Phân biệt tranh chấp kinh doanh thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật việt nam

73 10 0
Phân biệt tranh chấp kinh doanh thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ NGỌC NAM phân biệt tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại tranh chấp dân theo pháp luật Việt Nam LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ NGỌC NAM phân biệt tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại tranh chấp dân theo pháp luật Việt Nam Chuyờn ngnh: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Ngọc Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân 1.1.2 Bản chất tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân 1.2 PHÂN BIỆT GIỮA HÀNH VI DÂN SỰ VÀ HÀNH VI THƢƠNG MẠI 10 1.2.1 Lịch sử phát sinh phát triển hành vi dân hành vi thƣơng mại 10 1.2.2 Khái niệm hành vi dân khái niệm hành vi thƣơng mại 15 1.2.3 Tính chất hành vi dân hành vi thƣơng mại 20 1.3 CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH HÀNH VI THƢƠNG MẠI 23 1.3.1 Phân loại hành vi thƣơng mại 23 1.3.2 Các thành tố hành vi thƣơng mại 29 1.3.3 Một số loại trừ xác định hành vi thƣơng mại 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ - KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 36 2.1 THỰC TRẠNG CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 36 2.1.1 Thực trạng qui định pháp luật trực tiếp phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân 36 2.1.2 Thực trạng qui định pháp luật đặt tảng cho phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân 39 2.2 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN BIỆT DẠNG TRANH CHẤP 41 2.3 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 61 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện Luật thƣơng mại 61 2.3.2 Kiến nghị việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp 62 2.3.3 Kiến nghị việc xác định chế độ pháp lý lực chủ thể thực hành vi 63 2.3.4 Kiến nghị xác định thời hiệu tố tụng thời hiệu hợp đồng 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Kinh tế thị trƣờng thúc đẩy kinh doanh, thƣơng mại phát triển, đồng thời kéo theo gia tăng tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Nhu cầu giải đắn tranh chấp địi hỏi có chế giải thỏa đáng Sự đòi hỏi với đòi hỏi khác sinh hoạt trị, kinh tế, xã hội thúc đẩy cải cách pháp luật Trong tiến trình cải cách pháp luật, việc xóa quan niệm ngành luật kinh tế theo nghĩa truyền thống chủ nghĩa xã hội cải cách mạnh dạn có đóng góp cho việc phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam Gần nhƣ thay ngành luật ngành luật thƣơng mại - ngành luật đƣợc hồi sinh Bƣớc tiếp tiêu vong hồi sinh hợp tố tụng dân tố tụng kinh tế để đƣa luật chung mà gọi Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 đời xóa tản mạn luật tố tụng giải tranh chấp tƣ, nhiên mang lịng khơng bất cập Bộ luật có qui định phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân Các qui định gây khơng rắc rối cho thực tiễn tƣ pháp, luật nội dung có phân biệt tƣơng đối luật dân luật thƣơng mại Ngay học thuật, phân biệt luật dân luật thƣơng mại nói chung phân biệt tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại nói riêng khó khăn thiếu sức thuyết phục Bởi vì, suy cho cùng, pháp luật thƣơng mại lĩnh vực pháp luật tƣ với Bộ luật Dân luật gốc Mặt khác, phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Phân biệt loại tranh chấp để giải Tòa chuyên trách (Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế) Việc phân biệt góp phần bảo đảm tốt việc giải tranh chấp thƣơng mại trung tâm Trọng tài thƣơng mại Bên cạnh đó, mặt lý luận chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên phân biệt tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại để tạo thành tảng vững cho thực tiễn xây dựng pháp luật, nhƣ thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật Vì lẽ mong muốn đóng góp cho nghiên cứu khoa học thân, xin lựa chọn đề tài "Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân khơng hồn tồn đề tài Nó đƣợc nghiên cứu nhiều cấp độ khác Việt Nam nhiều nƣớc giới Thế nhƣng chƣa có nghiên cứu nƣớc vấn đề Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu nƣớc chƣa sâu vào tảng lý luận cịn thiếu bao qt Vì vậy, khoảng đất trống cho đề tài nghiên cứu cịn Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu luật gia Việt Nam vấn đề phân biệt giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân nhƣ sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu mang tên "Những khác biệt luật thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước" PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát PGS.TS Ngô Huy Cƣơng (Đề tài nhánh đề tài nghiên cứu xây dựng Luật Thƣơng mại năm 2005 UNDP tài trợ năm 2004); thứ hai, đề tài nghiên cứu mang tên "Đảm bảo quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam" TS Phan Thị Thanh Thủy chủ trì (năm 2013 2014); thứ ba, cơng trình mang tên "Giải tranh chấp kinh doanh theo pháp luật Việt Nam" PGS.TS Phạm Hữu Nghị (đăng "Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp", Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, dƣới tài trợ Konrad Adenauer Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, 2000); thứ tư, cơng trình mang tên "Tăng cường vai trị tịa án việc giải tranh chấp kinh tế" TS Phan Chí Hiếu (đăng "Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp", Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, dƣới tài trợ Konrad Adenauer Stifftung, Nxb Giao thơng vận tải, 2000); thứ năm, cơng trình mang tên "Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: nhận thức, thực trạng cải cách" PGS.TS Ngơ Huy Cƣơng (đăng Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 11(295)/2012, tr 48- 58&82); thứ sáu: "Giáo trình luật thương mại - Phần chung Thương nhân" PGS.TS Ngô Huy Cƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; thứ bảy: "Áp dụng tập quán giải tranh chấp thương mại Việt Nam" Nguyễn Mạnh Thắng (Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015) Các cơng trình khơi thông vấn đề lý luận tảng liên quan tới việc phân biệt tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tuy nhiên, cơng trình khơng nghiên cứu trực tiếp phân biệt nhìn nhận vấn đề từ phƣơng diện pháp luật kinh doanh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận chủ yếu phân biệt tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại sở phân tích thực trạng pháp luật, đƣa kiến nghị liên quan Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể bao gồm: + Nghiên cứu vấn đề lý luận chủ yếu phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân dựa mơ hình lớn pháp luật Việt Nam nay; + Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam có liên quan; + Kiến nghị cải cách pháp luật liên quan Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận chung phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân sự; qui định pháp luật Việt Nam liên quan thực trạng áp dụng chúng Luận văn nghiên cứu vấn đề phân biệt loại tranh chấp mà không sâu vào kỹ liên quan, nhƣ không dự định đƣa kiến nghị có tầm bao quát hệ thống pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng luận văn bao gồm: phƣơng pháp phân tích qui phạm; phƣơng pháp phân loại pháp lý; phƣơng pháp diễn dịch; phƣơng pháp quy nạp; phƣơng pháp so sánh pháp luật; phƣơng pháp xây dựng mơ hình Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Phƣơng pháp phân loại pháp lý, phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng pháp quy nạp phƣơng pháp so sánh pháp luật đƣợc dùng chủ yếu để nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan Phƣơng pháp phân tích qui phạm phân tích tình đƣợc sử dụng chủ yếu để nghiên cứu thực trạng pháp luật liên quan Phƣơng pháp quy nạp phƣơng pháp xây dựng mơ hình chủ yếu dùng để đƣa kiến nghị cải cách pháp luật Tính đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề, xác định hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân sự, đồng thời phân tích kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới vấn đề Tác giả luận văn với mong muốn cơng trình nghiên cứu có nhiều giá trị mặt lý luận nhƣ thực tiễn để làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy pháp lý công tác xét xử, nhƣ tạo gợi ý có giá trị cho nhà lập pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật việc phân biệt loại tranh chấp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân - kiến nghị hoàn thiện Sau nghe lời trình bày bên đƣơng sự, ý kiến tranh luận luật sƣ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên, đồng thời xem xét chứng mà bên cung cấp viện dẫn, đƣợc thẩm tra phiên tòa (bao gồm nghị văn có tranh chấp; điều khoản Điều lệ GISH hợp đồng liên doanh bên; Giấy phép đầu tƣ; cơng văn tài liệu khác có liên quan), Hội đồng xét xử có đánh giá nhƣ sau: - Về hình thức định Hội đồng quản trị Công ty liên doanh GISH: Theo quy định khoản 8.2 Điều Điều lệ GISH (trong có đoạn 8.2(f)) Tờ giải trình Dự án Khách sạn Grand Imperial Saigon bên liên doanh ký ngày 09/6/1994 (trong có đoạn sửa đổi đoạn 8.2(f) Điều lệ), Hội đồng quản trị GISH thơng qua định thuộc thẩm quyền hình thức biểu họp lấy ý kiến văn Quy định nhƣ toàn Điều lệ liên doanh đƣợc Ủy ban Nhà nƣớc hợp tác đầu tƣ chấp thuận việc cấp Giấy phép đầu tƣ cho liên doanh vào ngày 06/7/1994 (sau đƣợc sửa đổi đăng ký lại Tờ giải trình ngày 09/6/1994 bên nêu theo yêu cầu Uỷ ban Nhà nƣớc hợp tác đầu tƣ Công văn số 983/UB-TĐ ngày 30/5/1994) Quy định hình thức biểu văn Hội đồng quản trị Điều lệ liên doanh không trái với quy định pháp luật có hiệu lực thời điểm ban hành Điều lệ nhƣ suốt thời gian hoạt động GISH nay, Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1987, Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996, kể luật sửa đổi, bổ sung vào năm 1990, 1992 2000 khơng có quy định hạn chế hình thức thơng qua định Hội đồng quản trị công ty liên doanh quy định khoản Điều 18 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 54 31/7/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam Điều 52 Luật doanh nghiệp năm 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2006) cho phép Hội đồng quản trị thông qua định thuộc thẩm quyền theo hình thức biểu họp lấy ý kiến văn Do đó, hình thức, nghị văn mà bên tranh chấp đƣợc ban hành hợp lệ - Về nội dung định Hội đồng quản trị Công ty liên doanh GISH: Căn vào quy định điểm a, khoản 14.1, khoản 14.2 Điều 14 (gọi tắt Điều 14.1.a, Điều 14.2) hợp đồng liên doanh ký bên, điểm a, khoản 8.1, khoản 8.3, Điều Điều lệ liên doanh nhƣ quy định pháp luật có hiệu lực từ thời điểm hợp đồng Điều lệ liên doanh đƣợc ký kết (04/4/1994) nay, cụ thể quy định Điều 12, Điều 13 Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1987, Điều 11, Điều 14 Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2000, Điều 31, Điều 33 Nghị định số 18-CP ngày 16/4/1993 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1987 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 1990 1992, khoản Điều 17 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2000 quy định Điều 52 Luật doanh nghiệp năm 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2006), vấn đề đƣợc đề cập nghị văn mà bên tranh chấp thuộc thẩm quyền định Hội đồng quản trị liên doanh Do đó, nội dung, nghị nói hợp lệ - Về điều kiện (nguyên tắc) thông qua định Hội đồng quản trị Công ty liên doanh GISH: 55 Theo quy định Điều 14.2.1 hợp đồng liên doanh ký bên nhƣ Điều 8.3.1 Điều lệ liên doanh, vấn đề đƣợc đề cập nghị văn mà bên tranh chấp (về việc thay đổi hoạt động đăng ký; sửa đổi, bổ sung Điều lệ liên doanh; định Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc công ty) phải đƣợc Hội đồng quản trị định theo nguyên tắc trí Tại thời điểm Điều lệ đƣợc ký kết (04/4/1994), pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam (cụ thể Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1987 Điều 33 Nghị định số 18-CP ngày 16/4/1993 Chính phủ) quy định nhƣ Tuy nhiên, Điều 14.2.2 hợp đồng liên doanh nhƣ Điều 8.3.2 Điều lệ liên doanh, bên liên doanh dự liệu trƣớc trƣờng hợp pháp luật có thay đổi ngun