GA lop 5 tuan 1 ngang

17 2 0
GA lop 5 tuan 1 ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¶ng phô viªt s½n lêi thuyÕt minh cho 6 tranh... Thêi tiÕt ®Ñp gîi cho ngµy mïa no Êm....[r]

(1)

Tuần 1

Thứ ngày Môn học Tên dạy

2

3/ 9

Đạo đức Tậpđọc Toán Mĩ thuật SHTT

Em lµ häc sinh líp ( tiÕt1 ) Th gửi học sinh

Ôn tập : Khái niệm phân số Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

3

4/ 9

To¸n Khoa häc ChÝnh tả Địa lí L T V C

Ôn tập : Tính chất phân số Sự sinh sản

Việt Nam thân yêu

Vit Nam - Đất nớc chúng ta Từ đồng nghĩa

4

5/ 9

ThĨ dơc To¸n

KĨ chun KÜ tht Lịch sử

Bài 1

Ôn tập : So sánh hai phân số LÝ T ù Träng

Đính khuy hai lỗ( tiết 1)

Bình Tây Đại Nguyên soái Trơng Định

5

6/ 9

Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán

Khoa häc

Bµi 2

Quang cảnh làng mạc ngày mùa Cấu tạo văn tả cảnh

Ôn tập : So sánh phân số ( tiÕp theo ) Nam hay n÷ ?(tiÕt 1)

6

7/ 9

To¸n ¢m nh¹c L T V C

TËp làm văn S H T T

Ph©n sè thËp ph©n

Ơn tập số hát học Luyện tập từ đồng nghĩa Luyện tập tả cảnh

(2)

Thứ ngày tháng năm 2007

Đạo đức

Em lµ häc sinh líp (tiÕt1) I/ Mơc tiªu: HS biÕt:

- Vị học sinh lớp so với líp tríc

- Bớc đầu có kĩ tự nhận thức, kĩ đặt mục tiêu

- Vui tự hào học sinh lớp Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng học sinh lớp

II/ §å dïng d¹y häc:

GV: Mi-crơ khơng dây để chơi trị chơi phóng viên. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/ Bµi cị: 2/ Bµi míi:

Khởi động: HS hát tập thể hát : Em yêu trờng em.

* HĐ1: Quan sát tranh thảo luận.

Mục tiêu: HS thấy đợc vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp 5. Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 3,4 thảo luận lớp trả lời câu hỏi sau:

+ Tranh vẽ ?

+ Em nghĩ xem tranh, ảnh ? + HS lớp có khác so víi c¸c khèi líp kh¸c ?

+ Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp 5?

GVKL: Năm em lên lớp Lớp lớp lớn trờng Vì HS lớp 5 cần phải gơng mẫu mặt HS khối lp khỏc hc

Yêu cầu 2,3 HS nhắc lại ghi nhớ

* HĐ2: Làm tập SGK.

Mục tiêu: Giúp HS xác định đợc nhiệm vụ HS lớp 5. Cách tiến hành :

- HS thảo luận nhóm ( GV quan tâm HS yếu ) - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp

- HS GV nhạn xét chốt lại kt qu ỳng

GVKL: Các điểm a,b,c,d,e nhiệm vụ HS lớp mà cần

phải thực

- Cho HS liên hệ thực tế thân

*HĐ3 : Tự liên hệ ( tập SGK )

Mục tiêu: Giúp HS Tự nhận thức thân có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp

Cách tiến hành :

HS thảo luận theo cặp tự liên hệ trớc lớp.( GV quan tâm HS yếu) - Gọi lần lợt HS trình bày tríc líp

GVKL: Các em cần phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng l HS lp

* HĐ4 : Chơi trò chơi phóng viên.

Mục tiêu: Củng cố lại nội dung học.

Cỏch tiến hành: HS lần lợt thay đóng vai phóng viên để vấn HS khác có nội dung liên quan đến chủ đề học

GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn

Gọi HS (K) đọc ghi nhớ SGK 3/ Củng cố, dặn dò :

- GV hệ thống lại kiến thức toàn

(3)

Tập đọc

Th gửi học sinh I / Mục đích yêu cầu:

1/Đọc đúng:

- Đọc trơi chảy, lu lốt th Bác Hồ - Đọc từ ngữ câu

- Thể đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng Bác Hồ thiếu nhi Việt Nam

2/Hiểu bài:

- Hiểu từ ngữ bµi

- Hiểu nội dung th : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn tin t-ởng HS kế tục xứng đáng nghiệp cha ông, xây dựng thành cơng nớc Việt Nam

3/Thc lßng mét đoạn th.

II / Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn th HS cần học thuộc lòng III / Các hoạt động dạy học

1/ Bµi cị :

2/ Bµi míi : Giíi thiƯu bµi : ( dïng lêi )

* HĐ1: Luyện đọc :

+ Hớng dẫn giọng đọc : đọc trôi chảy lu lốt, thể đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha tin tởng Bác thiếu nhi Việt Nam

+ Đọc đoạn: ( HS đọc nối tiếp đoạn lợt )

- GV hớng dẫn HS đọc tiếng khó : tựu trờng, hi sinh, sung sớng, non sông HS (K-G) đọc; GV sửa lỗi giọng đọc- HS (TB-Y) đọc lại

- GV hớng dẫn HS yếu ,TB cách ngắt câu văn dài - HS (K) đọc giải

+ Đọc theo cặp: HS luyện đọc theo cặp HS, GV nhận xét + Đọc toàn : 2HS (K-G) đọc.

+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn * HĐ2: Tìm hiểu :

- Đoạn 1: ( Từ đầu em nghĩ )

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK ( Đó ngày khai trờng từ ngày khai tr-ờng em đợc hởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam)

- Giải nghĩa từ : tựu trờng, giáo dục hoàn toàn Việt Nam - HS (K-G) rút ý, HS (TB-Y) nhắc lại sau Kết ý1: Nét đặc biệt ngày khai trờng tháng 9/1945 - Đoạn 2: ( Trong năm học kết tốt đẹp)

- HS đọc lớt trả lời câu hỏi 2,3 SGK: ( Toàn dân phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại ; HS phải cố gắng siêng ,học tập , ngoan ngoãn )

- Giải nghĩa từ: vinh quang, tổ tiên

- HS (K-G) rút ý - HS (TB-Y) nhắc lại sau kết

ý2: Lời khuyên Bác Hồ toàn dân em HS.

- Em h·y nªu néi dung chÝnh cđa bµi ? HS (K-G) rót ND chính; HS (TB-Y) nhắc lại Nội dung : ( Nh môc )

* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng

- Hớng dẫn cách đọc: Giọng đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn th :( Từ sau 80 năm giời nô lệ học tập em ) - Hớng dẫn HS cách đọc đọc mẫu

- Gọi lần lợt HS đọc trớc lớp

(4)

3/ Củng cố- Dặn dò:

- Cho HS nhắc lại nội dung liên hệ thực tế

- Dặn HS nhà học thuộc lòng chuẩn bị trớc bµi sau

To¸n

ơn tập: khái niệm phân số I / Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh :

- Củng cố khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số II/ đồ dùng dạy học:

Các bìa cắt vẽ nh hình vẽ SGK III / Các hoạt động dạy học:

1/Bµi cị: 2/Bµi míi :

*HĐ1 : Ôn tập khái niệm ban đầu ph©n sè:

- Hớng dẫn HS quan sát bìa, yêu cầu HS đọc, viết phân số ( 2/3; 5/10; 3/4, 40/100 )

- Gọi số HS lên đọc viết phân số trên.

KL : Cñng cố khái niệm ban đầu phân số

*HĐ2: Ôn tập cách viết thơng số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dới dạng

phân số.

- Yêu cầu HS viết thơng số tự nhiên dới dạng phân số GV kiĨm tra, cđng cè

KL : Có thể dùng phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự

nhiên khác Phân số đợc gọi thơng ca phộp chia ó cho

*HĐ3: Thực hành:

+ Bµi 1: SGK.

- Yêu cầu HS đọc đề

- HS làm cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) Gọi HS nêu miệng kết trớc lớp - HS , GV nhận xét chốt lại kết

KL: Cđng cè kiÕn thøc vỊ kh¸i niƯm phân số

+ Bài 2: SGK

- HS nêu yêu cầu tËp

- HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm - HS , GV nhận xét chốt lời giải

KL: Cñng cè k- HS nêu yêu cầu tập.

+ Bài 3: SGK.

- HS nêu yêu cầu bµi tËp

- HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét chốt lại kết

KL: Cñng cố kiến thức cách viết số tự nhiên thành phân số

+ Bài 4: SGK

- Hớng dẫn HS trả lời miệng theo hình thức đố vui

KL: Cđng cè kiÕn thøc vỊ sè1 vµ sè cã thĨ viết thành phân số. *HĐ4: Củng cố - Dặn dß:

- GV hƯ thèng kiÕn thøc toàn

- Dặn HS lµm bµi tËp ë vë bµi tËp MÜ thuËt

(5)

Thứ ngày tháng năm 2007

Toán

ô n tập : tính chất phân sè I/ Mơc tiªu: Gióp HS :

- Nhớ lại tính chất phân sè

- Biết tính chất phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số phân số II/ Đồ dùng dạy học :

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/Bµi cị: 2/Bµi míi:

* HĐ1: Ôn tập tính chất phân sè :

Híng dÉn HS lµm vÝ dơ 1,2 SGK

VÝ dô : VÝ dô :

18 15   : 18 : 15 18 15  

KL: Nếu ta nhân tử số mÉu sè cđa mét ph©n sè víi cïng mét STN khác thì

c mt PS bng PS ó cho

Nếu chia hết tử số mẫu số PS cho số tự nhiên khác đợc PS PS ó cho

- Gọi HS nhắc lại KL

* HĐ2: ứng dụng tính chất PS : Hớng dẫn HS làm vÝ dơ SGK:

VÝ dơ1: rót gän ph©n sè :

4 30 : 120 30 : 90 120 90  

Ví dụ 2: qui đồng mẫu số

7

va

52 52xx77 1435 74 74xx55 3520

KL: Củng cố cách rút gọn PS qui đồng mẫu số PS

Chú ý: có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh là: chọn đợc số lớn mà tử số mẫu sốcủa phân số cho chia hết cho số

* HĐ3: Thực hành :

+ Bài 1: SGK

- HS làm cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ), HS lên bảng làm

KL: Cđng cè c¸ch rót gän phân số.

