1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra theo pháp luật việt nam

88 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 842,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ NGUYÊN VŨ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÂY CỐI GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ NGUYÊN VŨ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÂY CỐI GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số 60.38.0103 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Hùng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Minh Hùng Các phân tích, đánh kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Hồ Nguyên Vũ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luất Tố tụng dân BLLĐ Bộ luật Lao động LTM Luật thương mại LHN&GĐ Luật Hôn nhân gia đình TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÂY CỐI GÂY RA 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây 1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây pháp luật số quốc gia giới 14 1.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường cối gây 20 1.4 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường cối gây 40 CHƯƠNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÂY CỐI GÂY RA VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 59 2.1 Quy định phạm vi tác động cối gây thiệt hại chưa bao quát thực tế 59 2.2 Về xác định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây 61 2.3 Về trường hợp chịu trách nhiệm giảm mức bồi thường thiệt hại cối gây 63 2.4 Về xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 69 2.5 Về xác định bồi thường thiệt hại tinh thần 76 KẾT LUẬN 79 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng lâu đời pháp luật dân Việt Nam Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh có hành vi trái pháp luật tài sản chủ thể gây thiệt hại cho người khác tài sản, sức khỏe, tính mạng, quyền nhân thân mà trước người gây thiệt hại người bị thiệt hại khơng có giao kết hợp đồng có giao kết hợp đồng hành vi gây thiệt hại không thuộc hành vi vi phạm hợp đồng Quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nhằm răn đe, phịng ngừa hành vi gây thiệt hại để tài sản gây thiệt hại xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác pháp luật bảo vệ Bộ luật dân năm 2005 quy định chi tiết hệ thống chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, cụ thể Điều 307 trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung Chương XXI trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tại phần mục Chương XXI liệt kê số trường hợp bồi thường cụ thể hành vi người gây nên thiệt hại tài sản gây (từ Điều 613 đến Điều 630) Tuy nhiên, số quy định chưa chi tiết, quy định chung chung gây khó khăn thực tiễn giải loại tranh chấp Trong đó, phải kể đến quy định bồi thường thiệt hại cối gây Nội dung điều luật quy định ngắn gọn, nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn giải tranh đặt như: Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu hay người quản lý có trách nhiệm bồi thường hai liên đới; Lỗi việc để thiệt hại cối gây xác định nào? Các cối thuộc quyền sở hữu Nhà nước gây thiệt hại có phải bồi thường không? Các điều kiện phát sinh quyền yêu cầu bồi thường cối gây ra; chủ thể bồi thường v.v… Trong thời gian gần trình thị hóa ngày nhanh chóng, thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… tình trạng nhiều trồng tuyến đường bị đổ gẫy gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng tài sản người dân đặt nhiều vấn đề trách nhiệm quan, tổ chức quản lý Nhà nước vấn đề Đồng thời, quyền lợi người dân bị thiệt hại bảo vệ -2- nào, mà pháp luật quy định vấn đề cịn nhiều thiếu sót, gây khó khăn cho Tịa án giải loại tranh chấp Từ thực trạng trên, cần phải có cơng trình nghiên cứu tồn diện quy định bồi thường thiệt hại cối gây mặt lý luận lẫn thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu nên người viết chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại cối gây theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng pháp luật Việt Nam nên quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học pháp lý nhà thực tiễn áp dụng pháp luật nhiều cấp độ khác như: * Giáo trình: - Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh – Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam năm 2013 Cung cấp cho người viết lý luận chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, sở người viết xây dựng lý luận bồi thường thiệt hại cối gây * Sách bình luận: - Hồng Thế Liên – Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia năm 2013 Bình luận quy định Điều 626 BLDS năm 2005, cung cấp cho người viết hiểu biết sơ lược bồi thường thiệt hại cối gây Từ người viết phân tích, đưa vào đặc điểm cụ thể theo xếp đề tài - Đỗ Văn Đại (2014), “Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án”, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh - Đỗ Văn Đại (2014), “Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam: Tập Bản án bình luận án”, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Cung cấp góc độ khác khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, gắn liền với thực tiễn xét xử Tòa án Trong tài liệu người viết rút kinh nghiệm bình luận án, áp dụng phân tích án bồi thường thiệt hại cối gây Bên cạnh đó, tác giả có phân tích bồi thường thiệt hại cối gây * Sách chuyên khảo: -3- - Bùi Văn Thấm – Tìm hiểu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, NXB Chính trị quốc gia năm 2004 - Hoàng Lê – 101 hỏi-đáp bồi thường thiệt hai hợp đồng, NXB Lao động năm 2007 v.v… - Trần Thị Huệ - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: từ quy định đến thực tiễn, NXB Tư pháp năm 2012 Cả 03 tài liệu nêu cung cấp lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, sở người viết xây dựng phần lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây * Luận án, đề tài nghiên cứu: - Lâm Thị Mỹ Lộc – Vấn đề lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, người hướng dẫn: ThS Chế Mỹ Phương Đài, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2008 Đề tài nghiên cứu yếu tố “lỗi”, 01 04 yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trên sở này, người viết nghiên cứu yếu tố lỗi bồi thường thiệt hại cối gây - Nguyễn Thị Hồng Mai – Trách nhiệm bồi thường hợp đồng, thực trạng kiến nghị, người hướng dẫn: TS Lê Thị Bích Thọ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2003 Phân tích quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, đưa bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, từ đưa kiến nghị hồn thiện Trên sở bất cập bồi thường thiệt hại hợp đồng mà đề tài nghiên cứu, người viết đưa bất cập bồi thường thiệt hại cối gây - Nguyễn Thị Mân – Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật Việt Nam, người hướng dẫn: TS Phạm Kim Anh, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh năm 2013 Phân tích lý luận chung bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, đưa hạn chế, bất cập quy định pháp luật kiến nghị hoàn thiện Người viết kế thừa phần bồi thường thiệt hại cối gây ra, đồng thời tham khảo phần lý luận chung để xây dựng riêng cho đề tài - Đề tài nghiên cứu khoa học: “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại, vấn đề lý luận thực tiễn”, khoa Luật dân - Trường Đại học luật Hà Nội năm 2009 -4- Có nhiều chuyên đề từ phân tích lý luận đến thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Phân tích bất cập quy định BLDS bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, liên hệ với thực tiễn áp dụng, từ đưa kiến nghị hồn thiện Người viết rút trích, kế thừa số nội dung việc phân tích 04 yếu tố để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây * Tạp chí: - Đỗ Văn Đại – Lỗi, phát sinh trách nhiệm bồi thường ngồi hợp đồng?, tạp chí Khoa học pháp lý năm 2010 (Số 02) Bài viết phân tích hạn chế, bất cập yếu tố “lỗi”, 01 04 yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trên sở này, người viết nghiên cứu yếu tố lỗi bồi thường thiệt hại cối gây - Võ Sỹ Đàn – Vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, Tạp chí Tịa án năm 2008 (Số 03) Bài viết phân tích số vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Người viết sử dụng bất cập việc việc xác định lỗi có yêu cầu bồi thường thiệt hại - Đồn Đức Lương – Những khó khăn việc xác định chủ thể bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, tạp chí Tịa án nhân dân năm 2014 (Số 20) Bài viết phân tích yếu tố chủ thể, 01 04 yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trên sở này, người viết nghiên cứu yếu tố chủ thể bồi thường thiệt hại cối gây - Trần Ngọc Thành – Một số vấn đề việc thực nguyên tắc bồi thường chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, tạp chí Tịa án nhân dân năm 2013 (Số 22) Bài viết phân tích nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng, từ phân tích bất cập kiến nghị hồn thiện Người viết có kế thừa số quan điểm việc phân tích khoản Điều 605 BLDS năm 2005 để phân tích trường hợp giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật bồi thường thiệt hại cối gây - Tìm hiểu quy định Bộ luật dân văn hướng dẫn liên quan đến bồi thường thiệt hại cối gây ra, qua đối chiếu quy định với thực tiễn giải tranh chấp Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất nhằm -5- hoàn thiện quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại cối gây ra, đồng thời góp phần bảo đảm việc nhận thức áp dụng quy định pháp luật thống thực tiễn Bên cạnh góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người thiệt hại cối gây - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu nghiên cứu cho sinh viên trường đào tạo ngành luật, đề tài nghiên cứu sau đại học tài liệu hữu cho người làm công tác thực tiễn Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại cối gây theo quy định Điều 626 BLDS năm 2005 Điều 604 BLDS năm 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2017) nói riêng, văn hướng dẫn thi hành quy định BLDS loại trách nhiệm bồi thường Bên cạnh đó, đề tài cịn nghiên cứu quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật số quốc gia giới, thực tiễn giải tranh chấp, áp dụng quy định pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích để phân tích quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại cối gây từ đưa đánh giá mặt ưu điểm, khuyết điểm quy định Bên cạnh đó, phương pháp cịn sử dụng để phân tích án giải có liên quan đến nội dung đề tài, từ đánh giá tương thích quy định pháp luật với thực tiễn giải tranh chấp nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện - Phương pháp lịch sử cụ thể nhằm xem xét, đánh giá quy định pháp luật bồi thường thiệt hại cối gây giai đoạn lịch sử định - Phương pháp so sánh, sử dụng để so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Viện Nam hành bồi thường thiệt hại cối gây với quy định pháp luật số nước giới quy định pháp luật Việt Nam trước đây, từ đưa đánh giá quy định pháp luật hành, học hỏi ưu điểm quy định pháp luật nước để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam - Phương pháp tổng hợp, từ việc phân tích, đánh giá ưu, khuyết điểm nội quy định pháp luật hành, bất cập với thực tiễn giải tranh chấp có hạn chế so với quy định pháp luật nước Người -69- Mặt khác, việc pháp luật quy định điều kiện để miễn giảm không quy định mức miễn giảm tối thiểu, tối đa chưa phù hợp Quy định mang tính chất tùy nghi, không quy định giới hạn cụ thể dẫn đến thực trạng thiếu công phán Tòa án Hạn chế khắc phục phần BLDS năm 2015, khoản Điều 585 quy định: “Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại q lớn so với khả kinh tế mình” Như vậy, BLDS bỏ quy định việc việc xem xét khả kinh tế trước mắt lâu dài, quy định thiệt hại lớn so với khả kinh tế Tuy nhiên, quy định chưa quy định giới hạn giảm mức bồi thường Do đó, người viết đề nghị cần có văn hướng dẫn áp dụng khoản Điều 585 BLDS năm 2015 mức giới hạn tối thiểu, tối đa mà Tịa án giảm cho người chịu trách nhiệm bồi thường Hoặc đưa vào án lệ cách xác định mức giảm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, bồi thường thiệt hại cối gây nói riêng Bên cạnh đó, trường hợp cối gây thiệt hại thuộc trường hợp bất khả kháng nên có chế hỗ trợ phần thiệt hại Vì vậy, người viết tán đồng với đề nghị Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập quỹ hỗ trợ người bị tai nạn xanh ngã đổ Tùy vào địa phương mà kinh phí quỹ hỗ trợ khác nhau, ưu tiên cho thành phố lớn thường xuyên xảy việc cối đổ gẫy Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng v.v Tuy nhiên, phải quy định cụ thể nguồn quỹ hỗ trợ trường hợp bất khả kháng, việc cối gây thiệt hại lỗi quan quản lý cối việc chăm sóc, quản lý quan phải chịu trách nhiệm bồi thường 2.4 Về xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại - BLDS quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân mà khơng có pháp nhân, tổ chức khác Mặc dù Điều 626 BLDS quy định trách nhiệm bồi thường cối gây thiệt hại chủ sở hữu, hiểu bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ chức khác Tuy nhiên, quy định BLDS quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân như: Quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân (Điều 606 BLDS) Hay khoản Điều 307 BLDS quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại có nội dung: “Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác…”; Khoản Điều 604 BLDS quy định phát -70- sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tín mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm… cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín… pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Như vậy, BLDS dường quy định trách nhiệm bồi thường người pháp nhân, tổ chức khác, lại quy định người bị thiệt hại cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Những quy định BLDS chưa phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây có liên quan đến tài sản nói chung, cối nói riêng trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản cối gây thiệt hại Đặc điểm riêng biệt trường hợp bên có lỗi nguyên nhân gây thiệt hại xuất phát từ hành vi người bên xác định lỗi nguyên nhân gây thiệt hại xuất phát từ tài sản - vật vô tri, vô giác Hầu hết quy định có nội dung “Người gây thiệt hại…”, tức có người gây thiệt hại Như phân tích việc người tác động vào cối, dùng cối phương tiện, công cụ để gây thiệt hại với trường hợp cối “tự” gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường khác Thực tiễn giải tranh chấp thấy xét xử nội dung trách nhiệm bồi thường cối gây thiệt hại phải áp dụng quy định người gây thiệt hại chưa phù hợp Mặt khác, theo quy định Điều 626 BLDS năm 2005 quy định pháp luật quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường “chủ sở hữu” Như phân tích quy định chưa phù hợp với thực tiễn giao dịch dân sự, quan hệ hành việc quản lý cối Chẳng hạn, trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối đô thị thuộc quyền sở hữu nhà nước thuộc trách nhiệm công ty xanh Bởi lẽ, theo Điều 11 Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quản lý xanh thị, chủ sở hữu xanh nơi công cộng Nhà nước, Ủy ban nhân dân đại diện Công ty công viên xanh Uỷ ban nhân dân giao nhiệm vụ quản lý xanh nơi cơng cộng, phải có đội ngũ nhân viên có chun mơn, phân công trách nhiệm theo khu vực, địa bàn; phải thường xuyên kiểm tra, chăm sóc cho cây, kịp phát triệu chứng xấu, ảnh hưởng sống cây, có khả gây nguy hiểm cho người mơi trường, để có biện pháp xử lý Có nghĩa là, có thiệt hại cối gây trách nhiệm phải thuộc cơng ty xanh -71- Bất cập khắc phục BLDS năm 2015, Điều 604 quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý phải bồi thường thiệt hại cối gây ra” Như vậy, BLDS năm 2015 quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây khơng chủ sở hữu mà cịn bao gồm người chiếm hữu, người giao quản lý Tuy nhiên, việc quy định dùng thuật ngữ “người” phân tích chưa phù hợp, mặt khác mà giao dịch dân ngày đa dạng nguyên tắc ưu tiên việc thực giao dịch thỏa thuận bên Ví dụ: Cơng ty A ký hợp đồng cho thuê với công ty B, với nội dung cho công ty B thuê vườn thời hạn 03 năm, nội dung hợp đồng ghi rõ trường hợp cối gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường Cơng ty A Công ty B chịu Nếu theo quy định nêu BLDS năm 2015 trách nhiệm bồi thường thuộc Công ty B (do chiếm hữu) B Công ty A thỏa thuận trách nhiệm bồi thường xảy người 50% Trong trường hợp gây khó khăn cho Tịa án việc xác định người chịu trách nhiệm bồi thường Do đó, theo người viết nội dung cần sửa đổi sau: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý phải bồi thường thiệt hại cối gây ra, trừ trường hợp có thoả thuận khác” - Ngồi ra, theo quy định BLDS năm 2005 BLDS 2015 chưa quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân, pháp nhân chủ thể khác chiếm hữu, quản lý trái pháp luật Pháp luật cần nên dự trù trường hợp cối bị người khác chiếm hữu, quản lý trái pháp luật đương nhiên trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải người chịu trách nhiệm Do đó, cần bổ sung vào Điều 604 BLDS năm 2015 quy định: “Trong trường hợp cối bị cá nhân, pháp nhân chủ thể khác chiếm hữu, quản lý trái pháp luật cá nhân, pháp nhân chủ thể chiếm hữu, sử dụng cối trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại” - Bên cạnh đó, BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 có quy định loại hình sở hữu cộng đồng chưa xác định họ chủ thể tham gia quan hệ dân Dẫn tới trường hợp cối thuộc quyền sở hữu cộng đồng gây thiệt hại gây khó khăn cho Tịa án việc xác định bị đơn vụ án trách nhiệm bồi thường sao? Bởi lẽ, cộng đồng cá nhân, pháp nhân -72- Theo quan điểm người viết, cộng đồng chủ thể có quyền sở hữu tài sản, song song với quyền tài sản nghĩa vụ phát sinh việc thực quyền Vì vậy, để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây cộng đồng, cần bổ sung chủ thể cộng đồng vào BLDS * Thực trạng xét xử Tịa án Ví dụ 1: Theo hồ sơ vụ án thể hiện61: Cặp ranh nhà ông Nguyễn Hữu Thiện với ông Võ Văn Tong có Bạch đàn to ông Tong, vào ngày 07/11/2011 Bạch Đàn bị gãy ngã trúng vào nhà ông Thiện làm cho phần nhà bị hư hỏng, cụ thể: Làm bể 08 miếng xi măng, gãy 03 đòn tay, dập 01 kèo, nứt 02 cột vách tường phòng ngủ, thân nhà bị nghiêng, mái nhà bị hở Sau việc xảy ra, ông Thiện có báo cho ơng Tong biết, vào ngày 15/11/2011 ông Tong có rước thợ ông Phan Văn Đang qua xem xét thiệt hại tính tốn chi phí để khắc phục sửa chữa lại nhà Khi tính tốn xong ông Thiện ông Tong thỏa thuận chi phí sửa chữa nhà 18.000.000 đồng ơng Tong giao tiền cho ông thời hạn 10 ngày Nhưng thời hạn nêu ông Tong khơng giao tiền cho ơng Vì vậy, ngày 04/4/2012, ơng Thiện khởi kiện u cầu ơng Tong phải có trách nhiệm sửa chữa lại nhà cho ông theo trạng ban đầu Phía bị đơn ơng Võ Văn Tong trình bày: Theo ơng Bạch Đàn bị ngã nằm phần diện tích đất mà ơng cho gái Võ Thị Hồng Thu vào năm 2008 Sau việc xảy gái ông sợ nên có nhờ ơng qua nhà ơng Thiện xem xét phần bị hư hỏng thỏa thuận bồi thường Khi hòa giải Ủy ban nhân dân xã Trường Xuân, ông chấp nhận bồi thường cho ông Thiện số tiền 5.000.000 đồng ơng Thiện lại địi 18.000.000 đồng Do ơng khơng đồng ý với u cầu nguyên đơn Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trình bày: 1/ Bà Dương Thị Nhiên (vợ ơng Thiện) thống với lời trình bày ơng Thiện 2/ Bà Phạm Thị Đầm (vợ ông Tong) thống với lời trình bày ơng Tong 61 Bản án dân sơ thẩm số: 03/2013/DSST ngày 11 tháng 01 năm 2013 việc tranh chấp bồi thường thiệt hại cối gây Tòa án nhân dân huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ -73- 3/ Bà Võ Thị Hồng Thu (con ông Tong) thừa nhận Bạch đàn ngã làm hư hỏng nhà ông Thiện bà bà chấp nhận bồi thường cho ông Thiện số tiền 5.000.000 đồng Vụ việc hịa giải khơng thành nên Tịa án đưa xét xử, án sơ thẩm số: 03/2013/DSST ngày 11 tháng 01 năm 2013 Tòa án nhân dân huyện TL, thành phố CT tuyên: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Nguyễn Hữu Thiện Buộc ông Võ Văn Tong phải bồi thường cho ông Nguyễn Hữu Thiện số tiền 20.000.000 đồng Qua nghiên cứu hồ sơ vụ án, người viết có ý kiến sau: - Về tố tụng: Tòa án nhân dân huyện TL thụ lý thẩm quyền, thời hiệu khởi kiện - Về nội dung: Theo người viết việc Tòa án nhân dân huyện TL buộc ông Võ Văn Tong phải bồi thường cho ông Nguyễn Hữu Thiện số tiền 20.000.000 đồng khơng Vì đất có Bạch Đàn bị gãy, ông Tong cho gái bà Võ Thị Hồng Thu diện tích 300m2, phần đất bà Thu cất nhà quản lý tài sản đất từ năm 2008, có hộ riêng, đóng thuế hàng năm, có quyền địa phương xác nhận tờ cho đất Hơn nữa, ông Tong bà Thu lập hợp đồng chuyển nhượng vào ngày 10/5/2011 Ủy ban nhân dân xã xác nhận Theo án sơ thẩm nhận định, hợp đồng chuyển nhượng công chứng, chứng thực mà chưa làm thủ tục sang tên, theo quy định khoản Điều 146 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thời điểm có hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất kể từ thời điểm đăng ký Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Do đó, phía Tịa án cấp sơ thẩm nhận định phần đất cối đất cịn thuộc quyền sở hữu ơng Tong nên ông Tong phải có trách nhiệm bồi thường Theo người viết nhân định khơng đúng, có nhầm lẫn hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp đồng tặng cho tài sản Mặc dù hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Tong bà Thu chưa có hiệu lực pháp luật phần hợp đồng tặng cho tài sản đất có hiệu lực pháp luật, khoản Điều 467 BLDS năm 2005 quy định “…; bất động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản” Như vậy, hợp đồng tặng cho tài sản đất, bao gồm cối có hiệu lực pháp luật từ năm 2008, đồng thời suốt thời gian thời điểm phần đất tài sản đất bà Thu quản lý, sử dụng Do đó, bà Thu chủ sở hữu Bạch Đàn bị gãy gây thiệt hại -74- Từ việc xác định sai chủ sở hữu dẫn đến việc Tòa án xác định sai tư cách bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Để đánh giá trách nhiệm bồi thường bà Võ Thị Hồng Thu, cần đánh giá 04 điều kiện phân tích mục 2.1: - Có kiện cối gây thiệt hại trái luật: Ngày 07/11/2011, xảy việc Bạch Đàn “tự gãy” ngã trúng vào nhà ơng Thiện - Có thiệt hại cối gây ra: Việc bạch đàn ngã làm bể 08 miếng xi măng, gãy 03 đòn tay, dập 01 kèo, nứt 02 cột vách tường phòng ngủ, thân nhà bị nghiêng, mái nhà bị hở Qua thẩm định, định giá phần tài sản bạch đàn ngã làm thiệt hại với số tiền 35.739.000 đồng - Mối quan hệ kiện cối gây thiệt hại với thiệt hại thực tế xảy ra: Chính nguyên nhân dân bạch đàn bà Thu ngã dẫn đến thiệt hại tài sản cho ông Thiện - Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Cây bạch đàn gây thiệt hại bà Thu, bà Thu quản lý, sử dụng Ngày 07/11/2011, không xảy mưa giông hay bão, việc bạch đàn gẫy tự gẫy, không thuộc trường hợp bất khả kháng Như vậy, việc bạch đàn gẫy có lỗi bà Thu việc trông coi, quản lý Từ phân tích trên, có sở để khẳng định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bạch đàn gây thuộc bà Võ Thị Hồng Thu Đối với khoản tiền bồi thường qua thẩm định, định giá phần tài sản bạch đàn ngã làm thiệt hại với số tiền 35.739.000 đồng Tại phiên tịa sơ thẩm ơng Thiện u cầu ơng Tong bồi thường số tiền 20.000.000 đồng, cấp sơ thẩm chấp nhận tự nguyện nguyên đơn Do vậy, sau án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện TL bị kháng cáo, Tòa án nhân dân thành phố CT hủy án sơ thẩm trả hồ sơ để giải lại theo quy định pháp luật Theo quan điểm người viết sai sót Tịa án việc xác định chủ thể bồi thường thiệt hại cối gây ra, xuất phát từ việc đánh giá chứng khơng khắc phục cách Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nên đưa án vào án lệ, làm đường lối xét xử ngành Vụ thứ 2: -75- Theo hồ sơ vụ án thể hiện62: Giáp ranh đất ông Trần Văn Thanh với ông Nguyễn Văn Tân có dừa ơng Tân có dừa nghiêng qua nhà ơng Thanh, dừa có nhiều trái dừa thường xuyên rụng xuống nhà ông Thanh gây thiệt hại Ông Thanh nhiền lần yêu cầu quyền địa phương giải quyết, ơng Tân cam kết đốn dừa vòng 01 tuần Tuy nhiên, sau tháng ông Tân không thực cam kết Ngày 06/02/2013, dừa ông Tân rụng trái làm thủng mái nhà, 02 tole số đồ dùng gia đình ơng Thanh Ngày 02/4/2013, ơng Trần Văn Thanh khởi kiện Tịa án yêu cầu ông Tân phải bồi thường số tiền 500.000 đồng buộc ông Tân phải chặt dừa Bị đơn ơng Nguyễn Tân trình bày: Đồng ý bồi thường cho ông Tân số tiền mà ông Thanh yêu cầu ông không đồng ý chặt dừa Vụ việc hịa giải khơng thành nên Tịa án đưa xét xử, án sơ thẩm số: 18/2014/DSST ngày 22 tháng năm 2014 Tòa án nhân dân huyện PĐ tuyên: Công nhận thỏa thuận ông Trần Văn Thanh với ông Nguyễn Văn Tân việc buộc ông Tân bồi thường thiệt hại cho ông Thanh số tiền 500.000 đồng Buộc ông Nguyễn Văn Tân có trách nhiệm đốn dừa có lấn ranh sang đất ông Thanh Qua nghiên cứu hồ sơ vụ án, người viết có ý kiến sau: - Về tố tụng: Tòa án nhân dân huyện PĐ thụ lý thẩm quyền, thời hiệu khởi kiện - Về nội dung: Việc Tòa án nhân dân huyện PĐ công nhận thỏa thuận ông Trần Văn Thanh với ông Nguyễn Văn Tân việc buộc ông Tân bồi thường thiệt hại cho ông Thanh số tiền 500.000 đồng Vì thỏa thuận đương sự, không trái với pháp luật, đạo đức xã hội Tuy nhiên, theo người viết việc Tòa án tuyên trách nhiệm bồi thường riêng ông Tân chưa phù hợp, dừa tài sản chung ông Nguyễn Văn Tân, bà Huỳnh Thị Thảo Trinh Giả sử, vụ án phía ơng Tân khơng đồng ý bồi thường Tịa án phải vào 04 điều kiện phân tích để xác định trách nhiệm bồi thường thuộc ai: + Có kiện cối gây thiệt hại trái luật: Ngày 06/02/2013, xảy việc dừa “tự rụng trái” làm thủng mái nhà ông Thanh 62 Bản án sơ thẩm số: 18/2014/DSST ngày 22 tháng năm 2014 việc tranh chấp bồi thường thiệt hại cối gây Tòa án nhân dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ -76- + Có thiệt hại cối gây ra: Việc cây dừa rụng trái làm bể 02 tole mái nhà ông Thanh số đồ dùng gia đình Tổng thiệt hại 500.000 đồng + Mối quan hệ kiện cối gây thiệt hại với thiệt hại thực tế xảy ra: Chính ngun nhân dừa nhà ơng Tân rụng trái dẫn đến thiệt hại tài sản cho ông Thanh + Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Cây dừa tài sản chung vợ chồng ông Tân, bà Trinh, hai ông bà quản lý, sử dụng Ngày 06/02/2013, xảy việc dừa rụng trái không thuộc trường hợp bất khả kháng Như vậy, việc dừa rụng trái gây thiệt hại cho ông Thanh có lỗi ơng Tân, bà Trinh việc trơng coi, quản lý Từ phân tích trên, Tòa án cấp sơ thẩm phải tuyên trách nhiệm liên đới bồi thường ông Tân, bà Thảo ơng Thanh Vì dừa rụng trái gây thiệt hại tài sản chung vợ chồng ông bà Tuy nhiên, Điều 587 BLDS năm 2015 quy định bồi thường thiệt hại nhiều người gây “Trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần nhau” Theo quy định dừng lại việc quy định trách nhiệm liên đới bồi thường hành vi nhiều người gây ra, chưa quy định trách nhiệm liên đới bồi thường tài sản chung nhiều người gây Do đó, theo quan điểm người viết trước mắt cần phải có văn hướng dẫn trách nhiệm bồi thường tài sản nhiều người gây trường hợp: sở hữu chung vợ chồng, sở hữu chung theo phần, sở hữu chung cộng đồng Về lâu dài nên sửa đổi, bổ sung Điều 587 BLDS năm 2015 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiều người Theo quy định khoản bổ sung khoản trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tài sản chung gây 2.5 Về xác định bồi thường thiệt hại tinh thần Việc xác định tổn thất tinh thần thường khơng có sở, tòa án thường dựa vào thực tế việc để định nên thường tòa đưa hướng giải khác Tổn thất tinh thần khái niệm trừu tượng, cần đưa sở để xác định mức tổn thất tinh thần trường hợp cụ thể Mặt khác, việc xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bất cập Theo quy định BLDS 2005 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP khoản chi phí mai táng -77- phí liệt kê cụ thể Tịa án xét xử dựa vào để xác định Tuy nhiên, dựa vào chi phí cụ thể thân nhân bị hại đưa tiền mua áo quan, hoa lễ, khăn xơ, cần phải thấy giá loại đồ tang lễ thị trường khác Thêm nữa, việc xác định khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng có cụ thể nên áp dụng pháp luật có khơng thống Thơng thường, để đưa mức cấp dưỡng này, Tịa án thường dựa vào hồn cảnh kinh tế gia đình mức thu nhập bình quân để định Một số trường hợp, xét xử Hội đồng xét xử lại dựa vào mức lương tối thiểu để xác định mức cấp dưỡng, có trường hợp lại xác định mức cụ thể63 Vì vậy, theo người viết Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần đưa sở để xác định mức tổn thất tinh thần trường hợp cụ thể Mặt khác, cần phải xác định cụ thể mức tổi thiểu mức tối đa khoản tiền liên quan đến chi phí mai táng trường hợp thiệt hại tính mạng bị xâm hai gây ra, chi phí cụ thể thân nhân bị hại đưa khoản tiền chi phi ma chay, mai táng có giá chênh lệch thị trường Ngồi ra, để pháp luật áp dụng thống cần cụ thể hóa khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng đưa cụ thể để xác định khoản tiền bồi thường Tóm lại, quy định BLDS năm 2005 bồi thường thiệt hại cối gây nhiều hạn chế, chưa quy định đầy đủ chế tác động gây thiệt hại cối; việc xác định lỗi gặp nhiều khó khăn, đặc biệt lỗi quan quản lý xanh Nhà nước giao quyền quản lý cối thuộc quyền sở hữu Nhà nước; quy định trường hợp giảm, không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây cịn chung chung, gây khó khăn cho việc áp dụng thực tế; Việc xác định trường hợp bất khả kháng chưa quy định cụ thể, phần lớn mang tính chất suy luận; Việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường có chủ sở hữu chưa đầy đủ… Nhìn chung, hạn chế khắc phục phần BLDS năm 2015 Tuy nhiên, việc xây dựng điều luật bồi thường thiệt hại cối gây BLDS năm 2015 chưa toàn diện, chưa rõ ràng Từ việc phân tích hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tiễn xét xử tranh chấp Tòa án, người 63 http://conglyviet.com/tin-tuc/825_1176/TRACH-NHIEM-DAN-SU-BOI-THUONG-NGOAI-HOP-DONGNHUNG-BAT-CAP-GIAI-PHAP-HOAN-THIEN.htm.htm, -78- viết đưa kiến nghị hạn chế Trong đó, tập trung kiến nghị ban hành văn hướng dẫn quy định pháp luật chưa rõ ràng như: thiệt hại cối gây ra, chế tác động gây thiệt hại cối, hướng dẫn cách xác định lỗi, đặc biệt hướng dẫn cụ thể trường hợp xem kiện bất khả kháng v.v… Bên cạnh đó, người viết cịn kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 như: bổ sung trường hợp bồi thường có thỏa thuận trước cối gây thiệt hại; bổ sung trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân, pháp nhân chủ thể khác chiếm hữu, quản lý cối trái pháp luật; bổ sung chủ thể cộng đồng vào BLDS v.v… -79- KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại cối gây chế định quan trọng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Phân tích, làm rõ chế định bồi thường thiệt hại cối gây có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành giải tranh chấp dân bồi thường thiệt hại cối gây ra, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Luận văn làm rõ sở lý luận chế định bồi thường thiệt hại cối gây ra; Các điều kiện, sở pháp lý phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên tắc bồi thường chủ thể có trách nhiệm bồi thường xảy việc cối gây thiệt hại Đồng thời, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp cối gây thiệt hại thuộc quyền sở hữu người chưa thành niên, người hạn chế, lực hành vi dân sự, tài sản chung vợ chồng v.v Tương ứng với trường hợp người viết phân tích trách nhiệm bồi thường chủ thể Nhìn chung, quy định BLDS năm 2005 số văn hướng dẫn thi hành bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại cối nói riêng thực tạo hành lang pháp lý vững chắc, phần tạo thuận lợi cho cơng tác giải Tịa án quan có thẩm quyền Tuy nhiên, song song với mặt tích cực đó, trình triển khai thực tiễn, việc thực quyền khởi kiện trình giải vụ kiện liên quan đến bồi thường thiệt hại cối gây gặp khơng khó khăn, trở ngại, nảy sinh nhiều bất cập nhiều quy phạm pháp luật chưa dự trù hết tình thực tế, nhiều nội dung chưa hợp lý, chưa rõ ràng, chế thực hiện, giải vụ kiện, tranh chấp bồi thường thiệt hại cối gây chưa thực đem lại hiệu Từ việc phân tích hạn chế bất cập quy phạm pháp luật thực trạng giải tranh chấp Tòa án, việc áp dụng pháp luật, người viết đưa số kiến nghị cụ thể Theo quan điểm người viết tất kiến nghị quan trọng, phải áp dụng cách đồng đem lại hiệu cao việc hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại cối gây Tuy nhiên, vấn đề hoàn thiện Điều 626 BLDS năm 2005 thực vấn đề cấp thiết Đây sở quan trọng việc hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại cối gây -80- Tác giả hy vọng nỗ lực thân, giúp đở nhiệt tình Thầy hướng dẫn, luận văn tài liệu bổ ích cho nhà làm luật, người làm công tác thực tiễn quan tâm đến vấn đề bồi thường thiệt hại cối gây DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2017) Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao 10 Quyết định số 52/2013/QĐ-UBND ngày 25/11/2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, việc ban hành Danh mục cấm trồng đường phố thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh B Danh mục tài liệu tham khảo 11 Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Kỳ Duyên (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Niên, Hà Nội 13 Trương Quang Dũng (1995), Bộ luật dân thương mại Thái Lan Các I-VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trương Quang Dũng (2005), Bộ luật dân Pháp, NXB Tư Pháp, Hà Nội 15 Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 16 Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam: Tập Bản án bình luận án, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 17 Khoa Luật dân (2009), Đề tài khoa học: Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại, vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học luật Hà Nội 18 Trần Thị Huệ (2012), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: từ quy định đến thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Hoàng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích (2007), Luật Dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 21 Trần Ngọc Thành (2013), “Một số vấn đề việc thực nguyên tắc bồi thường chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân (Số 22) 22 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức, TP.Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Minh Oanh (2009), “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Đề tài nghiên cứu khoa học, khoa Luật Dân - Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Nguyễn Tất Viễn (2006), Hỏi đáp pháp luật bồi thường thiệt hại, NXB Lao Động, Hà Nội C Website 25 http://tapchiqptd.vn 26 http://www.24h.com.vn 27 http://www.vnbaolut.com 28 http://tuoitre.vn 29 http://nld.com.vn 30 http://baophapluat.vn 31 http://plo.vn 32 http://vnexpress.net 33 http://conglyviet.com 34 http://www.baomoi.com 35 http://anninhthudo.vn 36 http://tcdcpl.moj.gov.vn D Tài liệu tham khảo khác 37 Bản án dân sơ thẩm số: 03/2013/DSST ngày 11 tháng 01 năm 2013 Tòa án nhân dân huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ 38 Bản án sơ thẩm số: 18/2014/DSST ngày 22 tháng năm 2014 Tòa án nhân dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 39 Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 Tòa án nhân dân tối cao ... NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÂY CỐI GÂY RA 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây 1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây pháp luật. .. bồi thường thiệt hại cối gây Chương Một số bất cập pháp luật bồi thường thiệt hại cối gây kiến nghị hoàn thiện -7- CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÂY CỐI GÂY... GÂY RA 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây Theo người viết trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
12. Kỳ Duyên (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Kỳ Duyên
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2012
13. Trương Quang Dũng (1995), Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan. Các quyển I-VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan. Các quyển I-VI
Tác giả: Trương Quang Dũng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
14. Trương Quang Dũng (2005), Bộ luật dân sự Pháp, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự Pháp
Tác giả: Trương Quang Dũng
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2005
15. Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam. Bản án và bình luận bản án, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam. Bản án và bình luận bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2014
16. Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam: Tập 2. Bản án và bình luận bản án, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam: Tập 2. "Bản án và bình luận bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2014
17. Khoa Luật dân sự (2009), Đề tài khoa học: Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại, vấn đề lý luận và thực tiễn, Đại học luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài khoa học: Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại, vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Khoa Luật dân sự
Năm: 2009
18. Trần Thị Huệ (2012), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: từ quy định đến thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: từ quy định đến thực tiễn
Tác giả: Trần Thị Huệ
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2012
19. Hoàng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005
Tác giả: Hoàng Thế Liên
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
20. Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích (2007), Luật Dân sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2007
21. Trần Ngọc Thành (2013), “Một số vấn đề về việc thực hiện nguyên tắc bồi thường trong chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí Tòa án nhân dân (Số 22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về việc thực hiện nguyên tắc bồi thường trong chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Trần Ngọc Thành
Năm: 2013
22. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, NXB Hồng Đức, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồn
Tác giả: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2013
23. Nguyễn Minh Oanh (2009), “Khái niệm chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Đề tài nghiên cứu khoa học, khoa Luật Dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, "Đề tài nghiên cứu khoa học, khoa Luật Dân sự
Tác giả: Nguyễn Minh Oanh
Năm: 2009
24. Nguyễn Tất Viễn (2006), Hỏi đáp pháp luật về bồi thường thiệt hại, NXB Lao Động, Hà Nội.C. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp pháp luật về bồi thường thiệt hại
Tác giả: Nguyễn Tất Viễn
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2006
2. Bộ luật Dân sự năm 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2017) Khác
6. Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 Khác
8. Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ Khác
9. Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Khác
37. Bản án dân sự sơ thẩm số: 03/2013/DSST ngày 11 tháng 01 năm 2013 của Tòa án nhân dân huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w