GA LOP 5 TUÀN 1

33 196 0
GA LOP 5 TUÀN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 TUẦN 1 Ngày soạn: 23 / 8 / 2013 Ngày giảng: Thứ hai, 26 / 8 / 2013 ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. Mục tiêu - Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước - HS có ý thức học tập ,rèn luyện . - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. - GDKNS: Kỹ năng ra quyết định: Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong 1 số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mic - crô không dây để chơi III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Năm. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1,2 Phương pháp: Thực hành - Nêu yêu cầu bài tập 1 và 2 - Theo bạn, học sinh lớp Năm có gì khác so với các học sinh lớp dưới? - Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? - Hãy nêu những điểm bạn thấy hài lòng về mình? Hát - HS thảo luận nhóm đôi - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em cảm thấy rất vui và tự hào. - HS trả lời - Hoạt động cá nhân - Cá nhân suy nghĩ và làm bài. - Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - 2 HS trình bày trước lớp -> Mỗi người chúng ta đều có điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, hài lòng riêng; đồng thời cũng có những Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 - Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp - Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. - Dự kiến các câu hỏi của học sinh - Nhận xét và kết luận. 5. Tổng kết - dặn dò - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. - Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” điểm yếu riêng cần phải cố gắng khắc phục để xứng đáng là học sinh lớp 5 - lớp đàn anh trong trường. - Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK o0o TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Biết đọc , viết phân số , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên , viết một số tự nhiên dưới sạng phân số . - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu:  Tên gọi phân số  Viết phân số  Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 3 2 đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số 3 2 là kết quả của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - mẫu số là 1 - (ghi bảng) 1 14 ; 1 15 ; 1 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: ; 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: 12 12 ; 5 5 ; 4 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: 45 0 ; 5 0 ; 9 0 ; - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp Hướng học sinh làm bài tập - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp - Tổ chức thi đua: 100 8 17 1 === ; - 8:6 = 0 100 99 0 === ; 36; 99 == 5; 1; 0 == 3. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc ………………………o0o……………………… TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục tiêu - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dụng bức thư, học thuộc một đoạn trong bài , trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa . HS khá, giỏi đọc thể hiện tình cảm trìu mến ,thân ái ,tin tưởng . - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, để xây dựng quê hương. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm trong tháng - Học sinh lắng nghe 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. -H/s nối tiếp đọc từng đoạn,tìm từ dễ sai. - H/s luyện đọc từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn - Câu: các em được hưởng sự may mắn/ - Giãi nghĩa: Cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết  Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. ( Giọng êm ái thiết tha) - Học sinh đọc nhóm 2- cá nhân - H/s nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu vậy các em nghĩ sao?” ? Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, - Giải nghĩa cụm từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” - Học sinh lắng nghe. Y 1: Mong muốn của Bác Hồ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2: Tiếp theo công học tập của các em ? Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. ? Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào đối - HS thảo luận nhóm 2( Siêng năng học tập ) * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành - HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu gọng đọc - Giáo vien đọc mẩu đoạn 2, nhấn giọng: Trông chờ, chờ đợi - GV đánh giá ,ghi điểm cho HS đọc tốt - HS đọc đoạn 2. - HS thi đọc 4 Củng cố- dặn dò: - yêu cầu HS học thuộc lòng. - HS đọc nhẩm cái nhân. - nêu nội dung chính của bài( SGV) HS nêu nội dung bài Xem trước bài mới ……………………… o0o……………………… Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 Ngày soạn: 24 / 8 / 2013 Ngày giảng: Thứ ba, 27 / 8 / 2013 TOÁN ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Muc tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Giáo dục tinh thần tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. - HS: Phiếu học tập III – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động: * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: - GV nêu VD: 6 5 = × × - GV nêu VD: :18 :15 18 15 == - GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. * Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: a) Rút gọn phân số: - GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau: 120 90 - GV nhận xét, chữa. Bài 1(Tr.6): Rút gọn phân số. 64 36 ; 27 18 ; 25 15 - GV chia 3 dãy làm 3 cột. - GV cùng lớp nhận xét, chữa một số PBT. Chốt lời giải đúng. - Hát + báo cáo sĩ số. - 2 - 3 em nêu miệng. - Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp. 18 15 36 35 6 5 = × × = - HS nêu nhận xét. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. 6 5 3:18 3:15 18 15 == - HS nêu nhận xét. - Cá nhân tiếp nối đọc. - 2 – 3 em nhắc lại cách rút gọn phân số. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. 4 3 3:12 3:9 12 9 10:120 10:90 120 90 ==== Hoặc: 4 3 30:120 30:90 120 90 == - Cá nhân nêu yêu cầu BT. - Các dãy thảo luận nhóm 3 vào PBT. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 + Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS & MS của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. b) Quy đồng MS các phân số: +VD 1: Quy đồng MS của: 7 4 & 5 2 - GV nhận xét, chữa. +VD 2: Quy đồng MS của: 10 9 & 5 3 - Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên? - GV nhận xét, chữa. Bài 2(Tr.6): Quy đồng MS các phân số. 8 3 & 6 5 ; 12 7 & 4 1 ; 8 5 & 3 2 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3(Tr.6): Tìm các phân số bằng nhau. (Thực hiện cùng bài 2) 100 40 ; 35 20 ; 21 12 ; 30 12 ; 7 4 ; 5 2 - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố : - Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS ôn kiến thức và chuẩn bị bài 3. 5 3 5:25 5:15 25 15 == 3 2 9:27 9:18 27 18 == 16 9 4:64 4:36 64 36 == - 2 – 3 em nêu lại cách quy đồng MS. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. 35 14 75 72 5 2 = × × = ; 35 20 57 54 7 4 = × × = - 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung. - Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. 10 6 25 23 5 3 = × × = ; Giữ nguyên 10 9 - Cá nhân nêu yêu cầu BT. - 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân. - 3 em lên bảng chữa bài. + 24 15 38 35 8 5 ; 24 16 83 82 3 2 = × × == × × = + 12 3 34 31 4 1 = × × = ; Giữ nguyên 12 7 + 48 18 68 63 8 3 ; 48 40 86 85 6 5 = × × == × × = - HS làm nhanh nêu ý kiến, giải thích. 30 12 5 2 = vì 30 12 65 62 = × × 35 20 7 4 = vì 35 20 57 54 = × × - 1 em nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số o0o CHÍNH TẢ VIỆT NAM THÂN YÊU I.Mục tiêu - Nghe và viết đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. - Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS 3. Giới thiệu bài mới: - Chính tả nghe viết 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn H nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu cách trình bày thể thơ đó? - thơ lục bát - Đầu dòng viét hoa - Trong bài có từ nào viết hay sai “ Mênh mông, in, dập dờn” - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân  Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - H lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại  Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nghe 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học o0o LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3. - HS khá giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được(BT3) - Có ý thức vận dụng từ đồng nghĩa trong việc viết văn. - Giáo dục HS có ý thức sử dụng tốt từ trong giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 . Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa sẽ giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập”. - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1  Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ  giống nhau. - Xác định từ in đậm Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét - Dự kiến: VD a có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn. VD b không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn: xanh mát: màu xanh mát mẻ của dòng nước xanh ngát: bầu trời thu thuần 1 màu xanh trên diện rộng.  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) -Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 1 (Bài 1 ghi trên bảng phụ) - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa - Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, tuyên dương - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa - Tuyên dương khen ngợi nhóm làm đúng, nhanh, viết đẹp - Cử đại diện lên bảng viết nhiều, nhanh, đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học ……………………………o0o………………………………. KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ I.Mục tiêu - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu đính khuy 2 lỗ. Một số khuy 2 lỗ. - Bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động: HĐ 1: Quan sát – nhận xét mẫu: - Hát tập thể. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 - Giới thiệu một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1.a. - Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ ? - Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ và hình 1.b. - Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy ? - Cho HS quan sát khuy đính trên áo của mình. Nêu nhận xét về khoảng cách các khuy, so sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo ? - GV kết luận. HĐ 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy ? - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ? - GV quan sát, hướng dẫn, uốn nắn. - Nêu cách đính khuy vào các điểm vạch dấu ? - GV sử dụng bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5. Hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy và đính khuy(H.4). * Lưu ý : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 – 4 lần. - Hướng dẫn thao tác 3,4 : Quấn chỉ và kết thúc. - GV hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy. HĐ 3 : Thực hành. - Hướng dẫn HS thực hành : Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. - Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Hướng dẫn thực hành ở nhà và chuẩn bị thực hành ở tiết 2. - Quan sát. Nhận xét. + Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau. Có nhiều màu sắc, ở giữa có 2 lỗ. + Đường chỉ khâu gọn giữa 2 lỗ khuy. + Các khuy nằm cách đều nhau.Mỗi khuy nằm song song với một lỗ khuyết trên 2 nẹp áo. - Lớp đọc thầm mục 2(Tr.5) + Vạch dấu các điểm đính khuy. + Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - HS nêu cách vạch dấu. - 1, 2 em lên bảng thực hiện vạch dấu. Lớp thực hiện trên bộ đồ dùng. - HS nêu cách đính khuy: + Chuẩn bị đính khuy. + Đính khuy. + Quấn chỉ quanh chân khuy. + Kết thúc đính khuy. - Quan sát hình 5, 6. - 1, 2 em nêu lại cách chuẩn bị và đính khuy. - HS thực hành nhóm trên bộ đồ dùng. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh . Chuẩn bị bài 5. Cách 2: ( ) ( ) 58 1 5 8 ; 8 51 8 5 〉〉〈〈 vivi như vậy 5 8 8 5 ; 5 8 1 8 5 〈⇒〈〈 KQ BT4: Mẹ cho chị 3 1 số quả quýt, tức là chị được 15 5 số quả quýt. Mẹ cho em 5 2 số quả quýt. + 24 15 38 35 8 5 ; 24 16 83 82 3 2 = × × == × × = + 12 3 34 31 4 1 = × × = ; Giữ nguyên 12 7 + 48 18 68 63 8 3 ; 48 40 86 85 6 5 = × × == × × = - HS làm nhanh nêu ý kiến, giải thích. 30 12 5 2 = . 4. Kết quả BT3: 7 5 4 3 28 20 47 45 7 5 ; 28 21 74 73 4 3 〉⇒ = × × == × × = + 9 4 7 2 63 36 79 74 9 4 ; 63 18 97 92 7 2 〈⇒ = × × == × × = + 5 8 8 5 40 64 85 88 5 8 ; 40 25 58 55 8 5 〈⇒ = × × == × × =

Ngày đăng: 07/02/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan