Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
21,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ BÍCH HẢI NGUYÊN TẮC BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYÊN TẮC BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 60.38.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thúy Hƣơng Học viên: Vũ Thị Bích Hải Lớp: Cao học Luật Khóa 21 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thực cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thúy Hƣơng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Luận văn VŨ THỊ BÍCH HẢI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BHXH BHYT BLDS 2015 BLLĐ 1994 BLLĐ 2012 BLLĐ Nga 2001 BLLĐ Trung Quốc 1994 BLTTDS 2015 Dự thảo Dự thảo HĐLĐ ILO LDN 2014 LĐ NGVGĐ LLĐ Séc 2006 Luật CTCLĐ Nhật Bản 1947 Luật HĐLĐ Trung Quốc 2007 Nghị định 44 Từ đƣợc viết tắt Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Lao động (Luật số 35 – L/CTN) ngày 23/6/1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2006 năm 2007) Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Bộ luật Lao động Nga 2001 (Labour code of Russian Federation 2001) Bộ luật Lao động Trung Quốc 1994 (Labour Law of the People's Republic of China 1994) Bộ luật Tố tụng Dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động (ngày 22/11/2016) Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động (ngày 21/4/2017) Hợp đồng lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Lao động người giúp việc gia đình Luật Lao động Séc 2006 (Labour code of the Czech Republic 2006) Luật Các tiêu chuẩn lao động Nhật Bản 1947 (sửa đổi, bổ sung 1995) (Labour Standards Law of Japan 1947 as amended through Law 1995) Luật Hợp đồng Lao động Trung Quốc 2007 (Labour Contract Law of the People's Republic of China 2007) Nghị định số 44/2013/NĐ – CP Chính phủ ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Nghị định 27 Nghị định 05 NLĐ NSDLĐ NXB QHLĐ TAND Thông tư 30 Tp HCM TPP WTO Nghị định số 27/2014/NĐ – CP Chính phủ ngày 07/4/2014 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình Nghị định số 05/2015/NĐ – CP Chính phủ ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Người lao động Người sử dụng lao động Nhà xuất Quan hệ lao động Tịa án Nhân dân Thơng tư số 30/2013/TT – BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 25/10/2013 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Thành phố Hồ Chí Minh Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans- Pacific Partnership Agreement – TPP) Tổ chức Thương mại Quốc tế (International Trade Organization MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến nguyên tắc bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động .11 1.1.1 Khái niệm người sử dụng lao động 11 1.1.2 Khái niệm hợp đồng lao động 13 1.1.3 Khái niệm nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 15 1.2 Sự cần thiết ý nghĩa nguyên tắc bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 16 1.2.1 Sự cần thiết nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 16 1.2.2 Ý nghĩa nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 22 1.3 Các tiêu chí nguyên tắc bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 25 1.3.1 Hài hòa nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động với nguyên tắc khác Luật Lao động 25 1.3.2 Đảm bảo thống toàn hệ thống pháp luật 29 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 33 2.1 Trong giao kết hợp đồng lao động 33 2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 33 2.1.2 Chủ thể giao kết hợp đồng lao động 35 2.1.3 Loại hợp đồng lao động chuyển hóa loại hợp đồng lao động 36 2.1.4 Nội dung hợp đồng lao động 41 2.1.5 Thử việc 42 2.2 Trong thực hợp đồng lao động 43 2.2.1 Thay đổi nội dung hợp đồng lao động 43 2.2.2 Tạm hoãn thực hợp đồng lao động 46 2.3 Khi chấm dứt hợp đồng lao động 48 2.3.1 Chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 49 2.3.2 Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 57 2.4 Trong trƣờng hợp hợp đồng lao động vô hiệu 62 2.4.1 Quyền yêu cầu thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 62 2.4.2 Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu 63 2.4.3 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 66 Kết luận Chƣơng 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động có vai trị quan trọng sống người1 Cùng với phát triển kinh tế thị trường, quan hệ lao động ngày phức tạp cần hình thức hữu hiệu để ràng buộc quyền nghĩa vụ bên Hợp đồng lao động công cụ pháp lý đáp ứng yêu cầu thực tiễn2 Chế định hợp đồng lao động chế định quan trọng pháp luật lao động, giúp chủ thể quan hệ lao động (người sử dụng lao động người lao động) thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Do đó, pháp luật Việt Nam xác định bên cạnh việc bảo vệ người lao động cịn phải “bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động” (khoản Điều Bộ luật Lao động 2012), thực nguyên tắc “hài hịa quyền lợi ích hợp pháp” người lao động người sử dụng lao động hoàn tồn đắn vơ cần thiết Bộ luật Lao động 2012 xây dựng khung pháp lý để bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động Tuy nhiên, sau năm thực hiện, trước áp lực hội nhập phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, quy định bộc lộ số bất cập, hạn chế “cán cân” bảo vệ pháp luật “thiên vị” cho người lao động Còn thực tiễn, người lao động xem chủ “yếu thế”, “dễ bị tổn thương” nên ưu tiên bảo vệ quan hệ lao động Những điều khơng gây khó khăn cho người sử dụng lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi ích hợp pháp họ mà cịn gián tiếp kéo theo khó khăn việc tìm kiếm việc làm, thu nhập người lao động, từ tác động đến kinh tế đất nước ổn định xã hội Ngày 20/02/2017, sau lễ tuyên bố nhậm chức, Tổng thống Mỹ Donal Trump tuyên bố rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) dẫn đến Hiệp định không thông qua3 Thế nhưng, hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực giới điều kiện tồn cầu hóa xu đảo ngược “Lao động điều kiện toàn đời sống người, đến mức ý nghĩa đó, phải nói rằng: Lao động tạo thân người” (Nguồn: Các – Mác, Ăng – ghen (1983), Các – Mác Ăng – ghen tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội, tr 49.) Đây hình thức pháp lý phù hợp với động chế thị trường, xác định rõ ràng, cụ thể quyền, nghĩa vụ bên, giúp thiết lập hành lang pháp lý để xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, lâu dài, hạn chế tranh chấp trình thực (Xem: Nguyễn Thành Luân (2007), Nguyên tắc bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 7) Để có hiệu lực vào tháng 2/2018, TPP cần 6/12 nước, chiếm 85% tổng sản lượng kinh tế nhóm thơng qua Điều đồng nghĩa với việc Hoa Kỳ Nhật Bản phải thơng qua thiếu hai nước này, tỉ trọng không đạt (Xem: Lê Thị Thúy Hương (2016), “Một số ý kiến tổ chức đại diện người lao động Dự thảo sửa đổi Bộ luật Lao động 2012”, Tài liệu “Hội thảo góp ý Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động” Vụ Pháp luật, Văn phịng Chính phủ tổ chức ngày 29/12/2016) Lý Hoa Kỳ đưa tuyên bố rút khỏi Hiệp định để “bảo vệ cơng ăn việc làm cho người dân Mỹ” Ngồi TPP, Việt Nam cịn thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) đối tác kinh tế quan trọng, chiến lược nhiều quốc gia khu vực EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ… địi hỏi Việt Nam phải có quy định phù hợp để đáp ứng cam kết lao động hiệp định thương mại khác mà Việt Nam đã, tham gia Bên cạnh đó, việc người lao động nước ngồi vào Việt Nam lao động tránh khỏi nên vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động Việt Nam trước người lao động nước ngồi với trình độ cao vơ quan trọng Do đó, khơng cơng bằng, thiếu sót “nguy hiểm” chế định hợp đồng lao động trọng bảo vệ người lao động Việt Nam mà bỏ qua vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động Việt Nam người sử dụng lao động nước vào Việt Nam hoàn cảnh Mặt khác, quan điểm sửa đổi Bộ luật Lao động 2012 tiếp tục hoàn thiện, thể chế hoá quy định Hiến pháp 2013 quyền người lĩnh vực lao động xã hội vào Bộ luật Lao động, đảm bảo phù hợp, thống hệ thống pháp luật luật ban hành (Luật Doanh nghiệp 2014, Bộ Luật Dân 2015, Bộ luật Tố tụng Dân 2015…) Thực tế địi hỏi Việt Nam phải có điều chỉnh sách phù hợp, đặc biệt sửa đổi hệ thống pháp luật lao động nước bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động Bởi có tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư (đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài) – tức người sử dụng lao động – Nhà nước Việt Nam khơng “làm ngơ” trước lợi ích họ, tạo điều kiện thuận lợi để họ đầu tư có hiệu Do đó, nhiệm vụ quan trọng đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động 2012 tiếp tục nội luật hóa số tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đáp ứng cam kết lao động hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia thời gian qua, đặc biệt tiêu chuẩn lao động quốc tế Có thể nói, việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật quốc tế nước giới để đưa định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề vơ cần thiết Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động đề tài từ lâu thu hút nghiên cứu nhiều tác giả với quy mô mức độ khác Trong đó, kể đến có cơng trình bật sau: Nghiên cứu chun sâu bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động có Khố luận tốt nghiệp “Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động” (năm 2011) tác giả Nguyễn Thị Diểm Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình phân tích sở lý luận, sở pháp lý nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động nói chung nội dung nguyên tắc chế định hợp đồng lao động nói riêng, để từ hạn chế hướng hoàn thiện chế định hợp đồng lao động giai đoạn (giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động) Tuy nhiên, thực trước thời điểm Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực nên nhiều nội dung đề cập cơng trình tính cập nhật dù có đề cập đến Dự thảo Bộ luật Lao động 2012 Bên cạnh đó, quy định Bộ luật Lao động 2012 áp dụng thực tiễn gặp phải số vướng mắc mà thời điểm thực nghiên cứu, cơng trình khơng lường trước Mặt khác, chịu giới hạn khóa luận tốt nghiệp nên cơng trình chưa có điều kiện phân tích vấn đề lý luận có liên quan cách đầy đủ, việc đánh giá thực tiễn chưa thật tồn diện (số lượng phạm vi tình thực tiễn đưa phân tích cơng trình cịn hạn chế) chưa có so sánh với pháp luật nước giới để kiến nghị đưa có tính phù hợp khả thi Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động nói chung đề cập đến nội dung bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động Có thể kể đến như: Khóa luận tốt nghiệp “Vai trò Luật Lao động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động” (năm 1997) tác giả Vũ Hoàng Hải, Khóa luận tốt nghiệp “Nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động luật lao động” (năm 2000) tác giả Trần Thị Hương, Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động” (năm 2006) tác giả Trần Kiều Trang khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động” (năm 2010) tác giả Lý Thị Đức Hạnh thực Đại học Luật Hà Nội Tại Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, có Khóa luận tốt nghiệp “Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam – thực trạng áp dụng hướng hoàn thiện” (năm 2012) tác giả Lê Thu Thủy Trinh Các cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động với tư cách nguyên tắc pháp luật lao động phân tích biểu nguyên tắc quy định trách nhiệm vật chất, đình cơng, hợp đồng lao động đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, cơng trình khái qt hầu hết bị giới hạn phạm vi khóa luật tốt nghiệp nên vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động chưa phân tích cụ thể triệt để, pháp luật nước đề cập dừng lại mức độ nêu quy định mà chưa có phân tích, so sánh với pháp luật Việt Nam để kiến nghị đưa ... thực nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động Tại Chương 2, phương pháp sử dụng phân tích nhận xét nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động. .. Chương 1: Khái quát nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động Chương 2: Quy định pháp luật nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động số kiến nghị... chung nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động số khái niệm liên quan, lý giải cần thiết tiêu chí nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động