ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC ARV

32 33 1
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC ARV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tại nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ARV trên bệnh nhân HIVAIDS tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm HIV người Tổ chức Y tế giới (WHO) xem đại dịch Việc chủ quan HIV làm tăng nguy lan tràn bệnh.Tại Việt Nam, kể từ ca nhiễm HIV phát vào năm 1990, đại dịch HIV/AIDS ngày lan rộng Tính đến cuối năm 2018 Việt Nam có 227.154 người nhiễm HIV, 85.194 người nhiễm HIV giai đoạn AIDS có 86.716 người nhiễm HIV tử vong Dịch HIV/AIDS Việt Nam năm gần tiếp tục có xu hướng giảm, nhiên tốc độ giảm dịch có xu hướng chậm lại, để thực thành cơng mục tiêu Chiến lược quốc gia phịng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030, tiến tới kết thúc dịch AIDS Việt Nam vào năm 2030, việc điều trị ARV phần thiếu mục tiêu 90-90-90, (90% số người chẩn đoán nhiễm HIV điều trị ARV liên tục 90% số người điều trị ARV kiểm soát tải lượng vi-rút mức thấp ổn định, tức tải lượng vi-rút HIV mức thấp ngưỡng phát hiện) Điều trị ARV tổng thể dịch vụ chăm sóc hỗ trợ y tế, tâm lý xã hội cho người nhiễm HIV/AIDS Thuốc để điều trị chất kháng retrovirus (ARV) Dùng ARV kịp thời kéo dài tuổi thọ người bị nhiễm HIV, HIV chuyển sang giai đoạn AIDS.Điều trị ARV chủ yếu điều trị ngoại trú định người bệnh có đủ tiêu chuẩn lâm sàng, xét nghiệm chứng tỏ sẵn sàng điều trị Hiện tất tỉnh, thành phố nước triển khai chương trình điều trị HIV/AIDS thuốc ARV phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp triển khai tích cực chương trình này, bước đầu đạt nhiều kết tốt Những trường hợp bị nhiễm, bị ảnh hưởng HIV gia đình họ thơng qua tăng cường tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ, điều trị HIV có chất lượng, giúp người bệnh người nhà người bệnh có hiểu biết rõ HIV/AIDS, có sức khoẻ để lao động học tập, giảm tự ti với xã hội, giảm lây lan cộng đồng Tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp, người có HIV dễ dàng điều trị thuốc kháng vi rút (ARV); khám sức khỏe định kỳ; tư vấn tâm lý, xã hội, dinh dưỡng, phòng lây nhiễm HIV, kế hoạch hóa gia đình Nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS góp phần thực tốt Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030, tiến tới kết thúc dịch AIDS Việt Nam vào năm 2030, đồng thời tăng cường hoạt động dự phòng lây nhiễm HIV, xét nghiệm phát điều trị sớm HIV/AIDS, nhóm chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính hiệu tuân thủ điều trị sử dụng thuốc ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La Giải pháp quản lý nâng cao kết điều trị bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan HIV/AIDS 1.1.1 Người nhiễm HIV Người nhiễm HIV người có mẫu huyết dương tính với HIV mẫu dương tính ba lần xét nghiệm ba loại sinh phẩm với nguyên lý kháng nguyên khác (phương cách III) 1.1.2 Các giai đoạn nhiễm HIV/AIDS Theo Tổ chức Y tế Thế giới tình trạng lâm sàng người nhiễm HIV/AIDS chia làm giai đoạn 1.1.3 Khái niệm điều trị ARV: Điều trị kháng Retrovirus (ARV) Năm 2009 Bộ Y tế ban hành định 3003/QĐ- BYT “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS” áp dụng cho tất sở khám chữa bệnh Nhà nước, tư nhân bán cơng Mục đích điều trị ARV nguyên tắc điều trị ARV * Mục đích - Làm giảm tối đa ngăn chặn lâu dài nhân lên virus - Phục hồi chức miễn dịch - Giảm tần suất mắc tử vong bệnh liên quan đến HIV/AIDS - Cải thiện chất lượng sống kéo dài thời gian sống - Làm giảm lây truyền HIV, ngăn ngừa lây HIV sau phơi nhiễm * Nguyên tắc điều trị chống Retrovirus: Điều trị kháng retrovirus phần tổng thể biện pháp chăm sóc hỗ trợ y tế, tâm lý xã hội cho người nhiễm HIV Sự tuân thủ yếu tố quan trọng định thành công điều trị kháng retrovirus Các thuốc kháng retrovirus có tác dụng ức chế nhân lên virus mà không chữa khỏi bệnh hoàn toàn nên người bệnh phải điều trị kéo dài suốt đời phải áp dụng biện pháp dự phòng để tránh lây truyền cho người khác Chỉ định điều trị ARV: Chỉ định dùng ARV giai đoạn AIDS theo tiêu chí lâm sàng và/hoặc số tế bào TCD4 tổng số TB lympho cụ thể sau: * Nếu có số TCD4 Giai đoạn IV, không phụ thuộc số TCD4 Giai đoạn III có số TCD4 < 350 tế bào/mm3 Giai đoạn I II có số TCD4 ≤ 200 tế bào/mm3 * Nếu khơng có số TCD4 Giai đoạn IV, khơng phụ thuộc số TCD4 Giai đoạn II III có số lympho bào ≤ 1.200 tế bào/mm3 Tuân thủ điều trị ARV: Tuân thủ nguyên tắc điều trị: uống đủ số lượng thuốc theo thời gian định: Các biện pháp tổ chức kỹ thuật: Xây dựng chế độ theo dõi hỗ trợ tuân thủ điều trị Sự hỗ trợ gia đình cộng đồng: Xác định người hỗ trợ giám sát, cung cấp tư vấn hỗ trợ cho người giám sát; Tác dụng phụ thuốc ARV - Tác dụng phụ nhẹ thuốc ARV: xuất sớm tự khỏi: Buồn nơn, tiêu chảy, đau đầu, mệt mỏi, khó chịu bụng, mẩn nhẹ, buồn ngủ, ngủ, ác mộng, chóng mặt - Thiếu máu AZT Phát ban NVP Nhiễm độc gan NVP Bệnh lý thần kinh ngoại biên D4T Rối loạn phân bổ mỡ D4T Độc tính với thận, ảnh hưởng lên phát triển Xương TDF : - EFV: Nhiễm độc nặng dai dẳng hệ thần kinh trung ương Có thể gặp chứng vú to nam, Gây dị dạng thai phụ nữ mang thai - D4T: Toan lactic: tiến triển chậm không đặc hiệu - Xét nghiệm: tăng axit lactic, ALT, LDH, CPK thiếu hụt anion,viêm tụy: Đau bụng, buồn nôn, nôn, sốt; tăng amylase máu 1.1.4 Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS Trong 40 năm qua, HIV/AIDS cướp sinh mạng 35 triệu người giới Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), tính đến cuối năm 2017, khoảng 36,9 triệu người phải sống chung với HIV Trong năm 2017, có 940.000 người thiệt mạng giới nguyên nhân liên quan đến HIV 1,8 triệu ca nhiễm Trong đó, 59% số người lớn 52% số trẻ em sống chung với HIV điều trị liệu pháp kháng retrovirus (ARV) suốt đời Ghi nhận tiến nỗ lực ngăn chặn lây nhiễm HIV/AIDS, theo ông Michel Sidibe, Giám đốc Chương trình phối hợp Liên hiệp quốc (LHQ) HIV/AIDS (UNAIDS 1.1.5 Đặc điểm dịch tễ HIV giới Tính đến năm 2018 (giai đoạn 2015-2018), tổng số người nhiễm HIV toàn cầu 36,7 triệu, số người nhiễm HIV năm 2018 2,1 triệu (người lớn 1,9 triệu), số tử vong AIDS năm 2018 1,1 triệu người Kể từ bắt đầu đại dịch, 78 triệu người bị nhiễm HIV, 35 triệu người chết bệnh liên quan đến AIDS Tính đến tháng 12 năm 2015, 17 triệu người sống chung với HIV tiếp cận điều trị kháng virus, tăng từ 15,8 triệu tháng năm 2015 7,5 triệu vào năm 2010, 46% tất bệnh nhân sống chung với HIV tiếp cận điều trị năm 2018, tăng từ 23% năm 2010, 49% tất trẻ em sống với HIV tiếp cận điều trị năm 2018, tăng từ 21% năm 2010, 77% phụ nữ mang thai nhiễm HIV tiếp cận với thuốc ARV để dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang vào năm 2015 1.1.6 Đặc điểm dịch tễ HIV Việt Nam 1.1.6.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh HIV Việt Nam Tính đến cuối năm 2018, tồn quốc có 227.154 người nhiễm HIV cịn sống báo cáo, 85.194 người nhiễm HIV giai đoạn AIDS có 86.716 người nhiễm HIV tử vong Trong số 227.154 người báo cịn sống, có 24.717 người nhiễm HIV khơng xác định thực tế, người trùng với người quản lý thông tin cá nhân khơng xác nên khơng loại trừ được, sợ kỳ thị họ cung cấp thông tin khơng cho nhân viên y tế, số quản lý được, theo dõi tỉnh có 202.437 Theo ước tính, nước có khoảng 254.000 người nhiễm HIV cộng đồng, năm có khoảng 12.000-14.000 trường hợp nhiễm HIV Như ước tính có khoảng 80% người nhiễm HIV biết tình trạng HIV họ Trong số người báo cáo xét nghiệm phát nhiễm HIV năm 2015, nữ chiếm 34,1%, nam chiếm 65,9%, lây truyền qua đường tình dục chiếm 50,8%, lây truyền qua đường máu chiếm 36,1%, mẹ truyền sang chiếm 2,8%, không rõ chiếm 10,4% [10] So sánh số liệu nhiễm HIV/AIDS, tử vong báo cáo năm 2014, số trường hợp nhiễm HIV phát giảm 13%, số bệnh nhân AIDS giảm 1% người nhiễm HIV tử vong giảm 1% [10] Trong năm qua, tiếp tục ghi nhận số người nhiễm HIV/AIDS tử vong năm giảm, số trường hợp HIV dương tính phát năm 2010 từ 17.800 xuống 10.195 ca năm 2015, tử vong giảm từ 3.300 ca năm 2010 xuống 2.130 ca năm 2015, số bệnh nhân AIDS từ 8.900 ca năm 2010 xuống khoảng 6.130 ca năm 2015 [10] Kết giám sát trọng điểm năm 2015, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy 9,3%; phụ nữ bán dâm 2,7% MSM 5,2% [10] Các yếu tố nguy lây truyền HIV Việt Nam giai đoạn lây truyền HIV nhóm nghiện chích ma túy từ nhóm nghiện chích ma túy nhiễm HIV sang vợ, bạn tình họ Ngồi ra, có yếu tố nguy làm lây truyền HIV sử dụng ma túy tổng hợp giới trẻ phụ nữ bán dâm, dẫn đến tăng nguy quan hệ tình dục tập thể khơng bảo vệ, mại dâm nam, gồm nam bán dâm cho nam đồng tính, người chuyển giới nữ [10] 1.1.6.2 Tình hình điều trị HIV Việt Nam Điều trị ARV triển khai tất 63 tỉnh/thành phố, với 349 sở điều trị, 562 trạm y tế triển khai cấp phát thuốc ARV, triển khai điều trị trại giam, cuối năm 2015 điều trị cho 106.423 bệnh nhân, tăng 14.000 bệnh nhân so với năm 2014 Trong năm 2015, điều trị đạt mốc 100.000 bệnh nhân, tăng số người điều trị ARV đạt 42% so với số ước tính nhiễm HIV cộng đồng Hiện cơng tác chăm sóc điều trị triển khai kiện tồn phịng khám ngoại trú tồn quốc để thực chi trả qua hệ thống bảo hiểm y tế Ngoài tiêu chuẩn điều trị ARV mở rộng, điều trị cho tất đối tượng nguy cao, phụ nữ mang thai, bệnh nhân Lao, cặp bạn tình nhiễm HIV đưa mức điều trị CD4 lên 500 tế bào cho đối tượng lại Nhằm hướng đến mục tiêu kết thúc AIDS vào năm 2030, Việt Nam thực mạnh mẽ biện pháp can thiệp theo chiến lược 90 - 90 - 90 Theo vào năm 2020, 90% người nhiễm HIV biết tình trạng HIV họ, 90% người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm HIV điều trị thuốc ARV 90% người nhiễm HIV điều trị ARV đạt tải lượng HIV ngưỡng ức chế Việt Nam tập trung can thiệp vào quần thể có hành vi nguy cao theo hướng chăm sóc liên tục từ tiếp cận - xét nghiệm - điều trị - trì điều trị với mục tiêu chẩn đốn sớm để điều trị sớm thông qua phương pháp tiếp cận cộng đồng Tiếp cận chăm sóc điều trị HIV/AIDS giai đoạn tới tập trung vào việc mở rộng điều trị ARV, lồng ghép điều trị HIV/AIDS vào hệ thống y tế chung, ưu tiên hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu, chuyển dịch vụ chẩn đốn, chăm sóc, điều trị, dự phịng hỗ trợ HIV/AIDS vào hệ thống y tế 1.2 Tổng quan điều trị HIV/AIDS 1.2.1 Mục đích nguyên tắc điều trị 1.2.1.1.Mục đích - Ngăn chặn tối đa lâu dài trình nhân lên HIV thể; - Phục hồi chức miễn dịch [9] 1.2.1.2 Lợi ích điều trị ARV sớm - Giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong liên quan tới HIV; - Giảm mắc bệnh NTCH; - Dự phòng lây truyền HIV từ người nhiễm sang người khác (bạn tình/ bạn chích); - Dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con; - Là biện pháp chi phí hiệu [9] 1.2.1.3.Nguyên tắc điều trị - Phối hợp thuốc: Dùng phối hợp loại thuốc ARV; - Điều trị sớm: Điều trị người bệnh đủ tiêu chuẩn nhằm ngăn chặn khả nhân lên HIV, giảm số lượng HIV máu giảm phá hủy tế bào miễn dịch; - Điều trị liên tục, suốt đời: người bệnh cần điều trị ARV suốt đời theo dõi suốt trình điều trị; - Đảm bảo tuân thủ điều trị ARV: người bệnh cần thực uống thuốc liều, giờ, cách theo định[9] 1.2.2 Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV 1.2.2.1.Theo Quyết định 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009, tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV: Dựa vào giai đoạn lâm sàng số lượng tế bào CD4 Nếu có xét nghiệm CD4, định điều trị ARV khi: - Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 4, không phụ thuộc số lượng tế bào CD4 - Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng với CD4 < 350 TB/mm3 - Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 1, với CD4 < 250 TB/mm3 Nếu không làm xét nghiệm CD4, định điều trị ARV người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 3, 1.2.2.2 Theo Quyết định 4139/QĐ-BYT ngày 02/11/2011, tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV - Người nhiễm HIV có số lượng tế bào CD4 < 350 tế bào/mm3 không phụ thuộc giai đoạn lâm sàng - Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 3,4 không phụ thuộc số lượng tế bào CD 1.2.3 Theo dõi tuân thủ điều trị Tuân thủ điều trị khả bệnh nhân uống thuốc kê đơn thuốc, liều, thời gian cách Mục đích tuân thủ điều trị ARV là: ức chế tối đa tải lượng virus; gia tăng số lượng tế bào CD4; giảm nguy xuất tình trạng HIV kháng thuốc ARV; giảm nguy lây truyền HIV; tăng tối đa hiệu phác đồ điều trị Hiện nay, giới Việt Nam quan tâm đến vấn đề tuân thủ điều trị ARV BN nhiễm HIV/AIDS cho BN cần đạt mức độ tuân thủ cao để trì tác dụng ức chế tải lượng virus [27], [33] Tuy nhiên, chưa có thống mốc tuân thủ mục tiêu BN cần đạt Năm 2010, WHO đưa số cảnh báo sớm kháng thuốc có số liên quan đến tuân thủ thuốc ARV lĩnh thuốc hẹn (EWI4), tái khám hẹn (EWI5), đếm số viên thuốc lại (EWI7) với mức mục tiêu cần đạt EWI4 > 90%, EWI5 > 80%, EWI7 > 90% [28] Và phương pháp đánh giá có tính lượng giá cao triển khai thống giới để theo dõi kháng thuốc ARV Tuy nhiên từ năm 2011, WHO lại đưa khuyến nghị thay đổi số cịn số tái khám hẹn loại bỏ để đơn giản hóa việc giám sát EWI lo ngại chồng chéo thời điểm lĩnh thuốc thời điểm tái khám, đếm số viên thuốc lại bị loại bỏ khó thực khơng tin cậy, cịn số lĩnh thuốc hẹn thay số nhận thuốc ARV hẹn để xác định tuân thủ điều trị thuốc ARV, kết đánh giá theo mức: Đạt hiệu suất mong muốn; đạt hiệu suất hợp lý, chưa đạt mức mong muốn tiến đến mức mong muốn đạt hiệu suất Tại Việt Nam, Bộ Y tế đưa hướng dẫn cho sở điều trị HIV theo dõi tuân thủ điều trị: - Theo dõi việc đến khám lĩnh thuốc theo lịch người bệnh Liên hệ với người bệnh để nhắc nhở họ đến khám lấy thuốc hẹn qua điện thoại mạng lưới đồng đẳng viên/người hỗ trợ điều trị - Đánh giá tuân thủ điều trị lần đến khám để có hỗ trợ kịp thời: hỏi việc quên không uống thuốc, số lần quên uống, thời gian uống - Theo dõi diễn biến lâm sàng, kết xét nghiệm CD4 tải lượng HIV để đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân Nếu bệnh nhân tn thủ khơng tốt, tìm hiểu lý do, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị người bệnh Can thiệp hỗ trợ tuân thủ điều trị kịp thời đảm bảo bệnh nhân tuân thủ tốt 1.3.Tổng quan phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp Bệnh viện Đa khoa huyện Sốp Cộp bệnh viện đa khoa hạng II quản lý Sở Y tế tỉnh Sơn La với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân huyện Sốp Cộp số huyện lân cận Hàng năm, bệnh viện thực khám chữa bệnh cho từ 20.000 lượt bệnh nhân khám chữa bệnh Đã có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động cung ứng, sử dụng thuốc Bệnh viện song chưa có đề tài đánh giá, sử dụng thuốc ARV điều trị HIV/AIDS bệnh viện, đánh giá hiệu việc xây dựng DMT bệnh viện để tăng cường cho việc sử dụng thuốc an toàn, đạt kết cao bệnh viện Với mong muốn xem xét thực trạng sử dụng thuốc ARV Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp nào? thực hợp lý hay chưa? Từ nâng cao hiệu sử dụng thuốc, tiết kiệm chi phí việc sử dụng thuốc, tiến hành nghiên cứu đề nhiệm vụ thực biện pháp chuyên môn, kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám chữa bệnh; phịng chống dịch bệnh, HIV/AIDS; phòng chống bệnh xã hội, tai nạn thương tích; bảo vệ sức khỏe mơi trường, sức khỏe lao động bệnh nghề nghiệp, sức khỏe học sinh, dinh dưỡng cộng đồng; chăm sóc sức khỏe sinh sản; an tồn vệ sinh thực phẩm; truyền thơng - giáo dục sức khỏe thực chương trình mục tiêu y tế, nâng cao sức khỏe nhân dân địa bàn huyện Sốp Cộp 10 3.1.4.2 Số bệnh nhân đến Xét nghiệm cận lâm sàng: Bảng 3.3 Số bệnh nhân đến Xét nghiệm cận lâm sàng Các xét nghiệm Năm2018 Năm 2019 Năm 2020 CD4 151 137 128 CTM/Hgb 151 137 128 CTM/ALT 151 137 128 Creatinin 151 137 128 Nhận xét: Trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 tất bệnh nhân đến điều trị phòng khám ARV bệnh viện điều thực đầy đủ xét nghiệm lâm sàng 3.1.4.3 Thay đổi phác đồ điều trị Bảng 3.4 Thay đổi phác đồ điều trị đối tượng nghiên cứu Phác đồ điều trị ban đầu ABC/3CT/NVP Phác đồ điều trị thay Thời điểm thay Lý thay đổi đổi phác đồ phác đồ ABC/3TC/LPV/ 2018 Thất bại phác R đồ bậc TDF/3TC/EFV 2019 Thất bại phác AZT/3TC/LPV/R đồ bậc Nhận xét: Trong hai năm 2018 2019 phải thực thay đổi phác đồ điều trị nguyên thất bại phác đồ bậc 3.1.4.4 Số bệnh nhân có tác dụng phụ Sử dụng thuốc ARV Bảng 3.5 Số bệnh nhân có tác dụng phụ sử dụng thuốc Năm 2018 Bệnh nhân 18 2019 2020 Số lượng 01 0 Tỷ lệ 0,66 0 Nhận xét: Trong số bệnh nhân điều trị phòng khám giai đoạn từ 2018 đến 2020 có bệnh nhân cho dấu hiệu có tác dụng phụ sử dụng thuốc điều trị, chiếm 0,66% cịn lại khơng có tác dụng phụ 3.1.4.5 Số bệnh nhân Điều trị ARV /điều trị lao bệnh khác Bảng 3.6 Số lượng bệnh điều trị ARV điều trị bệnh khác Năm 2018 Tỷ lệ (n=151) 2019 (n=139) Tỷ lệ 2020 (n=128) Tỷ lệ Bệnh kèm ĐT: Bệnh lao 0 0 0 ĐT:dự phòng lao 18 11,92 08 5,76 12 9,38 Bệnh khác 20 13,2 17 12,23 24 18,75 Nhận xét: Các bệnh nhân đến điều trị phòng khám ARV từ năm 2018 đến 2020 khơng có bệnh nhân điều trị bệnh kèm lao, bệnh nhân chủ yếu điều trị bệnh khác, tỷ lệ cao năm 2020 với 18,75% lại điều trị dự phòng lao cao năm 2018 với tỉ lệ điều trị dự phòng lao 11,92% CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 19 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu 151 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp cho thấy đa phần có độ tuổi trung bình từ tuổi từ 31 – 40 tuổi chủ yếu nam 49 người chiếm 32,45%, nữ 32 người chiếm 21,19% Độ tuổi từ 16 – 30 từ 41 – 50 có tỷ lệ bị nhiễm HIV/AIDS tương đồng với nhau, độ tuổi từ 16 – 30 tỷ lệ nhiễm 15,89%, từ 41 – 50 tỷ lệ nhiễm 12,58%, độ tuổi từ 51 trở lên có tỷ lệ nhiễm thấp chiếm 1,32 Đồng thời qua kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp tỷ lệ nhiễm HIV nam giới thường cao nữ giới độ tuổi từ 31 – 40 tỷ lệ nhiễm nam giới cao nữ giới cao 11,26%, điều phù hợp với nhiều nghiên cứu thời gian gần có tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS tập trung độ tuổi từ 31 – 40 đa phần nam giới, nguyên nhân chủ yếu quan hệ tình dục khơng an toàn độ tuổi đa phần có kinh tế, có điều kiện để vui chơi giải trí nên dễ bị nhiễm HIV/AIDS Trong số 151 bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp từ năm 2018 đến đa phần bệnh nhân lao động chân tay, chủ yếu làm ruộng với 137 người chiếm 90,73%, có điều đáng lo xếp thứ hai đối tượng nhiễm HIV/AIDS lại đối tượng học sinh sinh viên với 10 người chiếm 6,62% hệ tương lai đất nước, học hành đầy đủ, lại chủ quan thiếu kiến thức phòng chống HIV/AIDS có tỷ lệ nhiễm đứng thứ 2, tiếp đến đối tượng phạm nhân có người chiếm 1,99% cán bộ, công nhân người chiếm 0,66% đối tượng thuộc diện ẩn, khó tiếp cận họ e ngại tham gia chương trình hỗ trợ, điều yếu tố để khó đạt hiệu cao thực chương trình hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS thơng thường, khơng có điều trị dịch vụ 20 Qua nghiên cứu thấy việc điều trị HIV/AIDS mang tính chất kéo dài tuổi thọ cho người bị nhiễm, chưa thật trì sống bình thường cho người nhiễm HIV/AIDS hàng năm có bệnh nhân tử vong số bệnh nhân tử vong năm 2018 người chiếm 3,31%, năm 2019 người chiếm 3,60%, năm 2020 người chiếm 3,13%, hàng năm bệnh nhân điều trị HIV/AIDS chuyển nơi khác nguyên nhân thay đổi nơi ở, ngồi năm 2018 có bệnh nhân bỏ trị, năm 2019 bệnh nhân bỏ trị, năm 2020 khơng có bệnh nhân bỏ trị điều cho thấy chủ quan người nhiễm HIV/AIDS cịn cao, nhiều nguyên nhân khác mà bệnh nhân bỏ trị, điều làm tăng nguy lây lan cộng đồng thách thức lớn có gắng hồn thành mục tiêu 90 – 90 – 90 Trong giai đoạn đầu điều trị năm 2018 khơng có bệnh nhân mắc nhiễm trùng hội, năm 2019 có 05 bệnh nhân mắc nhiễm trùng hội, chiếm 3,60% 08 bệnh nhân tái phát chiếm 5,76% Ở giai đoạn hai điều trị sau tháng, năm 2018 có 05 bệnh nhân mắc chiếm 3,31% , năm 2019 khơng có bệnh nhân mắc khơng