1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại của Tòa án nhân dân theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

26 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 297,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỒNG PHƢỚC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CỦA TAND THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tuấn Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội M CL C Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cơ cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 1.1.2 Đặc điểm thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 11 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 14 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 16 1.2.1 Về sở lý luận 16 1.2.2 Về sở thực tiễn 20 1.3 Lược sử hình thành phát triển chế định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 22 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1994 22 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1994 đến 2004 25 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS NĂM 2004 VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN 28 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo loại việc 28 2.1.1 Tranh chấp phát sinh hoạt động KD, TM cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với 29 2.1.2 Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với 31 2.1.3 Tranh chấp phát sinh nội công ty 33 2.1.4 Tranh chấp khác KD, TM mà pháp luật có quy định 35 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo cấp Toà án 35 2.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án cấp huyện 36 2.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án cấp tỉnh 37 2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lãnh thổ 41 2.3.1 Các quy định mang tính nguyên tắc việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lãnh thổ 41 2.3.2 Các quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn 45 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS NĂM 2004 VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN VÀ KIẾN NGHỊ 48 3.1 Thực tiễn thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 48 3.1.1 Bất cập cách thức liệt kê tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án 49 3.1.2 Bất cập hướng dẫn Nghị 01/2005/NQHĐTP thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp KD, TM 51 3.1.3 Bất cập quy định khoản Điều 29 BLTTDS 54 3.1.4 Chưa có quy định cụ thể thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM quy định khoản Điều 29 BLTTDS 56 3.1.5 Bất cập quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo cấp Tòa án 56 3.1.6 Bất cập việc áp dụng quy định khoản Điều 34 BLTTDS 57 3.1.7 Bất cập quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án trường hợp bên thỏa thuận chọn Tòa án hợp đồng 58 3.1.8 Bất cập quy định thẩm quyền Tòa án trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi nguyên đơn cư trú để giải tranh chấp bất động sản 61 3.1.9 BLTTDS chưa có quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án nơi bị đơn có văn phòng đại diện 61 3.2 Nguyên nhân bất cập thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 62 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 62 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 62 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 64 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án 65 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện hướng dẫn Nghị 01/2005/NQ-HĐTP HĐTPTANDTC 65 3.3.3 Kiến nghị bãi bỏ quy định khoản Điều 29 BLTTDS 66 3.3.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo cấp Tòa án 66 3.3.5 Kiến nghị hoàn thiện quy định khoản Điều 34 BLTTDS 67 3.3.6 Kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án trường hợp bên thỏa thuận chọn Tòa án hợp đồng 67 3.3.7 Kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền Tòa án trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi nguyên đơn cư trú để giải tranh chấp bất động sản 68 3.3.8 Kiến nghị bổ sung quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án nơi bị đơn có văn phòng đại diện 69 3.3.9 Kiến nghị bổ sung số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán cho Tòa án cấp 70 KẾT LUẬN 72 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án quyền xem xét giải tranh chấp KD, TM quyền hạn án, định xem xét giải vụ tranh chấp theo thủ tục tố tụng dân Tòa án Có thể nói, BLTTDS năm 2004 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS có nhiều quy định thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KD, TM, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, phát triển tình hình kinh tế - xã hội đất nước, có sửa đổi, bổ sung nhiều quy định BLTTDS thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KD, TM tồn bất cập, thiếu sót như: quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án mang tính chất liệt kê, chưa dự liệu, bao quát hết tất tranh chấp KD, TM nảy sinh thực tiễn; không quy định rõ ràng tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp huyện mà Tòa án cấp tỉnh lấy lên để giải quyết; bất cập việc xác định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ… Tất bất cập thiếu sót cần phải nghiên cứu cách toàn diện sửa đổi, bổ sung kịp thời trước yêu cầu tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ BLTTDS năm 2004 có hiệu lực thi hành có nhiều viết, tạp chí khoa học pháp lý có đề cập đến vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án Tuy nhiên, viết đề cập phương diện lý luận, nhìn nhận góc độ khác nhau, giải vấn đề riêng biệt Cho đến chưa có công trình khoa học pháp lý nghiên cứu cách tập trung đầy đủ vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án tố tụng dân Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án tố tụng dân sự, phân tích nội dung quy định BLTTDS vấn đề này, bất cập, vướng mắc rút từ thực tiễn việc thực quy định, nguyên nhân tìm giải pháp phù hợp nhằm khắc phục, nâng cao hiệu việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án tố tụng dân Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án tố tụng dân sự; - Phân tích quy định BLTTDS thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án, từ đối chiếu với lý luận để đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề nghiên cứu; - Tìm hiểu thực tiễn thực quy định BLTTDS thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án; xác định bất cập, vướng mắc trình thực rút nguyên nhân tồn tại, vướng mắc; - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án tố tụng dân sự; quy định BLTTDS thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án; thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Về phạm vi nghiên cứu, đề tài chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án; - Nghiên cứu quy định BLTTDS thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo ba nội dung: thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cấp Tòa án thẩm quyền theo lãnh thổ; - Tìm hiểu thực tiễn thực quy định BLTTDS Toà án từ năm 2005 đến nay, bất cập, vướng mắc trình thực Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên quyền Tòa án việc xem xét giải tranh chấp KD, TM quyền hạn định xem xét giải tranh chấp KD, TM theo thủ tục tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án - Thứ nhất: Căn để Tòa án phân biệt tranh chấp KD, TM với loại tranh chấp khác tranh chấp KD, TM phát sinh chủ yếu thương nhân với - Thứ hai: Đặc điểm hoạt động thương mại thực thương trường nhằm mục đích sinh lợi - Thứ ba: Cơ sở để phân định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án Trọng tài thương mại thỏa thuận Trọng tài bên tranh chấp - Thứ tư: Nếu tranh chấp KD, TM thực theo thủ tục giải vụ án dân ngược lại, việc KD, TM tiến hành theo thủ tục đơn giản thủ tục giải việc dân 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án - Quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án cách hợp lý, khoa học tránh chồng chéo việc thực chức năng, nhiệm vụ Tòa chuyên trách Tòa án Thẩm phán với - Quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM 10 Tòa án cách hợp lý, khoa học góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho đương tham gia tố tụng - Bên cạnh đó, việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo tính chuyên sâu thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết đội ngũ cán Tòa án - Ngoài ra, việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án tạo điều kiện thuận lợi việc xác định pháp luật nội dung để áp dụng 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 1.2.1 Về sở lý luận - Một là: Việc xây dựng quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án phải phù hợp với chủ trương Đảng chiến lược cải cách tư pháp - Hai là: Việc xây dựng quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án phải vào tính chất loại quan hệ pháp luật nội dung mà Tòa án cần giải - Ba là: Việc xây dựng quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án phải vào nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án, lực giải tranh chấp cấp Tòa án - Bốn là: Việc xây dựng quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án phải bảo đảm quyền 11 tự định đoạt đương tạo điều kiện thuận lợi cho đương tham gia tố tụng 1.2.2 Về sở thực tiễn - Một là: việc xây dựng quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án phải vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Hai là: việc xây dựng quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án phải xuất phát từ thực tiễn giải loại tranh chấp thời gian qua 1.3 Lƣợc sử hình thành phát triển chế định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án Chương NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS NĂM 2004 VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo loại việc 2.1.1 Tranh chấp phát sinh hoạt động KD, TM cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với Theo quy định Khoản Điều 29 BLTTDS, tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án phải hội đủ ba điều kiện sau: - Một là, tranh chấp phát sinh từ hoạt động KD, TM hoạt động phải có mục đích lợi nhuận 12 - Hai là, chủ thể tranh chấp KD, TM tranh chấp cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh - Ba là, tranh chấp phải thuộc 14 lĩnh vực quy định khoản Điều 29 Bộ luật TTDS thuộc thẩm quyền Tòa án 2.1.2 Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với Theo quy định điểm a khoản Điều 34 BLTTDS thì: “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận” thuộc thẩm quyền giải Toà Kinh tế thuộc Toà án cấp tỉnh Do đó, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ xác định tranh chấp KD, TM bên có mục đích lợi nhuận 2.1.3 Tranh chấp phát sinh nội công ty Đối với tranh chấp KD, TM quy định khoản Điều 29 BLTTDS chia thành nhóm * Nhóm tranh chấp thành viên công ty với công ty * Nhóm tranh chấp thành viên công ty với 2.1.4 Tranh chấp khác KD, TM mà pháp luật có quy định 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo cấp Toà án 2.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án cấp huyện Thẩm quyền Tòa án cấp huyện tranh chấp KD, TM quy định Điều 33 BLTTDS, có thẩm quyền 13 giải tranh chấp KD, TM quy định a, b, c, d, đ, e, g, h i khoản Điều 29 BLTTDS Với tinh thần cải cách tư pháp nhằm tăng cường thẩm quyền Tòa án cấp huyện Do đó, điểm b mục Điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS giao toàn tranh chấp KD, TM quy định khoản Điều 29 BLTTDS thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện 2.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án cấp tỉnh Thẩm quyền Tòa án cấp tỉnh việc giải tranh chấp KD, TM quy định Điều 34 BLTTDS Theo đó, Toà án cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tranh chấp sau: * Một là: Điểm b mục Điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS bãi bỏ quy định giao toàn 14 lĩnh vực tranh chấp quy định khoản Điều 29 BLTTDS cho Tòa án cấp huyện * Hai là: Các tranh chấp quy khoản khoản Điều 29 BLTTDS mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Tòa án nước * Ba là: Những tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền sơ thẩm Tòa án cấp huyện Tòa án cấp tỉnh thấy cần thiết lấy lên để giải 14 2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lãnh thổ 2.3.1 Các quy định mang tính nguyên tắc việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lãnh thổ * Thẩm quyền Tòa án nơi cư trú, làm việc, nơi có trụ sở bị đơn * Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ theo thỏa thuận đương * Thẩm quyền Toà án nơi có bất động sản 2.3.2 Các quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS NĂM 2004 VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KD, TM CỦA TÒA ÁN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án Theo kết nghiên cứu bất cập, vướng mắc thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án là: 3.1.1 Bất cập cách thức liệt kê tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án Khoản Điều 29 BLTTDS liệt kê tranh chấp 15 KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việc liệt kê tất yếu dẫn đến hệ bao quát hết tất tranh chấp KD, TM phát sinh thực tiễn Do đó, có tranh chấp xảy đương nộp đơn đến Tòa án Tòa án lại không coc sở để giải 3.1.2 Bất cập hướng dẫn Nghị 01/2005/NQHĐTP thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp KD, TM Khoản Điều 29 BLTTDS quy định rõ là: “Tranh chấp phát sinh hoạt động KD, TM cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận…” Thế nhưng, theo hướng dẫn điểm b tiểu mục 1.1 Mục Phần I Nghị 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 thì: “Tòa kinh tế có thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM mà bên đăng ký kinh doanh, có mục đích lợi nhuận” Chính quy định khập khiễng đó, thực tế Tòa án áp dụng gây tranh cãi khó khăn cho việc xác định thẩm quyền vụ án thuộc Tòa chuyên trách trình thụ lý giải tranh chấp KD, TM Thực trạng vấn đề minh họa qua vụ tranh chấp nguyên đơn đại lý Vifoco Kiêm Thiên - Bình Định với bị đơn anh Nguyễn Thanh S đăng tạp chí TAND Kỳ II tháng 2/2009 (số 4) (đã dẫn chứng luận văn) 3.1.3 Bất cập quy định khoản Điều 29 BLTTDS 16 Tương tự khoản Điều 29, khoản Điều 29 BLTTDS quy định theo hướng liệt kê: “Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty” thuộc thẩm quyền giải Tòa Kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn tranh chấp loại không gói gọn tranh chấp mà đa dạng phong phú nhiều, chẳng hạn như: tranh chấp phát sinh từ hoạt động góp vốn cá nhân thành viên hội đồng quản trị bệnh viện tư nhân, trường phổ thông dân lập, trường dạy nghề có thuộc thẩm quyền giải Tòa án hay không? 3.1.4 Chưa có quy định cụ thể thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM quy định khoản Điều 29 BLTTDS Khoản Điều 29 BLTTDS quy định Toà án có thẩm quyền giải quyết: “Các tranh chấp khác KD, TM mà pháp luật có quy định” Đây khoản dự phòng quy định Điều 29 BLTTDS Tuy nhiên, thực tiễn Tòa án có áp dụng thống quy định chưa có hướng dẫn cụ thể từ phía TANDTC 3.1.5 Bất cập quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo cấp Tòa án Do phát triển kinh tế - xã hội không đồng vùng miền nên huyện hay tỉnh nước ta tranh chấp KD, TM thường xuyên xảy Vì vậy, xu hướng cải cách tư pháp việc quy định tất Tòa án cấp huyện 17 có thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo quan điểm không thật cần thiết cần phải tổ chức lại theo hướng đơn giản gọn nhẹ 3.1.6 Bất cập việc áp dụng quy định khoản Điều 34 BLTTDS Pháp luật chưa có quy định cụ thể sở tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện mà Tòa án cấp tỉnh lấy lên để giải 3.1.7 Bất cập quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án trường hợp bên thỏa thuận chọn Tòa án hợp đồng Trong trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án hợp đồng để giải tranh chấp lựa chọn lại không tuân thủ quy định BLTTDS thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lãnh thổ pháp luật chưa có quy định cụ thể để giải trường hợp Có thể lấy ví dụ minh họa cho trường hợp vụ án KD, TM tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nguyên đơn Công ty lương thực TP Hồ Chí Minh; trụ sở quận M, TP Hồ Chí Minh bị đơn Doanh nghiệp tư nhân Trần Hoàng Hải; trụ sở huyện CL, tỉnh TG (đã dẫn chứng luận văn) 3.1.8 Bất cập quy định thẩm quyền Tòa án trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi nguyên đơn cư trú để giải tranh chấp bất động sản Trong thực tiễn, thực quy định nảy sinh 18 bất cập, vướng mắc trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi nguyên đơn cư trú phù hợp với quy định điểm b khoản Điều 35 BLTTDS để giải tranh chấp bất động sản bất động sản tranh chấp lại thuộc địa phận Tòa án khác Vậy trường hợp này, Tòa án nơi có bất động sản giải theo quy định điểm c khoản Điều 35 hay Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc giải theo quy định điểm b khoản Điều 35 BLTTDS chưa có quy định rõ ràng vấn đề 3.1.9 BLTTDS chưa có quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án nơi bị đơn có văn phòng đại diện Trong thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn BLTTDS ghi nhận nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án nơi bị đơn tổ chức có trụ sở chi nhánh để giải (điểm b khoản Điều 36) mà hoàn toàn không quy định Tòa án nơi mà tổ chức đặt văn phòng đại diện có thẩm quyền giải Đây vấn đề “bỏ ngỏ” BLTTDS hoàn toàn chưa quy định vấn đề 3.2 Nguyên nhân bất cập thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 19 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án BLTTDS cần phải sửa đổi, bổ sung theo hướng nên bỏ quy định loại việc KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án, nghĩa nên bỏ quy định mang tính liệt kê cụ thể tranh chấp KD, TM mà nên quy định cách khái quát tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện hướng dẫn Nghị 01/2005/NQ-HĐTP HĐTPTANDTC Để khắc phục bất cập trên, BLTTDS Nghị cần quy định thống theo hướng tất tranh chấp thương nhân với KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án Quy định theo phương án đảm bảo tranh chấp thương nhân với KD, TM Tòa án giải Đồng thời, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp huyện, trừ số trường hợp thuộc thẩm quyền Tòa án cấp tỉnh 3.3.3 Kiến nghị bãi bỏ quy định khoản Điều 29 BLTTDS Một BLTTDS không sử dụng cách thức liệt kê cụ thể tranh chấp KD, TM mà quy định cách khái quát tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án việc quy định theo khoản Điều 29 BLTTDS không mang ý nghĩa 3.3.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo cấp Tòa án 20 Để hoàn thiện bất cập trên, theo quan điểm cần phải thành lập đẩy nhanh tiến độ xây dựng Tòa án khu vực số vùng, địa phương mà hàng năm có số lượng tranh chấp KD, TM không đáng kể Đồng thời, Tòa án khu vực có thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM (thậm chí vụ dân sự, hình v.v…) phạm vi vài huyện Có vậy, phát huy hiệu tối đa Tòa án việc giải tranh chấp KD, TM 3.3.5 Kiến nghị hoàn thiện quy định khoản Điều 34 BLTTDS Để tránh việc tuỳ tiện áp dụng, nhà lập pháp cần phải dựa sở khoa học xác định thẩm quyền Tòa án cấp có quy định bổ sung phù hợp theo hướng xác định cụ thể trường hợp mà Tòa án cấp tỉnh lấy lên để giải 3.3.6 Kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án trường hợp bên thỏa thuận chọn Tòa án hợp đồng Bất cập kiến nghị cho thẩm quyền Tòa án quy định cụ thể BLTTDS người khởi kiện khởi kiện Tòa án có thẩm quyền quy định BLTTDS 3.3.7 Kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền Tòa án trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi nguyên đơn cư trú để giải tranh chấp bất động sản Khoản Điều 35 BLTTDS cần quy định thẩm quyền giải 21 vụ án dân nói chung tranh chấp KD, TM nói riêng Tòa án theo lãnh thổ phải theo thứ tự ưu tiên sau: là, tranh chấp bất động sản có Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết; hai là, tranh chấp bất động sản lựa chọn Tòa án nơi nguyên đơn cư trú có trụ sở bên có thỏa thuận; ba là, không thuộc trường hợp hai Tòa án có thẩm quyền giải Tòa án nơi cư trú có trụ sở bị đơn 3.3.8 Kiến nghị bổ sung quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án nơi bị đơn có văn phòng đại diện BLTTDS cần phải bổ sung quy định: “Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức nguyên đơn yêu cầu Tòa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện để giải quyết” 3.3.9 Kiến nghị bổ sung số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán cho Tòa án cấp Để bảo đảm cho Tòa án hoạt động có hiệu quả, giải pháp khắc phục tình trạng thiếu Thẩm phán số địa phương Do vậy, việc làm cần thiết cấp bách TANDTC cần phải bổ sung kịp thời số lượng nhân trọng nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán cho Tòa án địa phương sở số lượng vụ việc cần giải hàng năm địa phương 22 KẾT LUẬN Sự đời BLTTDS năm 2004 tiếp sau Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án cấp huyện so với văn pháp luật tố tụng trước Những quy định BLTTDS thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án không sở để Tòa án thụ lý, giải mà khắc phục nhiều hạn chế PLTTGQCVAKT năm 1994, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Song, bên cạnh ưu điểm có sửa đổi, bổ sung BLTTDS tồn bất cập, vướng mắc áp dụng vào thực tiễn đòi hỏi cần phải nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài: “Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM TAND theo quy định BLTTDS năm 2004” để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án phân tích quy định pháp luật hành vấn đề Đồng thời, từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án tác giả phân tích kết mà ngành Tòa án đạt kể từ BLTTDS năm 2004 có hiệu lực thi hành rút bất cập, vướng mắc chưa có hướng giải quyết; đánh giá nguyên nhân bất cập để đưa kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện 23 bảo đảm thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án, góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật vấn đề Với kiến nghị mang tính trung thực khoa học, tác giả mong muốn đề tài nhận đón nhận quý thầy cô giáo bạn Bên cạnh đó, khả hạn chế, với thời gian nghiên cứu có hạn, trình tìm tòi tài liệu gặp nhiều khó khăn dù cố gắng thân song đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện 24

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN