BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ
BÀI THẢO LUẬN NHĨM MƠN: KINH TẾ VĨ MƠ NÂNG CAO ĐỀ TÀI: BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ LỜI MỞ ĐẦU Đại dịch COVID-19 càn quét khốc liệt phạm vi toàn giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ lên kinh tế giới Việt Nam Đại dịch gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều lĩnh vực như: du lich, hàng không, dịch vụ khách sạn…và ngân hàng ngoại lệ Sức khỏe ngân hàng thương mại (NHTM) phụ thuộc lớn vào sức khỏe doanh nói riêng kinh tế nói chung, nên doanh nghiệp kinh tế bị ảnh hưởng dịch Covid-19 NHTM bị ảnh hưởng trực tiếp nhất; đặc biệt, mà hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn doanh thu hoạt động NHTM Do đó, NHTM cần phải phân tích, đánh giá thách thức hội để có giải pháp ứng phó kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro đại dịch BỐI CẢNH CỦA ĐẠI DỊCH COVID VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM I Bối cảnh đại dịch Covid-19 Thực trạng kinh tế toàn cầu bối cảnh dịch bệnh COVID-19 Trong tháng dịch bệnh COVID-19, nhà phân tích sách hy vọng vào phục hồi hình chữ V, theo dịch bệnh COVID-19 giải quyết, cho phép hoạt động kinh tế khôi phục trở lại nhanh chóng Hiện nay, nước giới đối mặt với sóng lây nhiễm dự tính khả phong tỏa mới, nhiều nhà kinh tế cho tình hình tồi tệ thêm trước trở nên tốt Cho dù nước tiến đến bãi bỏ lệnh phong tỏa, giải pháp mạnh dịch bệnh, phát triển thành công loại vaccine thời gian tới, dịch bệnh tiếp tục khiến kinh tế trì trệ, doanh nghiệp đóng cửa, người lao động việc làm ngân hàng đối mặt với nợ xấu tăng lên Khủng hoảng kinh tế dịch bệnh COVID-19 gây phần lớn suy giảm nhu cầu, khơng có nhiều người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ Sự suy giảm thể rõ số ngành lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề, vận tải du lịch Nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh COVID-19, nhiều nước hạn chế lưu thông nước mở cửa biên giới theo đường hàng không Sự suy giảm nhu cầu tiêu dùng khiến ngành hàng không bị ảnh hưởng nặng nề Nhiều hãng hàng sa thải nhân công để cắt giảm chi phí Các ngành cơng nghiệp khác chịu tác động tương tự, suy giảm nhu cầu dầu mỏ sản xuất ô tô Do công ty phải cắt giảm nhân để bù đắp cho khoản doanh thu bị sụt giảm nên tạo vịng xốy suy giảm kinh tế, người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp, khơng có khả tài để trì sống, chí có khả rớt xuống chuẩn nghèo Ví dụ lĩnh vực bán lẻ, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên cửa hàng phải đóng cửa, chuyển sang bán hàng mạng Đây nguyên nhân khiến nhà kinh tế dự báo dịch bệnh COVID-19 dẫn suy thối tồn cầu đến quy mơ “Đại suy thối” Theo Ngân hàng đầu tư Mỹ JPMorgan Chase, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu giảm 15,6% tháng đầu năm 2020, lớn gấp lần so với năm 2008 Mặc dù suy giảm phục hồi, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế giới giảm khoảng 4,9% năm 2020, kể phủ bắt đầu đưa chương trình hỗ trợ GDP khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) Anh dự báo giảm khoảng 10,2% năm 2020, kinh tế Mỹ giảm khoảng 8% (2) Nếu giai đoạn đầu khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 lắng xuống biện pháp đóng cửa biên giới, tháng tới khó khăn ngành cơng nghiệp vận tải, du lịch, giải trí, bán lẻ hạn chế phủ Nhiều chuyên gia Ngân hàng Anh Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho rằng, sản lượng tồn cầu khơng thể hồi phục giai đoạn trước khủng hoảng cuối năm 2021 tiếp tục có sóng lớn lan rộng virus SARS Cov-2 vào mùa đơng này, tất thành phát triển có khả tiêu tan Đối với nước mà du lịch nguồn thu nhập then chốt, suy giảm nhu cầu dịch vụ ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế Điều đáng nói tháng tác động lớn đến doanh nghiệp nhỏ chương trình hỗ trợ phủ chấm dứt Tỷ lệ phá sản tăng lên gấp lần, lên đến 12% năm 2020 từ mức trung bình 4% doanh nghiệp nhỏ vừa giới trước đại dịch COVID-19(3) Các nhà kinh tế lo ngại rằng, công ty lớn thông báo sa thải nhân cơng, chí sách cho nghỉ phép hình thức hỗ trợ khác phủ thực Số lượng nhân viên bị sa thải bao gồm cơng nhân “cổ cồn trắng” có học vấn cao Hiện tại, công ty đa quốc gia đánh giá lại nhu cầu tuyển nhân viên dài hạn sau đại dịch COVID-19, tạo thời kỳ không chắn u ám kéo dài Không vậy, giới bị cơng sóng thất nghiệp khác, phong tỏa, thay đổi chiến lược sa thải nhân công, buộc công ty phải giảm quy mô không tuyển dụng nhân công Bối cảnh đại dịch COVID19 Việt Nam: Trên mặt trận ứng phó với COVID-19, thành công Việt Nam coi minh chứng điển hình cách quốc gia phát triển chống lại đại dịch, mà Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) gọi "bài học ý nghĩa với nước phát triển khác" Tổ chức Y tế giới (WHO) đề cao cách thức Việt Nam ứng phó với COVID-19 đợt dịch đợt tái bùng phát Đà Nẵng kêu gọi nước khác tham khảo biện pháp mà Việt Nam áp dụng Truyền thống quốc tế đánh giá Việt Nam “hình mẫu”, “tấm gương” chiến khó khăn chống lại đại dịch nguy hiểm, xuất phát từ thực tế Việt Nam coi quốc gia dễ bị tổn thương có đường biên giới dài giao thương rộng rãi với "tâm dịch" Trung Quốc, có mật độ dân cư đông đúc sở hạ tầng y tế, nguồn lực cịn hạn chế Bởi mà thành cơng Việt Nam chống dịch COVID-19 khiến dư luận khâm phục đánh giá cao Giới chuyên gia chung nhận định học trước tiên Chính phủ Việt Nam phản ứng mau lẹ, dứt khoát, nhanh chóng, kịp thời, liệt, chủ động với chuẩn bị kỹ lưỡng biện pháp đồng bộ, linh hoạt Như tổng kết hãng tin Sputnik (Nga) bí "Chính phủ Việt Nam kịp thời đề chiến lược quốc gia đấu tranh chống dịch bệnh tổ chức thực xác chiến lược đó" Việc kịp thời chặn đứng ca lây nhiễm cộng đồng, ngăn ngừa dịch bệnh xâm nhập từ bên ngồi, cắt đứt “vịi bạch tuộc” COVID-19 giúp Việt Nam giảm thiểu tác động dịch bệnh đến kinh tế, tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển tình hình Trong bối cảnh kinh tế giới rơi vào đợt suy thoái tồi tệ kể từ Chiến tranh giới thứ Hai, Việt Nam nằm số nước trì tăng trưởng ấn tượng Với mức tăng trưởng 2,12% tháng đầu năm, tờ Nikkei Asia Review (Nhật Bản) nhận định Việt Nam trở thành "câu chuyện thành công kinh tế Đông Nam Á đại dịch" Ngân hàng HSBC dự đoán Việt Nam kinh tế khu vực ghi nhận tăng trưởng năm 2020 IMF dự báo GDP Việt Nam năm tăng 2,4% tiếp tục phục hồi mạnh mẽ với mức tăng 6,5% năm tới WB cho Việt Nam năm 2020 đạt tăng trưởng 2,5-3%, Ngân hàng Standard Chartered đưa số 3% năm 7,8% vào năm 2021 Theo hãng tin Sputnik, nhờ đạt thành công chiến đẩy lùi dịch bệnh, kinh tế Việt Nam dự kiến “bật dậy phục hồi nhanh chóng” giai đoạn hậu COVID-19 Trang mạng channelnewsasia.com cho công tác xử lý tốt đại dịch COVID-19, xuất tăng vọt chi tiêu công lành mạnh giúp Việt Nam vượt qua suy thối tồn cầu năm 2020 đà phục hồi nhanh Các nhà phân tích dự đốn Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng cao giới II Tác động COVID19 đến tăng trưởng tín dụng (huy động vốn, cho vay…) Cho đến dịch bệnh Covid-19 Việt Nam khống chế sau hàng loạt biện pháp nghiêm ngặt liệt hệ thống trị ý thức tự giác chấp hành người dân Tuy nhiên, đại dịch diễn biến phức tạp giới, tiếp tục tác động sâu rộng đến lĩnh vực kinh tế Việt Nam Trong đó, với hệ thống ngân hàng, hoạt động cho vay khó khăn chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng nặng nề, cần nhiều giải pháp đồng để hạn chế tác động tiêu cực Diễn biến huy động vốn cho vay Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, thu nhập doanh nghiệp (DN) người dân bị giảm sút, khiến họ khơng có tiền gửi ngân hàng, chí phải rút tiền gửi, vay tiền, nguồn thu giảm sút, khơng có nguồn tiền trả nợ ngân hàng, nợ xấu phát sinh Theo số liệu Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam, tính đến cuối tháng 9/2020, tổng phương tiện toán kinh tế tăng 7,74% so với cuối năm 2019 (cùng thời điểm năm 2019 tăng 8,41%), huy động vốn tổ chức tín dụng (TCTD) tăng 7,7% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 8,79%) Dư nợ tín dụng đến 30/9/2020 tăng 6,09% so với cuối năm 2019 (cùng kỳ năm 2019 tăng 9,4%) Về tín dụng theo ngành kinh tế, dư nợ ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn 63%, có mức tăng trưởng tín dụng cao khoảng 6,32%; dư nợ ngành công nghiệp xây dựng tăng 5,89%, chiếm 28,75%; tín dụng ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 8,66%, tăng 5,09% Về tín dụng lĩnh vực ưu tiên: vốn cho vay TCTD Việt Nam tiếp tục tập trung vào lĩnh vực ưu tiên theo đạo Chính phủ, đặc biệt số lĩnh vực tận dụng lợi bối cảnh tín dụng xuất tăng khoảng 7%, tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn tăng 5%, tín dụng DNNVV tăng 5,5% Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn, kết tín dụng góp phần hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng GDP tháng đầu năm nước đạt 2,12%, động lực cho tăng trưởng nhiều ngành, như: công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí tăng 3,7%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,6%, xây dựng tăng 5,02%, bán buôn bán lẻ tăng 4,98% Tuy nhiên, với diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 dự kiến năm 2020 dư nợ tín dụng có khả đạt 8%-10%, thấp nhiều mục tiêu dự kiến 13-14% thấp số thực năm 2019 (13,7%), ảnh hưởng lớn đến việc cung ứng vốn cho kinh tế, khôi phục sản xuất kinh doanh giai đoạn hậu Covid-19 Dư nợ bị ảnh hưởng dịch Covid-19 vào khoảng triệu tỷ đồng, chiếm 23% dư nợ toàn hệ thống TCTD, tiềm ẩn rủi ro với hoạt động ngân hàng Thời gian qua, TCTD đồng loạt giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp với khoản vay hữu khoản vay mới, mức giảm lãi suất phổ biến - 2,5%/năm Các NHTM cơng bố triển khai nhiều gói tín dụng với lãi suất ưu đãi với quy mô lớn để sẵn sàng đáp ứng nguồn vốn giải ngân cho khách hàng Thực Thông tư số 01/2020/TT-NHNN, ngày 13/3/2020, quy định việc TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, đến nay, TCTD thực nghiêm túc khẩn trương Cụ thể, TCTD cấu lại nợ cho 170.000 khách hàng, với tổng dư nợ xấp xỉ 130.000 tỷ đồng; miễn giảm lãi suất vay vốn giữ nguyên nhóm nợ cho 14.000 khách hàng, với dư nợ xấp xỉ 29.000 tỷ đồng; giảm lãi suất dư nợ hữu cho khoảng 318.000 khách hàng, với dư nợ 980.000 tỷ đồng Mức giảm lãi suất phổ biến từ 0,5-2%/năm, chí có số TCTD hạ lãi suất từ 2,5-4%/năm Đồng thời, TCTD cho vay với lãi suất ưu đãi thấp so với lãi suất cho vay trước có dịch từ 1-2% cho khoảng 200.000 khách hàng, với doanh số cho vay lũy kế kể từ 23/1/2020 đến 600.000 tỷ đồng Từ đầu năm 2020 đến nay, NHNN lần cắt giảm loại lãi suất điều hành, để tác động đến giảm lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay TCTD kinh tế Trước thời điểm định giảm lãi suất lần thứ NHNN vào ngày 30/9/2020 lãi suất huy động vốn NHTM có chung xu hướng giảm tháng 9/2020 kỳ hạn tháng kỳ hạn 12 tháng tất nhóm ngân hàng Cụ thể, kỳ hạn tháng, lãi suất nhóm NHTM gốc quốc doanh giảm 0,125%; lãi suất nhóm NHTMCP có quy mô nhỏ vốn 5.000 tỷ đồng giảm 0,163%; lãi suất nhóm NHTMCP có quy mơ lớn vốn 5.000 tỷ đồng giảm 0,14% Xu hướng giảm lãi suất huy động vốn NHTM tiếp tục tiếp nối ngày đầu tháng 10/2020, sau động thái NHNN Việt Nam công bố cắt giảm thêm 50 điểm % lãi suất điều hành vào ngày 30/9/2020 Trong đợt giảm lãi suất lần này, số NHTM giảm lãi tiền gửi kỳ hạn tháng đến tháng xuống mức trần cho phép Qua lần giảm loại lãi suất điều hành NHNN, đến đầu tháng 12/2020, lãi suất cho vay kinh tế NHTM giảm từ 0,5% đến 1,5% so với thời điểm cuối tháng 12/2019 tùy theo kỳ hạn cho vay đối tượng vay vốn Lãi suất cho vay giảm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, khách hàng giảm chi phí vốn vay, giảm phần khó khăn đại dịch Covid-19 Ngày 7/5/2020, NHNN ban hành Thông tư 05/2020/TT-NHNN quy định việc tái cấp vốn Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH), người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc theo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, quy định việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Tổng số tiền tái cấp vốn tối đa 16.000 tỷ đồng Lãi suất tái cấp vốn 0%/năm Tuy nhiên, đầu tháng 12/2020 việc triển khai chủ trương nói cịn chậm, gần danh nghiệp khơng phê duyệt vay gói tín dụng để trả lương cho người lao động Nguyên nhân chung gói tín dụng chưa có kết giải ngân vốn cho vay quy định, điều kiện vay vốn theo chương trình chặt chẽ, doanh nghiệp khó đáp ứng Thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại giai đoạn Trước đại dịch Covid-19 diễn ra, ngành Ngân hàng liệt tập trung xử lý nợ xấu với chế có tính đột phá chế sách, Nghị số 42/2017/QH14 ( ngày 21/06/2017 Quốc hội ban hành thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng) Quyết định số 1058/QĐ-TTg (ngày 19/07/2017 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020"), tạo dấu ấn rõ nét chuyển biến tích cực cơng tác xử lý nợ xấu cấu lại TCTD Nghị số 42/2017/QH14 văn có giá trị pháp lý quan trọng giai đoạn trước Covid-19 nay, lần vấn đề vướng mắc pháp lý ngành Ngân hàng liên quan đến xử lý nợ xấu xử lý tài sản bảo đảm kéo dài nhiều năm qua giải văn Quốc hội Nghị tạo chế đồng bộ, thống nhất, hiệu quả, khả thi nhằm đảm bảo quyền chủ nợ xử lý nợ xấu, qua tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD phát huy tốt vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế Cùng với đó, Quyết định số 1058/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phát huy kết đạt học kinh nghiệm từ thực tế triển khai tái cấu hệ thống TCTD xử lý nợ xấu, tập trung vào việc hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm đổi mạnh mẽ tồn diện TCTD Trong đó, đặc biệt trọng đổi mơ hình quản trị, điều hành; nâng cao lực tài chính, tăng cường lực đánh giá, kiểm sốt rủi ro; chuyển đổi mơ hình kinh doanh theo hướng đa dạng đại hóa sản phẩm dịch vụ; tăng cường đổi công tác tra, giám sát ngân hàng; cấu lại TCTD theo nhóm Mặc dù, cơng tác cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu thời gian qua trước đại dịch Covid-19 đạt kết đáng khích lệ, nhiên cịn tồn khó khăn, vướng mắc trình cấu lại gắn với xử lý nợ xấu TCTD Các khó khăn kể đến như: Việc nâng cao lực tài thơng qua tăng vốn điều lệ nhằm đáp ứng yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel II số TCTD, NHTM Nhà nước cịn khó khăn; tiến độ xử lý cấu lại số TCTD phi ngân hàng có chủ sở hữu/cổ đơng lớn tập đồn, tổng cơng ty nhà nước chậm, phụ thuộc vào nội dung phương án cấu lại tổng thể tập đoàn, tổng công ty; việc xử lý, thu hồi nợ TSBĐ số TCTD cịn khó khăn trường hợp TSBĐ cho khoản nợ bị kê biên, liên quan đến vụ án, hồ sơ pháp lý chưa hồn chỉnh… Đặc biệt, số TCTD gặp khó khăn việc thực quyền thu giữ TSBĐ khoản nợ xấu theo quy định Nghị số 42/2017/QH14; thực quyền áp dụng thứ tự ưu tiên toán nghĩa vụ thuế xử lý TSBĐ nộp án phí theo án, định Tòa án cấp… Bên cạnh thách thức liên quan đến quy định pháp luật xử lý nợ xấu nói chung xử lý TSBĐ khoản nợ xấu nói riêng cịn nhiều bất cập, chồng chéo, chưa tạo hành lang pháp lý thơng thống cho TCTD xử lý nợ xấu, xử lý TSBĐ khoản nợ xấu Nếu không tăng vốn điều lệ, số NHTM Nhà nước, ví dụ VietinBank phải giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, tác động trực tiếp đến khả cung ứng vốn cho kinh tế, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng tồn ngành theo tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế Sự bùng phát Covid-19 từ đầu năm 2020 đến ảnh hưởng tác động không nhỏ tới an toàn hoạt động ngân hàng, kết cấu lại gắn với xử lý nợ xấu toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2016-2020 Để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, ngành Ngân hàng có nhiều giải pháp hiệu hỗ trợ người dân doanh nghiệp, đặc biệt giải pháp cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ để vượt qua khó khăn theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN Song, bị ảnh hưởng dịch bệnh khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn việc trả nợ TCTD nên nợ xấu thời gian tới tăng lên ngành Ngân hàng cần có giải pháp ứng phó với tình hình nợ xấu hậu Covid-19 Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng trước tác động Covid-19 Cuối năm 2019, tỷ lệ nợ xấu nội bảng mức 1,63% đến 31/8/2020 1,96%, dự báo đến hết năm 2020 tăng lên 2,0% Bên cạnh tác động đại dịch Covid-19, cịn ngun nhân quan trọng khác đó, Nghị số 42/2017/QH14 Quyết định số 1058/QĐ-TTg hết hiệu lực thi hành thời gian tới không Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ gia hạn, hay ban hành văn thay III Tác động COVID19 đến tình hình nợ xấu Theo số liệu Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam, tính đến cuối tháng 9/2020, tổng phương tiện toán kinh tế tăng 7,74% so với cuối năm 2019 (cùng thời điểm năm 2019 tăng 8,41%), huy động vốn tổ chức tín dụng (TCTD) tăng 7,7% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 8,79%) Dư nợ tín dụng đến 30/9/2020 tăng 6,09% so với cuối năm 2019 (cùng kỳ năm 2019 tăng 9,4%) Về tín dụng theo ngành kinh tế, dư nợ ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn 63%, có mức tăng trưởng tín dụng cao khoảng 6,32%; dư nợ ngành công nghiệp xây dựng tăng 5,89%, chiếm 28,75%; tín dụng ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 8,66%, tăng 5,09% Về tín dụng lĩnh vực ưu tiên: vốn cho vay TCTD Việt Nam tiếp tục tập trung vào lĩnh vực ưu tiên theo đạo Chính phủ, đặc biệt số lĩnh vực tận dụng lợi bối cảnh tín dụng xuất tăng khoảng 7%, tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn tăng 5%, tín dụng DNNVV tăng 5,5% Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn, kết tín dụng góp phần hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng GDP tháng đầu năm nước đạt 2,12%, động lực cho tăng trưởng nhiều ngành, như: công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí tăng 3,7%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,6%, xây dựng tăng 5,02%, bán buôn bán lẻ tăng 4,98% Tuy nhiên, với diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 dự kiến năm 2020 dư nợ tín dụng có khả đạt 8%-10%, thấp nhiều mục tiêu dự kiến 13-14% thấp số thực năm 2019 (13,7%), ảnh hưởng lớn đến việc cung ứng vốn cho kinh tế, khôi phục sản xuất kinh doanh giai đoạn hậu Covid-19 Dư nợ bị ảnh hưởng dịch Covid-19 vào khoảng triệu tỷ đồng, chiếm 23% dư nợ toàn hệ thống TCTD, tiềm ẩn rủi ro với hoạt động ngân hàng Thời gian qua, TCTD đồng loạt giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp với khoản vay hữu khoản vay mới, mức giảm lãi suất phổ biến - 2,5%/năm Các NHTM công bố triển khai nhiều gói tín dụng với lãi suất ưu đãi với quy mô lớn để sẵn sàng đáp ứng nguồn vốn giải ngân cho khách hàng Thực Thông tư số 01/2020/TT-NHNN, ngày 13/3/2020, quy định việc TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, đến nay, TCTD thực nghiêm túc khẩn trương Cụ thể, TCTD cấu lại nợ cho 170.000 khách hàng, với tổng dư nợ xấp xỉ 130.000 tỷ đồng; miễn giảm lãi suất vay vốn giữ nguyên nhóm nợ cho 14.000 khách hàng, với dư nợ xấp xỉ 29.000 tỷ đồng; giảm lãi suất dư nợ hữu cho khoảng 318.000 khách hàng, với dư nợ 980.000 tỷ đồng Mức giảm lãi suất phổ biến từ 0,5-2%/năm, chí có số TCTD hạ lãi suất từ 2,5-4%/năm Đồng thời, TCTD cho vay với lãi suất ưu đãi thấp so với lãi suất cho vay trước có dịch từ 1-2% cho khoảng 200.000 khách hàng, với doanh số cho vay lũy kế kể từ 23/1/2020 đến 600.000 tỷ đồng Từ đầu năm 2020 đến nay, NHNN lần cắt giảm loại lãi suất điều hành, để tác động đến giảm lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay TCTD kinh tế Trước thời điểm định giảm lãi suất lần thứ NHNN vào ngày 30/9/2020 lãi suất huy động vốn NHTM có chung xu hướng giảm tháng 9/2020 kỳ hạn tháng kỳ hạn 12 tháng tất nhóm ngân hàng Cụ thể, kỳ hạn tháng, lãi suất nhóm NHTM gốc quốc doanh giảm 0,125%; lãi suất nhóm NHTMCP có quy mơ nhỏ vốn 5.000 tỷ đồng giảm 0,163%; lãi suất nhóm NHTMCP có quy mơ lớn vốn 5.000 tỷ đồng giảm 0,14% Xu hướng giảm lãi suất huy động vốn NHTM tiếp tục tiếp nối ngày đầu tháng 10/2020, sau động thái NHNN Việt Nam công bố cắt giảm thêm 50 điểm % lãi suất điều hành vào ngày 30/9/2020 Trong đợt giảm lãi suất lần này, số NHTM giảm lãi tiền gửi kỳ hạn tháng đến tháng xuống mức trần cho phép Qua lần giảm loại lãi suất điều hành NHNN, đến đầu tháng 10/2020, lãi suất cho vay kinh tế NHTM giảm từ 0,5% đến 1,5% so với thời điểm cuối tháng 12/2019 tùy theo kỳ hạn cho vay đối tượng vay vốn Lãi suất cho vay giảm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, khách hàng giảm chi phí vốn vay, giảm phần khó khăn đại dịch Covid-19 Ngày 7/5/2020, NHNN ban hành Thông tư 05/2020/TT-NHNN quy định việc tái cấp vốn Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH), người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc theo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, quy định việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Tổng số tiền tái cấp vốn tối đa 16.000 tỷ đồng Lãi suất tái cấp vốn 0%/năm Tuy nhiên, đầu tháng 10/2020 việc triển khai chủ trương nói cịn chậm, gần danh nghiệp không phê duyệt vay gói tín dụng để trả lương cho người lao động Ngun nhân chung gói tín dụng chưa có kết giải ngân vốn cho vay quy định, điều kiện vay vốn theo chương trình q chặt chẽ, doanh nghiệp khó đáp ứng Để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, ngành Ngân hàng có nhiều giải pháp hiệu hỗ trợ người dân doanh nghiệp, đặc biệt giải pháp cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ để vượt qua khó khăn theo Thơng tư 01/2020/TT-NHNN Cụ thể: Tại ngân hàng Vietinbank Đống Đa nơi em công tác, chi nhánh có ứng xử phù hợp cụ thể sau: - Giảm lãi suất cho vay theo chương trình tín dụng - Giảm lãi suất cho vay khoản vay tiêu dùng thông thường từ 11% xuống 10.5% - Thực cấu nợ cho doanh nghiệp lớn hầu hết lĩnh vực cấu thời gian trả nợ gốc, nợ lãi cấu thay trả hàng tháng thành tháng - Các khách hàng cá nhân vay vốn bị ảnh hưởng trực tiếp nhà hàng, quán ăn cấu thời gian trả nợ gốc lãi từ tháng thành tháng - Giảm lãi suất cho vay khách hàng cá nhân vay vốn thuộc gói 3000 tỷ từ 5% xuống 4.5% - Giảm lãi thẻ tín dụng từ 22% xuống 16.5% - Giảm phí dịch vụ: phí chuyển tiền, phí nộp tiền mặt quầy, miễn phí chuyển tiền hệ thống ipay Tất hành động miễn giảm hướng tới mục tiêu đồng hành doanh nghiệp, khách hàng hỗ trợ, giữ chân khách hàng IV Tác động COVID19 đến hoạt động khác ngân hàng Ngoài hai hoạt động chủ yếu huy động vốn cho vay, NHTM cịn có dịch vụ tiến hành song song chuyển tiền ngồi nước, nhận tiền tài khoản tốn hay chứng minh thư, dịch vụ ngân hàng trực tuyến, sản phẩm bổ trợ khác liên quan đến nghiệp vụ cụ thể Do tác động xấu dịch bệnh, nhiều NHTM chi nhánh, điểm giao dịch phải giãn cách, phong tỏa, thực theo đạo phòng chống dịch Thủ tướng, Chính phủ Các nghiệp vụ, tiếp xúc khách hàng theo hình thức truyền thống giảm sút, điển chuyển tiền liên ngân hàng quầy giao dịch Nguyên phần sản phẩm ngân hàng điện tử phát triển nhiều ưu đãi cho người dung Ví dụ mobile banking, internet banking… tích hợp nhiều chức ứng dụng, khách hàng cần tài khoản có ngân hàng sử dụng thêm dịch vụ kèm mobile banking, chuyển tiền, tốn hóa đơn điện, nước, mạng, trả góp… Có nhiều chương trình miễn, giảm phí dịch vụ tốn trực tuyến, phục vụ tốt cho nhu cầu toán trực tuyến góp phần giải khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội Cụ thể, điều chỉnh giảm phí chuyển tiền qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng (TTĐTLNH) Đối với phí chuyển tiền liên ngân hàng qua hệ thống 24/7 NAPAS: 100% ngân hàng tham gia thực sách miễn/giảm phí cho khách hàng giao dịch giá trị nhỏ (từ triệu đồng trở xuống), theo đó, khoảng 63% giao dịch tốn khách hàng miễn giảm phí Đồng thời, 100% tổ chức tín dụng (TCTD) thực miễn phí giao dịch tốn điện tử, giao dịch dịch vụ cơng; miễn phí chuyển tiền ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 hạn mặn qua tài khoản ngân hàng; miễn phí dịch vụ tốn cho đối tượng nhận hỗ trợ theo Nghị số 42 Quyết định số 15 Thủ tướng Chính phủ Do đó, nguồn thu từ phí dịch vụ chuyển tiền NHTM giảm mạnh Dù bị ảnh hưởng nặng dịch, với vào liệt hệ thống ngân hàng, hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt tốn dịch vụ cơng năm 2020 tiếp tục có tăng trưởng mạnh, đặc biệt toán qua điện thoại di động Tính đến cuối tháng 10 năm 2020, số lượng giao dịch toán qua điện thoại di động đạt 918,8 triệu giao dịch với giá trị đạt gần 9,6 triệu tỷ đồng (tăng 123,9% số lượng 125,4% giá trị so với kỳ năm 2019) Số lượng giao dịch toán qua Internet đạt gần 374 triệu giao dịch với giá trị đạt 22,2 triệu tỷ đồng (tăng 8,3% số lượng 25,5% giá trị giao dịch so với kỳ năm 2019) Tổng số lượng giao dịch qua Hệ thống TTĐTLNH đạt 119 triệu món, giá trị đạt gần 84,3 triệu tỷ đồng (tăng 7,3% giá trị so với kỳ năm 2019) Hệ thống chuyển mạch tài bù trừ điện tử xử lý 960,95 triệu với gần triệu tỷ đồng (tăng 75,19% số lượng tăng 110,92% giá trị so với kỳ năm 2019) Theo Vụ Thanh toán (NHNN), tính đến tháng 5/2020, nước có khoảng 19,2 nghìn ATM, 277 nghìn POS, khoảng 78 NHTM triển khai dịch vụ toán qua Internet banking, 49 NHTM cung ứng dịch vụ toán qua điện thoại di động, 30 NHTM tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán phối hợp triển khai toán với khoảng 80 nghìn điểm QR Code NHNN cấp phép cho 34 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn, dịch vụ ví điện tử (29); dịch vụ cổng toán điện tử, hỗ trợ thu hộ, chi hộ (28), dịch vụ chuyển tiền điện tử (9) Bên cạnh đó, Việt Nam phát triển hạ tầng tốn điện tử khu vực Chính phủ, dịch vụ hành cơng, theo NHNN, đến nay, hệ thống toán điện tử liên ngân hàng kết nối với toàn 63 Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh nước, đáp ứng nhu cầu thu ngân sách cách nhanh chóng, kịp thời Có khoảng 50 NHTM hồn thành kết nối với hệ thống nộp thuế điện tử Tổng cục Thuế, Hải quan; 63 tỉnh/thành phố tất quận, huyện nước, với 95% số thu hải quan thực qua ngân hàng; 99% doanh nghiệp đăng ký nộp thuế điện tử; 27 ngân hàng 10 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán phối hợp thu tiền điện, doanh thu tiền điện Điện lực Việt Nam (EVN) toán qua ngân hàng lên tới gần 90% Nếu đặt lên bàn cân việc thu phí dịch vụ NHTM, riêng dịch vụ chuyển tiền, phần phí bị thiếu hụt nhiều khách hàng thay đổi phương thức tốn hỗ trợ phí từ phía NHNN Nhưng ta thể thấy, phí liên quan đến tài khoản phí quản lý tài khoản tốn, phí thường niên thẻ ATM, phí dịch vụ Banking, phí chuyển tiền Banking… gia tăng theo xu hướng người dùng Và phần lớn nữa, NHTM gia tăng nguồn vốn không kỳ hạn số lượng sử dụng tài khoản toán tăng cao Với chủ trương “xã cách ly xã, làng cách ly làng, nhà cách ly nhà”, việc tốn hàng hóa mua trực tuyến trở nên phổ biến Các công ty phần mềm phát triển thêm nhiều loại ví điện tử, điển airpay, zalopay… áp dụng nhiều ưu đãi cho người dùng Thuận lợi cả, ví điện tử liên kết trực tiếp với tài khoản toán ngân hàng người dùng nên việc mua sắm mùa dịch mà đảm bảo giãn cách xã hội Ơng Nguyễn Mạnh Tường, phó chủ tịch HĐQT ví điện tử MoMo, cho biết số người dùng ví điện tử MoMo tăng mạnh thời gian gần Riêng đợt dịch COVID-19, số người dùng ví điện tử tăng 30-40% Số lượng người toán ví điện tử ăn uống, siêu thị hay trả góp cho cơng ty tài tăng Khơng riêng Momo, hàng loạt ví điện tử khác Moca, Zalo pay, VN pay có thay đổi đáng kể bối cảnh doanh nghiệp dần chuyển đổi từ phương thức kinh doanh, bán hàng truyền thống sang hình thức online Theo nghiên cứu Boston Consulting Group, 49% người tiêu dùng thành thị khu vực Đông Nam Á khách hàng ngân hàng thương mại sử dụng ví điện tử, dự báo tỷ lệ đạt 84% vào năm 2025 Trên thực tế, ứng dụng ví điện tử tăng tốc nhanh chóng sau đại dịch Covid-19, thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ hình thức toán kỹ thuật số giao hàng tận nhà Sự bùng phát đại dịch Covid-19 hậu thúc đẩy nhiều người dùng chấp nhận tốn kỹ thuật số V Ứng phó ngân hàng trước đại dịch Covid19 Giải pháp ứng phó khắc phục Năm 2020 năm cuối giai đoạn 2016-2020, có ý nghĩa quan trọng để hồn thành mục tiêu kế hoạch đặt cho giai đoạn Tuy nhiên, từ tháng 3-2020, giới chứng kiến biến động lớn chưa có nhiều thập kỷ tác động đại dịch Covid-19 Trong nước, dịch bệnh tác động lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội; sản xuất, kinh doanh bị đình trệ; hàng triệu lao động thiếu, việc làm, thu nhập giảm sâu Ðóng vai trị huyết mạch kinh tế, hoạt động hệ thống ngân hàng không tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Trong bối cảnh đó, với phương châm tập trung thực "mục tiêu kép" Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành ngân hàng sớm vào cuộc, chủ động nắm bắt, dự báo tình hình, triển khai hiệu giải pháp điều hành sách tiền tệ (CSTT) Trước tình hình khó khăn, để hỗ trợ kinh tế, tạo điều kiện cho TCTD DN khắc phục khó khăn, thiệt hại dịch bệnh gây ra, Chính phủ NHNN ban hành Thơng tư hướng dẫn tổ chức tín dụng với việc chính: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Miễn giảm lãi vay; Giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh; Triển khai gói tín dụng hỗ trợ Hiện tại, nhiều ngân hàng VietinBank, Vietcombank, BIDV, ACB, Sacombank, SHB, Eximbank, Nam A Bank triển khai gói tín dụng có quy mơ hàng chục nghìn đến hàng trăm tỉ đồng với lãi suất ưu đãi thấp từ 1-3%, nhằm hỗ trợ khách hàng cá nhân, DN vượt qua khó khăn 44/45 NHTM thực miễn, giảm phí dịch vụ tốn, chiếm 99,7% thị phần miễn giảm phí; nhiều loại phí giảm 75%-100% mức phí cũ… Bên cạnh việc hỗ trợ tín dụng cho DN, NHTM nên tiếp tục cân nhắc giảm lãi suất ngắn hạn linh hoạt thời điểm hoàn trả lãi suất gốc khoản vay cũ DN, dịng tiền thu DN bị lệch pha với dịng tiền ra, có dịng tiền trả nợ Để làm tốt việc này, đòi hỏi NHTM phải thực rà soát, đánh giá lại khách hàng Các NHTM cần tận dụng hội để phát triển thị trường, sản phẩm, kênh phân phối như: Phát triển gói sản phẩm ngân hàng chuyên biệt cho nhóm khách hàng DN ngành có lợi kinh doanh tương đối đại dịch Covid-19 như: kinh doanh online, thực phẩm, đồ dùng thiết yếu, trang, nước rửa tay, máy đo thân nhiệt, máy thở Các NHTM cần có sản phẩm tín dụng ngắn hạn chuyên biệt hỗ trợ DN nhỏ vừa chịu tác động Covid-19 như: tài trợ hàng tồn kho, cho vay hỗ trợ xuất nhanh Cung cấp cho DN nhỏ vừa đạt doanh số tiêu thụ thông qua hoạt động hỗ trợ xuất khẩu, đồng thời hỗ trợ điều tiết thi trường thông qua kênh phân phối nước Các DN đăng ký hạn mức tín dụng kỳ hạn trước hoàn tất việc bán hàng xuất theo đuổi hội nước ngoài, chẳng hạn xác định khách hàng nước việc bán hàng xuất bị Covid-19 Thực trạng số Ngân hàng thương mại 2.1 Ngân hàng Nông Nghiệp ( với chủ trương không để đơn độc chiến chống Covid 19) Với tinh thần vừa ứng phó với diễn biến dịch bệnh Covid-19 vừa đảm bảo thực nhiệm vụ trị theo chủ trương, sách Chính phủ NHNN giải pháp hỗ trợ khách hàng, Agribank nhanh chóng cụ thể hóa hành động, giải pháp cụ thể kịp thời thực nghiêm túc hiệu Chỉ thị 02/CT-NHNN Thơng tư 01/2020/TT-NHNN nhằm giúp doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài trì hoạt động, nhanh chóng phục hồi phát triển sản xuất kinh doanh Trong năm qua, Agribank tiên phong lần giảm lãi suất cho vay có lần giảm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên; lần giảm phí dịch vụ; đồng thời triển khai chương trình tín dụng với lãi suất cho vay thấp từ 0,5%- 2,5% so với trước có dịch bệnh Covid-19 để đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng khách hàng Nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 hệ thống từ tháng 4/2020, Agribank thực cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ tất khách hàng Agribank bao gồm pháp nhân cá nhân gặp khó khăn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Trong tháng đầu năm 2020, dịch bệnh bắt đầu bùng phát, Agribank kịp thời triển khai gói tín dụng 100.000 tỷ đồng hỗ trợ khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 để khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội Trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng chậm, Agribank tích cực triển khai đồng nhiều giải pháp để tăng trưởng huy động vốn phù hợp với cân đối vốn, đảm bảo hiệu kinh doanh, tiết giảm chi phí để tạo tiền đề khơi thơng dịng vốn tín dụng, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh Tính từ thời điểm dịch bệnh xảy đến nay, Agribank thực cấu lại nợ 33.000 tỷ đồng; Miễn, giảm lãi 5.000 tỷ đồng; Hạ lãi suất 33.000 tỷ đồng dư nợ; Cho vay với doanh số gần 120.000 tỷ đồng, cho vay theo chương trình ưu đãi lãi suất đạt 74.000 tỷ đồng 2.2 Ngân hàng Ngoại Thương (VCB) Kế hoạch dự phịng Vietcombank bao gồm đầy đủ khía cạnh về: Y tế, Nhân sự, Kinh doanh Truyền thông xây dựng, chuẩn bị triển khai tất đơn vị hệ thống Vietcombank (Trụ sở chính, Chi nhánh tồn quốc, Cơng ty trực thuộc Văn phòng đại diện nước) Ngay từ ngày 10/2/2020, Vietcombank chủ động, tiên phong công bố giải pháp cụ thể, rõ ràng để hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 thơng qua việc miễn, giảm lãi; giảm phí, thực cho vay cấu lại khoản nợ; thực từ ngày 11/2/2020 Để hỗ trợ giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp người dân, Vietcombank thực đồng việc giảm/ưu đãi lãi suất cho vay giảm phí dịch vụ cho khách hàng 2.3 Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Ngay từ đầu năm 2020, trước diễn biến dịch Covid-19, bám sát đạo Chính phủ, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; VietinBank triển khai kịp thời biện pháp ứng phó phịng ngừa dịch bệnh theo khuyến cáo Bộ Y tế cho cán bộ, nhân viên (CBNV) khách hàng (KH) VietinBank chủ động quan tâm, chăm lo cho CBNV việc cấp phát trang, nước rửa tay diệt khuẩn, mua bảo hiểm Covid-19, phun thuốc khử trùng khu vực làm việc Đối với KH cá nhân KHDN, VietinBank triển khai giải pháp ứng xử tín dụng ưu đãi lãi suất (LS) hỗ trợ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) như: - Thực cấu lại thời hạn trả nợ, miễn/giảm lãi vay, tạm thời giữ nguyên nhóm nợ khoản vay có dư nợ gốc và/hoặc lãi đến kỳ hạn trả nợ thời gian từ ngày 23/1/2020 đến ngày 31/3/2020 Bên cạnh đó, VietinBank dành 15.000 tỷ đồng 150 triệu USD để triển khai chương trình thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngắn hạn với LS cho vay KH 5% VND 2,8% với USD Các giải pháp tín dụng VietinBank triển khai mạnh mẽ đồng thời xem xét cho KH vay mới/tiếp tục vay vốn để trì hoạt động SXKD sở KH đáp ứng đầy đủ quy định hành VietinBank, thực cấu nợ, miễn giảm lãi theo quy định NHNN 3 NHTM cần chuẩn bị cho hậu Covid-19 Hầu hết khủng hoảng kinh tế có đặc trưng nhiều vấn đề kinh tế nghiêm trọng tồn âm ỉ lâu dài, đến thời điểm bung "đỡ" nên tạo khủng hoảng Với Covid-19, dù kinh tế giới có xu hướng chững lại, song lực sản xuất chế biến DN vận hành, nguồn cung cấp đầu vào, hội triển vọng thiếu Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực du lịch, nhà hàng, khách sạn; nông lâm hải sản bị ảnh hưởng gián đoạn xuất khẩu; DN sản xuất khác vận hành bị tạm dừng Nếu Covid-19 kiểm sốt, hoạt động sản xuất kinh doanh tất ngành "bung ra" sau bị "nén" lại Do vậy, NHTM cần thực hiện: - Chuẩn bị kịch để tăng trưởng tín dụng trở lại: Lựa chọn khách hàng, ngành hàng để tập trung phát triển, đa dạng hóa danh mục đầu tư Đồng thời xây dựng giải pháp để thu hồi, xử lý nợ xấu xảy - Tính tốn chi phí đầu vào vay khách hàng với lãi suất rẻ mà đảm bảo hoạt động ngân hàng có hiệu Đặc biệt là, NHTM cần phải rà sốt, cắt giảm khoản chi phí không hiệu quả, tăng suất lao động, để giảm chi phí đầu vào - Các NHTM cần phải có chiến lược, mục tiêu cụ thể để thực tái cấu hoạt động như: cấu doanh thu, cấu chi phí, cấu khách hàng, cấu nhân sự, danh mục đầu tư xây dựng NHTM hoạt động tự chủ, đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, phụ thuộc vào hoạt động tín dụng, có khả chống thích ứng với biến động nhiều - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin để đẩy nhanh hoạt động Ngân hàng thương mại điện tử, theo đuổi đón bắt vơi xu công nghệ giới - Xây dựng kịch phòng chống rủi ro, có kịch phịng chống rủi ro đại dịch Covid-19 Đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong hồn cảnh này, NHTM cần phải phân tích, đánh giá thách thức hội để có giải pháp ứng phó kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro đại dịch PHẦN KẾT LUẬN Đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Trước tình hình này, hệ thống ngân hàng Việt Nam NHTM tích cực thực hiện, triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn Tuy nhiên, q trình thực hiện, thân NHTM phải đối mặt với nhiều thách thức Vì thế, hồn cảnh này, NHTM cần phải phân tích, đánh giá thách thức hội để có giải pháp ứng phó kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro nhiều năm hậu dịch ... pháp ứng phó kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro đại dịch BỐI CẢNH CỦA ĐẠI DỊCH COVID VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM I Bối cảnh đại dịch Covid- 19 Thực trạng kinh. .. tuyển dụng nhân công Bối cảnh đại dịch COVID1 9 Việt Nam: Trên mặt trận ứng phó với COVID- 19, thành công Việt Nam coi minh chứng điển hình cách quốc gia phát triển chống lại đại dịch, mà Quỹ Tiền... dự đốn Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng cao giới II Tác động COVID1 9 đến tăng trưởng tín dụng (huy động vốn, cho vay…) Cho đến dịch bệnh Covid- 19 Việt Nam khống chế sau hàng loạt biện pháp nghiêm