LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đtđ týp 2 tại BVĐK huyện đại từ tỉnh thái nguyên

97 32 0
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đtđ týp 2 tại BVĐK huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 12 năm Tác giả luận văn LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này.Tơi nhận giúp đỡ quý báu thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình.Với lịng biết ơn vô hạn xin giử lời cảm ơn sâu sắc tới : Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Bộ môn Nội, Phòng Quản lý đào tạo sau Đại Học, Phòng nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế, Các thầy cô giáo Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên Ban Giám đốc, Trung tâm Đào tạo Chỉ đạo tuyến, Khoa sinh hóa, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên, Ban Giám đốc, Khoa Khám bệnh, Khoa Xét nghiệm, Phòng kế hoạch - nghiệp vụ khoa phòng Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới TS Nguyễn Trọng Hiếu Phó trưởng Bộ mơn Nội Trường Đại Học Y – Dược Thái Nguyên, người thày tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi qua trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn Thái nguyên, tháng 12 năm 2012 Tác giả TRẦN VĂN PHƯỢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADA : Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetic Asosciation) ALT : Alanin Amino Transferase AST : Aspartate Amino Transferase BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) ĐTĐ : Đái tháo đường HA : Huyết áp HbA1c : Hemoglobin gắn đường (Glycosylated Hemoglobin) HDL : High Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng cao) IDF : Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation) IGT : Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance) IFG : Rối loạn glucose lúc đói (Impaired Fasting Glucose) FPG : Glucose huyết tương lúc đói (Fasting Plasma Glucose) RLDNG : Rối loạn dung nạp glucose WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Định nghĩa 1.2 Chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường 1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh đái tháo đường 1.4 Sinh lý bệ nh đá i thá o đườ ng týp 1.5 Đặc điểm lâm sàng biến chứng bệnh nhân đái tháo đường týp 11 1.6 Các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường 1.7 Giá trị HbA1C điều trị hiệu kiểm soát glucose máu với biến chứng bệnh đái tháo đường typ 1.8 Một số nghiên cứu bệnh đái tháo đường typ giới, Việt Nam Thái Nguyên 15 24 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 32 2.6 Vật liệu nghiên cứu 38 2.7 Xử lý số liệu 38 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đái tháo đường nhóm nghiên cứu 39 3.2 Kết điều trị bệnh đái tháo đường 44 3.3 Một số yếu tố liên quan với kết điều trị đái tháo đường dựa vào HbA1C 50 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 55 4.2 Đánh giá kết điều trị 60 4.3 Một số yếu tố liên quan kết điều trị 65 KẾT LUẬN KHUYẾN 68 NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới 39 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc địa dư 40 Bảng 3.3 Phân bố nhóm tuổi theo thời gian phát bệnh 41 Bảng 3.4 Một số triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Đặc điểm béo trung tâm nhóm nghiên cứu theo giới 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ có biến chứng tính theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.7 Một số số hóa sinh máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo nhóm thuốc điều trị 45 Bảng 3.9 Nồng độ glucose tỷ lệ HbA1C theo nhóm thuốc điều trị 45 Bảng 3.10 Nồng độ số số lipid máu theo nhóm thuốc điều trị 46 Bảng 3.11 Tỷ lệ rối loạn số số lipid máu theo nhóm thuốc điều trị 46 Bảng 3.12 Phân loại huyết áp nhóm điều trị 47 Bảng 3.13 Phân bố tác dụng phụ tai biến điều trị 47 Bảng 3.14 Nồng độ AST, ALT va creatinin theo nhóm thuốc điều trị 48 Bảng 3.15 Đánh giá mức độ kiêm soát lipid máu bệnh nhân ĐTĐ 49 Bảng 3.16 Mối liên quan kiểm soát HbA1C với số số nhân trắc 50 Bảng 3.17 Mối liên quan kiểm soát HbA1C với số số nhân trắc 50 Bảng 3.18 Mối liên quan kiểm soát HbA1C với số bụng mơng Bảng 3.19 Moosilieen quan mức độ kiểm sốt HbA1C theo thời gian mắc bệnh 51 51 Bảng 3.20 Mối liên quan kiểm soát HbA1C với chế độ ăn Bảng 3.21 Mối liên quan kiểm soát HbA1C với số thói quen 52 53 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bổ bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 41 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm thể trạng đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ số biến chứng 44 Biểu đồ 3.5 Mức độ kiểm sốt HbA1C nhóm điều trị 48 Biểu đồ 3.6 Mức độ kiểm soát glucose HbA1C BN nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.7 mối liên quan mức độ kiểm soát glucose máu với biến chứng 54 Biểu đồ 3.8 mối liên quan mức độ kiểm soát glucose máu với tuân thủ điều trị 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu mạn tính hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin kết hợp hai Bệnh có xu hướng ngày tăng theo phát triển kinh tế, lối sống vận động, dinh dưỡng khơng phù hợp phát thường muộn kèm theo nhiều biến chứng trầm trọng ĐTĐ bệnh không lây nhiễm phổ biến toàn cầu bệnh coi dịch bệnh nhiều nước phát triển [1] Trong năm gần đây, bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) ngày trở nên vấn đề lớn giới y khoa cộng đồng Bệnh gia tăng với tốc độ đáng lo ngại Thông báo Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế: năm 1995 giới có 135 triệu người mắc bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ 4,0% dân số toàn cầu Theo Quỹ Đái tháo đường giới, năm 2025 có 330 - 339 triệu người mắc ĐTĐ đó: nước phát triển tăng 42% Ở nước phát triển tăng 170% [2] Ở Việt Nam, vào năm 1990 tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Huế 0,96% Thành phố Hồ Chí Minh 2,52% Nhưng sau 10 năm, năm 2001 tỷ lệ thành phố lớn 4,1% Theo thống kê năm 2008, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường nước 5% (khoảng 4,5 triệu người), thành phố lớn khu cơng nghiệp có tỷ lệ từ 7,0% đến 10% Tỷ lệ ĐTĐ typ gia tăng theo tuổi, từ 2,0% độ tuổi 20 - 44 đến 17,7% độ tuổi 65-74 [29] Ở Thái Nguyên, nhiều năm gần với tốc độ gia tăng nhanh bệnh diễn biến phức tạp gây nhiều biến chứng nặng nề, kết bệnh nhân tử vong để lại di chứng tàn phế, trước tình hình có nhiều tác giả nghiên cứu bệnh ĐTĐ, đánh giá hiệu điều trị phối hợp phương pháp điều trị song thực tế chưa có nghiên cứu xác định, mô tả diễn biến mức độ gia tăng, kết điều trị ngoại trú bệnh tuyến y tế sở, để có chiến lược mang tính khả thi bệnh Huyện Đại Từ có diện tích 52,2km2, dân số khoảng 17 vạn, gồm dân tộc kinh, tày, nùng, dao, sán chí Cùng với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện bệnh nhân ĐTĐ sở khám chữa bệnh ngày gia tăng Biện pháp hữu hiệu để làm giảm tiến triển biến chứng bệnh, chi phí cho chữa bệnh tốn phải phát sớm điều trị người bệnh kịp thời Tuy nhiên, công tác điều trị ngoại trú bệnh ĐTĐ huyện Đại Từ triển khai từ tháng năm 2010 chưa có đánh giá cụ thể cơng tác điều trị gặp nhiều lúng túng Để xác định vấn đề này, tiến hành đề tài “Kết điều trị ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ týp Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ týp bệnh viện huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Xác định số yếu tố liên quan đến kết điều trị ngoại trú bệnh ĐTĐ týp bệnh viện đa khoa huyện Đại Từ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Bệnh ĐTĐ (Diabetes mellitus) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (diabete: nước chảy ống Syphon) tiếng La Tinh (mellitus: ngọt), mà danh từ y dược học Việt Nam dịch diabetes mellitus ĐTĐ Bệnh ĐTĐ Tổ chức Y tế Thế giới năm 1994 Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (American Diabete Association -ADA) năm 1997 định nghĩa: “Bệnh ĐTĐ biểu tình trạng tăng glucose máu, rối loạn chuyển hóa glucid, lipid protein, thường kết hợp với giảm tương đối hay tuyệt đối tác dụng tiết insulin” Mặc dù bệnh có nguồn gốc nội tiết biểu bệnh lý rối loạn chuyển hóa Sự rối loạn chuyển hóa glucid kéo theo hàng loạt rối loạn chuyển hóa khác chuyển hóa protein lipid, rối loạn gây tổn thương quan, tổ chức, trước hết hệ tim mạch hệ thần kinh Tháng 1/2003, chuyên gia thuộc Ủy ban chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ, lại đưa định nghĩa ĐTĐ: "ĐTĐ nhóm bệnh chuyển hóa có đặc điểm tăng glucose máu, hậu tiết thiếu hụt insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với hủy hoại, rối loạn chức nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu" [2] độ luyện tập thường xun có tỷ lệ kiểm sốt HbA1C mức độ tốt cao có ý nghĩa so với nhóm ăn nhiều dầu mỡ, vận động - Một số chế độ ăn khác ăn kiêng, ăn nhiều rau quả, ăn số thói quen uống rượu, hút thuốc lá, tuân thủ điều trị số yếu tố tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp khơng có mối liên quan với mức độ kiểm sốt glucose máu KHUYẾN NGHỊ Cần có giải pháp phù hợp để kiểm soát glucose máu lúc đói cho bệnh nhân điều trị ngoại trú đái tháo đường typ huyện Đại Từ Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe để bệnh nhân ĐTĐ typ thực chế độ ăn dầu mỡ cần luyện tập thường xuyên để đạt hiệu điều trị cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Văn Bình (2006), "Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam – Các phương pháp điều trị biện pháp dự phòng ", Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), " Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu", Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình cộng (2007), "Kết điều tra đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hố Nam Định", Hội nghị khoa học tồn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 738-749 Tạ Văn Bình cộng (2007), "Kết điều tra đái tháo đường rối loạn đường huyết đối tượng có nguy Cao Bằng", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 825-837 Tạ Văn Bình cộng (2007), "Chế độ dinh dưỡng - Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đái tháo đường typ ", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 940- 971 Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội (2009), "Đái tháo đường thai nghén", Bệnh học Nội khoa sau đại học, Tr 351-364 Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội (2009), "Bệnh đái đường", Bệnh học Nội khoa sau đại học, Tr 218-234 Lê Cảnh Chiến (2007), "Kết điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường thị xã Tuyên Quang", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 317-319 Vũ Huy Chiến (2007), "Tìm hiểu mối liên quan yếu tố nguy với tỷ lệ mắc đái tháo đường týp số vùng dân cư tỉnh Thái Bình", Hội nghị khoa học tồn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 672-676 10 Trần Hữu Dàng cộng (2006), "Ảnh hưởng thể trọng lên nồng độ axít uric máu bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y học thực hành, 548, Tr 406-410 11 Trần Hữu Dàng cộng (2007), "Nghiên cứu tình hình đái tháo đường người 30 tuổi trở lên Thành phố Quy Nhơn", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 648-660 12 Đào Thị Dừa, Cao Văn Minh (2007), " Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường phát hiện",Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr.328-332 13 Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành, Nguyễn Thị Hồng Vân (2011) " Nghiên cứu mơ hình quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm sốt bệnh đái tháo đường khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí nội tiếtĐái tháo đường số 2, Tr.201- 217 14 Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương (2007), "Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2006", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 900-911 15 Trần Thị Mai Hà (2004), "Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh đái tháo đường người từ 30 tuổi trở lên thành phố Yên Bái", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Tơ Văn Hải, Phạm Hồi Anh (2006), "Biến chứng mắt người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn-Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 548, Tr 166-172 17 Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc (2003), "Rối loạn lipid máu người bệnh đái tháo đường", Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, Tr 262-266 18 Tô Văn Hải, Lê Thu Hà (2006), "rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa Nội Tiết Bệnh viện Thanh Nhàn", Tạp chí Y học thực hành, 548, Tr 158-164 19 Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy (2011), " Dự báo nguy đái tháo đường týp thang điểm FINDRISC bệnh nhân tiền đái tháo đường > 45 tuổi ", Tạp chí Y học thực hành, 794+795, Tr 53-58 20 Hồ Văn Hiệu cộng (2007), "Điều tra tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường týp yếu tố nguy Nghệ An", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 605-616 21 Phạm Thị Hồng Hoa (2007), "Đái tháo đường đại dịch cần quản lý kiểm soát chặt chẽ", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 393-399 22 Đặng Văn Hòa cộng (2007), "Đánh giá tổn thương mắt bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 888-895 23 Nguyễn Thị Khang ( 2009) Đánh giá kết điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp Diamicron kết hợp Metfomin bệnh viện C Thái Nguyên, Luận án chuyên khoa cấp 24 Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh (2006) "nghiên cứu tỷ lệ yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường týp số bệnh viện Viêng Chăn - Lào " Tạp chí Y học thực hành 548, Tr 173-178 25 Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh (2006) " Đặc điểm lâm sàng, sinh hóa máu biến chứng bệnh nhân đái tháo đường typ số bệnh viện Viêng Chăn - Lào " Tạp chí Y học thực hành 548, Tr 179-184 26 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), "Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện A Thái Nguyên", Luận văn Thạc sỹ Y học 27 Trần Văn Lâm, Trương Quang Thanh, Trương Văn Sáu (2011), "Thực trạng số yếu tố liên quan bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn, Bắc Giang", Tạp chí Y học thực hành, 794+795, Tr 83-86 28 Nguyễn Kim Lương (2011), "Bệnh đái tháo đường thực hành lâm sàng", Nhà xuất Y học 29 Nguyễn Thị Thu Minh (2011), "Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 60 tuổi Gliclazid đơn phối hợp Metformin Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên", Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II 30 Nguyễn Hoa Ngần (2011), " Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ phụ nữ khám thai bệnh viện A Thái Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, 794+795, Tr.74-78 31 Phạm Thị Nhuận (2010), "Nghiên cứu tình trạng kháng insulin bệnh nhân đái tháo đường týp số thay đổi sau điều trị simvastatin Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên", Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 32 Nguyễn Đức Ngọ, Nguyễn Văn Quýnh (2011), "Tìm hiểu rối loạn chức thất trái bệnh nhân đái tháo đường typ có tăng huyết áp", Tạp chí Y học thực hành, 794+ 795, Tr.128-131 33 Phan Thanh Nhung (2011), "Tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí y học thực hành,795+795, Tr.69-73 34 Đỗ Trung Quân, Trần Thị Nhật (2011) " Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai ", Tạp chí nội tiết - Đái tháo đường số 2, Tr.43- 48 35 Thái Hồng Quang (2008), "Bệnh nội tiết", Nhà xuất Y học, Tr 218384 36 Lê Minh Sử (2007), "Thực trạng bệnh đái tháo đường Thanh Hoá", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr 856-864 37 Nguyễn Hải Thủy cộng (2003), "Đặc điểm bệnh lý bàn chân đái tháo đường nội trú Bệnh viện Trung ương Huế", Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, Tr 102-105 38 Trần Đức Thọ (2004), "Bệnh đái tháo đường", Nhà xuất Y học, Bệnh học Nội khoa tập I, Tr 214-222 39 Nguyễn Đình Tồn (2006), "Một số số nhân trắc chẩn đoán béo phì người lớn", Tạp chí Y học thực hành, 548, Tr 515-523 40 Hoàng Kim Ước cộng (2007), "Thực trạng bệnh đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao Thành phố Thái Nguyên năm 2006", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hố lần thứ 3, Tr 677-693 41 Hồng Trung Vinh (2007), "Đánh giá tình trạng kiểm sốt số số bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, Tr.333-338 Tiếng Anh : 42 Boussageon R, Supper I, Bejan-Angoulvant T, et al (2012), "Reappraisal of metformin efficacy in the treatment of type diabetes: a meta-analysis of randomised controlled trials", PLoS Med, (4), pp e1001204 43 Bruno G, Merletti F, Boffetta P, et al (1999), "Impact of glycaemic control, hypertension and insulin treatment on general and cause-specific mortality: an Italian population-based cohort of type II (non-insulindependent) diabetes mellitus", Diabetologia, 42 (3), pp 297-301 44 Cook MN, Girman CJ, Stein PP, et al (2005), "Glycemic control continues to deteriorate after sulfonylureas are added to metformin among patients with type diabetes", Diabetes Care, 28 (5), pp 9951000 45 DeFronzo RA,Goodman AM (1995), "Efficacy of metformin in patients with non-insulin-dependent diabetes mellitus The Multicenter Metformin Study Group", N Engl J Med, 333 (9), pp 541-549 46 Evans JM, Ogston SA, Emslie-Smith A, et al (2006), "Risk of mortality and adverse cardiovascular outcomes in type diabetes: a comparison of patients treated with sulfonylureas and metformin", Diabetologia, 49 (5), pp 930-936 47 Fujii M, Ohnishi H, Saitho S, et al (2011), "Comparison of the effect of abdominal obesity on new onset of type diabetes in a general Japanese elderly population with that in a non-elderly population-the Tanno and Sobetsu study", Nihon Ronen Igakkai Zasshi, 48 (1), pp 71-77 48 Fujisawa T, Ikegami H, Nojima K, et al (2007), "Present state of diabetes management in the elderly, Japan", Diabetes Res Clin Pract, 77 Suppl 1, pp S82-86 49 Garber AJ, Donovan DS, Jr., Dandona P, et al (2003), "Efficacy of glyburide/metformin tablets compared with initial monotherapy in type diabetes", J Clin Endocrinol Metab, 88 (8), pp 3598-3604 50 Hermann LS, Schersten B, Bitzen PO, et al (1994), "Therapeutic comparison of metformin and sulfonylurea, alone and in various combinations A double-blind controlled study", Diabetes Care, 17 (10), pp 1100-1109 51 Holmkvist J, Almgren P, Lyssenko V, et al (2008), "Common variants in maturity-onset diabetes of the young genes and future risk of type diabetes", Diabetes, 57 (6), pp 1738-1744 52 Lewin A, Lipetz R, Wu J, et