tắc thơng qua định Hội đồng quản trị tƣơng lai thỏa thuận: "Mọi thay đổi luật có liên quan đến quyền hạn Hội đồng quản trị theo cho phép lấy định đa số tương lai thay điều khoản nói trên" Điều có nghĩa là: Trƣờng hợp sau Điều lệ đƣợc ký kết mà pháp luật cho phép Hội đồng quản trị định vấn đề thuộc thẩm quyền (quyền hạn Hội đồng quản trị) theo nguyên tắc đa số (thay phải theo nguyên tắc trí ngun tắc đa số 2/3 thành viên có mặt nhƣ quy định pháp luật thời điểm ký Điều lệ) đƣơng nhiên nguyên tắc đa số thay nguyên tắc trí (và nguyên tắc đa số 2/3) mà bên thỏa thuận điều khoản nói hợp đồng Điều lệ liên doanh Ngày 12/11/1996, Quốc hội thông qua Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam (mới) thay cho Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1987 luật sửa đổi, bổ sung năm 1990 1992, khơng cịn quy định vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị phải Hội đồng 56 quản trị định theo nguyên tắc trí nhƣ quy định trƣớc nữa, tức luật thay đổi theo hƣớng cho phép Hội đồng quản trị định vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc biểu bán (đa số) số thành viên Hội đồng quản trị có mặt họp (Điều 14) Nhƣ vậy, theo thỏa thuận Điều 14.2.2 hợp đồng liên doanh nhƣ Điều 8.3.2 Điều lệ liên doanh dẫn trên, kể từ ngày Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 có hiệu lực (là ngày cơng bố theo quy định Điều 67 luật này), nguyên tắc trí đƣợc thay nguyên tắc bán Hội đồng quản trị định vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngày 29/11/2005, Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp (mới) thay cho quy định tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 luật sửa đổi, bổ sung năm 2000, cho phép Hội đồng quản trị định theo nguyên tắc đa số tính vốn góp vốn điều lệ (65% 75% tổng số vốn góp thành viên dự họp định Hội đồng thành viên đƣợc thông qua họp 75% vốn điều lệ định Hội đồng thành viên đƣợc thơng qua dƣới hình thức lấy ý kiến văn bản) Nhƣ vậy, theo thỏa thuận Điều 14.2.2 hợp đồng liên doanh nhƣ Điều 8.3.2 Điều lệ liên doanh dẫn trên, kể từ ngày Luật doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực (01/7/2006), nguyên tắc trí đƣợc thay ngun tắc đa số (tính theo vốn góp) Hội đồng quản trị định vấn đề đăng ký lại (sửa đổi, bổ sung Điều lệ) bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc Căn vào văn nghị có tranh chấp mà bên cung cấp cho Tòa án nhƣ xác nhận đại diện đƣơng phiên tịa hơm nghị nói đƣợc thành viên Hội đồng quản trị đại diện cho RIL (chiếm 51% vốn pháp định liên doanh theo Giấy phép đầu 57 tƣ) thành viên Hội đồng quản trị đại diện cho SGC (chiếm 30% vốn pháp định) chấp thuận tổng số 10 thành viên Hội đồng quản trị GISH Mặc dù phiên tòa hôm nay, đại diện nguyên đơn thừa nhận nghị nói đƣợc thành viên Hội đồng quản trị đại diện RIL thành viên Hội đồng quản trị đại diện SGC ký chấp thuận, không thừa nhận việc ông Ngô Thanh Tùng, thành viên Hội đồng quản trị đại diện cho RIL ký chấp thuận nghị vào ngày 20/8/2006, nhƣng vào chứng văn nghị có chữ ký ơng Ngơ Thanh Tùng (phía dƣới ghi ngày 20/8/2006) bị đơn xuất trình với xác nhận đại diện bị đơn phiên tòa chứng nguyên đơn cung cấp Văn thƣ số 364/GISH-DH ngày 13/11/2006 ông Nguyễn Văn Hảo, với tƣ cách Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc liên doanh GISH, ký gửi Sở Kế hoạch Đầu tƣ Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, (ở trang 3, dịng 5-8 từ dƣới lên) có xác nhận việc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc GISH có thành viên chấp thuận thành viên không chấp thuận, có đủ sở để xác định nghị nói đƣợc thành viên Hội đồng quản trị đại diện cho RIL (chiếm 51% vốn pháp định) thành viên Hội đồng quản trị đại diện cho SGC (chiếm 30% vốn pháp định) chấp thuận Nhƣ vậy, dù xét số lƣợng thành viên Hội đồng quản trị theo quy định Luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam hay vốn góp thành viên vốn điều lệ công ty liên doanh (công ty trách nhiệm hữu hạn) theo Luật doanh nghiệp năm 2005 nghị nói đƣợc Hội đồng quản trị GISH thông qua hợp lệ theo nguyên tắc đa số (8/10 thành viên 81% vốn điều lệ) Do lẽ trên, nghị văn việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật doanh nghiệp mới, định Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Công ty liên doanh GISH mà thành viên Hội 58 đồng quản trị đại diện cho RIL SGC ký vào ngày 10, 20 22 tháng năm 2006 định có giá trị pháp lý Hội đồng quản trị Công ty liên doanh GISH mà bên liên doanh nhƣ thành viên Hội đồng quản trị liên doanh phải tơn trọng có nghĩa vụ chấp hành theo quy định Điều 3, Điều 14 hợp đồng liên doanh, Điều 5, Điều Điều lệ liên doanh, khoản 2, khoản Điều 42, Điều 47 Luật doanh nghiệp năm 2005 Điều 20 Nghị định số 20/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tƣ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc theo Luật doanh nghiệp Luật đầu tƣ Do nghị nói đƣợc coi có giá trị pháp lý nên yêu cầu nguyên đơn địi hủy bỏ khơng cơng nhận giá trị pháp lý nghị đòi hủy bỏ không công nhận giá trị pháp lý Văn thƣ ông Jaya J.B Tan ký ngày 04/10/2006 (về việc thông báo thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc triệu tập họp Hội đồng quản trị ngày 17/10/2006) khơng có để đƣợc chấp nhận b) Xét yêu cầu phản tố bị đơn địi cơng nhận giá trị pháp lý nghị Hội đồng quản trị Công ty liên doanh GISH việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật doanh nghiệp mới, định Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc công ty buộc ông Nguyễn Văn Hảo bàn giao công việc liên quan cho Chủ tịch Hội đồng quản trị GISH ông Jaya J.B Tan cho Tổng giám đốc GISH ông Paul Wong: Nhƣ phân tích, nghị văn việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật doanh nghiệp mới, định Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Công ty liên doanh GISH mà thành viên Hội đồng quản trị đại diện cho RIL SGC ký vào ngày 10, 20 22 tháng năm 2006 định có giá trị pháp lý Hội đồng quản 59 trị Công ty liên doanh GISH mà bên liên doanh nhƣ thành viên Hội đồng quản trị liên doanh phải tơn trọng có nghĩa vụ chấp hành nên u cầu phản tố bị đơn có để đƣợc chấp nhận Tù nhận định nêu Hội đồng xét xử định: Áp dụng khoản 2, khoản Điều 42, Điều 47, khoản 1, khoản Điều 52 Luật doanh nghiệp năm 2005 Điều 20 Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tƣ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc theo Luật doanh nghiệp Luật đầu tƣ Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ngun đơn địi hủy bỏ khơng cơng nhận giá trị pháp lý nghị việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật doanh nghiệp mới, định Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Công ty Khách sạn Grand Imperial Saigon TNHH văn thƣ thông báo đại diện Công ty Radiant Investments Limited ký ngày 04/10/2006 liên quan đến nghị Chấp nhận yêu cầu phản tố bị đơn, công nhận giá trị pháp lý ba Nghị mà thành viên Hội đồng quản trị đại diện Công ty Radiant Investments Limited Tổng Cơng ty Xây dựng Sài gịn ký vào ngày 10, 20 22 tháng năm 2006 nhƣ Nghị hợp pháp Hội đồng quản trị Công ty Khách sạn Grand Imperial Saigon TNHH (bao gồm: Nghị việc đăng ký lại; Nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị Nghị Tổng giám đốc); buộc ông Nguyễn Văn Hảo phải bàn giao cơng việc có liên quan cho Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Khách sạn Grand Imperial Saigon TNHH ông Jaya J.B Tan cho Tổng giám đốc Công ty Khách sạn Grand Imperial Saigon TNHH ông Paul Wong Vụ án thực chất tranh chấp liên quan tới yêu cầu hủy bỏ 60 hành vi pháp lý nội công ty Tranh chấp chƣa đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng văn pháp luật Tranh chấp xuất phát từ hành vi không trực tiếp nhằm tới mục tiêu lợi nhuận, nhƣng nằm hành vi thƣơng mại hình thức Vì vậy, tranh chấp xem tranh chấp thƣơng mại Nếu xác định nhƣ định nghĩa hoạt động thƣơng mại khoản 1, Điều Luật Thƣơng mại 2005 cần phải xem xét lại Tuy nhiên, qua vụ án thấy tịa án Việt Nam xác định tính chất dân hay thƣơng mại tranh chấp quen áp dụng luật tố tụng mà không quen xác định từ luật vật chất Về mặt lý thuyết sai lầm, nhƣng xét từ góc độ thực tiễn suy tính có hiệu Luật Thƣơng mại 2005 sử dụng để xác định tính chất thƣơng mại tranh chấp 2.3 KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 2.3.1 Kiến nghị hồn thiện Luật thƣơng mại Căn vào khác biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại mà nhà làm luật định hai lĩnh vực pháp luật riêng biệt Đó pháp luật dân pháp luật thƣơng mại Điều có nghĩa hành vi thƣơng mại đƣợc xác định nhằm giới hạn phạm vi điều chỉnh luật thƣơng mại Bởi lĩnh vực pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất Luật dân điều chỉnh mối quan hệ tài sản nhân thân cá nhân, pháp nhân xã hội, luật thƣơng mại điều chỉnh mối quan hệ đƣợc xác lập thƣơng nhân với thƣơng nhân với bên phi thƣơng nhân Mặt khác, theo quy định pháp luật số quốc gia, hành vi thƣơng mại yếu tố làm sở để xác định tƣ cách thƣơng gia 61 chủ thể tham gia thực hoạt động thƣơng mại Ví dụ nhƣ Bộ luật Thƣơng mại Pháp Bộ luật Thƣơng mại Trung Kỳ có quy định "Thương nhân người làm hành vi thương mại lấy hành vi làm nghề nghiệp mình" Bản thân hành vi thƣơng mại phức tạp, mối quan hệ, lợi ích có liên quan ngƣời có liên quan đƣợc xác lập thông qua hành vi vấn đề nhạy cảm so với quan hệ dân Để thuận lợi cho việc kiểm soát nhà nƣớc hoạt động này, cần phải xác định hành vi thƣơng mại, tập hợp chúng lại dƣới điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật Luật Thƣơng mại 2.3.2 Kiến nghị việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp Tƣơng ứng với việc phân biệt hành vi thƣơng mại với hành vi dân sự, thông thƣờng theo pháp luật số nƣớc, ngƣời ta chia hồi đồng xét xử thành hội đồng xét xử dân hội đồng xét xử thƣơng mại vào sở pháp lý chung Bộ luật Tố tụng dân Với thủ tụng tố tụng đơn giản nhanh chóng, tòa (hội đồng xét xử) thƣơng mại đáp ứng đƣợc yêu cầu mang tính đặc trƣng hoạt động thƣơng mại Nhƣ vậy, tranh chấp phát sinh từ hành vi thƣơng mại rõ ràng thuộc thẩm quyền tòa thƣơng mại Vấn đề đặt hành vi đƣợc coi hành vi hỗn hợp (tức hành vi mang tính thƣơng mại với bên cịn bên hành vi hành vi dân sự, mục đích dân sự) tranh chấp thuộc thẩm quyền tòa dân hay tòa thƣơng mại? Một số nƣớc giới chẳng hạn nhƣ Pháp giải vấn đề quy định hợp lý: bên thực hành vi có tính chất thƣơng mại, muốn khởi kiện bên bắt buộc phải khởi kiện tịa 62 dân sự, bên thực hành vi có tính dân pháp luật cho phép lựa chọn khởi kiện tòa dân sự, tịa thƣơng mại Nhƣ vậy, quyền lợi chủ thể dân đƣợc bảo đảm ƣu tiên Nhƣ vậy, trình tự thủ tục cụ thể (chung hay riêng) lựa chọn "ngƣời tham gia tố tụng" 2.3.3 Kiến nghị việc xác định chế độ pháp lý lực chủ thể thực hành vi Năng lực chủ thể thực hành vi yếu tố định tính hợp pháp giao dịch Quy định lực chủ thể thực hành vi luật thƣơng mại khác với quy định vấn đề luật dân Bên cạnh yêu cầu tƣơng tự nhƣ yêu cầu luật dân (phải đạt đến độ tuổi định, phải có lực pháp luật lực hành vi dân đầy đủ), chủ thể thực hành vi thƣơng mại phải đáp ứng yêu cầu khác đăng ký kinh doanh, thẩm quyền… theo quy định luật thƣơng mại Vì thế, mà việc xác định hành vi dân hay thƣơng mại có ý nghĩa định cho việc áp dụng quy chế phù hợp cho chủ thể thực hành vi 2.3.4 Kiến nghị xác định thời hiệu tố tụng thời hiệu hợp đồng Do khác biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại mà thời hiệu tố tụng thời hiệu khởi kiện liên quan đến hợp đồng dân thƣơng mại đƣợc quy định khác Thơng thƣờng u cầu nhanh chóng hoạt động kinh doanh, nhu cầu xoay vòng vốn đảm bảo có lãi thời hạn hợp đồng thƣơng mại ngắn thời hạn quy định luật dân 63 KẾT LUẬN Việc phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân vấn đề pháp lý quan trọng nƣớc có truyền thống phân biệt luật dân luật thƣơng mại Điểm mấu chốt việc phân biệt phân biệt hành vi dân hành vi thƣơng mại Ở nƣớc ta Luật Thƣơng mại 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2004 có mâu thuẫn với vấn đề phân biệt này, bất hợp lý gây khó khăn cho việc phân biệt Thực tiễn xét xử có nhiều vƣớng mắc, nhƣng tự tìm đƣờng đến đắn Nguyên nhân bất cập pháp luật chủ yếu nguyên nhân chủ quan nhận thức Vì vậy, cần cải cách pháp luật dựa tảng học thuật 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính quyền Việt Nam Cộng hịa (1972), Bộ luật Thương mại Việt Nam Cộng hịa Ngơ Huy Cƣơng (2000), "Luật thƣơng mại: Khái niệm phƣơng pháp điều chỉnh", Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 28-32 Ngô Huy Cƣơng (2000), “Luật thƣơng mại: Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành, phát triển chức năng”, Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 44-56 Ngô Huy Cƣơng (2002), "Hành vi thƣơng mại", Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 23-26 Ngô Huy Cƣơng (2011), Pháp luật kinh tế dành cho cao học, Bài giảng điện tử Ngô Huy Cƣơng (2012), "Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: nhận thức, thực trạng cải cách", Nhà nước pháp luật, 11 (295), tr 48-58, 82 Ngô Huy Cƣơng (2012), Luật so sánh, Bài giảng điện tử Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật thương mại - Phần chung Thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Chí Hiếu (2000), "Tăng cƣờng vai trò tòa án việc giải tranh chấp kinh tế", Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trƣờng đại học Khoa học xã hội nhân văn, dƣới tài trợ Konrad- Adenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 65 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Hữu Nghị (2000), "Giải tranh chấp kinh doanh theo pháp luật Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trƣờng đại học Khoa học xã hội nhân văn, dƣới tài trợ Konrad- Adenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 13 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Nhƣ Phát (Chủ biên) (2013), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Nhƣ Phát, Ngô Huy Cƣơng (2004), Những khác biệt luật thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước, Dự án UNDP - Bộ Thƣơng mại 17 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 22 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Nguyễn Mạnh Thắng (2014), Áp dụng tập quán giải tranh chấp thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 66 24 Phan Thị Thanh Thủy (2014), Đảm bảo quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Bản án số 531/2007/ KDTM-ST ngày 04/4/2007 Về việc tranh chấp thành viên cơng ty, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Bản án số 1784/2007/ KDTM-ST ngày 24/9/2007 việc tranh chấp hợp đồng đại lý, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bản án số 141/2008/ ST-KDTM ngày 25/01/2008 việc tranh chấp hợp đồng mua bán, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trung Kỳ (1936), Bộ luật Thương mại 29 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ Nguyễn Tân (1972), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I, Sài Gòn 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật thương mại, Tập II, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Đào Trí Öc (1997), "Một số vấn đề có Bộ luật Dân Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (Số chuyên đề), tr 13-27 33 Unidroit (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, (Bản dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 67 34 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2000), Đạo luật Mẫu Thương mại Điện tử Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại soạn thảo, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 35 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2002), Bộ luật Thương mại Cộng hòa Czech, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 36 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 68 ... LUẬN VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, ... ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 2.1.1 Thực trạng qui định pháp luật trực tiếp phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp dân Nhƣ phân. .. ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 36 2.1.1 Thực trạng qui định pháp luật trực tiếp phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan