Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI TRƢƠNG VĂN QUYỀN THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƢƠNG VĂN QUYỀN Khóa: 36 MSSV: 1155010295 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THẠC SĨ PHẠM HỒI HUẤN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Phạm Hồi Huấn, đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng 07 năm 2015 Sinh viên thực Trƣơng Văn Quyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT ASEAN NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm HCCT Hạn chế cạnh tranh NĐ Nghị định NĐ-CP Nghị định – Chính Phủ Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) PLCT Pháp luật cạnh tranh Hội nghị Liên Hợp Quốc Thƣơng mại Phát triển UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế WTO (World Trade Organization) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2 Bản chất pháp lý hành vi thỏa thuận ấn định giá 1.2.1 Cơ chế định giá doanh nghiệp 1.2.2 Khái niệm đặc điểm thỏa thuận ấn định giá 12 1.2.3 Một số hành vi thỏa thuận ấn định giá điển hình 17 1.3 Pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 19 1.3.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh thỏa thuận ấn định giá 19 1.3.2 Cơ chế kiểm soát phá vỡ thỏa thuận ấn định giá 21 Kết luận Chƣơng 27 CHƢƠNG THỰC TIỄN KIỂM SOÁT CÁC THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 28 2.1 Các hành vi thỏa thuận ấn định giá theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 28 2.1.1 Cách tiếp cận Luật Cạnh tranh Việt Nam hành vi thỏa thuận ấn định giá 28 2.1.2 Các hành vi thỏa thuận ấn định giá cụ thể 29 2.1.3 Cơ chế kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 31 2.1.4 Một số nhận xét 34 2.2 Trình tự, thủ tục chế tài xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 36 2.2.1 Thẩm quyền điều tra, xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá 36 2.2.2 Thủ tục xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá 36 2.2.3 Chế tài xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá 38 2.3 Một số vấn đề đặt trình thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi thỏa thuận ấn định giá kiến nghị hoàn thiện 38 2.3.1 Về quan thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi thỏa thuận ấn định giá 38 2.3.2 Về phát xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá 42 Kết luận Chƣơng 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với tƣ đổi kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội VI Đảng thừa nhận quan hệ hàng hóa – tiền tệ khái niệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đƣợc thức thừa nhận phạm trù tất yếu khách quan chế quản lý kinh tế.1 Tiếp theo đó, Đại hội VIII Đảng (năm 1996) đƣa khái niệm “cổ phần hóa doanh nghiệp, chống độc quyền, khuyến khích kinh tế tƣ nhân phát triển” khẳng định thêm cho kinh tế nhiều thành phần.2 Cho đến Đại hội IX Đảng (năm 2001) thay luận điểm “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng” luận điểm “nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa” Khái niệm thị trƣờng không đơn hàng hóa mà chuyển lên trình độ thị trƣờng, thừa nhận quỹ đạo phát triển chung giới đại chấp nhận gia nhập vào quỹ đạo đó.3 Nhƣ vậy, khẳng định rằng, kể từ Đại hội IX Đảng, nhận thức chế độ kinh tế nƣớc ta chuyển sang tƣ kinh tế thị trƣờng Trong kinh tế thị trƣờng, quy luật thị trƣờng nhƣ: quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh ln đƣợc tn thủ Trong tiến trình xây dựng kinh tế thị trƣờng, việc ban hành sách cạnh tranh hồn thiện nhằm tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh bình đẳng vơ cần thiết Từ đầu thập niên 1990, Việt Nam bắt đầu mở cửa kinh tế, đẩy mạnh thông thƣơng với bên tiếp nhận luồng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.4 Việc trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995 đánh dấu bƣớc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta Ngoài ra, trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), đối tác yêu cầu Việt Nam cam kết thực hiệu minh bạch sách cạnh tranh xây dựng khung pháp luật nhƣ quan cạnh tranh độc lập nhằm đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp nƣớc.5 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi Phát triển Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, tr 100 Nguyễn Phú Trọng (2006), tlđd (1), tr.108 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, tr 