1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nguyeãn lan höông tröôøng tieåu hoïc vónh nguyeân 1 trường th an thaïnh 1 ga toaùn ngaøy daïy tuaàn 30 pheùp tröø trong phaïm vi 100 tröø khoâng nhôù i muïc tieâu nhaän bieát bieát ñaët tính vaø laø

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 284 KB

Nội dung

- Toå chöùc cho caùc em chôi troø chôi: “Ai nhanh hôn” baèng caùch GV quay kim treân maët ñoàng hoà ñeå kim chæ vaøo caùc giôø ñuùng vaø hoûi hoïc sinh laø maáy giôø. - Ai noùi ñuùng vaø[r]

(1)

Ngày dạy:

Tuần:30 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ)

I Mục tiêu:

-Nhận biết Biết đặt tính làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30, 36 –

-Biết đặt tính làm tính trừ số có hai chữ số (khơng nhớ) dạng 65 – 30, 36 – II Đồ dùng dạy học:

-GV:Các bó que tính, bó chục que tính que tính rời Bảng phụ ghi bàitập theo SGK

-HS: Bộ đồ dùng toán 1,SGK toán III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng lơp làm tập a)Tính:

b)Đặt tính tính: 68 -32 , 99 -83

-Nhận xét- ghi điểm

-3 HS lên bảng làm -Cả lớp theo dõi

2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài - Học sinh nhắc tựa

- Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng nhớ)

a Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30

Bước 1: GV hướng dẫn em thao tác trên que tính

- Hướng dẫn HS lấy 65 que tính (gồm chục que tính rời), xếp bó que tính bên trái, que tính rời bên phải

- Cho nói viết vào bảng con: Có bó, viết

- HS lấy 65 que tính, thao tác xếp vào cột, viết số 65 vào bảng nêu:

- Có bó, viết cột chục Có

(2)

viết cột chục, viết cột đơn vị vào dòng cuối bảng

Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ dạng 65 – 30

Đặt tính: Viết 65 viết 30, cho số chục thẳng cột nhau, số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái

trừ 5, viết trừ 3, viết Như vậy: 65 – 30 = 35

Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ

-HS nhắc lại cách trừ -Đọc: 65 – 30 = 35

b Trường hợp phép trừ có dạng 36 –

- Khi đặt tính phải đặt thẳng cột với cột đơn vị Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 trừ 3, viết 3”

6 trừ 2, viết hạ 3, viết

Như vậy: 36 – = 32

- Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ Nghỉ tiết

-Nhắc lại cách trừ -Đọc: 36 – = 32 Bài 1:T ính :a)

b) -6 -32 -88 -33 -79 -54

0

Học sinh nêu yêu cầu

- GV cho HS tự làm chữa bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kĩ thực tính trừ HS trường hợp xuất số 0, chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – ,

79 – 0, vaø viết số thật thẳng cột

- Học sinh thực hành bảng

Baøi 2:

- 57 5 - 575 - 575 - 575

65 30 35

- 364 32

-8

2 - 72 - 48 - 69 - 98 - 55

5

(3)

50 52 07 52

-Gọi HS nêu yêu cầu bài.

-Gọi HS đọc kết làm - Học sinh làm tập SGK -HS đọc kết làm

Bài 3: Tính nhẩm:

66 - 60 = 72 - 70 = 78 - 50 = 43 - 20 = 58 - = 99- = 58 - = 99 - = -Goïi HS nêu yêu cầu

-Gọi HS đọc kết làm -Học sinh làm SGK

-yêu cầu em nêu cách tính nêu kết

Bài 3: Tính nhẩm (Dành choHS khá,giỏi) 98 - 90 =

59 - 30 = 67 - = 67 - =

-GV nhận xét sữa

-HS xung phong làm bảng lớp

4.Cuûng cố, dặn dò:- Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

- Nêu tên bước thực phép trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang trái)

(4)

Ngày dạy:

Tuần:30 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

-Nhận biết đặt tính , làm tính trừ, tính nhẩm số phạm vi 100 (không nhớ). - Biết đặt tính , làm tính trừ, tính nhẩm số phạm vi 100 (không nhớ) II Đồ dùng dạy học:

-GV:Bảng phụ ghi tập theo SGK -HS:Bộ đồ dùng toán ,S.GK toán III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm cũ: Hỏi tên cũ.

- Lớp làm bảng con: Đặt tính tính: 48 – ,79 – ,86 -30

- Nhận xét cũ

- Học sinh làm bảng (ù đặt tính tính)

2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.bài -Học sinh nhắc lại tựa

Bài 1:Đặt tính tính:

43- 23 57- 31 72 -60 70- 40 66- 25

(5)

-GV nhận xét sữa sa Ø- Làm bảng Bài 2:Tính nhẩm:

65 - = 65 - 60 = 65 -65 = 70 – 30 = 94 - = 33 -30 = 21 - = 21 - 21 = - 10 = -Học sinh nêu yêu cầu

- GV gọi học sinh nêu cách trừ nhẩm nhẩm nêu kết

Nghỉ tiết

- Học sinh nêu cách trừ nhẩm nêu kết tập

Baøi 3:>;<;=

35 -5… 35 - 43 +3…….43 -3 30 -20… 40 30 31 +42….41 + 32 -Gọi Học sinh nêu yêu cầu

- GV chốt: thực tính trừ vế trái sau vế phải so sánh kết hai bên điền dấu thích hợp vào trống

-HS neâu

-HS làm SGK đọc kết làm Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu bài.

Tổ chức thành trò chơi thi đua nhóm, nhóm khoảng 5em làm tốn tiếp sức

Bài 4: (Dành cho HS ,giỏi) -Học sinh nêu yêu cầu

-GV u cầu HS nêu TT toán, tự giải nêu kết

Tóm tắt:

Có tất : 35 bạn Có : 20 bạn nữ Có :? bạn nam

Giải: Số bạn nam có là:

35 – 20 = 15 (bạn nam) Đáp số: 15 bạn nam 4.Củng cố, dặn dị:- Hỏi tên bài.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

- Nhắc lại tên học - Thực hành nhà

76 - 40 + 14

68 - 11 + 21

5 60 + 11 42 - 12

(6)

Ngày dạy:

Tuần: 30 CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ

I Mục tiêu:

- Nhạn biết tuần lễ có ngày; biết tên ngày tuần -Biết đọc thứ, ngày, tháng tờ lịch bóc hàng ngày

II Đồ dùng dạy học:

-GV:1 lịch bóc hàng ngày bảng thời khoá biểu lớp -HS:Bộ đồ dùng toán ,S.GK toán

III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ: Hỏi tên cũ. -Lớp làm bảng con: Đặt tính tính:

55 – 24 ; 78 – 25 ; 98 -72 - Nhận xét chung

- Học sinh đặt tính tính kết Ghi vào baûng

2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.bà - Học sinh nhắc tựa

Hoạt động1: GV giới thiệu cho học sinh lịch bóc ngày (treo lịch bảng), vào tờ lịch ngày hôm hỏi:

- Hôm thứ mấy? - Gọi vài HS nhắc lại

- HS theo dõi tờ lịch bảng lớp để trả lời câu hỏi giáo viên:

- GV cho HS nhìn tranh tờ lịch SGK giới thiệu cho HS biết ngày tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy

- Hôm thứ mấy? - Gọi vài HS nhắc lại

- GV cho HS nhìn tranh tờ lịch SGK giới thiệu cho HS biết ngày tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy

- HS nêu theo ngày - Nhắc lại

- Nhắc lại: Một tuần lễ có ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy Chỉ vào tờ lịch ngày hôm hỏi:

Hôm ngày bao nhiêu?

- Cho HS nhìn tờ lịch trả lời câu hỏi - Gọi vài HS nhắc lại

Nghỉ tiết

- HS nêu theo ngày -Nhắc lại

Hoạt động 2: HS thưc hành:

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài.

(7)

lễ em học ngày nào? Em nghỉ học ngày nào?

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

- GV hướng dẫn HS làm chữa bảng lớp

- HS đọc viết: Ví dụ:

- Hơm thứ năm ,ngày tháng tư

Baøi 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

- GV cho HS chép thời khoá biểu lớp vào tập đọc lại

- Học sinh tự chép thời khố biểu lớp đọc cho lớp nghe 4.Củng cố, dặn dị:

-Hỏi tên baøi

- Nhắc lại ngày tuần, nêu ngày học, ngày nghỉ học

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

-HS neâu

- Em học vào ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu

- Em nghỉ học vào ngày: thứ bảy, chủ nhật

(8)

Ngày dạy:

Tuần: 30 CỘNG – TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 I Mục tiêu:

-Nhận biết bước đầu quan hệ phép cộng phép trừ

- Biết cộng, trừ số có hai chữ số (khơng nhớ); cộng trừ nhẩm giải tốn có lời văn phạm vi phép tính học

II Đồ dùng dạy học:

-GV:Các bó bó chục que tính que tính rời Các tranh vẽ SGK -HS: Bộ đồ dùng toán 1,SGK toán

III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ: Hỏi tên cũ.

- Gọi học sinh nêu ngày tuần? - Những ngày học, ngày nghỉ học?

- Nhận xét –ghi điểm

- HS nêu ngày tuần là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy

- Các ngày học là: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu

Các ngày nghỉ học là: Thứ bảy, chủ nhật

2.Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài. - Nhắc lại tựa

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:Tính nhẩm:

80 + 10 = 30 + 40 = 80 + = 90 – 80 = 70 – 30 = 85 – = 90 -10 = 70 – 40 = 85 – 80 =

-Học sinh nêu yêu cầu Tính nhẩm nêu kết (Làm

SGK) Bài 2:Đặt tính tính:

-Học sinh nêu yêu cầu bài: -Nhận xét sửa sai

Lưu ý: Cần đặt số hàng thẳng cột với kiểm tra kĩ thuật tính học sinh

Qua ví dụ cụ thể: 36 + 12 = 48 48 – 36 = 12 48 – 12 = 36

-Cho HS nhận biết mối quan hệ

-HS làm bảng

36 + 12 65 + 22

(9)

phép cộng phép trừ Nghỉ tiết

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài: - Cho học sinh đọc đề nêu tóm tắt toán

Giải vào nêu kết Giải

Hai bạn có tất là: 35 + 43 = 78 (que tính)

Đáp số: 78 que tính Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài:

-HS tự đọc đề nêu tóm tắt tốn -Chấm nhận xét

- HS tự giải vào Giải Lan hái là:

68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 hoa -1HS lên bảng sữa

.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

-Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập

- Nhắc lại tên học

- Nêu lại kĩ thuật làm tính cộng trừ số phạm vi 100

(10)

Ngày dạy:

Tuần :31 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

-Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng phép trừ

- Thực phép tính cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100

II Đồ dùng dạy học:;

-GV: Bảng phụ ghi tập theo SGK -HS: Bộ đồ dùng toán 1,SGK toán

III Các hoạt động dạy học

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ:

-Gọi học sinh lên bảng làm tập Đặt tính tính:

38 +11 ; 67 -24 49 -35 ; 89 -63 Tính nhẩm:

90 -30 = 75 – = -Nhaän xét ghi điểm

-3 HS làm tập

-Cả lớp theo dõi nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu ghi tựa. -Học sinh nhắc tựa tựa

Bài 1: Đặt tính tính:

- Học sinh nêu yêu cầu

34 + 42 76 - 42 52 +47

42+ 34 76 – 34 47 +52

-GV nhận xét sửa sai

-GVcho HS so sánh số để bước đầu nhận biết tính chất giao hoán phép cộng quan hệ phép cộng trừ

-Làm bảng

Bài :Viết phép tính thích hợp + =

+ = - =

- =

-HS làm SGK

(11)

Gọi nêu yêu cầu bài:

-Yêu cầu HS nhìn vào mô hình lập phép tính

Cho HS nêu mối quan hệ phép cộng trừ

Nghỉ tiết Bài 3:>;<;=

30 + … + 30 45 + …… + 45

55 ……… 50 + -Goïi nêu yêu cầu bài: -GV HS nhận xét

-HS thực SGK(1HS làm bảng lớp)

Bài 4:Đúng ghi đ sai ghi s (theo mẫu) (Dành cho HS khá,giỏi)

Gọi nêu yêu cầu bài:

-Tổ chức cho em thi đua theo hai nhóm tiếp sức, nhóm đại diện học sinh

-Tuyên dương nhóm thắng

-HS thực trị chơi

4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

(12)

Ngày dạy:

Tuần:31 ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN I Mục tiêu:

-Làm quen với mặt đồng hồ,có biểu tượng ban đầu thời gian -Biết xem

II Đồ dùng dạy học:

-GV:Đồng hồ để bàn loại có kim ngắn kim dài -HS: đồ dùng học toán,SGK toán

III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ: Hỏi tên cũ. - Lớp làm bảng con: Đặt tính tính:

35 + 43 , 78 – 45

46 + 33 ,

-Nhận xét chung

-Cả lớp làm bảng con.(làm theo dãy bàn)

2.Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Học sinh nhắc tựa

Giới thiệu mặt đồng hồ vị trí kim chỉ mặt đồng hồ.

- Cho HS xem đồng hồ đêû bàn hỏi + Mặt đồng hồ có gì?

- GV giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài số từ đến 12 Kim ngắn

(13)

kim dài quay quay theo chiều từ số bé đến số lớn Khi kim dài số 12, kim ngắn vào số đó; chẳng hạn: vào số

- Cho HS xem mặt đồng hồ đọc “chín

Cho HS thực hành xem đồng hồ thời điểm khác dựa theo nội dung tranh SGK

- Lúc sáng kim ngắn số mấy? (số 5), kim dài số mấy? (số 12), lúc sáng em bé làm gì? (đang ngủ)

Nghỉ tiết

-Quan sat1 trả lời

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành xem đồng hồ, ghi số ứng với mặt đồng hồ.

- Đặt tên cho đồng hồ, ví dụ: - Đồng hồ A

Đồng hồ B, …

Gọi HS nêu tên đọc đồng hồ cịn lại

-Lắng nghe

Đọc: giờ, giờ, 10 giờ, 11 giờ… .Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên

- Tổ chức cho em chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” cách GV quay kim mặt đồng hồ để kim vào hỏi học sinh giờ?

- Ai nói nhanh thắng

-Nhắc lại tên học

-HS thực hành theo hướng dẫn giáo viên mặt đồng hồ

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

(14)

Ngày dạy:

Tuần:31 THỰC HAØNH I Mục tiêu:

- Biết đọc đúng,

-Vẽõ kim đồng hồ ngày II Đồ dùng dạy học:

-GV: mặt đồng hồà

-HS: đồ dùng học toán,SGK toán III Các hoạt động dạy học

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ: Hỏi tên cuõ.

-GV quay kim mặt đồng hồ hỏi HS số đúng: 12 giờ, giờ, …

- Nhận xét chung

-HS trả lời theo hướng dẫn GV mặt đồng hồ

2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. - Học sinh nhắc tựa tựa

Hoạt động :Hướng dẫn HS thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS trả lời được: Lúc

(15)

kim dài số mấy? Kim ngắn số mấy? ghi theo mẫu tập

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

- GV hướng dẫn HS làm chữa bảng lớp

Nghỉ tiết

- Làm SGK (vẽ kim giờ)

1 giờ: Kim ngắn số 1; giờ: Kim ngắn số 2; …

Baøi 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nối tranh vẽ hoạt động với mặt đồng hồ thời điểm tương ứng

- HS nối tranh “buổi sáng học trường” với mặt đồng hồ giờ, “buổi trưa ăn cơm” với mặt đồng hồ 11 giờ, “buổi chiều học nhóm” với mặt đồng hồ giờ, “buổi tối nghỉ nhà” với mặt đồng hồ 10 Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài:

- Hướng dẫn HS dựa vào tranh vẽ để làm tập (vẽ kim ngắn gìơ thích hợp đồng hồ vẽ tranh SGK)

- Lúc vào buổi sáng 6,7 hay (có mặt trời mọc)

Lúc đến nhà trưa 11 hay 12 (tuỳ theo phương tiện để đi) 4.Củng cố, dặn dò:- Hỏi tên bài.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

- Nhắc lại tên học - Thực hành nhà Ngày dạy:

Tuần:31 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

-Bước đầu nhận biết thời điểm sinh hoạt ngày

- Biết xem đúng, xác định quay kim đồng hồ vị trí tương ứng với giờ;

II Đồ dùng dạy học:

-GV: mặt đồng hồà

-HS: đồ dùng học toán,SGK toán

III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(16)

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 2: - Cho HS thực hành mặt đồng hồ nêu tương ứng

Nghỉ tiết

- Học sinh quay kim đồng hồ nêu đúng: 11 giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, 10 giờ, 12 giờ,

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu 3: - Cho HS thực hành vào SGK chữa bảng lớp

-GV nhận xét

- Học sinh nối nêu:

- Em ngũ dậy lúc sáng nối đồng hồ sáng

Em học lúc nối đồng hồ giờ, …

4.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

- Nêu lại hoạt động ngày em ứng với tương ứng ngày

-Nhaän xét tiết học, tuyên dương

- Nhắc lại tên học -HS nêu

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w