al (2007), "Comparison of extended-release metformin in combination with a sulfonylurea (glyburide) to sulfonylurea monotherapy in adult patients with type diabetes: a multicenter, double-blind, randomized, controlled, phase III study", Clin Ther, 29 (5), pp 844-855 53 Lindstrom J, Neumann A, Sheppard KE, et al (2010), "Take action to prevent diabetes the IMAGE toolkit for the prevention of type diabetes in Europe", Horm Metab Res, 42 Suppl 1, pp S37-55 54 Manson JE, Ajani UA, Liu S, et al (2000), "A prospective study of cigarette smoking and the incidence of diabetes mellitus among US male physicians", Am J Med, 109 (7), pp 538-542 55 Monami M, Lamanna C, Marchionni N, et al (2008), "Comparison of different drugs as add-on treatments to metformin in type diabetes: a meta-analysis", Diabetes Res Clin Pract, 79 (2), pp 196-203 56 Pareek A, Chandurkar NB, Salkar HR, et al (2011), "Evaluation of Efficacy and Tolerability of Glimepiride and Metformin Combination: A Multicentric Study in Patients with Type-2 Diabetes Mellitus, Uncontrolled on Monotherapy with Sulfonylurea or Metformin", Am J Ther 57 Rao AD, Kuhadiya N, Reynolds K, et al (2008), "Is the combination of sulfonylureas and metformin associated with an increased risk of cardiovascular disease or all-cause mortality?: a meta-analysis of observational studies", Diabetes Care, 31 (8), pp 1672-1678 58 Rodriguez A, Cipres L, Tofe S, et al (2010), "Clinical evaluation of combined therapy for type diabetes", Curr Med Res Opin, 26 (5), pp 1171-1183 59 Roumie CL, Liu X, Choma NN, et al (2012), "Initiation of sulfonylureas versus metformin is associated with higher blood pressure at one year", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 21 (5), pp 515-523 60 Sillars B, Davis WA, Hirsch IB, et al (2010), "Sulphonylurea-metformin combination therapy, cardiovascular disease and all-cause mortality: the Fremantle Diabetes Study", Diabetes Obes Metab, 12 (9), pp 757-765 61 UK Prospective Diabetes Study Group (1998), "Effect of intensive blood-glucose control with metformin on complications in overweight patients with type diabetes (UKPDS 34) " Lancet, 352 (9131), pp 854-865 Phụ lục : MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐẠI TỪ Số l ưu trữ ………/BA I Hành chính: - Họ tên: - Tuổi: ………………………… - Dân tộc: ………………………… - Giới: Nam Nữ - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: II Lâm sàng: Tiền sử: 1.1 Bản thân bị bệnh đái tháo đường: Có Khơng 1.2 Gia đình có người thân bị đái tháo đường Có Khơng 1.3 Sinh 4 kg Có Không Thời gian mắc bệnh: Dưới năm Từ 1- năm Chế độ ăn hàng ngày: số bữa / ngày 3.1 Chế độ ăn kiêng 3.2 Chế độ ăn nhiều rau, 3.3 Chế độ ăn nhiều mỡ 3.4 Chế độ ăn mặn Trên năm 3.5 Thường xuyên ăn đồ ngọt, đường Thường xun hút thuốc lá: Có Khơng Thường xun uống rượu: Có Khơng Khơng Sử dụng Corticoid thường xuyên: Có gian:…… Các bệnh nội tiết khác kèm theo: Có Thời Khơng Hoạt động thể dục, thể thao: 8.1 Không tập thể dục, thể thao 8.2 Tập thể dục thể thao < lần / tuần 8.3 Thường xuyên tập thể dục, thể thao Chiều cao cm 10 Cân nặng: Kg 11 Chỉ số BMI: Gầy Trung bình Béo 12 Vịng bụng: cm 13 Vịng mơng cm 14 Chỉ số B/M: 15 Triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường 15.1 Ăn nhiều: Có Khơng 15.2 Uống nhiều: Có Có Khơng Khơng 15.3 Đái nhiều: 15.4 Gầy sút cân: Có Khơng 15.5 Các triệu chứng khác: 16 Huyết áp: ./ mmHg 17 Khám tim mạch: 18 Khám hô hấp: 19 Khám thần kinh: 20 Khám CK mắt: 21 Khám CK răng: 22 Khám da: III Xét nghiệm: 23 Glucose máu lúc đói: .mmol/l 24 Lipid máu: 24.1 Cholessterol toàn phần: mmol /l 24.2 Triglycerid: mmol /l 24.3.HDL.-C mmol /l 24.4 LDL.-C mmol /l 25 AST (SGOT) : .mmol/l ; ALT (SGPT): .mmol/l 26.HbA1C 27 Creatinin máu: µmol/l IV Cách sử dụng thuốc, mức độ tuân thủ điều trị : 28 Thuốc uống đơn trị liệu: Metfomin Gliclazid 29 Thuốc uống phối hợp: 30 Xuất biến chứng : 31.Uống thuốc : 32 Uống thuốc không đều, Bỏ điều trị, chuyển tuyến : Ngày tháng .năm 2012 Người nghiên cứu ... ? ?Kết điều trị ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ týp Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ týp bệnh viện huyện Đại Từ. .. điều trị khỏi hẳn bệnh ĐTĐ, nhiên bệnh nhân ĐTĐ quản lý điều trị đắn, bệnh nhân có sống gần bình thường Nếu bệnh nhân ĐTĐ khơng điều trị tốt bệnh g? ?y nhiều biến chứng nặng nề [28 ] Điều trị bệnh. .. huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Xác định số y? ??u tố liên quan đến kết điều trị ngoại trú bệnh ĐTĐ týp bệnh viện đa khoa huyện Đại Từ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Bệnh ĐTĐ (Diabetes

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:43

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

    • Tác giả

    • 1.2.2. Phân loại bệnh đái tháo đường

    • 1.3. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh đái tháo đường

      • 1.3.1. Bệnh có liên quan đến các yếu tố dân tộc và khu vực địa lý

      • 1.3.2. Đái tháo đường typ 2 ở lứa tuổi trẻ

      • 1.3.3. Đái tháo đường typ 2 ở người lớn tuổi

      • 1.4. Sinh lý bệnh đái tháo đường typ 2

      • 1.5. Đặc điểm lâm sàng và biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2

        • 1.5.1. Triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường typ 2

        • 1.5.2. Biến chứngcủa bệnh đái tháo đường typ 2

        • 1.5.3. Rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2

        • 1.6. Các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường

          • 1.6.1. Chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường

          • 1.6.2. Chế độ luyện tập của bệnh nhân đái tháo đường

          • 1.6.3. Phương pháp điều trị dùng thuốc viên hạ đường huyết

          • 1.6.4. Insulin trong điều trị đái tháo đường

          • 1.6.5. Một số nghiên cứu sử dụng Biguanide, Sulfonylureas đơn thuần hoặc phối hợp cả hai

          • 1.7. Giá trị của HbA1C trong điều trị và hiệu quả kiểm soát glucose máu với biến chứng của bệnh đái tháo đường typ 2

            • 1.7.1. Giá trị của HbA1C trong điều trị bệnh đái tháo đường

            • 1.7.2. Hiệu quả của việc kiểm soát glucose máu với biến chứng của bệnh đái tháo đường typ 2

            • 1.8.2. Tại Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên

            • Chương 2

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan