Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
650,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI BÙI THỊ OANH Đề tài : QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HỒ CHÍ MINH – 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Đề tài : QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN SVTH: BÙI THỊ OANH KHĨA :30 - MSSV: 3020135 GVHD: TS NGUYỄN THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTS Bảo hiểm tài sản BLDS Bộ luật dân sự( 2005) DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm HĐBH Hợp đồng bảo hiểm HĐBHTS Hợp đồng bảo hiểm tài sản KDBH Kinh doanh bảo hiểm LKDBH Luật kinh doanh bảo hiểm PLKDBH Pháp luật kinh doanh bảo hiểm QHBH Quan hệ bảo hiểm MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tài sản 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm tài sản 1.2 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.2.3 Nội dung chủ yếu hợp đồng bảo hiểm tài sản 10 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN 2.1 Quy định pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản 2.1.1 Khái niệm bồi thường bảo hiểm tài sản 16 2.1.2 Chủ thể thực nghĩa vụ bồi thường 16 2.1.3 Nguyên tắc bồi thường bảo hiểm tài sản 16 2.2 Căn bồi thường 2.2.1 Bồi thường theo thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm 2.2.1.1 Nguyên tắc bồi thường theo thỏa thuận 18 2.2.1.2 Căn bồi thường theo thỏa thuận 18 2.2.2 Căn bồi thường theo luật định 2.2.2.1 Số tiền bảo hiểm 21 2.2.2.2 Giá trị tài sản bảo hiểm 24 2.2.2.3 Phí bảo hiểm 27 2.2.2.4 Mức độ tổn thất thực tế 29 2.2.2.5 Mức độ lỗi bên mua bảo hiểm 33 2.2.3 Bồi thường trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản trùng 35 2.2.4 Bồi thường trường hợp bên mua bảo hiểm bên thứ ba có lỗi việc gây thiệt hại 36 CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Những bất cập quy định pháp luật hành 3.1.1 Bất cập pháp luật bồi thường trường hợp giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị 39 3.1.2 Bất cập pháp luật bồi thường trường hợp giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản trùng 40 3.1.3 Những bất cập pháp luật giới hạn bồi thường 42 3.1.4 Bất cập việc quy định xác định giá trị tài sản 44 3.2 Thực trạng bồi thường bảo hiểm tài sản 3.2.1 Miễn thường 45 3.2.2 Thực trạng việc xác định số tiền bảo hiểm 47 3.2.3 Thực trạng phương thức bồi thường 47 3.2.4 Các trường hợp tranh chấp bồi thường 48 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản 3.3.1 Kiến nghị sửa đổi pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị 53 3.3.2 Kiến nghị bổ sung quy định pháp luật bảo hiểm tài sản trùng 53 3.3.3 Kiến nghị bổ sung điều khoản bồi thường thiệt hại bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí 54 3.3.4 Kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật bồi thường tổn thất hao mòn tự nhiên 55 3.3.5 Kiến nghị bổ sung quy định pháp luật xác định giá trị tài sản 56 3.3.6 Các kiến nghị khác có liên quan nhằm hồn thiện pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản 56 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm đời phát triển xuất phát từ nhu cầu khách quan đời sống kinh tế xã hội Ngày nay, hoạt động bảo hiểm khơng ngừng phát triển đóng vai trị quan trọng việc ổn định q trình sản xuất, sinh hoạt Ở Việt Nam, việc xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường, hội nhập kinh tế giới tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ nhu cầu đảm bảo bảo hiểm Bởi sống sinh hoạt sản xuất hàng ngày, dù muốn hay khơng người phải đối mặt với tổn thất hậu rủi ro hậu làm gián đoạn trình sản xuất, giảm sút hiệu kinh doanh Tham gia vào QHBH nói chung BHTS nói riêng, mục đích người mua bảo hiểm DNBH gánh vác thay cho phần tổn thất tài sản mua bảo hiểm có rủi ro xảy Tuy nhiên, việc bồi thường tổn thất phải tuân theo trình tự, thủ tục định địi bồi thường giải bồi thường Số tiền bồi thường DNBH phải dựa pháp luật để đảm bảo cơng hợp lý, tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm Nguyên tắc bồi thường bảo hiểm đền bù xác mặt tài chính, đủ để khắc phục lại tình trạng tài ban đầu người bảo hiểm trước xảy tổn thất Để nguyên tắc tn thủ cách triệt để địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh quy định nghĩa vụ bồi thường bồi thường Nếu người bảo hiểm không bồi thường đầy đủ tức mục đích bảo hiểm khơng đạt Khi dẫn đến tranh chấp bảo hiểm, đồng thời làm giảm uy tín, hiệu kinh doanh DNBH Căn bồi thường bảo hiểm thương mại nói chung BHTS nói riêng có vai trị quan trọng việc tính tốn số tiền bồi thường Trong thời gian qua có nhiều viết đề cập đến vấn đề chất, vai trò bất cập pháp luật kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên, nghiên cứu bồi thường chưa có đề tài tiếp cận Trong sách giáo trình bảo hiểm trường Đại học Kinh tế quốc dân, sách chuyên khảo tác giả GS.TS Trương Mộc Lâm, TS Phạm Văn Tuyết,… đề cập cách bao quát hoạt động kinh doanh bảo hiểm Điều dẫn đến việc tiếp cận vấn đề bồi thường bị hạn chế Xuất phát từ lý mà tác giả chọn nội dung “Quy định pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản hướng hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp số kiến nghị nhằm đảm bảo nguyên tắc bồi thường tuân thủ cách đắn Phương pháp, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin với phép tư biện chứng vật lịch sử Bên cạnh cịn có kết hợp với phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh để làm rõ vấn đề đặt đề tài, lý giải vấn đề cách cụ thể 2.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, trình bày quy định pháp luật xác định số tiền bồi thường DNBH BHTS tác giả phân tích số bất cập pháp luật qua đề xuất kiến nghị góp phần xây dựng, hồn thiện sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động KDBH nói chung kinh doanh BHTS nói riêng hiệu quả, cơng 2.3 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận bồi thường DNBH BHTS - Đánh giá quy định pháp luật bồi thường BHTS - Đề xuất kiến nghị để hoàn thiện pháp luật bồi thường quy định có liên quan nhằm đảm bảo hoạt động bồi thường BHTS hợp lý, hiệu 2.4 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động KDBH nói chung, kinh doanh BHTS nói riêng loại hình kinh doanh phức tạp, đa dạng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả tập trung nghiên cứu cách khái quát: “Các quy định pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản hướng hồn thiện”, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định số tiền bồi thường BHTS nói chung mà khơng vào phân tích bồi thường cho loại BHTS cụ thể không tính tốn số tiền bồi thường Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến bồi thường BHTS, nguyên tắc bồi thường thiệt hại ý nghĩa việc áp dụng nguyên tắc BHTS Cơ cấu đề tài, bao gồm: Phần mở đầu Chương 1: Lý luận chung bảo hiểm tài sản Chương 2: Quy định pháp luật bồi thường BHTS Chương 3: Những bất cập quy định pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản hướng hoàn thiện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tài sản 1.1.1.1 Sự cần thiết bảo hiểm Trong đời sống sinh hoạt sản xuất hàng ngày, người ln có nguy phải đối mặt với tổn thất rủi ro đem tới Rủi ro ngôn ngữ đời thường hiểu không may mắn, xui xẻo, mối nguy hiểm khơng lường trước Rủi ro có khả gây biến cố khôn lường, dẫn đến nhiều tổn thất to lớn Tổn thất thiệt hại đối tượng có biến cố xảy không mong muốn Tổn thất phát sinh làm gián đoạn hoạt động kinh doanh, sản xuất Trên bình diện rộng tổn thất làm giảm cải vật chất xã hội, ảnh hưởng đến trình tái sản xuất tồn kinh tế xã hội Vì vậy, người ln tìm cách để tránh né, chống lại giảm thiểu rủi ro khả năng, mức độ - Tránh né rủi ro: Là việc thực biện pháp đề phòng tốt để rủi ro không xảy Điều Trong sống hàng ngày ta lựa chọn phương thức để né tránh rủi ro dẫn đến rủi ro khác Ví dụ: Né tránh cháy nổ cách không để tài sản nơi có lửa, tài sản bị cắp Rủi ro khơng thể tránh né, mà chấp nhận tự thân gánh chịu hậu rủi ro khả phục hồi lợi ích phải tốn thời gian, tiền bạc đầu tư lại Tính hiệu kinh tế khơng phải giải pháp tối ưu - Giảm thiểu rủi ro: Là việc áp dụng biện pháp làm triệt tiêu nguy tồn mà có khả làm tăng tổn thất Tức phán đốn trước khả gây tổn thất, làm giảm thiểu khả gây biến cố mà làm triệt tiêu rủi ro - Hoán chuyển rủi ro: Đây hình thức hốn chuyển tồn phần rủi ro cho nhiều chủ thể khác Hình thức chuyển giao chuyển nhượng đơn nguyên tắc tương hỗ, phân tán rủi ro như: cho thầu lại, lập quỹ chung cộng đồng Quỹ dùng để xử lý rủi ro Một phương thức để tái lập lại cân bằng, tái tạo lại trình sản xuất sinh hoạt bị gián đoạn có tổn thất việc hốn chuyển rủi ro thơng qua kỹ thuật bảo hiểm Kỹ thuật bảo hiểm giúp quy tụ số đơng người có số người gặp rủi ro bị tổn thất Tức là, thông qua hoạt động tổ chức bảo hiểm, rủi ro xảy cho số người hậu dàn mỏng, chia nhỏ, chuyển cho số đông người gánh chịu Người mua bảo hiểm DNBH bồi thường cách lấy tiền từ quỹ bảo hiểm số đơng người tham gia bảo hiểm đóng góp để chi trả rủi ro, bù đắp tổn thất nhằm đảm bảo tính thường xuyên liên tục q trình xã hội mà khơng cần phải để dành khoản tiền dự trữ lớn Bảo hiểm có tác dụng bồi thường tổn thất sau có rủi ro mà cịn có tác dụng đề phịng rủi ro, tổn thất Do hoạt động KDBH hoạt động kinh doanh kiếm lời Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp phải nhận diện rủi ro, đánh giá tần suất, mức độ nghiêm trọng rủi ro hình thành nên giải pháp xử lý rủi ro Nếu tổn thất đánh giá xác có biện pháp hạn chế thiệt hại mức độ thiệt hại giảm, rủi ro giảm theo 1.1.1.2 Khái niệm bảo hiểm tài sản Cơ chế hoạt động bảo hiểm “là đóng góp số đơng vào bất hạnh số ít” sở quy tụ nhiều người rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu tài vụ tổn thất.1 Dưới góc độ pháp lý: Bảo hiểm coi hoạt động kinh doanh tạo lập quỹ tiền tệ bên bảo hiểm hình thành từ phí bên mua bảo hiểm dùng quỹ để tiến hành chi trả cho kiện bảo hiểm Dưới góc độ KDBH: “Bảo hiểm xem chế, theo chế người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho cơng ty bảo hiểm, cơng ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm”2 LKDBH khơng có điều khoản riêng đưa khái niệm BHTS mà có điều khoản khái niệm KDBH nói chung.3 Tuy nhiên, chất BHTS loại hình KDBH, có đối tượng kinh doanh tài sản Tài sản đối tượng bảo hiểm bao gồm nhiều chủng loại phân loại theo nhiều tiêu chí khác Căn vào hình thái biểu phân làm tài sản hữu hình tài sản vơ hình Căn vào loại hình sở hữu phân thành tài sản thuộc sở hữu nhà nước, tài sản thuộc sở hữu tư nhân, tài sản thuộc sở hữu tập thể, tài sản thuộc sở hữu chung, Từ ta định nghĩa BHTS theo hướng sau đây: BHTS loại hình bảo hiểm theo DNBH tiến hành thu phí bảo hiểm người mua bảo hiểm theo tỷ lệ phần trăm định giá trị tài sản cam kết bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Nguyễn Tiến Hùng ( 2007), Nguyên lý thực hành bảo hiểm, NXB Tài chính, Tr.23 Trường Đại học Kinh tế quốc dân ( 2008), Giáo trình bảo hiểm , NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Tr.10 Xem khoản 1, điều LKDBH năm 2000 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm tài sản 1.1.2.1 Bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi bảo hiểm Bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi với tài sản bảo hiểm, điều kiện để HĐBHTS có hiệu lực Nếu bên mua bảo hiểm khơng có quyền lợi bảo hiểm đối tượng bảo hiểm tức họ mua bảo hiểm cho tài sản người khác rủi ro bảo hiểm xảy họ nhận số tiền bồi thường cách ngẫu nhiên khơng bị tổn thất mặt lợi ích tài tài sản bị tổn thất, mát Pháp luật quy định tài sản gắn liền với quyền sở hữu chủ tài sản Chủ tài sản người có đầy đủ ba quyền bản: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản Khoản điều LKDBH quy định: “Quyền lợi bảo hiểm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng” Để bảo vệ tài sản trước rủi ro dẫn đến tổn thất, đảm bảo lợi ích tài chủ sở hữu tham gia vào QHBH, chuyển giao rủi ro phải gánh chịu sang cho DNBH thơng qua việc đóng phí bảo hiểm Trên thực tế, chủ sở hữu chuyển quyền chiếm hữu, quyền sử dụng cho người khác hình thức ủy quyền, cho mượn, cho thuê Nếu tài sản gặp rủi ro dẫn đến thiệt hại chủ thể phải chịu trách nhiệm chủ sở hữu tài sản mát Xuất phát từ nguyên nhân mà pháp luật cho phép họ quyền tham gia vào quan hệ BHTS 1.1.2.2 Bảo hiểm tài sản chia sẻ rủi ro thông qua việc tạo lập quỹ bảo hiểm Theo tác giả Nguyễn Hải Sản: “Rủi ro thường định nghĩa xác suất xảy thiệt hại Nó may rủi hậu khơng có lợi tiến triển dẫn tới kết gây thiệt hại kinh tế cá nhân cơng ty.” Rủi ro tình bất trắc xảy ý muốn người yếu tố dẫn đến tổn thất định mặt vật chất tinh thần.5 Nói đến rủi ro BHTS nói đến khơng chắn, khả xảy tổn thất Nếu kiện mà biết chắn xảy khơng xảy khơng có rủi ro - Theo ngun nhân, rủi ro tài sản chia thành: Rủi ro bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan là: Các kiện bất khả kháng, tai nạn bất ngờ rủi ro bắt nguồn từ nguyên nhân hành động người (nguyên nhân chủ quan) Nguyễn Hải sản (1996), Quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội, Tr.420 Xem Nguyễn Thị Thủy (2006), “Các yếu tố chi phối quy định pháp luật bảo hiểm tài sản”, Tạp chí khoa học pháp lý, ( 04), Tr.9- 17 5 bảo hiểm Cuối thời hạn bảo hiểm, bên tính lại giá trị bình qn tối đa tài sản Khi xảy tổn thất phạm vi bảo hiểm, DNBH bồi thường thiệt hại thực tế không giá trị tối đa khai báo Nếu số tiền bồi thường cao giá trị tối đa bình qn số tiền bồi thường trả coi số tiền bảo hiểm Như vậy, số tiền bảo hiểm nhiều không sát với giá trị thực tế tài sản mà mang tính ước tính Số tiền bảo hiểm yếu tố quan trọng việc xác định bồi thường, giới hạn mức bồi thường cao DNBH tổn thất Nếu từ ban đầu bên xác định số tiền khơng xác việc bồi thường sau khơng xác 3.2.3 Thực trạng phương thức bồi thường Trong trường hợp có thiệt hại, tổn thất DNBH có trách nhiệm bồi thường cho bên mua bảo hiểm theo phương thức như: sửa chữa, thay tài sản bị phá huỷ phận tài sản thay cho việc trả tiền bồi thường Khi thực nghĩa vụ này, quy tắc bảo hiểm DNBH thường quy định rõ ràng DNBH khơng có nghĩa vụ bắt buộc phải sửa chữa lại tài sản hay phận tài sản trở lại tình trạng hồn hảo, giống hệt trước mà thực việc sửa chữa cách hợp lý phạm vi, điều kiện thực tế cho phép DNBH khơng có trách nhiệm số tiền để sửa chữa vượt số tiền bảo hiểm để sửa chữa lại tài sản trở lại tình trạng tương đương tình trạng trước xảy tổn thất Theo LKDBH, điều 46 khoản quy định: “DNBH ngồi số tiền bảo hiểm cịn phải trả cho bên mua bảo hiểm chi phí phát sinh mà người bảo hiểm phải chịu để thực dẫn DNBH” Thực tế, Quy tắc bảo hiểm số DNBH thường quy định trường hợp DNBH chọn lựa phương án sửa chữa thay tài sản bên mua bảo hiểm phải chịu chi phí việc cung cấp vẽ, đặc điểm kỹ thuật, khối lượng, kích thước, thông tin khác liên quan theo yêu cầu DNBH Khoản điều 46 LKDBH quy định: Chi phí để xác định mức độ thiệt hại DNBH chịu Nhưng quy tắc bảo hiểm, DNBH thường quy định có kiện bảo hiểm, bên mua bảo hiểm chi phí cung cấp cho DNBH tất hồ sơ thể chi tiết tổn thất.32 Quy định buộc bên mua bảo hiểm phải có nghĩa vụ hợp tác với DNBH Tài sản mua bảo hiểm, rủi ro chuyển cho DNBH thuộc quyền sở hữu bên mua bảo hiểm bên mua bảo hiểm phải có nghĩa vụ cung cấp tồn thơng tin liên quan đến thiệt hại Tuy nhiên, điều gây 32 Quy tắc bảo hiểm rủi ro tài sản AIG (xem phụ lục) 50 khó khăn cho bên mua bảo hiểm tài để hoàn thiện hồ sơ, thể cách chi tiết thiệt hại: xác định thiệt hại bao nhiêu, nguyên nhân thiệt hại, mô tả thiệt hại, bên mua bảo hiểm nhiều phải thuê quan giám định tổn thất Chi phí cho hoạt động nhỏ Đối với tổn thất nhỏ, số tiền bồi thường nhận từ phía DNBH so với chi phí phải bỏ để yêu cầu bồi thường nhiều tương đương cịn Như vậy, mục đích mua bảo hiểm bên mua bảo hiểm trường hợp không đạt 3.2.4 Các trường hợp tranh chấp bồi thường 3.2.4.1 Tranh chấp xác định mức độ tổn thất thực tế bồi thường bảo hiểm Khi tổn thất nằm phạm vi rủi ro bảo hiểm DNBH phải bồi thường kịp thời theo phương thức thoả thuận hợp đồng quy định pháp luật Trách nhiệm bồi thường tổn thất nghĩa vụ chủ yếu DNBH Bồi thường đầy đủ, hạn cịn góp phần nâng cao uy tín DNBH Tuy nhiên, gần báo chí, phương tiện thơng tin truyền thơng đề cập nhiều đến tình trạng thờ ơ, lảng tránh nghĩa vụ bồi thường có bồi thường số tiền bồi thường không thoả đáng Trong nhiều trường hợp cơng ty bảo hiểm cịn địi nhiều loại giấy tờ khác nhau, xác định giá trị tổn thất thực tế khơng xác nhằm làm giảm số tiền bồi thường Ví dụ trường hợp tranh chấp sau đây:33 Cuối tháng 10/2008, xe Mercedes E280 mang biển số BKS 30K – 0647 công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) xuất nhập Thành Nam bị ngập nước dẫn tới hư hỏng nặng Ngay xe bị hỏng, công ty TNHH Thành Nam liên hệ với Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO) – đơn vị bán bảo hiểm xe giới cho xe Mercedes E280 Công ty lập hồ sơ, làm thủ tục giải bảo hiểm cho xe hướng dẫn đưa xe xưởng dịch vụ Mercedes An Du để chờ thủ tục giám định, sửa chữa xe Trưởng phòng Tư vấn dịch vụ Xưởng dịch vụ Mercedes An Du khẳng định: Khi đưa xưởng, xe 30K – 0647 tình trạng máy hỏng, không hoạt động nên phải lắp động vào kiểm tra hư hỏng phận khác Sau lắp máy mới, kiểm tra phát thấy pulu dàn đầu hư hỏng nặng ngập nước, cần phải thay Và điện báo cho DNBH 33 Xem thêm trên: http://thuvienphapluat.com/?CT=NW&NID=24147 51 Mỗi lần công ty TNHH Thành Nam yêu cầu DNBH chuyển tiền bảo hiểm DNBH lại yêu cầu loại giấy tờ để hồn thiện hồ sơ, khơng hướng dẫn cụ thể cần giấy tờ Tự thấy cách giải PJICO chậm chạp gây tổn thất lớn hội kinh doanh nên công ty Thành Nam phải tạm ứng trước tiền đặt hàng cho linh kiện thay toán 100% chi phí sửa chữa cho Xưởng dịch vụ Mercedes An Du Theo văn Bảo hiểm PJICO gửi Công ty Thành Nam, có ngun nhân dẫn đến việc Bảo hiểm PJICO chậm toán tiền bảo hiểm cho xe Mercedes E280 mang BKS 30K – 0647: "Thứ nhất: Công ty Thành Nam chưa gửi đủ chứng từ để làm sở toán; Thứ 2: Do Công ty Thành Nam Xưởng dịch vụ Mercedes An Du chậm thông báo phát sinh trình sửa chữa, thay phụ tùng, máy móc" Phía Bảo hiểm PJICO chấp nhận bồi thường chi phí thay tổng thành máy (không bao gồm 10% thuế VAT); 50% chi phí thay hạng mục vật tư, phụ tùng thuộc nhóm vật tư - phụ tùng phải tính khấu hao theo định kỳ (bao gồm: lọc dầu, dung dịch làm mát, lọc gió, dầu máy loại) số hạng mục khác có liên quan Theo quy tắc bảo hiểm đơn vị bảo hiểm bồi thường hạng mục bị tổn thất trực tiếp nên xe 30K – 0647 Theo PJICO tổn thất sau ngập nước bị gãy tay biên, vỡ blog máy (lốc máy – vỏ ngồi phần động cơ) Tổng chi phí bồi thường phát sinh ngập nước xe 30K – 0647 mà PJICO xác định 440.864.212 đồng, tổng số tiền mà phía Cơng ty Thành Nam yêu cầu PJICO toán 728.311.342 đồng (bao gồm: chi phí sửa chữa thay tồn hỏng hóc có liên quan phát sinh ngập nước, tiền phí trước bạ đăng ký lại cho xe 30K – 0647, lãi suất cho số tiền Công ty Thành Nam ứng trước để trả cho Xưởng dịch vụ Mercedes An Du chi phí hội kinh doanh cho xe suốt thời gian chờ sửa chữa) Tuy nhiên, nhà cung cấp Mercedes khơng cung cấp chi tiết bị tổn thất để thay rời mà phải thay tổng thành máy (máy tổng thành toàn động 100%) Do vậy, PJICO phải xem xét tìm hướng giải quyết, thương lượng với khách hàng chia sẻ phần rủi ro Vì trách nhiệm quyền lợi khách hàng nên PJICO chấp nhận tồn chi phí thay phần máy tổng thành xe 30K – 0647 Từ tình trên, nhận xét sau: Thứ nhất; Khi tiến hành bồi thường DNBH bồi thường chi phí thực tế, hợp lý để sửa chữa, thay thế, tái tạo lại tài sản trước xảy kiện bảo hiểm Việc công ty TNHH Thành Nam yêu cầu bồi thường tiền lệ phí trước bạ cho việc đăng ký lại xe, chi phí hội kinh doanh cho xe thời gian sửa chữa khơng hợp lý Vì khoản thiệt hại phát sinh gián tiếp từ việc xe bị hỏng hóc Nếu phía DNBH cơng ty 52 Thành Long không ký điều khoản bảo hiểm mở rộng cho tổn thất DNBH khơng có trách nhiệm chi trả Thứ hai; Theo quy tắc bảo hiểm, DNBH bồi thường tổn thất trực tiếp Như vậy, việc PJICO từ chối việc giải bồi thường cho hư hỏng khác pulu dàn dầu xe 30K – 0647 cán kỹ thuật Xưởng dịch vụ Mercedes An Du xác nhận puly dàn đầu xe bị hỏng ngập nước trái với quy tắc, khơng đảm bảo ngun tắc bồi thường đầy đủ, gây bất lợi mặt tài cho bên mua bảo hiểm Vì tham gia vào quan hệ bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm thiệt hại xảy lại khơng bồi thường thoả đáng Đặc biệt tài sản tơ mức phí bỏ khơng phải Ở chừng mực đó, việc DNBH cố tình xác định giá trị thiệt hại thấp thực tế thể trục lợi bảo hiểm 3.2.4.2 Xác định lỗi bên mua bảo hiểm Tài sản bảo hiểm dù mua bảo hiểm, rủi ro chuyển sang cho DNBH chịu quản lý, sử dụng bên mua bảo hiểm có tổn thất xảy DNBH quan tâm đánh giá xem có phải lỗi bên mua bảo hiểm hay không Nếu nguyên nhân xảy tổn thất hoàn toàn khách quan DNBH phải vào giá trị tổn thất thực tế, số tiền bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm chế độ đảm bảo bảo hiểm (miễn thường, nguyên tắc tỷ lệ, v.v…) để bồi thường Nếu bên mua bảo hiểm có lỗi thiệt hại tuỳ trường hợp mà bị từ chối bồi thường khấu trừ khoản tiền tương ứng với mức độ lỗi Tuy nhiên, việc xác định lỗi vấn đề phức tạp Nhiều trường hợp DNBH muốn rũ bỏ trách nhiệm bồi thường nên vịn cớ bên mua bảo hiểm có lỗi thiệt hại Trường hợp sau ví dụ.34 Hơn 19 ngày 01-08-2008, trời mưa lớn, anh Đặng Văn Mạnh, tài xế Công ty TNHH Tốp Tên, số 91 Thạch Thị Thanh, Phường Tân Định, Quận1lái xe Mercedes C230 công ty BS: 52F-2343 lưu thông đường Nguyễn Hữu Cảnh hướng Quận1 Khi đến đoạn đường cầu vượt Nguyễn Hữu Cảnh, Quận Bình Thạnh xe bị chết máy ngập nước Anh Mạnh mở cửa kính xe ngồi nhờ người đẩy xe vào lề sau điện thoại cho công ty bảo hiểm hãng xe Mercedes nhờ tư vấn Đến khoảng 20 45, xe cứu hộ Haxaco - đại lý bảo hành ủy quyền hãng Mercedes - đến kéo xe xưởng số 10 Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh sửa chữa 34 Xemtại:http://autopro.channelvn.net/20081128054149468ca2237/boi-thuong-bao-hiem-kieuco-ke-bot-mot-them-hai.chn 53 Bảo Long mời Công ty giám định VDA MarineControl giám định để đánh giá nguyên nhân mức độ hư hỏng xe Căn vào kết giám định tham khảo tài liệu liên quan, giám định viên VDA MarineControl xác định nguyên nhân tổn thất đường bị ngập nước cao (khoảng 650mm) nước tạt vào hệ thống hút gió động đặt phía trước đầu xe dẫn đến nước chảy vào buồng đốt động gây nên tượng thủy kích máy hoạt động phá hỏng chi tiết máy Ý kiến giám định viên khẳng định: thời điểm xảy cố xe Công ty TNHH Tốp Tên, Thành phố Hồ Chí Minh có mưa lớn, hầu hết đường bị ngập, đặc biệt khu vực đường Nguyễn Hữu Cảnh bị ngập sâu 600mm nước Khi xe Mercedes C230 lưu thơng vào đoạn đường ngập nước trên, đồng thời có nhiều xe khác tham gia giao thông gây sóng va đập vào xe làm nước mưa văng vào hệ thống hút gió phía trước đầu xe vào động hoạt động Sau có chứng thư giám định VDA MarineControl bảng báo giá Haxaco, ơng Mai Xn Thảo, Trưởng phịng bảo hiểm số Bảo Long, nơi trực tiếp ký HĐBH với Công ty TNHH Tốp Tên thông báo cho công ty biết mức độ hư hỏng nặng chi phí sửa chữa cao Ngày 08-09-2008, Bảo hiểm Bảo Long có buổi làm việc trực tiếp với phía Cơng ty TNHH Tốp Tên để giải vụ việc Ông Nguyễn Kiều Nam - Phó phịng bồi thường Bảo Long cho biết Bảo Long từ chối bảo hiểm, hỗ trợ phần chi phí sửa chữa Bởi theo Bảo Long, xe chết máy, chắn lái xe đề dẫn đến tình trạng hư hỏng nặng nên Bảo Long không bồi thường Bảo Long hỗ trợ tối đa 70% chi phí sửa chữa trường hợp xe bị hư hỏng nặng có phần lỗi lái xe thấy nước ngập mà cho xe chạy qua Theo Điều 12: “Phạm vi bảo hiểm”, chương 2: “Bảo hiểm vật chất xe” hợp đồng bảo hiểm ký Bảo Long công ty TNHH Tốp Tên ghi rõ: Bảo Long bồi thường cho chủ xe thiệt hại vật chất xe xảy tai nạn bất ngờ, ngồi kiểm sốt chủ xe, lái xe trường hợp: đâm va, lật đổ; hỏa hoạn, cháy, nổ; tai nạn bất khả kháng thiên nhiên: bão, lũ lụt, sụt lở, sét đánh, động đất, mưa đá; toàn xe Ngày 03-10-2008, ơng Nguyễn Bảo Tồn - Trưởng phịng kỹ thuật bảo hành cho biết: Trong trường hợp xe bị hút nước vào động cơ, cho dù có khởi động lại hay khơng khởi động lại nhiều bị tượng thủy kích tùy thuộc vào tốc độ lúc chạy Nếu tốc độ lớn đồng hồ tắt máy qn tính trục động tiếp tục quay có nguy gây hỏng chi tiết máy bên động Từ tình đưa nhận xét sau 54 Theo kết giám định phân tích phịng kỹ thuật bảo hành ngun nhân xe bị thiệt hại đường bị ngập mưa lớn Thiệt hại xác định 633.401.780 đồng Các phận xe bị hư hỏng lái xe không tuân thủ quy định đảm bảo an toàn cho xe Ngập lụt đường trường hợp xảy mong muốn chủ xe Và ngập đường xảy hầu hết đường vào thời điểm Quy định hợp đồng ghi rõ bồi thường cho chủ xe lái xe trường hợp bất khả kháng thiên nhiên nên Bảo hiểm Bảo Long phải chịu trách nhiệm bồi thường cho khách hàng tồn chi phí sửa xe (trừ khấu hao phận xe) khơng thể lảng tránh trách nhiệm hình thức hỗ trợ chi phí Cơng ty bảo hiểm Bảo Long thuê giám định để giám định nguyên nhân mức độ tổn thất sau lại khơng công nhận kết giám định mà lại đánh giá nguyên nhân thiệt hại dựa theo kinh nghiệm chủ quan thiếu sở pháp lý 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản 3.3.1 Kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị Thiện chí, trung thực có mối quan hệ mật thiết hình thức lỗi trường hợp có vi phạm hợp đồng Bởi lẽ, thiện chí, hợp tác trung thực phản ánh rõ ý thức, thái độ hợp tác bên trình giao kết, thực hợp đồng Vì vậy, từ ban đầu bên có hành vi cố ý cung cấp sai thơng tin hiểu khơng trung thực, có hành vi lừa dối Theo điểm d khoản Điều 22 LKDBH ngun nhân dẫn đến HĐBH bị vơ hiệu Để tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm, LKDBH khoản điều 42 quy định “DNBH bên mua bảo hiểm không giao kết hợp đồng bảo hiểm giá trị.” Như vậy, bên giao kết HĐBHTS giá trị tức vi phạm quy định pháp luật Tuy nhiên, khoản lại thừa nhận HĐBHTS phần giá trị, bên giao kết với lỗi vơ ý Theo tác giả, khơng nên có quy định khoản điều 42 việc xác định lỗi vô ý lỗi cố ý nhiều trường hợp mang tính chất suy đốn Do lỗi yếu tố nằm ý thức người Nếu bên mua bảo hiểm không chứng minh họ khơng cố ý tức họ vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng, cố ý trục lợi Trên thực tế việc xác định cách xác giá trị tài sản việc khó khăn, đặc biệt tài sản ln biến động giá cả, số lượng định giá tài sản mang tính ước tính Vì vậy, pháp luật nên quy định biên độ giới hạn chênh lệch định (nhưng không cao) để định giá tài sản bên có quyền sai số phạm vi Giới hạn 55 mức +2 % giá trị tài sản Giới hạn giúp bảo vệ lợi ích bên mua bảo hiểm trường hợp vô ý mà định giá sai giá trị Sai số loại bỏ ý đồ cố tình muốn trục lợi bảo hiểm việc xác định giá trị tài sản tăng thêm giới hạn sai số cho phép q ít, khơng đáng kể so với toàn giá trị thực tế tài sản 3.3.2 Kiến nghị bổ sung quy định pháp luật bảo hiểm tài sản trùng Pháp luật công cụ hữu hiệu để quản lý mặt đời sống xã hội Pháp luật phải dự đoán, điều chỉnh cách toàn diện vấn đề lĩnh vực Nếu có bỏ ngỏ quy định khơng rõ ràng, chi tiết việc thực thi gặp nhiều trở ngại Liên quan đến vấn đề HĐBHTS trùng, pháp luật không cấm bên mua bảo hiểm giao kết bảo hiểm trùng Yếu tố mà pháp luật cấm mua bảo hiểm, bên mua bảo hiểm không thông báo cho DNBH việc tham gia HĐBHTS trùng Tuy nhiên, pháp luật lại chưa có quy định cách thức thực nghĩa vụ chưa có chế để kiểm tra, giám sát trung thực bên mua bảo hiểm Về nội dung bồi thường tham gia HĐBHTS trùng: Điều 44 LKDBH đề cập đến nguyên tắc bồi thường theo tỷ lệ mà khơng quy định ngun tắc tỷ lệ tính tốn Các khoản chi phí để xác định giá thị trường, mức độ thiệt hại phân chia theo phương thức Các DNBH xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất hay DNBH tự xác định Các DNBH khơng thống mức độ tổn thất cách giải theo nguyên tắc để đảm bảo quyền lợi cho bên mua bảo hiểm Xuất phát từ bất cập đòi hỏi pháp luật cần phải có văn pháp luật quy định, hướng dẫn chi tiết trường hợp giao kết HĐBHTS trùng, tránh trường hợp bên QHBH lợi dụng thiếu vắng quy định pháp luật trục lợi bảo hiểm bị lúng túng việc áp dụng pháp luật Pháp luật cần đưa khái niệm “đồng bảo hiểm” để phân biệt chất, hậu pháp lý với bảo hiểm trùng 3.3.3 Kiến nghị bổ sung điều khoản bồi thường thiệt hại bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí Bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí thời hạn gia hạn đóng phí ngun nhân dẫn đến hậu chấm dứt HĐBH Bởi lẽ, nghĩa vụ nộp phí nghĩa vụ bên mua bảo hiểm Khi bên mua bảo hiểm khơng nộp đủ số phí bảo hiểm thời hạn tức bên mua bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ thực hợp đồng Điều 24 khoản LKDBH quy định “DNBH phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí; bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm hết thời gian gia hạn theo thoả thuận hợp đồng” 56 Theo quy định có tổn thất phạm vi bảo hiểm thời gian gia hạn, DNBH phải có nghĩa vụ bồi thường cho bên mua bảo hiểm Tuy nhiên pháp luật lại khơng có quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường tiến hành Nếu dựa vào bồi thường theo điều 46 LKDBH khơng hợp lý lẽ: - Phí bảo hiểm khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải nộp cho tổ chức bảo hiểm để hưởng tiền bồi thường có kiện bảo hiểm xảy Trong trường hợp bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ số phí bảo hiểm thoả thuận, nên bồi thường theo số tiền bảo hiểm yêu cầu giá trị thiệt hại tài sản không đảm bảo nguyên tắc công - DNBH chi trả bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm thoả thuận ban đầu quỹ bảo hiểm tạo lập từ phí Phí chưa nộp đủ DNBH khơng thể bồi thường đầy đủ tổn thất cho bên mua bảo hiểm - HĐBH chấm dứt trước thời hạn yếu tố lỗi bên mua bảo hiểm, lỗi lỗi cố ý nên tổn thất bồi thường đầy đủ, xác Với phân tích trên, nhằm đảm bảo việc bồi thường đắn xác cần phải có điều luật quy định bồi thường cho trường hợp DNBH áp dụng nguyên tắc tỷ lệ: Số phí bảo hiểm nộp cho DNBH tổng số phí bảo hiểm phải nộp để bồi thường chấp nhận bồi thường Tức số tiền bồi thường xác định theo công thức: Số tiền bồi thường = giá trị thiệt hại thực tế x phí bảo hiểm nộp Phí bảo hiểm lẽ phải nộp Liên quan đến việc gia hạn đóng phí, tác giả có kiến nghị vấn đề sau: Tại điều 527 BLDS Việt Nam năm 2005 quy định: Trong trường hợp bên mua bảo hiểm chậm đóng phí theo định kỳ DNBH ấn định thời hạn để bên mua bảo hiểm đóng Tuy nhiên, điều khoản lại khơng nêu rõ việc gia hạn đóng phí trường hợp chậm đóng phí theo định kỳ quyền nghĩa vụ DNBH Bởi vì, nghĩa vụ hết thời hạn đóng phí ghi HĐBH, hợp đồng không đương nhiên bị chấm dứt Và có kiện bảo hiểm xảy thời gian gia hạn DNBH phải có trách nhiệm bồi thường Pháp luật không quy định thời hạn gia hạn tối thiểu, tối đa ngày DNBH có phải thơng báo cho bên mua bảo hiểm số ngày gia hạn định hay không Từ bất cập trên, yêu cầu đặt pháp luật cần phải có quy định cụ thể, rõ ràng quyền, nghĩa vụ bên để tránh trường hợp có nhiều cách hiểu khác 57 tạo điều kiện cho DNBH có nhiều quyền việc soạn thảo quy tắc bảo hiểm có lợi cho 3.3.4 Kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật bồi thường tổn thất hao mòn tự nhiên Nguyên tắc bảo hiểm bảo hiểm cho tổn thất bắt nguồn từ yếu tố rủi ro bảo hiểm Nguyên lý bảo hiểm khơng có rủi ro khơng có bảo hiểm Rủi ro bảo hiểm rủi ro phải có tính chất khơng xác định: Khơng xác định khơng biết rủi ro có xảy hay khơng; Không xác định thời điểm, mức độ tổn thất Mục đích bên mua bảo hiểm mua bảo hiểm chuyển giao rủi ro cho DNBH để có tổn thất xảy DNBH đứng chi trả bảo hiểm DNBH đơn vị kinh doanh rủi ro, trách nhiệm bồi thường phát sinh có tổn thất tai nạn rủi ro gây Do có tổn thất DNBH phải phân tích mối quan hệ rủi ro tổn thất xem có mối quan hệ nhân với không Tại quy định điều 45 LKDBH “DNBH không chịu trách nhiệm trường hợp tài sản bị tổn thất hao mòn tự nhiên chất vốn có tài sản” Quy định hợp lý với nguyên tắc bảo hiểm bảo hiểm cho tổn thất có nguyên nhân bắt nguồn từ rủi ro không bảo hiểm cho chắn Nhưng đoạn sau lại quy định “Trừ trường hợp bên có thoả thuận khác” tức bên quyền thoả thuận để bảo hiểm cho thiệt hại hao mòn tự nhiên Quy định khơng phù hợp cịn ngược lại với nguyên tắc bồi thường bảo hiểm Vì DNBH bảo hiểm cho trường hợp có nghĩa bảo hiểm cho tổn thất khơng bắt nguồn từ rủi ro Hao mịn tự nhiên chất nội tỳ tài sản, thiệt hại xác định trước chắn Chính vậy, tác giả có kiến nghị nên bỏ cụm từ “Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” để đảm bảo nguyên tắc bồi thường tuân thủ cách đắn 3.3.5 Kiến nghị bổ sung quy định pháp luật xác định giá trị tài sản Để hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường khơng nên thừa nhận phương thức xác định giá trị thiệt hại tài sản theo giá thị trường Theo nguyên tắc, bên làm tất mà pháp luật không cấm Nếu tổn thất xảy mà tài sản không định giá theo giá thị trường bên không thống phương pháp xác định lại giá trị tài sản so với thời điểm ban đầu giao kết HĐBH dễ dẫn đến tranh chấp bồi thường Xuất phát từ lý trên, LKDBH cần bổ sung thêm xác định giá trị tài sản theo hướng: không xác định giá thị trường tài sản bên khơng có thoả thuận phương thức xác định giá trị tài sản DNBH dựa vào mục đích sử 58 dụng, cơng dụng, tính hữu ích, mức độ khấu hao tài sản, chi phí để có tài sản tương đương để bồi thường cách hợp lý 3.3.6 Các kiến nghị khác có liên quan nhằm hồn thiện pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản 3.3.6.1 Kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật quyền bồi thường người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho bên bảo hiểm Tại khoản 1điều 49 LKDBH khoản điều 577 BLDS Việt Nam năm 2005 quy định việc chuyển giao yêu cầu bồi hoàn Đây trường hợp bên thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho bên mua bảo hiểm DNBH phải trả tiền bồi thường cho tổn thất chi phí hợp lý theo luật định bên mua bảo hiểm phải có nghĩa vụ chuyển cho DNBH quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà DNBH bồi thường Như phân tích phần trên, DNBH quyền có đủ hai điều kiện: Người thứ ba phải có lỗi có trách nhiệm bồi thường việc gây thiệt hại cho bên mua bảo hiểm DNBH phải thực nghĩa vụ bồi thường cho bên mua bảo hiểm Quy định hoàn tồn hợp lý bên thứ ba khơng có lỗi với thiệt hại bên thứ ba khơng có trách nhiệm phải thực nghĩa vụ bồi thường cho người bị tổn thất Đồng thời, DNBH chưa trả tiền bồi thường cho bên mua bảo hiểm DNBH khơng có sở để u cầu bên thứ ba hồn trả cho khoản tiền tương ứng với trách nhiệm họ bên mua bảo hiểm Tuy nhiên, khoản điều 49 lại có vướng mắc sau quy định trường hợp bên mua bảo hiểm “từ bỏ quyền yêu cầu bên thứ ba bồi thường, DNBH có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi người bảo hiểm” Sự bất hợp lý quy định pháp luật điều khoản thể chỗ Do mối quan hệ bên mua bảo hiểm bên thứ ba mối quan hệ dân hợp đồng Nghĩa vụ bồi thường bên thứ ba phát sinh bên mua bảo hiểm có yêu cầu bồi thường Trường hợp bên mua bảo hiểm miễn trừ trách nhiệm bồi thường cho bên thứ ba bên thứ ba thực nghĩa vụ với bên mua bảo hiểm Điều có nghĩa bên mua bảo hiểm khơng địi DNBH bồi thường cho tổn thất mà họ gánh chịu mà họ miễn trừ trách nhiệm cho bên thứ ba Bởi miễn trừ trách nhiệm cho bên thứ ba tức họ chấp nhận tự gánh chịu rủi ro, tổn thất Vì vậy, điều khoản nên chia thành trường hợp sau: - Thứ nhất; Nếu bên mua bảo hiểm từ bỏ quyền yêu cầu bên thứ ba bồi thường sau có kiện bảo hiểm xảy chưa có yêu cầu DNBH bồi thường cho tổn thất bảo hiểm DNBH khơng có trách nhiệm bồi thường 59 - Thứ hai; Nếu bên mua bảo hiểm từ bỏ quyền yêu cầu bên thứ ba bồi thường thiệt hại sau DNBH bồi thường điều vô hiệu, chấp nhận trừ DNBH đồng ý Bởi nguyên tắc bồi thường chi trả tương xứng với mức tổn thất thực tế Tổn thất bên thứ ba gây ra, bên thứ ba phải có nghĩa vụ khắc phục lại tình trạng tài ban đầu cho bên mua bảo hiểm Nếu miễn trừ trách nhiệm cho bên thứ ba mà DNBH bồi thường tức bên mua bảo hiểm hưởng lợi, không bị mát khoản lợi ích từ việc bị tổn thất (vì rủi ro DNBH bồi thường rồi) Pháp luật không chấp nhận trường hợp Để tránh tình trạng bên mua bảo hiểm sau nhận đầy đủ số tiền bồi thường rũ bỏ trách nhiệm hợp tác, cung cấp thông tin, tài liệu gây khó khăn cho DNBH việc địi tiền bên thứ ba khoản điều 49 LKDBH cần sửa đổi lại thời điểm mà bên mua bảo hiểm thực việc chuyển yêu cầu bồi hoàn Pháp luật nên quy định theo hướng: - Bên mua bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn cho DNBH bên mua bảo hiểm yêu cầu DNBH bồi thường DNBH chấp nhận bồi thường cho tổn thất - Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cần thiết mà biết cho DNBH DNBH có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tương ứng với mức độ lỗi bên mua bảo hiểm trình thực nghĩa vụ 3.3.6.2 Bổ sung quy định phương thức bồi thường trường hợp mua bảo hiểm cácdoanh nghiệp bảo hiểm khác cho đối tượng bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm kiện bảo hiểm khác Như phân tích phần trên, HĐBHTS trùng hợp đồng bảo hiểm phải thoả mãn đầy đủ điều kiện quy định khoản Điều 44 LKDBH: Bên nua bảo hiểm giao kết hợp đồng với từ hai DNBH, để đảm bảo cho đối tượng, với điều kiện kiện bảo hiểm Nếu bên mua bảo hiểm mua bảo hiểm cho tài sản DNBH khác nhau, với điều kiện kiện bảo hiểm khác khơng coi HĐBHTS trùng Khi có kiện bảo hiểm khơng thể áp dụng Điều 44 LKDBH để giải trách nhiệm bồi thường Pháp luật khơng có quy định vấn đề ta hiểu HĐBH ký kết với trách nhiệm bảo hiểm khác Sẽ khơng có rắc rối kiện bảo hiểm xảy thời điểm khác nhau, có kiện bảo hiểm xảy Bởi có rủi ro, tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm DNBH DNBH phải đứng chi trả theo quy định hợp đồng pháp luật Nhưng rắc rối lúc xảy đồng thời kiện bảo 60 hiểm dẫn đến hậu tổn thất tài sản Xét nguyên tắc HĐBHTS hoàn toàn độc lập trách nhiệm nghĩa vụ bồi thường Điều kiện bảo hiểm khác Mỗi DNBH phải thực riêng rẽ trách nhiệm Tức tài sản bị tổn thất kiện bảo hiểm gây DNBH bồi thường đầy đủ cho kiện bảo hiểm Bất cập là: số tiền bồi thường DNBH cộng lại vượt giá trị tài sản bị tổn thất (bởi nguyên tắc phân chia trách nhiệm theo tỷ lệ khơng áp dụng) Ví dụ A mua bảo hiểm cháy nổ cho tài sản xe ô tô DNBH B, mua bảo hiểm trộm cắp DNBH C Chiếc xe có trị giá tỷ đồng Số tiền bảo hiểm DNBH trị giá xe Ngày 02/05/2008 xe bị đánh cắp bị bốc cháy Tổn thất toàn DNBH B phải bồi thường toàn giá trị xe cho kiện cháy nổ DNBH C bồi thường toàn tổn thất xe kiện trộm cắp Như vậy, tổng số tiền bên mua bảo hiểm nhận tỷ đồng Đây điều không hợp lý Từ luận điểm trên, pháp luật cần phải bổ sung thêm quy định trách nhiệm bồi thường DNBH cho trường hợp theo hướng sau: Trong trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết HĐBHTS DNBH khác nhau, cho đối tượng bảo hiểm, với điều kiện bảo hiểm khác kiện bảo hiểm khác Nếu thời điểm mà xảy đồng thời kiện bảo hiểm dẫn đến tổn thất tài sản trách nhiệm bảo hiểm tất DNBH khơng vượt q phần tổn thất tính theo tỷ lệ ứng tổn thất xác định 61 KẾT LUẬN Mục đích đề tài phân tích “quy định pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản hướng hồn thiện” Để thực mục tiêu đó, tác giả trình bày cách khái quát chất bảo hiểm thương mại, BHTS; Bản chất quan hệ hợp đồng BHTS; Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng Đề tài vào nghiên cứu, phân tích quy định, nguyên tắc pháp luật bồi thường BHTS, trường hợp bị loại trừ, miễn trừ trách nhiệm bảo hiểm Căn bồi thường có vai trò quan trọng việc giải quyết, thực trách nhiệm bồi thường DNBH Trong phạm vi đề tài, tác giả nêu phân tích yếu tố định, ảnh hưởng đến việc xác định số tiền bồi thường, đồng thời phân tích chất yếu tố Xác định chế độ bồi thường số trường hợp cụ thể Bên cạnh đó, đề tài đưa nhận xét chung quy định pháp luật bồi thường, điểm hạn chế bất cập mà q trình giao kết thực hợp đồng dẫn đến trục lợi bảo hiểm không tuân thủ nguyên tắc bồi thường BHTS Dựa vào quy định pháp luật bồi thường, dựa vào lý luận thực tiễn nhu cầu bảo hiểm đề tài đưa số kiến nghị để qua có chế điều chỉnh hợp lý hơn, nhằm đảm bảo cho nguyên tắc bồi thường bảo hiểm tài sản áp dụng cách đắn, bảo vệ quyền lợi cho bên mua bảo hiểm DNBH, tránh trường hợp trục lợi bảo hiểm Để tạo môi trường pháp lý cho hoạt động KDBH nói chung hồn thiện pháp luật bồi thường BHTS nói riêng, việc mà cần quan tâm đến hình thành hệ thống đầy đủ văn quy phạm pháp luật chuyên ngành bảo hiểm để quy định, hướng dẫn thực thi nghiệp vụ bảo hiểm Các từ ngữ văn pháp luật cần thống nhất, dễ hiểu Để tăng cường khâu kiểm tra, giám sát đòi hỏi phải thiết lập quan giám sát việc thực thi quy định pháp luật, phát xử lý thích đáng hành vi trục lợi bảo hiểm, cạnh tranh không lành mạnh Và pháp luật vào thực tiễn sống cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo hiểm 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam ngày 09-12-2000 Nghị định 45/ 2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật kinh doanh bảo hiểm Nghị định 46/2007/ NĐ-CP ngày 27/03/2007 quy định chế độ tài DNDB doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Nghị định 118/2003/NĐ-CP ngày 13/10/2003 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực KDBH Nghị định 41/2009/NĐ-CP ngày 05/05/2009 quy định xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Thông tư 155/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành nghị định 45/2007/NĐ -CP ngày 27/03/2007 quy định chế độ tài DNBH doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Thông tư 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 hướng dẫn thực nghị định 46/2007/ NĐ-CP ngày 27/03/2007 quy định chế độ tài DNDB doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật dân Việt Nam, Hà Nội, NXB Công an nhân dân 10 PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), “Giáo trình bảo hiểm”, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Hoàng (2008), “Nguyên lý định giá tài sản giá trị doanh nghiệp”, NXB.Lao động -xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Hùng ( 2007), Nguyên lý thực hành bảo hiểm, NXB Tài 13 Lê Minh Hùng (2009), “Ảnh hưởng yếu tố hình thức hợp đồng”, Tạp chí khoa học pháp lý, (01), Tr 12-22 14 Lê Hữu Huy ( ngày 12-07-2007), “Cẩn tắc vơ áy náy”, Thời báo kinh tế Sài Gịn, (số 29) 15 Lê Hữu Huy (ngày 19-07- 2007), “Có tránh rủi ro?”, Thời báo kinh tế Sài Gòn,( số 30) 16 GS.TS Trương Mộc Lâm (2001), Lưu Nguyên Khánh (2001), “Một số điều cần biết pháp lý KDBH”, NXB thống kê, Hà Nội 17 Phí Thị Quỳnh Quỳnh Nga, “Lý luận thực tiễn áp dụng quy định hành vi lừa dối luật kinh doanh bảo hiểm, trang website: baoviet.com.vn 18 Phạm Sĩ Hải Quỳnh (2004), “Cơ sở hình thành nghĩa vụ cung cấp thơng tin giao kết HĐBH”, Tạp chí khoa học pháp lý, (03), Tr 40- 47 19 Nguyễn Hải sản (1996), “Quản lý doanh nghiệp”, NXB Thống kê Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thuỷ (2005), “Các yếu tố chi phối quy định pháp luật bảo hiểm tài sản”, Tạp chí khoa học pháp lý, ( 04), tr.3-9 21 Nguyễn Thị Thuỷ (2008), “Chuyển giao quyền bồi hoàn bảo hiểm tài sản”, Tạp chí khoa học pháp lý, ( 05), Tr 16-20 22 Nguyễn Thị Thuỷ, “Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật học 23 Võ Đình Trí, “Vì rủi ro khơng bảo hiểm?”, (Theo Risk Mannagement and insurance - Harrington, Scott E, NXB Boston: IRWIN, 1999) 24 Website: http://www.baoviet.com.vn, website Công ty bảo hiểm Việt Nam 25 26 Website: http://www.google.com Website: http://www.pro.vn, website trung tâm liệu thông tin chuyên ngành Bảo hiểm I IC ... CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN 2.1 Quy định pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản 2.1.1 Khái niệm bồi thường bảo hiểm tài sản Bồi thường BHTS hiểu hoàn. .. 10 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN 2.1 Quy định pháp luật bồi thường bảo hiểm tài sản 2.1.1 Khái niệm bồi thường bảo hiểm tài sản 16 2.1.2... NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Những bất cập quy định pháp luật hành 3.1.1 Bất cập pháp luật bồi thường trường