1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận Quản trị học Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft

34 631 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 242,86 KB

Nội dung

Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft Phân tích chức năng lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬNHọc phần: QUẢN TRỊ HỌC

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Đối tượng nghiên cứu 3

4 Phạm vi nghiên cứu 4

NỘI DUNG 5

I Cơ sở lý luận 5

1 Khái niệm lãnh đạo và các khái niệm liên quan 5

1.1 Lãnh đạo 5

1.2 Vai trò của lãnh đạo 5

1.3 Động cơ (động lực làm việc) 5

1.4 Phong cách lãnh đạo 6

1.5 Quản trị nhóm 6

1.6 Quản trị xung đột 6

2 Nội dung về chức năng lãnh đạo 6

2.1 Các hoạt động của lãnh đạo 6

2.2 Các nguyên tắc lãnh đạo 7

2.3 Lý thuyết về động cơ 7

2.4 Các phong các lãnh đạo 7

2.5 Nội dung về quản trị nhóm 10

2.6 Quản trị xung đột 11

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng lãnh đạo 13

3.1 Nhóm yếu tố thuộc về bản thân người lãnh đạo 13

3.2 Nhóm yếu tố thuộc về cấp dưới 13

3.3 Nhóm yếu tố thuộc về môi trường, tình huống lãnh đạo 14

II Cơ sở thực tiễn 14

1 Giới thiệu tổng quan về Tập đoàn Microsoft 14

1.1 Lịch sử hình thành 14

1.2 Sản phẩm 16

1.3 Giá trị thương hiệu 16

1.4 Tầm nhìn và chiến lược cho tương lai 16

2 Thực tiễn chức năng lãnh đạo trong tập đoàn Microsoft 17

2.1 Các nguyên tắc lãnh đạo trong tập đoàn 17

2.1.1 Thay đổi văn hóa khi cần thiết 17

2.1.2 Hành động nhanh, suy nghĩ chậm 18

2.1.3 "Cái gì cũng học" sẽ đánh bại "Cái gì cũng biết" 18

2.2 Động lực làm việc trong tập đoàn 18

Trang 3

2.3 Phong cách lãnh đạo trong tập đoàn 20

2.3.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền 21

2.3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 22

2.3.3 Phong cách lãnh đạo tự do 23

2.4 Các chế độ, chính sách trong tập đoàn 24

2.4.1 Chính sách chiêu mộ nhân viên 24

2.4.2 Chính sách ưu đãi nhân viên 24

2.5 Quản trị nhóm trong tập đoàn 26

2.6 Quản trị xung đột trong tập đoàn 27

KẾT LUẬN 30

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

BIÊN BẢN HỌP 32

BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN 33

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Quản trị là một khoa học, đồng thời cũng là một nghệ thuật Quản trị là một quátrình do một hay nhiều người thực hiện nhằm phân phối các hoạt động của những ngườikhác để đạt được những kết quả mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạtđược Đóng vai trò nền tảng quản trị là các chức năng quản trị, nhà quản trị thực hiện cácchức năng quản trị để đạt được những mục tiêu của tổ chức Lãnh đạo là một chức năng

cơ bản của quản trị, tất cả các chức năng của quản trị sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhàquản trị không hiểu được yếu tố con người trong các hoạt động của họ và không biết lãnh

đạo con người để đạt được những kết quả mong muốn “Cứ 100 doanh nghiệp hoặc các

công ty trên thế giới lâm vào tình cảnh phá sản thì có đến 85% trong số đó do chính sách quản lý của người đứng đầu mà ra”- Rand, công ty tư vấn nổi tiếng trên thế giới đã nhận

định Do đó vấn đề lãnh đạo đang trở thành yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp và

tổ chức, đặc biệt là trong nền kinh tế mở và hội nhập hiện nay

Nhằm góp phần làm rõ vai trò và tầm quan trọng của chức năng lãnh đạo tronghoạt động quản trị, nhóm 4 chúng em đã lựa chọn đề tài “Phân tích chức năng lãnh đạocủa tập đoàn Microsoft” làm đề tài thảo luận môn Quản trị học của mình

Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng lý thuyết từ Giáo trình Quản trịhọc của trường Đại học Thương Mại, cùng những tài liệu tham khảo có liên quan đếnchức năng lãnh đạo trong tập đoàn Microsoft Do kiến thức và thời gian có hạn, nhóm emmong nhận được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện bài hơn Nhóm em xin chân thànhcảm ơn!

1 Lý do chọn đề tài

Microsoft là công ty sản xuất phần mềm số 1 thế giới, có lịch sử hoạt động lâu đời,nên các phương pháp lãnh đạo đã được định hình Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “phân tíchchức năng lãnh đạo của tập đoàn Micosoft” sẽ giúp cho người đọc, người nghe có một cáinhìn về sự đa dạng của chức năng lãnh đạo trong quản trị

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu, phân tích chức năng lãnh đạo của hoạt độngquản trị trong tập đoàn Microsoft Trên cơ sở đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về hiệuquả của chức năng lãnh đạo

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính trong đề tài: chức năng lãnh đạo trong tập đoànMicrosoft cũng như đánh giá hiệu quả của chức năng này

Trang 5

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu chủ yếu trong tập đoàn Microsoft Bên cạnh đó phạm vinghiên cứu cũng được mở rộng một phần với việc nghiên cứu một số yếu tố môi trườnghoạt động bên ngoài của tập đoàn

Trang 6

(i) Gây ảnh hưởng

(ii) Đối tượng gây ảnh hưởng là nhân viên hay một nhóm

(iii) Mục đích của gây ảnh hưởng là làm cho những người/ nhóm ngườichịu tác động của ảnh hưởng nỗ lực, tự nguyện thực hiện mục tiêu của tổ chức.Như vậy lãnh đạo có thể hiểu như sau: “Lãnh đạo là gây ảnh hưởng đếnnhân viên hay tổ chức để họ hoàn thành một cách tự nguyện các mục tiêu của tổchức”

1.2 Vai trò của lãnh đạo

Lãnh đạo hiện thực hóa các sản phẩm của hoạch định và tổ chức bằng cáchkhơi dậy động lự, dẫn dắt mọi người tới mục tiêu

Lãnh đạo hiệu quả giúp khơi gợi được các nguồn tiềm năng vô tận của mỗi

cá nhân, tập thể, biến chúng thành sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, thách thức.Hoạt động lãnh đạo giúp nhân viên nâng cao năng lực bản thân, hoàn thiệncác phẩm chất cá nhân, đồng thời tạo động lực cho họ trong công việc

Gây ảnh hưởng đến nhân viên không chỉ bằng những tác động trực tiếp màcòn bằng cách gián tiếp thông qua môi trường làm việc, văn hóa tinh thần, tạoniềm tin và lý tưởng, hoài bão, ước mơ cho đồng nghiệp, cấp dưới

Những yếu tố thúc đẩy động cơ (nhu cầu, sự thỏa mãn, mục tiêu, kỳ vọng) xKhả năng, (năng lực) thực hiện công việc (để đạt được mục tiêu) (Kiến thức, kỹnăng, kinh nghiệm, phẩm chất nghề nghiệp) = Kết quả thực hiện mục tiêu

Trang 7

1.5 Quản trị nhóm

Nhóm (Group or Teamwork) trong công việc hay đội là một tập thể các cánhân cùng nhau chia sẻ những chuẩn mực nhất định và cố nỗ lực tìm cách thỏamãn nhu cầu của mình thông qua việc đạt được mục tiêu của nhóm

1.6 Quản trị xung đột

Xung đột là sự bất đồng giữa hai hay nhiều phía (cá nhân hay nhóm) màmỗi phía cố gắng làm tất cả những gì có thể để phía bên kia chấp nhận quanđiểm của mình trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích hay giá trị

xã hội

Các quan điểm hiện đại cho rằng: ngay cả trong một tổ chức được quản trịtốt cũng có những mâu thuẫn xung đột Và điều này gây cả hiệu quả xấu lẫn tốt

2 Nội dung về chức năng lãnh đạo

2.1 Các hoạt động của lãnh đạo

Chỉ đạo: Cung cấp các chỉ dẫn và giám thị việc hoàn thành nhiệm vụ của

nhân viên ở mức độ cao nhất

Gợi ý: Hướng dẫn, giải thích các quyết định, vạch ra hướng tác nghiệp và

giám sát nhân viên thực hiện

Hỗ trợ - động viên: Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho các cố gắng của

nhân viên nhằm hoàn thành nhiệm vụ và chia sẻ trách nhiệm với họ trong việclựa chọn quyết định, tạo cho nhân viên cơ hội để thoả mãn cao nhất trong côngviệc

Đôn đốc: Thúc đẩy nhân viên hoàn thành công việc.

Làm gương trong mọi sự thay đổi.

Tạo động lực cho nhân viên để thực hiện mục tiêu đã xác định.

Tạo môi trường làm việc hợp tác, giải quyết xung đột.

Trang 8

Ủy quyền: Trao trách nhiệm, quyền quyết định và giải quyết vấn đề cho

nhân viên

2.2 Các nguyên tắc lãnh đạo

Nguyên tắc 1: Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu.

Nguyên tắc 2: Nhà quản trị phải đóng vai trò là “phương tiện” để giúp cho

nhân viên thỏa mãn được nhu cầu và mong muốn của họ

Nguyên tắc 3: Làm việc (lãnh đạo) phải theo chức trách và quyền hạn.

Nguyên tắc 4: Ủy nhiệm và ủy quyền.

2.3 Lý thuyết về động cơ

Lý thuyết cổ điển về động cơ cho rằng cần dùng kích thích kinh tế (lương,

thưởng, phạt) để động viên nhân viên làm việc

Lý thuyết tâm lý xã hội (quan điểm hành vi) cho rằng nhà quản trị nên trao

nhiều quyền tự chủ hơn cho nhân viên trong hoạt động, tăng cường vao trò của

tổ chức không chính thức, thúc đẩy các quan hệ xã hội trong tổ chức

Lý thuyết hiện đại về động cơ: thuyết của David Mc Clelland và E R G;

Thuyết kỳ vọng của Vroom; Thuyết về sự công bằng; Động cơ thúc đẩy = mức

độ đam mê x sự kỳ vọng;… trong đó tiêu biểu nhất là thuyết nhu cầu củaMaslow

Tháp nhu cầu của Maslow

2.4 Các phong các lãnh đạo

2.4.1 Phong cách chuyên quyền

Trang 9

Phong cách chuyên quyền là phong cahcs mà theo đó nhà quản trị triệt để

sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác động đén người dướiquyền

Các đặc điểm cơ bản:

 Thiên về sử dụng mệnh lệnh, luôn đòi hỏi cấp dưới sự phục tùngtuyệt đối

 Thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ của mình để

tự đề ra các quyết định rồi buộc họ phải làm theo ý muốn hay quyết địnhcủa nhà quản trị

 Kiểm tra chặt chẽ, nghiêm khắc đối với các hoạt động của cấp dưới

 Ít quan tâm đến yếu tố con người trong quá trình thực hiện các chứcnăng quản trị mà chủ yếu quan tâm đến kết quả công việc

 Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động chính thức, thông qua

Nhược điểm:

 Triệt tiêu tính sáng tạo của các thành viên trong tổ chức

 Quyết định của các nhà quản trị chuyên quyền thường ít được cấpdưới chấp nhận và đồng tình, thậm chí có thể có sự chống đối

 Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, một số người có tâm

lý lo sợ, lệ thuộc, nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của các nhà quảntrị chuyên quyền

 Không đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối

 Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôicuốn cả tập thể vào việc ra quyết định, thực hiện quyết định

Trang 10

 Các quyết định của nhà quản trị có tính mềm dẻo, định hướng vàhướng dẫn được chú ý nhiều hơn.

 Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động không chính thức,thông qua hệ thống tổ chức không chính thức

Ưu điểm:

 Phát huy được năng lực trí tuệ của tập thể

 Quyết định của nhà quản trị thường được cấp dưới chấp nhận vàđồng tình

 Thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới

Các đặc điểm cơ bản:

 Nhà quản trị đóng vai trò là người cung cấp thông tin

 Nhà quản trị thuờng rất ít thậm chí không tham gia vào các tập tinhoạt động và sử dụng rất ít quyền lực của mình để tác động đến người dùngdưới quyền

 Phân phối quyền cho cấp dưới, để cấp dưới cao độ độc quyền vàquyền tự do hành động lớn

Ưu điểm:

 Nhà quản trị cấp cao có điều kiện tập trung sức lực vào chiến lược

 Phát huy tối đa quyền tự do và chủ động của cấp dưới

 Quyết định dễ được cấp dưới đồng tình, ủng hộ

Nhược điểm:

 Nhà quản trị thường buông lơi quyền lực, có thể khiến cấp dưới lấn

át quyền lực

 Khó kiểm soát và lệ thuộc vào cấp dưới

 Mục tiêu của nhà quản trị dễ đổ vỡ

Trang 11

2.5 Nội dung về quản trị nhóm

2.5.1 Sự hình thành nhóm và phân loại

Sự hình thành của nhóm trong công việc

Lý do vật thể, vật chất: do yêu cầu công việc (trao đổi thông tin, phốihợp,…)

Lý do kinh tế: lợi ích kinh tế cao hơn nếu làm việc theo nhóm

Lý do tâm lý xã hội: do mong muốn thỏa mãn các nhu cầu xã hội: antoàn, xã hội, sự quý trọng, quan tâm, tự khẳng định mình…

Phân loại nhóm

Theo nguồn gốc hình thành: nhóm được chia thành nhóm chính thức

và phi chính thức

2.5.2 Nội dung quá trình quản trị nhóm

Sự phát triển của nhóm thể hiện trên 2 khía cạnh:

Phát triển các mối quan hệ giữa các thành viên

Các hoạt động nhằm thực hiện nhiệm vụ của tổ chức

Các giai đoạn phát triển của nhóm

1) Giai đoạn hình thành: là giai đoạn các thành viên thỏa thuận và chấp

nhận nhau để cùng tồn tại trong một nhóm

2) Giai đoạn sóng gió: đây là giai đoạn nảy sinh những mâu thuẫn trong

nội bộ nhóm, mặc dù các thành viên chấp nhận sự tồn tại của nhóm nhưngvẫn chống lại sự kiểm soát của nhóm đối với cá nhân Cuối giai đoạn sẽhình thành nên một trật tự rõ ràng về các quan hệ lãnh đạo trong nội bộnhóm

3) Giai đoạn chuẩn hóa: là giai đoạn phát triển các mối quan hệ trong

nhóm Kết thúc giai đoạn chuẩn hóa cơ cấu nhóm trở nên vững chắc vànhóm được đồng hóa

4) Giai đoạn thực hiện: là giai đoạn mà cấu trúc nhóm là cấu trúc chức

năng đầy đủ và được thừa nhận Đây là giai đoạn cuối cùng của sự pháttriển

5) Giai đoạn ngừng lại: đây là giai đoạn nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ

và chuẩn bị giải thể

Quá trình quản trị nhóm

1) Xác định mục tiêu nhóm: bao gồm mục tiêu do tổ chức đặt ra mà vì

mục tiêu này nhóm được quyết định thành lập và mục tiêu riêng của nhómgồm mục tiêu thành tựu và mục tiêu duy trì

Trang 12

2) Xây dựng cơ cấu tổ chức nhóm: trên cơ sở mối quan hệ cấp trên,

dưới, đồng cấp; trật tự thứ bậc theo chức vụ; qui định trách nhiệm vàquyền hạn;…

3) Lãnh đạo nhóm: chức năng quan trọng nhất trong quản trị nhóm, để

lãnh đạo nhóm hiệu quả nhà quản trị cần thực hiện tốt các vai trò là ngườihuấn luyện, người dàn xếp và liên lạc bên với bên ngoài

4) Kiểm tra các hoạt động của nhóm theo chuẩn mực: sự phục tùng

chuẩn mực của nhóm phụ thuộc vào các yếu tố: sức ép của nhóm và cácthành viên khác; sự kiểm tra và bắt buộc phải thi hành của nhóm

2.6 Quản trị xung đột

2.6.1 Phân loại

Xung đột trong tổ chức có thể có một số loại chủ yếu sau:

 Xung đột giữa các cá nhân do khác nhau về cách nhìn nhận về mộtvấn đề, sự vật, hiện tượng,…

 Xung đột cá nhân với nhóm do quan điểm ưhay lợi ích mâu thuẫn

 Xung đột giữa các nhóm chính thức hoặc không chính thức… (giữacác bộ phận, các nhóm với nhau, chính quyền với công đoàn,…)

 Xung đột bên trong cá nhân: đây là loại mâu thuẫn, xung đột khôngthuộc loại đã nêu trong khái niệm phổ biến là mâu thuẫn về vai trò

và trọng trách của cá nhân trong tổ chức, yêu cầu công việc mâuthuẫn nhu cầu cá nhân

 Do sự khác nhau về mục tiêu giữa các nhân, bộ phận

 Sự khác biệt trong quan điểm, nhận thức về các giá trị

 Sự khác nhau trong cách ứng xử, kinh nghiệm sống, làm việc

 Do giao tiếp tồi gây cản trở việc người khác không hiểu quan điểm,tình huống khi truyền đạt

2.6.3 Biện pháp giải quyết

Trang 13

Trong quản trị xung đột, nhà quản trị cần phải hành động trên nguyêntắc “Phòng” hơn “Chống” Khi mâu thuẫn, xung đột xảy ra nhà quản trị cóthể dùng một số phương pháp chủ yếu sau:

Né tránh – là việc cố gắng thoát ra khỏi mâu thuẫn, xung đột bằng việc

không có những quyết định, hành động dễ dẫn đến xung đột Đây làphương pháp “phòng ngừa để không xảy ra mâu thuẫn, xung đột”

Xoa dịu – là cách mà thông qua cư xử với người khác nhà quản trị chỉ

cho họ thấy sự việc mâu thuẫn không có gì lớn, có thể giải quyết một cách

“hòa bình” Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp tình thế vì nguyên nhẫn mâuthuẫn vần còn

Cưỡng bức – là phương pháp mang tính hành chính, bắt buộc mà ít

quan tâm đến lợi ích, quan điểm của người khác, nên có hạn chế là có thểgây ra sự bất mãn, chống đối, lục đục trong nội bộ nên chỉ sử dụng trongmột số tình huống bất khá kháng mà phương pháp khác sử dụng khônghiệu quả

Thỏa hiệp – là phương pháp nhà quản trị chấp nhận quan điểm của

người khác ở một chừng mực nào đó Thỏa hiệp được đánh giá cao trongcác tình huống giải quyết mâu thuẫn do hạn chế sự thiếu thiện chí của cácbên đến mức thấp nhất

Giải quyết tận gốc vấn đề mâu thuẫn – là phương pháp nhà quản trị và

phía kia trong mâu thuẫn công nhận những quan điểm khác nhau với thái

độ thiện chí, nghiêm túc tìm và hiểu rõ nguyên nhân đích thực của mâuthuẫn để tìm biện pháp, hành động mà các bên chấp nhận được

Các phương pháp đều có những ưu và nhược điểm nhất định, nhưng

dù sử dụng phương pháp nào thì nhà quản trị đều phải thực hiện các bướccông việc sau:

1) Xác định vấn đề mâu thuẫn, xung đột theo nguyên lý mục tiêu

2) Xác định các cách giải quyết có thể chấp nhận được đối với các bên.3) Tập trung vào giải quyết các vấn đề chức không phải vào phẩm chất

cá nhân của người khác

4) Tạo bầu không khí tin cậy, tăng cường các quan hệ và trao đổi thôngtin lẫn nhau

5) Biết lắng nghe và quan tâm đúng mực đến quan điểm, lợi ích của bênkia

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng lãnh đạo

3.1 Nhóm yếu tố thuộc về bản thân người lãnh đạo

Trang 14

1) Trình độ học vấn, kiến thức chuyên môn của người lãnh đạo cũngảnh hưởng lớn đến nhận thức về chức năng lãnh đạo của nhà quản trị.

2) Kỹ năng, kinh nghiệm lãnh đạo là một trong những yếu tố có ảnhhưởng nhiều đến chức năng, năng lực lãnh đạo Kỹ năng là năng lực vậndụng có kết quả những tri thức, kinh nghiệm về phương thức hành động đãđược chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng Các mức độcủa kỹ năng gồm bốn mức độ: hiểu biết, vận dụng/làm thử nghiệm; vậndụng thường xuyên; vận dụng thành thạo; vận dụng thành công

3) Phẩm chất đạo đức, thái độ, hành vi, tính cách của người lãnh đạocũng ảnh hưởng lớn đến phong cách lãnh đạo và chức năng lãnh đạo củaquản trị

3.2 Nhóm yếu tố thuộc về cấp dưới

1) Năng lực làm việc: sự chuyên nghiệp, thành thạo về chuyên môn củacấp dưới có ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của nhà quản trị Không íttrường hợp người lãnh đạo muốn làm nhưng đội ngũ cấp dưới yếu kém vềnăng lực thành thử không thể triển khai thực hiện được những ý tưởng, mụctiêu quan trọng

2) Kỳ vọng của cấp dưới Nhân viên cấp dưới luôn mong muốn ngườilãnh đạo mình phải hoàn hảo, phải giỏi để dẫn dắt họ, tạo ra mối quan hệthân thiện với cấp dưới

3) Tính cách của cấp dưới, mức độ trưởng thành của cấp dưới ảnhhưởng tới năng lực lãnh đạo Khi cấp dưới là những cá nhân xuất sắc, đãtrưởng thành, nhiều kinh nghiệm sẽ giúp cho việc thực hiện các nhiệm vụđược giao dễ dàng hơn

4) Năng lực lãnh đạo của nhà lãnh đạo xã bị chi phối bởi sự tự nguyệnlàm việc, hoàn thành công vụ ở mức độ cao của nhân viên cấp dưới vì lãnhđạo là người “lo”, là người vạch mục tiêu để cấp dưới thực hiện Khi cấpdưới đã tin tưởng và khi lãnh đạo đã có uy tín trước cấp dưới thì mọi việc sẽ

dễ dàng hơn

5) Động cơ, động lực làm việc của cấp dưới: động lực sẽ thúc đẩy, chỉđạo hành vi con người, tăng cường cho con người nhiệt huyết thực hiệncông việc, tăng cường tính bền bỉ cho con người trong hành động Vì vậy,động cơ, động lực chỉ có thể xác định thông qua việc quan sát, đánh giá vàsuy diễn dựa trên sự nhiệt tình, tự nguyện làm việc và có kết quả tốt

3.3 Nhóm yếu tố thuộc về môi trường, tình huống lãnh đạo

Trang 15

Môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng lãnh đạo của nhà lãnhđạo Ví dụ trong môi trường mang tính chính trị như Đảng, Nhà nước lãnhđạo lại có những hình thức, phong cách, các phương thức lãnh đạo khác vớimôi trường trong doanh nghiệp.

Các tình huống lãnh đạo phức tạp, bất định được lãnh đạo đối mặt vàgiải quyết thường xuyên hằng ngày, được trải nghiệm và rút kinh nghiệm,giúp cho năng lực lãnh đạo phát triển tốt hơn Các nguồn lực của tổ chứcnhư trang thiết bị (nhất là công nghệ thông tin), tài chính, con người ảnhhưởng đến quyết định của người lãnh đạo

II Cơ sở thực tiễn

1 Giới thiệu tổng quan về Tập đoàn Microsoft

Microsoft là một tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ, có trụ sở chính đặt tại Redmond, Washington Đây là tập đoàn chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quantới máy tính

1.1 Lịch sử hình thành

Paul Allen và Bill Gates là hai người bạn có chung niềm đam mê với lậptrình máy tính đã phối hợp với nhau để vươn đến những thành công Sau nhữngbước đầu khó khan, Microsoft đã được thành lập với CEO là Gates, Allen làngười đã đặt ra cái tên ‘Microsoft” Tháng 1/1997, văn phòng quốc tế đầu tiênđược đặt tại Nhật, còn trụ sở chính tại Mỹ được dời đến Bellevue, Washingtonvào tháng 1/1979

1980 – 1983

- Năm 1980, Microsoft bắt đầu kinh doanh hệ điều hành Unix mang tên Xenis.Hãng IBM trao hợp đồng cho Microsoft để cung cấp phiên bản của hệ điềuhành (HĐH) CP/M và sau khi IBM PC được tung ra vào tháng 8/1981,Microsoft giữ lại quyền sở hữu MS-DOS

- Năm 1983, Micorsoft bước vào thị trường mới bằng việc tung ra chuộtMicrosoft, thành lập bộ phận sản xuất mang tiên Microsoft Press

Trang 16

- Tiếp đó vào tháng 3, công ty chuyển sang loại hình cổ phần, sự tang giá nhanhchóng của cổ phiếu công ty đã tạo ra 4 tỷ phú cùng 12000 triệu phú trong độingũ nhân viên công ty.

- Trong năm 1990, Microsoft giới thiệu bộ phần mềm Microsoft Office

- Ngày 22.5, Microsoft cho ra đời Windows 3.0

1995 – 2005: Internet và kỉ nguyên 32-bit.