+ Bài2: SGK

- HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm

KL: Cng c cỏch qui đồng mẫu số PS. + Bài 3: SGK

GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đơi để làm ( GV quan tâm HS yếu ) - HS làm bảng HS , GV nhận xét chốt lại kết

KL: Cđng cè tÝnh chÊt c¬ PS.

3/Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại tính chất phân số - Dặn HS nhà lµm bµi tËp ë vë bµi tËp

(6)

Sù Sinh S¶n I/ Mơc tiªu: Gióp HS :

- Nhận trẻ em bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống với bố mẹ

- Hiểu nêu đợc ý nghĩa sinh sản II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bộ đồ dùng để thực trò chơi “ Bé ai?” ; tờ phiếu to để dán ảnh. III/ Các HĐ dạy học chủ yếu:

1/Bµi cị.

2/Bµi míi: Giới thiệu bài

*HĐ1: Trò chơi : Bé ai?

- GV nêu tên trò chơi; đa hình vẽ phổ biến cách ch¬i

- Chia lớp làm nhóm phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm - Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng GV HS lớp quan sát

- Yêu càu đại diện hai nhóm khác lên kiểm tra hỏi bạn: Tại bạn lại cho hai bố (mẹ con)?

- GV nhËn xÐt

+ Nhờ đâu em tìm đợc bố(mẹ) cho em bé?

+ Qua trò chơi, em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng?

KL: Mọi trẻ em nhËn bè mĐ cđa em bÐ. *HĐ2: ý nghĩa sinh sản ngời

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 4,5 SGK; trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi SGK

- GV: Gia đình bạn Liên có hệ? Nhờ đâu mà hệ gia đình?

KL: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ đợc trì kế

tiếp Do vậy, loài ngời đợc tiếp tục từ hệ đến hệ khác

*HĐ3: Liên hệ thực tế: gia đình em.

- HS trao đổi nhóm đơi: Gia đình bạn gồm ai?

- Gọi số HS lên bảng tự giới thiệu gia đình nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ

KL: Sự sinh sản ngời từ hệ sang hệ khác. - Yêu cầu 2,3 HS đọc ghi nh SGK

3/Củng cố dặn dò:

- GV hƯ thèng l¹i néi dung võa học - Dặn HS chuẩn bị sau

Chính tả nghe - viết Việt Nam thân yªu I/ Mơc tiªu:

- Nghe- viết đúng, trình bày tả Việt Nam thân u - Làm tập để củng cố qui tắc viết tả với ng/ ngh, g/gh, c/ k II/ Đồ dùng dạy học :

GV: Tê phiÕu khỉ to ghi bµi tËp 2; tê phiÕu khỉ to ghi tập 3; bút dạ.

III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu :

1/Bµi cị:

2/Bµi míi: Giíi thiƯu bµi

* H§1: Híng dÉn HS nghe- viÕt a/ T×m hiĨu néi dung:

- GV đọc tồn tả SGK

- Nội dung nói lên điều gì? ( Con ngời Việt Nam vất vả,phải chịu thơng đau nh-ng có lịnh-ng nồnh-ng nàn u nớc, đánh giặc giữ nớc )

(7)

c/ ViÕt chÝnh t¶:

- GV đọc cho HS nghe – viết , dòng thơ đọc 1,2 lợt - GV đọc tồn lợt để HS sốt lại tự sửa lỗi - Chấm chữa 10 bài; nhận xét chung viết

* HĐ2: Hớng dẫn HS làm tập tả. + Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm làm vào phiếu khổ to chuẩn bị - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét b sung

GVKL : Các từ cần điền vào lần lợt là: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái,có, ngày, của,

kết, của, kiên, kỉ. + Bµi 3: SGK.

- HS làm cá nhân, HS lên bảng làm vào tờ phiếu treo bảng - HS, GV nhận xét chốt kết

- 2,3 HS nh¾c lại qui tắc viết c/ k; g/ gh; ng/ ngh .Yêu cầu HS nhẩm thuộc qui tắc 3/Củng cố dặn dò:

- GV nhận xÐt tiÕt häc

- Yêu cầu HS ghi nhớ qui tắc viết tả học Địa lý

ViƯt Nam- §Êt níc chóng ta I/ Mơc tiªu: Gióp HS:

- Chỉ đợc vị trí địa lý giới hạn nớc Việt Nam bảng đồ (lợc đồ) địa cầu

- Mơ tả sơ lợc vị trí địa lý, hình dạng nớc ta - Nêu đợc diên tích lãnh thổ Viêt Nam

- Nêu đợc thuận lợi vị trí địa lý đem lại cho nớc ta - Chỉ nêu đợc tên số đảo,quần đảo nớc ta đồ II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Qủa địa cầu; lợc đồ Viêt Nam khu vực Đơng Nam á; hình minh họa SGK; Phiếu học tập cho HS( phiếu khổ to)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bµi cị:

2/Bµi míi: Giíi thiƯu bµi

*HĐ1: Vị trí địa lý giới hạn nớc ta

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi :

+ Đất nớc ta nằm khu vực giới? ( Khu vực Đông Nam ) - Yêu cầu 2,3 HS vị trí Việt Nam địa cầu

- Yêu cầu HS quan sát lợc đồ Việt Nam khu vực Đông Nam SGK trao đổi theo cặp yêu cầu sau:

+ Chỉ phần đất liền nớc ta lợc đồ + Nêu tên nớc giáp phần đất liền nớc ta

+ Cho biết biển bao bọc phía phần đất liền nớc ta? Tên biển gì? + Kể tên số đảo quần đảo nớc ta

- GV gäi HS lên bảng trình bày kết thảo luận ( HS khá, giỏi trình bày )

GV KL: Vit Nam nằm bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đơng Nam Đất

n-ớc ta vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo

* HĐ2: Một số thuận lợi vị trí địa lý mang lại cho đất nớc ta.

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi : Vì nói Viêt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lu với nớc giới đờng bộ, đờng biển đờng không?

( HS khá, giỏi trả lời )

GVKL : Nh SGV

*H§3: Hình dạng diện tích.

(8)

- Yêu cầu HS nhóm đọc mục SGK thảo luận làm tập phiếu GV chuẩn bị sau nhóm làm vào khổ giấy to lên bảng trình bày kết thảo luận

- GV, HS nhận xét chốt lại kết

GVKL: Phần đất liền nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam với đờng

bờ biển cong hình chữ S Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng dài khoảng 1650km, từ tây sang đơng nơi hẹp Đồng Hới(Quảng Bình) cha đầy 50km

3/Củng cố dặn dò:

- Yêu cầu 2HS đọc phần học SGK - Dặn HS nhà học

Luyện từ câu Từ đồng nghĩa I/ Mục đích yêu cầu :

- Hiểu từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn

- Vận dụng hiểu biết có,làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa,đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa

II/ §å dïng d¹y häc :

GV: Một bảng phụ ghi sẵn từ in đậm tập phần nhận xét. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/bµi cị:

2/bµi míi: Giíi thiƯu bµi:

* HĐ1: Hình thành khái niệm từ đồng nghĩa. + Bài tập 1:SGK

- HS nêu yêu cầu tËp

- Gọi HS đọc từ in đậm đợc viết sẵn bảng phụ

- GV hớng dẫn HS so sánh nghĩa từ in đậm đoan văn a đoạn văn b KL: Những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa

+ Bµi tËp 2:SGK

- HS đọc trớc lớp yêu cầu tập

- Häc sinh làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) - Gọi lần lợt HS trình bày kết

- HS, GV nhận xét chốt lại lời giải

GVKL: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau.

Có từ đồng nghĩa hồn tồn, thay cho lời nói Có từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Khi dùng từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho ỳng

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ SGK

*HĐ2: Luyện tập + Bµi tËp 1:

- HS nêu yêu cầu đọc từ in đậm có đoạn văn - GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp để làm ( GV quan tâm HS yếu ) - Gọi HS lên bảng làm

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải đúng.( Nớc nhà-non sông; Hoàn cầu- Năm châu)

KL: Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa. + Bài tập 2: SGK

- HS đọc trớc lớp yêu cầu bi

- Yêu cầu HS làm cá nhân vào ( GV quan tâm HS yếu );2 HS lên bảng làm - Gọi số HS nêu kết làm

- GV nhận xét chốt lời giải

KL: Củng cố ,mở rộng làm phong phú thêm từ đồng nghĩa cho em. + Bài tập 3:SGK

- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày miệng trớc lớp - HS giáo viên nhận xét, bổ sung

(9)

*HĐ3: củng cố dặn dò:

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS nhà chuẩn bị sau

Thứ ngày tháng năm 2007

Thể dục

( Thầy Văn soạn dạy) Toán

Ôn tập: So sánh hai phân số I/ Mơc tiªu: Gióp HS :

- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số - Biết xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

II/ §å dïng d¹y häc:

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bµi cị:

2/Bµi mới: Giới thiệu bài:

*HĐ1: Ôn tập cách so sánh hai phân số:

- GV nêu ví dụ so sánh phân số mẫu, khác mẫu số - HS làm việc cá nhân,éteu kết qu¶

KL: Muốn so sánh phân số khác mẫu số, ta qui đồng mẫu số phân số rồi

so s¸nh c¸c tư sè cđa chóng

Chú ý: Phơng pháp chung để so sánh phân số làm cho chúng có mẫu số so sánh tử số

* H§2: Thùc hµnh + Bµi 1:SGK

Tỉ chøc cho HS làm cá nhân ( GV quan tâm HS yÕu )

- Cho HS (K-G) nªu miệng kết cột thứ giải thích cách làm - HS làm cá nhân cột thứ 2, hai HS lên bảng làm, giải thích cách làm KL: củng cố cách so sánh hai phân số mẫu số khác mẫu số.

+ Bài 2: SGK

- HS thảo luận nhóm đơi làm vào , 2HS (K-G) lên bảng làm - HS , GV nhận xét, chốt kết

KL: Củng cố cách xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

* H§3: Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh phân số - Dặn HS nhà làm tập vë bµi tËp

Kể Chuyện Lý tự trọng I/ Mc ớch, yờu cu:

1/Rèn kỹ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1,2 câu; kể đợc đoạn toàn câu chuyện; biết kết hợp lồi kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí ,hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù

2/Rèn kỹ nghe:

(10)

- Chăm theo dõi bạn kể; nhận xét,đánh giá lời kể bạn; kể tiếp đợc lời bạn II/ Đồ dùng dạy-học:

GV: Tranh minh họa truyện SGK phóng to. Bảng phụ viêt sẵn lời thuyết minh cho tranh III/ hoạt động dạy-học

1/Bµi cị:

2/Bµi míi: Giíi thiệu bài:

*HĐ1: GV kể chuyện

- GV kể lần có dẫn dắt giải nghĩa từ : sáng dạ,mít tinh, luật s, thành niªn, quèc tÕ ca

- GV viết lên bảng nhân vật : Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật s - GV kể lần hai vừa kể vừa vào tranh minh họa

*HĐ2: Hớng dẫn HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện +Bài tập 1:SGK

- Một HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa trí nhớ tìm cho tranh 1,2 câu thuyết minh (HS làm việc cá nhân trao đổi với bạn bên cạnh)

- HS (K-G) ph¸t biĨu miƯng lêi thut minh cho tranh

- HS, GV nhận xét GV treo bảng phụ đẵ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh; yêu cầu 1,2 HS đọc lại

+ Bµi tËp2,3: SGK

- HS đọc yêu cầu 2,3 - GV lu ý HS :

+ Giọng kể chậm đoạn phần đầu đoạn 2.Chuyển giọng hồi hộp nhấn giọng từ ngữ đặc biệt đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm giọng kể khâm phục đoạn 3; lời Lý Tự Trọng dõng dạc

+ cần kể cốt chuyện không cần lặp lại nguyên văn lời cô + kể xong, cần trao đổi với bạn nội dung, ý ngha cõu chuyn

- Kể chuyện theo nhóm: Mỗi nhóm em, em kể theo tranh Kể toàn câu chuyện trớc lớp (GV treo tranh minh họa lên bảng)

- Thi kể chuyện trớc lớp: HS (K-G) lªn thi kĨ - HS, GV nhËn xÐt, bỉ sung

- HS trao đổi nhóm đơi ý nghĩa câu chuyện sau phát biểu miệng trớc lớp ( HS giỏi nêu ý nghĩa câu truyện ; GV nhận xét bổ sung ; HS yếu, TB nhc li )

3/Củng cố dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện liên hệ thực tế - Dặn HS nhà chuẩn bị kể chuyện tiÕt sau

Kü ThuËt

§Ýnh Khuy Hai lỗ (tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải:

- Biết cách đính khuy lỗ

- Đính đợc khuy lỗ quy trình,đúng kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

II/ §å dïng d¹y häc:

GV: - Mẫu đính khuy lỗ, số sản phẩm may mặc đợc đính khuy lỗ

- VËt liƯu vµ dơng cụ: số khuy lỗ thông thờng sử dụng, 2hay khuy lỗ có kích thớc lín bé dơng cơ; mét m¶nh v¶i kÝch thíc 20cm x 30cm; khâu; kim khâu, phấn vạch ,thớc , kéo

III/ Các HĐ dạy học chủ yếu:

1/Bµi cị:

2/Bµi míi: Giíi thiƯu bµi

(11)

- HS quan sát số mẫu khuy lỗ GV chuẩn bị hình 1a SGK Để trả lời câu hỏi: Em nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thớc , màu sắc khuy lỗ

- GV giới thiệu mẫu đính khuy lỗ, yêu cầu HS quan sát mẫu kết hợp với hình 1b SGK để trả lời câu hỏi: Em nhận xét đờng đính khuy, khoảng cách khuy đính sản phẩm

- Tổ chức cho HS quan sát (theo nhóm) đính khuy sản phẩm may mặc đẵ chuẩn bị nhận xét khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết nẹp áo

GVKL: Khuy đợc làm nhiều vật liệu khác nh nhựa, trai, gỗ, với nhiều

màu sắc, kích thớc, hình dạng khác Khuy đợc đính vào vải đờng khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải.Trên hai nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp sản phẩm vo

*HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuËt

- Yêu cầu HS đọc lớt mục II SGK cho biết tên bớc quy trình đính khuy - u cầu HS đọc thầm mục quan sát hình SGK cho biết cách vạch dấu điểm đính khuy lỗ

- Gọi HS (K-G) lên bảng thực thao t¸c bíc - GV quan s¸t híng dÉn mét lỵt

+ Em nêu cách chuẩn bị đính khuy; cách đính khuy?

- GV dùng khuy to hớng dẫn cách đinh khuy theo h×nh SGK

- Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 SGK nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy

- Nhận xét hớng dẫn HS thực thao tác quấn quanh chân khuy - Hớng dẫn nhanh lần thứ bớc đính khuy

- Gọi 1,2 nhắc lại thực thao tác đính khuy lỗ

- GV cho HS làm việc cá nhân thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp vạch dấu điểm đính khuy

3/Củng cố- dặn dị: - GV hệ thống lại cách đính khuy lỗ - Dặn HS nhà thực hành

LÞch sư

“Bình tây đại ngun sối” trơng định I/ Mục tiêu: Sau học học sinh nêu đợc:

- Trơng Định gơng tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc nhân dân Nam Kỳ

- Ông ngời có lịng u nớc sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên nhân dân chống quân Pháp xâm lợc

- Ông đợc nhân dân khâm phục, tin u va suy tơn “Bình tây đại nguyên soái” Trơng Định

II/ Đồ đùng dạy học:

GV: Bản đồ hành Viêt Nam, phiếu học tập cho HS III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bµi cị.

2/Bµi míi: Giíi thiƯu bµi

*HĐ1: Tình hình đất nớc ta sau thực dân Pháp mở xâm lợc. - Yêu cầu HS đọc thầm SGK trả lời miệng câu hỏi sau:

+ Nhân dân Nam Kỳ làm thực dân Pháp xâm lợc nớc ta?

+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ nh trớc xâm lợc thực dân Pháp? - GV đồ giảng bài: Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp công Đà Nẵng mở đầu cho chiên tranh xâm lợc nớc ta nhng chúng bị nhân dân ta chống trả liệt.Đáng ý phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân dới huy Trơng Định Phong trào thu đợc số thắng lợi làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ

(12)

- Chia líp thµnh nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phiếu học tËp :

+ Năm 1862 vua lệnh cho Trơng Định làm gì? theo em, lệnh nhà vua hay sai? Vì sao?

+ Nhận đợc lệnh vua Trơng Định có thái độ suy nghĩ nh nào?

+ Nghĩa quân dân chúng làm trớc băn khoăn Trơng Định? Việc làm có tác dụng nh nào?

+ Trơng Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân?

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trớc lớp.( HS khá,G trình bày ) - HS GV nhận xét, bổ sung kết thảo luận

GVKL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hịa ớc nhờng ba tỉnh miền đơng Nam

Kỳ cho thực dân Pháp Triều đình lệnh cho Trơng Định phải giải tán lực lợng nhng ông kiên nhân dân chống quân xâm lợc

*HĐ3: Lòng biết ơn, tự hào nhân dân ta với Bình tây đại ngun sối“ ” - GV lần lợt nêu câu hỏi sau cho HS trả lời miệng:

+ Nêu cảm nghĩ em Bình Tây đại ngun sối Trơng Định + Hãy kể thêm vài mẩu chuyện ông mà em biết.( HS khá, G kể ) + Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ông?

GVKL: Trơng Định nhữnh gơng tiêu biểu phòng trào đấu tranh

chống thực dân Pháp xâm lợc nhân dân Nam Kỳ 3/Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc khá, G lại nội dung học

- Dặn HS nhà học su tầm truyện kể Nguyễn Trờng Tộ

Thứ ngày tháng năm 2007 Thể dục

( Thầy Văn soạn dạy) Tập đọc

Quang cảnh làng mạc ngày mùa I/ Mục đích, yêu cầu:

1/Đọc lu lốt tồn bài. - Đọc từ ngữ khó

- Biết đọc diễn cảm văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn chải, dịu dàng; nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác ca cnh, vt

2/ Hiểu văn:

- Hiểu từ ngữ ; phân biệt đợc sắc thái từ đồng nghĩa màu sắc dùng

- Nắm đợc nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình yêu tha thiết tác giả với quê hơng

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh họa đọc SGK III / Các hoạt động dạy học:

1/Bµi cị :

2/Bµi míi : Giíi thiƯu bµi ( QS tranh )

*HĐ1: Luyện đọc :

+ Hớng dẫn đọc : đọc trôi chảy lu loát, nhấn mạnh từ ngữ màu vàng khác

nhau cđa c¶nh , vËt

+ Đọc đoạn : HS đọc nối phần lt :

- Phân đoạn: phần

(13)

- Gọi HS đọc giải SGK + Đọc theo cặp : HS , GV nhận xét

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn

* H§2: Tìm hiểu :

- HS c thm văn trả lời câu hỏi 1,2 SGK

( Lúa vàng xuộm, nắng vàng hoe ,quả xoan vàng lịm, tất màu vàng trù phú,đầm ấm ; Vàng xọng - màu vàng gợi cho em cảm giác nh cã tríc )

+ Giải nghĩa từ : vàng suộm, vàng lịm, vàng xọng - HS đọc lớt trả lời câu hỏi SGK

( Thời tiết ngời gợi cho tranh thêm sinh động Thời tiết đẹp gợi cho ngày mùa no ấm )

+ Giải nghĩa từ: héo tàn

- HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi SGK ( HS :Tác giả yêu làng quê Việt Nam ) - Nội dung nói lên điều gì? HS (K-G) rút ND ;HS (TB-Y) nhắc lại

Nội dung: ( Nh môc ).

* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm:

- Đọc nhấn giọng từ ngữ : Vàng xuộm,vàng hoe, vàng ối , vàng mợt, vàng giòn - HS (K-G) nêu cách đọc hay

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - GV tổ chức cho HS đọc thi 3/Củng cố- Dặn dò:

- Cho HS nhắc lại nội dung liên hệ thực tế - Dặn HS nhà đọc trớc sau

Tập làm văn

Cu to ca bi t cảnh I/ Mục đích yêu cầu:

- Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân , kết bài) văn tả cảnh - Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ th

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo Nắng tra III/ Các hoạt động dạy học:

1/Bµi cị:

2/Bµi míi: Giíi thiƯu bµi

*HĐ1: Phần nhận xét

+ Bài tËp 1:

- 1HS đọc yêu cầu tập đọc lợt Hồng sơng Hơng , HS đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ khú bi

- GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn

- Yờu cu HS c thầm xác định phần mở bài, thân bài, kết - HS phát biểu ý kiến ( HS ,G phát biểu )

- HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài văn có ba phần ( mở bài, thân , kết )

a/Mở bài: Từ đầu đến yên tĩnh này b/Thân bài: Từ mùa thu đến chấm dứt. c/ Kết bài: Câu cuối.

+ Bµi tËp 2:

- GV nêu yêu cầu tập ; nhắc HS ý nhận xét khác biệt thứ tự miêu tả hai văn

- HS đọc lớt văn trao đổi theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét cho lời giải - HS rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh từ hai văn phân tích - 2,3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK

*H§2: lun tËp

(14)

- Cả lớp đọc thầm văn, suy nghĩ làm cá nhân phát biểu ý kiến - HS, GV nhận xét, chốt lời giải

- GV treo bảng phụ ghi cấu tạo ba phần văn; 2,3 HS c li

*HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Một HS nhắc lại ghi nhớ SGK - Dặn HS nhà học

Toán

Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, cđng cè vỊ:

- So sánh phân số với n v

- So sánh hai phân số có tử số II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bµi cị:

2/Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.

*HĐ1: Luyện tập.

+Bài 1: SGK

- HS làm việc theo nhóm đơi, sau nêu miệng kết giải thích cách làm - Yêu cầu HS(K-G) nhắc lại đặc điểm phân số lớn 1, bé 1,

KL: Củng cố kiến thức so sánh phân số với đơn vị.

+ Bµi 2: SGK

- HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ), HS lên bảng làm - Yêu cầu HS (K-G) nêu miệng cách so sánh hai phân sè cã cïng tư sè KL: Cđng cè vỊ so sánh phân số mẫu số.

+ Bµi 3: SGK.

- HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm - HS , GV nhận xét chốt lời giải

KL: Củng cố cách so sánh hai phân số.

+ Bài 4: SGK

- HS nêu yêu cầu toán

- HS lm vic cỏ nhõn ( GV quan tâm HS yếu ); HS (K-G) lên bảng làm - HS , GV nhận xét chốt li gii ỳng

*HĐ2: Củng cố dặn dò.

- GV hệ thống lại kiến thức vừa học - Dặn HS làm ë vë bµi tËp

Khoa học

Nam hay nữ ? (tiết1) I/ Mục tiêu: Gióp häc sinh :

- Phân biệt đặc diểm mặt sinh học xã hội nam nữ

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Cã ý thøc tôn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam , bạn nữ II/ Đồ dùng dạy học :

GV: - Hình trang 6,7 SGK.

- Các phiếu có nội dung nh trang SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/Bµi cị.

1/Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.

*HĐ1: Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học.

- HS thảo luận theo cặp đôi theo câu hỏi sau :

(15)

+ Tìm số điểm giống khác bạn bạn nữ

+ Khi mt em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gỏi

- Gọi lần lợt HS nêu kết th¶o ln

- GV nhận kết luận: Ngồi đặc điểm chung khác biệt mặt sinh học

- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 SGK.Trả lời câu hỏi sau: Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học? HS (K-G) tr¶ lêi

- Yêu cầu 1,2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK)

*HĐ2 : Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ.

- Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, đúng?” SGK trang - Hớng dẫn HS cách thực trò chơi

- Chia lớp thành nhóm phát phiếu cho c¸c nhãm

- u cầu nhóm thảo luận sau dán phiếu vào bảng, nhóm thắng nhúm hon thnh nhanh v ỳng

- Yêu cầu HS nhận xét nhóm giải thích lý

- GV nhận xét tổng kết trò chơi: Giữa nam nữ có điểm khác biệt mặt sinh học nhng lại có nhiều điểm chung mặt xà hội

3/Củng cố, dặn dò:

- GV chốt lại nội dung - Dặn HS chuẩn bị sau

Thứ ngày tháng 09 năm 2007.

Toán

Phân số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS :

- Nhận biết ph©n sè thËp ph©n

- Nhận đợc: Có số phân số viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số thnh phõn s thp phõn

II/ Đồ dùng dạy häc:

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bµi cị.

2/Bµi míi: Giíi thiệu bài.

*HĐ1: Giới thiệu phân số thập ph©n.

a/ GV nêu viết bảng phân số: 3/10; 5/100; 17/ 1000; - Cho HS nêu đặc điểm mẫu số phân số

- GV giới thiệu: phân số có mẫu số 10; 100; 1000 gọi phân số thập phân - Cho vài HS nhắc lại

b/ GV nêu viết bảng phân số 3/5 yêu cầu HS tìm phân số thập phân 3/5 - HS làm tơng tự với 7/4; 20/125

- Cho HS nêu nhận xét để :

+ NhËn r»ng: Cã số phân số viết thành số thập ph©n

+ Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân( cách tìm số nhân với mẫu số để có 10 100; 1000 nhân tử số mẫu số với số để đợc phân số thập phân)

*HĐ2: Luyện tập + Bài 1: SGK

- Yêu cầu đọc phân số thập phân

KL: Củng cố cách đọc phân số thập phân. + Bài 2: SGK

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu); HS lên bảng làm - GV, HS nhận xét chốt kết

KL: Cđng cè c¸ch viÕt ph©n sè thËp ph©n.

(16)

- HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ); HS lên bảng làm - GV, HS nhận xét chốt lời giải đúng: 4/10; 17/1000

KL: Củng cố cách nhận biết phân số thập phân. + Bài 4: SGK.

- Chia lp làm nhóm , nhóm làm hai bài, HS lên bảng làm - GV, HS nhận xét chốt lời giải

KL: Cđng cè c¸ch chuyển phân số thành phân số thập phân. *HĐ3: Củng cố , dặn dò.

- HS nhắc lại kiến thức toàn - Dặn HS nhà làm tập tập

Âm nhạc

(Thầy Long soạn dạy) Luyện từ câu

Luyn tập từ đồng nghĩa. I/ Mục đích, yêu cầu:

- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

- Cảm nhận đợc khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể

II/ §å dïng d¹y häc:

GV: Bút phiếu khổ to ghi sẵn tập 1, III/ Các hoạt động dạy học:

1/Bµi cị:

2/Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: * HĐ1: Iuyện tập

+ Bài tập 1: SGK.

- HS đọc yêu cầu tập

- GV chia líp thµnh nhãm, yêu cầu nhóm thảo luận làm vào phiếu khổ to - Đại diện nhóm dán kết làm bảng lớp, trình bày kết làm việc nhóm ( HS , G trình bày )

- HS, GV nhận xét chốt lời giải

a/ Chỉ mầu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét b/ Chỉ mầu đỏ: đỏ au, đỏ bng, i

c/ Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng phau d/ Chỉ màu đen: Đen xì, đen kịt, đen thui

Kt luận: Củng cố từ đồng nghĩa. + Bài tập 2: SGK.

- HS trao đổi nhóm đơi thực

- GV mời nhóm nối tiếp chơi trò thi tiếp sức, em đọc nhanh câu đặt với từ nghĩa vừa tìm đợc

- HS, GV nhËn xÐt

Kết luận : Củng cố cách dùng từ đặt câu.

+ Bµi tËp 3: SGK.

- HS đọc yêu cầu tập đọc đoạn văn: Cá hồi vợt thác

- HS làm cá nhân vào GV phát phiếu cho 2,3 HS (K-G) làm - HS dán kết bảng lớp Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải - 2,3 HS (TB-Y) đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với từ

Kết luận : Củng cố cách lựa chọn từ đồng nghĩa thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.

* H§2: Cđng cè Dặn dò:

(17)

luyn t cnh I/ Mục đích yêu cầu :

- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế tác giả đoạn văn Buổi sớm cánh động, HS hiểu nghệ thật quan sát miêu tả văn tả cảnh

- Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày trình bày theo dàn ý điều quan sát

II/ Đồ dùng dạy học :

GV : - Tranh, ảnh quang cảnh số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng - Bút dạ, 2,3 tờ giấy khổ to để số HS làm

HS : Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/Bµi cị:

2/Bµi míi : Giíi thiƯu bµi: * HĐ1: Luyện tập + Bài tập 1: SGK.

- HS đọc nội dung BT1

- HS làm cá nhân lần lợt trả lời câu hỏi tập1

- số HS nối tiếp thi trình bày ý kiến Cả lớp GV nhận xét

- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả

+ Bài tËp 2: SGK.

- HS đọc yêu cầu tập

- GV Giới thiệu vài tranh ảnh chuẩn bị - GV kiểm tra kết quan sát nhà HS

- HS tự lập dàn ý vào cho văn tả cảnh buổi ngày HS (K-G) làm vào giÊy khæ to

- HS dựa vào dàn ý viết tiếp nối trình bày

- HS làm giấy khổ to dán lên bảng lớp, trình bày kết để lớp GV nhận xét, bổ sung

- Sau nghe bạn trình bày đóng góp ý kiến, HS tự sửa lại dàn ý

* HĐ2: Củng cố dặn dò:

- GV hệ thống laị kiến thức vừa học

Ngày đăng: 21/04/2021, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan