Sự độc lập của tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật hiện hành

65 13 0
Sự độc lập của tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT NGUYỄN THỊ KIỀU DIỄM SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Chính – Nhà nước Niên khóa: 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học Người thực MSSV Lớp : ThS Đặng Thị Thu Trang : Nguyễn Thị Kiều Diễm : 1253801011030 : CLC 37D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN - - LỜI CẢM ƠN Trải qua ba tháng nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, tác giả gặp khơng khó khăn định nhờ vào kiến thức quý báu từ thầy cô trường Đại học Luật TPHCM tích lũy qua năm ngồi ghế giảng đường, bảo chu đáo, tận tình giảng viên hướng dẫn, quan tâm ân cần thầy cố vấn học tập hỗ trợ, giúp đỡ động viên từ gia đình bạn bè mà tác giả nỗ lực hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Sự độc lập Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật hành” Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Luật TPHCM, đặc biệt giảng viên hướng dẫn Đặng Thị Thu Trang, thầy cố vấn học tập Nguyễn Mạnh Hùng gia đình bạn bè! DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng hệ số lương thẩm phán 44 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát vị trí, chức ngun tăc hoạt động Tịa án nhân dân 1.1.1 Vị trí Tịa án nhân dân máy nhà nước 1.1.2 Chức Tòa án nhân dân 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân 1.2 Yêu cầu độc lập Tòa án 1.2.1 Sự cần thiết phải độc lập Toà án nhân dân 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá độc lập Tịa án 10 1.2.3 Sự độc lập Tòa án nhân dân với cá nhân, tổ chức quan nhà nước khác 11 1.2.4 Sự độc lập Tòa án cấp hệ thống Tòa án 15 1.2.5 Sự độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 16 1.3 Ý nghĩa việc đảm bảo độc lập cho Tòa án nhân dân 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 20 2.1 Những quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 độc lập Tòa án nhân dân 20 2.1.1 Những quy định Hiến pháp năm 2013 độc lập Tòa án nhân dân 20 2.1.2 Những quy định Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 độc lập Toà án 28 2.2 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo tăng cường độc lập Tòa án nhân dân 46 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 49-NQ/TW năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề cập đến mục tiêu trọng tâm xây dựng tư pháp vững mạnh, đó, hoạt động xét xử Tịa án đóng vai trò trọng tâm hoạt động tư pháp Hiện nay, theo quy định Khoản Điều Hiến pháp năm 2013, Việt Nam tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền Để thực mục tiêu địi hỏi nhà nước phải có tư pháp mạnh để đảm bảo chủ thể xã hội, có nhà nước thượng tơn pháp luật Nhất bối cảnh nay, vấn đề án oan sai nỗi xúc xã hội Không quyền người, quyền công dân bị xâm phạm nghiêm trọng mà nhân dân dần niềm tin vào tịa án, vào cơng lý Do đó, yêu cầu xây dựng tư pháp mạnh với hệ thống tòa án độc lập ngày cấp thiết Chỉ tịa án độc lập cơng lý thực thi Nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng cải cách tư pháp, Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có nhiều quy định nhằm tăng tính độc lập tịa án khoản Điều 102, khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013, Điều 5, Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 nhiều quy định khác mang tính hỗ trợ nhằm tăng cường độc lập cho hoạt động tịa án Nhìn chung, quy định có điểm ưu việt, cần áp dụng vào thực tế Tuy nhiên số điểm bất cập ảnh hưởng đến độc lập tịa án Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Sự độc lập Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật hành” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân để làm sáng tỏ điểm hạn chế, từ đưa số kiến nghị nhằm khắc phục hoàn thiện quy định pháp luật, đồng thời, tác giả phân tích điểm tiến bộ, tích cực quy định pháp luật hành đảm bảo độc lập tòa án Đồng thời đề xuất biện pháp triển khai áp dụng vào thực tế để tăng cường độc lập tịa án tình hình nay, đảm bảo mục tiêu xây dựng tư pháp mạnh mà Nghị số 49 Bộ Chính trị yêu cầu công xây dựng nhà nước pháp quyền đặt Mục tiêu đề tài Thứ nhất, làm rõ quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 độc lập tịa án, từ phát hạn chế quy định pháp luật đề xuất hoàn thiện Comment [C1]: Thu gọn khoảng trắng số chữ Thứ hai, yếu tố ảnh hưởng đến độc lập tòa án từ đưa kiến nghị góp phần tăng cường độc lập tòa án thực tế Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật hành độc lập Tòa án nhân dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận, phạm vi nghiên cứu bao gồm quy định độc lập Tòa án nhân dân (khơng nghiên cứu Tịa án Qn sự) Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp viết sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời dựa quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phương hướng cải cách tư pháp Phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, diễn dịch, quy nạp, chứng minh, đánh giá, so sánh… để làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu khóa luận Cấu trúc đề tài khóa luận bao gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận chung độc lập Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật độc lập Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật hành CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát vị trí, chức nguyên tắc hoạt động Tồ án nhân dân 1.1.1 Vị trí Tòa án nhân dân máy nhà nƣớc Theo Hán Việt Tân Từ điển, từ “vị trí” nghĩa chỗ đặt để, chỗ đứng1 Vị trí Tóa án nhân dân máy nhà nước hiểu chỗ đứng Tòa án nhân dân máy nhà nước Hay nói cách khác mối quan hệ Tòa án nhân dân với quan nhà nước khác Tại khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước Comment [C2]: Khoảng cách hai đoạn văn rộng thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp.” Theo quan điểm Đảng Nhà nước, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, phân chia2 Tuy nhiên, máy nhà nước nhà máy sản xuất, muốn hoạt động hiệu cần có chun mơn hóa phận tạo sản phẩm đạt chất lượng, tiết kiệm thời gian, tiền bạc sức lao động Để máy nhà nước vận hành tốt vậy, cần phải có phân công nhiệm vụ rõ ràng rành mạch, đồng thời cịn phải có phối hợp nhịp nhàng, đồng kiểm sốt lẫn Sự phân công thể việc quy định Quốc hội thực quyền lập pháp3, Chính phủ thực quyền hành pháp4 Tòa án thực quyền tư pháp5 Như tịa án quan có vị trí đặc biệt có tịa án thực quyền tư pháp Chỉ có án tịa án có thẩm quyền có quyền tun bố người có tội phải chịu hình phạt Theo khoản Điều 31 Hiến pháp hành: “ Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội tịa án có hiệu lực pháp luật” Khơng có quan ngồi tịa án có thẩm quyền phán xét Vị trí Tịa án nhân dân máy nhà nước thể qua mối quan hệ tòa án với quan nhà nước khác Nguyễn Quốc Hùng, Hán Việt Tân từ điển, NXB Khai Trí, Sài Gịn, 1975 PGS.TS Trần Văn Độ, “Vị trí, chức Tịa án nhân dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nguồn: http://moj.gov.vn/npl/Pages/dm-tai-lieu-tham-khao.aspx?ItemID=13 Điều 69 Hiến pháp năm 2013 Điều 94 Hiến pháp năm 2013 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 Comment [C3]: Hai đoạn rộng Thứ nhất, mối quan hệ tịa án với Quốc hội Quốc hội có quyền quy định tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Trong vấn đề nhân tòa án, Quốc hội có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ngồi Quốc hội cịn định kinh phí hoạt động hệ thống Tịa án nhân dân Trong q trình hoạt động tịa án, Quốc hội thực giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật nghị Quốc hội; xét báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân tối cao đồng thời có quyền bãi bỏ văn Tòa án nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, Luật nghị Quốc hội6 Đối với Quốc hội, tịa án có quyền trình dự án luật trước Quốc hội có quyền đề nghị xây dựng luật7 Vị trí tịa án so với quan nhà nước khác thường thể vị trí Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Ở Mỹ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Tổng thống bổ nhiệm phê chuẩn Nghị viện Ở nước ta nay, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước8 Từ thấy Tịa án nước ta quan phái sinh, thứ sinh Quốc hội Thứ hai, mối quan hệ Tòa án nhân dân Chủ tịch nước Chủ tịch nước có vai trị quan trọng vấn đề nhân hệ thống tòa án Theo khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; nghị Quốc hội để bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao thẩm phán tòa án khác Thứ ba, mối quan hệ tịa án Chính phủ, theo quy định khoản Điều 96 Hiến pháp năm 2013, Chính phủ có quyền trình dự án kinh phí tịa án cho Quốc hội định Thứ tư, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện báo cáo công tác với Hội đồng nhân dân9 Như tịa án quan có vị trí quan trọng máy nhà nước Quy trình thành lập chức danh ngành tòa án chặt chẽ, chủ yếu thẩm quyền thuộc Quốc hội Chủ tịch nước Điều 70 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 32 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Điều 26 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Điểm đ Khoản Điều 42, Điểm b Khoản Điều 47 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 chỗ khoảng trắng nhiều vậy? Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học, đại cấu tổ chức điều kiện phương tiện làm việc xác định tịa án có vị trí trung tâm xét xử khâu trọng tâm” Hệ thống quan tư pháp gồm tòa án, viện kiểm sát, quan điều tra, quan thi hành án…Khi tội phạm xảy khơng thể quan tịa án giải vụ án thi hành án mà phải cần đến hoạt động quan khác hệ thống quan tư pháp Các hoạt động quan nhằm mục đích cuối phục vụ hoạt động xét xử tòa án Hoạt động xét xử có vai trị quan trọng kết hoạt động án tuyên người có tội hay vơ tội Vì hoạt động xem hoạt động trọng tâm trình tố tụng tịa án có vị trí trung tâm hệ thống quan tư pháp 1.1.2 Chức Tòa án nhân dân Theo quan điểm triết học Mac Lê-nin, chức phạm trù để biểu bên ngồi tính chất, đặc tính vật hệ thống quan hệ xác định Thơng qua biểu bên ngồi tức tác động thường xuyên giới xung quanh ấy, ta xác định nội dung bản, chất vật mục đích tồn nó10.Từ rút chức tòa án phương diện hoạt động chủ yếu tòa án nhằm thực nhiệm vụ tòa án.“Ngay từ thời Hy Lạp, La Mã người ta khẳng định: Ở đâu có pháp luật, phải có hệ thống bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm chỉnh”11 Thật vậy, nhà nước ban hành luật mà khơng có hệ thống quan đảm bảo thi hành chắn có người khơng tn thủ thực tế Do cần có quan có chức xét xử hành vi vi phạm quy định pháp luật tòa án đời để đảm nhiệm chức Chức xét xử Tòa án nhân dân chức quy định xuyên suốt Hiến pháp trước (Hiến pháp 1946, 1959, 1980,1992 sửa đổi bổ sung năm 2001) Tuy nhiên lần Tòa án nhân dân thức trao sứ mệnh cao quý, riêng có “thực quyền tư pháp” theo quy định khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Quyền tư pháp theo nghĩa hẹp quyền xét xử Do tịa án quan có chức xét xử máy nhà nước Chức xét xử chức bật tòa án Theo quan điểm tác giả, 10 C.Mác – Ph.Ăng-ghen: Tuyển tập, Tập V, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984, trang 394, 395, 396 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, “Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012, trang 78 11 Kinh phí hoạt động ảnh hưởng đến độc lập Tòa án nhân dân Một cách thức khác để gây ảnh hưởng Tịa án kiểm sốt kinh phí hoạt động dành cho Tòa án Để Tòa án hoạt động hiệu cần đảm bảo cung cấp đầy đủ kinh phí Về vấn đề này, Điều Các nguyên tắc Liên hợp quốc độc lập tư pháp quy định: “Nhiệm vụ quốc gia thành viên cung cấp nguồn lực đầy đủ cho phép ngành tư pháp thực tốt chức mình” Theo quy định khoản Điều 96 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, kinh phí hoạt động hệ thống Tịa án (trừ Tịa án qn sự) Chính phủ trình Quốc hội sau thống ý kiến với Tòa án nhân dân tối cao Trong trường hợp Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao không thống dự tốn kinh phí hoạt động Chánh án Tịa án nhân dân tối cao trình Quốc hội xem xét, định Ở có quy định bổ sung mà Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002 chưa có cách giải Chính phủ Tịa án khơng thống dự tốn kinh phí Luật tổ chức Tòa án nhân dân hành trao quyền trình Quốc hội xem xét, định cho Chánh án tịa án nhân dân tối cao Có thể thấy quy định góp phần tạo nên độc lập tài cho Tịa án có Tịa án thơng qua hoạt động biết thân cần kinh phí bao nhiêu, sử dụng vào mục đích Do Tịa án tối cao quan thích hợp nghiên cứu, tổng kết dự tốn kinh phí cho ngành Tịa án Trong chương này, tác giả đề cập phân tích nội dung quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 Trong đó, quy định tòa án quan thực quyền tư pháp nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nội dung quan trọng Bên cạnh đó, tác giả đưa suy nghĩ mối quan hệ tòa án nhân dân với quan, tổ chức, cá nhân khác, đặc biệt tổ chức Đảng, Quốc hội Chủ tịch nước Đồng thời tác giả mơ hình tổ chức hệ thống tịa án nhân dân hành ảnh hưởng độc lập tòa án với quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, nhiệm kỳ chế độ, sách đãi ngộ thẩm phán Sau phân tích quy định pháp luật tìm hiểu thực tiễn, tác giả đưa số kiến nghị nhằm tăng cường độc lập tòa án 2.2 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo tăng cƣờng độc lập Tòa án nhân dân Nền tư pháp độc lập, mạnh mẽ tảng xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo đảm quyền người, quyền công dân, hội nhập quốc tế Qua nghiên cứu quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014, tác giả có 46 số kiến nghị nhằm đảm bảo, tăng cường độc lập Tòa án độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Về cơng tác lãnh đạo Đảng Tịa án Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, nâng cao lực, hiệu lãnh đạo, Đảng cần đổi nội dung phương thức lãnh đạo cho vừa đảm bảo lãnh đạo Đảng vừa tạo điều kiện để quan nhà nước phát huy tính chủ động, sáng tạo Do Tịa án nhân dân, Đảng cần phải có phương thức lãnh đạo đặc thù để đảm bảo độc lập Tòa án, độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tòa án “cơ quan thực quyền tư pháp” với nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Hoạt động xét xử trước tiên ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nên hoạt động cần phải độc lập tuân theo pháp luật Về công tác quy hoạch, quản lý cán lãnh đạo Tòa án, Thẩm phán, Đảng cần phải xem xét, cân nhắc thật kỹ lưỡng “Việc bố trí cán Đảng vào máy nhà nước để lãnh đạo Chính phủ bộ, ngành vấn đề vô quan trọng Đảng cầm quyền Nhưng cần lựa chọn bố trí cán vừa có lực lãnh đạo trị, vừa có lực quản lý nhà nước Vì không nên lấy tiêu chuẩn cán đảng để bố trí cán quyền, khơng phải đảng viên, cấp ủy viên làm việc được; khơng phải vị trí cơng tác quyền phải đảng viên cấp ủy viên đảm nhiệm, không thiết phải có người đứng đầu Ủy viên Trung ương Đảng”80.Và hệ thống Tòa án Do ngồi tiêu chí Đảng viên, người lựa chọn làm lãnh đạo Tòa án phải có lực quản lý, có tâm có tầm.Đối với người lựa chọn làm Thẩm phán phải có trình độ khoa học pháp lý cao, am hiểu pháp luật, có lực chun mơn, nghiệp vụ xét xử, có kinh nghiệm sống Bên cạnh Đảng cần quy định rõ nghị nội dung lãnh đạo, phương thức lãnh đạo, phạm vi lãnh đạo Tịa án Đảng định hướng nhiệm vụ trị cho Tòa án xét xử vụ án liên quan đến trị, tơn giáo, an ninh quốc gia tuyệt đối không can thiệp chuyên môn Tịa án phải xử tội danh gì, hình phạt nào, mức án Đồng thời quy định hình thức xử lý nghiêm minh cán lãnh đạo Đảng động cá nhân mà can thiệp trái pháp luật vào hoạt động xét xử Tòa án 80 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/36827/Doi-moi-phuong-thuc-lanh-daocua-Dang-doi-voi-he-thong.aspx, truy cập ngày 13/7/2016 47 Về giám sát hoạt động Tòa án nhân dân Điều 19 Luật tổ chức Tòa án nhân dân quy định Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận giám sát hoạt động Tòa án nhân dân theo quy định luật.Việc giám sát quan quy định Luật Tổ chức quyền địa phương, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (theo điểm đ khoản Điều 42 Luật này: Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp tỉnh), Luật Tổ chức Quốc hội (Điều quy định giám sát tối cao Quốc hội hoạt động Tòa án nhân dân tối cao), Luật Tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 20 Luật quy định: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử đại diện tham gia Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia, lựa chọn, giới thiệu người có đủ tiêu chuẩn để Hội đồng nhân dân bầu Hội thẩm nhân dân)…Tuy nhiên quy định chưa quy định rõ nội dung phạm vi giám sát hoạt động Tòa án nhân dân để chủ thể tiến hành giám sát có hiệu đảm bảo độc lập cho Tịa án.Do cần bổ sung quy định nội dung phạm vi giám sát để đảm bảo hoạt động giám sát không can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án Cần quy định khái niệm quyền tƣ pháp Hiện Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp pháp luật chưa có quy định quyền tư pháp gì, bao gồm quyền Do cần bổ sung quy định Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, quyền tư pháp bao gồm quyền xét xử, quyền giải thích pháp luật quyền kiểm sát cáccơ quan quyền lực khác81 Hiện Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền ban hành án lệ82 Đây quy định có ý nghĩa lớn công cải cách tư pháp Án lệ không khắc phục khiếm khuyết, lỗ hổng pháp luật quan hệ xã hội phát sinh chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh mà cịn giải thích, làm sáng tỏ vướng mắc quy phạm, giúp thống cách hiểu áp dụng pháp luật Việc thừa nhận án lệ trao quyền giải thích pháp luật vụ việc cụ thể cho Tịa án Tuy nhiên Hiến pháp thức trao quyền giải thích pháp luật cho Ủy ban thường vụ Quốc Hội83 Trong chức Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thi hành hay áp dụng pháp luật mà nhu cầu giải 81 TS Phan Nhật Thanh, “Hiến pháp năm 2013 định hướng sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân”, Đặc san Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số năm 2014 Trang 20 82 Điểm c khoản Điều 22 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 83 Khoản Điều 74 Hiến pháp năm 2013 48 thích pháp luật lại phát sinh qua vụ việc cụ thể thực tế Do việc giao cho quan thẩm quyền giải thích pháp luật chưa hợp lý Bên cạnh trao quyền cho quan hành pháp quan dễ lạm quyền, quan trở thành bên vụ án hành Thiết nghĩ quyền giải thích pháp luật nên thức trao cho Tịa án phù hợp Đặc biệt bối cảnh cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, giải thích pháp luật giúp Tịa án nâng cao vị trí mình, tự giải thích quy định pháp luật xét xử cho vừa phù hợp điều kiện, hoàn cảnh cụ thể vừa có lợi cho người dân hạn chế lạm quyền từ quan ban hành, hạn chế quy định vô lý gây thiệt hại cho nhân dân Đồng thời Tòa án trở nên độc lập hơn, khơng cịn lúng túng, chờ đợi, lệ thuộc vào giải thích pháp luật từ chủ thể khác Như quyền giải thích pháp luật nội dung quyền tư pháp tăng cường độc lập quan Tòa án Dưới góc độ nhánh quyền lực, ngồi “phân cơng”, “phối hợp” quyền tư pháp cịn có quyền “kiểm sốt” hai nhánh quyền lực cịn lại Việc kiểm sốt khơng trọn vẹn quan thực quyền tư pháp có quyền xem xét tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành Trong q trình xem xét định hành chính, hành vi hành mà Tịa án phát hiệnvăn quy phạm pháp luật quan ban hành vi hiến, vi phạm pháp luật Tịa án có quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn quy phạm pháp luật đó84.Tuy nhiên quan khơng xử lý văn quy phạm pháp luật ban hành phạm vi quyền hạn mình, Tịa án khơng xử lý Hiện tình trạng văn quy phạm pháp luật vi hiến, trái luật ngày tăng, 10 tháng đầu năm 2014 có 9.017 văn vi hiến, trái pháp luật85 chủ yếu báo chí phát “Cơng tác tự kiểm tra tổ chức pháp chế chưa thực hiệu Việc rà sốt, hệ thống hóa, hợp văn quy phạm pháp luật mang tính hình thức, cịn có dè dặt, nể nang kiểm tra, xử lý văn vi phạm”86 Do cần mở rộng thẩm quyền xét xử cho Tòa án Tòa án phải trao quyền xem xét tính hợp hiến, hợp pháp văn quan lập pháp, hành pháp nhằm tăng cường trách nhiệm cho quan việc ban hành nâng cao vị trí Tịa án Về đổi tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân 84 Điều Luật tố tụng hành năm 2015 http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20150115/van-con-ne-nang-trong-xu-ly-van-ban/699345.html truy cập ngày 16/7/2016 86 Trang web dẫn 85 49 Mặc dù Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có quy định tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân nguyên tắc tổ chức Tòa án nhân dân theo thẩm quyền xét xử Điều 5, thành lập thêm Tòa án nhân dân cấp cao Điều số thay đổi thẩm quyền xét xử bỏ thẩm quyền xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, bỏ thẩm quyền xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tịa án nhân dân cấp tỉnh…nhưng nhìn chung thực tế hệ thống Tòa án nghiêng tổ chức theo nguyên tắc đơn vị hành lãnh thổ Sự cản trở tính độc lập mơ hình phân tích nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sách, báo, tạp chí…và cịn tồn thực tế Vì muốn thực cải cách tư pháp, nhà làm luật không nên thận trọng mà cần phải mạnh dạn thay đổi tạo nên bước đột phá Trong tương lai gần nên thành lập Tòa sơ thẩm khu vực phù hợp với điều kiện địa phương vị trí địa lý, mật độ dân số, tình hình phát triển kinh tế xã hội, trình độ dân trí, lượng án qua năm Cũng cần có quy định khác biệt miền núi đồng bằng, thành thị nông thôn…sao cho hoạt động Tòa án độc lập, hiệu tiết kiệm cho ngân sách.Trong trình xây dựng đề án đổi hệ thống Tòa án nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao nhiệm kỳ 2011-2016 Trương Hịa Bình đưa định hướng giải số vấn đề cụ thể đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp Theo thống kê Tòa án nhân dân cấp tỉnh cỡ trung bình bình quân xét xử khoảng 900 vụ/năm Nếu lấy tiêu chí số vụ án 900 vụ trở lên có tính đến quy mô, mức độ tập trung dân cư lớn, tốc độ phát triển kinh tế xã hội có khoảng 70 đơn vị Tòa án cấp quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chuyển đổi thành Tịa án nhân dân sơ thẩm khu vực Ở khu vực huyện đồng bằng, sáp nhập hai đơn vị Tịa án cấp huyện có số lượng án 300 vụ/năm/đơn vị để thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực giải khoảng 500 vụ/năm Có khoảng 80 Tịa cấp huyện chuyển đổi thành 40 Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực đơn vị cịn lại có số vụ án 200 vụ/năm chuyển đổi 03 đơn vị thành 01 Tòa sơ thẩm khu vực Đối với khu vực miền núi có mật độ dân số thấp, trình độ phát triển xã hội chưa cao, diện tích rộng, sở hạ tầng giao thơng khó khăn nên cần có giải pháp phù hợp Có thể tổ chức Tòa án sơ thẩm khu vực huyện thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực sở hợp số Tòa cấp huyện với số lượng án 300 vụ/năm Trụ sở 50 Tòa án cấp huyện giữ lại làm chi nhánh Tòa án sơ thẩm khu vực để thụ lý xét xử nhằm tạo thuận lợi cho người dân87 Qua cần khắc phục hạn chế Tòa sơ thẩm khu vực việc gây khó khăn cho người dân tiếp cận Tịa án khu vực miền núi Địa phương án, sở hạ tầng chưa phát triển hỗ trợ người dân cách thành lập nơi tiếp nhận hồ sơ, xét xử hỗ trợ phương tiện cho người dân đến tòa, xét xử lưu động theo quy định pháp luật Nên bỏ quy định Tòa án nhân dân cấp tỉnh đƣợc quyền lấy vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện lên để giải theo thủ tục sơ thẩm Để đảm bảo độc lập Tòa án, Nhà nước thường nỗ lực tách Tòa án khỏi ràng buộc, lệ thuộc mặt tổ chức với quan nhà nước khác quy định pháp luật Tuy nhiên độc lập Tịa án khơng thể mối quan hệ với quan nhà nước mà thể việc thiết lập độc lập cấp Tịa án hệ thống bên Tịa án “Mỗi cấp tịa có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền riêng độc lập với nhau”88 Hiện Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo quy định pháp luật89 Theo khoản Điều 34 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Tịa án nhân dân cấp tỉnh giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện mà Tòa cấp tỉnh lấy lên để giải Trong u cầu hệ thống Tịa án độc lập bên khơng có việc Tịa cấp lấy vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa cấp khác để xét xử Do cần bỏ quy định Tịa án cấp tỉnh có quyền lấy vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa cấp huyện để giải theo thủ tục sơ thẩm để đảm bảo độc lập Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện Về Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Về cách thức tuyển chọn, nguồn bổ nhiệm Thẩm phán từ thư ký Tòa án Trong q trình làm việc với Thẩm phán, Thư kí học hỏi kinh nghiệm xét xử, Thẩm phán đóng vai trò “người thầy hướng dẫn”, “người đào tạo” Thư kí trở thành Thẩm phán tương lai nhiên Thư kí bị ảnh hưởng nhiều quan điểm Thẩm phán Hội đồng xét xử phúc thẩm vị Thẩm phán “học trị” nể nang “người thầy” Thẩm phán mình, khó đưa quan điểm trái chiều với “thầy” Do cần mở rộng nguồn bổ nhiệm Thẩm phán từ 87 Trương Hịa Bình, “Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ “Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp””, Tòa án nhân dân số 7/2014, tr7 88 Mai Văn Thắng, “Đảm bảo độc lập thẩm phán Liên Bang Nga số gợi ý cho công cải cách tư pháp nước ta”, Nghiên cứu lập pháp số 6/2014, tr59 89 Khoản Điều 37 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 51 Luật sư giỏi, có uy tín, có đạo đức nghề nghiệp, lĩnh vững vàng, có tư tranh tụng, gỡ tội, bảo vệ quyền người phù hợp tinh thần cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Về nhiệm kỳ độ tuổi hƣu Thẩm phán Hiện khuynh hướng chung nước quy định nhiệm kỳ Thẩm phán dài suốt đời Nhiệm kỳ dài làm cho Thẩm phán yên tâm cơng tác, khơng phải lo lắng vị trí Bên cạnh đó, nhiệm kỳ ngắn gây tốn thời gian, công sức ngân sách nhà nước để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Thẩm phán Đồng thời chưa có chứng chứng minh nhiệm kỳ ngắn hạn chế tiêu cực Mặc dù Luật tổ chức Tịa án nhân dân có quy định nhiệm kỳ Thẩm phán nhiệm kỳ đầu năm, nhiệm kỳ 10 năm bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch thẩm phán khác Trong tương lai nên quy định nhiệm kỳít 20 năm đồng thời có chế rõ ràng, quy định pháp lý, đánh giá khoa học việc đánh giá, bổ nhiệm, xử lý kỉ luật, xử lý hình Thẩm phán khơng đủ tiêu chuẩn hay có hành vi vi phạm.Khơng đồng việc án bị sửa, bị hủy với lực Thẩm phán yếu có tiêu cực Theo quy định Điều 187 Bộ luật Lao động, tuổi nghỉ hưu người lao động, cán bộ, công chức, nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi Trong trường hợp đặc biệt nghỉ hưu tuổi cao không 05 năm so với quy định Thẩm phán nghề đặc thù, yêu cầu phải đào tạo bản, công phu, phải liên tục tích lũy kiến thức kỹ thực tiễn chun mơn sâu qua q trình cơng tác trước xem xét bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Vì khơng nên áp dụng tuổi hưu chung theo Bộ luật Lao động cho Thẩm phán đặc biệt Thẩm phán tòa án tối cao Bởi quy định làm cho thời gian cống hiến họ khơng nhiều sức khỏe thể lực trí lực họ bảo đảm, việc nghỉ hưu sớm gây lãng phí nguồn lực trí tuệ quý thân họ hệ thống Tòa án dày cơng tích lũy Nghị định số 53/2015/NĐ-CP quy định độ tuổi nghỉ hưu Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, nam không 65 tuổi, nữ không 60 tuổi Quy định thể thay đổi tích cực nhận thức Nhà nước,có tiến theo xu hướng chung giới Trong tương lai cần nâng độ tuổi nghỉ hưu Thẩm phán lên Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 65 đến 70 tuổi, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp khác 65 tuổi Không nên phân biệt tuổi hưu nam nữ tùy vào điều kiện thể lực trí lực người khác nhau, chưa hẳn nữ sau sinh có sức khỏe không tốt nam Tuy nhiên quy định thêm Thẩm phán có quyền nghỉ hưu theo quy định 52 chung Bộ luật lao động họ không muốn làm việc hưởng đầy đủ chế độ theo quy định pháp luật Về vấn đề nâng cao chuyên môn cho Thẩm phán, Hội thẩm Ngoài lớp tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ nghiệp vụ xét xử, Thẩm phán Hội thẩm cần bổ sung kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội bổ trợ cho việc xét xử Bởi việc đánh giá, phân tích tình tiết khách quan thực tế cần người có kiến thức khoa học chắn phán đoán, giả thuyết gần với thật khách quan đồng thời có khả phát mâu thuẫn kết luận Cơ quan điều tra, mâu thuẫn lời khai đương (vụ án dân sự), bị cáo (vụ án hình sự)…Các kiến thức khoa học xã hội tâm lý học góp phần giúp Thẩm phán, Hội thẩm đưa phán xác Ngoài Thẩm phán, Hội thẩm cần khuyến khích tham gia trao đổi tư pháp lý, chia sẻ kinh nghiệm diễn đàn Thông qua việc tranh luận trực tiếp với nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, giảng viên, sinh viên luật, người dân có quan tâm Thẩm phán, Hội thẩm chia sẻ kinh nghiệm, tiếp thu quan điểm khoa học ngược lại để đối tượng có quan tâm hiểu quan điểm vụ việc Thẩm phán, Hội thẩm để phán nhằm tạo thuyết phục, niềm tin, ủng hộ nhân dân cơng lý Tịa án “Theodor Meron khẳng định hai yếu tố quan trọng để đảm bảo tư pháp độc lập tôn trọng cơng chúng dành cho Tịa án cảm nhận thẩm phán trọng tài độc lập khách quan Nếu tòa án đánh giá độc lập nhận kính trọng cơng chúng, tòa án dễ dàng phán độc lập sẵn sàng đối mặt, trường hợp cần thiết, với phủ quyền lực dư luận xã hội”90.Ngồi hoạt động có ý nghĩa việc định hướng dư luận đắn, tránh trường hợp lợi dụng báo chí để gây áp lực cho Thẩm phán, Hội thẩm xét xử “Derek Oulton khẳng định tư pháp độc lập với áp lực vô lý nhánh hành pháp, đương đặc biệt nhóm áp lực mà cịn áp lực vô lý đến từ truyền thông”91 Mặc dù trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm Thẩm phán, Hội thẩm người trực tiếp tiếp xúc với chứng cứ, tài liệu, am hiểu sâu sắc quy định pháp luật chịu trách nhiệm cá nhân với định Do Thẩm phán, Hội thẩm phải có kiến riêng, độc lập với quan điểm từ cộng đồng chưa hẳn chân lý thuộc số đơng Vì tư pháp độc 90 Nguyễn Thị Hồng, “Bảo đảm độc lập tư pháp nhà nước pháp quyền – kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16/2014, tr 59 91 Tài liệu dẫn (đó tài liệu từ footnote số bao nhiêu?) 53 lập không tiến hành trưng cầu ý dân, lấy ý kiến trước phán Cần tổ chức xét xử xoay vòng, tạo hội xét xử cho Thẩm phán ngang nhau, không cần đến phân công Chánh án theo kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức92 Hiện Chánh án Tòa án nhân dân có nhiệm vụ tổ chức phân cơng xét xử Qua Chánh án cho ý kiến vụ án làm độc lập Thẩm phán, thêm vào Thẩm phán cịn phải báo cáo cơng tác với Chánh án Vì cần tổ chức xét xử xoay vòng để hạn chế ảnh hưởng Chánh án Thẩm phán giải vụ án Ngoài cách tổ chức giúp cho Thẩm phán xử nhiều án khác để nâng cao trình độ chun mơn Về chế độ, sách Thẩm phán, Hội thẩm Về chế độ tiền lương, phụ cấp Thẩm phán chế độ bồi dưỡng phiên tòa, phiên họp giải việc dân Thẩm phán, Hội thẩm: Mặc dù khoản Điều 75 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định: “Nhà nước có sách ưu tiên tiền lương, phụ cấp Thẩm phán” lương Thẩm phán tính lương cơng chức hành khác Vừa qua kỳ họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tờ trình chế độ tiền lương Thẩm phán, có nhiều ý kiến (Ủy ban Tư pháp, Bộ Nội vụ) cho nên dùng chung bảng lương cũ đề án cải cách tiền lương toàn thể cán bộ, cơng chức, viên chức… chưa hồn thành Do cần sớm hoàn thành đề án cải cách tiền lương đặc biệt có quy định riêng hệ số lương, bậc lương ngành Tòa án phù hợp với nhiệm vụ công việc trách nhiệm ngành Tịa án Đồng thời nâng mức phụ cấp để Thẩm phán an tâm công tác, cống hiến Về chế độ bồi dưỡng phiên tòa, phiên họp giải việc dân Thẩm phán, Hội thẩm, cần thay từ ngữ “bồi dưỡng phiên tòa, phiên họp” cách sử dụng từ ngữ mang tính chất hỗ trợ, khơng tương xứng với vai trị trách nhiệm nặng nề hai chủ thể Đây số tiền mà nhà nước hỗ trợ mà phải xem khoản tiền đầu tư cho chất xám, cho lĩnh dũng cảm để bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Thẩm phán, Hội thẩm Cần quy định mức tiền khác tính chất vụ việc vụ việc phức tạp quy định mức cao Về đảm bảo chỗ chế độ chăm sóc sức khỏe cho Thẩm phán, Hội thẩm Đối với Thẩm phán, Hội thẩm chưa có chỗ ổn định thuê nhà, nhờ người quen bố trí nhà cơng vụ để đảm bảo chỗ cho Thẩm phán, Hội thẩm Hàng năm tổ chức kiểm tra sức khỏe cấp thuốc miễn phí cho Thẩm phán, Hội thẩm 92 Tài liệu dẫn(đó tài liệu từ footnote số bao nhiêu?) 54 Vấn đề đảm bảo an ninh tính mạng, sức khỏe thẩm phán, hội thẩm, nhân thân thẩm phán, hội thẩm phải giao cho quan cụ thể Ở Liên bang Nga, nhiệm vụ giao cho Cục hỗ trợ tư pháp thuộc Tòa án tối cao Liên bang, Cục Liên bang hỗ trợ tư pháp thi hành án, quan thuộc Bộ Nội vụ số quan khác93 Việt Nam cần nghiên cứu để giao nhiệm vụ cho quan thích hợp Để tăng cường đảm bảo an ninh tính mạng, sức khỏe cho Thẩm phán, Hội thẩm, nơi làm việc, phòng xét xử, nghị án, lưu hồ sơ phải có hệ thống camera an ninh, cửa dị kim loại, hệ thống báo cháy chữa cháy đặc biệt Lực lượng bảo vệ phiên tòa phải chuyên nghiệp Thân nhân thẩm phán cung cấp đường dây nóng cảnh báo an ninh trường hợp khẩn cấp Về trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm Luật Tổ chức Tịa án nhân dân luật có liên quan quy định trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm Vì vấn đề cần quan tâm áp dụng thực tế Thẩm phán, Hội thẩm người nhân danh Nhà nước để xét xử nên hết họ phải gương mẫu, chuẩn mực Tuy nhiên đạo đức Thẩm phán vấn đề đáng quan tâm số lượng vụ án hành vi vi phạm pháp luật thẩm phán ngày tăng Do họ có vi phạm cần xử lý công bằng, nghiêm minh, pháp luật, khơng bao che để biện pháp xử lý có sức thuyết phục với công chúng, củng cố niềm tin nhân dân vào cơng lý, vào Tịa án Nhà nước Đồng thời cần có quy định thi đua, khen thưởng để khuyến khích Thẩm phán, Hội thẩm hồn thành tốt nhiệm vụ Trong chương này, tác giả đề cập phân tích nội dung quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Trong đó, quy định tịa án quan thực quyền tư pháp nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nội dung quan trọng Bên cạnh đó, tác giả đưa suy nghĩ mối quan hệ tòa án nhân dân với quan, tổ chức, cá nhân khác, đặc biệt tổ chức Đảng, Quốc hội Chủ tịch nước Đồng thời tác giả mơ hình tổ chức hệ thống tòa án nhân dân hành ảnh hưởng độc lập tịa án với quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, nhiệm kỳ chế độ, sách đãi ngộ thẩm phán Sau phân tích quy định pháp luật tìm hiểu thực tiễn, tác giả đưa số kiến nghị nhằm tăng cường độc lập tòa án 93 Nguyễn Thị Hồng, “Bảo đảm độc lập tư pháp nhà nước pháp quyền – kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16/2014, tr 60 55 KẾT LUẬN Đề tài “Sự độc lập Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật hành” nghiên cứu cách tổng quát vấn đề lý luận chung vị trí, chức năng, nguyên tắc hoạt động khái niệm tiêu chí đánh giá độc lậpcủa tòa án nhân dân Đồng thời vào tìm hiểu, phân tích quy định cụ thể Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 có tác động, ảnh hưởng đến độc lập tòa án nhân dân qua mối quan hệ tòa án với quan, tổ chức, cá nhân Quy định thể độc lập tòa án rõ nét nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tuy nhiên quy định cịn số hạn chế chưa có quy định khái niệm quyền tư pháp, hệ thống quan tư pháp Bên cạnh việc thừa nhận án lệ, tịa án chưa thức trao quyền giải thích pháp luật giải vụ việc cụ thể Ngồi chế độ, sách thẩm phán, hội thẩm cần nghiên cứu, triển khai tinh thần pháp luật Từ đưa số đề xuất để đảm bảo tăng cường độc lập tòa án nhân dân: Thứ nhất, quy định Điều Hiến pháp năm 2013 cần thiết phải làm rõ phạm vi quy định rõ ràng, hợp lý nội dung lãnh đạo Đảng tịa án, đảm bảo khơng vi phạm độc lập tịa án Bên cạnh đó, hoạt động giám sát Tòa án nhân dân Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cần bổ sung quy định nội dung phạm vi giám sát để đảm bảo quan, tổ chức không can thiệp vào công việc xét xử tòa án Thứ hai, cần quy định rõ ràng khái niệm quyền tư pháp Theo quyền tư pháp bao gồm quyền xét xử, quyền giải thích pháp luật quyền “kiểm soát” 94 quan thực quyền lập pháp hành pháp Đồng thời mở rộng thẩm quyền xét xử tòa án, tòa án có quyền xem xét tính hợp hiến, hợp pháp quan lập pháp, hành pháp ban hành Thứ ba, đổi mơ hình tổ chức tịa án theo thẩm quyền xét xử gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phúc thẩm Tòa án sơ thẩm khu vực Đồng thời bỏ quy định Tòa án nhân dân cấp tỉnh quyền lấy vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện lên để giải theo thủ tục sơ thẩm, tránh chồng chéo thẩm quyền xét xử Bên cạnh đó, tịa án nên tổ chức xét xử xoay vòng, tạo hội xét xử ngang cho thẩm phán 94 Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 56 Thứ tư, kiến nghị thẩm phán, hội thẩm: cần mở rộng nguồn bổ nhiệm thẩm phán từ luật giỏi, có uy tín; kéo dài nhiệm kỳ độ tuổi nghỉ hưu thẩm phán; có sách tiền lương riêng cho ngành tòa án Đồng thời cần bổ sung cho thẩm phán, hội thẩm kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội bổ trợ cho việc xét xử Ngoài cần lập quan đảm bảo an ninh tính mạng, sức khỏe thẩm phán, hội thẩm, nhân thân thẩm phán, hội thẩm 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 10 Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015 11 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 12 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 13 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 14 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh - Trần Thu Hạnh (2014), “Nguyên tắc bảo đảm vô tư thẩm phán pháp luật Liên minh Châu Âu số nước Châu Âu”, tạp chí Luật học, (2) Trương Hịa Bình (2014), “Chế định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao số nước giới”, tạp chí Tịa án nhân dân, (18) Trương Hịa Bình (2014), “Độc lập tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, tạp chí Tịa án nhân dân, (16) Trương Hịa Bình (2015), “Thực tốt nhiệm vụ phát triển án lệ, bảo đảm áp dụng thống pháp luật hoạt động xét xử Tịa án nhân dân”, tạp chí Tịa án nhân dân, (14) Trương Hịa Bình (2014), “Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động TAND tương xứng với chức năng, nhiệm vụ “Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền tư pháp””, tạp chí Tịa án nhân dân, (7) Bùi Thị Bình (2007), “Ngun tắc độc lập Tồ án – Thực trạng kiến nghị”, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Lê Tiến Châu (2009), Chức xét xử tố tụng hình Việt Nam, NXB Tư pháp Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, NXB Đà Nẵng Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nguyên tắc độc lập Toà án quy định Hiến pháp năm 2013”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 11 Nguyễn Đăng Dung (2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dung (2013), Luận văn cử nhân Nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân – Thực trạng kiến nghị 13 Lưu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tư pháp 14 Trần Văn Độ (2014), “Hiến pháp năm 2013 yêu cầu sửa đổi Luật tổ chức Toà án nhân dân”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 15 Nguyễn Sơn Hà (2013), “Những điều kiện bảo đảm cho thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 16 Nguyễn Quang Hiền (2012), “Nguyên tắc “Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” – Lý luận thực tiễn”, tạp chí Tịa án nhân dân, (19) 17 Tơ Văn Hịa (2014), Đối chiếu Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Thị Hồng (2014), “Bảo đảm độc lập tư pháp nhà nước pháp quyền – kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức Tồ án nhân dân”, tạp chí nghiên cứu lập pháp, (16) 19 Mai Thị Lâm - Võ Hồng Tú (2014), “Triển khai thi hành Hiến pháp 2013 với việc sửa đổi Luật tổ chức tòa án nhân dân”, đặc san Khoa học pháp lý, (2) 20 Montesquieu, dịch giả Hoàng Thanh Đạm (1992), Tinh thần pháp luật, NXB Đà Nẵng 21 Phan Trần Nhi (2012), luận văn cử nhân Nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án nhân dân – Thực trạng kiến nghị, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Hồng Phong (2014), “Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực – bước đột phá cải cách tư pháp”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 23 Phan Nhật Thanh (2014), “Hiến pháp năm 2013 định hướng sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân”, đặc san Khoa học pháp lý, (02) 24 Trần Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, NXB Tư pháp 25 Mai Văn Thắng (2014), “Đảm bảo độc lập thẩm phán Liên Bang Nga số gợi ý cho công cải cách tư pháp nước ta”, tạp chí nghiên cứu lập pháp, (06) 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân 27 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), tập giảng Lý luận nhà nước pháp luật, Tài liệu lưu hành nội 28 Đào Trí Úc (2014), “Hiến pháp năm 2013 – Hiến pháp tiến trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền”, tạp chí Khoa học pháp lý, (01) 29 Đào Trí Úc (2014), “Quyền tư pháp chế quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013”, tạp chí Khoa học pháp lý, (03) 30 Viện Chính sách cơng pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, NXB Lao động xã hội C DANH MỤC WEBSITE http://www.baomoi.com http://congly.com.vn http://dantri.com.vn http://www.fdvn.vn http://hvta.toaan.gov.vn http://www.nguoiduatin.vn http://www.tapchicongsan.org.vn http://tailieu.vn http://vca.edu.vn 10 http://vnexpress.net 11 http://www.24h.com.vn ... TRẠNG SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Những quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 độc lập Tòa án nhân dân 2.1.1 Những quy định. .. chung độc lập Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật độc lập Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật hành CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN 1.1... thống Tòa án 15 1.2.5 Sự độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 16 1.3 Ý nghĩa việc đảm bảo độc lập cho Tòa án nhân dân 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THEO QUY ĐỊNH

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan