Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam

13 284 0
Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ NGỌC NAM PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát Phản biện 1: Phản biện 2: Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tƣ liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Khái niệm chất tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân Bản chất tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân Phân biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại Lịch sử phát sinh phát triển hành vi dân hành vi thƣơng mại Khái niệm hành vi dân khái niệm hành vi thƣơng mại Tính chất hành vi dân hành vi thƣơng mại Cách thức xác định hành vi thƣơng mại Phân loại hành vi thƣơng mại Các thành tố hành vi thƣơng mại Một số loại trừ xác định hành vi thƣơng mại Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ 6 2.1.1 Thực trạng qui định pháp luật trực tiếp phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân 2.1.2 Thực trạng qui định pháp luật đặt tảng cho phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến phân biệt dạng tranh chấp 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện Luật thƣơng mại 2.3.2 Kiến nghị việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp 2.3.3 Kiến nghị việc xác định chế độ pháp lý lực chủ thể thực hành vi 2.3.4 Kiến nghị xác định thời hiệu tố tụng thời hiệu hợp đồng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 10 15 19 23 23 28 32 35 PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ - KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng qui định pháp luật phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân 35 35 38 40 68 68 69 70 70 71 72 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Kinh tế thị trƣờng thúc đẩy kinh doanh, thƣơng mại phát triển, đồng thời kéo theo gia tăng tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Nhu cầu giải đắn tranh chấp đòi hỏi có chế giải thỏa đáng Sự đòi hỏi với đòi hỏi khác sinh hoạt trị, kinh tế, xã hội thúc đẩy cải cách pháp luật Trong tiến trình cải cách pháp luật, việc xóa quan niệm ngành luật kinh tế theo nghĩa truyền thống chủ nghĩa xã hội cải cách mạnh dạn có đóng góp cho việc phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam Gần nhƣ thay ngành luật ngành luật thƣơng mại - ngành luật đƣợc hồi sinh Bƣớc tiếp tiêu vong hồi sinh hợp tố tụng dân tố tụng kinh tế để đƣa luật chung mà gọi Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 đời xóa tản mạn luật tố tụng giải tranh chấp tƣ, nhiên mang lòng không bất cập Bộ luật có qui định phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân Các qui định gây không rắc rối cho thực tiễn tƣ pháp, luật nội dung có phân biệt tƣơng đối luật dân luật thƣơng mại Ngay học thuật, phân biệt luật dân luật thƣơng mại nói chung phân biệt tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại nói riêng khó khăn thiếu sức thuyết phục Bởi vì, suy cho cùng, pháp luật thƣơng mại lĩnh vực pháp luật tƣ với Bộ luật Dân luật gốc Mặt khác, mặt lý luận chƣa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên phân biệt tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại để tạo thành tảng vững cho thực tiễn xây dựng pháp luật, nhƣ thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật Vì lẽ mong muốn đóng góp cho nghiên cứu khoa học thân, xin lựa chọn đề tài "Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân không hoàn toàn đề tài Nó đƣợc nghiên cứu nhiều cấp độ khác Việt Nam nhiều nƣớc giới Thế nhƣng chƣa có nghiên cứu nƣớc vấn đề Việt Nam Trong công trình nghiên cứu nƣớc chƣa sâu vào tảng lý luận thiếu bao quát Vì vậy, khoảng đất trống cho đề tài nghiên cứu Có thể kể đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu luật gia Việt Nam vấn đề phân biệt giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân nhƣ sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu mang tên "Những khác biệt luật thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước" PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát PGS.TS Ngô Huy Cƣơng (Đề tài nhánh đề tài nghiên cứu xây dựng Luật Thƣơng mại năm 2005 UNDP tài trợ năm 2004); thứ hai, đề tài nghiên cứu mang tên "Đảm bảo quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam" TS Phan Thị Thanh Thủy chủ trì (năm 2013 - 2014); thứ ba, công trình mang tên "Giải tranh chấp kinh doanh theo pháp luật Việt Nam" PGS.TS Phạm Hữu Nghị (đăng "Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp", Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, dƣới tài trợ Konrad Adenauer Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, 2000); thứ tư, công trình mang tên "Tăng cường vai trò tòa án việc giải tranh chấp kinh tế" TS Phan Chí Hiếu (đăng "Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp", Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, dƣới tài trợ Konrad Adenauer Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, 2000); thứ năm, công trình mang tên "Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: nhận thức, thực trạng cải cách" PGS.TS Ngô Huy Cƣơng (đăng Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 11(295)/2012, tr 48- 58&82); thứ sáu: "Giáo trình luật thương mại - Phần chung Thương nhân" PGS.TS Ngô Huy Cƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; thứ bảy: "Áp dụng tập quán giải tranh chấp thương mại Việt Nam" Nguyễn Mạnh Thắng (Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015) Các công trình khơi thông vấn đề lý luận tảng liên quan tới việc phân biệt tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tuy nhiên, công trình không nghiên cứu trực tiếp phân biệt nhìn nhận vấn đề từ phƣơng diện pháp luật kinh doanh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận chủ yếu phân biệt tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại sở phân tích thực trạng pháp luật, đƣa kiến nghị liên quan Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể bao gồm: + Nghiên cứu vấn đề lý luận chủ yếu phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân dựa mô hình lớn pháp luật Việt Nam nay; + Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam có liên quan; + Kiến nghị cải cách pháp luật liên quan Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận chung phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân sự; qui định pháp luật Việt Nam liên quan thực trạng áp dụng chúng Luận văn nghiên cứu vấn đề phân biệt loại tranh chấp mà không sâu vào kỹ liên quan, nhƣ không dự định đƣa kiến nghị có tầm bao quát hệ thống pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng luận văn bao gồm: phƣơng pháp phân tích qui phạm; phƣơng pháp phân loại pháp lý; phƣơng pháp diễn dịch; phƣơng pháp quy nạp; phƣơng pháp so sánh pháp luật; phƣơng pháp xây dựng mô hình Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Phƣơng pháp phân loại pháp lý, phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng pháp quy nạp phƣơng pháp so sánh pháp luật đƣợc dùng chủ yếu để nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan Phƣơng pháp phân tích qui phạm phân tích tình đƣợc sử dụng chủ yếu để nghiên cứu thực trạng pháp luật liên quan Phƣơng pháp quy nạp phƣơng pháp xây dựng mô hình chủ yếu dùng để đƣa kiến nghị cải cách pháp luật Tính đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề, xác định hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân sự, đồng thời phân tích kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới vấn đề Tác giả luận văn với mong muốn công trình nghiên cứu có nhiều giá trị mặt lý luận nhƣ thực tiễn để làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy pháp lý công tác xét xử, nhƣ tạo gợi ý có giá trị cho nhà lập pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật việc phân biệt loại tranh chấp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân - kiến nghị hoàn thiện 1.1 Khái niệm chất tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân Khi nói tới tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại hầu nhƣ ngụ ý tranh chấp thƣơng mại, tranh chấp liên quan khác tranh chấp dân (nhƣ tranh chấp thƣơng nhân ngƣời cho thuê nhà làm sở kinh doanh) tranh chấp khu vực luật công Ví dụ tranh chấp ngƣời xin đăng ký kinh doanh với quan đăng ký kinh doanh việc quan đăng ký kinh doanh không tiến hành đăng ký kinh doanh cho ngƣời xin đăng ký kinh doanh trƣờng hợp ngƣời xin đăng ký kinh doanh có đầy đủ điều kiện tiến hành thủ tục xin đăng ký kinh doanh Tranh chấp thuộc lĩnh vực hành việc đăng ký kinh doanh Luật Doanh nghiệp qui định Vì vậy, luận văn xin làm rõ khái niệm tranh chấp dân tranh chấp thƣơng mại Việc xác định khái niệm tranh chấp dân khái niệm tranh chấp thƣơng mại phụ thuộc vào việc xác định hành vi dân hành vi thƣơng mại Các khái niệm tranh chấp dân tranh chấp thƣơng mại đƣợc hiểu nhƣ sau: + Tranh chấp dân tranh chấp phát sinh từ quan hệ nhân thân quan hệ tài sản đƣợc luật dân điều chỉnh mà tranh chấp thƣơng mại + Tranh chấp thƣơng mại tranh chấp phát sinh từ hành vi thƣơng mại Các định nghĩa có mối liên hệ quan trọng không làm rõ đƣợc khái niệm xác định đƣợc khái niệm Chính có nhiều ý tƣởng pháp lý xóa nhòa phân biệt luật dân luật thƣơng mại, nói cách khác hợp luật dân luật thƣơng mại để xây dựng luật áp dụng cho quan hệ dân quan hệ thƣơng mại Việc làm rõ gần nhƣ hoàn toàn hai khái niệm đòi hỏi phải có nghiên cứu hệ thống mà phần đƣợc nghiên cứu mục, tiểu mục dƣới 1.1.2 Bản chất tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân đƣợc luật thực định (Bộ luật Tố tụng dân 2004 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011) mô tả cách thức liệt kê Nhƣng thông qua liệt kê đó, thấy chất pháp lý loại tranh chấp Ngoài số tranh chấp nhân thân, tranh chấp dân theo Bộ luật bao gồm tranh chấp liên quan tới trái quyền dân liên quan tới vật quyền, nhƣ quyền sở hữu trí tuệ mục tiêu lợi nhuận Trong tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại hầu nhƣ tranh chấp liên quan tới hành vi thƣơng mại Vì vậy, đƣợc xem có lý phạm vi định Luật Thƣơng mại 1997 định nghĩa Điều 238 rằng: "Tranh chấp thƣơng mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thƣơng mại" Chƣa bàn tới phạm vi, định nghĩa nói tới tranh chấp vấn đề thực hợp đồng thƣơng mại Theo GS.TSKH Đào Trí Úc, luật dân luật thƣơng mại ngành luật tƣ điển hình, nhƣng quan hệ luật dân luật thƣơng mại mang tính chất mối quan hệ chung riêng Luật dân luật thƣơng mại liên hệ với phạm vi trái quyền Từ 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ thấy chất tranh chấp thƣơng mại tranh chấp liên quan tới trái quyền có tính chất thƣơng mại Còn tranh chấp dân có chất tranh chấp liên quan tới vật quyền, trái quyền quyền lợi khác Từ chất thấy, phạm vi nghiên cứu phân biệt tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại liên quan tới phân biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại 1.2 Phân biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại 1.2.1 Lịch sử phát sinh phát triển hành vi dân hành vi thương mại Luật thƣơng mại nguyên tắc mang tính tổng quát nhƣ luật dân Lý luận thƣơng mại hành vi thƣơng mại không mang tính lâu đời hệ thống nhƣ lý luận luật dân hành vi dân Nguyên nhân tƣợng đời muộn hành vi thƣơng mại so với hành vi dân Ra đời muộn hơn, hành vi thƣơng mại xuất sản xuất tự cung tự cấp đƣợc thay sản xuất hàng hóa, suất lao động nâng cao dẫn đến việc bán sản phẩm dƣ thừa Sau dần, ngƣời ta phân công lao động tiến hành chuyên môn hóa sản xuất Để hàng hóa đƣợc lƣu thông thị trƣờng, nhóm ngƣời đƣợc gọi thƣơng nhân xuất Họ lấy việc mua bán hàng hóa từ sở sản xuất từ ngƣời khác để bán lại gia công chế biến bán lại với mục đích kiếm lời Các hành vi mua bán nhằm mục đích kiếm lời kể hành vi thƣơng mại ngày Ngày nay, nội hàm khái niệm hành vi thƣơng mại không gói gọn hoạt động với tính cách cầu nối sản xuất tiêu dùng mà bao hàm lĩnh lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, dịch vụ Hành vi thƣơng mại xuất Việt Nam từ sớm, song phát triển chúng lại thăng trầm, tựu chung, Việt Nam truyền thống lĩnh vực thƣơng mại giống nhƣ quốc gia nông nghiệp khác Cho tới năm gần đây, nhận thức hoạt động thƣơng mại vị trí thƣơng nhân đƣợc đổi theo xu hƣớng phát triển kinh tế giới Chính khẳng định tầm quan trọng hoạt động thƣơng mại mà việc nghiên cứu chất hành vi thƣơng mại trở nên cấp thiết nhằm tạo sở lý luận cho việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật thƣơng mại 1.2.2 Khái niệm hành vi dân khái niệm hành vi thương mại Hành vi dân hay hành vi thƣơng mại trƣớc hết hành vi pháp lý, có nghĩa việc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp lý ý chí đƣơng Hành vi dân hành vi thƣơng mại khác chỗ: hành vi dân làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự; hành vi thƣơng mại làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật thƣơng mại Tuy nhiên, thân việc phân biệt quan hệ pháp luật dân quan hệ pháp luật thƣơng mại lại phức tạp thân chúng ranh giới rõ ràng Hành vi thƣơng mại thƣờng gắn liền với thƣơng nhân Các chủ yếu ngƣời tạo hành vi thƣơng mại, ngƣợc lại nghiên cứu xem thƣơng nhân ngƣời ta lại thƣờng hay dựa vào tiêu chí hành vi thƣơng mại Nhƣ vậy, khái niệm hành vi thƣơng mại khái niệm thƣơng nhân có mối quan hệ gắn bó tách rời Hành vi thƣơng mại có tính chất khách quan, chúng ấn định nghề nghiệp thƣơng nhân, nói cách khác, chúng dấu hiệu để nhận rõ thƣơng nhân, họ thực hành vi thƣơng mại cách thƣờng xuyên mang tính nghề nghiệp Đổi lại, thƣơng nhân yếu tố để xác định tính chất thƣơng mại hành vi Chính mối quan hệ nêu trên, tìm cách đƣa định nghĩa hành vi thƣơng mại ngƣời ta thƣờng dựa vào hai tiêu chí chủ thể thực hành vi (các thƣơng nhân) chất hành vi Nhƣ vậy, nói khó có định nghĩa xác định đƣợc xác hành vi thƣơng mại Nói chung, cách định nghĩa hành vi thƣơng mại dựa tiêu chí khác mang tính tƣơng đối mà thôi, 11 12 để tránh khỏi cách hiểu sai lầm phiến diện, xác định tính chất thƣơng mại hành vi, ngƣời ta thƣờng kết hợp xem xét hai tiêu chí chủ thể thực hành vi chất hành vi Hơn nữa, thƣơng nhân hành vi thƣơng mại nêu có mối quan hệ khăng khít Hành vi thƣơng mại đƣợc định nghĩa khác tùy theo trình độ phát triển thời kỳ lịch sử nhƣ đặc điểm pháp luật quốc gia Có hành vi thƣơng mại đƣợc hiểu số hành vi liên quan đến mua bán hàng hoá, có hành vi thƣơng mại đƣợc hiểu phạm vi mộtg lớn bao gồm tất hoạt động mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ sản xuất hàng hóa; xây dựng; đầu tƣ Trong văn quy phạm pháp luật quốc gia khác nhau, khái niệm hành vi thƣơng mại đƣợc xây dựng theo tiêu chí khác đƣợc hiểu phục vụ khác Do mà khái niệm thống hành vi thƣơng mại cách hiểu chung thƣơng mại chƣa có 1.2.3 Tính chất hành vi dân hành vi thương mại Nếu nhƣ so với quan hệ dân quan hệ thƣơng mại có lịch sử đời muộn Luật dân có từ lâu đời kinh tế tự nhiên Nó điều tiết quyền lợi tƣ nhân, cá nhân gắn bó với đời sống ngƣời Luật thƣơng mại đời muộn hơn, quan hệ đời sống ngƣời đƣợc luật dân điều chỉnh, nói quan hệ thƣơng mại quan hệ dân đặc biệt, quan hệ tƣ cá nhân cộng đồng với Các quan hệ thiết lập sở tự nguyện thỏa thuận bình đẳng Tuy nhiên, quan hệ thƣơng mại đƣợc thiết lập hành vi chủ thể có đặc điểm khác So với hành vi dân chủ thể dân sự, hoạt động thƣơng mại cần có quy phạm pháp luật riêng để điều chỉnh Thứ nhất, mục đích thƣơng nhân thực hành vi đơn tiêu dùng mà với ý định kiếm lời Trong đó, chủ thể dân thực hành vi với mục tiêu phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày Ví dụ ngƣời mua ti vi để xem, hành vi hành vi dân Luật dân điều chỉnh, nhƣng ngƣời bán vô tuyến hành vi hành vi thƣơng mại kiếm lời từ việc bán ti vi Thứ hai, xét số lƣợng hàng hóa Chủ thể dân thƣờng mua hàng hóa với số lƣợng vừa đủ cho sinh hoạt, ngƣợc lại, thƣơng nhân để thực công việc buôn bán mình, phải mua số lƣợng hàng hóa gấp nhiều lần chủ thể dân Đó chƣa kể đến việc thƣơng nhân tích trữ hàng hóa Nói cách khác, số lƣợng hàng hóa giao lƣu thƣơng mại lớn nhiều so với số lƣợng hàng hóa giao lƣu dân Thứ ba, hành vi dân đƣợc thực cách riêng lẻ theo vụ việc, thời điểm cụ thể Các thƣơng gia khác với chủ thể dân sự, thực hành vi thƣơng mại thƣờng xuyên liên tục khoảng thời gian dài mang tính lặp lặp lại 1.3 Cách thức xác định hành vi thƣơng mại Về mặt học thuật, có hai cách xác định hành vi thƣơng mại phân loại hành vi thƣơng mại tìm kiếm thành tố hành vi thƣơng mại Thực tiễn, hành vi phức tạp ngƣời ta cần phải sử dụng hai cách thức 1.3.1 Phân loại hành vi thương mại Có nhiều cách phân loại hành vi thƣơng mại khác Việc phân loại hành vi thƣơng mại thực mang ý nghĩa nghiên cứu, đạo luật thƣơng mại, ngƣời ta không quy định việc phân loại Phân loại hành vi thƣơng mại giúp cho việc xác định chất loại hành vi dễ dàng đồng thời góp phần vào việc dự báo phát triển tƣơng lai hành vi thƣơng mại Nói chung, nhà nghiên cứu thống cách phân loại hành vi thƣơng mại thành hai loại bản: hành vi thƣơng mại túy (hay gọi hành vi thƣơng mại chất) hành vi thƣơng mại phụ thuộc Hành vi thương mại túy Hành vi thƣơng mại túy hành vi có tính thƣơng mại chất thuộc công việc buôn bán kiếm lời, hình thức 13 14 mà chúng đƣợc pháp luật đƣơng nhiên coi biểu tƣợng hoạt động thƣơng mại Hành vi thƣơng mại túy hay gọi "hành vi thƣơng mại khách quan", "hành vi thƣơng mại chất" hành vi có tính chất thƣơng mại thân thuộc công việc buôn bán kiếm lời, hình thức mà chúng đƣợc pháp luật đƣơng nhiên coi biểu tƣợng hoạt động thƣơng mại (ví dụ nhƣ: hành vi lập hối phiếu; hoạt động khai mỏ ) Hành vi thương mại phụ thuộc Hành vi thƣơng mại phụ thuộc hành vi mà chất dân nhƣng lại đƣợc coi hành vi thƣơng mại đƣợc thực thƣơng nhân hành nghề nhu cầu nghề nghiệp phụ thuộc vào hành vi thƣơng mại khác Từ thấy, hành vi dân trở thành hành vi thƣơng mại thỏa mãn hai điều kiện: Thứ nhất, hành vi phải thƣơng nhân thực Thƣơng nhân gồm có thƣơng nhân thể nhân (các cá nhân thực hoạt động thƣơng mại) thƣơng nhân pháp nhân (các công ty) Đối với thƣơng nhân thể nhân, hành vi họ thực dễ dàng xác định đâu hành vi thƣơng mại Song với thƣơng nhân pháp nhân (những chủ thể đƣợc mặc định đƣơng nhiên có tính cách thƣơng mại hình thức thành lập) hành vi thƣơng nhân thực đƣợc coi hành vi thƣơng mại Thứ hai, hành vi phải đƣợc thực nhu cầu nghề nghiệp gắn liền với hành vi thƣơng mại khác thƣơng nhân Không phải hành vi thƣơng nhân thực hành vi thƣơng mại mà việc thực hành vi phải xuất phát từ nhu cầu nghề nghiệp họ Hành vi dân thương mại hỗn hợp Hành vi hỗn hợp hành vi đƣợc thực bên thƣơng nhân với mục đích kiếm lời, bên thƣơng nhân tham gia giao dịch nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng Loại hành vi nhiều đời sống đại dịch vụ ngày phát triển, chẳng hạn: lắp đặt internet, mua gas đun bếp… Loại hành vi đặt nhiều khúc mắc việc áp dụng luật nhƣ thủ tục giải có tranh chấp xảy Nói tóm lại nghĩa vụ dẫn chứng, chứng minh bị đảo ngƣợc hai phƣơng diện: (i) Đối nhân, tức nghĩa vụ chuyển từ ngƣời khởi kiện sang ngƣời bị kiện; (ii) dẫn chứng không nhằm xác minh kiện mà nhằm chối cãi kiện 1.3.2 Các thành tố hành vi thương mại Pháp luật thông thƣờng không quy định yếu tố cấu thành nên hành vi thƣơng mại, song mặt lý luận, việc xác định thành tố hành vi thƣơng mại quan trọng cho việc xem xét chất hành vi Hành vi thƣơng mại đƣợc cấu thành hai yếu tố: mua bán lại Thành tố mua Muốn thực hành vi thƣơng mại, thƣơng nhân phải có tay hàng hóa, để có hàng hóa, thƣơng nhân phải mua hàng hóa phải chế tạo hàng hóa Về việc chế tạo xin đề cập sau Nhƣ vậy, mua yếu tố thiếu cho hành vi thƣơng mại Do việc bán mua không đƣợc coi hành vi thƣơng mại Ví dụ nhƣ ngƣời nông dân bán thóc lúa trồng trọt đƣợc, bán trứng vịt, trứng gà chăn nuôi mà có, hành vi bán không đƣợc coi hành vi thƣơng mại, kể nông sản kể đƣợc chế biến thành sản phẩm khác nhƣ xay thành bột, làm thành bánh hành vi hành vi dân Có thể nói đến tƣơng quan tính cách dân tính cách thƣơng mại sở quan trọng cho việc xác định chất hành vi Thành tố bán lại Mua hàng hóa song phải bán lại cấu thành nên hành vi thƣơng mại, mua để dùng đơn giản không bán lại với mục tiêu kiếm lời việc mua mang tính chất dân 15 16 Hành vi bán lại không thiết phải hiểu hành vi có liên quan đến tính chất thƣơng mại Ở bán lại cách cứng nhắc Có nhiều hình thức mang tính chất "bán quan hệ mua bán đất đai mang tính dân nhiều tính cách lại" song "mua đứt, bán đoạn" hàng hóa để kiếm lời Một thƣơng mại quyền nghĩa vụ chủ sở hữu đất đai ngƣời mua hàng hóa sau đem cho thuê hàng hóa đó, quyền tƣ hữu tiêu biểu, đặc trƣng cho quyền thân nhân tài sản chất việc cho thuê giống nhƣ việc bán dẫn hàng hóa Và nhƣ ta biết, luật dân luật chuyên điều chỉnh mối quan hệ Kiếm lời linh hồn hoạt động thƣơng mại Song thân nhân tài sản chủ thể dân nghĩa việc lời hay lỗ định tính chất thƣơng mại hành vi Theo kinh tế học Mác, sức lao động đƣợc coi hàng hóa, Có thể thƣơng nhân mua hàng để bán lại kiếm lời nhƣng không may lý liệu việc mua bán hàng hóa sức lao động có phải hành vi thƣơng khách quan đó, bị lỗ vốn, hành vi mà làm mại? Cũng tƣơng tự nhƣ cách lý giải đất đai giao dịch mua hành vi thƣơng mại Thậm chí có thƣơng nhân thực bán quan hệ lao động có liên quan trực tiếp đến thân nhân ngƣời hành vi biết rõ hành vi không đem lại lợi nhuận, tức xác lao động, bên cạnh có nhiều đặc điểm mang tính đặc trƣng định không kiếm lời vào hàng nhƣng lại ý kiếm lời trội tính cách thƣơng mại Vì mà hoạt động mua bán sức lao hàng khác, đó, mục tiêu cuối tìm kiếm lợi động không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật thƣơng mại thuộc nhuận hành vi hành vi thƣơng mại phạm vi điều chỉnh Luật lao động, lĩnh vực pháp luật tách 1.3.3 Một số loại trừ xác định hành vi thương mại từ luật dân Hoạt động thƣơng mại xuất từ hoạt động mua Hàng hóa động sản hữu hình vốn đối tƣợng truyền thống bán hàng hóa Lúc hàng hóa đƣợc hiểu đơn giản hoạt động hành vi thƣơng mại, ngày nay, đối tƣợng chủ yếu hữu hình Và theo quan điểm truyền thống, đất đai dù có đƣợc mua bán giao dịch thƣơng mại, có điều từ lâu, nhà nghiên cứu giao dịch đất đai chịu điều chỉnh Luật dân phát loại hàng hóa đặc biệt khác sản phẩm trí tuệ Bên cạnh vài án lệ coi việc mua đất đai xây cất nhà cửa để ngƣời Trƣớc đây, hoạt động kinh tế thƣơng mại hạn chế, bán hay cho thuê hành vi thƣơng mại Bộ luật Thƣơng mại Pháp đƣợc ngƣời ta trọng đến giá trị tinh thần sáng tạo trí tuệ luật ngày 13/7/1967 luật ngày 9/1/1970 sửa đổi lại, quy định (mà chủ yếu sáng tạo văn thơ, hội hoạ ca nhạc) Các sản phẩm việc mua bất động sản để bán lại mua để xây dựng lại thành liên quan mật thiết với thân nhân tác giả, mối hay nhiều nhà đem bán toàn hộ hành vi quan hệ xung quanh sản phẩm trí tuệ thuộc điều chỉnh luật thƣơng mại theo chất Theo phải có thay đổi dân Để tác phẩm văn học nghệ thuật đƣợc phổ biến công lý thuyết hành vi thƣơng mại? Câu trả lời không lẽ lĩnh vực chúng, tác giả phải tiến hành in ấn phát hành ấn phẩm Tuy pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ kinh tế - xã hội định, nhiên, họ thực đƣợc tham gia luật thƣơng mại dù điều chỉnh đƣợc nhóm quan hệ chủ thể chuyên thực công việc này, nhà xuất bản; rạp thƣơng mại đặc trƣng mở rộng phạm vi điều chỉnh hát; rạp chiếu bóng 17 18 2.1 Thực trạng qui định pháp luật phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân 2.1.1 Thực trạng qui định pháp luật trực tiếp phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân Các qui định tảng liên quan tới phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân thuộc luật nội dung, có nghĩa đạo luật thƣơng mại có nhiệm vụ qui định hành vi thƣơng mại việc xác định hành vi thƣơng mại Thế nhƣng Bộ luật Tố tụng dân 2004 đƣợc ban hành trƣớc Luật Thƣơng mại 2005 Bộ luật Dân 2005 Vì vậy, Bộ luật Tố tụng dân 2004 phải qui định việc xác định tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại để phân định thẩm quyền giải tranh chấp vụ việc tổ chức tƣ pháp nƣớc ta có phân biệt tòa kinh tế tòa dân Mặc dù đƣợc sửa đổi năm 2011, nhƣng Bộ luật Tố tụng dân 2004 qui định pháp luật chƣa đƣợc đồng hóa Điều luật quy định Bộ luật Tố tụng dân 2004 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 mà sau gọi chung Bộ luật Tố tụng dân sự) có khoản đƣợc xây dựng sở phân loại hành vi thƣơng mại Cụ thể: khoản đề cập tới hành vi thƣơng mại chất; khoản nói tới hành vi dân đƣợc chuyển hóa thành hành vi thƣơng mại; khoản nói hành thƣơng mại hình thức; khoản nói hành vi thƣơng mại phụ thuộc Tuy nhiên, việc thể loại hành vi có bất cập đáng kể nhƣ sau: Thứ nhất, khoản điều luật gắn hành vi thƣơng mại (mà đƣợc gọi hoạt động thƣơng mại) với thƣơng nhân (mà đƣợc xác định việc có đăng ký kinh doanh) với mục tiêu lợi nhuận để đƣa cách thức xác định hành vi thƣơng mại Cách thức xác định chƣa hoàn toàn chuẩn xác đƣợc gọi hành vi thƣơng mại hay hoạt động thƣơng mại hành vi hay hoạt động phải mang mục tiêu lợi nhuận Hơn khoản cho thấy phần liệt kê mâu thuẫn với cách thức xác định vừa nói, chẳng hạn điểm (l) qui định mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác đƣợc coi hành vi thƣơng mại chất Thế nhƣng chủ thể mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác đƣợc coi thƣơng nhân Thứ hai, khoản điều luật cho tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận đƣợc xem tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Việc xác định mục tiêu lợi nhuận vấn đề khó Vậy qui định mập mờ khiến khó xác định đƣợc tranh chấp sở hữu trí tuệ tranh chấp thƣơng mại tranh chấp sở hữu trí tuệ tranh chấp dân Thứ ba, khoản điều luật tỏ hạn hẹp qui định tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Về mặt lý luận, không công ty đƣợc xem hành vi thƣơng mại hình thức mà nhiều hành vi khác nhƣ lập hối phiếu, khai mỏ Thứ tư, việc ngụ ý hành vi thƣơng mại phụ thuộc khoản điều luật thiếu thỏa đáng pháp luật qui định hết hành vi thƣơng mại phụ thuộc mà hoàn toàn phải nhờ vào thực tiễn tƣ pháp hệ thống lý thuyết Các bất cập hệ tất yếu nguyên nhân sau: + Không xây dựng qui tắc pháp luật từ lý thuyết không thống kê thực tiễn cách đầy đủ Theo truyền thống Civil Law truyền thống Sovietique Law, qui phạm pháp luật đƣợc chắp lọc từ lý thuyết mang tính trừu tƣợng hóa cao khác với qui tắc pháp lý chắt lọc từ án lệ truyền thống Common Law Việc thiếu kiến thức lý luận nguyên nhân sâu xa bất cập + Thiếu tính hệ thống xây dựng pháp luật Về nguyên lý, nƣớc có chủ trƣơng pháp điển hóa, thông thƣờng phải xây dựng 19 20 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ - KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN luật vật chất trƣớc luật tố tụng luật vật chất định luật tố tụng Thế nhƣng trƣờng hợp này, Bộ luật Tố tụng dân lại đƣợc xây dựng trƣớc Bộ luật Dân Luật thƣơng mại + Khi hợp tố tụng dân tố tụng thƣơng mại, không cân nhắc đầy đủ yếu tố, đặc điểm tố tụng thƣơng mại xuất phát từ đặc thù luật thƣơng mại 2.1.2 Thực trạng qui định pháp luật đặt tảng cho phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân Nền tảng mặt lý luận cho việc phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân sự phân biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại Và phân biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại đƣợc thể đạo luật thƣơng mại Bởi đời sớm luật thƣơng mại tạo tảng cho toàn hệ thống luật tƣ, luật dân nhiệm vụ qui định phân biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại Luật Thƣơng mại 2005 thay qui định tƣơng đối đầy đủ cách thức xác định hành vi thƣơng mại, lại đƣa cách thức xác định, nhƣng lại làm rắc rối cho thực tiễn tƣ pháp tiền lệ pháp nƣớc ta chƣa đƣợc xem loại nguồn bổ sung quan trọng cho pháp luật Đạo luật định nghĩa hành vi thƣơng mại (mà gọi hoạt động thƣơng mại) nhƣ sau: "Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác" (Điều 3, khoản 1) Trƣớc hết thấy việc xác định hành vi thƣơng mại khác với việc xác định hành vi thƣơng mại Bộ luật Tố tụng dân Mặc dù việc xác định hành vi thƣơng mại Bộ luật Tố tụng dân hẹp so với lý thuyết phân biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại nhƣ đề cập tới Chƣơng 1, nhƣng hành vi thƣơng mại nêu Luật Thƣơng mại nói hẹp Ngoài nói tới hành vi dân thƣơng mại hỗn hợp, Luật Thƣơng mại 2005 qui định: "hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thƣơng nhân thực lãnh thổ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trƣờng hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng luật này" (Điều 1, khoản 3) Thay bên thƣơng nhân thực hành vi dân đƣợc lựa chọn tài phán, Luật Thƣơng mại 2005 lại cho họ lựa chọn áp dụng luật thƣơng mại hay luật dân (một vấn đề thuộc thẩm quyền quan tài phán) Các nguyên nhân chủ yếu bất cập bao gồm: Thiếu nghiên cứu tảng lý luận xây dựng luật; Không cân nhắc tính đồng hệ thống pháp luật Các bất cập tất yếu dẫn đến hệ làm sai lệch việc xác định hành vi thƣơng mại, tất nhiên xác định sai thẩm quyền quan tài phán 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến phân biệt dạng tranh chấp Thực tiễn tòa án khó khăn việc xác định tính chất dân hay thƣơng mại cho vụ tranh chấp cụ thể Có thể nêu số vụ tranh chấp sau: Vụ án thứ nhất: án số 141/2008/ST-KDTM ngày 25/01/2008 việc tranh chấp hợp đồng mua bán Nguyên đơn: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KINH DOANH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC VIỆT (Công ty Quốc Việt); Địa chỉ: 444 Lý Thƣờng Kiệt, phƣờng 6, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau; Đại diện: Do ông Huỳnh Tùng Chung, theo Giấy ủy quyền ngày 22/11/2007 Bị đơn: CÔNG TY CỔ PHẦN IN BAO BÌ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP (PAPRIMEX); Địa chỉ: 1bis Hoàng Diệu, quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh; Đại diện: Do bà Huỳnh Thị Thanh Hƣơng, theo giấy ủy quyền số ngày 23/11/2007; Vụ án đƣợc xem vụ án kinh doanh, thƣơng mại áp dụng Điều 29, Bộ luật Tố tụng dân hai bên có "Bản đối chiếu công nợ" xác nhận số tiền nợ 114.173.307 đồng Thông thƣờng tòa án quan 21 22 niệm (thông qua nhiều vụ án xét xử), có thỏa thuận nhận nợ vụ án đòi khoản nợ nhận nợ vụ án dân Thực tế thỏa thuận nhận nợ làm chấm dứt hành vi thƣơng mại làm phát sinh quan hệ đòi nợ Tuy nhiên, xét cho thỏa thuận nhận nợ hành vi thƣơng mại phụ thuộc, xem vụ án thƣơng mại Vấn đề đặt Luật Thƣơng mại nhƣ Bộ luật Tố tụng dân qui định hƣớng dẫn việc xác định hành vi thƣơng mại phụ thuộc Vụ án thứ hai: án số 1784/2007/KDTM-ST ngày 24/9/2007 việc tranh chấp hợp đồng đại lý Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Tốt - Chủ hộ kinh doanh cá thể - Nhà phân phối Phƣớc Hiệp; Địa chỉ: 138/6 KP2 thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh; Đại diện ủy quyền: Ông Trần Minh Phƣớc; Địa cƣ trú: 138/6 KP2 thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh (Văn ủy quyền ngày 12/7/2007) Bị đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại sản xuất Khiêm Tín; Địa 3/3 Trần Não, phƣờng Bình An, Quận Thành phố Hồ Chí Minh; Đại diện ủy quyền: Đặng Tấn Tài; Địa cƣ trú: 306/16/21D Xô Viết Nghệ Tĩnh, phƣờng 25 quận Bình Thạnh (Văn ủy quyền ngày 24/9/2007) Vụ án có thỏa thuận nhận nợ sau bị đơn không trả nợ Hai vụ án nói lên tần suất xuất vụ án tƣơng tự nhiều nhƣng việc giải có khác biệt phần tòa án địa phƣơng Vì vậy, đòi hỏi phải có giải thống cách tốt pháp luật phải qui định cách rõ ràng cách thức xác định hành vi dân đƣợc coi hành vi thƣơng mại phụ thuộc Vụ án thứ ba: án số: 531/2007/KDTM-ST ngày: 04/4/2007 việc Tranh chấp thành viên công ty Nguyên đơn: CÔNG TY UNITED CONCORD INTERNATIONAL LTD (gọi tắt UCI); Địa chỉ: 3905 Two Exchange Square, Connaught Place, Central, Hong Kong; địa liên lạc: Phòng 2003 Sun Wah Tower, 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Đại diện: Ông Lê Công Định, Giám đốc điều hành (đại diện theo pháp luật) Bị đơn: CÔNG TY RADIANT INVESTMENTS LIMITED (gọi tắt RIL); Địa chỉ: Suite B-12-01, Plaza Mont’ Kiara, No Jalan Kiara, Mont’ Kiara, 50480 Kuala Lumpur, Malaysia Đại diện: Ông Trần Tuấn Phong, Giấy ủy quyền ngày 22/12/2006 Vụ án thực chất tranh chấp liên quan tới yêu cầu hủy bỏ hành vi pháp lý nội công ty Tranh chấp chƣa đƣợc qui định cụ thể, rõ ràng văn pháp luật Tranh chấp xuất phát từ hành vi không trực tiếp nhằm tới mục tiêu lợi nhuận, nhƣng nằm hành vi thƣơng mại hình thức Vì vậy, tranh chấp xem tranh chấp thƣơng mại Nếu xác định nhƣ định nghĩa hoạt động thƣơng mại khoản 1, Điều Luật Thƣơng mại 2005 cần phải xem xét lại Tuy nhiên, qua vụ án thấy tòa án Việt Nam xác định tính chất dân hay thƣơng mại tranh chấp quen áp dụng luật tố tụng mà không quen xác định từ luật vật chất Về mặt lý thuyết sai lầm, nhƣng xét từ góc độ thực tiễn suy tính có hiệu Luật Thƣơng mại 2005 sử dụng để xác định tính chất thƣơng mại tranh chấp 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện Luật thương mại Căn vào khác biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại mà nhà làm luật định hai lĩnh vực pháp luật riêng biệt Đó pháp luật dân pháp luật thƣơng mại Điều có nghĩa hành vi thƣơng mại đƣợc xác định nhằm giới hạn phạm vi điều chỉnh luật thƣơng mại Bởi lĩnh vực pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất Luật dân điều chỉnh mối quan hệ tài sản nhân thân cá nhân, pháp nhân xã hội, luật thƣơng mại điều chỉnh mối quan hệ đƣợc xác lập thƣơng nhân với thƣơng nhân với bên phi thƣơng nhân Mặt khác, theo quy định pháp luật số quốc gia, hành vi thƣơng mại yếu tố làm sở để xác định tƣ cách thƣơng gia chủ thể tham gia thực hoạt động thƣơng 23 24 mại Ví dụ nhƣ Bộ luật Thƣơng mại Pháp Bộ luật Thƣơng mại Trung Kỳ có quy định "Thƣơng nhân ngƣời làm hành vi thƣơng mại lấy hành vi làm nghề nghiệp mình" Bản thân hành vi thƣơng mại phức tạp, mối quan hệ, lợi ích có liên quan ngƣời có liên quan đƣợc xác lập thông qua hành vi vấn đề nhạy cảm so với quan hệ dân Để thuận lợi cho việc kiểm soát nhà nƣớc hoạt động này, cần phải xác định hành vi thƣơng mại, tập hợp chúng lại dƣới điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật Luật Thƣơng mại 2.3.2 Kiến nghị việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp Tƣơng ứng với việc phân biệt hành vi thƣơng mại với hành vi dân sự, thông thƣờng theo pháp luật số nƣớc, ngƣời ta chia hồi đồng xét xử thành hội đồng xét xử dân hội đồng xét xử thƣơng mại vào sở pháp lý chung Bộ luật Tố tụng dân Với thủ tụng tố tụng đơn giản nhanh chóng, tòa (hội đồng xét xử) thƣơng mại đáp ứng đƣợc yêu cầu mang tính đặc trƣng hoạt động thƣơng mại Nhƣ vậy, tranh chấp phát sinh từ hành vi thƣơng mại rõ ràng thuộc thẩm quyền tòa thƣơng mại Vấn đề đặt hành vi đƣợc coi hành vi hỗn hợp (tức hành vi mang tính thƣơng mại với bên bên hành vi hành vi dân sự, mục đích dân sự) tranh chấp thuộc thẩm quyền dân hay thƣơng mại? Một số nƣớc giới chẳng hạn nhƣ Pháp giải vấn đề quy định hợp lý: bên thực hành vi có tính chất thƣơng mại, muốn khởi kiện bên bắt buộc phải khởi kiện tòa dân sự, bên thực hành vi có tính dân pháp luật cho phép lựa chọn khởi kiện tòa dân sự, tòa thƣơng mại Nhƣ vậy, quyền lợi chủ thể dân đƣợc bảo đảm ƣu tiên Nhƣ vậy, trình tự thủ tục cụ thể (chung hay riêng) lựa chọn "ngƣời tham gia tố tụng" 2.3.3 Kiến nghị việc xác định chế độ pháp lý lực chủ thể thực hành vi Năng lực chủ thể thực hành vi yếu tố định tính hợp pháp giao dịch Quy định lực chủ thể thực hành vi luật thƣơng mại khác với quy định vấn đề luật dân Bên cạnh yêu cầu tƣơng tự nhƣ yêu cầu luật dân (phải đạt đến độ tuổi định, phải có lực pháp luật lực hành vi dân đầy đủ), chủ thể thực hành vi thƣơng mại phải đáp ứng yêu cầu khác đăng ký kinh doanh, thẩm quyền… theo quy định luật thƣơng mại Vì thế, mà việc xác định hành vi dân hay thƣơng mại có ý nghĩa định cho việc áp dụng quy chế phù hợp cho chủ thể thực hành vi 2.3.4 Kiến nghị xác định thời hiệu tố tụng thời hiệu hợp đồng Do khác biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại mà thời hiệu tố tụng thời hiệu khởi kiện liên quan đến hợp đồng dân thƣơng mại đƣợc quy định khác Thông thƣờng yêu cầu nhanh chóng hoạt động kinh doanh, nhu cầu xoay vòng vốn đảm bảo có lãi thời hạn hợp đồng thƣơng mại ngắn thời hạn quy định luật dân 25 26 KẾT LUẬN Việc phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân vấn đề pháp lý quan trọng nƣớc có truyền thống phân biệt luật dân luật thƣơng mại Điểm mấu chốt việc phân biệt phân biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại Ở nƣớc ta Luật Thƣơng mại 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2004 có mâu thuẫn với vấn đề phân biệt này, bất hợp lý gây khó khăn cho việc phân biệt Thực tiễn xét xử có nhiều vƣớng mắc, nhƣng tự tìm đƣờng đến đắn Nguyên nhân bất cập pháp luật chủ yếu nguyên nhân chủ quan nhận thức Vì vậy, cần cải cách pháp luật dựa tảng học thuật

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan