1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thöù hai ngaøy 15 thaùng 12 naêm 2003 khbd tuaàn 03 phaïm thò thu höông ñoã nguyeân leâ thi tuaàn 03 thöù hai ngaøy 22thaùng 09 naêm 2003 taäp ñoïc tieát 9 10 baïn cuûa nai nhoû i muïc ñích – yeâu ca

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

+ Muïc tieâu: Hoïc sinh hieåu noäi dung cuûa baøi ñoïc vaø bieát caùch saép xeáp teân caùc baïn theo thöù töï baûng chöõ caùi.. + Phöông phaùp: Vaán ñaùp, giaûng giaûi, thöïc haønh.[r]

(1)

Thứ hai ngày 22tháng 09 năm 2003 Tập đọc

Tiết 9, 10

BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục đích – yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn tồn Đọc từ ngữ: ngăn cản, hích vai, rình, nhanh trí, ngã

ngửa

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ có giải SGK: ngăn cản, hích vai, gạc, thơng minh,

hung ác

- Thấy đức tính bạn Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều

cứu người

- Qua câu chuyện rút nhận xét: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng giúp đỡ

người khác, cứu người lúc hoạn nạn II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Hoïc sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định: 1’ Hát

2 Bài cũ (5’): Mít làm thô

- học sinh đọc em đoạn TLCH 1, 2, 3, SGK - học sinh đọc lại

- Giaùo viên nhận xét, chấm điểm

3 Giới thiệu (1’):

- Hôm nay, em tập đọc bài: Bạn Nai Nhỏ

4 Phát triển hoạt động (30’):

Tieát 1

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách đọc đúng, hay

+ Mục tiêu: Học sinh đọc từ khó, biết ngắt nghỉ hợp lý, đọc theo lời nhân vật hiệu số từ ngữ

+ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành

(2)

a/ Giáo viên đọc mẫu nêu: - Học sinh theo dõi + Lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm

rãi, rõ ràng

+ Lời Nai Nhỏ: hồn nhiên, ngây thơ, tự hào + Lời cha Nai Nhỏ: ấm áp, lo lắng, vui

vẻ, hài loøng

b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc:

- Giáo viên cho học sinh đọc câu kết hợp hướng dẫn đọc từ khó

- Học sinh đọc nối tiếp câu + Trong học sinh đọc giáo viên ý

xem em phát âm sai từ nào? + Học sinh nêu từ em thấykhó đọc: hích vai, rình, ngã ngửa, ngăn cản, nhanh trí

- Giáo viên hướng dẫn em cách đọc - Học sinh đọc lại - Lớp đọc thầm - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

kết hợp giải nghĩa từ ngữ mới: ngăn cản, hích vai, gạc, thơng minh, ác

- Học sinh đọc đoạn nêu từ ngữ

- Học sinh đọc CT bài, đặt câu, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa

+ Giáo viên giải thích thêm tranh - Giáo viên hướng dẫn đọc lời cha Nai Nhỏ: + Giáo viên đọc mẫu lời nói cha Nai

Nhoû

+ Học sinh lắng nghe nhận xét giáo viên ngắt, nghỉ đâu, nhấn giọng chỗ để thể quan tâm, lo lắng, vui mừng cha Nai Nhỏ

* Cha không ngăn cản bạn * Học sinh đọc câu đoạn 2, * Đó chút

- Giáo viên hướng dẫn đọc lời Nai Nhỏ: + Giáo viên đọc mẫu lời Nai Nhỏ

đoạn + Học sinh theo dõi nhận xét.+ học sinh đọc lời Nai Nhỏ đoạn

+ Giáo viên nhận xét + Lớp nhận xét

- Giáo viên cho học sinh nêu cách đọc

người dẫn chuyện - Học sinh nêu

* Hoạt động 2: Học sinh luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn + Phương pháp: Luyện tập, thi đua, nhóm + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn nhóm

- Học sinh đọc nhóm - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc

(3)

- Giáo viên cho học sinh đọc ĐT đoạn - Cả lớp đọc ĐT đoạn 5 Củng cố - dặn dò (3’):

- dãy thi đua đọc theo lời nhân vật - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét cách đọc học sinh nhận xét tiết học

- CBB: Đọc câu hỏi để học tiết

Tiết 2 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung bài, hiểu người bạn tốt biết cách cư xử với bạn bè

+ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm + ĐDDH: Tranh, SGK

+ Tiến trình HÑ:

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh thực - Giáo viên cho học sinh nêu câu hỏi - Học sinh nêu câu hỏi + Nai Nhỏ xin phép cha đâu? + Đi chơi xa bạn

+ Cha Nai Nhỏ nói gì? + Học sinh nêu

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3, - học sinh đọc - Giáo viên cho học sinh thảo luận, tìm hiểu

và trả lời câu hỏi 2, 3,

- Học sinh thảo luận nhóm trình bày nội dung câu bốc thăm

CH2: Nai Nhỏ kể cho cha nghe tất hành động bạn mình?

- hành động - nêu:

+ HĐ1: Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối

-> Bạn Nai Nhỏ khoẻ mạnh + HĐ2: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy

thốt lão Hổ

-> Bạn Nai Nhỏ thông minh nhanh nhẹn

+ HĐ3: Dùng gạc húc sói ngã ngửa để cứu Dê Non

-> Bạn Nai Nhỏ dũng cảm, gan liều cứu bạn

CH3: Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích điểm nào? Vì sao?

+ Học sinh nêu ý kiến giải thích

+ Giáo viên khẳng định: hành động dám liều cứu bạn hành động cao

CH4: Theo em, người bạn tốt người

thế nào? + Học sinh nêu cách nghi vào giấyý kiến nêu lên cho lớp nghe

(4)

dưới hình thức cho học sinh nêu gương bạn tốt lớp

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy, biết đọc theo lời nhân vật + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc theo lời nhân vật

- Học sinh đọc nhóm

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi đọc - Học sinh nhóm thi đọc lời nhân vật

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 6 Tổng kết (3’):

- VN: Rèn đọc lại

- CBB: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A - Giáo viên nhận xét tiết học

Toán Tiết 11

KIỂM TRA

I Mục tiêu:

Kiểm tra kết ôn tập đầu năm học học sinh, tập trung vào:

- Đọc, viết số có chữ số, viết số liền trước, số liền sau

- Kĩ thực phép cộng phép trừ (không nhớ) phạm vi 100

- Giải tốn phép tính (cộng trừ, chủ yếu dạng thêm bớt

số đơn vị từ số biết)

- Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng

II Đề bài: Viết số: a/ Từ 70 đến 80 b/ Từ 89 đến 95

2 a/ Số liền trước 61 b/ Số liền sau 99 Tính:

42 84 60 66

(5)

4 Mai Hoa làm 36 hoa, riêng Hoa làm 16 hoa Hỏi Mai làm hoa?

5 Đo độ dài đoạn thẳng AB viết số thích hợp vào chỗ chấm Độ dài đoạn thẳng AB cm

Độ dài đoạn thẳng AB dm III Thang điểm:

- Bài 1: điểm, số viết 1/6 điểm - Bài 2: điểm, phép tính 0,5 điểm - Bài 3: 2,5 điểm, phép tính 0,5 điểm

- Bài 4: 2,5 điểm, lời giải điểm, phép tính điểm, đáp số 0,5 điểm - Bài 5: điểm

IV Đáp án:

1 a/ 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80 b/ 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95

2 a/ Số liền trước 61 60 b/ Số liền sau 99 100

3 42 84 60 66

+ 54 - 31 + 25 - 16 + 23

96 53 85 50 28

4 Giải

Số bơng hoa Mai làm là: 36 - 16 = 20 (bông hoa) Đáp số: 20 hoa

5 A B

Độ dài đoạn thẳng AB 10 cm 1dm

(6)

Thứ ba ngày 23 tháng 09 năm 2003 Kể chuyện

Tieát

BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục tiêu:

1 Rèn kó nói:

- Dựa vào tranh minh nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn, nhớ lại lời cha

Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn

- Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai

Nhỏ), giọng kể tự nhiên, phù hợp với nội dung 2 Rèn kĩ nghe:

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

II Chuaån bò:

- Giáo viên: Tranh minh họa, băng giấy đội đầu hình Nai Cha Nai Con - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định (1’): hát

2 Bài cũ (5’): “Phần thưởng”

- học sinh kể lại đoạn câu chuyện theo tranh gợi ý - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm

3 Giới thiệu (1’):

- Hôm nay, em kể lại câu chuyện học qua Tập đọc

là: Bạn Nai Nhoû

4 Phát triển hoạt động (30’):

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung câu chuyện, học sinh kể lại câu chuyện + Phương pháp: Kể chuyện, nhóm, thực hành, thi đua

+ ĐDDH: SGK, tranh + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc lại câu chuyện

1 lần - học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu

bài - Học sinh nêu

A Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kể tranh minh họa SGK, nhớ lại lời kể Nai Nhỏ diễn tả hình ảnh

- Học sinh kể lại lời kể Nai Nhỏ cách tự nhiên, đủ ý, diễn đạt lời

(7)

- Giáo viên cho học sinh tập kể theo nhóm, nhóm kể theo tranh

- Học sinh kể theo nhóm

- Đài diện nhóm thi kể lại lời Nai Nhỏ

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét B Giáo viên cho học sinh dựa vào tranh

nhìn hành động bạn Nai Nhỏ nói lại lời cha Nai Nhỏ

- Học sinh kể, chưa kể được, dựa vào câu hỏi gợi ý giáo viên

* Các câu hỏi gợi ý:

- Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hịn đá to bạn, cha Nai Nhỏ nói nào?

- Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn nhanh trí kéo chạy trốn khỏi lão Hổ dữ, cha Nai Nhỏ nói gì?

- Nghe xong chuyện bạn húc ngã Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ mững rỡ nói với nào?

- Giáo viên chia nhóm em cho học

sinh tập kể theo nhóm - Học sinh thực

- Đại diện nhóm thi kể lại - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét

* Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh kể chuyện phân vai + Mục tiêu: Học sinh biết kể chuyện theo nhân vật + Phương pháp: Kể chuyện, thực hành

+ ĐDDH: Băng giấy đội đầu hình Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh xung phong

nhóm em kể lại câu chuyện theo vai - Học sinh thực hiện.- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Giáo viên cho nhóm học sinh xung phong kể lại câu chuyện hình thức đóng kịch

- Học sinh thi đua kể chuyện - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết (3’):

- VN: Tập kể lại

- CBB: Bìm tóc đuôi sam - Giáo viên nhận xét tiết học

(8)

HỆ CƠ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau học, học sinh có thể:

- Chỉ nói tên số thể

- Biết co, duỗi, nhờ mà phận thể cử

động 2 Kĩ năng:

- Học sinh thực hành động tác co duỗi tay

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức tập thể dục thường xuyên để săn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh vẽ hệ - Học sinh: SGK, VBT

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát 2 Bài cũ 4’:Bộ xương

- Giáo viên cho học sinh lên nêu tên số xương, khớp xương - Nêu cách giữ gìn bảo vệ xương

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu (1’):

- Hôm nay, em học bài: Hệ

4 Phát triển hoạt động (30’): * Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ

+ Mục tiêu: Học sinh nhận biết gọi tên số thể + Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp

+ ĐDDH: Tranh, SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ sách yêu cầu học sinh nói tên số thể

- Hoïc sinh quan sát tranh

- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm

đơi - Học sinh thực

- Giáo viên treo hình vẽ hệ lên bảng cho học sinh xung phong lên vừa chỉ, vừa nói tên

(9)

- Giáo viên kết luận: Trong thể ta có nhiều Các bao phủ tồn thể làm cho người có khn mặt hình dáng định Nhờ bám vào xương mà ta thực cử động chạy, nhảy, ăn, uống * Hoạt động 2: Thực hành co duỗi tay

+ Mục tiêu: Biết co duỗi, nhờ mà phận thể cử động

+ Phương pháp: Thực hành, quan sát + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên u cầu học sinh quan sát hình SGK làm động tác giống hình vẽ + Giáo viên cho học sinh quan sát, sờ nắn mô

tả bắp cánh tay co

+ Giáo viên cho học sinh duỗi tay ra, quan sát, sờ nắn mơ tả bắp duỗi xem thay đổi so với bắp co

- Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm (2 bàn quay vào nhau) câu hỏi giáo viên

- Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên cho số nhóm lên trước lớp thực

hành nói thay đổi bắp tay co duỗi

- Học sinh thực - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên kết luận: Khi co, ngắn

+ Khi duỗi dài mềm

+ Nhờ co duỗi mà phận thể cử động

* Hoạt động 3: Làm để săn chắc?

+ Mục tiêu: Biết vận động tập luyện thể dục thường xuyên giúp cho săn

+ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải + ĐDDH:

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên nêu câu hỏi: Chúng ta nên làm để

cơ săn chắc? - Học sinh trả lời: tập thể dục, vuichơi - Giáo viên chốt lại giáo dục học sinh nên ăn

uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể ngày để săn

5 Tổng kết (3’):

- VN: Về thực điều học

(10)

_ Tốn

Tiết: 12

PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh :

- Củng cố phép cộng có tổng 10 (đã học lớp 1) đặt tính cộng theo cột

(đơn vị, chục)

- Củng cố xem mặt đồng hồ

2 Kỹ năng:

- Rèn học sinh làm nhanh, làm tập Biết xem đồng hồ

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác, nhanh nhẹn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: 10 que tính, bảng gài có ghi cột đơn vị, chục, đồng hồ - Học sinh: Bảng con, VBT, que tính

III Các hoạt động: 1 Ổn định (1’): H hát 2 Bài cũ (5’): Kiểm tra

- Giáo viên nhận xét kiểm tra, nêu thống kê - Giáo viên cho học sinh sửa lại

3 Giới thiệu (1’):

- Hoâm em học bài: Phép cộng có tổng 10

4 Phát triển hoạt động (30’):

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng + = 10

+ Mục tiêu: Học sinh nhận dạng toán + = 10, học sinh biết đặt tính tính dạng tốn

+ Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải + ĐDDH: Bảng gài que tính

+ Tiến trình HÑ:

A Giáo viên vừa hướng dẫn vừa làm

- Trên bảng có que tính? - Học sinh quan sát làm theo giáo viên

+ Viết vào cột chục hay đơn vị? -> Giáo viên viết vào cột đơn vị

+ que + đơn vị

(11)

+ Viết tiếp số vào cột đơn vị? +

- Có tất que tính? - 10 que tính (đếm que tính) - Giáo viên cho học sinh bó lại thành bó

- Giáo viên viết bảng cho thẳng cột với 4, viết cột chục giải thích cho học sinh hiểu

B Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính tính:

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đặt tính

- học sinh nhắc

- học sinh thực đặt tính bảng lớp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính:

+ = 10, viết vào cột đơn vị, vào cột

chục - Học sinh nhắc lại

-> Giáo viên chốt: Khi gặp phép tính có tổng 10, ta ghi vào cột đơn vị, vào cột chục

- Nhiều học sinh nhắc lại

- Giáo viên cho học sinh nêu số phép tính

có tổng 10 - Học sinh neâu

- Học sinh nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành

+ Mục tiêu: Học sinh làm tốt phép tính có dạng + = 10 + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ĐDDH: Bảng con, VBT, giấy bìa khổ to + Tiến trình HĐ:

Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Giáo viên cho học sinh tự làm: thi đua theo

dãy, dãy làm cột vào giấy bìa - Học sinh làm vào giấy bìa (học sinhtruyền tay làm: Xong dán lên bảng)

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- Các phép tính có tổng bao nhiêu? - Bằng 10 Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu cho học

sinh thực bảng

- Học sinh làm bảng tính dọc

- Tổng phép tính mấy? - 10 - Ghi thực tính dọc với phép tính có

tổng 10 ta làm sao?

- Viết thẳng hàng đơn vị - Viết thẳng hàng chục Bài 3: Giáo viên cho học sinh dãy thi tính

nhẩm nhanh nêu kết tính nhẩm

- Học sinh nêu kết nêu cách tính

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

Bài 4: Giáo viên treo đồng hồ giới thiệu với học sinh

- Học sinh quan sát - Giáo viên quay kim đồng hồ giống A, B, C

hỏi: đồng hồ giờ? Vì em biết?

(12)

- Học sinh giải thích - Học sinh nhận xét - Nhận xét chốt lại cách xem đồng hồ

5 Tổng kết: (3’)

- VN: Xem lại - CBB: 26 + 4; 36 + 24 - Nhận xét tiết học

* Rút kinh nghiệm:

(13)

Thứ tư ngày 24 tháng 09 năm 2003 Tập đọc

Tieát 11

DANH SÁCH HỌC SINH TỔ 1, LỚP 2A

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc chữ ghi tiếng có vần khó dễ lẫn

- Đọc danh sách với giọng rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hợp lí sau cột,

từng dòng

2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Nắm thông tin cần thiết bảng danh sách Biết tra tìm thơng tin

cần thiết

- Củng cố kĩ n ăng xếp tên người theo thứ tự bảng chữ

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giấy bìa khổ to, danh sách học sinh lớp - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát

2 Kiểm tra cũ 5’: Bạn Nai Nhoû

- học sinh đọc, học sinh đoạn TLCH cuối - học sinh thuộc bảng chữ

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm

3 Giới thiệu (1’):

- Hôm nay, em tập đọc bài: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A

4 Phát triển hoạt động (30’): * Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc tập đọc hiểu nghĩa từ khó + Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành

+ ÑDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu, ngắt nghỉ sau nội dung cột, dòng

- Học sinh mở SGK theo dõi - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc:

+ Giáo viên cho học sinh nối tiếp đọc dòng danh sách

+ Học sinh thực + Giáo viên cho học sinh nêu rèn đọc từ

khó: Hàng Trống, Hàng Gai, Nhà Chung,

(14)

Quán Sứ

+ Giáo viên cho học sinh đọc + học sinh đọc dòng

+ Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn + học sinh đại diện dãy đọc thi đua

- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: tra

tìm nội dung - Học sinh tham gia trò chơi

- Học sinh nhận xét + Giáo viên phổ biến luật chơi

Lần 1: + Học sinh dãy nêu số thứ tự

+ học sinh dãy khác đọc nội dung số thứ tự

Lần 2: + Học sinh nêu họ tên người danh sách

+ học sinh khác đọc phần lại - Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung đọc biết cách xếp tên bạn theo thứ tự bảng chữ

+ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, thực hành + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HÑ:

- Câu hỏi 1: Bản danh sách gỗm cột nào?

- Học sinh nêu - Câu hỏi 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu

caàu

- Đọc danh sách theo hàng ngày + Giáo viên cho đọc hàng ngang - Nhiều học sinh đọc

* học sinh nêu học tên

* Học sinh kể tiếp thông tin bạn - Câu hỏi 3: Tên học sinh danh saùch

được xếp theo thứ tự nào?

- Bảng chữ - Câu hỏi 4: Sắp xếp tên bạn tổ

của em dựa theo thứ tự bảng chữ cái? + Giáo viên cho học sinh thảo luận để

tên bạn nhóm theo thứ tự bảng chữ (ghi vào giấy bìa dán lên bảng)

+ Học sinh thực

- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh thi đọc danh sách + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho đại diện dãy thi đọc

(15)

- Học sinh nhận xét - Nhận xét, tuyên dương

- Giáo viên cho dãy đọc ĐT tên học

sinh bảng danh sách - Học sinh thực - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết (3’):

- VN: Rèn đọc lại; Tập xếp tên người thân gia đình theo thứ tự bảng chữ - CBB: Gọi bạn

- Giáo viên nhận xét tiết học

Chính tả

Tiết

BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục tiêu:

1 Rèn kó tả:

- Chép lại xác nội dung tóm tắt truyện “Bạn Nai Nhỏ” Biết viết họa chữ

đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu; trình bày mẫu 2 Củng cố quy tắc tả:

- Củng cố quy tắc tả ng/ ngh, làm tập phân biệt phụ âm đầu

hoặc dấu dễ lẫn (ch/ tr hay dấu hỏi/ dấu ngã) II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng lớp viêt sẵn tập chép BT 2, VBT - Học sinh: SGK, VBT,

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: H hát 2 Bài cũ 5’:

- Giáo viên nhận xét viết trước học sinh

- học sinh lên bảng lớp: tìm tiếng bắt đầu gh, g - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu 1’ bài:

- Hoâm nay, em viết tả bài: Bạn Nai Nhoû

4 Phát triển hoạt động 30’: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép

(16)

+ ĐDDH: Bảng lớp viết sẵn tập chép + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc bảng - Vài học sinh đọc lại - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung

chính tả

+ Vì cha Nai Nhỏ lịng cho chơi xa với bạn?

+ Vì biết bạn vừa khỏe mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều cứu người khác

+ Tên nhân vật viết hoa nào? + Viết hoa chữ đầu tiếng Nai Nhỏ

- Hướng dẫn học sinh chép vào + Giáo viên lưu ý học sinh cách chép

trình bày bài: + Học sinh chép vào

Ghi tên trang

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn bảng, nghe giáo viên đọc để dò lại tự chữa bút chì

+ Học sinh dị chữa

+ Giáo viên chấm 1số - Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm BT tả

+ Mục tiêu: Củng cố quy tắc tả ng/ ngh, ch/ tr hay dấu hỏi/ dấu ngã + Phương pháp: Luyện tập

+ ĐDDH: Giấy viết sẵn BT 2, + Tiến trình HĐ:

Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ ngh - Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp

Bài 3: Điền vào chỗ trống ch/ tr đổ/ đỗ

- ch/ tr: tre, mái che, trung thành, chung sức

- đổ/ đỗ: đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưaq, xe đỗ lại

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 5 Tổng kết (1’):

- VN: Xem lại - CBB: Gọi bạn

- Giáo viên nhận xét tiết học

(17)

Tiết:

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T1)

I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu có lỗi nên nhận sửa lỗi để mau tiến người

yêu quí Như người dũng cảm, trung thực

- Học sinh tự nhận sửa lỗi có lỗi, biết nhắc bạn nhận sửa lỗi - Học sinh biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận lỗi sửa lỗi

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 1, VBT - Học sinh: VBT

III Các hoạt động: 1 Khởi động 1’: Hát

2 Kiểm tra cũ 5’: Thực hành

- Học sinh đọc thuộc ghi nhớ - Giáo viên nhận xét

3 Bài 1’:

- Tiết đạo đức hôm nay, em học bài: Biết nhận lỗi sửa lỗi

4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”

+ Mục tiêu: Giúp học sinh xác định ý nghĩa hành vi nhận sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi

+ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, thảo luận + ĐDDH: Phiếu giao việc

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm theo dõi câu chuyện xây dựng phần kết câu chuyện

- Hoïc sinh theo dõi thảo luận nhóm

- Giáo viên kể chuyện hỏi: - Đại diện nhóm trình bày + Nếu Vơ – va khơng nhận lỗi điều

xảy ra?

+ Các em thử đốn xem Vơ – va nghĩ làm sau đó?

-> Các em thích đoạn kết nhóm nào? Vì sao?

- Học sinh nêu - Giáo viên kể nốt đoạn cuối câu

chuyeän

- Giáo viên phát phiếu câu hỏi cho

(18)

bày + Qua câu chuyện, em thấy cần làm sau

khi mắc lỗi?

+ Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì?

-> Giáo viên kết luận: Trong sống có mắc lỗi, với em lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng biết nhận lỗi sửa lỗi Biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến người

yêu q

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ mình

+ Mục tiêu: Giúp học sinh bày tỏ ý kiến, thái độ + Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải

+ ĐDDH: Bảng giơ Đ, S, C; bảng phụ ghi sẵn câu hỏi + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên quy định cách bày tỏ ý kiến, giơ Đ, sai giơ S, khơng có ý kiến giơ C

- Học sinh theo dõi

- Giáo viên đọc ý kiến - Học sinh giơ bảng giải thích A Người nhận lỗi người dũng cảm - Học sinh giơ Đ

B Nếu có lỗi cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi

- S, việc làm B cần thiết chưa đủ làm cho người khác bị nghi oan phạm lỗi

C Nếu có lỗi cần nhận lỗi, không cần

sửa lỗi - S, lời nói sng, cần sửa lỗiđể mau tiến D Cần nhận lỗi người khơng biết

mình có lỗi

- Đ Đ Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn bè em

- Đ, trẻ em cần tôn trọng người lớn

E Chỉ cần xin lỗi người quen biết - S, cần phải xin lỗi người quen lẫn người lạ có lỗi với họ

- Giáo viên nhận xét kết luận: Biết nhận lỗi sửa lỗi giúp em mau tiến người q mến

5 Tổng kết (3’):

- VN: Xem lại

- CBB: Kể trường hợp em nhận lỗi sửa lỗi người khác nhận sửa

lỗi với em

(19)

Toán Tiết 13

26 + 4; 36 ++ 24

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết thực phép cộng có tổng số trịn chục dạng 26 + 36 + 24

(cộng có nhớ, dạng tính viết)

- Củng cố cách giải tốn có lời văn (toán dơn liên quan đến phép cộng)

2 Kó năng:

- Rèn học sinh có thói quen đọc kĩ yêu cầu đề bài, trình bày

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác, giữ gìn sách

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: bó que tính 10 que tính rời, bảng gài - Học sinh: SGK, que tính, VBT

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát

2 Kiểm tra cũ (5’): Phép cộng có tổng 10

- học sinh lên bảng sửa - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm

3 Giới thiệu (1’):

- Hôm nay, em học thêm dạng toán mới: 26 + 4, 36 + 24

4 Phát triển hoạt động (30’):

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + 24

+ Mục tiêu: Biết thực phép cộng có tổng số trịn chục dạng 26 + 4, 36 + 24 + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

+ ĐDDH: bó que tính 10 que tính rời + Tiến trình HĐ:

* Phép cộng 26 + 4

- Giáo viên giơ bó que tính hỏi: Có chục que tính?

- 20 que tính - Giáo viên giơ tiếp que tính hỏi: Có

thêm que tính? Có tất que tính?

- Có thêm que tính - Có 26 que tính - 26 viết vào cột đơn vị chữ số nào? Viết

vào cột chục chữ số nào?

(20)

- Giáo viên giơ que tính hỏi: - que tính + Có thêm que tính?

+ Có thêm que tính viết vào cột nào? - Viết vào cột đơn vị thẳng hàng với - Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính tính

26 +

- Học sinh theo dõi

+ = 10, viết nhớ hàng chục, thêm 3, viết

26 + 30

- Học sinh lặp lại nói 26 + = 30

* Giới thiệu phép cộng 36 + 24 Tương tự như trên.

* Hoạt động 2: Luyện tập

+ Mục tiêu: Củng cố cách giải tốn có lời văn + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ÑDDH: VBT, SGK + Tiến trình HĐ:

Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - học sinh nêu u cầu - Lớp làm

Đặt tính tính:

32 48

+ + 22

40 70

- học sinh sửa bảng hình thức thi đua

- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc đề - học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Giáo viên tóm tắt:

Tổ 1: 17 Tổ 2: 23 Hai tổ: … cây?

- Học sinh nêu cách làm: Lấy số tổ + số tổ

- Lớp làm

- học sinh sửa bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

5 Tổng kết (3’):

- VN: Làm - CBB: Luyện tập

- Giáo viên nhận xét tiết học

(21)

Thứ năm ngày 25 tháng 09 năm 2003 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tieát

TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nhận biết từ vật (Danh từ)

- Biết đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc gì, gì) gì?

2 Kó năng:

- Tìm đúng, nhanh từ vật - Đặt câu theo mẫu xác

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết nội dung BT2 - Học sinh: VBT, SGK

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát 2 Kiểm tra cũ (5’):

- học sinh sửa BT 1, - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm

3 Giới thiệu (1’):

- Hôm nay, em luyện từ câu về: Từ vật – Câu kiểu: Ai gì?

tháng, năm

4 Phát triển hoạt động (30’): * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu làm tập tìm vật + Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm

+ ĐDDH: VBT, tranh, bảng phụ, băng giấy + Tiến trình HĐ:

Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh nêu

yêu cầu - Học sinh nêu

+ Tìm từ vật?

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh,

suy nghĩ, tìm từ - Học sinh thực nêu ý kiến - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

(22)

cầu

+ Tìm từ vật có bảng - Học sinh thảo luận nhóm tìm từ vật có bảng

- Đại diện nhóm lên trình bày dán lên bảng băng giấy đọc từ vật nhóm chọn

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên kết luận: Các tên người,

đồ vật, vật, gọi chung từ vật

- Học sinh nhắc lại * Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu: Ai gì?

+ Mục tiêu: Học sinh biết đặt câu theo mẫu câu Ai gì? + Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày

+ ĐDDH: Bảng phụ + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên nêu yêu cầu viết lên bảng

- học sinh đọc mơ hình câu mẫu - Giáo viên viết vào mơ hình số câu đúng,

giúp học sinh sửa câu sai

- Học sinh dựa vào mơ hình câu mẫu, thảo luận nhóm nêu trước lớp - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

5 Tổng kết (3’):

- Giáo viên cho học sinh tìm từ thi đua (chỉ vật)

- VN: Tập đặt câu theo mẫu vừa học để giới thiệu bạn bè, người thân - CBB: Từ vật Từ ngữ ngày, tháng, năm

- Giáo viên nhận xét tiết học

Tập viết Tiết

CHỮ B HOA

I Mục tiêu:

1 Rèn kĩ viết chữ:

- Biết viết chữ hoa B theo cỡ vừa nhỏ

- Biết viết câu ứng dụng: “Bạn bè sum họp” theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu,

nét nối chữ qui định

2 Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ II Chuẩn bị:

Ai (hoặc gì, gì) Là gì?

(23)

- Giáo viên: Mẫu chữï - Học sinh: Bảng

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: Hát 2 Bài cũ 5’: Chữ Ă, Â

- Giáo viên nhận xét viết trước học sinh - Vài học sinh lên bảng viết lại

3 Giới thiệu 1’:

- Hôm nay, em tập viết chữ B hoa

4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chữ B hoa

+ Mục tiêu: Học sinh nắm cách viết chữ B, cỡ chữ, nét cấu tạo + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành

+ ĐDDH: Chữ mẫu, bảng + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên treo chữ mẫu, hướng dẫn học

sinh quan sát nhận xét chữ B hoa - Cao li, đường kẻ.- Gồm nét: nét giống móc ngược trái, phần lượn sang phải, đầu móc cong

+ Nét 2: kết hợp nét cong cong phải nối liền tạo vòng xoắn - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn học sinh

vieát

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu cách vieát

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn viết bảng

- học sinh luyện viết bảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cách viết câu ứng dụng + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

+ ÑDDH: Câu mẫu, bảng + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên treo chữ mẫu - Học sinh quan sát - Giáo viên cho học sinh nêu nội dung câu:

Bạn bè sum họp - Học sinh nêu

- Giáo viên cho học sinh nêu: Cách viết caâu?

+ Khoảng cách chữ? - Học sinh nêu + Độ cao chữ? - Học sinh nêu

- Cách đặt dấu thanh? - Học sinh nêu

(24)

con

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vở

+ Mục tiêu: Học sinh viết nội dung bài, biết cách trình bày sạch, đẹp + Phương pháp: Thực hành

+ ĐDDH: Vở TV + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, đặt

- Học sinh nêu - Giáo viên nêu nội dung viết - Học sinh theo dõi

+ dòng chữ B cỡ vừa + dòng chữ B cỡ nhỏ + dòng chữ Bạn cỡ vừa + dòng chữ Bạn cỡ nhỏ

+ dòng Bạn bè sum họp cỡ nhỏ - Giáo viên chấm số vở, nhận xét - Học sinh viết vào

5 Tổng kết (3’):

- VN: Rèn viết lại - CBB: Chữ C hoa

- Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc Tiết 12

GỌI BẠN

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo

- Biết ngắt nhịp hợp lí câu thơ (3/2, 2/3, 3/1/1), nghỉ sau khổ thơ - Bước đọc với giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết Dê Trắng

(Beâ! Beâ!)

2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ giải (sâu thẳm, hạn hán, lang thang) - Nắm ý khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng - Học thuộc lòng thơ

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn khổ thơ từ đầu dịng dịng

thơ

(25)

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: H hát

2 Bài cũ 5’: Bảng danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A.

- học sinh đọc, học sinh đọc dòng TLCH - học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu 1’:

- Hôm nay, em học thuộc lòng bài: Gọi bạn

4 Phát triển hoạt động 30’: * Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc từ khó, đọc trơi chảy biết ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua, nhóm + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh theo dõi - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

dòng thơ - Học sinh đọc nối tiếp dịngthơ nêu từ khó đọc + Học sinh ghi bảng từ khó: thưở nào, suối

cạn, sâu thẳm, hạn hán…

+ Hướng dẫn học sinh cách đọc từ khó + Học sinh đọc lại + Giáo viên cho học sinh đọct ừng khổ thơ,

kết hợp giải nghĩa từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang

+ Học sinh đọc nêu (ở CT)

- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ nhấn giọng từ thể tình cảm Bê vàng tìm cỏ/

Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá/ Chạy khắp nẻp/ tìm Bê/ Đến Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài: “Bê!/ Bê!”/

- Giáo viên cho học sinh đọc khổ thơ nhóm

- Học sinh đọc nhóm - Giáo viên cho học sinh thi đọc

nhóm

- nhóm thi đọc - Học sinh nhận xét - Lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

(26)

+ ÑDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc khổ thơ,

kết hợp TLCH cuối - Học sinh thực

Câu 1: Đôi bạn BV DT sống đâu? + Sống rừng xanh sâu thẳm

Câu 2: Vì BV phải tìm cỏ? + Vì trời hạn hán khơng có thức ăn nước uống

Câu 3: Khi BV quên đường về, DT làm gì? + DT chạy khắp nẻo tìm bạn Câu 4: Vì đến DT kêu “Bê,

Bê”?

+ Vì DT thương bạn nhớ bạn - Bài thơ giúp em hiểu điều tình bạn

giữa BV DT?

- Học sinh nêu - Giáo dục học sinh: q trọng tình bạn

* Hoạt động 3: Luyện học thuộc lòng thơ + Mục tiêu: Học sinh học thuộc thơ + Phương pháp: Thi đua, thực hành + ĐDDH: Bảng phụ

+ Tiến trình HÑ:

- Giáo viên cho học sinh đọc nhẩm thơ - Học sinh thực - Giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng

từng khổ thơ dựa theo bảng phụ viết sẵn tiếng đầu dòng dòng thơ

- Học sinh đọc nối tiếp đến thuộc lòng khổ thơ

- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc thuộc

từng khổ thơ - Học sinh thi đua đọc

- Tương tự cho học sinh đọc thuộc

thơ - Học sinh luyện đọc thuộc thơ

- CBB

5 Toång keát (3’):

- VN: Rèn đọc thêm - CBB: Bìm tóc sam - Giáo viên nhận xét tiết học

(27)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Củng cố giải toán

2 Kó năng:

- Rèn cho học sinh biết tính nhẩm, tính nhanh xác

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh giữ gìn sách

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: 20 que tính, bảng gài - Học sinh: VBT, baûng

III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định 1’: Hát

2 Bài cũ 5’: Luyện tập

- học sinh lên bảng sửa 3, - Giáo viên chấm số

- Giáo viên nhận xét chung

3 Giới thiệu 1’:

- Hôm nay, em học dạng toán: +

4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng + 5

+ Mục tiêu: Học sinh biết cách tính nhẩm, nhanh phép tính dạng + + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, giảng giải

+ ĐDDH: 20 que tính, bảng gài + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên nêu tốn: có que tính thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Học sinh làm thao tác que tính tìm kết

8 + = 13

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính - Học sinh nêu nhiều cách - Giáo viên nhận xét hướng dẫn: gộp

que tính với que tính bó thành chục que tính, chục que tính với que tính cịn lại 13 que tính Từ có phép tính Viết hàng đơn vị thẳng hàng + đơn vị, chục thẳng hàng chục 13

- Học sinh nhiều em nhắc lại

(28)

cộng học thuộc bảng cộng bảng cộng * Hoạt động 2: Luyện tập

+ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức dạng toán + + Phương pháp: Trực quan, giảng giải, vấn đáp + ĐDDH: (20 que tính bảng gài) VBT, bảng phụ + Tiến trình HĐ:

Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - học sinh nêu yêu cầu - Học sinh tự làm

- Học sinh thi đua sửa - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Đặt tính tính - Khi đặt tính, ta cần lưu ý điều gì? - Học sinh nêu

- Học sinh làm

- Học sinh thi đua sửa - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh hướng

dẫn - học sinh hướng dẫn - học sinh đọc đề - Lớp làm

- học sinh làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 5 Tổng kết (3’):

- Giáo viên cho học sinh thi đua + = +

8 + = 11

- học sinh thi đua

- VN: Xem lại - CBB: 28 +

- Giáo viên nhận xét tiết học

(29)

Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2003 Chính tả

Tiết

TRÊN CHIẾC BÈ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nghe - viết xác đoạn văn bài, “Trên bè” Biết trình bày bài:

viết hoa chữ đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật (Dế Trũi), xuống dòng hết đoạn

- Củng cố qui tắc tả với iê/ yê làm tập phân biệt cách viết phụ

âm đầu vần (d/r/gi, ân/ âng) 2 Kĩ năng:

- Reøn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng con, VBT

III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định 1’: Hát

2 Bài cũ 5’: Chiếc bút mực

- Giáo viên nhận xét viết trước học sinh

- học sinh viết bảng lỗi hay sai: bình yên, nhảy dây - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu 1’:

- Hôm nay, em viết tả bài: Trên bè

4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết

+ Mục tiêu: Học sinh viết xác đoạn văn + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành

+ ĐDDH: Bảng con, vở, SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc - Học sinh theo dõi

- học sinh đọc lại đoạn viết + Dế Mèn Dế Trũi rủ đâu? + Ngao du thiên hạ

+ Đôi bạn chơi xa cách nào? + Học sinh nêu - Giáo viên cho học sinh mở SGK - Học sinh đọc thầm + Bài tả có chữ viết hoa?

Vì sao?

+ Học sinh nêu

(30)

bảng con: Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, vaét

- Giáo viên đọc lần - Học sinh theo dõi

- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết vào - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò - Học sinh dò sửa lỗi - Giáo viên chấm số

- Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: Luyện tập

+ Mục tiêu: Củng cố qui tắc tả iê/ yê + Phương pháp: Thi đua, thực hành

+ ÑDDH: VBT, bảng phụ + Tiến trình HĐ:

Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Tìm viết bảng từ có vần iê, yê

- Học sinh làm vào VBT - Học sinh thi sửa tiếp sức - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh laøm baøi vaøo VBT

- học sinh thi sửa bảng phụ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét

5 Toång keát: (3’)

- VN: Xem lại - CBB: Chiếc bút mực

- Giáo viên nhận xét học

Toán Tiết 20

28 + 5

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Biết cách thực phép cộng dạng 28 + (cộng có nhớ dạng tính viết)

2 Kó năng:

- Rèn kĩ làm tốn nhanh, xác

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: bó chục que tính 13 que tính - Học sinh: VBT

(31)

2 Bài cũ 5’: cộng với số

- học sinh lên bảng sửa 3, 4/19 - Giáo viên chấm số

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu 1’:

- Hôm nay, em học dạng toán: 28 +

4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5

+ Mục tiêu: Học sinh biết cách thực phép cộng dạng 28 + + Phương pháp: Quan sát, giảng giải, luyện tập

+ ĐDDH: Que tính + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên nêu tốn để dẫn phép tính 28 +

- Học sinh tìm kết phép tính

- Giáo viên cho học sinh nêu cách thực - Học sinh nêu - Giáo viên chốt lại: gộp que tính với

que tính rời chục que tính với que tính rời, chục que tính thêm chục que tính chục que tính, thêm que tính rời 33 que tính Vậy 28 + = 33

- Học sinh quan sát thao tác giáo viên làm

- Giáo viên cho học sinh nêu cách đặt tính - Học sinh nêu thực 28

+

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính: - Học sinh lặp lại 28 * + = 13, viết nhớ

+ * thêm 3, viết 33

* Hoạt động 2: Luyện tập.

+ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ÑDDH: VBT + Tiến trình HĐ:

Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu - Học sinh làm

- Học sinh sửa thi đua - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài 2: Giáo viên hướng dẫn em

thực nhẩm nháp để tìm kết

- học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm

- dãy thi đua sửa bảng phụ - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

(32)

dẫn

- học sinh tóm tắt - Lớp làm VBT - học sinh sửa bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

Bài 4: Giáo viên nhắc lại bước để vẽ - Học sinh theo dõi thực vẽ đoạn thẳng dài 5cm

- học sinh vẽ bảng

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

5 Tổng kết: (3’)

- VN: Xem lại - CBB:

- Giáo viên nhận xét tiết hoïc

_ Tập làm văn

Tiết

NĨI LỜI CẢM ƠN, XIN LỖI

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nghe nói:

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp

- Biết nói 3, câu nội dung tranh Trong có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi

thích hợp

2 Rèn kỹ viết:

- Viết điều vừa nói thành đoạn văn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: VBT

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: Hát 2 Kiểm tra cũ 5’:

- Giáo viên nhận xét làm trước học sinh - học sinh làm BT1

- học sinh đọc bảng danh sách tổ (dã xếp theo thứ tự) - Giáo viên nhận xét chung

3 Giới thiệu 1’:

- Hôm nay, em học TLV bài: Cảm ơn, xin lỗi

4 Phát triển hoạt động 30’:

(33)

+ Mục tiêu: Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp + Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi

để tìm lời nói cảm ơn phù hợp với tình a, b, c

- Học sinh thảo luận

- Giáo viên nêu tình - Học sinh nói lời cảm ơn - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên cho học sinh nêu:

+ Ta cảm ơn nào? Và thái độ cảm

ơn? - Học sinh nêu

Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Nói lời xin lỗi với tình a, b, c

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận trình bày tiểu phẩm

- Giáo viên nhận xét cho học sinh nêu: Ta cần xin lỗi nào? Nêu thái độ xin lỗi

- Học sinh nhận xét - Học sinh nêu * Hoạt động 2: Tập tạo đoạn văn

+ Mục tiêu: Học sinh biết nói 3, câu nội dung tranh SGK + Phương pháp: Quan sát, thuyết trình

+ ĐDDH: VBT, tranh minh họa + Tiến trình HÑ:

- Giáo viên treo tranh, nêu yêu cầu quan sát tranh, đốn xem việc xảy Sau kể lại việc tranh 3, câu Nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp

- Nhiều học sinh nói nội dung tranh

- Giáo viên nhận xét sửa chữa - Học sinh nhận xét - Giáo viên cho học sinh viết lại nội dung

các tranh

- Vài học sinh đọc lại làm - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

5 Tổng kết (3’):

- VN: Xem lại

- CBB: Thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi - Giáo viên nhận xét tiết học

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w