện tử 17 1.4 Nguồn chứng điện tử nguồn chứng truyền thống 26 CHƯƠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ 30 2.1 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguồn chứng điện tử 30 2.1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình nguồn chứng điện tử 30 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình nguồn chứng điện tử 34 2.2 Thực trạng thực quy định nguồn chứng điện tử tố tụng hình Việt Nam 35 2.3 Quy định pháp luật tố tụng hình số nước giới nguồn chứng điện tử kinh nghiệm Việt Nam 38 2.2.1 Nguồn chứng điện tử tố tụng hình Hoa Kỳ 38 2.2.2 Nguồn chứng điện tử tố tụng hình Thụy Sĩ 56 2.2.3 Kinh nghiệm Việt Nam 62 2.4 Giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình nguồn chứng điện tử 64 2.4.1 Tăng cường triển khai biện pháp thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nguồn chứng điện tử 64 2.4.2 Tiếp tục hồn thiện pháp luật tố tụng hình nguồn chứng điện tử 65 2.4.2 Giải pháp khác 66 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong TTHS, chứng phương tiện để chứng minh tội phạm người thực hành vi phạm tội Chứng có ý nghĩa việc làm rõ vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự, đồng thời vấn đề lý luận có tính phức tạp nhất, chưa đề cập đến nhiều có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt NCCĐT Qua tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành, khẳng định vai trò quan trọng BLTTHS năm 2003 cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ sống bình yên nhân dân, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Các quy định BLTTHS tạo sở pháp lý hữu hiệu cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, hạn chế oan, sai bỏ lọt tội phạm, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, đặc biệt người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa, bảo đảm tính minh bạch, khách quan TTHS Các vụ án giải trình tự, thủ tục, thời hạn BLTTHS quy định Tuy nhiên, quy định chứng chưa phù hợp với diễn biến tình hình tội phạm, chưa thể yêu cầu tranh tụng trở thành nguyên tắc hiến định chưa theo kịp phát triển khoa học công nghệ đại, chủ yếu ghi nhận nguồn chứng truyền thống tài liệu, đồ vật; liệu điện tử thu thập từ mạng Internet, từ thiết bị điện tử chưa công nhận chứng cứ.1 Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thể qua Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Ban chấp hành Trung ương Đảng chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị, sở quy định Hiến pháp năm 2013, Bộ luật hình năm 2015 điều chỉnh hành vi nguy hiểm liên quan đến công nghệ thông tin, truyền thông; luật chuyên ngành Luật Công nghệ thông tin, Luật Giao dịch điện tử đề cập đến giá trị “thông điệp liệu” Điều 14 Luật Giao dịch điện tử quy định “Thơng điệp liệu có giá trị làm chứng cứ” số văn quy phạm pháp luật Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003 khác đời góp phần điều chỉnh mặt khác lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thơng Để cụ thể hóa quy định Hiến pháp, tháo gỡ vướng mắc đặt thực tiễn, phù hợp với phát triển khoa học công nghệ đại yêu cầu hội nhập quốc tế, BLTTHS 2015 đáp ứng thay đổi tình hình thực tế đấu tranh phịng, chống tội phạm công nghệ cao quy định liệu điện tử nguồn chứng Tuy nhiên, trước thay đổi nhanh chóng khoa học, công nghệ, tội phạm công nghệ cao thực hành vi phạm tội với cách thức, thủ đoạn, cơng cụ phương tiện ngày tinh vi quy định phương pháp phát hiện, thu thập, phục hồi, đánh giá sử dụng chứng nguồn chứng truyền thống khơng cịn hồn tồn phù hợp, gây khó khăn, vướng mắc trình đấu tranh loại tội phạm Hơn nữa, NCCĐT lại quy định mới, phức tạp khơng dễ áp dụng Do đó, tác giả luận văn chọn đề tài: “Nguồn chứng điện tử tố tụng hình Việt Nam lý luận thực tiễn” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, NCCĐT TTHS đề tài số tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ, khía cạnh khác kể đến như: - Luận văn thạc sỹ Luật học năm 2011 “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo Pháp luật Hình hành” Lê Thị Huyền Trang, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong luận văn này, tác giả có đề xuất thay đổi quy định BLTTHS chứng cứ, nhiên tác giả chưa sâu, hệ thống hóa loại NCCĐT, nguyên tắc thẩm quyền thu thập, cách thức sử dụng NCCĐT - Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2011 “Thu thập chứng tố tụng hình Việt Nam” Phạm Kim Hằng, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong luận văn này, tác giả có đề cập việc thừa nhận hay không thừa nhận giá trị pháp lý chứng điện tử; bổ sung, mở rộng NCCĐT vào khái niệm chứng cứ; đề xuất bổ sung khái niệm, thủ tục, quyền hạn thu thập loại chứng điện tử Tuy nhiên, luận văn vấn đề thu thập chứng cứ, tác giả trình bày rải rác, chưa hệ thống hóa, chưa sâu vào khía cạnh khác xung quanh NCCĐT như: chứng điện tử biểu thực tế loại nào; cách thức, quyền hạn thu thập v.v… - Nguyễn Nhật Lệ (2014), Nguồn chứng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý nguồn chứng khái niệm nguồn chứng cứ, phân biệt khái niệm chứng với nguồn chứng cứ; phân tích quy định BLTTHS năm 2003 nguồn chứng cứ; đánh giá thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS năm 2003 nguồn chứng cứ, hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng hướng khắc phục Tuy nhiên, luận văn bàn nguồn chứng thông thường - PGS TS Trần Văn Hòa (2015), “Vấn đề chứng điện tử” sách chuyên khảo “Những nội dung BLTTHS năm 2015”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bài viết khái quát liệu điện tử; giá trị pháp lý liệu điện tử; điều kiện để liệu điện tử sử dụng làm chứng cứ… số vấn đề thủ tục TTHS liệu điện tử - Phạm Văn Chánh, Nguồn chứng điện tử liệu điện tử theo quy định BLTTHS năm 2015, Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử, Hà Nội Bài viết nêu cần thiết phải luật hóa liệu điện tử nguồn chứng phân tích rõ quy định BLTTHS năm 2015 nguồn chứng liệu điện tử; Ngồi cơng trình trên, cịn số viết khác có liên quan đến đề tài luận văn tác giả như: Cơng trình “An tồn thơng tin cơng tác phịng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao” tác giả Trần Văn Hịa; Đinh Phan Quỳnh (2011), “Chứng điện tử nguyên tắc thu thập Tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học giáo dục cảnh sát nhân dân Số 15, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân; Trần Văn Hòa (2014), “Vấn đề dấu vết điện tử chứng BLTTHS (sửa đổi)”, Tạp chí Khoa học Chiến lược số chuyên đề tháng 12/2014 Viện Chiến lược khoa học Bộ Công an, Hà Nội; Đinh Phan Quỳnh, “Chứng điện tử nguyên tắc thu thập chứng điện tử, Thông tin khoa học”, website Trường Đại học kiểm sát Hà Nội… Trong cơng trình nói trên, chưa có cơng trình nghiên cứu nguồn chứng điện tử cách toàn diện mà chủ yếu dừng lại nguồn chứng thơng thường khía cạnh nguồn chứng điện tử Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ quy định pháp luật TTHS hành NCCĐT thực trạng áp dụng quy định pháp luật phát hiện, thu thập, sử dụng NCCĐT, luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam nguồn chứng số giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật TTHS NCCĐT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đưa giải pháp nêu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống, làm rõ vấn đề lý luận NCCĐT TTHS khái niệm, đặc điểm, hình thức tồn NCCĐT… - Phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến NCCĐT đối chiếu với quy định BLTTHS năm 2015 NCCĐT - Chỉ rõ thực trạng áp dụng pháp luật TTHS liên quan đến NCCĐT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, pháp luật thực trạng NCCĐT TTHS Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu NCCĐT pháp luật TTHS Việt Nam quy định pháp luật TTHS số nước giới NCCĐT Do BLTTHS năm 2003 không quy định NCCĐT nên luận văn nghiên cứu dựa sở quy định Thông tư liên tịch Số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTPBTT&TT-VKSNDTC-TANDTC, ngày 10 tháng năm 2012 hướng dẫn áp dụng quy định BLHS số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông Luật Giao dịch điện tử năm 2005, có so sánh với quy định BLTTHS năm 2015 NCCĐT Về thời gian, BLTTHS hành (2003) khơng quy định NCCĐT, nên luận văn khơng có điều kiện nghiên cứu trực tiếp thực tiễn thực quy định NCCĐT Luận văn nghiên cứu gián tiếp thông qua việc thực quy liên quan từ thời điểm có Thơng tư liên tịch Số 10/2012 nói Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm Ngồi ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh… sử dụng phù hợp với nội dung, lĩnh vực nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần bổ sung làm rõ vấn đề lý luận NCCĐT TTHS Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc học tập, nghiên cứu… vấn đề có liên quan đến NCCĐT TTHS; luận văn làm tài liệu tham khảo việc tiếp tục hoàn thiện thực tốt quy định BLTTHS năm 2015 NCCĐT Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận nguồn chứng điện tử tố tụng hình Chương 2: Pháp luật tố tụng hình giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật nguồn chứng điện tử 60 khả ép buộc giao nộp liệu lưu trữ máy tính sở hữu kiểm sốt Thu giữ (Điều 263 đến 268 Luật TTHS) Khám xét thường với biện pháp kèm theo sau, thu giữ, “tạm thời thu hồi quyền sử dụng quản lý vật” Việc thu giữ thực sau khám xét cách tự động, hiển nhiên, tài liệu, ghi thu chuyển giao cho điều tra viên Theo quy định Luật TTHS, việc lệnh thu giữ phụ thuộc vào Công tố viên, tùy thuộc vào tình nguy hiểm chậm trễ Trong trường hợp sau, cảnh sát chí cá nhân có quyền (Khoản 3, Điều 263, Luật TTHS) Trong trường hợp cá nhân, biện pháp tạm thời, theo ý nghĩa Cơng tố viên phải thức lệnh bắt giữ Việc thu giữ bao gồm thứ khác nhau, đặc biệt chứng đồ vật có khả bị tịch thu (Điểm a d, Khoản 1, Điều 263, Luật TTHS) Trong lĩnh vực máy tính, thơng tin điện tử sử dụng làm chứng vấn đề pháp lý đủ tư cách chứng Các nhà điều tra kiểm tra phương tiện thông tin lưu lượng mạng Các đồ vật phải tịch thu vật dụng sử dụng để phạm tội Do đó, máy tính đối tượng chuyên gian lận Internet bị thu giữ, chứng công cụ sử dụng hành vi phạm tội Như trường hợp khám xét, việc bắt bẻ thu tục thu giữ dẫn đến thủ tục “niêm phong” Chủ đề đề cập phần khám xét Công ước Hội đồng Châu Âu tội phạm máy tính đề xuất hình thức tịch thu khác - nghĩa vụ buộc bên thứ ba phải bảo vệ liệu Luật Thụy Sĩ đáp ứng phần yêu cầu chừng mực mà Khoản 3, Điều 15, Luật Giám sát Dịch vụ bưu Viễn thông (Law on Postal Service and Telecommunications Surveillance) quy định nhà cung cấp dịch vụ Internet có nghĩa vụ phải lưu giữ liệu lưu lượng truy cập liệu toán thời gian sáu tháng Chỉ nhà cung cấp dịch vụ Internet phải tuân theo nghĩa vụ Thu thập liệu lưu lượng theo thời gian thực (Điều 269 đến 281, Luật TTHS) Luật Thụy Sĩ cho phép quan thực thi pháp luật thu thập liệu lưu lượng (traffic), toán (billing) nội dung (content) theo thời gian thực Dữ liệu lưu lượng tốn u cầu trường hợp liên quan 61 đến trọng tội (crimes) khinh tội (misdemeanours) theo Điều 273, Luật TTHS, liệu nội dung yêu cầu liên quan đến tội phạm đề cập Điều 269, Luật TTHS (đặc biệt nghiêm trọng) Điều 21, Công ước Hội đồng Châu Âu tội phạm máy tính địi hỏi quốc gia phải thơng qua biện pháp cho phép thu thập liệu nội dung “liên quan đến loạt tội phạm nghiêm trọng xác định luật pháp quốc gia” Do đó, Công ước không yêu cầu Thụy Sĩ mở rộng giảm bớt danh mục tội phạm quan thực thi pháp luật phép áp dụng biện pháp giám sát 2.2.2.2 Các khuyến nghị Tổ chức quốc tế Chứng điện tử (International Organization on Computer Evidence - IOCE) thu thập sử dụng chứng điện tử Theo thông tin trang web mình, Tổ chức Quốc tế Chứng điện tử diễn đàn quốc tế cho phép quan thực thi pháp luật trao đổi thông tin kiến thức điều tra máy tính vấn đề giám định kỹ thuật số Để đảm bảo độ tin cậy chứng điện tử, quan khuyến khích quốc gia tơn trọng số nguyên tắc tổng quát định Điều thú vị cần lưu ý nguyên tắc quy tắc pháp luật, họ đồng ý (theo quan điểm kỹ thuật) thực biện pháp phòng ngừa cần thiết nên áp dụng trình điều tra liên quan đến máy tính Những nguyên tắc sau: - Tất nguyên tắc giám định thủ tục tố tụng phải áp dụng - Khi thu thập chứng điện tử, khơng làm thay đổi tính toàn vẹn (integrity) chứng - Khi cần thiết để cá nhân truy xuất chứng điện tử, cá nhân phải có trình độ chun mơn - Tất hoạt động liên quan đến việc thu giữ, truy cập, lưu trữ hay chuyển giao chứng điện tử phải ghi chép, lưu trữ cách đầy đủ ln sẵn có để xem xét lại - Một cá nhân chịu trách nhiệm cho tất hoạt động liên quan đến chứng điện tử nằm phạm vi quản lý họ - Bất kỳ quan chịu trách nhiệm thu giữ, truy cập, lưu giữ chuyển giao chứng điện tử phải tuân thủ nguyên tắc Những ngun tắc hữu ích nhiên đơi chúng khơng thể khơng áp dụng cách đầy đủ Thực điều tra tốt thay đổi nhanh chóng cục diện, vài trường hợp, việc áp dụng máy móc lý 62 thuyết làm mát thay đổi chứng Ví dụ, trường hợp điều tra hệ thống mã hóa, cách hiệu để thu thập liệu chép chúng ổ đĩa gắn hệ thống (bởi ổ đĩa cài đặt để sử dụng phần mềm mã hóa hệ thống vậy, cán điều tra đọc nội dung liệu) Điều đòi hỏi can thiệp nhà điều tra vào hệ thống máy tính vật chứng vụ án, đương nhiên, chứng điện tử bị thay đổi nhà điều tra Rõ ràng, điều tra viên phải đưa báo cáo làm tuân theo tinh thần khuyến nghị có liên quan 2.2.3 Kinh nghiệm Việt Nam Về khái niệm NCCĐT, Luật TTHS Hoa Kỳ quy định rõ ràng, cụ thể, thẳng vào chất NCCĐT, “thông tin liệu”, đồng thời giới hạn phạm vi NCCĐT “có giá trị cho điều tra” Luật TTHS Thụy Sĩ quy định khái qt hóa cao “bất kỳ thơng tin” dùng để làm chứng chứng minh tòa Về loại NCCĐT Việc phân loại khác nhau, xuất phát từ tiêu chí phân loại, nhiên tiêu chí phân loại phổ biến dựa tảng mà liệu điện tử tồn Internet, máy tính, điện thoại di động Về kỹ thuật trích xuất liệu điện tử Đây khía cạnh mang tính chun mơn khoa học kỹ thuật cao, đồng thời để đảm bảo việc thu giữ liệu điện tử xác, khách quan, khơng bị thay đổi hầu hết giai đoạn thu thập liệu điện tử phải tuân theo quy trình thống từ đơn giản đến phức tạp, từ việc điều tra viên giám định viên sử dụng tri giác để phát chứng đến việc họ phải sử dụng thiết bị công nghệ cao để trích xuất liệu chip điện tử Về vấn đề liên quan đến khám xét thu giữ chứng điện tử Pháp luật TTHS hai nước nhận thấy phát triển nhanh chóng cơng nghệ tạo “xã hội số” với lượng thông tin, liệu khổng lồ Và chất chứng điện tử hoàn toàn khác so với chất loại chứng truyền thống trước dẫn đến áp dụng quy định luật TTHS cũ kỹ việc khám xét, thu thập nguồn chứng làm phát sinh vướng mắc đòi hỏi phải có thay đổi quy định luật cho phù hợp với thực tiễn Các quốc gia đề cao quyền người vấn đề khám xét thu giữ chứng Máy tính, điện thoại di động thiết bị thiếu công việc, sống cá nhân Chúng chứa nhiều 63 thông tin bí mật đời tư Do vậy, khám xét, ngồi thông tin, liệu liên quan đến vụ án thơng tin khác bị đụng chạm, dịm ngó Pháp luật nước có thay đổi phù hợp để đáp ứng đòi hỏi phức tạp thực tế, vừa đảm bảo yêu cầu tính hiệu cơng tác điều tra tội phạm, vừa đảm bảo quyền bí mật thư tín, điện thoại công dân Đồng thời, việc thu thập chứng chứng minh vấn đề vụ án không dành riêng cho quan điều tra mà bên khác vụ án có quyền thu thập đưa chứng chứng minh tình tiết vụ án Tất nhiên, chứng phải kiểm duyệt tính khách quan, xác liên quan vụ án Nhiều đạo luật khác nước ban hành nhằm điều chỉnh vấn đề thu thập chứng điện tử theo dõi, giám sát công ty công nghệ, viễn thông, cung cấp dịch vụ Internet công dân Hoa Kỳ quy định biện pháp giám sát nghe bí mật trao đổi qua điện thoại thiết bị điện tử khác cịn sử dụng biện pháp điều tra đặc biệt FBI - sử dụng nguồn nhân lực bí mật để điều tra nhạy cảm quan chức ứng viên trị liên quan tới tham nhũng khủng bố, tổ chức tơn giáo trị cá nhân xuất chúng tổ chức đó, quan truyền thông Như vậy, biện pháp điều tra đặc biệt nước quy định luật TTHS thông tin, liệu thu thập hoạt động coi chứng chứng minh hành vi phạm tội Mặt khác, để đảm bảo việc thu thập chứng thuận lợi, luật TTHS nước quy định nghĩa vụ hợp tác với quan điều tra nhà cung cấp dịch vụ Internet, hãng thơng tấn, báo chí, cơng ty điện thoại… việc cung cấp bảo quản chứng điện tử khỏi tiêu hủy, thay đổi Đồng thời, luật TTHS nước quy định thời hạn cụ thể việc thiết đặt chu kỳ thay liệu lưu máy chủ để đảm bảo truy xuất cần thiết Tội phạm cơng nghệ cao mang tính tồn cầu, vậy, mặt nước tham gia công ước quốc tế tội phạm máy tính, mặt khác nội luật hóa cơng ước quy định luật tương trợ tư pháp quốc gia (như Thụy Sĩ) vừa đảm bảo nhanh chóng, hiệu quả, kịp thời yêu cầu tương trợ thu thập chứng quan tư pháp nước lãnh thổ ngược lại 64 2.4 Giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình nguồn chứng điện tử 2.4.1 Tăng cường triển khai biện pháp thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nguồn chứng điện tử Bộ luật TTHS năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 Bộ luật gồm 510 điều, bố cục thành phần, với 36 chương, so với BLTTHS năm 2003, Bộ luật bổ sung 176 điều, sửa đổi 317 điều, giữ nguyên 17 điều, bãi bỏ 26 điều, dự kiến có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Đây đạo luật liên quan trực tiếp đến công đấu tranh đấu tranh chống tội phạm, đến quyền người, công dân (quyền tự do, quyền sống ) Tuy nhiên, BLHS năm 2015 gặp số vấn đề cần khắc phục, gây ảnh hưởng đến hiệu lực BLTTHS năm 2015 nên ngày 19 tháng năm 2016, Quốc hội ban hành Nghị Số 144/2016/QH13 việc lùi hiệu lực thi hành số văn pháp luật (trong có BLTTHS năm 2015) từ ngày 01 tháng năm 2016 đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, ngày 20 tháng năm 2017, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật hình số 100/2015/QH13, ấn định thời điểm có hiệu lực BLHS năm 2015 BLTTHS năm 2015 vào ngày 01 tháng 01 năm 2018 Bởi vậy, đòi hỏi cấp bách quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tăng cường triển khai biện pháp bảo đảm thực thi BLTTHS năm 2015, đặc biệt trọng đến quy định nguồn chứng chứng điện tử Thông qua việc triển khai thi hành BLTTHS năm 2015, quan tiến hành tố tụng cần phối hợp biên tập tài liệu tập huấn NCCĐT tiến tới ban hành văn giải thích, hướng dẫn thực quy định BLTTHS năm 2015 chứng chứng minh TTHS, có NCCĐT, đồng thời bổ sung kiến thức cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liệu điện tử quy định Điều 99 BLTTHS năm 2015 theo hướng làm rõ thêm vấn đề sau: - Dạng tương tự khác tạo từ chứng điện tử; - Các nguồn điện tử khác; - Các cách thức khởi tạo, lưu trữ, truyền gửi liệu điện tử; - Tính tồn vẹn liệu điện tử… 65 2.4.2 Tiếp tục hồn thiện pháp luật tố tụng hình nguồn chứng điện tử Như phân tích Mục 2.1.2, việc thiếu cụm từ “độ tin cậy” quy định Khoản 3, Điều 99 BLTTHS 2015 làm cho giá trị chứng liệu điện tử khơng đầy đủ xác Do vậy, nội dung Khoản 3, Điều 99 BLTTHS 2015 cần bổ sung sau: Giá trị chứng liệu điện tử xác định vào độ tin cậy cách thức khởi tạo, lưu trữ truyền gửi liệu điện tử; cách thức bảo đảm trì tính tồn vẹn liệu điện tử; cách thức xác định người khởi tạo yếu tố phù hợp khác Cùng với tiến phát triển kinh tế, xã hội, quyền người ngày Đảng Nhà nước ta đảm bảo khía cạnh đời sống xã hội Hiến pháp 2013 ban hành thực đề cao quyền người đặc biệt BLTTHS 2015, BLHS 2015 luật ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến quyền tự dân chủ cơng dân nội dung quy định quyền người lại rõ nét Như đề cập, lượng liệu chứa máy tính điện thoại thơng minh lớn Những liệu, thông tin chứng phạm tội liệu liên quan đến đời tư, bí mật cá nhân nằm đan xen với nhớ máy tính, điện thoại Khi tiến khám xét, việc cán điều tra xác định tập tin hình ảnh mang nội dung đồi trụy mà không xem lướt qua hàng trăm tập tin khác chứa điện thoại việc không mang tính thực tế Do vậy, để đảm bảo cân hiệu thi hành pháp luật với yêu cầu quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện tín cá nhân cần bổ sung chế, quy định BLTTHS nghĩa vụ điều tra viên, người tiến hành khám xét, giám định viên phải đảm bảo bí mật q trình khám xét liên quan đến liệu điện tử Như luận văn phân tích, chất dạng tồn nó, chứng điện tử thơng thường chứa hay mang thiết bị, máy móc khác Do vậy, máy tính vừa vật chứng, vừa vật mang NCCĐT Trong vụ trộm cắp tài sản, laptop đối tượng tội phạm, vật chứng, vụ xâm nhập trái phép mạng máy tính, laptop vừa vật chứng, vừa vật mang chứng điện tử Bởi BLTTHS 2015 qui định liệu điện tử số nguồn chứng cứ, phân biệt rõ ràng với nguồn chứng khác Do vậy, vụ khám xét liên quan đến tội phạm máy tính, để đảm bảo tính logic phân biệt hai nguồn chứng vật chứng liệu điện tử lệnh 66 khám xét, thu giữ phải ghi rõ: 1) thu giữ máy tính thiết bị điện tử 2) thu giữ thông tin, liệu chứa máy tính thiết bị điện tử Máy tính vật chứa liệu điện tử, trình khám xét, thu giữ vụ án liên quan đến tội phạm máy tính q trình hai bước Bước thứ xác định máy tính liên quan đến hành vi phạm tội bước thứ hai xác định, tìm kiếm liệu điện tử liên quan đến hành vi phạm tội chứa máy tính Việc tìm kiếm nội dung liên quan đến tội phạm chứa máy tính địi hỏi phải có chun gia nhiều thời gian Thông thường bước thứ tiến hành trường, bước thứ hai tiến hành sau thu giữ máy tính, thiết bị điện tử cách trưng cầu quan giám định Luật cần yêu cầu lệnh khám xét chứng điện tử nêu mục cần tìm kiếm hai bước, tìm kiếm vật lý tìm kiếm điện tử Đó là, lệnh cần nêu rõ loại chứng vật lý mà cán điều tra có kế hoạch thu giữ giai đoạn vật lý loại chứng điện tử mà nhà giám định có kế hoạch tìm kiếm giai đoạn điện tử Do vậy, để đảm bảo tính rõ ràng trình tự thủ tục khám xét thu giữ chứng điện tử, bước thứ hai cần quy định trình khám xét liệu điện tử,Điều 196, BLTTHS 2015 cần bổ sung Điểm sau: “Trong trường hợp thu giữ phương tiện điện tử lưu vào phương tiện lưu trữ, việc thu giữ liệu điện tử tiến hành sau người có thẩm quyền tố tụng tiến hành.” Để đảm bảo trình khám xét bước, lệnh khám xét phải nêu cụ thể địa điểm, đồ vật, nội dung cần khám xét tránh tình trạng tùy tiện, lạm dụng, đặc biệt khám xét tội phạm liên quan đến kỹ thuật số 2.4.2 Giải pháp khác Thứ nhất, tăng cường công tác đào lực lượng cán có trình độ chun mơn, trình độ khoa học kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu thực tế công tác thu thập NCCĐT kiểm tra, đánh giá sử dụng thông tin từ liệu điện tử; Giai đoạn điều tra hoạt động giám định, tìm kiếm, phục hồi liệu điện tử liên quan đến hành vi phạm tội tội phạm cơng nghệ cao địi hỏi chun gia có kiến thức chun mơn cơng cụ, phương tiện đại hỗ trợ Dữ liệu điện tử thân phải in giấy, trình chiếu hình… người nhận biết Chỉ cần gõ từ khóa “data recovery software” máy tìm kiếm trả hàng triệu kết với hàng trăm phần mềm phục hồi liệu máy tính hãng khác Việc sử dụng phần mềm để phục vụ cơng tác giám 67 định địi hỏi có kiểm chứng từ chuyên gia Do vậy, quy trình, phương pháp giám định, tìm kiếm phục hồi liệu điện tử phải chuẩn hóa thành quy trình,cũng phần mềm, máy móc phục vụ cơng tác phải công nhận pháp luật khoa học Viện Khoa học hình Bộ Cơng an quan khoa học đầu ngành giám định kỹ thuật hình cần ban hành quy trình thống giám định kỹ thuật số phương pháp, phương tiện, máy móc, phần mềm phục vụ cho công tác giám định Chúng đề xuất hai phần mềm phục vụ tốt cho công tác giám định mà đề cập cơng trình tác giả Trần Văn Hịa là: Encase hãng Guidance Software FTK hãng Access Data Thứ hai, tăng cường đầu tư sở vật chất vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động tìm kiếm, thu thập, lưu, phục hồi, giãi mã liệu điện tử Cùng với trình cải cách tư pháp, việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử… vấn đề cần quan tâm mức Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp giai đoạn tới nêu rõ: “Tăng cường đầu tư sở vật chất bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế độ sách hợp lý cán tư pháp” Nội dung tái khẳng định Nghị Số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị (khóa IX) chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước…; có chế cho phép địa phương hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quan tư pháp từ khoản vượt thu ngân sách địa phương Từng bước xây dựng trụ sở làm việc quan tư pháp khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi Ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ cơng tác điều tra, đấu tranh phịng, chống tội phạm, công tác xét xử, công tác giám định tư pháp Khẩn trương vài năm xây xong trụ sở làm việc quan tư pháp cấp huyện;… Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp… Có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp” Với đầu tư Nhà nước phương tiện kỹ thuật đấu tranh với tội phạm công nghệ cao có nhiều tiến thu thập chứng điện tử phục vụ điều tra hình sự, phát triển thay đổi nhanh chóng loại phương tiện điện tử, thiết bị số đặt thách thức lớn kỹ thuật hình Hiện nay, ngồi quan cấp có chức đấu tranh phịng 68 chống tội phạm cơng nghệ cao Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm cơng nghệ cao cấp địa phương, số tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có Phịng Cảnh sát phịng chống tội phạm công nghệ cao Nguyên nhân công tác đấu tranh với loại tội phạm đòi hỏi nguồn nhân lực lớn trang thiết bị máy móc đắt đỏ, nguồn kinh phí khơng phải địa phương đáp ứng Do vậy, việc trọng đào tạo lực lượng cán có chuyên mơn, trình độ khoa học kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu thực tế cơng tác kinh phí mua sắm máy móc, phương tiện trang bị cho lực lượng chiến đấu cấp thiết Thứ ba, tăng cường mối quan hệ phối hợp đơn vị, lực lượng có liên quan thu thập nguồn chứng liệu điện tử Cơ quan điều tra quan chuyên trách, nhiên liệu điện tử lưu giữ nhiều quan khác máy nhà nước tư nhân…44 Khi có thơng tin tội phạm, quan có thẩm quyền cần phối kết hợp kịp thời với quan có liên quan chuyên gia việc thu thập, phục hồi liệu điện tử thời gian nhanh nhất, hiệu để tránh đối tượng phạm tội xóa, sửa đổi thủ đoạn khác che giấu liệu điện tử Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế tố tụng hình Dữ liệu điện tử nguồn chứng phi truyền thống, tồn không gian mạng, tồn vượt khỏi phạm vi quốc gia loại tội phạm để lại dấu vết thường mang tính chất xuyên quốc gia, vậy, quan có thẩm quyền cần tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh với loại tội phạm này, chẳng hạn phối hợp với tổ chức cảnh sát hình quốc tế Interpol quan điều tra quốc khác khác nâng cao hiệu hợp tác, đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm quốc tế thu thập, đánh giá, sử dụng nguồn chứng liệu điện tử 44 Phạm Văn Chánh, Nguồn chứng điện tử theo quy định BLTTHS năm 2015, Trang thông tin điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ tư pháp, truy cập ngày 12/10/2017 69 Kết luận Chương Bộ luật TTHS năm 2003 Việt Nam điều quy định chứng điện tử chưa ghi nhận NCCĐT Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, nhiều loại tội phạm liên quan đến lĩnh vực xuất hiện, địi hỏi cần phải luật hóa liệu điện tử với tư cách nguồn chứng để việc điều tra, khám phá tội phạm tiến hành cách thuận lợi Trên sở kế thừa quy định Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCABQP-BTP-BTTTT-VKSNDTC-TANDTC ngày 10/9/2012 hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, Luật Giao dịch điện tử, BLTTHS năm 2015 quy định ghi nhận NCCĐT Hoa Kỳ, Thụy Sĩ đất nước có phát triển vượt bậc kinh tế xã hội, khoa học, cơng nghệ, phát triển người kéo theo phát triển hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, lý luận chứng chứng điện tử nói riêng Do đó, họ điển hình để Việt Nam học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp Ngoài nội dung trên, chương hai luận văn, tác giả cịn đưa ba nhóm giải pháp bảo đảm thực quy định NCCĐT 70 KẾT LUẬN Luận văn bắt đầu nghiên cứu BLTTHS 2015 giai đoạn dự thảo, liệu điện tử dự kiến bổ sung thành nguồn chứng mới, công nghệ thông tin, Internet phát triển mạnh mẽ Việt Nam vài năm trở lại đây, theo bùng phát loại tội phạm công nghệ cao tội phạm dựa công nghệ cao Luận văn dựa tảng nghiên cứu tác giả ngồi nước, tác giả luận văn phân tích chất chứng điện tử, đề xuất khái niệm NCCĐT, chứng điện tử, đặc điểm NCCĐT số tiêu chí để phân biệt nguồn chứng với nguồn chứng truyền thống Ngồi cách thức, phương pháp thu thập, tìm kiếm, phục hồi liệu điện tử máy tính thiết bị điện tử khác trình bày cách khái quát Như trình bày luận văn, trước BLTTHS 2015 ban hành quy định nguồn chứng liệu điện tử, công tác điều tra vụ án tội phạm công nghệ cao có thu kết định mặt pháp lý cịn có phần chưa thỏa đáng việc thu thập, tìm kiếm, đánh giá chứng điện tử “diễn giải” từ nguồn chứng truyền thống như: vật chứng đồ vật, tài liệu khác Mặc dù cơng tác có Thơng tư liên tịch Số 10/2012/TTLT-BCABQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC, ngày 10/9/2012 Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Bộ Thơng tin Truyền thông, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn, nhiên chưa đầy đủ, xứng tầm mang tính hệ thống so với liệu điện tử quy định BLTTHS BLTTHS 2015 ban hành có số quy định liên quan đến liệu điện tử cách bao quát toàn diện từ định nghĩa đến cách thức, trình tự, thủ tục thu thập bảo quản, giám định liệu điện tử; biện pháp điều tra đặc biệt để thu thập liệu điện tử Dựa nghiên cứu pháp luật tác giả nước đặc biệt Mỹ Thụy Điển, chúng tơi đúc rút tìm điểm để áp dụng cho phù hợp với pháp luật TTHS Việt Nam NCCĐT cần phải cân nhắc yêu cầu hiệu công tác điều tra với việc đảm bảo quyền người, cụ thể quyền bí mật thư tín, mà thơng tin cá nhân chứa điện thoại, máy tính cá nhân nằm xen lẫn với liệu liên quan tội phạm, hoạt động khám xét, thu giữ chứng điện tử Bên cạnh đó, để đảm bảo tính logic, rõ ràng BLTTHS 2015 quy định liệu điện tử nguồn chứng khác, 71 phân biệt với nguồn chứng cịn lại cần thiết phải tính đến việc xem thủ tục khám xét, thu giữ chứng điện tử q trình gồm hai bước bước xác định phương tiện, máy móc chứa liệu điện tử bước khám xét, thu giữ liệu điện tử chứa phương tiện, máy móc Hơn nữa, việc giám định, thu giữ liệu điện tử chứa máy móc, phương tiện phạm tội thơng thường tiến hành sau buổi khám xét phòng thí nghiệm quan giám định mà khơng có chứng kiến bên tham gia khám xét Do vậy, đề xuất bổ sung thêm khoản vào Điều 196, BLTTHS 2015 với nội dung việc tìm kiếm, thu giữ liệu điện tử tiến hành sau q trình khám xét phương tiện điện tử thu giữ lưu phương tiện lưu trữ Ngoài ra, chúng tơi cịn đề xuất số giải pháp khác liên quan đến nguồn nhân lực, kinh phí phương tiện nhằm hỗ trợ, phục vụ tốt cho công tác điều tra, giám định kỹ thuật số lực lượng Cơng an cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm công nghệ cao Chứng điện tử nguồn chứng chưa có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu khía cạnh pháp luật TTHS nguồn chứng Hơn nữa, tài liệu thực tế tổng kết công tác đấu tranh lực lượng Cảnh sát phịng chống tội phạm cơng nghệ cao hạn chế lực lượng mỏng thuộc dạng mật, khó tiếp cận Cho nên, phân tích nhận định tác giả luận văn cịn chưa sát thực tế nhiều hạn chế; giải pháp cịn chưa tồn diện mặt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Luật Công nghệ cao năm 2008 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luật Viễn thông năm 2009 Nghị định Số 25/2014/NĐ-CP, ngày 07 tháng 04 năm 2014 Chính phủ quy định phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao 10 Thông tư liên tịch Số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTCTANDTC, ngày 10/9/2012 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định BLHS số tội phạm lĩnh vực công nghệ thơng tin viễn thơng Tiếng nước ngồi 11 12 13 14 Federal Rules of Criminal Procedure 2010 Federal Rules of Evidence 2014 Swiss Criminal Procedure Code 2016 Federal Act on International Mutual Assistance in Criminal Matters 2013 B Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 15 Nguyễn Hịa Bình (2015), Những nội dung BLTTHS năm 2015, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phan Văn Chánh (2016), Nguồn chứng liệu điện tử theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, http://tcdcpl.moj.gov.vn/ 17 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 18 Đinh Phan Quỳnh (2011), Chứng điện tử nguyên tắc thu thập Tố tụng hình sự, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/ 19 Phạm Kim Hằng (2011), Thu thập chứng tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Hịa (2011), An tồn thơng tin Cơng tác phịng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 21 Trần Văn Hòa (2015), Chứng liệu điện tử chứng minh Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt 22 Hồ Thế Hòe (2012), Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh với tội phạm sử dụng công nghệ cao bối cảnh tồn cầu hóa, http://tcdcpl.moj.gov.vn/ 23 A Huy (2015), Xử lý tội phạm cơng nghệ cao: Khó khăn việc tìm chứng điện tử, http://cand.com.vn 24 Nguyễn Nhật lệ (2014), Nguồn chứng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trần Quang Tiệp (2004), Chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Thị Huyền Trang (2011), Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo Pháp luật Hình hành, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trịnh Tiến Việt (2006), Về chứng nguồn chứng quy định Điều 64 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, https://luathinhsu.wordpress.com Tiếng nước 28 Bertrand Perrin, Marc Rémy and Romain Roubaty (2011), “Electronic Evidence in Swiss Criminal Procedure”, Digital Evidence and Electronic Signature Law Review, (8) 29 Eoghan Casey (2011), Digital Evidence and Computer Crime - Forensic Science, Computer and the Internet, Elsevier Inc, USA 30 Joel Samaha (2012), Criminal Procedure, Wadsworth, Cengage Learning, USA 31 Office of Legal Education Executive for United States Attorneys (2002), Searching and Seizing Computers and Obtaining Electronic Evidence in Criminal Investigations, USA 32 Office of Legal Education Executive for United States Attorneys (2007), Prosecuting Computer Crimes, USA 33 Orin S Kerr (2005), “Digital Evidence and the New Criminal Procedure”, Columbia Law Review, (105) 34 Orin S Kerr (2010), “Fourth Amendment Seizures of Computer Data”, The Yale Law Journal, (119) 35 Orin S Kerr (2005), “Search Warrants in an Era of Digital Evidence”, Mississippi Law Journal, (75) 36 Orin S Kerr (2005), “Searches and Seizures in a Digital World”, Harvard Law Review, (119) 37 Sean E Goodison, Robert C Davis, and Brian A Jackson (2015), Digital Evidence and the U.S Criminal Justice System, RAND Corporation, USA 38 Thomas J Gardner & Terry M Anderson (2010), Criminal Evidence Principles and Cases, Wadsworth, Cengage Learning, USA 39 U.S Department of Justice, Office of Justice Programs, National Institute of Justice (2001), Electronic Crime Scene Investigation: A Guide for First Responders, CreateSpace Independent Publishing Platform, USA 40 U.S Department of Justice, Office of Justice Programs, National Institute of Justice (2012), Electronic Crime Scene Investigation: A Guide for First Responders, CreateSpace Independent Publishing Platform, USA Tài liệu từ Internet 41 Chuyên trang LHS, TTHS - https://luathinhsu.wordpress.com/ 42 Cambridge Dictionaries - http://dictionary.cambridge.org/ 43 Cornell Law School - http://www.lawschool.cornell.edu/ 44 Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật - http://vbpl.vn/ 45 Legislation Online - http://www.legislationline.org/ 46 Oxford Dictionaries - http://www.oxforddictionaries.com/ 47 Social Science Research Network - https://www.ssrn.com/en/ 48 Tạp chí Dân chủ Pháp luật - http://tcdcpl.moj.gov.vn/ 49 Thư viện Pháp luật - https://thuvienphapluat.vn/ 50 Wikipedia - https://en.wikipedia.org/ ... luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Giao dịch điện tử Tố tụng hình Nguồn chứng điện tử MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ... luật tố tụng hình nguồn chứng điện tử 30 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình nguồn chứng điện tử 34 2.2 Thực trạng thực quy định nguồn chứng điện tử tố tụng hình. .. luật tố tụng hình số nước giới nguồn chứng điện tử kinh nghiệm Việt Nam 2.2.1 Nguồn chứng điện tử tố tụng hình Hoa Kỳ 2.2.1.1 Bản chất chứng điện tử Khái niệm chứng điện tử giống khái niệm loại chứng

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w