1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề tài nghiên cứu khoa học Đánh giá thực trạng và một số hành vi sức khỏe nguy cơ ở người bệnh tăng huyết áp điều trị tại Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp năm 2020

40 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 357,7 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học Đánh giá thực trạng và một số hành vi sức khỏe nguy cơ ở người bệnh tăng huyết áp điều trị tại Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp năm 2020 Đề cấp cơ sở Để đánh giá mức hoàn thành viên chức ngành y tế.

ĐẶT VẤN ĐỀ THA (Tăng huyết áp) kẻ giết người thầm lặng, phổ biến ngày gia tăng giới Việt Nam Bất kỳ có nguy bị THA, kể trẻ em người trẻ tuổi Theo nghiên cứu tổng hợp nhóm nghiên cứu quốc tế yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm cho thấy thời điểm năm 2015 huyết áp tâm thu trung bình chuẩn hóa theo tuổi tồn cầu 127,0 mmHg nam 122,3 mmgHg nữ; huyết áp tâm trương trung bình chuẩn hóa theo tuổi 78,7mmg nam 76,7mmHg nữ Tỷ lệ THA chuẩn hóa theo tuổi tồn cầu 24,1% nam 20,1% nữ vào năm 2015 Huyết áp tâm thu trung bình huyết áp tâm trương trung bình giảm rõ rệt từ 1975 đến 2015 nước thu nhập cao phương Tây Châu Á Thái Bình Dương, làm cho nước dịch chuyển từ nước có huyết áp cao giới năm 1975 xuống thấp giới vào năm 2015 Huyết áp trung bình giảm phụ nữ nước trung Âu đông Âu, Mỹ la tinh Caribe, gần hơn, Trung Á, Trung Đông, bắc Phi, xu hướng ước tính khu vực có độ khơng chắn lớn khu vực thu nhập cao Ngược lại, huyết áp trung bình tăng Đông Á Đông Nam Á, Nam Á, tiểu vùng Sahara châu Phi Vào năm 2015, Trung Đông Âu, tiểu vùng Sahara châu Phi Nam Á có mức huyết áp cao Tỷ lệ THA giảm nước thu nhập cao số nước thu nhập trung bình; cịn lại nước khác khơng thay đổi Số lượng người trưởng thành có THA tăng từ 594 triệu người năm 1975 lên 1,13 tỷ người năm 2015, với gia tăng lớn nước thu nhập thấp trung bình Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA gia tăng cách nhanh chóng Theo thống kê, năm 1960, tỷ lệ THA người trưởng thành phía bắc Việt Nam 1% 30 năm sau (1992) theo điều tra tồn quốc Viện Tim mạch tỷ lệ 11,2%, tăng lên 11 lần Theo kết điều tra năm 2008, tỷ lệ THA người độ tuổi 25-64 25,1% Theo Tổng điều tra tồn qc yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Việt Nam năm 2015, có 18,9% người trưởng thành độ tuổi 18-69 tuổi bị THA, có 23,1% nam giới 14,9% nữ giới Còn xét độ tuổi 18-25 tuổi tỷ lệ THA tăng từ 15,3% năm 2010 lên 20,3% năm 2015 Như người trưởng thành 25-64 tuổi có người bị THA Tăng huyết áp yếu tố nguy dẫn đến biến cố tim mạch nặng nề đột quỵ, nhồi máu tim, suy tim, suy thận mù lòa…Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Đăng cộng năm 1996 cho thấy THA nguyên nhân (chiếm 59,3% nguyên nhân) gây tai biến mạch máu não Ước tính có khoảng 15.990 người bị liệt, tàn phế, sức lao động tai biến mạch máu não hàng năm Điều tra dịch tễ học suy tim số nguyên nhân tỉnh phía bắc Việt Nam năm 2003 Viện Tim mạch phối hợp với Tổ chức Y tế giới thực cho thấy nguyên nhân hàng đầu gây suy tim cộng đồng THA (chiếm 10,2%), sau bệnh van tim thấp (0,8%) Trong năm 2012, gánh nặng bệnh tật (DALYs) bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ lớn (13,4%) tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam Đột quỵ, nhồi máu tim bệnh tim THA số 20 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Theo kết nghiên cứu từ giám sát tử vong dựa chọn mẫu điểm toàn quốc năm 2009, tử vong bệnh mạch máu não chiếm hàng đầu (ở nam nữ tương đương 16,6% 18% tổng số tử vong nguyên nhân); tử vong thiếu máu tim nam nữ tương ứng 3,7% 3,5% tổng số tử vong Theo thống kê Tổ chức Y tế giới năm 2014, bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ tử vong lớn (33%) tổng số tử vong nguyên nhân Như giới Việt Nam, THA biến cố tim mạch có liên quan gia tăng nhanh chóng nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật tử vong lớn so với nguyên nhân khác nên cần phải có giải pháp can thiệp phù hợp kịp thời Từ thực trạng nhằm đánh giá yếu tố nguy liên quan tới bệnh THA người dân huyện Sốp Cộp tìm hành vi sức khỏe nguy cao để có khuyến cáo giảm số người mắc bệnh THA huyện Sốp Cộp, nhóm tiến hành đề tài “Đánh giá thực trạng số hành vi sức khỏe nguy người bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp năm 2020” Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh nhân THA điều trị khoa nội bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp năm 2020 Xác định số hành vi sức khỏe nguy liên quan đến người bệnh THA nhóm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.ĐẠI CƯƠNG VỀ THA 1.1.1 Định nghĩa huyết áp: Huyết áp lực đẩy tuần hoàn máu mạch máu nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng mô thể Huyết áp tạo sức bơm tim sức cản mạch máu Khi tim đập, huyết áp thay đổi từ cực đại( áp lực tâm thu) đến cực tiểu ( áp lực tâm trương) Huyết áp giảm dần máu theo động mạch xa khỏi tim Huyết áp tâm thu hay gọi huyết áp tối đa, mức huyết áp cao trong mạch máu Huyết áp tâm thu áp lực máu lên động mạch tim co (tim trạng thái co bóp) Biểu thị số lớn hay số kết đo huyết áp Huyết áp tâm thu thường thay đổi tùy theo độ tuổi, thường từ 90 đến 140 mmHg Huyết áp tâm trương hay gọi huyết áp tối thiểu, mức huyết áp thấp lòng mạch máu xảy lần tim co bóp Huyết áp tâm trương áp lực máu lên thành động mạch tim giãn (cơ tim thả lỏng) Biểu thị số nhỏ hay số kết đo huyết áp Huyết áp tâm trương dao động khoảng từ 50 đến 90 mmHg Theo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) Hiệp hội THA Quốc tế (International Society of Hypertension - ISH) - Huyết áp (HA) bình thường huyết áp tâm thu (HATT) thấp 140 mmHg huyết áp tâm trương (HATTr) thấp 90 mmHg - THA HATT cao 140 mmHg và/hoặc HATTr cao 90 mmHg 1.1.2 Chẩn đoán THA 1.1.2.1 Định nghĩa THA: Định nghĩa THA huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg, riêng AHA/ACC 2017 định nghĩa lại THA huyết áp tâm thu ≥130 huyết áp tâm trương ≥ 80 mmHg 1.1.2.2 Cách đo huyết sai lầm phổ biến: Khơng có giai đoạn cho bệnh nhân nghỉ ngơi nói chuyện trước lúc đo Đo sai tư Xả nhanh Kết luận THA sau lần khám 1.1.2.3 Để chẩn đoán bệnh THA cần Checklist bước sau: Bước Chuẩn bị bệnh nhân cách Bước Đo kỹ thuật Bước Tuân thủ quy trình chẩn đoán THA/ tiền THA Bước Ghi chép cẩn thận số HA Bước Tính trị số trung bình Bước Thông báo số đo HA cho bệnh nhân 1.1.2.4 Phân độ THA theo số đo: Bảng 1.1 Phân độ tăng HA theo VNHA/VSH 2018 Phân độ THA theo mức HA đo phòng khám (mmHg) THA ≥ 140 / 90 mmHg Phân loại HA HATT (mmHg) HATTr (mmHg) mức độ THA Tối ưu 5,2 mmol/l - Triglycerid: > 2,3 mmol/l - HDL-C: < 0,9 mmol/l - LDL-C: > 3,12 mmol/l Nồng độ cholesterol máu cao nguyên nhân chủ yếu trình xơ vữa động mạch làm hẹp lòng động mạch cung cấp máu cho tim quan khác thể Động mạch bị xơ vữa đàn hời yếu tố gây THA Nghiên cứu mức lipid máu trường hợp THA khơng có tai biến Một phân tích lượng lipid máu chỗ 3182 bệnh nhân không bị đái tháo đường, chưa có biến chứng (2425 nữ 757 nam) có mặt thành phố Patna - Ấn Độ khoảng từ 1992 - 1998, so với nhóm chứng có 4131 người Kết quả: cholesterol tồn phần trung bình có tăng nhẹ người có THA (191,8 mg/dl) so với nhóm chứng (190,1 mg/dl) (p ≤ 0,05) tỷ lệ LDLC tồn phần trung bình cao (4,65 so với 4,48) người THA (p < 0,05), 1069 (chiếm 33,6%) bệnh nhân có cholesterol mức lớn 200 mg/dl 850 (chiếm 26,7%) có lượng triglycerid vượt 200 mg/dl người nhóm có THA Tỷ lệ HDL- C giảm xuất 1600 (50,3%) người có THA Kết tỷ lệ HDL- C giảm phổ biến hầu hết người THA chưa biến chứng có rối loạn lipid máu mức độ khác [14] Thực tế cho thấy THA động mạch tăng cholesterol máu thường phối hợp với sinh bệnh học gen Điều làm cho nguy 32 bệnh tim mạch tăng lên theo cấp số nhân bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy số lipid máu: cholesterol, triglycerid, LDL- C tăng HDL- C giảm người THA Vì cần phải thấy tầm quan trọng tăng lipid máu bệnh nhân THA Như kết nghiên cứu 82% có rối loại lipit máu số người mắc bệnh tăng huyết áp điều trị bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp tương đồng so với nghiên cứu Tóm lại, dự báo năm tới số người mắc bệnh THA tăng yếu tố nguy (có thể thay đổi được) bệnh lý liên quan tới THA khơng kiểm sốt Theo Tổ chức Y tế giới, khống chế yếu tố nguy làm giảm 80% bệnh tăng huyết áp [12] - Hút thuốc lá, thuốc lào: Trong thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất kích thích đặc biệt có chất nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch vàgây tăng huyết áp Hút thuốc 10 điếu/ngày liên tục năm nguy gây tănghuyết áp Hút thuốc làm tổn thương mạch máu tăng tốc độ xơ cứngđộng mạch Hơn nữa, hút thuốc nguy gây bệnh tim đột quỵ Khói thuốc chứa 4000 loại hố chất Trong có 200 loại hốchất có hại cho sức khoẻ Nicotin chất có thuốc Nicotin hấp thụ qua da, niêm mạc miệng, mũi hít vào phổi Khi hút điếu thuốc, người hút đưa vào thể từ đến mg nicotin Nicotin có tác dụng chủ yếu làm co mạch ngoại biên, làm tăng nồng độ serotonin, catecholamin não, tuyến thượng thận làm tăng huyết áp [17] Hút điếu thuốc lá, huyết áp tâm thu tăng lên tới 11 mmHg, huyết áp tâm trương tăng lên đến mmHg, kéo dài 20 - 30 phút Hút thuốc nhiều có tăng huyết áp kịch phát [16] Một nghiên cứu công nhân viên nhà máy thuốc lá, nơi chịu đựng bụi khói thuốc nhiều thấy tỷ lệ bệnh tăng huyết áp cao rõ rệt [15] Monocit carbon (khí CO) có nờng độ cao khói thuốc hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobin với lực mạnh 20 lần so với ơxy [12], làm giảm lượng ô xy chuyển đến phận thể, gây thiếu 33 máu góp phần hình thành mảng vữa xơ động mạch Vì vậy, hút thuốc nguy tiềm tàng dẫn đến phát triển bệnh xơ vữa động mạch Mặc dù nguyên nhân tăng huyết áp song yếu tố đe dọa quan trọng đến bệnh tăng huyết áp Nguy mắc bệnh mạch vành người tăng huyết áp có hút thuốc cao 50 - 60% so với người tăng huyết áp không hút thuốc [54] Theo kết vấn số người mắc bệnh tăng huyết áp bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp điều tra có 78% khơng hút thuốc lá, thuốc lào 22% số người hút thuốc lá, kết dễ hiểu số người điều tra chiếm 51% nữ giới, tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc lào nhóm điều tra khơng cao Cũng chưa phản ánh rõ mối liên quan hút thuốc lá, thuốc lào với bệnh tăng huyết áp, hạn chế nhóm nghiên cứu chúng tơi cần làm sáng tỏ thêm yếu tố nguy nghiên cứu năm sau - Tiền sử gia đình: Tiền sử gia đình có người huyết thống bị THA, trực hệ (bố, mẹ, anh chị, em ruột) Mọi người gia đình kế thừa gen làm cho họ nhiều khả để phát triển tình trạng Điều tra phả hệ gia đình có tăng huyết áp chiếm 50%, có nhiều gen chi phối q trình điều hịa huyết áp Ví dụ gia đình ơng, bà, cha, mẹ bị bệnh THA có nguy mắc THA nhiều Nghiên cứu Yeon Hwan Park, Misoon Song (2011) thấy rằng, tỷ lệ chênh lệch THA 2,38 lần có bố mẹ THA tăng lên 6,49 lần có bố mẹ THA Nguy độc lập với yếu tố nguy khác yếu tố di truyền đóng vai trị quan trọng [18] Theo kết nghiên cứu số người mắc tăng huyết áp điều tra có 56% số người có tiền sử gia đình Bố mẹ, anh, chị, em ruột mắc bệnh tăng huyết áp, kết cho thấy tiền sử gia đình có mối liên quan phần tới bệnh tăng huyết phù hợp nghiên cứu 34 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu “Đánh giá thực trạng số hành vi sức khỏe nguy người bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp năm 2020” Chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp theo giới, theo nhóm tuổi nghiên cứu bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp năm 2020 - Độ tuổi mắc bệnh tăng huyết áp cao 50 tuổi tương ứng với nghiên cứu cộng đồng - Tỷ lệ người mắc bệnh tăng huyết áp khơng có phân bố theo giới nghiên cứu chúng tơi có 51% nữ 49% nam Các yếu tố nguy liên quan làm gia tăng bênh tăng huyết áp Thừa cân, béo phì: Cân nặng có quan hệ tương đờng với bệnh THA, người béo phì hay người tăng cân theo tuổi làm tăng nhanh huyết áp chế độ làm việc, ăn uống hợp lý luyện tập thể dục thể thao thường xuyên tránh dư thừa trọng lượng thể, đồng thời cũng biện pháp quan trọng để giảm nguy gây THA, người cao tuổi Ăn mặn: Nghiên cứu cho thấy chế độ ăn nhiều muối (natrichlorua) tần suất mắc bệnh THA tăng cao rõ rệt Nhiều bệnh nhân THA mức độ nhẹ cần ăn chế độ giảm muối điều trị bệnh Chế độ ăn giảm muối biện pháp quan trọng để điều trị phòng bệnh THA Uống nhiều bia, rượu: Uống rượu, bia mức yếu tố nguy gây bệnh tim mạch nói chung bệnh THA nói riêng Đối với người phải dùng thuốc để điều trị THA uống rượu, bia mức nghiện rượu làm tác dụng thuốc hạ áp làm cho bệnh nặng Vì vậy, khơng nên uống nhiều rượu, bia để phòng bệnh THA Hàng ngày, người uống khoảng 30ml rượu mạnh 50ml rượu vang 300ml bia Nếu uống nhiều yếu tố nguy mắc nhiều bệnh nói chung bệnh THA nói riêng Ít vận động thể lực (lối sống tĩnh tại): Lối sống tĩnh coi nguy bệnh THA Việc vận động ngày đặn từ 30 đến 45 phút vận động 3000 bước với quãng đường 2400m mang lại lợi ích rõ rệt giảm nguy bệnh tim mạch nói chung bệnh THA nói riêng 35 Tiền sử gia đình có người bị THA: Bệnh THA có yếu tố di truyền Trong gia đình ơng, bà, cha, mẹ bị bệnh THA có nguy mắc bệnh nhiều Vì vậy, người mà tiền sử gia đình có người thân bị THA cần phải cố gắng loại bỏ yếu tố nguy mà chúng tơi trình bày Như phòng tránh bệnh THA Rối loạn lipid máu: Cholesterol triglycerid máu thành phần chất béo máu Nồng độ cholesterol máu cao nguyên nhân chủ yếu trình xơ vữa động mạch làm hẹp lòng động mạch cung cấp máu cho tim quan khác thể Động mạch bị xơ vữa đàn hời yếu tố gây THA Vì cần ăn chế độ giảm lipid máu giúp phịng bệnh tim mạch nói chung bệnh THA nói riêng Chú ý phần ăn hàng ngày, không nên ăn: mỡ, mực phủ tạng động vật Nên ăn nhiều rau hoa tươi Chú ý ăn cá tươi (ít lần/tuần) có nhiều tác dụng tốt bệnh tim mạch Các yếu tố nguy thay đổi để làm giảm nguy mắc bệnh tăng huyết áp - Thừa cân béo phì - Rối loạn chuyển hóa lipit - Ít vận động - Ăn mặn - Lạm dụng rượu, bia 36 KIẾN NGHỊ Tuyên truyền người dân thực theo khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam để dự phòng tăng huyết áp giữ cho trái tim khỏe mạnh Quản lý tốt bệnh không lây nhiễm nói chung bệnh tăng huyết áp nói riêng trạm y tế xã mở rộng đến y tế thơn Xây dựng kế hoạch chương trình tun truyền, tập huấn cho người dân thực hành, tập trung vào việc nâng cao nhận thức người dân yếu tố nguy gây bệnh tăng huyết áp, xây dựng phần ăn có lợi cho người mắc bệnh tăng huyết áp Đảm bảo cung ứng đủ thuốc điều trị tăng huyết cho người diện quản lý, điều trị Tiếp tục mở rộng nghiên cứu cộng đồng thực nghiên cứu đánh giá hiệu việc tuyên truyền, giáo dục thay đổi hành vi mắc bệnh Tăng huyết áp cộng đồng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, tr.17 - 47 Bộ Y tế (2012), Báo cáo kết đề tài nghiên cứu yếu tố nguy số bệnh không lây nhiễm tỉnh/thành phố Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Lê Ngọc Cường Đỗ Thái Hòa (2012), "Thực trạng rối loạn lipid máu tăng huyết áp đối tượng thuộc diện ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe tỉnh Thanh Hóa quản lý", Tạp chí Y học Việt nam, 395 (1/2012), tr 94-97 Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương Nguyễn Văn Hiến (2013), “Thực trạng mắc THA số yếu tố nguy người trưởng thành hai xã huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam”, Tạp chí nghiên cứu Y học, số 88(3), tr 143-150 Đào Thu Giang Nguyễn Kim Thuỷ (2006), "Tìm hiểu mối liên quan thừa cân, béo phì với tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí y học thực hành, tập 5, tr 13-14 Hồng Mùng Hai (2014), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên kết can thiệp huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau năm 14", Tạp chí y học Dự phòng, Tập XXV, số (168), tr.333 Lê Đức Hạnh cộng (2013), “Nghiên cứu số yếu tố nguy cơ, hiểu biết bệnh chế độ ăn bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, (859)(02/2013) Hội Tim mạch học Việt Nam (2018), “Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp năm 2018”, Hà Nội Trang web http://vnha.org.vn/data/Khuyen-Cao-THA-2018.pdf Phạm Gia Khải (2000), Tăng huyết áp, Cẩm nang điều trị nội khoa, xuất lần thứ 2, NXB Y học, tr 103-120 10.Nguyễn Huy Dung (2005), 22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch, Nhà xuất Y học, tr.81 - 88 11 Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (1997), "Kết bước đầu nghiên cứu rối loạn chuyển hoá Lipid nhóm bệnh nhân đái tháo đường, tăng 38 huyết áp đái tháo đường có tăng huyết áp”, Tạp chí Y học thực hành, 3: tr.5 53 12 Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khoẻ ban đầu phịng chống số bệnh khơng lây nhiễm, Nhà xuất Y học, tr.6 13 Phạm Tử Dương, Nguyễn Văn Quýnh (1998), Tình hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tập thể cán năm 1994 – 1998 14 Thakur A.K, Achari V (2000), “A study of Lipid levels incomplicated hypertension”, Indian - Heart J, Mar - Apr, 52(2), pp.173 – 15 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang CS (2003), "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tinh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33: tr.9 - 34 16 Phạm Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, tr.17 - 47 17 Lý Ngọc Kính, Hồng Mai Anh, Lê Thị Thu, Nguyễn Hoài An CS, (2004), Các bệnh liên quan tới thuốc cách phòng