có bệnh nhân tái phát, cịn năm 2020 có 04 bệnh nhân mắc chiếm 3,13% khơng có bệnh nhân tái phát 100% bệnh nhân bị nhiễm trùng hội định sử dụng thuốc nhiễm trùng hội, kết sau 12 tháng điều trị năm điều khơng có bệnh nhân mắc nhiễm trùng hội, đồng thời khơng có bệnh nhân tái phát, điều cho thấy kết điều trị tốt, sau thời gian sử dụng thuốc đủ 12 tháng bệnh nhân không bị mắc tái nhiễm Trong trình điều trị bệnh nhân làm đầy đủ xét nghiệm cận lâm sàng, kiểm tra sức khỏe định kỳ, nhiên kết điều trị chưa mong muốn, nguyên nhân chủ yếu thông qua thăm khám, hỏi trực tiếp bệnh nhân nguyên nhân chủ yếu việc dùng thuốc đơi 21 bị ngắt qng, chưa đem lại kết điều trị cao, dẫn đến năm 2018 2019 có bệnh nhân phải thay đổi phác đồ điều trị thất bại phác đồ bậc Trong xuốt trình điều trị cho bệnh nhân từ năm 2018 đến năm 2020, người bị nhiễm HIV/AIDS có tỷ lệ phản ứng phụ với thuốc điều trị ARV thấp có người chiếm 0,66% năm 2018 có phản ứng với thuốc điều trị, lại tất bệnh nhân sử dụng bình thường Đáng ý bệnh nhân đến điều trị phịng khám, khơng có bệnh nhân điều trị bệnh kèm lao, tỷ lệ nhiễm lao bệnh nhân mắc HIV/AIDS rất, bệnh nhân chủ yếu điều trị kèm bệnh khác, tỷ lệ cao năm 2020 với 18,75% lại điều trị dự phòng lao cao năm 2018 với tỉ lệ điều trị dự phòng lao 11,92% 4.2 Giải pháp nâng cao kết điều trị bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La Qua nghiên cứu cho thấy giai đoạn từ năm 2018 đến 2020 số lượng bệnh nhận đến khám điều trị phịng khám ngoại trú khơng ngừng giảm, nguyên nhân bệnh nhân tử vong chuyển nơi khác, khơng lại có bệnh nhân mới, tỷ lệ người mắc hàng năm có, ngồi năm có bệnh nhân bỏ trị điều đáng lo đối tượng nhiễm HIV/AIDS xếp thứ lại học sinh, sinh viên, thấy cơng tác tuyền tư vấn chưa đạt hiệu cao, nên thời gian tới cần đẩy mạnh việc tuyên truyền giúp người dân nâng cao nhận thức, chủ động phòng, tránh, tuân thủ việc điều trị Đồng thời làm tốt công tác truyền thơng cho nhóm nguy cao lây nhiễm HIV/AIDS nhóm thanh, thiếu niên đến xét nghiệm để đạt mục tiêu 90 – 90 – 90, giảm thiểu nguy lây nhiễm cộng đồng, phát sớm trường hợp nhiễm HIV/AIDS để nâng cao kết điều trị cho bệnh nhân Cần bồi dưỡng thêm kiến thức nghiệp vụ chuyên môn tư vấn phòng chống HIV/AIDS cho đội ngũ y bác sỹ điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS, để 22 khơng cịn tình trạng bệnh nhân bỏ trị Cần đảm bảo giữ bí mật thông tin liên quan đến bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tuyệt đối không kỳ thị, phân biệt đối xử uôn lắng nghe, tâm động viên chia sẻ với người bệnh để người bệnh yên tâm điều trị Đối với bệnh nhân đến khám điều trị theo phác đồ đề xuất với cấp nên có nguồn kinh phí, kịp thời hỗ trợ trường hợp lúc khó khăn, giúp họ ổn định sống, di chuyển nơi khác nay, tránh suy nghĩ lệch lạc sai trái bi quan điều gây nên hậu nghiêm trọng xã hội Qua khảo sát thực tế Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp cho thấy phòng điều trị ARV Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp nằm sát với khoa khám bệnh, điều gây nhiều bất tiện cho bệnh nhân điều trị bệnh ARV đây, phải tiếp xúc với bệnh nhân khác đến khám, lấy thuốc xin tư vấn tình trạng sức khỏe, năm tới nên chuyển phòng khám điều trị ARV khoa Truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp để hạn chế tình trạng bệnh nhân ngại đến bệnh viện sợ bị phân biệt, kỳ thị, khoa truyền nhiễm bệnh viện xây dựng khu biệt lập phải tiếp xúc nhiều với bệnh nhân thông thường, đồng thời đảm bảo quyền lợi chế độ phụ cấp ưu đãi ngành cho viên chức y tế làm việc môi trường độc hại có nguy lây nhiễm cao, nâng cao tinh thần, trách nhiệm công tác điều trị cho bệnh nhân ARV KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cho thấy người bị nhiễm HIV chủ yếu Nam giới tập trung chủ yếu độ tuổi từ 31 – 40 23 Đối tượng có tỷ lệ nhiễm cao đa phần lao động chân tay, công việc chủ yếu làm ruộng, đáng lưu tâm đối tượng học sinh, sinh viên đứng thứ Việc điều trị HIV tại bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp chưa đạt kết cao, hàng năm có bệnh nhân tử vong trung bình khoảng 3%, đồng thời công tác tuyên truyền tư vấn chưa thật tốt nên dẫn đến năm có bệnh nhân bỏ điều trị trừng, điều làm tăng nguy lây nhiễm cộng đồng, khó hồn thành mục tiêu 90 – 90 90 Trong trình điều trị Bệnh viện năm có bệnh nhân chuyển nơi chủ yếu không đủ điều kiện kinh tế để đảm bảo sống, nên phải di chuyển nơi để tìm kiếm việc làm Các bệnh nhân đến điều trị bệnh viện hàng năm làm đầy đủ loại xét nghiệm kiểm tra sức khỏe định kỳ, đồng thời tỷ lệ bệnh nhận có tác dụng phụ với việc sử dụng thuốc ARV thấp có bệnh nhân năm 2018, ngồi người nhiễm HIV/AIDS thường dễ mắc bệnh lao 03 năm bệnh nhân điều trị bệnh viện khơng có bệnh nhân nhiễm lao, điều trị dự phịng lao Việc đặt vị trí phịng điều trị bệnh nhân ARV bệnh viện chưa thật phù hợp, cần phải điều chỉnh để đảm bảo giữ bí mật thơng tin bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS KHUYẾN NGHỊ Cần phải mở thêm lớp tập huấn kỹ công tác tuyên truyền, tư vấn cho người nhiễm HIV đội ngũ y bác sỹ trực tiếp điều trị 24 tư vấn cho bệnh nhân Cần có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cho bệnh nhân bị nhiễm HIV lúc khó khăn để đảm bảo sống Cần thay đổi vị trí phịng khám tới nơi khác đảm bảo thuận tiện giữ bí mật thông tin bệnh nhân tốt Chuyển giao cho khoa truyền nhiễm quản lý Cán y tế làm việc trực tiếp phòng khám cần tăng cường công tác tư vấn hỗ trợ cho bệnh nhân, cần xây dựng kế hoạch điều trị ARV phù hợp cho bệnh nhân, tập trung nâng cao hiểu biết việc chữa trị HIV, tư vấn tâm lý cần có biện pháp nhắc nhở uống thuốc ngày, trì chế độ dinh dưỡng lối sống lành mạnh đối tượng bệnh nhân trẻ Cần củng cố hệ thống, theo dõi, giám sát đánh giá hoạt động phịng, chống HIV/AIDS cơng khai số lượng người nhiễm hàng năm để cảnh báo nguy lây nhiễm, nâng cao hiệu phòng tránh lây nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2005), Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV, Hà Nội 25 Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn điều trị HIV/AIDS thuốc kháng vi rút, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ - BYT ngày 19/8/2009 Bộ Y tế), Hà Nội Bộ Y tế (2011), Quyết định số 4139/QĐ -BYT ngày 02/11/2011 việc sửa đổi, bổ sung số nội dung "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS" ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư số 32/2013/TT- BYT hướng dẫn quản lý, theo dõi điều trị người nhiễm HIV phơi nhiễm với HIV, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Quyết định số 107/QĐ- AIDS việc ban hành hướng dẫn theo dõi phản ứng có hại thuốc kháng HIV (ARV) chương trình HIV/AIDS, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Thông tư số 15/2015/TT-BYT Hướng dẫn thực khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế người nhiễm HIV người sử dụng dịch vụ y tế liên quan đến HIV/AIDS, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất y học Bộ Y tế (2015), Quyết định số 3047/QĐ - BYT ngày 22/7/2015 hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2016), Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016, Hà Nội 11 Lê Bửu Châu Nguyễn Trần Chính (2010), "Diễn biến bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS người lớn sau điều trị ARV phác đồ bậc bệnh viện nhiệt đới" Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh Tập 14 (phụ số 1) 12 Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học Hà Nội: Nhà xuất y học 26 13 Trần Ngân Hà, N.P.T., Đào Xuân Thức, Phạm Lan Hương, Nguyễn Hoàng Anh (2013), Đánh giá phản ứng có hại thuốc ARV thơng qua chương trình giám sát tích cực, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hiền (2012), Đánh giá việc sử dụng thuốc ARV bệnh nhân HIV/AIDS theo chương trình pepfar phịng khám ngoại trú bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng Đại học Dược Hà Nội: Hà Nội 15 Hồng Thị Hịa (2013), Khảo sát việc sử dụng thuốc ARV đánh giá công tác tư vấn dùng thuốc dược sỹ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS bệnh viện đa khoa thị xã Cao Bằng Đại học Dược Hà Nội 16 Hồng Thị Kim Huyền (2010), Chăm sóc Dược Hà Nội: Nhà xuất y học 17 Trần Thị Kiệm (2013), Nghiên cứu mức độ tuân thủ điều trị mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành bệnh điều trị kháng virus bệnh nhân HIV/AIDS quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng năm 2012 Tạp chí Y học thực hành (886) số 4/2013 18 Võ Thị Năm, P.Đ.N., Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS thành phố Cần Thơ năm 2009, Hà Nội 19 Đỗ Thị Nhàn (2014), Nghiên cứu tình trạng HIV kháng thuốc bệnh nhân quản lý điều trị ARV số tỉnh, thành phố Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, Hà Nội 20 Khuất Thị Oanh (2013), Phân tích biến cố bất lợi phác đồ TDF + 3TC + NVP/EFV phòng khám ngoại trú Bệnh viện nhiệt đới trung ương Đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hoài Tâm (2015), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ARV điều trị HIV/AIDS phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Đại học Dược Hà Nội 27 22 Vũ Công Thảo (2011), Thực trạng đánh giá hiệu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ, điều trị bệnh nhân AIDS phòng khám ngoại trú người lớn tỉnh Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tư (2013), Đánh giá tác dụng phụ thuốc ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú trung tâm phịng chống HIV/AIDS Bình Thuận năm 2012 Bình Thuận 24 UBND thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tình hình, kết cơng tác phịng, chống ma túy, mại dâm, HIV/AIDS thành phố Hà Nội năm 2015, Phương hướng, nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2016, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục DỰ KIẾN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN I Hành Họ tên: …………………………,Mã bệnh nhân: ………… Giới tính: Nam/nữ Năm sinh: ………… 28 Nghề nghiệp: …………………………………………………… Ngày đăng ký điều trị ARV: …………………………………… Ngày bắt đầu điều trị ARV: …………………………………… II.Tiền sử bệnh a b c Tiền sử thân Tiền sử mắc bệnh: ………………………………………………… Tiền sử dùng thuốc ARV: ………………………………………… Tiền sử gia đình Gia đình có người mắc bệnh HIV: …………………………………… Đường lây truyền: Quan hệ tình dục Tiêm chích ma túy Khơng rõ III Khám lâm sàng Cân nặng, chiều cao Chiều cao (H): ……………… Bắt đầu điều trị Sau tháng Sau 12 tháng Cân nặng (W) Chỉ số BMI BMI = W/H2 Các bệnh lý khác mắc phải: ……………………………… ………………………………………………………………………… IV Xét nghiệm cận lâm sàng: Các xét nghiệm Năm 2018 CD4 CTM/Hgb CTM/ALT Creatinin V Theo dõi trình điều trị: a Khám lâm sàng (6 tháng lần) 29 Năm 2019 Năm 2020 Tình trạng Bắt đầu điều trị (Ngày khám) Sau tháng (Ngày khám) Sau 12 tháng (Ngày khám) NTCH mắc NTCH tái phát Thuốc NTCH sử dụng b Đánh giá thay đổi giai đoạn lâm sàng Bắt đầu điều trị Sau tháng Sau 12 tháng Giai đoạn lâm sàng c Thay đổi phác đồ điều trị Phác đồ điều trị ban đầu Phác đồ điều trị thay 30 Thời điểm thay đổi phác đồ Lý thay đổi phác đồ ... đề tài: ? ?Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính hiệu tuân thủ điều trị sử dụng thuốc ARV. .. khám chữa bệnh Đã có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động cung ứng, sử dụng thuốc Bệnh viện song chưa có đề tài đánh giá, sử dụng thuốc ARV điều trị HIV/AIDS bệnh viện, đánh giá hiệu việc xây dựng DMT... y học 2.4 Đạo đức nghiên cứu Tồn thơng tin giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng khoa học Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên

Ngày đăng: 21/04/2021, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.3.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu.

  • 2.3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu.

  • Thông tin bệnh nhân được thu thập theo hồ sơ bệnh án, nhập dữ liệu vào máy tính và xử lý thống kê y học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan