* Các nhà quản trị kích thích về kinh tế như tăng lương và tiền thưởng để động viên công nhân làm việc * Đánh giá: Thực tiễn quản trị cho thấy lý thuyết cổ điển không phải là không đún
Trang 1BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ HỌC
Trang 3Câu 1: Trình bày nội dung,ý nghĩa của việc nghiên cứu các lý thuyết tạo động
cơ làm việc Rút ra phương pháp tạo
động cơ làm việc cho người lao
động,liên hệ thực tế?
Trang 4* Lý thuyết cổ điển:
Lặp đi lặp lại công việc nhàm chán
Lặp đi lặp lại công việc nhàm chán Kinh tếKinh tế
Công nhân
Công nhân
Trang 5• Động cơ làm việc của công nhân theo lý thuyết
nà là phàn thưởng về kinh tế.
* Các nhà quản trị kích thích về kinh tế như tăng lương và tiền thưởng để động viên công nhân
làm việc
* Đánh giá: Thực tiễn quản trị cho thấy lý thuyết
cổ điển không phải là không đúng nhưng không hoàn toàn chính sác.
Trang 6* Lý thuyết tâm lý xã hội hay quan hệ con người
Những quan hệ xã hội
có tác động thúc đẩy hay
kìm hãm sự hăng hái làm việc
Của nhân viên.
Những quan hệ xã hội
có tác động thúc đẩy hay
kìm hãm sự hăng hái làm việc
Của nhân viên.
Con người kém sự hăng hái làm việc khi phải thường Xuyên thực hiên công việc nhàm chán và đơn điệu.
Con người kém sự hăng hái làm việc khi phải thường Xuyên thực hiên công việc nhàm chán và đơn điệu.
Nhân viên
Nhân viên
Trang 7*Các nhà quản trị có thể dộng viên con người bằng cách thừa nhận nhu cầu xã hội của họ, tạo cho họ cản thấy hãnh diện về sự hữu ích và quan trọng của họ trong
công việc chung.
*Đánh giá:Trình bày khá chính sác nhu cầu tâm lý xã hội của con người.Tuy nhiên,thuyết này đã bỏ qua các nhu cầu vật chất của con người.
Trang 8* Lý thuyết quản trị hiện đại:
• Theo Maslow: nhu cầu của con người phù hợp với sự phân cấp từ nhu
cầu từ thấp đến cao nhất Khi một nhóm nhu cầu được thỏa mãn thì nhu cầu này không còn động cơ thúc đẩy nữa
1. Nhu cầu sinh lý: Là nhu cầu cơ bản nhất của con người để duy trì sự
sống
2. Nhu cầu an ninh hoặc an toàn: Là nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân
thể và sự đe dọa mất việc làm, mất tài sản
3. Nhu cầu về liên kết và chấp nhận(nhu cầu xã hội): Do con người là thành
viên của xã hội nên họ cần nhu cầu về tình yêu, bạn bè, xã hội, nhu cầu được những người khác chấp nhận
4. Nhu cầu về sự tôn trọng: Khi con người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu được
chấp nhận là thành viên trong xã hội thì họ có su thế tự trọng và muốn được người khác tôn trọng
5. Nhu cầu hoàn thiện: Là nhu cầu cao cấp nhất trong cách phân cấp của
Maslow Đây là nhu cầu mà con người muốn đạt tới
Trang 9*Như vậy trước tiên các nhà quản trị phải quan tâm đến các nhu cầu sinh lý tự nhiên,trên cơ sở
đó nâng dần lên các nhu cầu bậc cao hơn.
Trang 10* Lý thuyết hai nhóm yếu tố về động
cơ của F.Herzberg:
• Nhóm 1:Gồm những yếu tố có thể định lượng làm cho công nhân hài lòng,thỏa mãn,đây được gọi là những yếu tố động viên.Những yếu tố này nếu giải quyết tốt sẽ tạo ra sự động viên cho người lao động làm việc tích cực hơn
• Nhóm 2:Gồm những yếu tố định tính Đây là những yếu tố có sự khác biệt với các yếu tố liên quan tới sự bất mãn – còn được gọi là những nhân tố duy trì.Đây là yếu tố nhất thiết phải có, nếu không
sẽ xảy ra những sự bất mãn
*Đánh giá: Thuyết hai nhân tố có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà quản trị trên các phương diện
Trang 11* Lý thuyết động cơ thúc đẩy theo hy
vọng của V.Room:
CT:Sức mạnh=Mức ham mê* Niềm hy vọng.
• Sức mạnh là cường độ thúc đẩy con người
• Mức ham mê là cường độ ưu ái của một người dành cho kết quả
• Niềm hi vọng là xác suất mà một hoạt động riêng lẻ sẽ dẫn tới kết quả mong muốn
Trang 12* Lý thuyết về động cơ thúc đẩy
theo nhu cầu của Mc.Celland:
• Nhu cầu về quyền lực: Là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng đến môi trường làm việc của người khác
• Nhu cầu liên kết: Là các mối quan hệ xã hội dễ chịu muốn có tình cảm thâm thiết và cảm thông,muốn qua lại thân mật với những
người khác
• Nhu caaufveef sự thành đạt: Những người có nhu cầu cao về sự thành đạt thường có mong muốn mạnh mẽ về sự thành công và cũng sợ bị thất bại
Trang 13*Nghiên cứu của Arch Patton về các động lực thúc đẩytrong quản trị:
muốn trở thành người lãnh đạo.
làm, sợ giảm tiền lương.
Trang 15*Học thuyết mong đợi:
• Tạo ra các kết cục mà người lao động mông muốn.
• Tạo ra sự cần thiết thực hiện để đạt mục tiêu của tổ chức.
• Bảo đảm mức độ thực hiện mong muốn là có thể đạt tới.
• Gắn chặt kết quả mong đợi với thực hiện cần thiết.
• Bảo đảm hệ thống là công bằng đối với tất cả mọi người.
Trang 16*Học thuyết về sự cân bằng:
• Nếu con người cho rằng họ được đối sử không tốt, phần thưởng không xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra thì họ sẽ cảm thấy bất mãn dẫn đến sự làm việc thiếu tích cực thậm chí có thể bỏ việc
• Nếu con người tin rằng họ được đối sử công bằng, phần thưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra thì họ sẽ duy trì công việc của mình một cách hiệu quả
• Nếu con người nhận thức rằng phần thưởng và đãi ngộ cao hơn với điều mà họ mong muốn thì họ sẽ làm việc tích cực hơn,chăm chỉ hơn.Song trong trường hợp này họ có su hướng giảm giá trị của phần thưởng
Trang 17Nội dung
việc để giải thích các động cơ bên trong
đã thuc đẩy con người làm việc.
động cơ làm việc,có 2 loại:
+Nhân tố triệt tiêu động cơ làm việc.
+Nhân tố thúc đẩy động cơ làm việc.
Trang 18Làm rõ quá trình cơ bản để nảy sinh động cơ:
Trang 19*Ý nghĩa:
Việc nghiên cứu các lý thuyết tạo động cơ làm việc nhằm đưa ra những nhu cầu từ thấp đến cao, tư tưởng của nhân viên
trong tổ chức từ đó có đánh giá và đưa ra các giải pháp hữu hiệu giúp các nhà quản trị có biện pháp điều chỉnh củng cố tổ
chức.
Trang 20*Phương pháp tạo động cơ làm việc:
đến cao theo phương pháp Maslow đồng thời làm thỏa mãn 3 nhu cầu: Nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ và nhu cầu phát triển của Alderfer.
mê*Niềm hy vọng của Herzberg.
Trang 21• Bước 1: Loại trừ những hoạt động
tiêu cực có thể triệt tiêu động cơ làm việc của người lao động.
đẩy động cơ làm việc.
Trang 22Liên hệ thực tế:
Ví dụ về Công ty Honda Việt Nam đã đáp ứng cho các nhân viên của mình đầy đủ về điều kiện sinh lý của cuộc sống và an ninh, các nhân viên đều được đảm bảo về các điều kiện làm việc cũng như các điều
kiện khác như: bảo hiểm y tế,… Mặt khác công ty còn có chế độ thưởng lương cho các nhân viên
nhân dịp những ngày lễ và họ cũng thưởng bằng
cách nâng lương cho các nhân viên có đóng góp
cho công ty Vì có những chế độ dãi ngộ như vậy nên các nhân viên trong Honda đều làm việc với sự
Trang 23Câu 2: Trình bày đặc điểm, ưu nhược điểm và trương hợp áp dụng của các
kiểu cơ cấu tổ chức?
Các kiểu cơ cấu được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:
Trang 24Tiêu chí 1: Theo phương thức hình thành các bộ phận
• Cơ cấu đơn giản:
Người lãnh đạo
Các thành viên trong tổ chức
Trực tiếp lãnh đạo
Trang 25• Áp dụng với các tổ chức nhỏ như hộ kinh doanh,
• Quy mô nhỏ, cơ cấu đơn
giản gọn nhẹ, không yêu
cầu chuyên môn hoa kỹ
thuật cao, không đòi hỏi
người quản trị phải có
kiến thức toàn diện.
• Nhược điểm:
• Tính kinh tế thấp, các thành viên trong tổ chức ít có điều kiện phát huy trình độ chuyên môn hóa trong công việc.Đòi hỏi người quản lý phải
có khả năng về nhiều mặt.
Trang 26• Cơ cấu quản lý chức năng:
Lãnh đạo cấp cao
Các nhân viên thừa hành
Quản trị trung cấp
Trang 27và rút ngắn thời gian đào
tạo,không đòi hỏi người
quản trị phải có phải có
kiến thức toàn diện.
• Nhược điểm:
• Dễ xảy ra hiện tượng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các
cá nhân và bộ phận với nhau.Các quyết định đưa
ra đôi khi bị chậm, người thực hiện có thể nhận nhiều mệnh lệnh khác nhau.
Trang 28Cơ cấu tổ chức chia theo địa dư:
Người quản lý khu vực
Trang 30Cơ cấu tổ chức phân chia theo sản phẩm
Trang 31• Áp dụng với các chưc năng sản xuất,bán
• Hướng sự chú ý và nỗ lực
vào tuyến sản phẩm,đặt
trách nhiệm về lợi nhuận
cho cả cấp khu vực.Cho
phép phat triển và đa
dạng hóa sản phẩm,dịch
vụ.
• Cần có nhiều người có năng lực quản lý
chung,có xu thế làm cho việc duy trì các dịch vụ kinh tế tập trung trở nên khó khăn,làm nảy sinh những vấn đề khó khăn đối với việc kiểm soát của cấp quản lý cao nhất.
Trang 32Cơ cấu tổ chức phân chia theo khách hàng
Quản lý cao cấp
Trang 33cung ứng hiểu biết,phát
triển sự chuyên sâu về
khu vực khách hàng.
• Nhược điểm:
• Có thể khó kết hợp hoạt động giữa các nhu cầu khách hàng trái ngược nhau.Cần có người quản
lý và chuyên tham gia tham mưu về các vấn đề khách hàng,các nhóm khách hàng có thể không phải luôn xác định rõ
ràng.
Trang 34Cơ cấu tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược:
Quản trị cấp cao
Thiết kế Sản xuất Phân phối sản phẩm
Ngành hoạt động A,B Ngành hoạt động B,C Ngành hoạt động
Trang 35át lợi ích của tổ chức.Chi phí cho cơ câu tăng do tính trùng lặp của công việc,các kỹ thuật viên và chuyên gia bị phân tán trong các đơn vị chiến lược,công tác kiểm xoát
có thể gặp khó khăn.
Trang 36Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận:
chức khác nhau.
Trang 37viên.Tập trung nguồn lực vào
khâu xung yếu cho phép cùng
lúc thực hiện được nhiều dự
án,sản xuất được nhiều loại
sản phẩm khác nhau.Đáp ứng
được tình hình sản xuất kinh
doanh nhiều biến động
• Có sự mâu thuẫn về quyền hạn trong tổ chức,dễ xảy ra ảnh hưởng giữa người lãnh đạo và các bộ phận.Đòi hỏi nhà quản trị phải có ảnh hưởng lớn.Phạm vi ứng dụng còn hạn chế vì đòi hỏi một trình độ nhất định.Quyền lực
và trách nhiệm của các nhà quản trị có thể bị trùng lặp tạo
ra các xung đột và khoảng cách trong nỗ lực giữa các cá nhân và đơn vị
Trang 38Tiêu chí 2: Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng:
Trang 39Cơ cấu quản lý trực tiếp:
Người lãnh đạo Trực tiếp ra lệnh Các thành viên trong tổ chức
Trang 40góp ý kiến của các bộ phận trung gian.
Trang 41Cơ cấu trực tuyến – chức năng:
Quản lý theo chức năng
Quản lý theo chức năng
Tổ chức quản lý trực tuyến
Tổ chức quản lý trực tuyến
Cơ cấu trực tuyến – chức năng
Trang 42lãnh đạo được trực tiếp
ra quyết định trong đơn
vị mình phụ trách.
• Nhược điểm:
• Quan hệ quản lý trực tuyến từ trên xuống dưới vẫn còn tồn tại,các phòng ban chức năng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến, có nhiều cơ quan bộ phận cồng kềnh.
Trang 43Cơ cấu nằm ngang:
Cấp dưới
Tổ chức
Trang 44Tiêu chí 3: Theo số cấp bậc quản trị
Trang 45• Ưu điểm:
• Cơ cấu tổ chức dơn giản
gọn nhẹ,mọi nhân viên
được khuyến khích tham
gia vào quá trình ra quyết
định,tăng khả năng phối
hợp nhờ sự làm việc theo
nhóm,đáp ứng nhanh
nhu cầu của khách hàng
và biến đổi của môi
trường.
• Nhược điểm:
• Tầm quản trị hẹp,quản trị theo phương thức phi tập trung.
Trang 46Cơ cấu mạng lưới:
Khách hàng
Khách hàng
Tổ chức
Tổ chức
Trang 48Cơ cấu hình tháp:
• Nhiều cấp bậc quản trị,quản trị theo phương thức hành chính “trên - dưới”,hay “ra lệnh – kiểm tra”,chuyên môn hóa lao động theo chức năng,phân chia tổ chức thành các bộ phận mang tính độc lập cao., mô tả công việc chi tiết,tạo nên biên giới vững chắch giữa các cong việc và đơn vị,di chuyển nhân lực theo chiều dọc.
• Áp dụng trong các cơ cấu tổ chức 1 bộ.
Trang 49Tiêu chí 4: Theo quan điểm hiện đại
Trang 50Cơ cấu hành chính máy móc:
cố định, sự chia cắt theo chức năng lớn,
nhiều cấp bậc quản trị,mối liên hê vững
chắc theo hệ thống cấp bậc, sự chính thức hóa cao.Quyền hạn ra quyết định có tính tập trung lớn Mức độ phối hợp hạn chế.
Trang 51Cơ cấu linh hoạt:
• Mức độ chuyên môn hóa thấp,cơ câu linh hoạt,ít
có sự chia cắt theo chức năng, có ít cấp quản
trị,quản trị phi tập trung,sự chính thức hóa
thấp,các kênh truyền đạt phần mềm mang tính không hình thức,mức độ phối hợp lớn cả theo chiều dọc và chiều ngang.
• Cơ cấu này áp dụng với các tổ chức có quy mô nhỏ.
Trang 52Trường ĐH KTKTCN đang áp dụng kiểu cơ cấu tổ chức
quản lý chức năng.
Hội đông trường
Hội đông trường
Ban giám hiệu
Ban giám hiệu
Trung tâm
Trung tâm
Trang 53• Giải thích mối quan hệ:Ban giám hiệu có chức vụ cao nhất,có quyền ra các quyết định và sắp xếp tổ chức thành các bộ
phận có các chức năng khác nhau