86 Cục Quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo tóm tắt rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, tr Dự án hỗ trợ Thƣơng mại đa biên Việt Nam – EU MUTRAP III (2009), Báo cáo: Hỗ trợ Bộ Công thương nâng cao chất lượng văn pháp luật Việt Nam Thương mại phù hợp với nghĩa vụ quốc tế, Hà Nội, tr 24 Bƣớc sang kỷ 21, việc sử dụng Luật Cạnh tranh nhƣ cơng cụ sách trở thành xu Cho đến thời điểm năm 2007, theo thống kê Hội nghị Liên Hợp quốc Thƣơng mại Phát triển (UNCTAD) có 113 nƣớc vùng lãnh thổ thực thi Luật Cạnh tranh riêng mình.6 Với phát triển khơng ngừng kinh tế thị trƣờng nhu cầu hội nhập kinh tế giới, Việt Nam cần phải nỗ lực để xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh nói chung, có thỏa thuận ấn định giá nhằm đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh Do đó, ngày 03 tháng 12 năm 2004, Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua Luật Cạnh tranh sau thời gian nghiên cứu nƣớc có hệ thống pháp luật cạnh tranh (PLCT) tiến hiệu Luật Cạnh tranh Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2005 Trong kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh đóng vai trị to lớn, cách hình tƣợng cho vai trị cạnh tranh, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Nhƣ Phát nhìn nhận: “qui luật cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn kinh tế thị trƣờng”.7 Khi đƣợc coi “linh hồn” kinh tế, cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trƣờng Tuy nhiên, trình tiền đề vật chất cho hình thành hình thái cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền8 bộc mặt trái tiêu cực định nhƣ cạnh tranh không lành mạnh hay hành vi hạn chế cạnh tranh (HCCT) Việc xây dựng kinh tế thị trƣờng mở cho thành phần kinh tế quyền tự kinh doanh.9 Các doanh nghiệp lợi dụng quyền tự để thực hành vi xâm hại đến lợi ích kinh tế, đến quyền lợi chủ thể khác ngƣời tiêu dùng Một biểu rõ việc doanh nghiệp tiến hành thực thỏa thuận HCCT, phổ biến hành vi thỏa thuận ấn định giá.10 Thực tiễn thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm soát thỏa thuận ấn định giá cho thấy, việc kiểm soát thỏa thuận ấn định giá chƣa Dự án hỗ trợ Thƣơng mại đa biên Việt Nam – EU MUTRAP III, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam – VCCI (2009), Hành vi hạn chế cạnh tranh – Một số vụ việc điển hình Châu Âu, Hà Nội, tr 10 Tác giả trích lại từ: Phạm Hoài Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, NXB Chính trị Quốc gia, tr.5 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.9 Về Quyền tự kinh doanh đƣợc quy định Điều 57 HP 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Hiện nay, Quyền tự kinh doanh đƣợc mở rộng thông qua quy định Điều 33 Hiến Pháp 2013: “Mọi ngƣời có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Khoản Điều quyền doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2014 minh thị doanh nghiệp đƣợc: “tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm” 10 Theo số liệu thống kê Cục quản lý cạnh tranh, từ năm 2006 đến năm 2014 Hội đồng cạnh tranh định xử lý đƣợc vụ việc hạn chế cạnh tranh có tới vụ việc liên quan đến thỏa thuận ấn định giá hiệu quả, vụ việc đƣợc phát xử lý hạn chế, cách tiếp cận thỏa thuận ấn định giá có số thiếu sót định Nhận thức đƣợc vấn đề xuất phát từ tính phức tạp đa dạng thỏa thuận ấn định giá, tác giả khóa luận lựa chọn đề tài: “Thỏa thuận ấn định giá theo pháp luật cạnh tranh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, Luật Cạnh tranh ngành luật mẻ Việt Nam, cơng trình nghiên cứu hành vi thỏa thuận ấn định giá hạn chế, chủ yếu phần nhỏ việc nghiên cứu hành vi HCCT PLCT, cụ thể: Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tƣ pháp; Nguyễn Văn Cƣơng (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, NXB Tƣ pháp; Nguyễn Thị Nhung (2012), Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, NXB Chính trị-Hành chính; Phạm Hồi Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, NXB Chính trị Quốc gia; Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trò cạnh tranh thị trƣờng, đề cập đến khía cạnh thỏa thuận HCCT hành vi thỏa thuận ấn định giá Tuy nhiên, công trình nghiên cứu mặt khái quát thỏa thuận ấn định giá dạng hành vi HCCT Ở góc độ nghiên cứu cử nhân thạc sỹ luật học gần có cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Xuân Thủy (2007), Pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Ở khóa luận này, tác giả Nguyễn Xn Thủy tập trung làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận ấn định giá Bằng cách tham khảo pháp luật số nƣớc có kinh nghiệm giới việc điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá tác giả đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện thêm quy định PLCT vấn đề - Mai Xuân Hải (2008), Pháp luật thỏa thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong luận văn này, tác giả Mai Xuân Hải làm rõ chất kinh tế, pháp lý hành vi thỏa thuận ấn định giá kinh tế thị trƣờng, phân tích hành vi có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá thị trƣờng Tác giả phân tích cách khái quát quy định PLCT hành nƣớc ta kiểm sốt thỏa thuận ấn định giá Từ đánh giá hệ thống pháp luật hành đƣa đề xuất cho việc áp dụng hiệu pháp luật chế thực thi pháp luật việc kiểm sốt thỏa thuận ấn định giá - Đồn Thị Thu Hiền (2014), Quy định thỏa thuận ấn định giá Luật Cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong đề tài này, tác giả Đoàn Thị Thu Hiền đƣa lý luận chung hành vi thỏa thuận ấn định giá, pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam Tác giả tìm hiểu tổng hợp để đƣa yếu tố cấu thành hành vi thỏa thuận ấn định giá nhƣ số yếu tố dẫn đến việc khơng thể nhận dạng thức hành vi thực tế Trên sở đó, tác giả đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện chế đảm bảo thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Ở góc độ báo khoa học có liên quan đến vấn đề nhằm kiểm soát hành vi thỏa thuận ấn định giá có cơng trình nghiên cứu sau đây: - Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng theo Luật Cạnh tranh số nƣớc giới đề xuất bổ sung cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 01/2013 Trong viết này, tác giả Nguyễn Anh Tuấn phân tích cụ thể sở lý luận để xây dựng sách khoan hồng, việc áp dụng sách khoan hồng số nƣớc giới nhƣ: Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản Đồng thời, tác giả đƣa nguyên tắc xây dựng chƣơng trình khoan hồng hiệu khuyến nghị cho PLCT Việt Nam Một điểm đề tài sau nghiên cứu cơng trình đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm thỏa thuận HCCT, sau đặc trƣng thỏa thuận ấn định giá, cách tiếp cận thỏa thuận ấn định giá PLCT Việt Nam sở so sánh với nƣớc Đồng thời đề tài phân tích chế định giá doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận ấn định giá sở lý luận nhằm áp dụng sách khoan hồng vào PLCT Việt Nam Thơng qua kết trên, đề tài đƣa bất cập kiến nghị hoàn thiện cho PLCT Việt Nam kiểm soát hành vi thỏa thuận ấn định giá Mục đích nghiên cứu đề tài Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận chất thỏa thuận ấn định giá nhƣ: khái niệm, hành vi thỏa thuận ấn định giá điển hình, đặc trƣng 2.3.2.2 Thực tiễn xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá Hội đồng cạnh tranh Thứ nhất, năm 2013, Cục quản lý cạnh tranh kết thúc trình điều tra bổ sung vụ việc HCCT mã số 11 KXHCT-02 liên quan đến hành vi thỏa thuận thống mức phí bảo hiểm học sinh 12 DNBH địa bàn tỉnh Khánh Hòa, chuyển hồ sơ sang Hội đồng cạnh tranh để xử lý vụ việc Hội đồng xử lý ban hành định đình giải vụ việc cạnh tranh.125 Thứ hai, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định mở Phiên điều trần công khai từ ngày 27 tháng năm 2010 để xử lý vụ việc cạnh tranh 19 DNBH Tại Phiên điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nhận định hành vi ký thỏa thuận 19 DNBH hành vi quy định khoản Điều Luật Cạnh tranh thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp Hội đồng xác định thị phần kết hợp 19 DNBH tham gia thỏa thuận chiếm tỷ lệ 99.79% Nhƣ vậy, việc ký kết thỏa thuận, 19 DNBH triệt tiêu cạnh tranh mức phí bảo hiểm hầu nhƣ tồn thị trƣờng liên quan Bên bị điều tra vi phạm Điều Luật Cạnh tranh thoả thuận HCCT bị cấm Ngày 29 tháng năm 2010, Hội đồng Cạnh tranh tuyên bố định phạt tiền doanh nghiệp tham gia thỏa thuận với tổng số tiền phạt 1.807.000.000 đồng Có doanh nghiệp khiếu nại Quyết định xử lý Hội đồng xử lý lên Hội đồng cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh tổ chức giải khiếu nại Các doanh nghiệp bị xử phạt chấp hành định Hội đồng cạnh tranh, nộp tiền phạt tiền phí xử lý vụ việc cạnh tranh vào Kho bạc Nhà nƣớc.126 Qua đây, thấy tỷ lệ xử lý vụ việc HCCT nói chung vụ việc thỏa thuận ấn định giá nói riêng chƣa cao Trong thực tiễn xây dựng kinh tế thị trƣờng nay, tồn thỏa thuận ấn định giá đa dạng phức tạp Nhƣ vậy, trải qua 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh, thấy: Các vụ việc thỏa thuận ấn định giá đƣợc xử lý chƣa phản ánh đƣợc thực tế; Sự chủ động Hội đồng cạnh tranh việc xử lý vụ việc chƣa cao; Thời gian xử lý vụ việc dài; Sự tham gia đáng kể Hiệp hội vào thỏa thuận ấn định giá 125 Cục quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2013, tr.12 Nguồn tham khảo vụ việc: “Vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, http://hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=99 truy cập ngày 01/07/2015; Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền Tự kinh doanh theo pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, tr 243-250; Quyết định số 14/QĐ-HĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ngày 29/7/2010; Cục Quản lý Cạnh tranh (2010); Báo cáo hoạt động thƣờng niên 2010, tr 16; Hội đồng Cạnh tranh (2014), Tài liệu Hội thảo 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam học kinh nghiệm Châu Âu, Tp Hồ Chí Minh, tr 126 45 2.3.2.3 Một số vụ việc có liên quan đến hành vi thỏa thuận ấn định giá Thứ nhất, thỏa thuận ấn định giá ngành sữa Trên thị trƣờng sữa bột Việt Nam có diện nhiều hãng sữa lớn giới với chủng loại phong phú đa dạng.127 Trong xu hội nhập chiếm ƣu hãng sữa ngoại thị trƣờng sữa bột Việt Nam, giá sữa có liên quan mật thiết đến biến động giá sữa thị trƣờng giới giá sữa nguyên liệu Tuy nhiên, theo Báo cáo đƣa ra, giá sữa nguyên liệu giới có xu hƣớng giảm giá sữa bột Việt Nam khơng giảm.128 Qua nhận thấy việc hãng sữa liên kết với nhằm ấn định giá, thao túng thị trƣờng diễn ra, nhiên việc chứng minh tồn đƣa xử lý gặp nhiều khó khăn Thứ hai, thỏa thuận ấn định giá lĩnh vực ngân hàng Trong điều kiện kinh doanh nhạy cảm ngành ngân hàng, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam họp thỏa thuận mức lãi suất trần huy động vốn ngân hàng hàng năm Điều ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng cạnh tranh, ngƣời gửi tiền quyền lợi lựa chọn nơi gửi tiền thƣờng gửi tiền vào ngân hàng quốc doanh, xu ảnh hƣởng lớn đến tính cạnh tranh ngành ngân hàng gây khó khăn cho ngân hàng nhỏ, gia nhập thị trƣờng Thứ ba, thỏa thuận ấn định giá lĩnh vực dƣợc phẩm Thuốc trƣớc nhập vào Việt Nam đƣợc nhà phân phối, công ty môi giới cấu kết với văn phòng đại diện cơng ty nƣớc ngồi ấn định giá Các cơng ty nƣớc ngồi ln giá bán bn bán lẻ thị trƣờng, có giá thuốc đƣợc nâng cao giá gốc đến 200 - 300% Có thể hành vi ấn định giá doanh nghiệp ép buộc cơng ty có sức mạnh thị trƣờng Song công ty nhập phân phối Việt Nam chấp nhận mức khơng có phản kháng gì, điều có nghĩa họ đồng ý thống ấn định mức giá.129 Tuy có dấu hiệu rõ ràng thỏa thuận ấn định giá nhƣng thỏa thuận không bị phát xử lý chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân: Một: Các thỏa thuận thƣờng thỏa thuận ngầm, tồn nội nghành cụ thể; Hai: Thiếu công cụ sách hiệu để phát phá vỡ thỏa thuận trên; Ba: Sự lợi dụng quyền tự kinh doanh, tự thỏa thuận tự 127 Cục quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế năm 2010, tr 47 128 Cục quản lý cạnh tranh (2010 ), tlđd (127), tr.87 129 Lan Hƣơng, “Thủ đoạn ấn định giá công ty dƣợc”, http://dantri.com.vn/suc-khoe/thu-doan-andinh-gia-cua-cac-cong-ty-duoc-314254.htm ngày 05/7/2015 46 lập hội để thực hành vi thỏa thuận ấn định giá doanh nghiệp hiệp hội 2.3.2.4 Một số kiến nghị hồn thiện Nhƣ vậy, qua việc phân tích vấn đề trên, để nâng cao hiệu việc phát xử lý thỏa thuận ấn định giá, PLCT Việt Nam cần giải vấn đề sau: Thứ nhất, áp dụng nguyên tắc cấm tuyệt thỏa thuận ngang giá thị trƣờng mà không cần xem xét thị phần doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Quy định cấm có điều kiện thỏa thuận dẫn đến việc bỏ lọt thỏa thuận gây hại cho môi trƣờng cạnh tranh ngƣời tiêu dùng Việc miễn trừ thỏa thuận ấn định giá nên dựa nguyên tắc lập luận hợp lý mà tác giả phân tích khơng nên miễn trừ kiểm sốt dựa tiêu chí thị phần nhƣ Ngồi ra, để tránh chồng chéo, PLCT cần có định nghĩa rõ ràng hành vi thỏa thuận ấn định giá Thay cách liệt kê thỏa thuận ấn định giá theo dạng “kín” nay, PLCT cần đƣa định nghĩa liệt kê số thỏa thuận điển hình để đảm bảo hiệu bền vững PLCT kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Thứ hai, bổ sung quy định điều chỉnh hành vi hiệp hội ngành nghề vụ việc thỏa thuận ấn định giá PLCT hành khơng có quy định điều chỉnh hành vi hiệp hội thỏa thuận trƣờng hợp nêu có tham gia chủ yếu hiệp hội Hiệp hội yếu tố tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp họp bàn đến thỏa thuận Do cần thiết phải có quy định điều chỉnh hành vi hiệp hội Có thể học hỏi kinh nghiệm nƣớc trƣớc hình thức xử phạt hiệp hội vi phạm bao gồm cảnh cáo, phạt tiền đề nghị quan chức rút giấy phép hoạt động Hiệp hội vi phạm.130 Thứ ba, áp dụng sách khoan hồng nhằm phát phá vỡ thỏa thuận ấn định giá Nhƣ đề cập Chƣơng 1, hầu hết thỏa thuận HCCT nói chung thỏa thuận ấn định giá nói riêng tồn dƣới hình thức thỏa thuận ngầm khó bị phát Trong PLCT Việt Nam nguồn nhân lực Cơ quan quản lý cạnh tranh non trẻ phải phân tán vào nhiều hoạt động khác Vì vậy, để phát hiện, ngăn chặn, xử lý đƣợc hành vi thỏa thuận ấn định giá cần có hợp tác từ thành viên tham gia thỏa thuận Và công cụ hiệu để thu hút hợp tác, tự nguyện cung cấp thông tin vi phạm thành 130 Trần Thăng Long, tlđd (19), tr 47 47 viên tham gia thỏa thuận sách khoan hồng Việc áp dụng sách khoan hồng Việt Nam cần thiết để phá vỡ thỏa thuận ấn định giá tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thỏa thuận khắc phục hậu Để sách khoan hồng phát huy hiệu địi hỏi PLCT nƣớc ta phải thỏa mãn điều kiện sau: Một là, chế thực thi PLCT phải đủ mạnh để tác động vào liên kết thành viên tham gia thỏa thuận Để có chế thực thi mạnh cần thiết phải có kết hợp chế tài nghiêm khắc với hoạt động có hiệu quan quản lý cạnh tranh Theo PLCT nay, mức phạt quy định mức tối đa nhƣng khơng có quy định mức tối thiểu dẫn đến bất cập việc áp dụng mức phạt, chênh lệch 0% đến 10% tổng doanh thu năm doanh nghiệp lớn Do đó, cần quy định mức phạt cụ thể có mức phạt tối thiểu để tranh tƣợng tùy tiện áp dụng mức phạt hành vi thỏa thuận ấn định giá Thứ hai, hành vi thỏa thuận ấn định giá hành vi tiêu cực mang tính bốc lột cao, đem lại lợi nhuận to lớn cho doanh nghiệp Do dừng lại hình thức phạt tiền chƣa đủ răn đe Do bên cạnh hình thức phạt tiền việc áp dụng chế tài hình việc xử lý thỏa thuận ấn định giá có tác dụng lớn tổ chức, cá nhân vi phạm Một số nƣớc giới nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Vƣơng quốc Anh thơng qua quy định phạt hình hành vi thỏa thuận HCCT (hình hóa thỏa thuận HCCT) vào thập kỉ cuối kỉ XIX Trong bối cảnh tại, nƣớc ta nên tham khảo nghiên cứu áp dụng việc hình hóa thỏa thuận ấn định giá để nâng cao hiệu răn đe cá nhân vi phạm Theo đó, việc thơng qua sách khoan hồng cần thiết đem đến hiệu nhƣ “cây gậy củ cà rốt”, tức chế tài nghiêm khắc hội đƣợc miễn trừ khỏi chế tài Điều khiến thành viên tham gia thỏa thuận đƣợc khuyến khích báo cáo hành vi bí mật cho quan quản lý cạnh tranh.131 Việc áp dụng sách khoan hồng thơng qua quy chế, NĐ hay văn hƣớng dẫn công tác điều tra quan cạnh tranh Hai là, phải có chế giữ bí mật thông tin để bảo vệ bên nộp đơn xin hƣởng sách khoan hồng Yêu cầu biện pháp bảo mật hiển nhiên, không làm giảm thiện chí hợp tác bên tham gia thỏa thuận; mặt khác tính bí mật cịn có tác dụng giảm liên kết bên tham gia thỏa thuận, có nghi ngờ “sự phản bội” bên lại.132 131 Nguyễn Anh Tuấn (2013), tlđd (77), tr.47 Lê Thu Hà (2007), “Chính sách khoan hồng công cụ hữu hiệu khám phá thỏa thuận hạn chế cạnh 132 48 Ngoài ra, song song với sửa đổi hoàn thiện PLCT, việc nâng cao ý thức pháp luật đƣa PLCT vào đời sống doanh nghiệp cần thiết việc điều tiết kiểm soát hoạt động cạnh tranh kinh tế thị trƣờng.133 Điều cần có phối hợp nhà nƣớc doanh nghiệp kinh tế nhằm tăng cƣờng bồi dƣỡng nhận thức PLCT, đạo đức kinh doanh ý thức thƣợng tơn pháp luật Ngồi ra, cần có diễn đàn PLCT để doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng chia sẻ ý kiến, vụ việc vi phạm kiến thức PLCT tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 3/2007, tr.59 133 Tăng Văn Nghĩa, Lê Phƣơng Hà (2014), “Sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 12/2014, tr 24 49 Kết luận Chƣơng Trong Chƣơng 2, tác giả tập trung phân tích thực tiễn quy định PLCT Việt Nam kiểm soát thỏa thuận ấn định giá kèm theo việc đánh giá quy định pháp luật thơng qua vụ việc điển hình, qua đó, tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, PLCT Việt Nam kiểm soát thỏa thuận ấn định giá gần nhƣ tƣơng đối đầy đủ Tuy nhiên, q trình áp dụng pháp luật cịn thể nhiều lỗ hỏng bất cập định về: Cơ chế phát hiện, xử lý; Mức phạt hình thức phạt; Cơ cấu tổ chức, vai trò chức quan cạnh tranh Điều dẫn đến yêu cầu hoàn thiện PLCT định Thứ hai, dựa bất cập, tác giả có kiến nghị định nhằm hồn thiện PLCT kiểm sốt hành vi thỏa thuận ấn định giá dựa định hƣớng nhƣ: Đƣa định nghĩa cụ thể cho hành vi thỏa thuận ấn định giá; Thay đổi cách tiếp cận kiểm soát thỏa thuận ấn định giá; Áp dụng sách khoan hồng nhằm phá vỡ thỏa thuận ấn định giá; Hoàn thiện quan cạnh tranh Việt Nam; Bổ sung mức phạt tối thiểu áp dụng chế tài hình cá nhân vi phạm; Đặt trách nhiệm pháp lý hiệp hội tham gia vào thỏa thuận ấn định giá; Tăng cƣờng phổ biến giáo dục PLCT Qua Chƣơng 2, tác giả hy vọng đề tài có đóng góp định cho việc tham khảo hoàn thiện PLCT 50 KẾT LUẬN Từ tiến hành công đổi xây dựng kinh tế thị trƣờng, kinh tế Việt Nam có bƣớc tiến định, quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh doanh nghiệp ngày đƣợc mở rộng bảo đảm Trong tiến trình đó, cạnh tranh đóng vai trị động lực thúc đẩy kinh tế Tuy nhiên, mặt trái cạnh tranh tạo độc quyền hình thức phản cạnh tranh khác nhằm bóp méo thị trƣờng Do đó, để đảm bảo phát triển kinh tế, nƣớc ta ban hành thực thi hệ thống PLCT đầy đủ đạt đƣợc hiệu định Thực tiễn nƣớc nƣớc ta cho thấy rằng, thỏa thuận HCCT diễn ngày phức tạp phổ biến Trong đó, thỏa thuận ấn định giá diễn ngày nhiều tinh vi Thỏa thuận ấn định giá, với đặc trƣng tác hại tác động tiêu cực đến thị trƣờng Do đó, việc tham khảo PLCT nƣớc nhu cầu hồn thiện PLCT kiểm sốt thỏa thuận ấn định giá cân nhắc nguyên tắc hợp lý, cách tiếp cận pháp luật nhằm đảm bảo cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn thực thi PLCT nƣớc ta cho thấy chế kiểm soát pháp luật thỏa thuận ấn định giá cịn chƣa hiệu quả, cơng tác phát xử lý chƣa cao, tồn nhiều bất cập chế thực thi PLCT Việt Nam Do đó, việc tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh PLCT nƣớc kiểm sốt thỏa thuận ấn định giá, có sách khoan hồng cần thiết Qua việc nghiên cứu đặc trƣng thỏa thuận ấn định giá, chế điều chỉnh PLCT nƣớc sở lý luận cho việc áp dụng sách khoan hồng nhằm phá vỡ thỏa thuận ấn định giá Đồng thời, phân tích cách tiếp cận PLCT Việt Nam thỏa thuận ấn định giá, thực tiễn thực thi PLCT, mơ hình tổ chức quan cạnh tranh vấn đề qua vụ việc thực tế Đề tài đƣa kiến nghị về: Hoàn thiện cách tiếp cận PLCT Việt Nam; Hoàn thiện quan thực thi PLCT; Hoàn thiện chế tài; Và áp dụng sách khoan hồng nhằm hồn thiện PLCT kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Qua đây, đề tài góp phần vào việc hồn thiện PLCT Việt Nam, tạo điều kiện để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng đáp ứng điều kiện trình hội nhập kinh tế giới 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật 1, Hiến pháp số 68/LCT/HĐNN8 Quốc hội : Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001 Nghị số: 51/2001/QH10 Quốc Hội ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992) 2, Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 3, Bộ luật Dân số: 33/2005/ QH11 Quốc Hội ngày 14 tháng năm 2005 4, Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Luật số: 59/2010/QH12 Quốc hội ngày 30 tháng 11 năm 2010) Đã đƣợc Chủ tịch nƣớc CHXHCN Việt Nam công bố Lệnh số: 16/2010/L-CTN ngày 30 tháng 11 năm 2010 5, Luật Cạnh tranh số: 27/2004/QH11 Quốc Hội ngày 03 tháng 12 năm 2004 6, Luật Chứng khoán (Luật số: 70/2006/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 29 tháng năm 2006) 7, Luật số: 62/2010/QH12 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán 8, Luật Doanh nghiệp năm 2005 (Luật số: 60/2005/QH11 Quốc Hội ngày 29 tháng 11 năm 2005) 9, Luật Doanh nghiệp năm 2014 (Luật số: 68/2014/QH13 Quốc Hội ngày 26 tháng 11 năm 2014) 10, Luật Đầu tƣ năm 2014 (Luật số: 67/2014/QH13 Quốc Hội ngày 26 tháng 11 năm 2014) 11, Luật Giá năm 2012 (Luật số: 11/2012/QH13 Quốc Hội ngày 20 tháng năm 2012) 12, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 (Luật số: 66/2006/QH11 Quốc Hội ngày 29 tháng năm 2006) 13, Luật số: 61/2014/QH13 Quốc Hội ngày 21 tháng 11 năm 2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hành không dân dụng Việt Nam 14, Luật Viễn thông năm 2009 (Luật số: 41/2009/QH12 Quốc Hội ngày 04 tháng 12 năm 2009) 15, Nghị định số: 116/2005/NĐ-CP Chính Phủ ngày 15 tháng năm 2005 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 16, Nghị định số: 71/2014/NĐ-CP Chính Phủ ngày 21 tháng năm 2014 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 17, Nghị định số: 07/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng 01 năm 2015 việc thành lập quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 18, Nghị định số: 06/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 09 tháng 01 năm 2006 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 19, Nghị định số: 84/2011/NĐ-CP Chính Phủ ngày 20 tháng năm 2011 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá B Tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Cƣơng (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính trị Quốc gia 2, Lê Thị Thanh Bình (2006), Cơ sở lý luận pháp luật thỏa thuận ấn định giá theo luật cạnh tranh 2004, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 3, Micheal Bogdan (2002), Luật so sánh, NXB Kluwer Norstedts Juridik Tano (Bản dịch Lê Hồng Hạnh, Dƣơng Thị Hiền) 4, Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC (2011), Sổ tay kinh doanh ASEAN, Jakarta – Indonexia 5, Cục quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2010 6, Cục quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế năm 2010 7, Cục quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2011 8, Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định luật cạnh tranh Việt Nam 9, Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo tóm tắt rà sốt quy định pháp luật Cạnh tranh Việt Nam 10, Cục quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2013 11, Cục quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2014 12, Nguyễn Văn Cƣơng (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tƣ pháp Hà Nội 13, Dự án hỗ trợ Thƣơng mại đa biên Việt Nam – EU MUTRAP III (2009), Báo cáo: Hỗ trợ Bộ Công thương nâng cao chất lượng văn pháp luật Việt Nam Thương mại phù hợp với nghĩa vụ quốc tế, Hà Nội 14, Dự án hỗ trợ Thƣơng mại đa biên Việt Nam – EU MUTRAP III, Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam – VCCI (2009), Hành vi hạn chế cạnh tranh – Một số vụ việc điển hình Châu Âu, Hà Nội 15, Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 16, Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia 17, Lê Thu Hà (2007), “Chính sách khoan hồng công cụ hữu hiệu khám phá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2007 18, Mai Xuân Hải (2008), Pháp luật thỏa thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 19, Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền Tự kinh doanh theo pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 20, Phạm Hoài Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, NXB Chính trị Quốc gia 21, Đồn Thị Thu Hiền (2014), Quy định thỏa thuận ấn định giá Luật Cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 22, Hội đồng Cạnh tranh (2014), Tài liệu Hội thảo 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam học kinh nghiệm Châu Âu, Tp Hồ Chí Minh 23, Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tƣ Pháp 24, Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Công an nhân dân 25, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức 26, Trần Thăng Long (2014), “Hành vi hạn chế cạnh tranh hiệp hội ngành nghề”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 01/2014 27, F Naert (2014), “Xử lý Cartel”, Tài liệu Hội thảo 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam học kinh nghiệm Châu Âu, T Hồ Chí Minh 28, Ngân hàng Thế giới Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, (bản dịch tiếng Việt Hồng Xuân Bắc) 29, Phạm Duy Nghĩa (2004), Sách chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 30, Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam 31, Tăng Văn Nghĩa (2007), “Một số vấn đề đặt việc thực thi Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số7/2007 32, Tăng Văn Nghĩa, Lê Phƣơng Hà (2014), “Sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 12/2014 33, Nguyễn Thị Nhung (2012), Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, NXB Chính trị-Hành 34, Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia 35, Nguyễn Nhƣ Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân 36, Trƣơng Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam bất cập phƣơng hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2011 37, Quyết định số: 843/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính Phủ ngày 12/06/2006 việc bổ nhiệm thành viên Hội đồng cạnh tranh 38, Quyết định số: 2119/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính Phủ ngày 29/11/2011 việc bổ nhiệm ông Trần Quốc Khánh – Thứ trƣởng Bộ Công thƣơng kiêm giữ chức Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh 39, Quyết định số 14/QĐ-HĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ngày 29/7/2010 40, Phan Cơng Thành (2008), “Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ các-ten”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2008 41, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình kinh tế vi mơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42, Phùng Văn Thành (2014), “Thỏa thuận ấn định giá khái quát pháp luật điều chỉnh”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 43/2014 43, Nguyễn Xuân Thủy (2007), Pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 44, Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi Phát triển Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 45, Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật cạnh tranh chuyển giao công nghệ hiệp định TRIPS kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 46, Nguyễn Thanh Tú (2007), Nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 01(225)/2007 47, Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng theo luật Cạnh tranh số nƣớc giới đề xuất bổ sung cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 1/2013 48, Viện Khoa học Pháp lý (2004), “Nghiên cứu tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp – ten luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Thông tin Khoa học Pháp lý, số 12/2004 49, Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tƣ pháp 50, Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh II Website tham khảo 1, Nguyễn Thanh Tú, “Hành vi ấn định giá bán lại theo pháp luật cạnh tranh”, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?article&id=340 ngày 02/7/2015 2, “Price-fixxing agreement”, https://www.ftc.gov/tips-advice/competition-guidance truy cập ngày 08/06/2015 3, OECD, “Hard core Cartels – Recent Progress and Challenges Ahead”, http://www.oecd.org/publication/e-book/2403011E.pdf truy cập ngày 26/05/2015 4, “History of competition law”, https://www.en.wikipedia.org/ truy cập ngày 10/06/2015 5, HAMAGUCHI Yasuyo, KAWAGOE Toshiji (2005), “An Experimental Study of Leniency Programs”, http://www.rieti.go.jp truy cập ngày 27/06/2015 6, Cục QLCT, “Ủy ban cạnh tranh Singapore định xử phạt hãng vận tải hành vi thỏa thuận ấn định giá”, http://vca.gov.vn/NewsDetail.aspx truy cập ngày 21/04/2015 7, “Giới thiệu Hội đồng cạnh tranh”, http://hoidongcanhtranh.gov.vn/?page=news truy cập ngày 05/07/2015 8, Bảo Vũ, “Hoa hồng bảo hiểm vào trƣờng học”, http://tuoitre.vn/tin/giaoduc/20110925/hoa-hong-bao-hiem-vao-truong-hoc/457354.html truy cập ngày 05/7/2015 9, “Vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, http://hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=99 truy cập ngày 01/07/2015 10, Lan Hƣơng, “Thủ đoạn ấn định giá công ty dƣợc”, http://dantri.com.vn/suc-khoe/thu-doan-an-dinh-gia-cua-cac-cong-ty-duoc314254.html truy cập ngày 05/7/2015 III Tài liệu tiếng nƣớc 1, J H Adam (1994), Longman Dictionary of Business English, Publisher Longman 1, OECD (2003), Hard core Cartels – Recent Progress and Challenges Ahead 2, UNCTAD (2010), Model on Competition Law, Genève 3, United States v Nu-Phonics, Inc, 433 F Supp 1006 (E D Mich 1977) PHỤ LỤC Hình số 1: Đƣờng cầu loại hàng hóa Trong đó: P: giá Y: sản lƣợng AD: đƣờng cầu Hình số 2: Đƣờng cung loại hàng hóa Trong đó: P: giá Y: sản lƣợng AS: đƣờng cung Hình số 3: Điểm cân thị trƣờng ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2 Bản chất pháp lý hành vi thỏa thuận ấn định giá 1.2.1 Cơ chế định. .. vi thỏa thuận ấn định giá theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 28 2.1.1 Cách tiếp cận Luật Cạnh tranh Việt Nam hành vi thỏa thuận ấn định giá 28 2.1.2 Các hành vi thỏa thuận ấn định. .. trƣng thỏa thuận ấn định giá, chế định giá doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận ấn định giá, pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá nƣớc sở lý luận áp dụng sách khoan hồng phá vỡ thỏa thuận ấn