ngừa, Nhà xuất y học, tr.25 – 27 18 Yeon Hwan Park, Misoon Song, Be-long Cho, Jae-young Lim, Wook Song, Seon-ho Kim (2011), “The effects of an intergrated health education and exercise program in community-dwelling older aldults with hypertension: A randomized controlled trial”, Patient Education and Counseling, 82, pp.133 137 PHIẾU PHỎNG VẤN Ngày … tháng…… Năm 2020 39 Họ tên: …………………………………… Giới… ……tuổi ………… Địa chỉ: Bản……………………xã………………… Huyện Sốp Cộp Nghề nghiệp: …………………………………………………… ……… Tiền sử gia đình có bố mẹ, anh chị em ruột mắc Tăng huyết áp có  Khơng  Ơng (bà) có thói quen ăn muối nào? Ăn nhạt  Ăn mặn  Ăn mặn  Ông/bà cho biết cân nặng tại? ……………… kg ông/bà cho biết chiều cao? cm ông/ bà có hút thuốc lá, thuốc lào không? Có  khơng  ơng /bà có sử dụng rượu, bia nào? Không uống  Thường xuyên uống  Thường xuyên uống nhiều  Nghiện rượu  10 Ơng (bà) cho biết hàng ngày ơng bà vận động nào? Thường xuyên đứng  Thường xuyên ngồi  Thường xuyên lại  không chắc/ không rõ  11 Ông bà cho biết Chỉ số cholesterl/Triglycerid bao nhiêu? (nếu người bệnh không nhớ, người điều tra xin tra cứu hồ sơ bệnh án điều trị) Chỉ số Cholesterel: Chỉ số Triglycerid: xin cảm ơn, phối hợp giúp đỡ! 40 ... giảm số người mắc bệnh THA huyện Sốp Cộp, nhóm chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Đánh giá thực trạng số hành vi sức khỏe nguy người bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh vi? ??n đa khoa huyện Sốp Cộp năm 2020? ??... bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh vi? ??n đa khoa huyện Sốp Cộp năm 2020? ?? Chúng có số kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp theo giới, theo nhóm tuổi nghiên cứu bệnh vi? ??n đa khoa huyện Sốp Cộp. .. huyết áp bệnh vi? ??n đa khoa huyện Sốp Cộp 3.1.1.Tỷ lệ tăng huyết áp điều trị bệnh vi? ??n đa khoa huyện Sốp Cộp theo giới Biểu đồ số 1: Tỷ lệ % điều trị tăng huyết áp theo giới tính nhóm bệnh nhân điều

Ngày đăng: 21/04/2021, 07:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Ngọc Cường và Đỗ Thái Hòa (2012), "Thực trạng rối loạn lipid máu và tăng huyết áp ở đối tượng thuộc diện ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe tỉnh Thanh Hóa quản lý", Tạp chí Y học Việt nam, 395 (1/2012), tr. 94-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng rối loạn lipid máuvà tăng huyết áp ở đối tượng thuộc diện ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe tỉnhThanh Hóa quản lý
Tác giả: Lê Ngọc Cường và Đỗ Thái Hòa
Năm: 2012
4. Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương và Nguyễn Văn Hiến (2013),“Thực trạng mắc THA và một số yếu tố nguy cơ ở người trưởng thành ở hai xã của huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam”, Tạp chí nghiên cứu Y học, số 88(3), tr.143-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng mắc THA và một số yếu tố nguy cơ ở người trưởng thành ở hai xãcủa huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam
Tác giả: Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương và Nguyễn Văn Hiến
Năm: 2013
5. Đào Thu Giang và Nguyễn Kim Thuỷ (2006), "Tìm hiểu mối liên quan giữa thừa cân, béo phì với tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí y học thực hành, tập 5, tr. 13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối liên quangiữa thừa cân, béo phì với tăng huyết áp nguyên phát
Tác giả: Đào Thu Giang và Nguyễn Kim Thuỷ
Năm: 2006
6. Hồng Mùng Hai (2014), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp ở người từ 25 tuổi trở lên và kết quả can thiệp tại huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau năm 14", Tạp chí y học Dự phòng, Tập XXV, số 8 (168), tr.333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp ở ngườitừ 25 tuổi trở lên và kết quả can thiệp tại huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau năm 14
Tác giả: Hồng Mùng Hai
Năm: 2014
7. Lê Đức Hạnh và cộng sự (2013), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, sự hiểu biết về bệnh và về chế độ ăn ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, (859)(02/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ,sự hiểu biết về bệnh và về chế độ ăn ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
Tác giả: Lê Đức Hạnh và cộng sự
Năm: 2013
8. Hội Tim mạch học Việt Nam (2018), “Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp năm 2018”, Hà Nội. Trang web http://vnha.org.vn/data/Khuyen-Cao-THA-2018.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo về chẩn đoán vàđiều trị tăng huyết áp năm 2018
Tác giả: Hội Tim mạch học Việt Nam
Năm: 2018
14. Thakur A.K, Achari V (2000), “A study of Lipid levels incom- plicated hypertension”, Indian - Heart J, Mar - Apr, 52(2), pp.173 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of Lipid levels incom-plicated hypertension
Tác giả: Thakur A.K, Achari V
Năm: 2000
15. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang và CS (2003), "Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tinh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33: tr.9 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tinhphía Bắc Việt Nam 2001 - 2002
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang và CS
Năm: 2003
18. Yeon Hwan Park, Misoon Song, Be-long Cho, Jae-young Lim, Wook Song, Seon-ho Kim (2011), “The effects of an intergrated health education and exercise program in community-dwelling older aldults with hypertension: A randomized controlled trial”, Patient Education and Counseling, 82, pp.133 - 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of an intergrated health education andexercise program in community-dwelling older aldults with hypertension: Arandomized controlled trial
Tác giả: Yeon Hwan Park, Misoon Song, Be-long Cho, Jae-young Lim, Wook Song, Seon-ho Kim
Năm: 2011
2. Bộ Y tế (2012), Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của một số bệnh không lây nhiễm tại 8 tỉnh/thành phố của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Khác
9. Phạm Gia Khải (2000), Tăng huyết áp, Cẩm nang điều trị nội khoa, xuất bản lần thứ 2, NXB Y học, tr. 103-120 Khác
10.Nguyễn Huy Dung (2005), 22 bài giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr.81 - 88 Khác
11. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (1997), "Kết quả bước đầu nghiên cứu rối loạn chuyển hoá Lipid ở 3 nhóm bệnh nhân đái tháo đường, tăng Khác
12. Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán bộ chăm sóc sức khoẻ ban đầu về phòng chống một số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học, tr.6 Khác
13. Phạm Tử Dương, Nguyễn Văn Quýnh (1998), Tình hình quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp ở một tập thể cán bộ trong 4 năm 1994 – 1998 Khác
17. Lý Ngọc Kính, Hoàng Mai Anh, Lê Thị Thu, Nguyễn Hoài An và CS, (2004), Các bệnh liên quan tới thuốc lá và cách phòng ngừa, Nhà xuất bản y học, tr.25 – 27 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w