1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mua bán doanh nghiệp lý luận và thực tiễn

74 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 888,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SVTH : NGUYỄN THỊ MỸ DUNG Khoá : 30 MSSV : 3030041 GVHD : TS PHAN HUY HỒNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 DANH MỤC VIẾT TẮT Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn CQQLCT: Cơ quan quản lý cạnh tranh DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước DNTN: Doanh nghiệp tư nhân JSTC: Japan Fair Trade Commission - Ủy ban Thương mại công Nhật Bản – Cơ quan quản lý cạnh tranh Nhật Bản UBCK: Ủy ban chứng khoán UBCKNN: Ủy ban chứng khốn Nhà nước USD: đồng la Mỹ WTO: Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.1 Nguồn gốc, sở tồn phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.1.1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến xuất hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.1.2 Nguyên nhân tồn hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm hình thức thể hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.2.1 Mua bán doanh nghiệp theo cách hiểu thông lệ quốc tế 1.1.2.2 Mua bán doanh nghiệp nhìn lăng kính pháp luật Việt Nam 1.2 Các mối quan hệ phát sinh trình thực mua bán doanh nghiệp quy định pháp luật điều chỉnh 13 1.2.1 Giai đoạn tìm hiểu quy định pháp luật điều chỉnh 13 1.2.1.1 Các quy định điều chỉnh quyền thực hoạt động hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp 13 1.2.1.2 Quyền mua lại doanh nghiệp thông qua quy định pháp luật hành 14 1.2.1.3 Quyền quản lý, kiểm soát doanh nghiệp sau thực hoạt động mua bán doanh nghiệp 18 1.2.1.4 Quyền sử dụng ngoại hối để thực hoạt động liên quan đến mua bán doanh nghiệp 20 1.2.1.5 Những quy định riêng biệt lĩnh vực cụ thể 20 1.2.1.6 Những quy định liên quan đến kiểm soát tập trung kinh tế thực hoạt động mua bán doanh nghiệp 21 1.2.2 Giai đoạn bên thỏa thuận, ký với cam kết sơ - giai đoạn tiền hợp đồng 23 1.2.3 Những quy định điều chỉnh giai đoạn điều tra chi tiết doanh nghiệp mục tiêu 24 1.2.4 Những quan hệ phát sinh giai đoạn ký kết hợp đồng mua bán quy định pháp luật liên quan 25 1.2.5 Các mối quan hệ phát sinh giai đoạn thực hợp đồng 26 1.2.5.1 Các quy định điều chỉnh hoạt động chuyển giao tài sản, chuyển nhượng vốn 26 1.2.5.2 Các quy định liên quan đến hoạt động kế tốn doanh nghiệp q trình thực mua bán doanh nghiệp 27 1.2.5.3 Vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất 27 1.2.5.4 Giải quyền lợi người lao động 29 1.2.6 Giai đoạn kết thúc trình mua bán doanh nghiệp 31 1.2.6.1 Vấn đề liên quan đến việc điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp sau thực mua bán doanh nghiệp 31 1.2.6.2 Những quy định liên quan đến vấn đề chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 32 1.2.6.3 Vấn đề kế thừa quyền nghĩa vụ để đảm bảo quyền lợi bên thứ ba 33 1.2.6.4 Trách nhiệm liên quan đến nghĩa vụ thuế Nhà nước 34 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT 37 2.1 Thực tiễn hoạt động mua bán doanh nghiệp thời gian vừa qua dự báo năm tới 37 2.2 Những tồn quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp 39 2.2.1 Những quy định liên quan đến hình thức thực mua bán doanh nghiệp 39 2.2.2 Bất cập quy định điều chỉnh giai đoạn đầu trình thực mua bán doanh nghiệp 41 2.2.2.1 Những tồn quy định liên quan đến hoạt động mua lại doanh nghiệp 42 2.2.2.2 Những bất cập quy định kiểm soát tập trung kinh tế 43 2.2.3 Một vài tồn pháp luật cản trở hoạt động điều tra chi tiết doanh nghiệp mục tiêu 46 2.2.4 Những thiếu vắng quy định điều chỉnh giai đoạn tìm hiểu đối tác hoạt động mua bán doanh nghiệp 46 2.2.5 Bất cập quy định liên quan đến trình thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp 47 2.2.4.1 Liên quan đến hoạt động chuyển giao tài sản 47 2.2.4.2 Liên quan đến quyền sử dụng đất 48 2.2.6 Giai đoạn kết thúc trình mua bán doanh nghiệp 49 2.2.5.1 Điều chỉnh thay đổi liên quan đến tư cách pháp nhân doanh nghiệp 49 2.2.5.2 Quyền chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 50 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp 51 2.3.1 Thống lại khái niệm liên quan đến mua bán sáp nhập doanh nghiệp văn quy phạm pháp luật 52 2.3.2 Khắc phục số tồn liên quan đến quy định điều chỉnh quyền thực hoạt động mua bán doanh nghiệp 52 2.3.2.1 Liên quan đến hoạt động mua lại doanh nghiệp 52 2.3.2.2 Liên quan đến quy định điều chỉnh hoạt động tập trung kinh tế 53 2.3.3 Bổ sung thiếu vắng quy định điều chỉnh giai đoạn tìm hiểu bên 54 2.3.4 Điều chỉnh quy định liên quan đến giai đoạn thực hợp đồng 54 2.3.3.1 Quy định cụ thể tài sản doanh nghiệp 54 2.3.3.2 Vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất nhà đầu tư nước 54 2.3.5 Vấn đề liên quan đến việc thực thủ tục đầu tư thủ tục đăng ký kinh doanh nhà đầu tư nước thực hoạt động mua bán doanh nghiệp 55 2.3.6 Những đề xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 55 2.3.7 Những kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện môi trường kinh doanh đào tạo nguồn nhân lực 55 2.3.6.1 Cần hoàn thiện môi trường kinh doanh để đảm bảo đủ điều kiện thuận lợi cho hoạt động mua bán doanh nghiệp 55 2.3.6.2 Đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức để thực hiện, tư vấn thực hoạt động mua bán doanh nghiệp 56 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, việc hội nhập kinh tế giới thực ngày trở nên nhanh chóng Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào nhằm bảo vệ doanh nghiệp nước dần tháo bỏ, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho thành phần kinh tế, có thành phần kinh tế có yếu tố nước Hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngày nhiều thị trường Việt Nam môi trường đầu tư dần trở nên thơng thống Đồng nghĩa với việc xuất nhiều hội thách thức thành phần kinh tế, thành viên tham gia hoạt động kinh tế Việc mở cửa thị trường điều hiển nhiên phải thực hiện, doanh nghiệp nước phải chịu cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước Sức ép từ cạnh tranh, yêu cầu nguồn vốn, cơng nghệ, sản phẩm… động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp phát triển, nâng cao quy mơ hoạt động lên, gia tăng tính cạnh tranh cho thân Tuy nhiên, rào cản khiến cho số doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn: khơng đủ sức để tồn thị trường, đứng trước nguy giải thể hay đến phá sản Chính thực trạng tạo điều kiện tiền đề cho hoạt động mua bán doanh nghiệp xuất hiện, phát triển thị trường thực thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, có doanh nghiệp nước lẫn nhà đầu tư nước ngồi Có thể nhận định hoạt động mua bán doanh nghiệp xuất phát điểm từ cạnh tranh mãnh liệt kinh tế, nữa, hoạt động mua bán doanh nghiệp lại phương tiện để tạo động gia tăng tính cạnh tranh trở lại cho kinh tế: hoạt động thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh trở nên sơi động hơn, góp phần khơi thơng dịng chảy nguồn vốn, tạo khoản thu nhập đáng kể cho kinh tế; từ thị trường ngày địi hỏi nhiều phát triển thành phần tham gia kinh tế Mua bán doanh nghiệp xem phương thức cứu cánh cho doanh nghiệp: mặt làm gia tăng tính cạnh tranh thị trường cho doanh nghiệp cách tận dụng nguồn lực có sẵn từ doanh nghiệp khác để mở rộng thị trường sản phẩm, thị trường tiêu thụ, cắt giảm khoản chi phí liên quan đến q trình quản lý, sản xuất, phân phối sản phẩm… Mặt khác, giúp cho doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường liên quan cách nhanh chóng giảm thiểu tối đa thiệt hại có thể, tránh thủ tục giải thể phá sản phức tạp Từ phát triển yếu tố xem tiền đề thúc đẩy hoạt động mua bán doanh nghiệp, nhận thấy rằng, hoạt động thị trường Việt Nam thu hút nhiều quan tâm thành phần kinh tế, thế, tương lai, hoạt động trở nên sơi Tuy nhiên, nay, tỉ lệ thành công giai đoạn cụ thể giao dịch mua bán hạn chế Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan: bên tham gia giao dịch (đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam) chưa thực nắm rõ quy trình thực giao dịch chưa quan tâm đến yếu tố tác động đến kết giao dịch; mặt khác, hành lang pháp lý hành Việt Nam liên quan đến việc điều chỉnh hoạt động nhận xét đầy đủ tồn nhiều vướng mắc thực hoạt động thực tế Để giao dịch mua bán doanh nghiệp thành công, bên cần phải quan tâm đến nhiều yếu tố khác nhau, khơng thể khơng quan tâm đến quy định pháp luật liên quan điều chỉnh vấn đề hoạt động mua bán doanh nghiệp Những nhận định cho thấy việc nghiên cứu cách tổng quan quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp, nhận diện bất cập tồn quy định hành cần thiết Điều góp phần tạo thuận lợi cho phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp Và thế, tác giả cảm thấy tâm đắc với đề tài: “Mua bán doanh nghiệp – Lý luận thực tiễn” lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động mua bán doanh nghiệp đề tài hấp dẫn nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: “Pháp luật kiểm soát hoạt động mua lại công ty theo pháp luật hành” tác giả Trần Anh Khoa – khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật niên khóa 2001 – 2006; “Mua bán doanh nghiệp theo pháp luật hành” tác giả Trần Thanh Tùng – luận văn thạc sĩ luật học năm 2007 số luận văn khác liên quan đến vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp Tuy nhiên, công trình nói chủ yếu tập trung vào vài hình thức cụ thể hoạt động mua bán doanh nghiệp, từ nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến hình thức Thơng qua cơng trình nghiên cứu trên, người đọc chưa thể hình dung cách tổng quát mua bán doanh nghiệp gì, trình thực sao, chưa nhận diện quy định liên quan điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình thực mua bán doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động mua bán doanh nghiệp thị trường nước, tác giả nghiên cứu đề tài với mong muốn giúp người đọc có nhìn tổng quát trình thực mua bán doanh nghiệp thông qua việc phát họa lên giai đoạn, thủ tục thực hoạt động Bên cạnh đó, tác giả đưa quy định hành điều chỉnh quan hệ phát sinh xuyên suốt trình thực hoạt động mua bán doanh nghiệp từ giai đoạn bên tìm hiểu kết thúc giao dịch Việc nghiên cứu hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp, trước hết nhằm nâng cao hiểu biết thân, bên cạnh tác giả mong muốn nhận diện điểm bất cập hệ thống pháp luật hành gây ảnh hưởng định đến việc thực hoạt động mua bán doanh nghiệp Từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện phần bất cập nhận diện Tác giả mong muốn thơng qua cơng trình nghiên cứu mình, phần nào, có ý nghĩa hồn thiện khung hành lang pháp lý tại, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động mua bán doanh nghiệp phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu quy định pháp luật hành điều chỉnh mối quan hệ phát sinh suốt trình thực hoạt động mua bán doanh nghiệp để đưa nhìn chung hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Khái niệm mua bán doanh nghiệp đề cập đến luận văn hiểu khái niệm tượng trưng cho hình thức hoạt động diễn thị trường mà không nhằm giới hạn vào hình thức cụ thể Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Tác giả từ việc nghiên cứu, phân tích sở lý luận, quy định pháp luật hành; sau kết hợp với việc so sánh, đối chiếu với tình hình thực tế hoạt động mua bán doanh nghiệp nước ta Từ kết đó, phương pháp tổng hợp, tác giả làm sáng tỏ vấn đề đề cập luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phụ lục, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu than khảo, lời mở đầu, kết luận, mục lục luận văn có kết cấu bao gồm hai chương: Chương I: Các vấn đề lý luận chung mua bán doanh nghiệp Chương II: Thực tiễn pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp vấn đề tồn hướng giải CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.1 Nguồn gốc, sở tồn phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.1.1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến xuất hoạt động mua bán doanh nghiệp Hoạt động mua bán doanh nghiệp hình thành từ sớm phát triển với phát triển kinh tế thị trường – Một kinh tế mang tính cạnh tranh cao vận hành theo quy luật riêng Chính cạnh tranh gay gắt liệt thành viên tham gia thị trường làm xuất nhu cầu mua bán doanh nghiệp Theo quy luật phát triển thị trường, sản xuất hàng hóa phát triển mạnh cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Trong đó, thành phần tham gia thị trường có phân hóa định: có thành viên với quy mơ vốn lớn mạnh, đủ khả đáp ứng yêu cầu ngày khắc khe thị trường; có thành viên cịn nhỏ lẻ, quy mô tiềm lực vốn không lớn Đối với loại thành viên khác nhau, cạnh tranh khắc nghiệt thị trường có tác động khác Một doanh nghiệp với quy mô sản xuất nhỏ, khơng đủ tiềm lực nguồn vốn, khơng có lợi kinh doanh, khơng có khả tiếp tục trì hoạt động trước địi hỏi khắc khe thị trường… có khuynh hướng mở rộng nguồn vốn, nâng cao khả cạnh tranh để tiếp tục tồn thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp khơng cịn muốn tham gia thị trường, nhu cầu chuyển giao doanh nghiệp cho người khác, rút lui khỏi thị trường tất yếu Việc huy động thêm nguồn vốn hay chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp nhằm tránh khỏi nguy giải thể phá sản doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp lớn mạnh, nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ thị trường sản phẩm… xuất nhằm gia tăng tính cạnh tranh Việc liên kết lại với để tạo tập đoàn kinh tế lớn mạnh doanh nghiệp quan tâm đến Những nhu cầu xem điểm xuất phát hoạt động mua bán doanh nghiệp 10 2.3.3 Bổ sung thiếu vắng quy định điều chỉnh giai đoạn tìm hiểu bên Liên quan đến vấn đề này, tác giả nghĩ nhà làm luật nên bổ sung quy định cụ thể liên quan đến vấn đề thỏa thuận bảo mật phần quy định giao dịch dân Bởi chất thỏa thuận giao dịch dân Cụ thể, nhà làm luật nên quy định phạm vi bảo mật thông tin, thời hạn bảo mật, hành vi vi phạm nghĩa vụ bảo mật trách nhiệm hành 2.3.4 Điều chỉnh quy định liên quan đến giai đoạn thực hợp đồng 2.3.3.1 Quy định cụ thể tài sản doanh nghiệp Hiện nay, có phát sinh tranh chấp mạng lưới khách hàng, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa, cung ứng dịch vụ doanh nghiệp trình thực hoạt động mua bán doanh nghiệp nói riêng, khơng có pháp luật để giải Bởi theo quy định hành, không xem tài sản doanh nghiệp Như vậy, tương lai, để ngăn chặn tranh chấp liên quan đến việc xác định tài sản doanh nghiệp, cần có quy định cụ thể hơn, hướng dẫn việc xác định tài sản doanh nghiệp Cụ thể, mạng lưới khách hàng, mạng lưới tiêu thụ cung ứng dịch vụ doanh nghiệp cần xem loại quyền tài sản Nghĩa cần mở rộng khái niệm tài sản quyền tài sản Bộ luật Dân 2.3.3.2 Vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất nhà đầu tư nước Như phân tích mục 2.2.4.2, vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất nhà đầu tư nước thực dự án xây dựng nhà để bán cho thuê rắc rối Tác giả nghĩ rằng, Nhà nước nên giao đất cho nhà đầu tư nước trường hợp – xem trường hợp đặc biệt Bên cạnh đó, để kiểm sốt vấn đề sử dụng đất họ, Nhà nước nên quy định vài vấn đề kèm theo việc giao đất cho nhà đầu tư nước ngồi Ví dụ: thời hạn sử dụng hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất (có thể 50 năm 70 năm trường hợp định); khoảng thời gian sau hồn thành dự án mà nhà đầu tư nước ngồi khơng bán bán khơng hết nhà dự án Nhà nước chuyển việc giao đất sang cho thuê đất 60 2.3.5 Vấn đề liên quan đến việc thực thủ tục đầu tư thủ tục đăng ký kinh doanh nhà đầu tư nước thực hoạt động mua bán doanh nghiệp Vấn đề liên quan đến thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư, xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhà đầu tư nước hoạt động mua bán doanh nghiệp cần quan chức xem xét lại Liệu quy định hợp lý hay chưa? Có gây cản trở hay khó khăn cho nhà đầu tư hay không? Nên cần có quy định hợp lý hơn, vừa kiểm soát lại vừa tạo điều kiện thuận lợi cho họ, thúc đẩy tham gia yếu tố nước vào thị trường Việt Nam Các nhà làm luật cần nghiên cứu lại để thống việc áp dụng điều kiện phải làm thủ tục đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Mức giới hạn tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước (dưới 49% từ 49% trở lên) trường hợp nên áp dụng cho tất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng phân biệt có thành lập tổ chức kinh tế hay khơng Lúc này, mục đích kiểm sốt ngoại tệ Nhà nước đạt 2.3.6 Những đề xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Như phân tích mục 2.1.5.2, việc hạn chế quyền chuyển đổi công ty hợp danh không hợp lý Để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình kinh doanh mình, tác giả nghĩ nên sớm có quy định liên quan đến việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp cơng ty hợp danh Bên cạnh đó, nên mở rộng quyền chuyển đổi doanh nghiệp khác Cụ thể: DNTN quyền chuyển đổi sang công ty cổ phần; công ty TNHH, cơng ty cổ phần có quyền chuyển đổi sang DNTN, công ty hợp danh chuyển đổi thành công ty cổ phần công ty TNHH 2.3.7 Những kiến nghị liên quan đến việc hồn thiện mơi trường kinh doanh đào tạo nguồn nhân lực 2.3.6.1 Cần hồn thiện mơi trường kinh doanh để đảm bảo đủ điều kiện thuận lợi cho hoạt động mua bán doanh nghiệp Mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, có tính cạnh tranh cao điều kiện phát sinh mua bán doanh nghiệp Theo nhận định chuyên gia thị trường Việt Nam hội đủ điều kiện để phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp Sự xuất nhiều doanh nghiệp thị trường liên quan phần tạo nên cạnh tranh đáng kể mơi trường kinh doanh Nếu 61 ví von mơi trường kinh doanh biển doanh nghiệp hoạt động mơi trường xem cá bơi lòng biển Trong doanh nghiệp tồn doanh nghiệp lớn mạnh có doanh nghiệp nhỏ vừa, giống biển có loại cá lớn cá bé Tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” hiển nhiên Hơn nữa, điều kiện kinh doanh thay đổi, đòi hỏi doanh nghiệp phải tự thay đổi để đáp ứng điều kiện thị trường đặt làm xuất xu hướng mở rộng quy mô, thay đổi hướng kinh doanh, tái cấu doanh nghiệp… Những vấn đề làm tiền đề cho hoạt động mua bán doanh nghiệp xuất phát triển Trong thời điểm kinh tế dần mở cửa theo cam kết gia nhập WTO, hội cạnh tranh thành phần kinh tế ngày khẳng định, hội đầu tư nhà đầu tư nước mở rộng, góp phần tạo “sân chơi bình đẳng” cho thành phần kinh tế Tuy nhiên, cần phải rà soát lại biểu kinh tế để đánh giá mức độ phát triển nội để đưa nhận định nguồn gốc xuất hoạt động mua bán doanh nghiệp Chưa vội xét đến khía cạnh pháp lý tạo nên bình đẳng cho thành phần, tác giả muốn nhìn khía cạnh tâm lý Việt Nam Thông thường doanh nghiệp nước hưởng ưu đãi bảo hộ Nhà nước, doanh nghiệp nước ngồi lại phải hoạt động theo chế độ riêng Điều chưa có sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế Một gia nhập vào chơi chung giới thị trường Việt Nam phải đảm bảo cho việc thực luật chơi chung giới Chính thế, nước ta cần đẩy mạnh trình hội nhập cách tạo cân thực cho đối tượng tham gia thị trường, khơng kể doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp nước hay doanh nghiệp nước ngồi Đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước hoạt động khơng hiệu quả, góp phần tạo động cho thị trường 2.3.6.2 Đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức để thực hiện, tư vấn thực hoạt động mua bán doanh nghiệp Việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức hoạt động mua bán doanh nghiệp vấn đề cần lưu ý Thị trường mua bán doanh nghiệp thị trường phức tạp, thương vụ mua bán doanh nghiệp diễn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Vì thế, thị trường cần thiết phải có tham gia nhiều chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu nhiều lĩnh vực khác nhau: chứng khoán, pháp luật, tài chính, thương hiệu…, khơng thế, cần đội ngũ nhân lực có khả am hiểu thực tốt giao dịch mua bán doanh nghiệp Và việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng cho việc thực thương vụ mua bán doanh 62 nghiệp cần thiết, đặc biệt nguồn nhân lực đủ khả tham gia thực giao dịch với đối tác nước  Tiểu kết chương Hoạt động mua bán doanh nghiệp thị trường Việt Nam thông qua số liệu thống kê quan chức sôi động Tuy nhiên, xem xét cách cụ thể giai đoạn, tỷ lệ thành công không cao, khoảng 35% Nguyên nhân thực trạng nói bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau: phần non trẻ hoạt động thị trường Việt Nam; phát triển khác quan thị trường, hiểu biết doanh nghiệp hoạt động này… Và yếu tố quan trọng khung hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp Yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến trình thực hoạt động giai đoạn Mỗi giai đoạn thực chịu điều chỉnh nhiều quy định pháp luật khác Vì thế, tồn quy định hành gây cản trở định đến mua bán doanh nghiệp Thông qua việc nghiên cứu cụ thể giai đoạn thực hoạt động mua bán doanh nghiệp quy định tương ứng điều chỉnh mối quan hệ phát sinh, tác giả nhận diện số bất cập tồn hành lang pháp lý hành Quyền thực hoạt động nhiều hạn chế, theo tác giả cần mở rộng nữa; cịn số quy định mâu thuẫn, khơng thống với văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề; việc quy định không rõ ràng nhiều trường hợp cụ thể khiến cho việc áp dụng pháp luật trở nên khó khăn, tạo nhiều trở ngại cho thành viên tham gia thực mua bán doanh nghiệp quản lý quan chức năng… Vấn đề đặt Nhà nước nên hoàn thiện khung hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động kinh tế - xã hội nói chung, hoạt động mua bán doanh nghiệp nói riêng Hạn chế đến mức thấp chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật Việc ban hành quy phạm pháp luật cần phải mang tính khả thi thực tế phải có tác dụng vừa thúc đẩy vừa kiểm soát phát triển thành phần kinh tế kinh tế - xã hội Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, Nhà nước ta nên có sách thúc đẩy kinh tế phát triển, vận hành theo quy luật riêng nó, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho tất thành viên tham gia Nên có kế hoạch đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ cao, đủ lực để tham gia vào hoạt động kinh tế, góp phần đẩy mạnh phát triển đất nước 63 KẾT LUẬN Hoạt động mua bán doanh nghiệp nhu cầu tất yếu thị trường mà cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Đây hoạt động thu hút quan tâm nhiều thành phần kinh tế Mua bán doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tận dụng lợi để gia tăng vị thị trường liên quan, tiết kiệm khoản chi phí khơng nhỏ q trình sản xuất kinh doanh Hoạt động xem phương tiện để doanh nghiệp gia nhập thị trường cách nhanh chóng (vì khơng phải thiết lập hệ thống phân phối, mạng lưới khách hàng, tổ chức doanh nghiệp) biện pháp rút lui khỏi thị trường ưa chuộng so với giải thể phá sản doanh nghiệp Đối với kinh tế, hoạt động mua bán doanh nghiệp kênh chu chuyển nguồn vốn Giải phóng nguồn vồn tồn đọng nơi kinh doanh thua lỗ sang môi trường kinh doanh tốt Tạo động định cho thị trường Mặc dù, trình thực mua bán doanh nghiệp, lúc làm khơng lao động phải thất nghiệp, nhiên, nhìn góc độ khác hoạt động mua bán doanh nghiệp góp phần tạo việc làm, giữ việc làm cho người lao động Mua bán doanh nghiệp xuất nguyên nhân sâu xa từ cạnh tranh thị trường Ngược lại, hoạt động mua bán doanh nghiệp lại lần tác động đến cạnh tranh đó, làm cho ngày gay gắt Hiện nay, Việt Nam, mua bán doanh nghiệp diễn nhiều hình thức khác Các doanh nghiệp sáp nhập hợp với doanh nghiệp khác, nhiên việc hợp doanh nghiệp hoạt động khó thực điều kiện Bên cạnh sáp nhập, hợp doanh nghiệp, thương vụ mua lại doanh nghiệp diễn thực tế, bao gồm mua lại toàn mua lại phần đủ để kiểm soát doanh nghiệp Hoạt động mua lại phần vốn góp, cổ phần doanh nghiệp góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp, mua cổ phiếu phát hành thêm nhằm giành quyền kiểm soát hình thức mua bán doanh nghiệp Hoạt động mua bán doanh nghiệp xem quyền hợp pháp thành phần kinh tế thị trường Tuy nhiên, kết gây nhiều ảnh hưởng cho thị trường cho chủ thể khác hoạt động thị trường (khả dẫn đến tập trung kinh tế cao) Do đó, địi hỏi phải có kiểm soát định quan Nhà nước Chính thế, hành lang pháp lý đầy đủ để kiểm sốt vĩ mơ hoạt động mua bán doanh nghiệp cần thiết Hành 64 lang pháp lý giúp cho doanh nghiệp định hướng hoạt động mua bán mình: quyền thực mua bán, nghĩa vụ thực mua bán doanh nghiệp, giải vấn đề phát sinh liên quan đến bên giao dịch, liên quan đến lợi ích bên thứ ba, chế tài vi phạm quy định liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp… Hành lang pháp luật hành, nhìn cách tổng quan đầy đủ để kiểm soát hoạt động này, nhằm đảm bảo quyền lợi tất thành viên kinh tế Tuy nhiên, nội dung quy định pháp luật liên quan điều chỉnh mối quan hệ phát sinh giai đoạn thực mua bán ẩn chứa nhiều tồn tại, gây ảnh hưởng đến trình thực kết hoạt động mua bán doanh nghiệp Chẳng hạn như: số hạn chế quy định liên quan đến quyền thực hoạt động mua bán doanh nghiệp thành phần kinh tế, nhiều quy định chưa rõ ràng, mâu thuẫn lẫn khiến cho việc áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, … Những tồn quy định pháp luật kết hợp với trình độ chưa cao nguồn nhân lực điều kiện khách quan thị trường dẫn đến thất bại nhiều thương vụ mua bán doanh nghiệp Từ điểm nêu trên, để hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn có hiệu thực tế, để đảm bảo hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động khả thi cần phải điều chỉnh số quy định hành liên quan: thống quy định văn khác quy định vấn đề để hạn chế tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo văn pháp luật, bổ sung thêm quy định nhằm làm rõ trách nhiệm bên giao dịch mua bán doanh nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan…Xuất phát từ hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh, vấn đề tồn trình thực mua bán doanh nghiệp dần giải Và mang lại kết mong muốn cho doanh nghiệp tham gia giao dịch, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả nhận thấy mua bán doanh nghiệp hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề, nhìn từ nhiều góc độ khác Có nhiều vấn đề liên quan đến mua bán doanh nghiệp cần phải làm rõ nghiên cứu theo chiều sâu để đảm bảo trình mua bán doanh nghiệp diễn cách thuận lợi Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành, nhận diện vấn đề tồn đưa kiến nghị cụ thể, góp phần hồn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động Tuy nhiên, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi có 65 thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, đối tượng tiếp cận luận văn để luận văn hoàn thiện 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật: Bộ luật dân Số: 06/2005/L-CTN ngày 27/6/2005 Bộ luật lao động năm 1994 ngày 23/6/1994 sửa đổi ngày 02/4/2002; ngày 29/11/2006 Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 Luật cạnh tranh Số: 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Luật chuyển giao cơng nghệ Luật chứng khốn Số: 70/2006/QH11 Luật doanh nghiệp Số: 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật đất đai Số: 13/2003/QH11 Luật đầu tư Số:59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 10 Luật kế toán số: 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 11 Luật ngân hàng năm 1997 sửa đổi bổ sung năm 2003 12 Luật quản lý thuế số: 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 13 Luật sở hữu trí tuệ Số: 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 14 Luật Thuế giá trị gia tăng Số: 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 15 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008 16 Luật thuế thu nhập cá nhân Số: 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 17 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số: 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 18 Pháp lệnh ngoại hối Số: 28/2005/PL-UBTVQH ngày 13/12/2005 19 Nghị 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO Việt Nam 20 Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 67 21 Nghị định 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước Việt Nam 22 Nghị định 24/2009/NĐ-CP ngày 5/3/2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 23 Nghị Định 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm 24 Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 25 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 26 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh 27 Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 28 Nghị Định 93/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 196/1994/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thoả ước lao động tập thể 29 Nghị định 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 30 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ ban hành quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định Luật Sở hữu trí tuệ 31 Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 Chính phủ kiểm tốn độc lập 32 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đầu tư 33 Nghị định 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 Chính phủ bán, giao doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước 68 34 Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 05/7/2007 Chính Phủ tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển dịch vụ lai dắt hỗ trợ cảng biển Việt Nam 35 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh 36 Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 37 Nghị định 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất 38 Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 39 Nghị định 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh 40 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết số điều Luật doanh nghiệp 41 Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối 42 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/01/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 43 Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất 44 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật sở hữu trí tuệ Sở hữu công nghiệp 45 Thông tư số 10/2006/TT-BTC hướng dẫn thi hành Quyết định số 75/1998/QĐTTg ngày 4-4-1998 Thủ tướng Chính phủ quy định mã số đối tượng nộp thuế 46 Thông tư 64/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều thuế tiêu thụ đặc biệt 69 47 Thông tư 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 48 Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/10/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 49 Quyết định 15/2007/QĐ-BTC Bộ Tài ngày 19/3/2007 ban hành điều lệ mẫu cơng ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán 50 Quyết định số 27/2006/QĐ-BTM ngày 28/8/2006 Bộ Thương Mại việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Cục Quản lý cạnh tranh 51 Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 52 Quyết định 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam II Các tài liệu khác: Hùng Anh (2008), “Mua lại doanh nghiệp bùng nổ”, Nhịp cầu đầu tư, (Số: 086 ngày 23/6/2008), Tr TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), “Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2008), “Doanh nhân vấn đề quản trị doanh nghiệp”, NXB trẻ Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), “Công ty, vốn, quản lý, tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, NXB Tri thức Nguyễn Văn Cẩn (2007), “Tôi bán, mua?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 05/4/2007 Lâm Minh Chánh – Câu lạc doanh nhân 2030 (2007), “Các phương pháp định giá thương hiệu”, Hội thảo định giá công ty thương hiệu, ngày 30/8/2007 Lê Chí Cơng – Nemo Consulting, “Đích đến tàu thương hiệu” 70 Công ty cổ phần Mua bán Doanh nghiệp Kết nối Đầu tư Quốc tế (2008), “Làn sóng mạnh mẽ hoạt động M&A”, Bản tin Mua bán Doanh nghiệp, (Số: ICE09, ngày 10/9/2008) Cơng ty chứng khốn Sen Vàng, “Báo cáo M&A” 10 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Thương Mại (2007), “Tài liệu hội thảo Mua bán sáp nhập doanh nghiệp”, TpHCM ngày 10/7/2007 11 Nguyễn Đình Cung; Lưu Minh Đức, “Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị cơng ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” 12 PGS TS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội – Nguyễn Bá Diến (2005), “Bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 4(51) - 4/2005 13 TS Nguyễn Đức Dy, TS Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Mạnh Tuấn (2000), “Từ điển Kinh tế Kinh doanh Anh – Việt (có giải thích)”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 14 Tấn Đức (2007), “Lại tắc thiếu hướng dẫn”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 12/7/2007 Tr 10 15 Trần Hải Hạc – Đại học Paris XIII (2007), “Cuộc chơi WTO: Cách đặt vấn đề J E Stiglitz”, Thời đại – Tạp chí nghiên cứu thảo luận, Số 12 tháng 11/2007 16 ThS Đinh Thế Hiển – Câu lạc doanh nhân 2030 (2007), “Định giá doanh nghiệp”, Hội thảo định giá công ty thương hiệu, ngày 30/8/2007 17 ThS Mai Phương Hoa (2003), “Gia nhập WTO, hội thách thức”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 2(25) - 2/2003, Tr 61-65 18 TS Vương Quân Hoàng – Câu lạc doanh nhân 2030 (2007), “Bàn tính khả thi đo thương hiệu xấp xỉ giá”, Hội thảo định giá công ty doanh nghiệp, ngày 30/8/2007 19 TS Phan Huy Hồng – PGS TS Nguyễn Thái Phúc, “Về mối quan hệ cam kết WTO, Luật Doanh nghiệp Nghị 71/2006/QH11”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 122 – 5/2008 20 Dỗn Đình Huề (2006), “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nay”, Tạp chí Cộng sản, số 105 – 2006 71 21 TS Phạm Trí Hùng (2008), “Sáp nhập mua lại công ty chứng khoán”, Nhịp cầu đầu tư, (Số: 083 ngày 02/6/2008), Tr 10 – 11 22 Hồ Xuân Hùng, “Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 – Thách thức triển vọng”, Website Viện Kinh tế Trung ương 23 Kumiko Tanaka – chuyên gia tư vấn JFTC, JICA, “Kiểm soát tập trung kinh tế - Thực tiễn kinh nghiệm Nhật Bản” 24 ThS Bùi Thanh Lam (2007), “Mua lại doanh nghiệp vốn vay”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 30/8/2007 25 ThS Bùi Thanh Lam (2007), “Thị trường M&A Việt Nam”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 26/7/2007 26 Bùi Thanh Lam – Thạc sĩ Luật Kinh tế Hà Nội (2009), “M&A ngân hàng, có hành lang pháp lý mới”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Số 17 – 2009(957), Tr 26 27 PGS TS Nguyễn Văn Luân, PGS TS Nguyễn Văn Trình (2009), “Khủng hoảng tài tồn cầu vấn đề đặt với kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát Triển Kinh tế, Số 220 tháng 02/2009 28 Hải lý (2007), “Hấp dẫn chuyển nhượng công ty”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 05/4/2007 29 PGS TS Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật Công ty CHLB Đức so sánh với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 10/2006 30 PGS TS Luật học Nguyễn Như Phát (2007), “Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh”, Tạp chí KHPL số (41)/2007 31 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2000), “Hội thảo Pháp luật cạnh tranh” 32 ThS Lê Minh Phiếu (2007), “Để không bị tắc thiếu hướng dẫn”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 26/7/2007 33 TS Nguyễn Văn Phúc, TS Vũ Thành Hưng, TS Nguyễn Văn Định (2003), “Một số vấn đề bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp Nhà nước”, NXB Chính trị Quốc Gia 34 Luật sư Nguyễn Hữu Phước (2009), “Công ty Luật Việt Nam, sáp nhập để tồn tại”, Nhịp cầu đầu tư, (Số 0124), Tr 48 – 50 72 35 Lưu Quý Phương (2007), “Sáp nhập mua lại: Đi tìm định nghĩa”, Báo Đầu tư Chứng Khốn, ngày 05/6/2007 36 PricewaterhouseCoopers (2009), “Nhìn lại hoạt động M&A Việt Nam- Hoạt động mua bán gia tăng theo hướng tích cực cho dù tổng giá trị mua bán năm thấp năm 2007”, Báo cáo chi tiết hoạt động M&A Việt Nam, ngày 19/01/2009 37 Trương Nhật Quang; Diệp Hoài Nam; Lê Công Định (2004), “The IFLR guide to mergers and acquisitions 2004”, International Financial Law Review - A Special IFLR Supplement 38 Trần Ngọc Sơn (2009), “M&A thời khủng hoảng: Ẩn mình”, Nhịp cầu đầu tư, (Số: 120 ngày 02/3/2009), Tr.30 – 31 39 Saigon Conslting Group (2008), “Hội thảo M&A - Nâng cao lực cho bên bán” ngày 31/10/2008, TPHCM 40 Stephen Gaskill - Chủ phần hùn – Bộ phận Mua bán PwC Việt Nam, “M&A Việt Nam – Sự đo lường rào cản tới thành cơng” 41 Ngun Tấn (2007), “Xem giị cẳng cho kỹ để tránh rủi ro”, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, ngày 05/4/2007 42 PGS TS Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc Hội Nguyễn Văn Thanh (2005), “Tạo lập khung pháp lý cho doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 8(57) – 8/2005 43 Nguyễn Xn Trường, “Mơ hình định giá thương hiệu”, Thông tin www.saga.vn 44 Trọng Tú, Bảo Hương (2009), “Tái cấu trúc mơ hình dành cho doanh nghiệp Việt”, Nhịp cầu đầu tư, (Số 1026 ngày 16/4/2009), Tr 32 – 39 45 Vũ Quốc Tuấn - Chuyên gia kinh tế cao cấp, chủ tịch hiệp hội làng nghề Việt Nam (2007), “Kiến nghị tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh”, Hội thảo Luật doanh nghiệp Luật đầu tư năm 2005 – đánh giá thực tế triển khai kiến nghị giải pháp, Hà Nội ngày 22/5/2007 46 Luật sư Trần Thanh Tùng – Văn phòng Luật Sư Phuoc & Partners (2009), “Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp dịch vụ điều tra chi tiết”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Số 13 – 2009 (953), Tr 26 – 27 73 47 TS Trang Thị Tuyết (chủ biên) (2006), “Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp”, NXB Chính trị Quốc gia 48 GS TSKH Vũ Duy Từ (2006), “Một số giải pháp tiếp tục chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước theo Luật Doanh nghiệp mới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 128/2006 49 Wilbur M Yegge (2006), “Hướng dẫn mua bán công ty”, NXB Thống kê 50 Andrew J.Sherman; Milledge A.Hart, “Mergers and acquisitions from A to Z” 51 Các website:http://legal-dictionary.thefreedictionary.com; http://saga.vn; http://www.tinnhanhchungkhoan.vn; http://www.muabancongty.vn; http://www.muabandoanhnghiep.com; http://www.sanduan.vn; http://www.asset.vn; http://www.nclp.org.vn ; http://www.sanmuabandoanhnghiep.com ; http://muabandoanhnghiep.duan.vn; http://www.idj.come.vn 74 ... doanh nghiệp bị mua lại – Điều 17 Luật Cạnh Tranh Việc mua lại doanh nghiệp nói khơng đơn mua lại tài sản doanh nghiệp mà hiểu mua địa vị pháp lý doanh nghiệp Nghĩa là, doanh nghiệp mua lại doanh. .. động mua bán doanh nghiệp, doanh nghiệp hình thành, chủ doanh nghiệp phải có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp theo quy định Điều 15 Luật doanh nghiệp Nếu hoạt động mua bán doanh nghiệp. .. hợp hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn theo hình thức sáp nhập, hợp doanh nghiệp sau thực mua bán doanh nghiệp, quyền nghĩa vụ dân doanh nghiệp cũ (doanh nghiệp bị hợp nhất, doanh nghiệp bị sáp

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hùng Anh (2008), “Mua lại doanh nghiệp sẽ bùng nổ”, Nhịp cầu đầu tư, (Số: 086 ngày 23/6/2008), Tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mua lại doanh nghiệp sẽ bùng nổ”, "Nhịp cầu đầu tư
Tác giả: Hùng Anh
Năm: 2008
2. TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), “Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
3. Nguyễn Ngọc Bích (2008), “Doanh nhân và vấn đề quản trị doanh nghiệp”, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nhân và vấn đề quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2008
4. Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), “Công ty, vốn, quản lý, và tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty, vốn, quản lý, và tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2009
5. Nguyễn Văn Cẩn (2007), “Tôi bán, ai mua?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 05/4/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi bán, ai mua?”, "Thời báo Kinh tế Sài Gòn
Tác giả: Nguyễn Văn Cẩn
Năm: 2007
6. Lâm Minh Chánh – Câu lạc bộ doanh nhân 2030 (2007), “Các phương pháp định giá thương hiệu”, Hội thảo định giá công ty và thương hiệu, ngày 30/8/2007 7. Lê Chí Công – Nemo Consulting, “Đích đến của con tàu thương hiệu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp định giá thương hiệu”, "Hội thảo định giá công ty và thương hiệu, ngày 30/8/2007" 7. Lê Chí Công – Nemo Consulting, “Đích đến của con tàu thương hiệu
Tác giả: Lâm Minh Chánh – Câu lạc bộ doanh nhân 2030
Năm: 2007
8. Công ty cổ phần Mua bán Doanh nghiệp và Kết nối Đầu tư Quốc tế (2008), “Làn sóng mạnh mẽ của hoạt động M&A”, Bản tin Mua bán Doanh nghiệp, (Số: ICE- 09, ngày 10/9/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làn sóng mạnh mẽ của hoạt động M&A”, "Bản tin Mua bán Doanh nghiệp
Tác giả: Công ty cổ phần Mua bán Doanh nghiệp và Kết nối Đầu tư Quốc tế
Năm: 2008
10. Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Thương Mại (2007), “Tài liệu hội thảo Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp”, TpHCM ngày 10/7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Thương Mại
Năm: 2007
11. Nguyễn Đình Cung; Lưu Minh Đức, “Thâu tóm và hợp nhất từ khía cạnh quản trị công ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâu tóm và hợp nhất từ khía cạnh quản trị công ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam
12. PGS. TS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội – Nguyễn Bá Diến (2005), “Bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 4(51) - 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiện nay”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: PGS. TS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội – Nguyễn Bá Diến
Năm: 2005
13. TS Nguyễn Đức Dy, TS Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Mạnh Tuấn (2000), “Từ điển Kinh tế Kinh doanh Anh – Việt (có giải thích)”, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Kinh tế Kinh doanh Anh – Việt (có giải thích)
Tác giả: TS Nguyễn Đức Dy, TS Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Mạnh Tuấn
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 2000
14. Tấn Đức (2007), “Lại tắc do thiếu hướng dẫn”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 12/7/2007. Tr 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại tắc do thiếu hướng dẫn”, "Thời báo Kinh tế Sài Gòn
Tác giả: Tấn Đức
Năm: 2007
15. Trần Hải Hạc – Đại học Paris XIII (2007), “Cuộc chơi WTO: Cách đặt vấn đề của J. E. Stiglitz”, Thời đại mới – Tạp chí nghiên cứu và thảo luận, Số 12 tháng 11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chơi WTO: Cách đặt vấn đề của J. E. Stiglitz”, "Thời đại mới" – "Tạp chí nghiên cứu và thảo luận
Tác giả: Trần Hải Hạc – Đại học Paris XIII
Năm: 2007
16. ThS Đinh Thế Hiển – Câu lạc bộ doanh nhân 2030 (2007), “Định giá doanh nghiệp”, Hội thảo định giá công ty và thương hiệu, ngày 30/8/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS Đinh Thế Hiển – Câu lạc bộ doanh nhân 2030 (2007), “Định giá doanh nghiệp”
Tác giả: ThS Đinh Thế Hiển – Câu lạc bộ doanh nhân 2030
Năm: 2007
17. ThS Mai Phương Hoa (2003), “Gia nhập WTO, cơ hội và thách thức”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 2(25) - 2/2003, Tr. 61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS Mai Phương Hoa (2003), “Gia nhập WTO, cơ hội và thách thức”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: ThS Mai Phương Hoa
Năm: 2003
18. TS Vương Quân Hoàng – Câu lạc bộ doanh nhân 2030 (2007), “Bàn về tính khả thi đo thương hiệu xấp xỉ giá”, Hội thảo định giá công ty và doanh nghiệp, ngày 30/8/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Vương Quân Hoàng – Câu lạc bộ doanh nhân 2030 (2007), “Bàn về tính khả thi đo thương hiệu xấp xỉ giá”
Tác giả: TS Vương Quân Hoàng – Câu lạc bộ doanh nhân 2030
Năm: 2007
19. TS Phan Huy Hồng – PGS. TS Nguyễn Thái Phúc, “Về mối quan hệ giữa cam kết WTO, Luật Doanh nghiệp và Nghị quyết 71/2006/QH11”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 122 – 5/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Phan Huy Hồng – PGS. TS Nguyễn Thái Phúc, “Về mối quan hệ giữa cam kết WTO, Luật Doanh nghiệp và Nghị quyết 71/2006/QH11”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
20. Doãn Đình Huề (2006), “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 105 – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doãn Đình Huề (2006), “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước hiện nay”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Doãn Đình Huề
Năm: 2006
21. TS Phạm Trí Hùng (2008), “Sáp nhập và mua lại công ty chứng khoán”, Nhịp cầu đầu tư, (Số: 083 ngày 02/6/2008), Tr. 10 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Phạm Trí Hùng (2008), “Sáp nhập và mua lại công ty chứng khoán”, "Nhịp cầu đầu tư
Tác giả: TS Phạm Trí Hùng
Năm: 2008
51. Các website:http://legal-dictionary.thefreedictionary.com; http://saga.vn; http://www.tinnhanhchungkhoan.vn; http://www.muabancongty.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w