1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuần 30 trường tiểu học võ thị sáu lớp 1a tuần 30 ngày soan 4 2010 ngày dạy thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010 toán phép trừ trong phạm vi 100 trừ không nhớ a yêu cầu biết đặt tính và biết làm tính

19 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên về các bức tranh cảnh sinh hoạt. Học sinh đặt tên cho từng bức tranh và nhận xét từng bức tranh..[r]

Trang 1

Tuần 30

Ngày soan: / 4 / 2010

Ngày dạy: Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010

Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100(trừ không nhớ)

1 Giới thiệu bài và ghi đề.

2 Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ)a Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30Bước 1: GV hướng dẫn các em thao tác trênque tính.

Hướng dẫn HS lấy 65 que tính (gồm 6 chụcvà 5 que tính rời), xếp 6 bó que tính bên trái,các que tính rời bên phải.

Cho nói và viết vào bảng con: Có 6 bó, viết 6ở cột chục Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơnvị.

Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó về bêntrái phía dưới các bó đã xếp trước GV vừanói vừa điền vào bảng: Có 3 bó, viết 3 ở cộtchục Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị.Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cộtchục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ dạng65 – 30

HS nhắc đề.

HS lấy 65 que tính, thao tác xếpvào từng cột, viết số 65 vàobảng con và nêu:

Có 6 bó, viết 6 ở cột chục Có 5que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.HS lấy 65 que tính tách ra 3 bó và nêu:

Có 3 bó, viết 3 ở cột chục Có 0que tính rời viết 0 ở cột đơn vị.HS đếm số que tính còn kại và nêu:

Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thìviết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột

Trang 2

dấu - , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sangtrái.

65 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35

36 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 4 hạ 3, viết 3

32

Như vậy : 36 – 4 = 32

Gọi vài HS nhắc lại cách trừHS thực hành:

Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.

GV cho HS tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Viếtthẳng cột với nhau

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

HS làm VBT, yêu cầu các em nêu cách làm.Bài 3: (Cột a)Gọi nêu yêu cầu của bài:GV rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS.Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả.66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, …58 – 4 = 54, 67 – 7 = 60, …III.Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

đơn vị vào dòng cuối bảng.

HS thực hành quan sát để ghi nhớ cách làm.

Đọc: 65 – 30 = 35

Nhắc lại: 65 – 30 = 35

HS thực hành ở bảng con.Đọc: 36 – 4 = 32

Nhắc lại: 36 – 4 = 32HS thực hành ở bảng con.

1 Học sinh đọc trơn cả bài Phát âm đúng các từ ngư: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôibẩn, vuốt tóc.Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của cácbạn trong lớp Mẹ em gạt đi Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.

- Trả lời 1,2 câu hỏi ở SGK

B.Đồ dùng dạy học:

Trang 3

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.-Bộ chữ của GV và học sinh.

C.Các hoạt động dạy học :

.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc“Chú công” và trả lời các câu hỏi trongSGK.

Nhận xét KTBC.II Bài mới:

1:GV giới thiệu bài ghi đề.2:Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọchồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kểcho mẹ nghe chuyện ở lớp Đọc giọngdịu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lờicủa mẹ) Tóm tắt nội dung bài:

c.Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó :

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từkhó đọc trong bài, giáo viên gạch châncác từ ngữ các nhóm đã nêu.

đứng dậy: trêu bôi bẩn: vuốt tóc: Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giảinghĩa từ.

 Các em hiểu như thế nào là trêu ?b.Luyện đọc câu :

-HS đọc theo dãy:

c.Luyện đọc đoạn và bài : (theo 3 đoạn)+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếpnhau Đọc cả bài.

*Ôn các vần uôt, uôc.

Giáo viên treo bảng yêu cầu bài tập1:Tìm tiếng trong bài có vần uôt ?Bài tập 2:

Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt ?

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viênnhận xét.

5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.-Trêu : chọc, phá, trêu ghẹo.

Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêucầu của giáo viên.

Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữacác nhóm.

2 em, lớp đồng thanh.Nghỉ giữa tiếtVuốt.

Học sinh đọc mẫu theo tranh:Máy tuốt lúa Rước đuốc.

Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấycác tiếng có vần uôc, vần uôt ngoài bài,trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìmvà ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đóthắng.

Trang 4

3.Tìm hiểu bài và luyện nói:Hỏi bài mới học.

Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọcthầm và trả lời các câu hỏi:

1 Bạn nhỏ kể cho mẹ nghenhững chuyện gì ở lớp?

2 Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?

Nhận xét học sinh trả lời.Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bàivăn.

Nhận xét chung phần luyện nói củahọc sinh.

III;.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nộidung bài đã học.

.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới

Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạnHùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực…Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể Mẹmuốn nghe bạn kể chuyện của mình vàlà chuyện ngoan ngoãn.

Nhắc tên bài và nội dung bài học.1 học sinh đọc lại bài.

Thực hành ở nhà.

Ngày soạn; 11 /4 / 2010

Ngày dạy: Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010

BÀI : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)A: Yêu cầu:

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống conngười.Nêu được một vài cách làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.Yêuthiên nhiên và thích gần gủi với thiên nhiên,

Trang 5

bài tiết trước.

Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt?GV nhận xét KTBC.

II Bài mới :

1 Giới thiệu bài ghi đề.

Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở sântrường, vườn trường, vườn hoa, công viên(hoặc qua tranh ảnh)

Cho học sinh quan sát.Đàm thoại các câu hỏi sau:

1 Ra chơi ở sân trường, vườn trường,vườn hoa, công viên em có thích không?2 Sân trường, vườn trường, vườn hoa,công viên có đẹp, có mát không?

3 Để sân trường, vườn trường, vườnhoa, công viên luôn đẹp, luôn mát emphải làm gì?

Giáo viên kết luận:

 Cây và hoa làm cho cuộc sống thêmđẹp, không khí trong lành, mát mẻ

 Các em cần chăm sóc bảo vệ cây vàhoa Các em có quyền được sống trongmôi trường trong lành, an toàn

 Các em cần chăm sóc bảo vệ cây vàhoa nơi công cộng.

Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1:Học sinh làm bài tập 1 và trả lới các câuhỏi:

a Các bạn nhỏ đang làm gì?

b Những việc làm đó có tác dụng gì?

Giáo viên kết luận :

a Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây,bắt sâu Đó là những việc làm nhằm bảovệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng,làm cho trường em, nơi em sống thêmđẹp, thêm trong lành.

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo bàitập 2:

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vàthảo luận theo cặp.

Để sân trường, vườn trường, vườnhoa, công viên luôn đẹp, luôn mátem cần chăm sóc và bảo vệ hoa Học sinh nhắc lại nhiều em.

Trang 6

bạn có hành động đúng trong tranh.

Gọi các em trình bày ý kiến của mìnhtrước lớp.

Giáo viên kết luận :

 Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn khôngphá hại cây là hành động đúng.

 Bẻ cây, đu cây là hành động sai.III Củng cố dặn dò: :

Nhận xét, tuyên dương Học bài, chuẩn bị tiết sau.

Học sinh nhắc lại nhiều em.

Học sinh nêu tên bài học và liên hệxem trong lớp bạn nào biết chămsóc và bảo vệ cây.

Tuyên dương các bạn ấy.

II Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.Hướng dẫn HS giải các bài tập.Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.HS tự đặt tính rồi tính vào bảng con.

Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.

GV gọi HS nêu cách trừ nhẩm rồi nhẩm và nêukết quả.

Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.

GV hướng dẫn các em thực hiện tính trừ ở vếtrái sau đó ở vế phải rồi điền dấu thích hợp vàoô trống.

Bài 4: ( Nếu còn thời gian) HS nêu yêu cầu của bài.

GV yêu cầu HS nêu TT bài toán, tự giải và nêu

HS làm bảng con (có đặt tính và tính)1

HS nhắc đề

Đặt tính và làm bảng con:

45 – 23 72 – 60 66 – 25 57 – 31 70 – 40

HS nêu cách trừ nhẩm nêu kết quả của từng bài tập.65 – 5 = 60, 65 – 60 = 5, 65 – 65 = 0

70 – 30 = 40, 94 – 3 = 91, 33 – 30 = 321 – 1 = 20, 21 – 20 = 1, 32 – 10 = 2235 – 5 35 – 4 , 43 + 3 43 – 3

(tương tự các phép khác HS tự làm)

Tóm tắt: Có tất cả: 35 bạn

Trang 7

kết quả.

Bài 5: HS nêu yêu cầu của bài.

Tổ chức thành trò chơi thi đua giữa các nhóm,mỗi nhóm khoảng 6 em tiếp sức.

III Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

Có : 20 bạn nữCó : ? bạn nam

Giải:Số bạn nam là:35 – 20 = 15 (bạn)

Giúp HS biết tô chữ hoa O, Ô, Ơ ,P

-Viết đúng các vần uôc, uôt, các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài – chữ thường, theovở tập viết lớp 1, tập 2( Mỗi từ ngữ đượ viết ít nhất 1 lần)

B.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.-Chữ hoa: O, Ô, Ơ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).

Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết.Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa O,Ô, Ơ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đãhọc trong các bài tập đọc: uôc, uôt, chảichuốt, thuộc bài.

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:Nhận xét về số lượng và kiểu nét Sau đó nêu

Học sinh mang vở tập viết đểtrên bàn cho giáo viên kiểm tra.2 học sinh viết trên bảng, lớpviết bảng

Học sinh nêu lại nhiệm vụ củatiết học.

Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô,Ơ trên bảng phụ và trong vở tập

560 + 1142 - 12

547132

Trang 8

quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tôchữ trong khung chữ O, Ô, Ơ.P

+ Viết bảng con.3.Thực hành :

Cho HS viết bài vào tập.

GV theo dõi nhắc nhở động viên một số emviết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tạilớp.

Chính tả (tập chép) : CHUYỆN Ở LỚPA: Yêu cầu;

-HS nhìn sách hoặc bảnh phụ chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuốibài: Chuyện ở lớp 20 chữ trong vòng 10 phút

-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần uôt hoặc uôc, chữ c hoặc k.- Bài tập 2, 3,ở SGK

2 học sinh làm bảng.

Học sinh khác nhận xét bài bạnlàm trên bảng.

Học sinh nhắc lại.

Trang 9

Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).

Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếngcác em thường viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe,ngoan; viết vào bảng con.

Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con củahọc sinh.

 Thực hành bài viết (chép chính tả).Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầmbút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữđầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoachữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơcần viết thẳng hàng.

Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặcSGK để viết.

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữalỗi chính tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữtrên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướngdẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viếtvào bên lề vở.

+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổbiến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phíatrên bài viết.

 Thu bài chấm 1 số em.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BTTiếng Việt.

Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tậpgiống nhau của các bài tập.

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thiđua giữa các nhóm.

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.III Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ chođúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.

2 học sinh đọc, học sinh khácdò theo bài bạn đọc trên bảngtừ.

Học sinh đọc thầm và tìm cáctiếng khó hay viết sai: tuỳ theohọc sinh nêu nhưng giáo viêncần chốt những từ học sinh saiphổ biến trong lớp.

Học sinh viết vào bảng con cáctiếng hay viết sai: vuốt, chẳngnhớ, nghe, ngoan.

Học sinh thực hiện theo hướngdẫn của giáo viên để chép bàichính tả vào vở chính tả.

Học sinh tiến hành chép bàivào tập vở.

Học sinh soát lỗi tại vở củamình và đổi vở sữa lỗi chonhau.

Học sinh ghi lỗi ra lề theohướng dẫn của giáo viên.

Điền vần uôt hoặc uôc.Điền chữ c hoặc k.Học sinh làm VBT.

Các em thi đua nhau tiếp sứcđiền vào chỗ trống theo 2nhóm, mỗi nhóm đại diện 4học sinh.

Giải Buộc tóc, chuột đồng.Túi kẹo, quả cam.

Trang 10

Học sinh nêu lại bài viết và cáctiếng cần lưu ý hay viết sai, rútkinh nghiệm bài viết lần sau.

Thổi còi tập trung học sinh.

Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học: 1 –2 phút.

Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trênđịa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m.Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kimđồng hồ) và hít thở sâu: 1 phút.

Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay,đầu gối, hông: 2 phút.

II Phần cơ bản:

 Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” 8 – 10 phútCho học sinh tập theo đội hình vòng trònhoặc hàng ngang Đầu tiên cho học sinhchơi khoảng 1 phút để học sinh nhớ lạicách chơi.

Dạy cho các em cách đọc 1 trong 2 bài vầnđiệu Cho học sinh chơi kết hợp có vầnđiệu.

 Chuyền cầu theo nhóm 2 người 8 – 10phút.

Học sinh thực hiện theo đội hìnhvòng tròn và theo hướng dẫn củalớp trưởng.

Học sinh thực hiện theo hướng dẫncủa giáo viên.

Học sinh tập hợp thàng 4 hàng dọcquay mặt vào nhau, nghe giáo viênphổ biến cách chơi, xem các bạn

Trang 11

mặt vào nhau tạo thành từng đơi một, dànđội hình sao cho các em cách nhau từ 1,5đến 3 mét

Chọn học sinh cĩ khả năng thực hiện độngtác mẫu đồng thời giải thích cách chơi chocả lớp biết rồi cho từng nhĩm tự chơi.III Phần kết thúc :

Học sinh thực hiện theo hướng dẫncủa lớp trưởng.

Ơn động tác vươn thở và điều hồcủa bài thể dục, mỗi đợng tác 2 x8 nhịp.

Học sinh lắng ngheThực hiện ở nhà.

Tốn: CỘNG – TRỪ TRONG PHẠM VI 100(Khơng nhớ)

A: Yêu cầu:

- Biết cộng và tính trừ các số cĩ 2 chữ số khơng nhớ , cộng trừ nhẩm , nhận biết bước đầu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.giải được bài tốn cĩ lời văn trong phạm vi phép tính đã học Bài tập cần làm( Bài 1, 2,3,4)

I KTBC: Hỏi tên bài cũ.

Gọi HS nêu các ngày trong 1 tuần?Những ngày nào đi học, những ngàynào nghỉ học?

Nhận xét KTBC.II Bài mới :

1.Giới thiệu bài ghi đ ề 2.Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài rồi tínhnhẩm và nêu kết quả.( HS làm miệng)Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài:

Lưu ý: Cần đặt các số cùng hàng thẳngcột với nhau

Qua ví dụ cụ thể: 36 + 12 = 4848 – 36 = 12

48 – 12 = 36 cho

- 2 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét

80 + 10 = 90, 30 + 40 = 70, 70 – 30 = 40, 85 – 5 = 8090 – 10 = 80, 70 – 40 = 30, - HS làm vào bảng con

HS nêu kết quả và nêu mối quan hệgiữa phép cộng và phép trừ thơng quacác ví dụ cụ thể.

Trang 12

Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài:

Cho HS đọc đề và nêu tóm tắt bài toánrồi giải vào phiếu và nêu kết quả.

Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài:HS tự giải vào VBT và nêu kết quả.III Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

-Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

HS giải VBT rồi chữa bài trên bảnglớp.

Hai bạn có tất cả là:35 + 43 = 78 (que tính)

Đáp số: 78 que tính Giải

Lan hái được là:68 – 34 = 34 (bông hoa)

Đáp số: 34 bônghoa.

Nêu lại kĩ thuật làm tính cộng và trừcác số trong phạm vi 100.Thực hành ởnhà.

Chính tả (Tập chép) : MÈO CON ĐI HỌCA:Yêu cầu:

-HS chép lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu của bài: Mèo con đi học.

-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần in hoặc iên, chữ r, d hoặc gi.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung 8 dòng thơ cần chép và các bài tập2 và 3.

-Học sinh cần có VBT.

III.Các hoạt động dạy học :

Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần

Chấm vở những học sinh yếu hayviết sai đã cho về nhà viết lại bài.2 học sinh làm bảng.

Học sinh khác nhận xét bài bạnlàm trên bảng.

Học sinh nhắc lại.

2 học sinh đọc, học sinh khác dò

Trang 13

chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).Cả lớp đọc thầm 8 dòng thơ và tìm nhữngtiếng các em thường viết sai: buồn bực,kiếm cớ, be toáng, chữa lành.

Giáo viên nhận xét chung về viết bảng concủa học sinh.

 Thực hành bài viết (tập chép chínhtả).

Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cáchcầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viếtchữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viếthoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, tên riêngcác con vật trong bài viết Gạch đầu dòngcác câu đối thoại.

Cho học sinh nhìn bảng từ hoặc SGK đểchép lại 8 dòng thơ đầu của bài.

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì đểsữa lỗi chính tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từngchữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi,hướng dẫn các em gạch chân những chữviết sai, viết vào bên lề vở.

+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổbiến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phíatrên bài viết.

 Thu bài chấm 1 số em.4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BTTiếng Việt (bài tập 2a).

Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bàitập giống nhau của các bài tập.

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thiđua giữa các nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Học sinh viết vào bảng con cáctiếng hay viết sai.

Học sinh nghe và thực hiện theohướng dẫn của giáo viên.

Học sinh tiến hành chép lại 8dòng thơ của bài vào tập củamình.

Học sinh dò lại bài viết của mìnhvà đổi vở và sữa lỗi cho nhau.

Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướngdẫn của giáo viên.

Bài 3: Điền chữ r, d hay gi.

Các em làm bài vào VBT và cửđại diện của nhóm thi đua cùngnhóm khác, tiếp sức điền vào chỗtrống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đạidiện 3 học sinh

Giải Bài tập 2a:

Thầy giáo dạy học.Bé nhảy dây.

Đàn cá rô lội nước.

Học sinh nêu lại bài viết và cáctiếng cần lưu ý hay viết sai, rútkinh nghiệm bài viết lần sau.********************************

Ngày đăng: 24/04/2021, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w