- Ngày 26/5/1995, Microsoft xác định lại mục tiêu và mở rộng dòng sản phẩmliên quan đến mạng máy tính cũng như World Wide Web

- Ngày 24/8/1995, Microsoft tung ra Windows 95 – HĐH đa nhiệm

- Ngày 13/1/2000, Bill Gates rời khỏi vị trí CEO cho một người bạn học cũ

- Ngày 25/10/2001, Microsoft tung ra Windows XP; cùng năm Microsoft đưa raXbox, gia nhập thị trường máy chơi game

- Ngày 4/4/201, Satya Nadella trở thành CEO, John W.Thompson trở thành chủtịch, Bill Gates trở thành cố vẫn kĩ thuật cho CEO

2005 – 2011

- Năm 2005, Microsoft công bố phiên bản mới của dịch vụ tìm kiếm MSN, cjanhtranh với các công ty Internet khác như Google…

- Năm 2006, Microsoft adCenter nỗ lực phát triển doanh thu thị trường tìm kiếm

- Đầu năm 2007, các công ty như Aras Corp bắt đầu cung cấp phần mềm củadoanh nghiệp trên nền tảng Microsoft

- Năm 2007, Microsoft phát hành Microsoft Office 2007, cùng với WindowsVista

- Ngày 27/2/2008, Windows Server 2008 và Visual Studio 2008 được phát triển

- Năm 2009, Windows 7 ra đời

2011 – 2014

- Năm 2011, Microsoft mua lại Skype với giá 8.5 tỷ USD

- Năm 2012, phát hành máy tính bảng Surface chạy cả Windows 8 RT và 8 Pro

- Tháng 10.2012, Microsoft phát hành Windows 8

- Tháng 9/2013, Microsoft mua lại điện thoại của Nokia

- Năm 2013, Surface 2 và Surface Pro được cải tiến

- Năm 2014, Microsoft công bố Surface pro 3

Trang 17

1.2 Sản phẩm

Sản phẩm của Microsoft bao gồm hệ điều hành cho các thiết bị, máy chủ,điện thoại và các thiết bị thông minh khác, các ứng dụng máy chủ cho môitrường tính toán; ứng dụng năng suất; các ứng dụng giải pháp kinh doanh; máytính để bàn và các công cụ quản lý máy chủ; công cụ phát triển phần mềm; tròchơi video; và quảng cáo trực tuyến

Ngoài ra, Microsoft cũng thiết kế và bán các thiết bị phần cứng bao gồmSurface RT, Surface Pro, Xbox360, Kinect, phụ kiện cho Xbox và phụ kiện máytính

1.3 Giá trị thương hiệu

2020 được sự báo là một năm của khủng hoảng, và có vẻ như văn hóa doanhnghiệp thay đổi linh hoạt cũng có thể là yếu tố điều góp phần củng cố sức mạnhthương hiệu Microsoft Điều này được phản ánh rõ nét trong sự gia tăng mạnh

mẽ của giá trị cổ phiếu Microsoft, ngay cả khi công ty phải đối mặt với một mộtbức tranh thị trường đang cực kỳ ảm đạm nói chung

Bất chấp thảm họa COVID-19, Microsoft gần đây đã báo cáo mức tăng 13%trong tổng doanh thu 38 tỷ đô la của công ty trong quý 2 năm nay Như đã nói,phần lớn thành công của Microsoft là nhờ hoạt động kinh doanh đám mây Hiệntại, công ty cũng có kế hoạch mua lại ứng dụng video ngắn nổi tiếngTikTok trong một thương vụ có giá trị ước tính lên đến hàng chục tỷ USD Điềunày cho thấy tiềm lực tài chính mạnh mẽ cũng như sự tự tin của Microsoft

1.4 Tầm nhìn và chiến lược cho tương lai

Sự đa dạng trong thống nhất toàn cầu (Global Diversity & Inclusion) thìkhông thể thiếu trong việc hoạnh định tầm nhìn, chiêsn lược và những thànhcông trong kinh doanh của Microsoft Microsoft đã chính thức thành lập vănphòng về đa dạng hội nhập (Diversity Office), và công nhận một thực tế rangnhữung vị lãnh đạo trong môi trường toàn cầu được yêu cầu phải biết rõ về vănhoá doanh nghiệp và môi trường kinh doanh của mình Đó phải là nơi tốt nhấtkhuyến khích những nhân viên thêm sáng tạo, phát huy kỹ năng và kinh nghiệmlàm việc với nhau để đáp ứng những nhu cầu thực tế của người tiêu dùng Trongvài năm vừa qua, Microsoft đã thực hiện được những điều sau :

 Phát triển chiến lược Global Diversity & Inclusion để gắn kết việckinh doanh và tầm nhìn của công ty với nhau

 Củng cố việc hội nhập của chiến lược đa dạng hoá trong toàn côngty

Ngày đăng: 21/04/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w