1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thảo luận lý nhà nước về ô nhiễm môi trường biển đảo ở Việt Nam

15 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Cơ sở lý luận về ô nhiễm môi trường biển đảo

  • 1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường biển đảo:

  • 1.2. Đặc điểm của môi trường biển đảo:

  • 1.3. Quản lý nhà nước về môi trường biển đảo:

  • II Thực trạng về sự ô nhiễm hệ sinh thái biển

  • 2.1 Thực trạng ô nhiễm hệ sinh thái môi trường biển

  • 2.1.1 Thực trạng ô nhiễm hệ sinh thái biển ven bờ

  • 2.1.2 Thực trạng ô nhiễm hệ sinh thái biển xa bờ

  • 2.2 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng về ô nhiễm môi trường biển đảo

  • 2.2.1 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng về ô nhiễm môi trường biển ven bờ

  • 2.2.2 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng về ô nhiễm môi trường biển xa bờ

  • III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

  • 3.1. Thực trạng quản lí nhà nước về ô nhiễm môi trường biển đảo VN

  • 3.1.1. Thực trạng quản lí nhà nước về ô nhiễm môi trường ven bờ

  • 3.1.2. Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường biển xa bờ

  • 3.2. Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về môi trường biển đảo Việt Nam

  • IV. Giải pháp khắc phục ô nhiễm biển Việt Nam

  • KẾT BÀI

Nội dung

Bài thảo luận lý nhà nước về ô nhiễm môi trường biển đảo ở Việt Nam Bài thảo luận lý nhà nước về ô nhiễm môi trường biển đảo ở Việt Nam Bài thảo luận lý nhà nước về ô nhiễm môi trường biển đảo ở Việt Nam Bài thảo luận lý nhà nước về ô nhiễm môi trường biển đảo ở Việt Nam Bài thảo luận lý nhà nước về ô nhiễm môi trường biển đảo ở Việt Nam Bài thảo luận lý nhà nước về ô nhiễm môi trường biển đảo ở Việt Nam

MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU Biển nơi giàu có đa dạng tài nguyên, chứa đựng tiềm phát triển kinh tế ngành du lịch Tuy lợi ích biển vấn đề ô nhiễm biển đảo vấn đề nóng tồn xã hội Hiện Việt Nam đứng thứ tư giới ô nhiễm môi trường biển Việt Nam có tới 100 sơng có 10 sơng mức độ ô nhiễm nặng Các sông đổ biển nên nguy gây ô nhiễm biển ngày tăng, tính chất nhiễm ngày nghiêm trọng Đây vấn đề mang tính cấp thiết nên để hiểu rõ thực trạng ô nhiễm môi trường biển đảo Việt Nam quản lý nhà nước ô nhiễm môi trường biển đảo Việt Nam nhóm em chia thảo luận làm phần: Phần thứ sở lý luận ô nhiễm môi trường biển đảo Phần thứ hai: Thực trạng ô nhiễm hệ sinh thái biển Phần thứ ba: Thực trạng quản lý nhà nước vấn đề ô nhiễm môi trường biển Cuối giải pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường biển 2 I Cơ sở lý luận ô nhiễm môi trường biển đảo 1.1 Khái niệm ô nhiễm mơi trường biển đảo: Ơ nhiễm mơi trường biển tượng nước biển bị biến đổi (vật lý hóa học) theo chiều hướng xấu, khơng cịn giữ sắc thái tự nhiên nước biển gây nên ảnh hưởng tiêu cực tới số sinh hóa nước biển Đồng thời gây hại tới sức khỏe người sinh vật sống biển 1.2 Đặc điểm môi trường biển đảo: - Đặc điểm môi trường biển ven bờ: + Môi trường biển ven bờ chịu tác động từ nhiều cửa sông: phù sa, chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng nhiều chất độc hại khác từ khu dân cư tập trung; từ khu công nghiệp đô thị, từ khu nuôi trồng thuỷ sản ven biển từ vùng sản xuất nông nghiệp theo cửa sông đổ biển + Môi trường biển ven bờ chịu tác động nhiều nguồn nhiễm có nguồn nhiễm ngồi khơi nước có biển liên quan trực tiếp đến Biển Đông Vùng ven biển nơi phát triển kinh tế động có mật độ, tốc độ phát triển dân số cao chịu tác động nước thải sinh hoạt, nước xả thải từ khu công nghiệp, khu khai thác khoáng sản, cảng biển, vận tải biển,… chưa xử lý + Môi trường biển ven bờ có tham gia quản lý nhiều chủ thể: Hệ thống tài nguyên biển vùng bờ thuộc hệ thống tài nguyên chia sẻ, không thuộc riêng ngành nên nhiều ngành kinh tế khai thác, sử dụng không gian bờ đại dương Cụ thể, Cơng thương khai thác dầu khí, cảng biển; Nông nghiệp Phát triển nông thôn khai thác thủy hải sản; chưa kể đến hệ thống ngang tỉnh có biển, bờ biển, đảo - Đặc điểm môi trường biển xa bờ: + Môi trường biển xa bờ nguồn cung cấp hóa chất khống sản với trữ lượng lớn Tổng lượng muối tan chứa nước biển 48 triệu km3, có muối ăn, iốt 60 nguyên tố hoá học khác Các loại khoáng sản khai thác chủ yếu từ biển dầu khí, quặng Fe, Mn, quặng sa khống loại muối Năng lượng từ biển đại dương lượng thuỷ triều (than xanh), lượng sóng khai thác phục vụ vận tải biển, chạy máy phát điện nhiều lợi ích khác người 3 + Biển Đông - đường giao thương hàng hải quốc tế nhộn nhịp giới, nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Bờ biển mở hướng Đông, Nam Tây Nam nên thuận lợi cho việc giao lưu thương mại quốc tế hội nhập kinh tế biển Theo báo cáo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, bờ biển nước ta có 10 điểm xây dựng cảng biển nước sâu nhiều điểm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển đạt 50 triệu tấn/năm Đến nay, Việt Nam ký hiệp định hàng hải thương mại với 26 quốc gia Việt Nam phát triển 30 cảng biển với 166 bến cảng, 350 cầu cảng với tổng chiều dài khoảng 45.000m; xây dựng 18 khu kinh tế ven biển… Mặt khác, vùng biển rộng lớn với nhiều đảo không gian trọng yếu để bảo đảm an ninh-quốc phòng + Vùng biển xa bờ không nơi cung cấp không gian sống cho lồi mà cịn cung cấp thực phẩm, hàng hóa, nguyên nhiên liệu dịch vụ cho người nói chung cho cộng đồng ven biển nói riêng + Vùng biển xa bờ điều hịa mơi trường, bồi tích sơng, dịng dinh dưỡng từ lục địa đưa ra, điều hịa thời tiết, khí hậu Các hệ sinh thái bờ giảm thiểu tác động lượng sóng đến bờ biển (kể sóng thần) bảo vệ bờ biển khỏi bị xói lở Nơi giàu có sản xuất chất dinh dưỡng cần cho nhiều loài sinh vật trì sở đa dạng sinh học cao cho phát triển thủy sản bền vững sinh kế cho cộng đồng địa phương ven biển (khoảng 80% tiền thu từ thủy sản) 1.3 Quản lý nhà nước môi trường biển đảo: + Trải qua nhiều lần quy hoạch, bổ sung quy chế quản lý, đến ngày 26/5/2010, Quyết định 742/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam với danh mục 16 khu bảo tồn biển Đến nay, nước thành lập đưa vào hoạt động mạng lưới 10 tổng số 16 Khu bảo tồn biển Việt Nam gồm: Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Vịnh Nha Trang, Núi Chúa, Hịn Cau, Cơn Đảo, Phú Quốc  Việc Chính phủ ưu tiên trọng phát triển bảo tồn thiên nhiên biển nhằm trì phát triển đa dạng hệ sinh thái biển đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế biển + Phương thức quản lý: Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển theo phương thức quản lý tổng hợp 4 • Cơ quan quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển theo ngành.Đối với việc quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển theo ngành, lĩnh vực quản lý máy quản lý theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương quy định pháp luật chuyên ngành lĩnh vực - Ở Trung ương, tham gia quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển bao gồm: Cơ quan quản lý nhà nước nông nghiệp thủy sản, Cơ quan quản lý nhà nước khống sản dầu khí, Cơ quan quản lý nhà nước giao thông vận tải biển, Cơ quan quản lý nhà nước du lịch biển,Cơ quan quản lý nhà nước ngoại giao biên giới lãnh thổ quốc gia, Cơ quan quản lý nhà nước quốc phòng biển + Điều 73, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 quy định quan có thẩm quyền việc quản lý nhà nước : “1 Chính phủ thống quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường biển hải đảo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo” Như vậy, theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường quan giao vai trò điều phối quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo Ở 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, Sở Tài nguyên Môi trường quan tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực chức quản lý tổng hợp biển hải đảo Sở Tài ngun Mơi trường có phịng/chi cục biển, hải đảo trực thuộc II Thực trạng ô nhiễm hệ sinh thái biển 2.1 Thực trạng ô nhiễm hệ sinh thái môi trường biển 2.1.1 Thực trạng ô nhiễm hệ sinh thái biển ven bờ + Trong số nguồn thải biển, “điểm danh” nguồn thải từ hoạt động dân cư ven biển Hoạt động dân cư ven biển phát sinh nhiều loại chất thải môi trường thải đổ vào biển qua hệ thống sơng ngịi, kênh rạch Lượng chất thải tăng mạnh đô thị ven biển, nơi tập trung hoạt động phát triển kinh tế xã hội thu hút dân lao động từ tỉnh thành vùng ven biển + Các tỉnh ven biển có 30 nghìn sở ni trồng thủy sản bao gồm doanh nghiệp nhà nước, cơng ty cổ phần, cơng ty 100% vốn nước ngồi, công ty trách 5 nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân Nhiều địa phương thực nuôi trồng vùng cửa sông, cửa biển gây suy thối giảm diện tích hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều Ngoài ra, việc sử dụng hoá chất độc hại vào việc đánh bắt hải sản làm tăng nguy gây ô nhiễm + Chất thải nước thải sinh hoạt từ dịch vụ du lịch, cụ thể từ hoạt động du khách nguyên nhân trực tiếp làm ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực gần khách sạn, nhà nghỉ, dịch vụ du lịch Ngoài ra, việc khai thác nước phục vụ nhu cầu du lịch vượt khả đáp ứng nguồn nước nguyên nhân làm tăng nguy ô nhiễm nguồn nước 2.1.2 Thực trạng ô nhiễm hệ sinh thái biển xa bờ + Ngành khai khoáng gây nhiều yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Nước thải mỏ than gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường vùng ven biển gây bồi lấp, làm nguồn thủy sinh, suy giảm chất lượng nước Lượng chất thải rắn trình khai thác than khoảng 150 triệu m3/năm + Khả gây ô nhiễm từ hoạt động hàng hải lớn, đặc biệt ô nhiễm khí thải nước thải từ phương tiện vận tải Nước thải thường phát sinh từ tàu biển phương tiện hàng hải, nhà máy đóng sửa chữa tàu biển, cảng biển, bãi kho chứa hàng Trong đó, nước thải cơng nghiệp tàu biển thường chứa hàm lượng cao dầu khống, hóa chất tẩy rửa kim loại nặng đe dọa nghiêm trọng chất lượng nước biển khu vực tiếp nhận nước thải Tại cụm cảng Hải Phòng – Quảng Ninh, năm gần tháng có khoảng 400 tàu xuất ngoại, lượng nước ballast từ tàu biển cần thải ước tính khoảng 430.000 – 710.000m3 + Đáng quan ngại tình trạng ô nhiễm biển dầu có xu hướng gia tăng, phức tạp hơn, số lượng tàu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ lạc hậu tăng nhanh nên khả thải dầu vào môi trường biển nhiều Các tàu nhỏ chạy xăng dầu thải biển khoảng 70% lượng dầu thải Hơn nữa, hoạt động tàu thương mại tuyến hàng hải quốc tế thải vào biển Việt Nam lượng lớn dầu rò rỉ, dầu thải chất thải sinh hoạt mà đến chưa thể thống kê đầy đủ + Một nguyên nhân quan trọng ô nhiễm biển, nhiễm dịng sơng từ đất liền Tất sông đổ biển, kéo theo nguồn nhiễm từ đất liền mang chất thải công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, nước thải chưa xử lý, hóa chất, thuốc trừ sâu, rác, phế thải vật liệu xây dựng…, nên nguy 6 gây ô nhiễm suy thối mơi trường biển khơng ngừng gia tăng, tính chất ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái nhiều mặt đời sống xã hội Báo cáo trạng môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy, hàng năm sông thải biển 880 km3 nước 270 - 300 triệu phù sa, kéo theo nhiều chất gây ô nhiễm biển như: chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng nhiều chất độc hại từ khu dân cư tập trung, khu công nghiệp đô thị, khu nuôi trồng thủy sản ven biển vùng sản xuất nông nghiệp Những loại rác không phân hủy trôi ven biển, lắng xuống đáy biển, rác phân hủy hòa tan lan truyền toàn khối nước biển 2.2 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng ô nhiễm môi trường biển đảo 2.2.1 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng ô nhiễm môi trường biển ven bờ + Mật độ dân cư vùng biển ven bờ liên tục gia tăng dẫn đến sức ép lớn tới môi trường ven biển + Lượng rác thải mà người sinh sống thải môi trường ngày cao, hoạt động sinh hoạt, sản xuất , du lịch thải môi trường lượng lớn rác thải nhựa nilon, chất hóa học hữu cơ,vv… + Nước thải công nghiệp từ hoạt động hàng hải, chất thải chứa kim loại nặng từ hoạt động đóng tàu thải mơi trường hàng hải ngành cơng nghiệp đóng tàu + Các hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, thuốc kháng sinh bảo vệ thủy sản, thức ăn chăn nuôi + Trong hoạt động du lịch, hoạt động người nhằm khai thác điểm du lịch ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiểm nguồn nước ven biển + Các chất thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, nơng nghiệp,… chưa qua xử lí từ nhà máy, khu đô thị,… đổ sơng, theo dịng chảy biển làm nhiễm mơi trường biển nghiêm trọng +Vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa hoạt động du lịch, sinh hoạt tập thể Việc nuôi trồng thủy hải sản ven biển, công ty, doanh nghiệp với phát triển kinh tế kéo theo tình trạng nhiễm nước biển từ chất thải hoạt động gây 2.2.2 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng ô nhiễm môi trường biển xa bờ +Các hoạt động khai khoáng, nước thải xử lý khống sản thải mơi trường làm suy giảm chất lượng nước, cố tràn dầu gây nên ô nhiễm nguồn nước biển 7 +Hoạt động người đất liền gây ô nhiễm nước từ dịng sơng, nước sơng bị nhiễm chảy biển nguyên nhân dẫn đến ô nhiểm môi trường biển xa bờ +Sự gia tăng tàu thuyền gắn máy loại nhỏ, không đủ chất lượng lưu thơng dẫn tới dầu máy thải bị rị rỉ, cố tràn dầu có lẽ ngun nhân gây nhiễm môi trường biển nhiều Làm nước biển nhiễm số chất độc hại, gây chết hàng loạt cho nhiều sinh vật biển +Sự khai thác tài nguyên biển trái phép nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Một số người dân thay đánh bắt cá lưới thơng thường họ sử dụng chất nổ để đẩy nhanh trình khai thác cá gây suy giảm không gian hệ sinh thái tự nhiên biển, suy giảm đa dạng sinh học không gian sống môi trường bị thay đổi; suy giảm nguồn lợi biển lồi q có giá trị kinh tế bảo tồn cao +Dùng chất nổ, dùng điện, chất độc để đánh bắt thủy hải sản khiến lồi sinh vật biển chết hàng loạt Có thể khiến số loài bị tuyệt chủng Ngoài ra, việc khai thác khơng kiểm sốt xác sinh vật biển cịn xót lại biển bị phân hủy, gây ô nhiễm cho nước biển III THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quản lí nhà nước nhiễm mơi trường biển đảo VN 3.1.1 Thực trạng quản lí nhà nước nhiễm môi trường ven bờ Đề cập đến nội dung ẩn chứa điểm nghẽn, nút thắt hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ven bờ Nhà nước tập trung sâu vào vấn đề thể chế, thiết chế, tổ chức thực bảo vệ môi trường Thực tiễn quản lý nhà nước địi hỏi có nên hay khơng việc cấm hoạt động, di dời khỏi khu vực vùng đệm cho hoạt động phải đảm bảo thực quy định bảo vệ môi trường kèm theo biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt + Tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: Bộ máy tinh gọn, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực; bảo đảm lồng ghép thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào chương trình, kế hoạch hoạt động thuộc ngành, lĩnh vực Nhiều ngành liên quan đến biển, chưa có quan chuyên trách có đủ “tầm cao” Đây địi hỏi có nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn quản lý nhà nước 8 + Tổ chức quản lý, xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường biển ven bờ: Ô nhiễm biển ven bờ nhiều số lượng, chủng loại phức tạp tính chất Các quan quản lý nhà nước phải có biện pháp, sách, chế phù hợp, xây dựng chế phối hợp liên ngành + Xây dựng chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường biển ven bờ Tuy nhiên quy hoạch thiếu điều tra, nghiên cứu bản, điều tra, nghiên cứu dừng lại mức phục vụ cho phát triển ngành kinh tế đơn lẻ Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch ngành chưa đạt yêu cầu, ngành coi trọng đến hiệu kinh tế + Tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: Hệ thống quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã kiện tồn Hầu hết tổng cơng ty, tập đồn lớn có phận cán chun trách môi trường; chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường biển ven bờ mà tình trạng phát triển kinh tế “q nóng”; chưa có quan có thẩm quyền đủ mạnh để thống điều hành quản lý tổng hợp Số lượng, trình độ cán cịn hạn chế; quản lý lãnh thổ rộng lớn, đa ngành, đa lĩnh vực; hoạt động kiêm nhiệm, lực thấp, thiếu kiến thức chuyên môn + Tổ chức quản lý, xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường biển ven bờ: Cơ quan quản lí đạo phối hợp sở, ban, ngành quản lý nhà nước phòng chống, xử lý ô nhiễm môi trường: Lập báo cáo quan trắc môi trường; cáo trạng môi trường tỉnh hàng năm; lập phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường; ứng phó cố tràn dầu; xử lý nước thải, chất thải; xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; khắc phục giảm khai thác lộ thiên, lộ vỉa, đổ thải không quy định; cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại xử lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh; tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm + Tuy nhiên nhiều địa phương, ngành chưa có kế hoạch bảo vệ mơi trường hàng năm; chưa coi trọng: Lập thẩm định báo cáo báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa coi trọng; buông lỏng quản lý; phối hợp quan chuyên ngành địa phương chưa tốt; thanh, kiểm tra xử lý vi phạm chưa thường xuyên, phát xử lý thiếu kiên quyết; đề xuất giải pháp quản lý yếu, chưa phù hợp với thực tiễn 9 + Áp dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường biển ven bờ: Ngồi kết đạt được, chưa có “định hướng” nghiên cứu khoa học quan chuyên ngành quản lý môi trường; thiếu nghiên cứu khoa học mang tính nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ Đội ngũ nhà khoa học yếu thiếu Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển mang lại hiệu Tuy nhiên cần nghiên cứu kỹ điều kiện thực tiễn để triển khai; nhân rộng dự án, chương trình sau kết thúc 3.1.2 Thực trạng quản lý nhà nước môi trường biển xa bờ + Kiểm sốt mơi trường biển phương pháp để bảo vệ môi trường biển hiệu Cần có hoạt động tuần tra, kiểm sốt hoạt động đánh bắt, khai thác biển + Nghiêm cấm hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại Những hoạt động khiến thủy hải sản bị chết hàng loạt khiến số lồi có khả bị tuyệt chủng Cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc với hành vi cố tình hay khơng chấp hành luật pháp nhà nước Ngoài ra, cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề… Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, khơng phù hợp khó quản lí + Áp dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển ven bờ: Ngồi kết đạt được, chưa có “định hướng” nghiên cứu khoa học quan chuyên ngành quản lý môi trường; thiếu nghiên cứu khoa học mang tính nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ Đội ngũ nhà khoa học cịn yếu thiếu Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển mang lại hiệu Tuy nhiên cần nghiên cứu kỹ điều kiện thực tiễn để triển khai; nhân rộng dự án, chương trình sau kết thúc + Cơng tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố tràn dầu, hóa chất độc hại biển xác định nhiệm vụ quan trọng Phối hợp với Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức lớp đào tạo cấp Giấy chứng nhận đào tạo nghiệp vụ bảo vệ môi trường kinh doanh xăng dầu cho cán nhân viên làm công tác kinh doanh xăng dầu tỉnh tổ chức hướng dẫn việc lập, xây dựng thẩm định Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu sở kinh doanh xăng, dầu địa bàn tỉnh theo quy định Quyết định số 10 10 35/2015/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân huyện, thành phố ven biển xây dựng kế hoạch mục tiêu, tiêu cụ thể phân cơng rõ trách nhiệm cho phịng, ban, đơn vị trực thuộc cơng tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố biển; phối hợp với quan, đơn vị hữu quan huy động nguồn lực để ngăn chặn, ứng phó cố môi trường biển, giải việc bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu ô nhiễm môi trường biển theo quy định pháp luật; phối hợp tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước khai thác, sử dụng bảo vệ mơi trường biển, phịng, chống, khắc phục hậu tác hại ô nhiễm môi trường biển gây địa bàn; đôn đốc sở kinh doanh xăng dầu địa bàn quản lý lập Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND + Quan hệ hợp tác quốc tế biển tiếp tục tăng cường mở rộng, năm 2018, Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức đạo Sở, ban, ngành địa phương chủ động xây dựng chương trình, dự án vận động thu hút nguồn vốn NGO, ODA để tiếp tục đầu tư sở hạ tầng công trình phịng chống thiên tai cho xã vùng ven biển; hỗ trợ sinh kế, nâng cao lực cho người dân để phát triển sản xuất giảm nghèo bền vững; tăng cường lực phòng tránh thiên tai, ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu; giáo dục phát triển nông thôn + Xác định rõ công tác tuyên truyền kiến thức pháp luật biển, đảo nhiệm vụ lâu dài, thường xuyên liên tục, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội, quốc phịng – an ninh tỉnh nói riêng đất nước nói chung; đồng thời, phổ biến kịp thời, sâu rộng chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước quản lý, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo; thời gian qua, Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức đạo Sở, ban ngành, đơn vị liên quan địa phương ven biển tăng cường đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhiều hình thức phong phú đa dạng nội dung, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, cụ thể sau: + Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan liên quan địa phương ven biển tổ chức tuyên truyền người tham dự chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, sách, pháp luật khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên, môi trường biển Mặt khác, phối hợp với Trung tâm Truyền thông Tài nguyên Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức 11 11 04 lớp tập huấn nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường cho cán Hội Nông dân cấp, cán làm công tác quản lý môi trường cấp sở 3.2 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước môi trường biển đảo Việt Nam Hoạt động quản lý nhà nước môi trường biển đảo Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quy hoạch vùng du lịch trọng điểm, có phương pháp quản lý nhà nước hoạt động đánh bắt xa bờ… Bên cạnh quan nhà nước xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường biển, xây dựng nhiều đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường, khắc phục hậu nhiễm Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều hạn chế công tác quản lý nhà nước môi trường biển đảo Việt Nam Thứ nhất, nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển: Quản lý nguồn gây ô nhiễm biển ven bờ chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; chưa đáp ứng yêu cầu lồng ghép để bảo vệ môi trường biển ven bờ;… Các nội dung quy hoạch, tổ chức máy, tổ chức phịng, chống nhiễm mơi trường biển, bồi thường thiệt hại hành vi ô nhiễm, áp dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường biển ngồi kết đạt cịn có hạn chế định Thứ hai, phương thức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển: Quản lý theo ngành, lãnh thổ bộc lộ hạn chế không theo kịp phát triển “nóng” kinh tế; mâu thuẫn quyền lợi; phối hợp liên ngành, địa phương chưa hiệu Phương thức quản lý tổng hợp vùng bờ, xa bờ mới; nhiều cán quản lý chưa nắm rõ; kết nối để ngành, địa phương bàn bạc thống khó;… Thứ ba, cơng cụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển: Áp dụng công cụ kinh tế giai đoạn bước đầu, sử dụng nguồn lực tài chưa có phân bổ, chế hạch tốn rõ ràng, chồng chéo, chi sai mục đích Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bảo vệ mơi trường cịn phân tán, hình thức, tính thời điểm Hệ thống văn pháp luật bảo vệ mơi trường chưa hồn chỉnh, cịn bất cập, tính thực tiễn chưa cao; việc cụ thể hóa nhiều văn chậm Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật chưa thường xuyên, thiếu đồng 12 12 IV Giải pháp khắc phục ô nhiễm biển Việt Nam + Mỗi người dân phải có ý thức việc bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Bằng cách tun truyền, cổ động nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên vùng biển, tổ chức hoạt động cộng đồng dọn vùng biển + Đặc biệt không ngừng nghiên cứu, sáng tạo giải pháp sinh học để khắc phục tình trạng nhiễm vơi bột, than hoạt tính,… Thêm vào nhành giáo dục nên đầu tư phát triển cho ngành khoa học nghiên cứu hệ sinh thái biển -Đối với quan quản lý nhà nước: + Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật biển, hải đảo theo hướng phát triển bền vững, bảo đảm tính thích ứng, đồng bộ, thống dự báo.Việc hồn thiện hệ thống sách, pháp luật biển, hải đảo phải bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, không chồng chéo, mâu thuẫn với luật chuyên ngành phù hợp với điều ước quốc tế liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam thành viên; thể rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, có tính khả thi gắn với u cầu phân cấp, cải cách hành nhà nước, hội nhập quốc tế + Tăng cường rà soát, điều chỉnh, bổ sung lập quy hoạch liên quan đến biển, hải đảo.Việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung lập quy hoạch cần bảo đảm tính liên kết, đồng ngành, địa phương; quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch không gian biển phục vụ phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế biển đảm bảo phát triển đa ngành, đáp ứng mục tiêu bảo đảm đa lợi ích bên liên quan Cần tạo hành lang pháp lý, thể chế, sách mơi trường thuận lợi để huy động nguồn lực nước cho đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực biển + Giải vấn đề mâu thuẫn, chồng chéo quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên biển hải đảo.Việc giải mâu thuẫn, chồng chéo phải bảo đảm hài hịa lợi ích bên quan điểm phát triển bền vững; bãi bỏ quy định bất cập; học tập kinh nghiệm quốc tế, kịp thời bổ sung quy định 13 13 vấn đề phát sinh thực tiễn quản lý tổng hợp tài ngun, mơi trường biển; vấn đề có đủ sở lý luận thực tiễn phải có quy định chi tiết + Cơ quan quản lý nhà nước cần phải nghiêm khắc việc xử phạt hành hành vi gây nhiễm mơi trường biển đảo Xử phạt nặng hành vi khai thác bừa bãi, tràn lan đồng thời đánh vào yếu tố kinh tế việc bảo vệ môi trường biển lệ phí xả thải, lệ phí nhiễm, cấp phép thu hồi giấy phép khai thác + Đối với môi trường biển xa bờ cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác biển, thường xuyên tuần tra kiểm soát hoạt động đánh bắt ngư dân biển.Thực nghiêm cấm hành vi sử dụng chất nổ, chất độc đánh bắt hải sản đồng thời cần có quy định xử phạt thật nặng với hành vi cố tình vi phạm 14 14 KẾT BÀI Thực trạng ô nhiễm môi trường biển đảo nước ta ngày nghiêm trọng, nguy hiểm ô nhiễm tác động trực tiếp đến hệ sinh thái đa dạng loài sinh vật biển đời sống sức khỏe người.Một nguyên nhân dẫn đến vấn đề nhiễm biển người.Nhìn thẳng vào thực trạng, xâu chuỗi lại nguyên nhân đặc biệt đối diện với ảnh hưởng nhiễm mơi trường biển để tìm giải pháp khắc phục Vậy nên bảo vệ hệ sinh thái biển bảo vệ sống 15 15 ... thực trạng ô nhiễm môi trường biển đảo Việt Nam quản lý nhà nước ô nhiễm mơi trường biển đảo Việt Nam nhóm em chia thảo luận làm phần: Phần thứ sở lý luận ô nhiễm môi trường biển đảo Phần thứ... trạng ô nhiễm hệ sinh thái biển Phần thứ ba: Thực trạng quản lý nhà nước vấn đề ô nhiễm môi trường biển Cuối giải pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường biển 2 I Cơ sở lý luận ô nhiễm môi trường biển. .. cán Hội Nông dân cấp, cán làm công tác quản lý môi trường cấp sở 3.2 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước môi trường biển đảo Việt Nam Hoạt động quản lý nhà nước môi trường biển đảo Việt Nam đạt

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w