1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án tuần 22 (CKT + KNS) mới

26 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 22 HAI BA TƯ NĂM SÁU CC CT KC TLV TLV TD T TĐ LT&C T ĐĐ LT&C T TD MT TĐ KH ĐL T LS T KT ÂN KH SHL Thứ, ngày Môn Kế hoạch bài dạy Ghi chú Hai 17/1/2011 ĐĐ Ủy ban nhân dân xã (phường) em. TĐ Lập làng giữ biển T Luyện tập Ba 18/1/2011 CT (Nghe viết) Hà Nội T S xq và S tp của hình lập phương LT&C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ KH Sử dụng năng lượng chất đốt (tt) KT Lắp xe cần cẩu Tư 19/1/2011 KC Ông Nguyễn Khoa Đăng TĐ Cao Bằng T Luyện tập ĐL Châu Âu Năm 20/1/2011 TLV Ôn tập văn kể chuyện LT&C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ T Luyện tập chung KH Sử dụng năng lượn gió và năng lượng nước chảy Sáu 21/01/2011 TLV Kể chuyện (Kiểm tra viết) T Thể tích của một hình LS Bến Tre đồng khởi. SHL Tổng kết tuần 22 1 Tuần 22 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Đạo đức (Tiết 2) Uỷ ban nhân dân xã, (phường) em I. Mục tiêu - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương) - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). * HS giỏi : Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức II. Các hoạt dọng dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Hs đọc bài học, nhắc lại các BT đã làm 3. Hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: Xử lí tình huống ở bài tập 2 SGK + Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã, phường tổ chức + Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ xung. GVKL: - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. 2 + tình huống ( a) Nên vận động các bạn cùng tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam + Tình huống ( b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường + Tình huống ( c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ở bài tập 4 SGK + Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền + Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã phường về các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1- 6 , ngày rằm trung thu cho trẻ em địa phương . - Các nhóm chuẩn bị - Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác thảo luận và bổ xung GVKL: UBND xã luôn quan tâm , chăm sóc , bảo vệ các quyền lợi cho người dân , đặc biệt là trẻ em . Trẻ em tham gia các hoạt động của xã hội tại xã phường và tham gia đóng góp ý kiến là một việc tốt - HS thảo luận đóng vai đóng góp ý kiến cho UBND xã - Đại diện nhóm lên trình bày 3 C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc Lập làng giữ biển I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật. Biết đđọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Để có … phía chân trời” III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Tiếng rao đêm” 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu tồn bài. b) Tìm hiểu bài: ? Bài văn có những nhân vật nào? ? Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì? ? Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ơng là người như thế nào? ? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngồi đảo có lợi gì? ? Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? - 1 Học sinh đọc tồn bài. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc tồn bài. - 1bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ơng bạn, 3 thế hệ trong một gia đình. - Họp bàn để di dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã. - Ngồi đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được 1 vàng lưới, buộc được một con thuyền. - Làng mới ngồi đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngơi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang … 4 ? Tỡm nhng chi tit cho thy ụng Nh suy ngh rt k v cui cựng ó ng tỡnh vi k hoch lp lng gia bin ca b Nh. - Nh ngh v k hoch ca b nh th no? ? ý ngha. c) c din cm: ? Hc sinh c phõn vai. - Hng dn hc sinh c din cm. - Giỏo viờn c mu. - Giỏo viờn nhn xột, ỏnh giỏ. - ễng bc ra vừng, ngi xung vừng, vn mỡnh, hai mỏ php phng nh ngi sỳc ming khan. ễng ó hiu nhng ý tng hỡnh thnh trong suy tớnh ca con trai ụng quan trng nhng no. - Nh i sau ú c nh s i. Mt lng Bch ng Giang o Mừm cỏ su ang bng bnh õu ú phớa chõn tri. Nh tin k hoch ca b v m tng n lng mi. - Hc sinh nờu ý ngha. - Hc sinh luyn c, cng c ni dung cỏch c. - Hc sinh theo dừi. - Hc sinh luyn c phõn vai. - Thi c trc lp. 4. Cng c: - Ni dung bi. - Liờn h - nhn xột. 5. Dn dũ: V hc bi. Toỏn Luyn tp I. Mc tiờu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. (BT1,2) II. dựng dy hc: - Phiu hc tp. III. Cỏc hot ng dy hc: 1. n nh: 2. Kim tra: ? Hc sinh lm bi tp 2. 3. Bi mi: Gii thiu bi. Bi 1: ? Hc sinh lm cỏ nhõn. - Giỏo viờn nht xột ỏnh giỏ. - Hng dn hc sinh i: 1,5 m = 15 dm - Hc sinh lm, cha bi. a) Din tớch xung quanh ca hỡnh hp ch nht l: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm 2 Din tớch ton phn ca hỡnh hp ch nht l: 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm 2 ) ỏp s: 1440 dm 2 2190 dm 2 5 Bài 2: ? Học sinh đọc đề- trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chữa nhận xét. b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 30 17 4 1 2 3 1 3 5 =××+       (m 2 ) Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là: 30 33 2 3 1 5 4 30 17 =××+ (m 2 ) Đáp sơ: 30 17 m 2 ; 30 33 m 2 - Học sinh theo dõi. Đổi 8 dm = 0,8 m Diện tích qt sơn là: (1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m 2 Đáp số: 6,3 m 2 HS giỏi nêu miệng kết quả - ý a Đ c S b S đ Đ 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: Về làm bài. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Chính tả (Nghe viết) HÀ NỘI I. MỤC TIÊU: - Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được DT riêng là tên người, tên đòa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên đòa lí theo y/c của BT2 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ. - Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét, cho điểm - HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi,ngã trong bài Sợ mèo . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết 6 - GV đọc bài chính tả - Bài thơ nói về điều gì? - HD viết từ khó -Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần) - Chấm, chữa bài -Đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi -Chấm 5 → 7 bài -Nhận xét chung - HS theo dõi trong SGK - 2HS đọc lại bài viết. * Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút,chùa Một Cột, - HS viết chính tả - HS tự soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 2: HD HS làm BT chính tả: * bài 2: - GV nhắc lại yêu cầu: - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Hướng dẫn HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức - GV nhận xét + sửa lỗi viết sai - 1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe - HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ);DTR là tên địa lí:Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng chơi theo nhóm - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - HS lắng nghe - HS nêu lại quy tắc viết hoa 7 Toỏn Din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh lp phng I. Mc tiờu: Biết: - Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xq và diện tích toàn phần của HLP (BT1,2) II. dựng dy hc: - Mt s hỡnh lp phng cú kớch thc khỏc nhau. III. Cỏc hot ng dy hc: 1. n nh: 2. Kim tra bi c: ? Nờu li khỏi nim v hỡnh lp phng. - Nhn xột cho im. 3. Bi mi: 3.1. Gii thiu bi: 3.2. Hot ng 1: Hỡnh thnh cụng thc tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh lp phng. - Cho hc sinh quan sỏt mụ hỡnh trc quan. ? Cỏc mt cú c im gỡ? ? Hỡnh lp phng cú my kớch thc? Hc sinh rỳt ra cụng thc tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn. 3.3. Hot ng 2: Bi 1: Lờn bng. - Gi 2 hc sinh lờn bng. - Nhn xột, cho im. 3.4. Hot ng 3: Lm v - Hc sinh lm v. - Gi chm v. - Gi lờn bng cha. - Nhn xột, cho im. - Hc sinh quan sỏt v tr li cõu hi. + u l hỡnh vuụng. + Cú 3 kớch thc u bng nhau. aaa xq ìì= S 6aa tp ìì= S c yờu cu bi. - Di lp lm bi. Gii Din tớch xung quanh ca hỡnh lp phng cú cnh 1,5 m l: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m 2 ) Din tớch ton phn ca hỡnh lp phng cú cnh 1,5 m l: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m 2 ) - c yờu cu bi. Gii Din tớch mt mt ca hỡnh lp phng l: 2,5 x 2,5 = 6,25 (dm 2 ) Din tớch cn dựng lm hp gm 5 mt (do khụng cú np) l: 6,25 x 5 = 31,25 (dm 2 ) ỏp s: 31,25 dm 2 8 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục đích, u cầu: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK ) - Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh chữa bài tập 3, 4. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: - Giáo viên nhắc học sinh trình tự bài làm. - Giáo viên gọi học sinh chỉ vào câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) Nếu trời trở rét/ thì em phải mặc thật ấm. b) Con phải mặc ấm, nếu trời trở rét. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ. c) Ghi nhớ: sgk d) Luyện tập: Bài 1: - Giáo viên gọi 2 học sinh phân tích 2 câu văn, câu thơ đã viết trên bảng. - Học sinh nêu u cầu bài tập. - Học sinh đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến. - 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu … thì … - 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng quan hệ từ nếu. - Học sinh đọc u cầu của bài. - Học sinh nêu ví dụ. + Nếu trời mưa to thì lớp ta nghỉ lao động. + Lớp ta nghỉ lao động nếu trời mưa to. - Học sinh đọc lại. - Học sinh nêu u cầu bài tập 1 rồi làm cá nhân. - Học sinh trình bày. - Học sinh đọc u cầu bài tập. 9 Bài 2: - Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung. - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Hướng dẫn làm tương tự như bài tập 2. - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày. - Giáo viên và cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Học sinh lên bảng trình bày kết quả. a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. c) Nếu ta chiếm được cao điểm này thì trận đánh sẽ mất thuận lợi. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh làm bài vào vở. a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà cùng vui. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Nếu Hồng chịu khó học tập thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. - KNS : KN biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. KN bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát câu hỏi cho các nhóm. 3.3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm. - Từng nhóm lên trình bày kết quả. 10 [...]... sơi nổi xây dựng bài + Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy - Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm: + Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự + Đến lớp chưa học bài và làm bài + Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ + Còn một số hs yếu đi học phụ đạo chưa đều - Giáo viên tun dương 1 số em có ý thức tốt * Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp + Phát huy những ưu... nghĩa ? Tính cách nhân vật được thể hiện qua - Tính cách của nhân vật thể hiện qua: những mặt nào? + Hành động của nhân vật + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu ? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần nào? + Mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) + Diễn biến (thân bài) + Kết thúc (khơng mở rộng hoặc mở rộng) - Đọc u cầu bài 2 3.3 Hoạt động 2: Làm phiếu cá nhân - Làm:... bài 2 tiết trước 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoat động 1: Làm bảng bài 1 a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: - Gọi 1 học sinh lên bảng (2,5 + 1,1) x 2 x 3,14 = 22, 608 (m2) - Lớp làm bài Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là: 2,5 x 1,1 x 2 + 22, 608 = 28,108 (m2) Đổi: 3m = 30 dm b) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: - Nhận xét, cho điểm (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2)... bin” - Giáo viên làm mẫu ? Tác dụng của năng lượng nước chảy trong tua bin nước là gì? 4 Củng cố- dặn dò: - Chia làm 6 nhóm- trả lời + Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện - Đại diện trình bày + Tạo ra nguồn nước, giã gạo - Các nhóm ghi vào phiếu học tập và dán lên bảng - Phát mơ hình “tua bin” cho học sinh tự thực hành + Làm quy mơ của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng - Hệ... phương hướng tuần sau II Hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp: 2 Sinh hoạt Giới thiệu bài, ghi bảng * Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp * Giáo viên nhận xét chung về hai mặt a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép Đồn kết với bạn bè b) Học tập: + Đồ dùng học tập đầy đủ + Đến lớp học bài và làm bài tập + Trong giờ học... ảnh sách giáo khoa, mẫu xe lắp sẵn • Bộ mô hình lắp ghép kó thuật C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: - Mỗi HS trả lời 1 câu + Thế nào là dòch bệnh? Nếu gà bò dòch bệnh sẽ như thế nào? + Hãy kể tên các loại dòch bệnh ở gà mà em biết? + Để cho gà khỏi bò dòch bệnh, chúng ta cần làm gì? - GV nhận xét, đánh giá... những từ khó - Học sinh nghe và trả lời và giải nghĩa: trng, sào huyệt, phục binh - Giáo viên kể lần 2 + Tranh minh hoạ - Giáo viên kể lần 3 (nếu cần) c) Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện trong nhóm  trao đổi ý nghĩa câu chuyện 13 + Mỗi tốp 2  4 học sinh nối tiếp nhau thi kể từng đoạn theo nhóm + 1  2 học sinh nối tiếp nhau kể tồn bộ câu chuyện - Học sinh trao đổi và trả... định: 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ của học sinh 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài - Học sinh đọc 3 đề trong sgk - Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ trọng tâm + Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ u cầu của kiểu đề bài này - Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích  Ghi lên bảng - Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn - Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có) 4 Củng... sơng Lương 3.4.2 Bài 2: Làm phiếu - Đọc u cầu bài - Mời 2 học sinh lên bảng ghi bài + Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà làm đúng em vẫn xanh tươi Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân q em khơng lo lắng + Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác - Nhận xét, cho điểm nơng dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng + Tuy trời đã tổi sẩm nhưng các bác nơng dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng 3.4.3 Bài... Học sinh nêu u cầu bài tập - Giáo viên đánh giá bài làm của học - Học sinh tự tìm ra các kết quả sinh và nêu kết quả của bài tốn Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương Bài 3: u cầu học sinh vận dụng - Học sinh liên hệ với cơng thức tính diện tích cơng thức và ước lượng xung quanh, diện tích tồn phần của hình lập phương để so sánh diện tích - Giáo viên đánh giá làm của học - Học sinh . hiện qua: + Hành động của nhân vật. + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần. + Mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) + Diễn. Bài 2: - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và nêu kết quả của bài toán. Bài 3: Yêu cầu học sinh vận dụng công thức và ước lượng. - Giáo viên đánh giá

Ngày đăng: 29/11/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tính diện tích xq và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và HLP. - Gián án Giáo án tuần 22 (CKT + KNS) mới
nh diện tích xq và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và HLP (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w