1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện

79 946 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 589,5 KB

Nội dung

Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm đầu của thế kỷ thứ XXI – một thế kỷ của khoa học công nghệhiện đại cùng xu hớng toàn cầu hoá mạnh mẽ, Việt Nam đang cố gắng hết mình để hộinhập cùng bạn bè quốc tế trên tất cả các lĩnh vực, trớc hết về kinh tế, trong đó hội nhập vềkế toán và kiểm toán đang là yêu cầu và thách thức phải vợt qua.

Dịch vụ kiểm toán của một công ty kiểm toán chuyên nghiệp là một hoạt độngsinh lời, là loại hoạt động kinh doanh Với xu thế "hội nhập và mở cửa" diễn ra ngày càngmạnh mẽ trên khắp toàn cầu, là một công ty độc lập, hoạt động trong lĩnh vực còn non trẻtại Việt Nam, Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán (Công ty Kiểm toánAFC) đã và đang phải đối mặt với các đối thủ hàng đầu thế giới trong lĩnh vực kiểm toánnh: KPMG, Price Waterhouse – Cooper, Earns & Young , cũng nh các công ty kiểmtoán trong nớc nh: Vaco, AASC, Hà Nội CPA, Mục tiêu về thị phần, về khách hàng, vềDT, luôn đợc các công ty cạnh tranh và theo đuổi ráo riết Việc giữ đợc khách hàng cũvà thu hút thêm khách hàng mới đòi hỏi các hãng kiểm toán phải luôn gia tăng các loạihình dịch vụ cung cấp, cũng nh gia tăng chất lợng của dịch vụ (nh góp ý về tổ chức hệthống KSNB của khách hàng và hệ thống kế toán thông qua việc thực hiện các thủ tụckiểm toán) Với sự phấn đấu, nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và cán bộ công nhânviên, Công ty Kiểm toán AFC đã mở rộng đợc thị trờng hoạt động từ Bắc vào Nam, cũngnh trên toàn Thế giới.

Để đảm bảo cho cuộc kiểm toán đợc thực hiện một cách hợp lý và hiệu quả, cácKTV và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là giaiđoạn đầu tiên trong ba giai đoạn của cuộc kiểm toán, nó quyết định đến sự thành công củamỗi cuộc kiểm toán Một kế hoạch kiểm toán hoàn thiện, hợp lý, chi tiết sẽ giúp KTV thuthập đầy đủ bằng chứng kiểm toán, đảm bảo cho cuộc kiểm toán đợc hoàn thiện theo đúngkế hoạch đã đặt ra.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công việc lập kế hoạch kiểm toán, vận dụngnhững kiến thức đã đợc học và đọc thêm, sau một thời gian thực tập và nghiên cứu tạiCông ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán, em đã hoàn thành chuyên đề

"Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính doCông ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán thực hiện" gồm các nội dung

Trang 2

Em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên chi nhánh tại HàNội của công ty, cảm ơn sự chỉ bảo hớng dẫn của thầy giáo, ThS Đinh Thế Hùng trongsuốt thời gian em thực hiện chuyên đề thực tập này.

Phần 1: lý luận chung về lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính1.1 Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính1.1.1 Khái niệm và đối tợng kiểm toán báo cáo tài chính

Theo quan niệm đợc trích trong Lời mở đầu "Giải thích các chuẩn mực kiểm

toán" của Vơng quốc Anh: "Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến vềnhững bản khai tài chính của một xí nghiệp do một KTV đợc bổ nhiệm để thực hiện nhữngcông việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan".

Theo quan niệm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ: "Kiểm toán là một quátrình mà qua đó một ngời độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng về thông tincó thể lợng hoá có liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác địnhvà báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin có thể lợng hoá với những tiêu chuẩn đã đợcthiết lập".

Theo quan niệm trong giáo dục và đào tạo kiểm toán ở Cộng hoà Pháp: "Kiểm

toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ chức do một ng ờiđộc lập, đủ danh nghĩa gọi là một KTV tiến hành để khẳng định rằng những tài khoản đó

Trang 3

phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che dấu sự gian lận và chúng đợctrình bày theo mẫu chính thức của luật định".

Theo quan niệm của kiểm toán hiện đại: “Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ýkiến về thực trạng hoạt động cần đợc kiểm toán bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật củakiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các KTV có trình độ nghiệp vụ tơngxứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực ”.

Kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinhtế Kiểm toán không phải là hoạt động “tự thân” và “vị thân”., mà đợc sinh ra từ yêu cầucủa quản lý và phục vụ cho yêu cầu của quản lý Đây là một yếu tố tích cực đảm bảo chocác luật lệ, các chuẩn mực kế toán đợc giữ vững, các tài liệu, sổ sách kế toán đợc phản ánhtrung thực, hợp lý Do đó, hoạt động kiểm toán đợc rất nhiều ngời quan tâm, không chỉ đốivới các cơ quan Nhà nớc mà còn cả đối với các nhà đầu t, các nhà quản lý, khách hàng,ngời lao động…

Theo đối tợng cụ thể, có thể phân chia kiểm toán thành ba loại: kiểm toán tài

chính, kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán liên kết Kiểm toán tài chính là hoạt động xác

minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do những ngờicó trình độ nghiệp vụ tơng xứng đảm nhận và dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệulực ”.

Kiểm toán tài chính có đối tợng trực tiếp là các Bảng khai tài chính với nhữngthông tin tổng hợp phản ánh nhiều mối quan hệ kinh tế, pháp lý cụ thể Hệ thống bảngkhai tài chính gồm: Hệ thống BCTC của doanh nghiệp (BCĐKT, BCKQKD, Thuyết minhBCTC, báo cáo lu chuyển tiền tệ) và các báo cáo quyết toán ngân sách, quyết toán côngtrình XDCB, bảng kê khai tài chính theo luật Các bảng khai tài chính này đều chứa đựngnhững thông tin lập ra tại một thời điểm cụ thể trên cơ sở những tài liệu kế toán tổng hợpvà chi tiết dựa theo những quy tắc cụ thể xác định Với kiểm toán tài chính có hai cách cơbản để phân chia các Bảng khai tài chính thành các phần hành kiểm toán:

Phân theo khoản mục: Là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc nhómcác khoản mục theo thứ tự trong các bảng khai vào một phần hành Cách chia này đơngiản song không hiệu quả do tách biệt những khoản mục ở vị trí khác nhau nhng có liênhệ chặt chẽ nhau, chẳng hạn nh HTK và giá vốn hàng bán.

Phân theo chu trình: Là cách chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệ chặtchẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chu trìnhchung của hoạt động tài chính Chẳng hạn, các nghiệp vụ về doanh thu, doanh thu trả lại,các khoản thu tiền bán hàng và số d các khoản phải thu đều nằm trong chu trình bán hàng– thu tiền.

1.1.2 Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính

Cũng nh mọi hoạt động có ý thức khác của con ngời, đặc biệt với tính chất củamột hoạt động chuyên sâu cao về nghề nghiệp, kiểm toán cũng có mục đích cùng những

Trang 4

tiêu điểm cần hớng tới Tập hợp những tiêu điểm hớng tới mục đích đó đợc gọi là hệ thốngmục tiêu kiểm toán Mục tiêu kiểm toán tài chính là giúp cho KTV và công ty kiểm toánđa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiệnhành, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tàichính trên các khía cạnh trọng yếu hay không; đồng thời giúp các đơn vị đợc kiểm toánthấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tài chínhcủa đơn vị.

Mục tiêu kiểm toán đợc chia thành hai loại: Mục tiêu kiểm toán chung và mụctiêu kiểm toán đặc thù.

 Mục tiêu kiểm toán chung: đợc chia thành hai loại cụ thể: sự hợp lý chung và

các mục tiêu khác.

Mục tiêu hợp lý chung bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi trêncác khoản mục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý và thông tin thuđợc qua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán trong quan hệ với việc lựa chọn các mụctiêu chung khác Do đó đánh giá sự hợp lý chung cũng hớng tới khả năng sai sót của cácsố tiền trên khoản mục.

Các mục tiêu chung khác đợc đặt ra tơng ứng với cam kết của nhà quản lý làhiệu lực, tính trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, chính xác cơ học, phân loại và trình bày.

Mục tiêu hiệu lực là hớng xác minh vào tính có thật của số tiền trên các khoản

Mục tiêu trọn vẹn là hớng xác minh vào sự đầy đủ về thành phần (nội dung) cấu

thành số tiền ghi trên các khoản mục Cụ thể mục tiêu này liên quan đến tính đầy đủ củacác nghiệp vụ, tài sản và vốn cần đợc tính vào khoản mục.

Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: bổ sung cho cam kết về quyền và nghĩa vụ với ý

nghĩa xác minh lại quyền sở hữu (hoặc sử dụng lâu dài và đợc luật định thừa nhận) của tàisản và nghĩa vụ pháp lý (hoặc hợp đồng dài hạn) của các khoản nợ và vốn.

Mục tiêu định giá là hớng xác minh vào cách thức và kết quả biểu hiện tài sản,

vốn và các hoạt động (chi phí, chiết khấu, thu nhập … ) thành tiền Nh vậy, mục tiêu nàynghiêng về thẩm tra giá trị thực kể cả cách thức đánh giá theo nguyên tắc kế toán, thựchiện các phép tính theo phơng pháp toán học.

Mục tiêu phân loại là hớng xem xét lại việc xác định các bộ phận, nghiệp vụ

đ-ợc đa vào tài khoản cùng việc sắp xếp các tài khoản trong các BCTC theo bản chất kinh tếcủa chúng đợc thể hiện bằng các văn bản pháp lý cụ thể đang có hiệu lực.

Mục tiêu chính xác cơ học là hớng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối qua các

con số cộng sổ và chuyển sổ: các chi tiết trong số d (cộng số phát sinh) của tài khoản cầnnhất trí với các con số trên các sổ phụ tơng ứng, số cộng gộp của các tài khoản trùng hợpvới số tổng cộng trên các sổ phụ có liên quan; các con số chuyển sổ, sang trang phải thốngnhất.

Trang 5

Mục tiêu trình bày hớng xác minh vào cách ghi và thuyết trình các số d (hoặc

tổng số phát sinh của tài khoản) và các BCTC.

 Mục tiêu kiểm toán đặc thù: đợc xác định trên cơ sở mục tiêu chung và đặc

điểm của khoản mục hay phần hành cùng cách phản ánh, theo dõi chúng trong hệ thốngkế toán và hệ thống KSNB Theo đó, mỗi mục tiêu chung có ít nhất một mục tiêu đặc thù.

1.1.3 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính

Theo nguyên lý chung, trình tự kiểm toán tài chính trải qua 3 bớc cơ bản: Chuẩnbị kiểm toán, thực hành kiểm toán và kết thúc kiểm toán.

ớc 1 - Chuẩn bị kiểm toán: Từ th mời (hoặc lệnh) kiểm toán, KTV tìm hiểu

khách hàng với mục đích hình thành hợp đồng hoặc kế hoạch chung cho cuộc kiểm toán.Tiếp đó, KTV cần thu thập các thông tin về khách hàng, tìm hiểu và đánh giá hệ thốngKSNB của khách thể kiểm toán để xây dựng kế hoạch cụ thể và chơng trình kiểm toán chotừng phần hành, đồng thời chuẩn bị các phơng tiện cùng lực lợng giúp việc (nếu cần) choviệc triển khai kế hoạch và chơng trình kiểm toán đã xây dựng.

ớc 2 - Thực hiện kiểm toán: là sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểm toán

thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán Đó là quá trìnhtriển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trình kiểm toán nhằm đa ranhững ý kiến xác thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủvà tin cậy Trong giai đoạn này, KTV cần sử dụng các thủ tục kiểm toán sau:

Thủ tục kiểm soát: Chỉ đợc thực hiện sau khi tìm hiểu hệ thống KSNB với đánh

giá ban đầu là khách thể kiểm toán có hệ thống KSNB hoạt động có hiệu lực Khi đó, thủtục kiểm soát đợc triển khai nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về thiết kế và về

hoạt động của hệ thống KSNB Chuẩn mực Việt Nam số 500 quy định: “Thử nghiệm kiểmsoát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán vềsự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB”.

Thủ tục phân tích: là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hớng

biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp, đốichiếu lôgic, cân đối … giữa các trị số (bằng tiền) của các chỉ tiêu hoặc của các bộ phậncấu thành chỉ tiêu Trắc nghiệm phân tích giúp KTV đánh giá khái quát tính hợp lý chungcủa các xu hớng biến động và các quan hệ kinh tế đồng thời xác định phạm vi và mức độáp dụng các trắc nghiệm khác.

Thủ tục kiểm tra chi tiết: là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật của trắc nghiệm

độ tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểm toán từngkhoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay loại nghiệp vụ.

ớc 3 - Kết thúc kiểm toán : là giai đoạn cuối cùng của kiểm toán BCTC Trong

giai đoạn này, KTV xem xét kết quả từ các bớc trên trong quan hệ hợp lý chung và kiểmnghiệm trong quan hệ với các sự việc bất thờng, những nghiệp vụ phát sinh sau ngày lậpbảng khai tài chính, để từ đó đa ra đợc kết luận cuối cùng và lập báo cáo kiểm toán.

Trang 6

1.2.vai trò và những yêu cầu cơ bản của lập kế hoạchkiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.2.1 Vai trò và ý nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, có vai trò quantrọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán ý nghĩa củagiai đoạn này đợc thể hiện qua một số điểm sau:

 Kế hoạch kiểm toán giúp KTV thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủvà có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về các BCTC, từ đó giúp các KTV hạnchế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữvững đợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng.

 Kế hoạch kiểm toán giúp các KTV phối hợp hiệu quả với nhau cũng nh phốihợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan nh kiểm toán nội bộ, các chuyên gia bênngoài… Đồng thời qua sự phối hợp hiệu quả đó, KTV có thể tiến hành cuộc kiểm toántheo đúng chơng trình đã lập với các chi phí ở mức hợp lý, tăng cờng sức mạnh cạnh tranhcho Công ty kiểm toán và giữ uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài.

 Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để Công ty kiểm toán tránh xảy ranhững bất đồng đối với khách hàng Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, KTV thốngnhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽ thực hiện, thời gian tiến hành kiểm toáncũng nh là trách nhiệm của mỗi bên… Điều này tránh xảy ra những hiểu lầm đáng tiếcgiữa hai bên.

 Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã đợc lập, KTV có thể kiểm soát vàđánh giá chất lợng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lợngvà hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó càng thắt chặt hơn mối quan hệ giữa công ty vớikhách hàng.

1.2.2 Những yêu cầu cơ bản của lập kế hoạch kiểm toán

Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 quy định:

- Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán.

- Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo baoquát hết các khía cạnh của cuộc kiểm toán, phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềmẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán đợc hoàn thành đúng thời hạn.

- Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải hiểu biết về hoạt động của đơn vị đ ợc kiểm toán để nhận biết đợc các sự kiện, nghiệp vụ có thể ảnh hởng trọng yếu đếnBCTC.

Phạm vi kế hoạch kiểm toán sẽ thay đổi tuỳ theo quy mô khách hàng, tínhchất phức tạp của công việc kiểm toán, kinh nghiệm và những hiểu biết của KTV về đơnvị đợc kiểm toán

Trang 7

Nh vậy việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu của cuộc kiểmtoán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán mà còn là nguyêntắc cơ bản đã đợc quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các KTV phải tuân theo đầy đủnhằm đảm bảo tiến hành công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng.

1.3.Nội dung của lập kế hoạch kiểm toán1.3.1 Lập kế hoạch chiến lợc

1.3.1.1 Khái niệm và yêu cầu của lập kế hoạch chiến lợc

 Khái niệm: Kế hoạch chiến lợc là mục tiêu, định hớng cơ bản, nội dungtrọng tâm, phơng pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc kiểm toán do ngời phụ trách cuộckiểm toán lập và đợc GĐ (hoặc ngời đứng đầu) công ty kiểm toán phê duyệt.

 Yêu cầu của việc lập kế hoạch chiến lợc

Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 quy định:

- Kế hoạch chiến lợc đợc lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chấtphức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán BCTC nhiều năm.

- Kế hoạch chiến lợc do ngời phụ trách cuộc kiểm toán lập và đợc GĐ (hoặcngời đứng đầu) đơn vị phê duyệt

- Nhóm kiểm toán phải tuân thủ các quy định của công ty và phơng hớng màGĐ đã duyệt trong kế hoạch chiến lợc.

- Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và thực hiện kiểm toán nếuphát hiện những vấn đề khác biệt với nhận định ban đầu của Ban GĐ thì phải báo cáo kịpthời cho Ban GĐ để có những điều chỉnh phù hợp.

1.3.1.2.Nội dung và các bớc lập kế hoạch chiến lợc

- Tình hình kinh doanh của khách hàng (tổng hợp thông tin về lĩnh vực hoạtđộng, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quảnlý và thực tiễn hoạt động của đơn vị) đặc biệt lu ý đến những nội dung chủ yếu nh: Độnglực cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh các yếu tố về sảnphẩm, thị trờng tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng …

- Xác định những vấn đề liên quan đến BCTC nh: chế độ kế toán, chuẩn mựckế toán áp dụng, yêu cầu về lập BCTC và quyền hạn của công ty.

- Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.- Đánh giá hệ thống KSNB.

- Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phơng pháp tiếp cận kiểmtoán.

- Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia nh: chuyên gia t vấnpháp luật, KTV nội bộ, KTV khác và các chuyên gia khác nh kỹ s xây dựng, kỹ s nôngnghiệp,…

Trang 8

- Dự kiến nhóm trởng và thời gian thực hiện.

- GĐ duyệt và thông báo kế hoạch chiến lợc cho nhóm kiểm toán Căn cứ vàokế hoạch chiến lợc đã đợc phê duyệt, trởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán tổngthể và chơng trình kiểm toán.

1.3.2.Lập kế hoạch tổng thể

1.3.2.1 Khái niệm và yêu cầu của lập kế hoạch tổng thể

 Khái niệm: Kế hoạch tổng thể là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lợc, là ơng pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểmtoán.

ph- Yêu cầu của việc lập kế hoạch tổng thể

Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 quy định:

- Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán.

- Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đầy đủ, chi tiết, làm cơ sở để lập chơngtrình kiểm toán.

- Hình thức và nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng thể thay đổi tuỳ theoquy mô của khách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, phơng pháp và kỹthuật kiểm toán đặc thù do KTV sử dụng.

1.3.2.2.Nội dung và các bớc lập kế hoạch tổng thể

ớc 1: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Quy trình kiểm toán bắt đầu kể từ khi KTV và công ty kiểm toán thu nhận mộtkhách hàng Thu nhận khách hàng là một quá trình gồm 2 bớc: thứ nhất, phải có sự liênlạc giữa KTV với khách hàng tiềm năng mà khách hàng này yêu cầu đợc kiểm toán và khicó yêu cầu kiểm toán, KTV phải đánh giá liệu có chấp nhận yêu cầu đó hay không Cònđối với những khách hàng hiện tại, KTV phải quyết định liệu có tiếp tục kiểm toán haykhông Trên cơ sở đã xác định đợc đối tợng khách hàng có thể phục vụ trong tơng lai,Công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểmtoán Các công việc này bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện cáclý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán.

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán:

Trang 9

KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểmtoán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm hại đếnuy tín của công ty kiểm toán hay không Để làm đợc điều đó KTV phải tiến hành các côngviệc sau:

Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 Kiểm soát chất lợng đối với việc thựchiện một hợp đồng kiểm toán của một Công ty Kiểm toán cho rằng KTV phải xem xét hệ

thống kiểm soát chất lợng khi đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán

Để đa ra quyết định chấp nhận hay giữ một khách hàng thì công ty kiểm toánphải xem xét tính độc lập của KTV, khả năng phục vụ tốt khách hàng của công ty kiểmtoán và tính liêm chính của Ban GĐ khách hàng.

Tính liêm chính của Ban GĐ công ty khách hàng

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và KSNB, tính liêm

chính của Ban GĐ là bộ phận cấu thành then chốt của môi trờng kiểm soát, đây là nềntảng cho tất cả các bộ phận khác của hệ thống KSNB Vì vậy tính liêm chính của Ban GĐlà rất quan trọng đối với quy trình kiểm toán bởi lẽ Ban GĐ có thể phản ánh sai các nghiệpvụ hoặc giấu diếm các thông tin dẫn tới các sai sót trọng yếu trên BCTC Thêm vào đó,

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 240 Gian lận và sai sót nhấn mạnh tầm quan trọng

đặc thù của Ban GĐ và ảnh hởng của nó tới môi trờng kiểm soát nh là nhân tố rủi ro banđầu của việc báo cáo gian lận các thông tin tài chính Nếu Ban GĐ thiếu liêm chính, KTVkhông thể dựa vào bất kỳ bản giải trình nào của Ban GĐ cũng nh không thể dựa vào các sổsách kế toán Thêm vào đó Ban GĐ là chủ thể có trách nhiệm chính trong việc tạo ra mộtmôi trờng kiểm soát vững mạnh Những nghi ngại về tính liêm chính của Ban GĐ có thểnghiêm trọng đến nỗi KTV kết luận rằng cuộc kiểm toán không thể thực hiện đợc.

Liên lạc với KTV tiền nhiệm

Đối với những khách hàng tiềm năng: nếu khách hàng này trớc đây đã đợc kiểmtoán bởi một Công ty kiểm toán khác thì KTV mới (KTV kế nhiệm) phải chủ động liên lạcvới KTV cũ (KTV tiền nhiệm) vì đây là nguồn thông tin đầu tiên để đánh giá khách hàng.Chuẩn mực Kiểm toán yêu cầu KTV kế nhiệm phải liên lạc với KTV tiền nhiệm về nhữngvấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán để quyết định có chấp nhận hợp đồng kiểm toán haykhông Các vấn đề này bao gồm: những thông tin về tính liêm chính của Ban GĐ, nhữngbất đồng giữa Ban GĐ với KTV tiền nhiệm về các nguyên tắc kế toán, thủ tục kiểm toánhoặc các vấn đề quan trọng khác,… và lý do thay đổi KTV của khách hàng Ngoài ra,KTV có thể xem xét hồ sơ kiểm toán của KTV tiền nhiệm để hỗ trợ cho KTV kế tục trongviệc lập kế hoạch kiểm toán.

Tuy nhiên theo quy định ở nhiều nớc, việc thiết lập mối quan hệ giữa KTV kế tụcvới KTV tiền nhiệm phải đợc sự chấp thuận của đơn vị khách hàng Và mặc dù khách

Trang 10

hàng đã chấp thuận điều đó thì KTV tiền nhiệm vẫn có thể hạn chế hoặc từ chối mối quanhệ này.

Đối với những khách hàng mà trớc đây cha từng đợc kiểm toán bởi công ty kiểmtoán nào, KTV có thể thu thập thông tin về khách hàng thông qua việc nghiên cứu sáchbáo, tạp chí chuyên ngành, thẩm tra các bên có liên quan nh ngân hàng, cố vấn pháp lý,các bên có mối quan hệ tài chính buôn bán với khách hàng…, thậm chí có thể thuê cácnhà điều tra chuyên nghiệp để điều tra về các vấn đề cần thiết khác Cách thu thập tin tứcnày cũng có thể áp dụng trong trờng hợp khách hàng trớc đây đã đợc kiểm toán bởi mộtCông ty kiểm toán nhng khách hàng không đồng ý cho KTV mới tiếp xúc với KTV tiềnnhiệm hoặc do trớc đây có những bất đồng nghiêm trọng giữa hai bên nên KTV tiềnnhiệm không cung cấp đủ các thông tin cần thiết.

Đối với khách hàng cũ, hàng năm KTV phải cập nhật các thông tin về kháchhàng và đánh giá xem liệu có rủi ro nào khiến KTV phải ngừng cung cấp các dịch vụ kiểmtoán cho họ hay không KTV có thể ngừng cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàngtrong trờng hợp hai bên có những mâu thuẫn về các vấn đề nh: phạm vi thích hợp của cuộckiểm toán, loại báo cáo kiểm toán phải công bố, tiền thù lao hoặc giữa hai bên có nhữngvụ kiện tụng hoặc trong trờng hợp KTV cho rằng Ban GĐ khách hàng thiếu liêm chính…Từ những thông tin thu đợc, KTV có thể cân nhắc đánh giá khả năng chấp nhận hay tiếptục kiểm toán cho khách hàng.

Điều cân nhắc cuối cùng nhng quan trọng nhất của KTV khi đánh giá có chấpnhận khách hàng hay không chính là việc xác định khả năng có thể kiểm toán của kháchhàng Khả năng có thể kiểm toán của khách hàng đợc xác định theo một vài yếu tố chiphối Chẳng hạn tính thận trọng nghề nghiệp đòi hỏi KTV phải đánh giá tính liêm chínhcủa Ban GĐ và hệ thống kế toán của khách hàng Hệ thống kế toán của khách hàng phảicung cấp đầy đủ bằng chứng chứng minh cho các nghiệp vụ đã phát sinh và đảm bảo rằngtất cả các nghiệp vụ cần đợc ghi chép thì thực tế cũng đã đợc ghi lại Khi có những nghingại về hệ thống kế toán, KTV có thể kết luận rằng khó có thể có bằng chứng tin cậy vàđầy đủ để làm căn cứ cho ý kiến của KTV về các BCTC.

- Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng:

Thực chất của việc nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng làviệc xác định ngời sử dụng BCTC và mục đích sử dụng của họ Để biết đợc điều đó, KTVcó thể phỏng vấn trực tiếp Ban GĐ khách hàng (đối với khách hàng mới) hoặc dựa vàokinh nghiệm của cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện trớc đó (đối với khách hàng cũ) Vàtrong suốt quá trình thực hiện kiểm toán sau này, KTV sẽ thu thập thêm thông tin để hiểubiết thêm về lý do kiểm toán của công ty khách hàng.

Việc xác định ngời sử dụng BCTC và mục đích sử dụng của họ là hai yếu tốchính ảnh hởng đến số lợng bằng chứng phải thu thập và mức độ chính xác của các ý kiếnmà KTV đa ra trong báo cáo kiểm toán Cụ thể, nếu các BCTC cần đợc sử dụng rộng rãi

Trang 11

thì mức độ trung thực, hợp lý của các thông tin trên BCTC đợc đòi hỏi càng cao và do đósố lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập cũng nh quy mô và độ phức tạp của cuộc kiểmtoán sẽ càng tăng lên Điều này lại càng đòi hỏi có một số lợng và cơ cấu KTV thích hợpđể thực hiện cuộc kiểm toán.

Nh vậy thông qua việc nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng, Công tykiểm toán cần ớc lợng quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán, từ đó lựa chọn đội ngũ nhânviên thích hợp để thực hiện cuộc kiểm toán.

- Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán:

Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán thích hợp cho cuộc kiểm toán khôngchỉ hớng tới hiệu quả cho cuộc kiểm toán mà còn tuân thủ các Chuẩn mực kiểm toán

chung đợc thừa nhận (GAAS) Chuẩn mực kiểm toán chung đầu tiên nêu rõ: “quá trìnhkiểm toán phải đợc thực hiện bởi một hoặc nhiều ngời đã đợc đào tạo đầy đủ thành thạonh một KTV” Việc lựa chọn này đợc tiến hành trên yêu cầu về số ngời, trình độ khả năng

và yêu cầu chuyên môn kỹ thuật và thờng do Ban GĐ Công ty kiển toán trực tiếp chỉ đạo.Trong quá trình lựa chọn đội ngũ KTV, Công ty Kiểm toán cần quan tâm tới 3vấn đề:

Thứ nhất: Nhóm kiểm toán có những ngời có khả năng giám sát một cách

thích đáng các nhân viên mới cha có nhiều kinh nghiệm, và điều này cũng đợc chuẩn mựcđầu tiên trong nhóm các chuẩn mực về công việc tại chỗ trong GAAS qui định.

Thứ hai: Công ty kiểm toán cần tránh thay đổi KTV trong các cuộc kiểm toán

cho một khách hàng trong nhiều năm Việc tham gia kiểm toán cho một khách hàng trongnhiều năm có thể giúp cho KTV tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm cũng nh có đợc hiểu biếtsâu sắc về ngành nghề kinh doanh của khách hàng đang đợc kiểm toán.

Thứ ba: Khi phân công KTV thực hiện cuộc kiểm toán cần chú ý lựa chọn

những KTV có kiến thức và kinh nghiệm về ngành nghề kinh doanh của khách hàng.Việc quan tâm đầy đủ các vấn đề trên khi lựa chọn đội ngũ kiểm toán sẽ gópphần giúp công ty kiểm toán thực hiện cuộc kiểm toán có chất lợng và hiệu quả.

- Hợp đồng kiểm toán:

Khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng và xem xét các vấn đềnêu trên, bớc cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán mà Công ty kiểmtoán phải thực hiện là ký kết hợp đồng kiểm toán Đây là sự thoả thuận chính thức giữacông ty kiểm toán và khách hàng về việc thực hiện kiểm toán và các dịch vụ liên quankhác.

Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 – Hợp đồng kiểm toán thì hợp

đồng kiểm toán phải đợc lập và ký chính thức trớc khi tiến hành công việc kiểm toánnhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng và của Công ty kiểm toán Trong một số trờng hợpđặc biệt, nếu khách hàng và công ty kiểm toán sử dụng văn bản cam kết thay cho hợp

Trang 12

đồng thì văn bản cam kết phải đảm bảo các điều khoản về điều kiện cơ bản của hợp đồngkiểm toán.

Hợp đồng kiểm toán đợc ký kết giữa bên cung cấp dịch vụ kiểm toán và bênsử dụng dịch vụ kiểm toán bao gồm các nội dung sau:

Mục đích và phạm vi kiểm toán: Mục tiêu của cuộc kiểm toán là cái đích cần

đạt tới, đồng thời là thớc đo kết quả của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Trong cuộc kiểm toánBCTC do kiểm toán độc lập tiến hành, mục tiêu của cuộc kiểm toán thờng là xác định tínhtrung thực và hợp lí của các thông tin trên BCTC Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn vềkhông gian, thời gian của đối tợng kiểm toán, thờng đợc xác định cùng với việc xác địnhmục tiêu của cuộc kiểm toán Trong kiểm toán BCTC, phạm vi kiểm toán thờng là toàn bộBCTC của một năm tài chính.

Trách nhiệm Ban GĐ công ty khách hàng và KTV: Ban GĐ có trách nhiệm

trong việc lập và trình bày trung thực các thông tin trên BCTC, KTV có trách nhiệm đ a raý kiến độc lập về BCTC dựa trên kết quả của cuộc kiểm toán Và trách nhiệm của công tykhách hàng trong việc cung cấp các tài liệu và thông tin liên quan đến công việc kiểmtoán.

Hình thức thông báo kết quả kiểm toán: Kết quả kiểm toán thờng đợc biểu

hiện cụ thể dới một báo cáo kiểm toán và có kèm theo một th quản lý trong đó nêu rõnhững khiếm khuyết của hệ thống KSNB hoặc những gợi ý sửa chữa những khiếm khuyếtnày.

Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán: gồm thời gian nghiên cứu sơ bộ, thời gian

kiểm toán chính thức, thời điểm kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán.

Căn cứ tính giá phí cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán: Khẳng định rằng

KTV không chịu trách nhiệm những sai sót do bản chất và hạn chế vốn có của hệ thống kếtoán, KSNB.

Hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý để KTV thực hiện các bớc tiếp theo củacuộc kiểm toán và có thể ảnh hởng đến trách nhiệm pháp lý của KTV đối với khách hàng.Sau khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết, Công ty kiểm toán trở thành chủ thể kiểm toánchính thức của công ty khách hàng.

ớc 2: Thu thập thông tin cơ sở

Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, KTV bắt đầu lập kế hoạch kiểm toán tổngquát Trong giai đoạn này, nh đã đợc xác định trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số

300, Lập kế hoạch kiểm toán, KTV thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh

doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, KSNB và các bên liên quan để đánhgiá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán Trong giai đoạn này, KTV đánh giá khả năng cónhững sai sót trọng yếu, đa ra đánh giá đầu về mức trọng yếu và thực hiện các thủ tụcphân tích để xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán và việc mở rộng các thủtục kiểm toán khác.

Trang 13

- Tìm hiểu ngành nghề hoạt động kinh doanh của khách hàng

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, Kế hoạch kiểm toán quy định KTV phải

tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng, và trong giai đoạn hai của

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 310 Hiểu biết về tình hình kinh doanh đã hớng dẫn:“để thực hiện đợc kiểm toán BCTC, KTV phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ đểnhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị đợc kiểmtoán mà theo đánh giá của KTV, chúng có thể ảnh hởng trọng yếu đến BCTC, đến việckiểm tra của KTV hoặc đến báo cáo kiểm toán” Điều này rất cần thiết khi KTV thực hiện

kiểm toán với tính thận trọng nghề nghiệp đúng mức Mỗi ngành nghề SXKD có những hệthống kế toán riêng và áp dụng những nguyên tắc kế toán đặc thù Thêm vào đó, tầm quantrọng của mỗi nguyên tắc kế toán cũng thay đổi theo ngành kinh doanh của khách hàng.Ví dụ: tiêu chuẩn xác định doanh thu trong ngành xây dựng là phức tạp, việc đánh giáHTK là rất quan trọng trong lĩnh vực bán lẻ, còn trong lĩnh vực bản xuất điều quan trọnglại là kế toán chi phí.

Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh bao gồm những hiểu biết chung vềnền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và sự hiểu biết cụ thể hơn về tổ chức và hoạtđộng của đơn vị kiểm toán Ngoài ra, KTV còn phải hiểu cả những khía cạnh đặc thù củamột tổ chức cụ thể nh: cơ cấu tổ chức, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất, cơ cấu vốn,chức năng và vị trí của kiểm toán nội bộ… để hiểu rõ các sự kiện, các nghiệp vụ và cáchoạt động có thể tác động đến BCTC và để thực hiện quá trình so sánh khách hàng này vớicác đơn vị khác trong ngành nghề, lĩnh vực SXKD đó.

KTV có thể có đợc hiểu biết này bằng nhiều cách nhng phơng pháp thờng đợc sửdụng nhiều nhất là trao đổi với các KTV, những ngời đã tiến hành kiểm toán cho kháchhàng những năm trớc hoặc đã kiểm toán cho khách hàng khác trong cùng ngành nghề kinhdoanh hoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên, Ban GĐ công ty khách hàng.

Ngoài ra, KTV có thể có đợc những hiểu biết đó qua việc nghiên cứu các sách

báo, tạp chí chuyên ngành, và ở Việt Nam, KTV có thể lấy các thông tin từ Niên giámthống kê do Tổng cục Thống kê phát hành hàng năm.

- Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung

Các hồ sơ kiểm toán năm trớc thờng chứa đựng rất nhiều thông tin về khách hàng,về công việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt động khác Ngoài ra đaphần các công ty kiểm toán đều duy trì hồ sơ kiểm toán thờng xuyên đối với mỗi kháchhàng Hồ sơ này có các bản sao của các tài liệu nh: sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ công ty,chính sách tài chính, kế toán… Qua đó, KTV sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích về côngviệc kinh doanh của khách hàng Việc cập nhật và xem xét các sổ sách của công ty là rấtcần thiết vì qua đó KTV không chỉ xác định đợc các quyết định của nhà quản lý có phùhợp với luật pháp của Nhà nớc, với các chính sách hiện hành của công ty hay không mà

Trang 14

còn giúp KTV hiểu đợc bản chất của các số liệu cũng nh sự biến động của chúng trên cácBCTC đợc kiểm toán.

- Tham quan nhà xởng

Việc tham quan nhà xởng, quan sát trực tiếp hoạt động SXKD của khách hàng sẽcung cấp cho KTV những điều mắt thấy tai nghe về quy trình SXKD của khách hàng vànó cũng cho phép KTV gặp các nhân vật chủ chốt cũng nh cung cấp cho KTV một cáinhìn tổng thể về công việc kinh doanh của khách hàng (đặc biệt là công tác bảo vệ tàisản) Điều này tạo điều kiện cho việc thuyết minh số liệu kế toán, phát hiện những vấn đềcần quan tâm nh sản xuất trì trệ, sản phẩm ứ đọng, máy móc lạc hậu hay không đợc pháthuy hết công suất… Ngoài ra, KTV cũng có đợc những nhận định ban đầu về phong cáchquản lý của Ban GĐ, tính hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt công việc…

- Nhận diện các bên hữu quan

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần xác định tất cả các bên hữu

quan với khách hàng Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 550, Các bên hữu quan,

các bên hữu quan đợc hiểu là : các bộ phận trực thuộc, các chủ sở hữu chính thức của côngty khách hàng hay bất kỳ công ty chi nhánh, một cá nhân hay tổ chức nào mà công tykhách hàng có quan hệ và các cá nhân tổ chức đó có khả năng điều hành, kiểm soát hoặccó ảnh hởng đáng kể tới các chính sách kinh doanh hoặc chính sách quản trị của công tykhách hàng.

Theo các nguyên tắc kế toán đã đợc thừa nhận, bản chất mối quan hệ giữa cácbên hữu quan phải đợc tiết lộ trên các sổ sách, báo cáo và qua mô tả các nghiệp vụ kinh tế.Do vậy các bên hữu quan và các nghiệp vụ giữa các bên hữu quan có ảnh hởng lớn đến sựnhận định của ngời sử dụng BCTC Do vậy KTV phải xác định các bên hữu quan và nhậnđịnh sơ bộ về mối quan hệ này ngay trong giai đoạn lập kế hoạch thông qua phỏng vấnBan GĐ, xem sổ theo dõi cổ đông, sổ theo dõi khách hàng… từ đó bớc đầu dự đoán cácvấn đề có thể phát sinh giữa các bên hữu quan để có thể hoạch định một kế hoạch kiểmtoán phù hợp.

- Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài

Thuật ngữ “chuyên gia” chỉ một ngời hoặc một văn phòng có năng lực hiểu biếtvà kinh nghiệm cụ thể trong một lĩnh vực riêng ngoài lĩnh vực kế toán và kiểm toán NếuCông ty kiểm toán cho rằng không ai trong nhóm kiểm toán có chuyên môn hoặc khảnăng về lĩnh vực nào đó để thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết nhất định, ví dụ nhkhi đánh giá về các tác phẩm nghệ thuật, vàng bạc, đá quý, hoặc khi cần t vấn pháp lý vềcác hợp đồng… khi đó công ty kiểm toán có thể quyết định sử dụng chuyên gia bên ngoài.

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 620, Sử dụng t liệu của một chuyên gia, hớng

dẫn khi sử dụng chuyên gia, KTV phải đánh giá khả năng chuyên môn, hiểu mục đích vàphạm vi công việc của họ cũng nh sự phù hợp của việc sử dụng t liệu đó cho các mục tiêu

Trang 15

dự định KTV cũng nên xem xét mối quan hệ giữa chuyên gia với khách hàng, những yếutố ảnh hởng tới tính khách quan của chuyên gia đó.

ớc 3: Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Nếu các thông tin cơ sở đợc thu thập ở trên giúp cho KTV hiểu đợc về các mặthoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập các thông tin về các nghĩa vụ pháplý của khách hàng giúp cho KTV nắm bắt đợc các quy trình mang tính pháp lý có ảnh h-ởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này, những thông tin này đợc thu thập trong quátrình tiếp xúc với Ban GĐ công ty khách hàng bao gồm các loại sau:

- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty

Việc nghiên cứu những tài liệu này giúp KTV hiểu đợc về quá trình hình thành,mục tiêu hoạt động và các lĩnh vực kinh doanh hợp pháp của đơn vị cũng nh nắm bắt đợcnhững vấn đề mang tính chất nội bộ của đơn vị nh cơ cấu tổ chức, chức năng , nhiệm vụcác phòng ban, thủ tục phát hành cổ phiếu …

- Các BCTC, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiệnhành hay trong vài năm trớc

Các BCTC cung cấp dữ liệu về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinhdoanh của đơn vị, giúp KTV nhận thức đợc tổng quát về vấn đề đó và dựa trên cơ sở đó, ápdụng các kỹ thuật phân tích các báo cáo này để nhận thức đợc xu hớng phát triển củakhách hàng Đây là tài liệu quan trọng nhất trong một cuộc kiểm toán BCTC Ngoài raviệc xem xét các báo cáo kiểm toán, các biên bản kiểm tra, thanh tra (nếu có) sẽ giúpKTV nhận thức rõ hơn về thực trạng hoạt động của đơn vị khách hàng và dự kiến phơng h-ớng kiểm tra.

- Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban GĐ

Đây là những tài liệu chính thức và tóm lợc về những vấn đề quan trọng nhất đãđợc thảo luận và quyết định chính thức trong các cuộc họp đó Các biên bản này thờngchứa đựng những thông tin quan trọng nh: công bố về cổ tức, phê chuẩn việc hợp nhấthoặc giải thể các đơn vị trực thuộc, xét duyệt mua bán, chuyển nhợng các tài liệu quantrọng …

Qua việc nghiên cứu các biên bản này, KTV sẽ xác định đợc những dữ kiện cóảnh hởng quan trọng đến việc hình thành và trình bày trung thực các thông tin trên BCTC.

Trớc khi cuộc kiểm toán hoàn thành, KTV cần phải kiểm tra, đối chiếu các kếtquả thu đợc trong quá trình kiểm toán với các quyết định đa ra trong các cuộc họp để đảmbảo là Ban GĐ đã tuân thủ các biện pháp đã đợc hội đồng quản trị và các cổ động đề ra vàyêu cầu Ban GĐ cung cấp th giải trình trong đó cam kết là đã gửi đầy đủ các biên bản củacác cuộc họp trên cho KTV.

- Các hợp đồng và cam kết quan trọng

Trang 16

Các hợp đồng và cam kết quan trọng nh: hợp đồng mua, bán hàng … là mối quantâm hàng đầu ở các bộ phận cá biệt của cuộc kiểm toán và đặc biệt là trong suốt giai đoạnkhảo sát chi tiết Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, việc xem xét sơ bộ các hợpđồng đó sẽ giúp KTV tiếp cận với các hoạt động chính của khách hàng, hình dung nhữngkhía cạnh pháp lý có ảnh hởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vịkhách hàng.

ớc 4: Thực hiện các thủ tục phân tích

Theo định nghĩa của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520: “Thủ tục phân tíchlà việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu h -ớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan kháchoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến”.

ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi đã thu thập đợc các thông tin cơ sởvà thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, KTV tiến hành thực hiện các thủ tụcphân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất,thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểmtoán Các thủ tục phân tích sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm vào các mụctiêu sau đây:

- Thu thập hiểu biết về nội dung các BCTC và những biến đổi quan trọng về kếtoán và hoạt động kinh doanh của khách hàng vừa mới diễn ra kể từ lần kiểm toán trớc.

- Tăng cờng sự hiểu biết của KTV về hoạt động kinh doanh của khách hàng vàgiúp KTV xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của công ty kháchhàng.

- Đánh giá sự hiện diện các sai số có thể có trên BCTC doanh nghiệp.Các thủ tục phân tích đợc KTV sử dụng gồm 2 loại cơ bản:

- Phân tích ngang là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng một

- Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ

lệ tơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên BCTC.

Các tỷ suất tài chính thờng dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất về khảnăng thanh toán, các tỷ suất về khả năng sinh lời,…

Trang 17

cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì không thể chính xác hoặc là sẽrút ra những kết luận sai lầm.

Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV phải đánh giá mức độ trọng yếu để ớc tínhmức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận đợc, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán vàđánh giá ảnh hởng của các sai sót lên BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạmvi thực hiện các khảo sát (thử nghiệm) kiểm toán

Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu

Mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu và lợng tối đa mà KTV tin rằng ở mứcđó các BCTC có thể bị sai lệch nhng vẫn cha ảnh hởng đến các quyết định của ngời sửdụng thông tin tài chính Nói cách khác đó chính là những sai sót có thể chấp nhận đ ợcđối với toàn bộ BCTC.

Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho KTV lập kế hoạch thu thậpbằng chứng kiểm toán thích hợp Cụ thể là nếu các KTV ớc lợng mức trọng yếu càng thấp,nghĩa là độ chính xác của các số liệu trên BCTC càng cao, thì số lợng bằng chứng phải thuthập càng nhiều và ngợc lại.

Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là một việc làm mang tính chất xét đoánnghề nghiệp của KTV Do đó ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu không cố định mà có thểthay đổi trong suốt cuộc kiểm toán nếu KTV thấy rằng mức ớc lợng ban đầu là quá caohoặc quá thấp hoặc một trong các nhân tố dùng để xác định mức ớc lợng ban đầu về tínhtrọng yếu bị thay đổi.

Khi xây dựng mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu, KTV cần lu ý những yếutố ảnh hởng sau:

- Tính trọng yếu là một khái niệm tơng đối, gắn liền với quy mô của công tykhách hàng Một sai phạm với một quy mô nhất định có thể là trọng yếu đối với một côngty nhỏ nhng không trọng yếu đối với một công ty lớn hơn Do vậy không thể xác định vàchỉ dẫn một mức giá trị cụ thể bằng tiền cho sự ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu áp dụngcho tất cả các khách hàng.

- Yếu tố định lợng của tính trọng yếu: Quy mô sai phạm là một yếu tố quantrọng để xem xét liệu các sai phạm có trọng yếu hay không Tuy nhiên do trọng yếu mangtính chất tơng đối nên việc có đợc các cơ sở để quyết định xem một quy mô của một saiphạm nào đó có trọng yếu hay không là một điều cần thiết Thu nhập trớc thuế, tài sản luđộng, tổng vốn dài hạn, nợ ngắn hạn,… ờng đợc dùng làm cơ sở đánh giá tính trọng yếu, thtrong đó thu nhập trớc thuế thờng là cơ sở quan trọng nhất vì nó đợc xem nh một khoảnmục thông tin then chốt đối với ngời sử dụng.

- Yếu tố định tính của trọng yếu: Trong thực tế để đánh giá một sai phạm làtrọng yếu hay không, KTV phải xem xét đánh giá cả về mặt qui mô (số lợng) và bản chất

Trang 18

(chất lợng) của sai sót đó Một hành vi gian lận luôn đợc coi là trọng yếu bất kể quy môcủa nó là bao nhiêu.

Mặc dù ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là một xét đoán nghề nghiệp mangtính chủ quan của KTV song trên thực tế, các công ty kiểm toán thờng đề ra các lối chủđạo để hỗ trợ cho KTV của mình trong việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu qua việc h-ớng dẫn các chỉ tiêu đợc chọn làm gốc trong từng trờng hợp cụ thể, tỷ lệ tính mức trọngyếu đối với từng chỉ tiêu.

Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục

Sau khi KTV đã có đợc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC,KTV cần phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoản mục trên BCTC Đó cũng chính là saisố có thể chấp nhận đợc đối với từng khoản mục.

Mục đích của việc phân bổ này là để giúp KTV xác định đợc số lợng bằngchứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhấtcó thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên BCTC không vợt quá mức ớc lợng banđầu về tính trọng yếu.

Cơ sở để tiến hành phân bổ là: bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng vàrủi ro kiểm soát đợc đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm của KTV và chiphí kiểm toán đối với từng khoản mục.

Trong thực tế, rất khó dự đoán về khả năng xảy ra sai sót cũng nh chi phí kiểmtoán cho từng khoản mục nên công việc này thờng mang tính chủ quan và đòi hỏi sự xétđoán nghề nghiệp của KTV Do vậy công ty kiểm toán thờng phân công công việc này chocác KTV có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm.

Đánh giá rủi ro

Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, Đánh giá rủi ro và KSNB, “Rủiro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toán và KTV đa ra ý kiến nhận xét không thích hợpkhi BCTC đã đợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu ”.

Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV phải xác định rủi ro kiểm toán mong muốn.Mức rủi ro này đợc xác định phụ thuộc vào hai yếu tố:

- Mức độ mà theo đó ngời sử dụng bên ngoài tin tởng vào BCTC Khi ngời sửdụng bên ngoài đặt nhiều niềm tin và các BCTC thì mức độ tác hại trên phạm vị toàn xãhội sẽ càng lớn nếu có một sai sót không đợc phát hiện trên BCTC Do vậy trong trờnghợp này KTV cần xác định một mức rủi ro kiểm toán thấp, từ đó tăng số lợng bằng chứngkiểm toán thu thập và tăng độ chính xác trong các kết luận đa ra của mình.

- Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểmtoán công bố: nếu khả năng này càng cao thì KTV phải thiết lập một mức rủi ro kiểm toánmong muốn thấp hơn so với khách hàng không gặp khó khăn về tài chính, từ đó tăng số l-ợng bằng chứng kiểm toán phải thu thập

Trang 19

Ngoài ra, KTV cần đánh giá các loại rủi ro sau:

- Rủi ro cố hữu: Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từngkhoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặcdù có hay không có hệ thống KSNB.

- Rủi ro kiểm soát: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,từng khoản mục trong BCTC khi tính riên rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệthống KSNB không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời.

- Rủi ro phát hiện: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán,KTV và công ty kiểm toán không phát hiện đợc.

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 320, tính trọng yếu trong kiểm toán,

mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nhau Nếu mức trọngyếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngợc lại KTV phải quan tâm tới mối quanhệ này khi xác định bản chất, thời gian và phạm vi của thủ tục kiểm toán cần thực hiện.

ớc 6: Nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát

Trong kiểm toán BCTC, KTV phải đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soátkhông chỉ để xác minh tính hữu hiệu của KSNB mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạmvi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ của đơn vị.

Việc đánh giá hệ thống KSNB đợc thực hiện theo một trình tự nhất định và có thểkhái quát qua bốn bớc cơ bản sau:

 Thu thập ban đầu về hệ thống KSNB và mô tả chi tiết hệ thống KSNB trêncác giấy làm việc.

Trong giai đoạn này KTV tìm hiểu về KSNB của đơn vị trên hai mặt chủ yếu:thiết kế KSNB bao gồm thiết kế về qui chế kiểm soát và thiết kế về bộ máy kiểm soát;hoạt động liên tục và có hiệu lực của KSNB

 Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục:bao gồm việc đánh giá tính hiệu lực của hệ thống KSNB trong việc ngăn ngừa, phát hiệnvà sửa chữa các sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp.

 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: mục đích là để thu thập bằng chứng về sựhữu hiệu của các qui chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên sốd và nghiệp vụ.

 Lập bảng đánh giá KSNB theo những thông tin và các tiêu chuẩn đánh giávề một hệ thống kiểm soát nội đợc tổng hợp qua các bớc trên Việc tổng hợp kết quả khảosát về hệ thống KSNB có thể thực hiện qua việc lập Bảng đánh giá hệ thống KSNB hoặccác hình thức khác tuỳ thuộc vào xem xét của KTV trong từng cuộc kiểm toán cụ thể.

1.3.3.Thiết kế chơng trình kiểm toán

1.3.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của chơng trình kiểm toán

Trang 20

Khái niệm : Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công

việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa cácKTV cũng nh dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập.

ý nghĩa của ch ơng trình kiểm toán

- Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phốihợp giữa các KTV cũng nh hớng dẫn chi tiết cho các KTV trong quá trình kiểm toán.

- Chơng trình kiểm toán là phơng tiện giúp chủ nhiệm kiểm toán (ngời phụtrách kiểm toán) quản lý, giám sát cuộc kiểm toán thông qua việc xác định các b ớc côngviệc đợc thực hiện.

- Chơng trình kiểm toán là bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểm toánđã thực hiện Thông thờng sau khi hoàn thành một cuộc kiểm toán, KTV ký tên hoặc kýtắt lên chơng trình kiểm toán liền với thủ tục kiểm toán vừa hoàn thành.

1.3.3.2.Nội dung và các bớc thiết kế chơng trình kiểm toán

- Thiết kế các trắc nghiệm công việc

Các thủ tục kiểm toán: Việc thiết kế các thủ tục kiểm toán của trắc nghiệm

công việc thờng tuân theo phơng pháp luận với bốn bớc sau:

ớc 1: Cụ thể hoá các mục tiêu KSNB cho các khoản mục đang đợc khảo

ớc 2 : Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù mà có tác dụng làm giảm

rủi ro kiểm soát của từng mục tiêu KSNB.

ớc 3 : Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát đối với từng quá trình kiểm soát

đặc thù nói trên.

ớc 4: Thiết kế các trắc nghiệm công việc theo từng mục tiêu KSNB có xét

đến nhợc điểm của hệ thống KSNB và kết quả ớc tính các thử nghiệm kiểm soát.

Quy mô mẫu chọn: Trong trắc nghiệm công việc, để xác minh quy mô mẫu

chọn ngời ta thờng dùng phơng pháp chọn mẫu thuộc tính đợc sử dụng để ớc tính tỷ lệ củaphần tử trong một tổng thể có chứa một đặc điểm hoặc thuộc tính đợc quan tâm.

Khoản mục đ ơc chọn : Sau khi xác định quy mô mẫu chọn, KTV phải xác

định các phần tử cá biệt mang tính đại diện cao cho tổng thể.

Thời gian thực hiện: Các trắc nghiệm công việc thờng đợc tiến hành vào

thời điểm giữa năm (nếu hợp đồng kiểm toán dài hạn) hoặc vào thời điểm kết thúc năm.Các trắc nghiệm giữa năm đợc thực hiện để giúp kết thúc cuộc kiểm toán ngay sau ngàylập BCĐKT vì đó cũng là mong muốn của khách hàng và để giúp công ty kiểm toán dànđều công việc suốt trong năm Với các trắc nghiệm thực hiện vào giữa năm, các khảo sátbổ sung sẽ đợc thực hiện ngay sau đó đối với các nghiệp vụ từ ngày giữa năm đến ngàykết thúc năm.

- Thiết kế các trắc nghiệm phân tích

Trang 21

Các trắc nghiệm phân tích đợc thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các sốd tài khoản đang đợc kiểm toán Trên cơ sở kết quả của việc thực hiện các trắc nghiệmphân tích đó, KTV sẽ quyết định mở rộng hay thu hẹp các trắc nghiệm trực tiếp số d.Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, qui trình phân tích còn bao hàm những thủtục phân tích chi tiết đối với số d các tài khoản và đợc thực hiện qua các bớc sau:

ớc 4 : Xác định số chênh lệch trọng yếu cần đợc kiểm tra.B

ớc 5 : Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu.B

ớc 6 : Đánh giá kết quả kiểm tra.

- Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d

Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro đối với khoản mục đang kiểm toán

Thông qua việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu và phân bổ mức ớc lợng nàycho từng khoản mục trên BCTC, KTV sẽ xác định mức sai số chấp nhận đợc cho từngkhoản mục Sai số chấp nhận đợc của mỗi khoản mục càng thấp thì đòi hỏi số lợng bằngchứng kiểm toán thu thập càng nhiều và do đó các trắc nghiệm trực tiếp số d và nghiệp vụsẽ đợc mở rộng và ngợc lại.

Rủi ro cố hữu cho từng khoản mục càng cao thì số lợng bằng chứng kiểm toánphải thu thập càng nhiều và do đó các trắc nghiệm số d sẽ đợc mở rộng và ngợc lại.

Đánh giá rủi ro kiểm soát với chu trình kiểm toán đ ợc thực hiện

Quá trình kiểm soát hiệu quả sẽ làm giảm rủi ro kiểm soát đối với chu trình,do đó số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập trong các trắc nghiệm trực tiếp số d vànghiệp vụ sẽ giảm xuống, theo đó chi phí kiểm toán giảm xuống và ngợc lại.

Thiết kế và dự đoán kết quả trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm phân tích

Các hình thức trắc nghiệm kiểm toán này đợc thiết kế với dự kiến là sẽ đạt đợcmột số kết quả nhất định Các kết quả này theo dự kiến của KTV sẽ ảnh h ởng đến việcthiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d tiếp theo.

Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d để thoả mãn các mục tiêu kiểm toánđặc thù của khoản mục đang xem xét

Các trắc nghiệm trực tiếp số d đợc thiết kế dựa trên kết quả ớc tính của trắcnghiệm kiểm toán trớc đó và chúng đợc thiết kế thành các phần: thủ tục kiểm toán, quymô mẫu chọn và thời gian thực hiện.

Trên thực tế các thủ tục kiểm toán ở các hình thức trắc nghiệm trên đợc kếthợp và sắp xếp lại theo một chơng trình kiểm toán Chơng trình kiểm toán thờng đợc thiếtkế cho từng khoản mục nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán của từng khoản mục dựa trêncơ sở dẫn liệu đối với khoản mục này tuỳ theo việc phân chia BCTC theo cách nào.

Trang 22

Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế ngay trong giai đoạn đầu của cuộc kiểmtoán và có thể cần phải sửa đổi do hoàn cảnh thay đổi Việc thay đổi chơng trình kiểmtoán ban đầu không phải là điều bất thờng vì việc dự kiến trớc tất cả các tình huống xảy ralà rất khó khăn.

Trong thực tế, chơng trình kiểm toán có thể đợc soạn thảo trong giai đoạn thựchiện kiểm toán hoặc không cần soạn thảo mà sử dụng chơng trình kiểm toán mẫu củacông ty kiểm toán phù hợp với điều kiện thực tế.

Phần 2: Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toántrong Kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Cổ phần

Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán thực hiện

2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần Kiểm toán và T

vấn Tài chính Kế toán

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trớc năm 2004, Công ty có tên là Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toánSài Gòn (gọi tắt là Công ty Kiểm toán AFC Sài Gòn) Từ năm 1992 đến năm 1995, Côngty Kiểm toán AFC Sài Gòn chỉ là chi nhánh phía nam của Công ty dịch vụ t vấn tài chínhkế toán và kiểm toán (AASC) Năm 1995, để đáp ứng nhu cầu thị trờng dịch vụ kiểm toán,đặc biệt là nhu cầu sử dụng dịch vụ kiểm toán của các doanh nghiệp tại các vùng kinh tế,các khu công nghiệp tập trung và các công trình trọng điểm phía nam, để đảm bảo mứctăng trởng cho công ty và tạo sự cạnh tranh thúc đẩy phát triển thị trờng dịch vụ kiểmtoán, ngày 13/2/1995, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 108-TC/TCCBcho phép chuyển chi nhánh thành một công ty kiểm toán độc lập với tên gọi là Công ty

Trang 23

Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn (Công ty Kiểm toán AFC Sài Gòn), có trụsở chính tại số 138 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Công ty cósố vốn kinh doanh ban đầu là 6000 triệu đồng (30% vốn ngân sách Nhà nớc cấp và 70%vốn doanh nghiệp tự bổ sung và vốn vay) Trong đó vốn cố định là 5400 triệu đồng, vốn l uđộng là 600 triệu đồng.

Công ty Kiểm toán AFC Sài Gòn có các chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh,Hà Nội và Cần Thơ, tại Đồng Nai, công ty cũng đã đặt văn phòng đại diện Trụ sở chínhcủa công ty đặt tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 01/04/2001, theo công văn chấp thuận số 5173/CV-BTC của Bộ Tài chính,Công ty kiểm toán AFC Sài Gòn đã đợc kết nạp và trở thành công ty thành viên duy nhấttại Việt Nam của tập đoàn Kiểm toán Quốc tế BDO

Để phù hợp với sự phát triển của thị trờng và của nền kinh tế trong quá trìnhchuyển đổi, ngày 19/01/2004, theo quyết định số 263/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành,Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn (Công ty Kiểm toán AFC Sài Gòn)đã đợc chuyển thành Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán (Công tyKiểm toán AFC) Công ty có vốn điều lệ là 4850 triệu đồng, trong đó, tỷ lệ vốn cổ phầnnhà nớc là 30% vốn điều lệ, tỷ lệ vốn cổ phần bán cho cán bộ công nhân viên trong côngty là 70% vốn điều lệ, công ty không bán cổ phần ra ngoài doanh nghiệp.

Cùng với sự phát triển của công ty về mặt quy mô và chất lợng, đội ngũ nhân viêncủa công ty Kiểm toán AFC cũng đợc nâng cao cả về số lợng cũng nh về chất lợng Khimới thành lập công ty chỉ có 35 nhân viên, đến năm 2000, số lợng nhân viên là 150 ngời.Hiện nay công ty có hơn 200 nhân viên chuyên nghiệp đại học và trên đại học trong vàngoài nớc.

Với phơng châm hoạt động của công ty là “phấn đấu trở thành một trong số cáccông ty dịch vụ chuyên ngành hàng đầu trên thế giới, cống hiến cho sự thành công củakhách hàng trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của họ, thành công của khách hàngcũng là thành công của công ty chúng tôi ” Đến nay, tuy công ty mới chỉ thành lập đợc 10năm, nhng công ty đã tạo đợc một uy tín khá tốt đối với khách hàng, đó chính là nhờ vàođội ngũ cán bộ nhân viên của công ty giàu kinh nghiệm và đã trải qua thực tế công việcngay từ khi thị trờng dịch vụ kiểm toán độc lập mới đợc hình thành tại Việt Nam.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Công ty Kiểm toán AFC là một trong những công ty kiểm toán hàng đầu của ViệtNam sớm tham gia vào thị trờng cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập và các dịch vụchuyên ngành khác Các loại hình dịch vụ của công ty bao gồm:

+ Dịch vụ kế toán và kiểm toán của công ty, chiếm 78% tổng doanh thu hàng năm.

Công ty giúp các doanh nghiệp, các

Dịch vụ kế toán, kiểm toán là dịch vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanhđơn vịtrong việc kiểm tra chi tiết sổ sách và ghi chép kế toán, xử lý các khoản thu chi không hợp

Trang 24

lý, xác nhận về tính trung thực hợp lý của BCTC căn cứ trên phơng pháp tiếp cận và sựhiểu biết về hoạt động của công ty khách hàng.

+ Dịch vụ t vấn

- Dịch vụ t vấn thuế: với mục tiêu giảm thiểu gánh nặng về thuế một cách hợppháp, tối đa hoá các chính sách u đãi và khó khăn về thuế cho khách hàng Bên cạnh cáckiến thức chuyên sâu về thuế trong nớc, Công ty Kiểm toán AFC có thể t vấn cho các nhàđầu t nớc ngoài các quy định về thuế quốc tế thông qua sự hỗ trợ của mạng lới BDO Căncứ trên kiến thức, kinh nghiệm và khả năng của mình, công ty có thể t vấn cho khách hàngcách cơ cấu tốt nhất về các nghiệp vụ kinh tế xuyên quốc gia và tuân thủ các quy địnhthuế trong nớc.

- Dịch vụ t vấn quản lý doanh nghiệp: công ty hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận,quản lý và cải tiến hệ thống quản lý doanh nghiệp, bao gồm: lập kế hoạch chiến lợc, quảnlý rủi ro, kiểm tra chéo, kiểm tra nội bộ, kiểm tra và đánh giá dịch vụ thông tin.

- Dịch vụ t vấn khôi phục hoặc giải thể doanh nghiệp: Với sự giúp đỡ của cáccông ty thành viên trong mạng lới BDO, công ty có nhiều kinh nghiệm trong t vấn cho cácdoanh nghiệp bị khủng hoảng Thông qua việc phân tích sâu tình hình của các doanhnghiệp, đồng thời kết hợp với các kỹ thuật quản lý, điều tra, công ty sẽ đ a ra giải pháp cótính hệ thống tốt nhất cho khách hàng Các chuyên gia của công ty có thể đánh giá sứcsống của doanh nghiệp và đại diện cho họ làm công tác thanh lý, quản trị đặc biệt, tiếpnhận, uỷ thác, hay điều phối hoạt động.

- Dịch vụ t vấn quản trị tài chính: Do sự phức tạp của hệ thống pháp luật và môitrờng kinh doanh, các doanh nghiệp phải có sự sáng tạo để đảm bảo thành công trong kinhdoanh Để đáp ứng nhu cầu này, công ty mở dịch vụ t vấn quản trị tài chính với cácchuyên gia t vấn tài chính doanh nghiệp có đủ năng lực chuyên môn để đảm nhận các hợpđồng t vấn trong lĩnh vực t nhân và công cộng.

- Dịch vụ t vấn văn phòng công ty gồm: giữ sổ sách của công ty theo luật định, tvấn và lập hồ sơ cho công ty gồm cả việc lập hồ sơ xin niêm yết trên thị trờng chứngkhoán.

+ Dịch vụ đào tạo huấn luyện

Dịch vụ này hiện tại chỉ có ở công ty mà không có ở các chi nhánh Công ty mởcác lớp về bồi dỡng kế toán trởng theo chơng trình của Bộ Tài chính, lớp bồi dỡng KTV đểdự các kỳ thi KTV cấp nhà nớc và quốc tế, các lớp bồi dỡng kiến thức và nghiệp vụ tàichính, kế toán, thống kê cho các đối tợng có yêu cầu Ngoài ra công ty còn cung cấp chokhách hàng các văn bản pháp quy, các chế độ, thể lệ, các văn bản hớng dẫn nghiệp vụ tàichính, các biểu mẫu, chứng từ, sổ sách.

Hiện nay cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các công ty kiểm toán thì xu ớng cạnh tranh trong lĩnh kiểm toán ngày càng gay gắt, do đó chất lợng và uy tín là điềuquan trọng để một công ty có thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh đó Vì vậy, bên

Trang 25

h-cạnh việc nâng cao chất lợng của dịch vụ thì Công ty Kiểm toán AFC luôn cố gắng tìm tòi

để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, theo quan điểm: “Quan hệ của chúng tôi với kháchhàng rất uyển chuyển và ân cần, từ đó cho phép chúng tôi có thể đáp ứng nhanh chóng vàcung cấp kịp thời các giải pháp phù hợp cho các vấn đề trung tâm của khách hàng ”.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty Kiểm toán AFC đã phục vụ rất nhiều doanhnghiệp có mức tăng trởng cao Khách hàng của công ty rất đa dạng, bao gồm: doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp và các dự án có vốn đầu t của nhà nớc, côngty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, các tổ chức và chơng trìnhtài trợ quốc tế Các khách hàng này hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh tế khác nhauvà sử dụng dịch vụ kiểm toán với nhiều mục đích khác nhau Từ chỗ chỉ có 35 khách hàngkhi mới trở thành công ty độc lập năm 1995, đến nay công ty đã có hơn 800 khách hàngthờng xuyên tại khắp mọi miền đất nớc và hàng chục ngàn lợt học viên tham dự các lớpbồi dỡng nghiệp vụ do công ty tổ chức.

Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những nămgần đây:

Biểu 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công tyKiểm toán AFC 2003 2005

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây, có thểnhận thấy tình hình kinh doanh của công ty khá ổn định, doanh thu và lợi nhuận của côngty đều tăng qua các năm Lợi nhuận năm 2004 tăng 62% so với năm 2003, lợi nhuận năm2005 tăng 74% so với năm 2004.

Trang 26

Tuy nhiên ta có thể nhận thấy chi phí hoạt động kinh doanh so với doanh thu củacông ty cũng khá lớn (năm 2005, chi phí chiếm 91% doanh thu), do đó, nếu có thể giảmbớt đợc phần chi phí hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên đáng kể.

Công ty có một văn phòng chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và 2 chi nhánh tạiHà Nội và Cần Thơ Chi nhánh tại Hà Nội gồm 3 Phòng nghiệp vụ và bộ phận hành chínhtài vụ Chi nhánh tại Cần Thơ chỉ tổ chức thành các nhóm kiểm toán do qui mô tại thờiđiểm hiện tại cha lớn

Bộ máy quản lý của Công ty Kiểm toán AFC đợc xây dựng theo mô hình tậptrung Đứng đầu là GĐ – ngời trực tiếp điều hành về mọi hoạt động trong công ty, đồngthời chịu trách nhiệm trớc các cơ quan nhà nớc về các hoạt động đó GĐ công ty đồng thờilà chủ tịch hội đồng quản trị của công ty Công ty có 3 phó GĐ: 1 phó GĐ công ty kiêmGĐ trụ sở chính của công ty tại thành phố Hồ Chí Minh, 1 phó GĐ công ty kiêm GĐ củachi nhánh tại Hà Nội đồng thời là phó chủ tịch hội đồng quản trị của công ty, 1 phó GĐcông ty kiêm GĐ của chi nhánh tại Cần Thơ đồng thời là uỷ viên của hội đồng quản trị.

Văn phòng chính công ty gồm 6 phòng nghiệp vụ, ngoài ra còn có phòng pháttriển kinh doanh, bộ phận đào tạo trực tiếp bên ngoài trực thuộc công ty và bộ phận t vấnBDO

- Các phòng nghiệp vụ

Các phòng nghiệp vụ tại trụ sở chính của công ty đều có chức năng kiểm toán tàichính và đều có mô hình giống nhau, gồm có: Trởng phòng, các phó phòng, các KTV vàcác trợ lý kiểm toán Trởng phòng là ngời chịu trách nhiệm trớc GĐ về hoạt động củaphòng Các phòng nghiệp vụ có đặc điểm khác biệt là không phân chia theo mảng nghiệpvụ chuyên trách mà có thể độc lập đảm đơng theo yêu cầu khách hàng.

- Phòng Phát triển kinh doanh

Hiện nay công ty chỉ có duy nhất một phòng phát triển kinh doanh trực thuộc vàđặt tại trụ sở chính của công ty, có chức năng nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện các dịchvụ công ty đang cung cấp, xây dựng chiến lợc phát triển, củng cố và tạo lập thêm các mốiquan hệ với các đối tác của công ty

- Bộ phận đào tạo bên ngoài

Hiện nay công ty cũng chỉ có duy nhất một bộ phận này tại thành phố Hồ ChíMinh, gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy, cũng nh trong quá

Trang 27

trình công tác về các lĩnh vực tài chính kế toán, kiểm toán đợc mở rộng để đào tạo và huấnluyện những cá nhân, tổ chức có nhu cầu nâng cao, hoàn thiện nghiệp vụ.

- Bộ phận t vấn BDO

Bộ phận này gồm các chuyên gia về t vấn đợc đào tạo bởi BDO, thực hiện chứcnăng t vấn cho khách hàng do BDO chuyển qua, đó là những khách hàng lớn, có tính nhạycảm cao

2.1.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh tại Hà Nội

Bộ máy quản lý của chi nhánh tại Hà Nội của Công ty Kiểm toán AFC đ ợc thểhiện trên sơ đồ 2.2.

Bộ máy quản lý của chi nhánh cũng đợc tổ chức theo mô hình tập trung Ban GĐcủa chi nhánh gồm 3 ngời:

- Bà Đỗ Thị ánh Tuyết: Phó GĐ công ty kiêm GĐ chi nhánh, GĐ chi nhánhlà ngời điều hành mọi hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm trớc GĐ công ty vềmọi hoạt động của chi nhánh

- Bà Mai Lan Phơng và ông Nguyễn Nh Tiến là 2 phó GĐ chi nhánh Phó GĐchi nhánh là ngời giúp việc cho GĐ chi nhánh, chịu trách nhiệm về những công việc đợcGĐ giao cho, đồng thời chịu trách nhiệm về công tác nghiệp vụ của các phòng nghiệp vụ.Hai phó GĐ cùng điều hành chung đối với cả 3 phòng nghiệp vụ.

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh tại Hà Nộicủa Công ty Kiểm toán AFC

Trong chi nhánh của Công ty Kiểm toán AFC tại Hà Nội hiện nay có 3 phòngnghiệp vụ là: Phòng nghiệp vụ 1, phòng nghiệp vụ 2,phòng nghiệp vụ 3 và 1 bộ phận hànhchính - tài vụ Các phòng nghiệp vụ không phân chia theo chức năng, nên về cơ bản chứcnăng nhiệm vụ của 3 phòng là giống nhau, đều thực hiện chức năng cụ thể về kiểm toán, tvấn và tài chính kế toán, là bộ phận trực tiếp mang lại doanh thu cho công ty và là nhân tốquyết định sự phát triển của công ty Cụ thể:

- Phòng nghiệp vụ 1 gồm có 15 nhân viên, trong đó có 6 KTV, chủ yếu thựchiện các nhiệm vụ về kiểm toán BCTC, t vấn và định giá

Ban Giám đốc chi nhánh

P nghiệp vụ

1 P nghiệp vụ 2 P nghiệp vụ 3 P nghiệp vụ 3

Trang 28

- Phòng nghiệp vụ 2 gồm 14 nhân viên, trong đó có 4 KTV, chủ yếu thựchiện các nhiệm vụ về kiểm toán BCTC, t vấn, định giá và các báo cáo quyết toán vốn đầut XDCB

- Phòng nghiệp vụ 3 gồm 12 nhân viên, trong đó có 3 KTV, chủ yếu thựchiện các nhiệm vụ về kiểm toán BCTC, báo cáo quyết toán vốn đầu t XDCB và định giá

Bộ phận hành chính tài vụ gồm có 6 nhân viên, thực hiện tất cả các chức năng vềkế toán, hành chính, quản trị, nhân sự, th ký, văn th, lái xe Trong đó chị Tạ Thị Bích H-ờng là ngời chuyên phụ trách về công tác kế toán kiêm trởng bộ phận.

2.2 Thực tế quá trình lập kế hoạch kiểm toán do công ty

Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán thực hiện

2.2.1. Giới thiệu về khách hàng

2.2.1.1.Về Công ty ABC

Công ty ABC là một doanh nghiệp Nhà nớc của Việt Nam đợc thành lập theopháp luật của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo Quyết định số 738/QĐ-TCCQ do UBND thành phố cấp ngày 24 tháng 03 năm 1993.

Trụ sở chính: Thị trấn An Dơng – Huyện An Dơng – Hải PhòngHình thức sở hữu vốn: Công ty liên doanh

Trụ sở chính: Nhật Tân – Tây Hồ – Hà Nội

Hình thức sở hữu vốn: Vốn điều lệ khi thành lập bằng 11.000 triệu VNĐ, trongđó: Vốn cổ phần của Nhà nớc: 3.850 triệu ĐVN (35%)

Vốn cổ đông : 7.150 triệu ĐVN (65%)

Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, hoạt độngkinh doanh phù hợp với quy định của luật Doanh nghiệp và các quy định hiện hành có liênquan của Nhà nớc

Công ty XYZ là một công ty cổ phần mới đợc thành lập và đây là năm đầu tiên ợc cung cấp dịch vụ kiểm toán bởi Công ty Kiểm toán AFC

đ-2.2.2. Các công việc thực hiện trớc khi kiểm toán

Trang 29

ớc 1: Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

Yêu cầu của khách hàng có thể đợc tiếp nhận bằng điện thoại, fax, bằng th mờihoặc tiếp xúc trực tiếp.

Với công ty ABC: Vào quý 4 năm trớc hoặc ngay sau khi phát hành báo cáo kiểm

toán của năm trớc, các KTV điều hành và KTV chính có trách nhiệm liên hệ thờng xuyênvới các khách hàng đã đợc phân công phục vụ để đề nghị ký hợp đồng cho năm tiếp theo.

Với công ty XYZ: Yêu cầu của khách hàng là một công văn đợc gửi dới dạng

chuyển phát nhanh

Trong mọi trờng hợp, yêu cầu của khách hàng phải đợc báo cáo trực tiếp cho GĐchi nhánh, hoặc phó GĐ trong trờng hợp GĐ đi vắng để xem xét và phân công đi khảo sátyêu cầu cụ thể của khách hàng.

ớc 2: Khảo sát yêu cầu của khách hàng

Công việc khảo sát đợc thực hiện dựa trên “Mẫu bảng câu hỏi để đánh giá chấpthuận khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ”., ngoài ra có thể thu thập thêm các thông

tin khác tuỳ thuộc vào từng khách hàng cụ thể.

Biểu 2.3 Mẫu bảng câu hỏi để đánh giá chấp thuận khách hàng mới và

duy trì khách hàng cũ

Ngời lập

Đợckiểm traNgày lập

Đã đợc kiểm tra

Số giấylàm việcNăm kết thúc

Nội dung: Lập kế hoạch – Danh mục kiểm tra

Ký tắtngày

Thamchiếu giấy

làm việc

Trang 30

1 Lịch sử và tiểu sử của khách hàng- Bản chất hoạt động kinh doanh- Số năm hoạt động kinh doanh- Các sản phẩm chính đã bán- Doanh thu

- Số lợng nhân viên- Các vị trí kinh doanh

- Chi tiết về ngành (bao gồm cả các quy định và yêu cầu đặcthù của ngành)

- Cơ cấu tổ chức

- Khái quát tình hình tài chính2 Cơ cấu tập đoàn

- Các đơn vị bị kiểm soát- Các công ty mẹ

- Các đơn vị có liên quan

3 Hệ thống và nhân viên kế toán- Tên các nhân viên

- Trách nhiệm các nhân viên kế toán

- Khái quát các cấp độ kiểm soát và kế toán- Mức độ tin học hoá

4 Các thông tin có liên quan từ những năm trớc- Th quản lý

- Các điểm lu ý của Ban Giám đốc- Các điểm lu ý sau này

- Các báo cáo tài chính

5 Các thay đổi đợc biết đến từ những năm trớc- Các chuẩn mực kế toán mới đợc áp dụng- Các chuẩn mực kiểm toán mới đợc áp dụng- Thay đổi trong luật công ty 1965

- Thay đổi về luật pháp khác có liên quan

- Thay đổi trong hệ thống kế toán của khách hàng

- Thay đổi trong bản chất hoạt động kinh doanh của kháchhàng

- Các thay đổi trong chính sách kế toán của khách hàng6 Quản trị kiểm toán

- Thời hạn áp đặt cho khách hàng- Thời hạn áp dụng nội bộ

- Ngân sách

Trang 31

- Các xem xét và yêu cầu về nhân viên

- Hỗ trợ của khách hàng trong việc lập kế hoạch7 Phạm vi trách nhiệm của các KTV

- Kiểm toán- Thuế- Kế toán

- Công việc phụ khác đợc yêu cầu bởi khách hàng8 Phạm vi và phơng pháp tiếp cận của cuộc kiểm toán- Phạm vi cuộc kiểm toán

- Các hớng dẫn về tính trọng yếu

- Phác thảo phơng pháp tiếp cận kiểm toán

- Thời gian cho các thử nghiệm (xác nhận, chứng kiến, kiểmkê, )

- Việc sử dụng các kỹ thuật kiểm toán có sự hỗ trợ của máy tính (CAAT)

- Các thủ tục kiểm tra phân tích9 Rủi ro và các xem xét đặc biệt- Rủi ro kiểm toán

- Rủi ro kiểm soát- Rủi ro phát hiện- Rủi ro tiềm tàng

- Các rủi ro đi kèm với tình hình của khách hàng (môi trờngkinh doanh/ quản lý, tình hình tài chính, các qui định và yêu cầuvề ngành đặc thù)

- Khác (đề nghị kê chi tiết)

Với công ty ABC: ABC là một khách hàng cũ, hơn nữa, hoạt động kinh doanh của

ABC trong năm 2005 không có những thay đổi lớn so với các năm tài chính trớc, vì vậytrong thực tế, việc khảo sát yêu cầu của khách hàng ABC đơn giản hơn

Với công ty XYZ: XYZ là một khách hàng mới, nên việc khảo sát khách hàng phảiđợc thực hiện đầy đủ, chi tiết Ngoài những thông tin trên “Mẫu bảng câu hỏi để đánh giáchấp thuận khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ”., KTV cần phải thu thập thêm các

thông tin khác nh: đánh giá chung về hồ sơ sổ sách của khách hàng, khách hàng có bị kiệntụng không, tranh chấp nội bộ có gì đáng chú ý không.

Kết quả khảo sát đợc ghi chép rõ ràng, đánh giá về mức độ phức tạp của hồ sơ, dự kiếnthời gian, nhân sự thực hiện Trong trờng hợp xét thấy công việc kiểm toán có thể gặpnhiều rủi ro, ngời đi khảo sát có thể đề xuất không ký hợp đồng với khách hàng nhng phảinêu rõ lý do trong báo cáo khảo sát

Trang 32

ớc 3: Gửi th báo giá

- Với khách hàng XYZ: Căn cứ vào báo cáo khảo sát, GĐ sẽ xem xét và quyết

định giá phí ý kiến của GĐ sẽ đợc ghi trực tiếp vào báo cáo khảo sát và sẽ đợc chuyểncho Phòng Kế hoạch - Tài vụ Phòng Kế hoạch - Tài vụ sẽ căn cứ vào báo cáo khảo sát đãcó ý kiến của GĐ tiến hành soạn thảo th báo giá

Biểu 2.4 Th báo giá

Công ty cổ phần kiểm toán và t vấnTài chính kế toán (AFC)

Thành viên Tập đoàn Kiểm toán BDO Toàn cầuChi nhánh hà nội

Số: 420/2006/CV – AFCHN

V/v: Đề xuất cung cấp dịch vụ chuyên ngànhHà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2006

Kính gửi: Công ty XYZ

Tha Quý Công ty,

Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán (AFC) – Chi nhánhHà Nội xin gửi tới Quý Công ty và toàn thể cán bộ, nhân viên của Quý Công ty lời chàotrân trọng.

Chúng tôi đợc biết Quý Công ty đang lựa chọn một Công ty kiểm toán độc lậpđể cung cấp dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính của Quý Công ty

Với mong muốn phục vụ Quý Công ty dịch vụ chuyên ngành với chất lợng tốtnhất, chúng tôi xin gửi tới Quý Công ty một số thông tin khái quát sau đây để Quý Côngty thuận tiện đa ra quyết định lựa chọn Kiểm toán viên:

Giới thiệu về afc

AFC tiền thân là một Công ty kiểm toán độc lập, trực thuộc Bộ Tài chính đợcthành lập theo Quyết định số 108TC/TCCB ngày 13 tháng 02 năm 1995 của Bộ trởng BộTài chính, hoạt động hợp pháp trong các lĩnh vực kiểm toán và t vấn tài chính, kế toán,thuế ở Việt Nam.

Thực hiện Quyết định số 263/QĐ-BTC ngày 19/01/2004 của Bộ trởng Bộ Tàichính về việc phê duyệt phơng án chuyển doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Kiểm toán vàT vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn (AFC Sài Gòn) thành công ty Cổ phần Kiểm toán và Tvấn Tài chính Kế toán (AFC), Công ty đã hoàn tất quá trình cổ phần hoá và kể từ ngày22/12/2004, Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán chính thức đi vàohoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002977 do Sở Kế hoạch vàĐầu t Thành phố Hồ Chí Minh cấp.

AFC có văn phòng chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và các chi nhánh tại HàNội, Cần Thơ với đội ngũ trên 190 nhân viên chuyên nghiệp đã tốt nghiệp đại học và trên

Trang 33

đại học trong và ngoài nớc Với trên 41 kiểm toán viên chính có kinh nghiệm nghềnghiệp lâu năm đã đợc qua các lớp đào tạo về kiểm toán, kế toán tại các nớc thuộc liênminh Châu Âu, Hoa Kỳ, Singapore và các nớc khác trong khu vực, AFC đã tạo đợc mộtuy tín vững chắc trên thị trờng kiểm toán và t vấn tài chính, kế toán ở Việt Nam Chúngtôi luôn phấn đấu giữ vững nguyên tắc và đạo đức nghề nghiệp: độc lập, khách quan, bímật số liệu và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của khách hàng.

AFC còn là thành viên chính thức duy nhất của Tập đoàn Kiểm toán BDO toàncầu tại Việt Nam, một tập đoàn Quốc tế chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên ngànhkiểm toán, kế toán, thuế và t vấn quản lý tài chính Là một trong 5 hãng kiểm toán hàngđầu Thế giới với tổng doanh thu trên 3 tỷ đô la Mỹ/năm, BDO Quốc tế đã và đang pháttriển mạng lới toàn cầu với hơn 621 văn phòng tại 105 quốc gia, 25.118 nhân viên và chủphần hùn

-Kiểm toán Báo cáo tài chính

-Kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành-Kiểm toán Dự án

- Hớng dẫn ghi sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Tổ chức bộ máy kế toán, thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ cho cácdoanh nghiệp và dự án

- Cung cấp dịch vụ tính lơng, lập bảng lơng Dịch vụ t vấn thuế

- Dịch vụ tính và kê khai các loại thuế của công ty- Dịch vụ tính và kê khai các loại thuế cho các cá nhân- Đại diện cho Quý Công ty để làm việc với cơ quan thuế- Đăng ký hoá đơn đặc thù với Tổng cục thuế

 Dịch vụ thông tin và huấn luyện

-Cung cấp các văn ản thông tin cập nhật hoá chuyên ngành

Trang 34

-Cung cấp các mẫu hoá đơn kế toán và các chứng từ chuyên ngành Các dịch vụ khác

-Các dịch vụ phục vụ quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp-Đăng ký chế độ kế toán với Bộ Tài chính

-Giới thiệu kế toán trởng

-Dịch vụ tuyển dụng nhân sự chuyên ngành

Kinh nghiệm của AFC

Chúng tôi đã và đang cung cấp dịch vụ kiểm toán và t vấn tài chính, kế toán,thuế cho trên 600 khách hàng bao gồm: các doanh nghiệp Nhà nớc, các ban quản lý dựán, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức trong nớc và Quốc tế

Nội dung công việc và mức phí thực hiệnNội dung công việc

Thời gian thực hiện

Bên B sẽ thực hiện cung cấp dịch vụ sau khi bên A cung cấp cho bên B cácBCTC năm 2005 và toàn bộ hồ sơ liên quan

Văn phòng H à Nội Công ty Kiểm toán AFC:Số 93/B1 Đờng Cầu Giấy, Quân Cầu giấy, Hà NộiTel: (04) 767 0657 767 0666 Fax: (04) 767 0555

Chúng tôi hy vọng sớm nhận đợc ý kiến của Quý công ty.Trân trọng kính chào.

Nơi nhận: Phó Giám đốc Công ty - Nh trên Giám đốc chi nhánh Hà Nội

Trang 35

- Lu AFC

Th báo giá sau khi đợc duyệt ký sẽ chuyển qua bộ phận hành chính để gửi chokhách hàng Việc gửi th báo giá chủ yếu do Phòng Tổ chức - Hành chính thực hiện, trongtrờng hợp cần thiết có thể giao cho Phòng Kế hoạch - Tài vụ hoặc các nhóm công tácchuyển đến khách hàng Th báo giá đợc lập thành 2 bộ (tiếng Việt và tiếng Anh), một bộchuyển đến khách hàng, một bộ lu lại Phòng Kế hoạch – Tài vụ

Với khách hàng ABC: Vào quý 4 năm trớc hoặc ngay sau khi phát hành báo cáo

kiểm toán của năm trớc, các KTV điều hành và KTV chính có trách nhiệm liên hệ thờngxuyên với các khách hàng đã đợc phân công phục vụ để đề nghị ký hợp đồng cho nămtiếp theo KTV chính sau khi khảo sát những biến động so với năm trớc, lập báo cáo trìnhKTV điều hành, và KTV chính điều hành có trách nhiệm trình GĐ, nêu rõ những thay đổikhối lợng công việc, mức độ phức tạp so với năm trớc, đề nghị giá phí và các vấn đề kháccó liên quan.

ớc 4: Nhận hồi báo và lập hợp đồng kiểm toán

Hồi báo của khách hàng có thể bằng th hoặc bằng điện thoại Mọi trờng hợp hồibáo đều phải báo cáo trực tiếp cho GĐ

Phòng Kế hoạch - Tài vụ căn cứ vào th báo giá và ý kiến chỉ đạo của GĐ tiếnhành lập hợp đồng theo mẫu thống nhất của công ty Hợp đồng đợc lập thành 4 bộ vàchuyển qua Phòng Tổ chức - Hành chính để gửi đến khách hàng.

Biểu 2.5 Hợp đồng kiểm toánCộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh PhúcCông ty kiểm toán afc

Chi nhánh Hà Nội

Số : /HĐKT Hà Nội, ngày tháng năm

Hợp đồng kiểm toán

V/v: Kiểm toán báo cáo tài chính năm 2005 của công ty XYZ)

 Căn cứ pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 của Hội đồng Nhà nớcCộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nghị định số 17/HĐBT ngày 16 tháng 01 năm1990 của Hội đồng bộ trởng quy định chi tiết pháp lệnh Hợp đồng kinh tế

 Căn cứ Nghị định số 105/2004/NĐ - CP ngày 30/03/2004 của chính phủ về

Trang 36

kiểm toán độc lập

 Thực hiện chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 về hợp đồng Kiểm toán

Bên A: Công ty ABC (Dới đây gọi tắt là bên A)

Đại diện là Ông (bà) :

Chức vụ :Điện thoại :Fax :Địa chỉ :

TK số : tại ngân hàng

Bên B: Công ty cổ phần kiểm toán và t vấn tài chính kế toán – chi nhánh tại

Hà Nội (Dới đây gọi tắt là bên B)Đại diện là Bà Đỗ Thị ánh Tuyết

Chức vụ : Giám đốcĐiện thoại :

Fax : Địa chỉ :

 Điều 2: Luật định và chuẩn mực

Dịch vụ kiểm toán đợc tiến hành theo quy chế kiểm toán độc lập, theo các chuẩn mựcKiểm toán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc Việt Nam chấp nhận).Các chuẩn mực này đòi hỏi bên B phải lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán để đạt đ ợcsự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính không còn chứa đựng những sai sót trọngyếu Công việc kiểm toán bao gồm sự kiểm tra và thực hiện các thử nghiệm cơ bản cácbằng chứng cho những khoản mục và những thông tin trong báo cáo tài chính Côngviệc kiểm toán cũng bao gồm việc đánh giá các chính sách kế toán đợc áp dụng, các ớctính và xét đoán quan trọng của Giám đốc cũng nh đánh giá việc trình bày tổng thể báocáo tài chính

Do bản chất và những hạn chế vốn có của kiểm toán cũng nh của hệ thống kế toán vàhệ thống KSNB, có những rủi ro khó tránh khỏi, ngoài khả năng của KTV và công tykiểm toán trong việc phát hiện hết sai sót

 ĐIều 3: Trách nhiệm của các bên3.1 Trách nhiệm của Bên A:

- Lu giữ và quản lý chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu có

Trang 37

liên quan đến bên A một cách an toàn, bí mật theo quy định của Nhà nớc;

- Bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ cho Bên B các thông tin cần thiết cóliên quan đến cuộc kiểm toán bao gồm chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tàiliệu liên quan khác;

- Báo cáo tài chính dùng để kiểm toán phải đợc Bên A ký và đóng dấuchính thức trớc khi cung cấp cho Bên B Việc lập báo cáo tài chính và cung cấp cácthông tin khác là trách nhiệm của đơn vị đợc kiểm toán Trách nhiệm này đòi hỏi hệthống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ phải thích đáng, sự lựa chọn và áp dụng cácchính sách kế toán và việc đảm bảo an toàn cho các tài sản của đơn vị;

- Bên B có thể yêu cầu Bên A xác nhận bằng văn bản sự đảm bảo về cácthông tin và tài liệu liên quan đến cuộc kiểm toán đã cung cấp cho Bên B;

- Cử nhân viên của bên A tham gia, phối hợp với bên B và tạo điều kiệnthuận lợi để bên B có thể xem xét tất cả chứng từ, sổ kế toán và các thông tin khác cầnthiết cho cuộc kiểm toán

Trách nhiệm của bên B:

- Bên B đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán hiện hành (nh điều 2);- Xây dựng và thông báo cho bên A nội dung, kế hoạch kiểm toán Thựchiện kế hoạch kiểm toán theo đúng nguyên tắc độc lập, khách quan và bí mật;

- Cử các KTV và chuyên gia có năng lực, kinh nghiệm thực hiện công việckiểm toán (hoặc cử đúng danh sách KTV đã thoả thuận

 Điều 4: Báo cáo kiểm toán

Sau khi hoàn thành cuộc kiểm toán, Bên B sẽ cung cấp cho Bên A:- Báo cáo kiểm toán;

- Th quản lý (nếu có) sẽ đề cập đến những điểm thiếu sót cần khắc phục vàý kiến đề xuất của KTV nhằm cải thiện hệ thống kế toán và hệ thống KSNB;

- Báo cáo kiểm toán và Th quản lý (nếu có) đợc lập gồm 03 (ba) bộ bằngtiếng Việt, 03 (ba) bộ bằng tiếng Anh, trong đó bản tiếng Việt là bản gốc; Công ty ABCgiữ 02 bản tiếng Việt và 02 bản Tiếng Anh, công ty Kiểm toán AFC giữ 01bản tiếngViệt và 01 bản tiếng Anh

 điều 5: phí dịch vụ và phơng thức thanh toán

- Tổng số phí dịch vụ là : 80.000.000 (Bằng chữ: tám mơi triệu đồng chẵn);- Phơng thức thanh toán (theo thoả thuận):

Phí này sẽ đợc thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, bằng tiền đồngViệt Nam hoặc đồng ngoại tệ theo tỷ giá hiện hành

Nếu Bên A có yêu cầu Bên B cung cấp dịch vụ t vấn thuế, t vấn tài chính, kếtoán, thì nội dung công việc và mức phí sẽ đợc thoả thuận sau, ngoài hợp đồng này(Nếu cha ghi tại điều 1 và điều 5)

 Điều 6: cam kết thực hiện và thời gian hoàn thành

Trang 38

Hai bên cam kết thực hiện tất cả các điều khoản đã ghi trong hợp đồng Trong quátrình thực hiện, nếu có phát sinh vớng mắc, hai bên phải kịp thời thông báo cho nhau vàtrao đổi, tìm biện pháp thích hợp Mọi thông tin đều phải đợc thông báo trực tiếp chomỗi bên bằng văn bản theo địa chỉ đã ghi trên đây.

Thời gian hoàn thành cuộc kiểm toán là 05 ngày, kể từ ngày ký hoặ đồng. điều 7: hiệu lực, ngôn ngữ và thời hạn hợp đồng

Hợp đồng này đợc lập thành 2 bản tiếng Việt và 2 bản tiếng Anh, trong dó bản tiếngViệt là bản gốc và có hiệu lực từ ngày có đủ chữ ký và đóng dấu Mỗi bên giữ 1 bảnTiếng Việt và 1 bản Tiếng Anh

Hợp đồngnày có giá trị thực hiện cho đến khi thanh lý hợp đồng hoặc hai bên cùng nhấttrí huỷ bỏ hợp đồng

Đại diện bên A Đại diện bên B

Công ty kiểm toan afc công ty abc (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) (Họ tên, chữ ký,đóng dấu)

Hợp đồng đợc khách hàng ký và gửi lại sẽ chuyển qua Bộ phận Tổ chức –hành chínhđể trình GĐ ký, sau đó chuyển cho KTV điều hành một bộ phô tô để KTV có thể thamkhảo khi thực hiện công tác kiểm toán và lu hồ sơ kiểm toán

ớc 5: Tổ chức nhóm kiểm toán

Ban GĐ sẽ phân công hợp đồng cụ thể cho các KTV điều hành, các KTV điều hành lậpquyết định phân công cho các nhóm trong tổ chức theo nguyên tắc quan tâm đến việcphục vụ khách hàng liên tục để có thể rút ngắn thời gian thực hiện, sau đó báo cho BanGĐ các quyết định phân công để theo dõi, chỉ đạo khi cần thiết.

Với công ty ABC: Nhóm kiểm toán bao gồm các KTV và trợ lý kiểm toán đã thực

hiện kiểm toán năm trớc

Biểu 2.6 Quyết định phân công thực hiện hợp đồng kiểm toán

V/v: Phân công thực hiện hợp đồng kiểm toán

- Căn cứ Quyết định số 263/QĐ-BTC ngày 19/01/2004 của Bộ trởng Bộ Tài chínhvề việc thành lập Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán.

- Căn cứ quy định số 188/QĐ ngày 14/08/1998 của Giám đốc Công ty AFC SàiGòn về tổ chức bộ phận nghiệp vụ kiểm toán, kế toán của Công ty AFC Sài Gòn

Trang 39

- Căn cứ Hợp đồng kinh tế số /2006/HĐHN ngày / / ký Công ty ABC vàCông ty AFC – Chi nhánh Hà Nội

- Theo đề nghị của Ông Nguyễn Nh Tiến - Trởng phòng – Phụ trách phòngnghiệp vụ II

Quyết định

Điều 1: Phân công Đoàn kiểm toán thuộc phòng nghiệp vụ II,

1 Nguyễn Văn A : Chủ nhiệm kiểm toán2 Trịnh Thị B : Trởng nhóm kiểm toán3 Nguyễn Thị C : Kiểm toán viên

4 Cao Thuỳ D : Trợ lý kiểm toán5 Nguyễn Thị Q : Trợ lý kiểm toán

Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện hớng dẫn thu thập và lu trữ hồ sơ tài liệu, kiểmtra quyết toán từng hạng mục và kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2005 của Công tyABC theo nội dung Hợp đồng đã đợc hai bên thống nhất

Điều 2: Thời gian thực hiện từ ngày 05 tháng 02 năm 2006 cho đến khi hoàn tấtĐiều 3: Phụ trách phòng Hành chính quản trị và các Ông/Bà có tên trên chịu trách

nhiệm thi hành quyết định này

Giám đốc

Nơi nhận -Lu VP

-Hồ sơ KT

Đỗ Thị ánh Tuyết

Với công ty XYZ: XYZ là một công ty xây lắp nên cần phải phân công cho những

KTV và trợ lý kiểm toán có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực này

Biểu 2.7 Quyết định phân công thực hiện hợp đồng kiểm toán

V/v: Phân công thực hiện hợp đồng kiểm toán

- Căn cứ Quyết định số 263/QĐ-BTC ngày 19/01/2004 của Bộ trởng Bộ Tài chínhvề việc thành lập Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán.

- Căn cứ quy định số 188/QĐ ngày 14/08/1998 của Giám đốc Công ty AFC SàiGòn về tổ chức bộ phận nghiệp vụ kiểm toán, kế toán của Công ty AFC Sài Gòn

- Căn cứ Hợp đồng kinh tế số /2006/HĐHN ngày / / ký Công ty XYZ vàCông ty AFC – Chi nhánh Hà Nội

- Theo đề nghị của Ông Nguyễn Nh Tiến - Trởng phòng – Phụ trách phòng

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây, có thể nhận thấy tình hình kinh doanh của công ty khá ổn định, doanh thu và lợi nhuận của công  ty đều tăng qua các năm - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
ua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây, có thể nhận thấy tình hình kinh doanh của công ty khá ổn định, doanh thu và lợi nhuận của công ty đều tăng qua các năm (Trang 32)
Bộ máy quản lý của chi nhánh cũng đợc tổ chức theo mô hình tập trung. Ban GĐ của chi nhánh gồm 3 ngời: - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
m áy quản lý của chi nhánh cũng đợc tổ chức theo mô hình tập trung. Ban GĐ của chi nhánh gồm 3 ngời: (Trang 34)
- Khái quát tình hình tài chính 2. Cơ cấu tập đoàn - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
h ái quát tình hình tài chính 2. Cơ cấu tập đoàn (Trang 38)
- Cung cấp dịch vụ tính lơng, lập bảng lơng •Dịch vụ t vấn thuế - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
ung cấp dịch vụ tính lơng, lập bảng lơng •Dịch vụ t vấn thuế (Trang 42)
Lịch sử hình thành: Công ty XYZ đợc cổ phần hoá từ một Doanh nghiệp Nhà n- n-ớc theo Quyết định số 1156/QĐ - BXD ngày 14 tháng 7 năm 2005 của Bộ trởng Bộ Xây  dựng  - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
ch sử hình thành: Công ty XYZ đợc cổ phần hoá từ một Doanh nghiệp Nhà n- n-ớc theo Quyết định số 1156/QĐ - BXD ngày 14 tháng 7 năm 2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng (Trang 51)
Lịch sử hình thành: Công ty ABC là một doanh nghiệp Nhà nớc của Việt Nam đợc thành lập theo pháp luật của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo Quyết  định số 738/QĐ-TCCQ do UBND thành phố cấp ngày 24 tháng 03 năm 1993. - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
ch sử hình thành: Công ty ABC là một doanh nghiệp Nhà nớc của Việt Nam đợc thành lập theo pháp luật của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo Quyết định số 738/QĐ-TCCQ do UBND thành phố cấp ngày 24 tháng 03 năm 1993 (Trang 52)
Hệ thống KSNB của công ty XYZ đợc tìm hiểu dựa theo “Bảng câu hỏi vắn tắt về tính vững mạnh của KSNB” - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
th ống KSNB của công ty XYZ đợc tìm hiểu dựa theo “Bảng câu hỏi vắn tắt về tính vững mạnh của KSNB” (Trang 58)
Biểu 2.15. Bảng xác định tính nhạy cảm do KTV AFC thực hiện - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
i ểu 2.15. Bảng xác định tính nhạy cảm do KTV AFC thực hiện (Trang 64)
Biểu 2.16. Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
i ểu 2.16. Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng (Trang 65)
Căn cứ vào mô hình xác định rủi ro phát hiện, căn cứ vào các thông tin thu thập đợc trong bớc công việc này, KTV sẽ tiến hành xác định mức rủi ro chấp nhận đợc - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
n cứ vào mô hình xác định rủi ro phát hiện, căn cứ vào các thông tin thu thập đợc trong bớc công việc này, KTV sẽ tiến hành xác định mức rủi ro chấp nhận đợc (Trang 68)
Biểu 2.17. Mô hình xác định rủi ro phát hiện - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
i ểu 2.17. Mô hình xác định rủi ro phát hiện (Trang 68)
2. Thảo luận về các hình thức công ty đi vay nợ với Ban GĐ - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
2. Thảo luận về các hình thức công ty đi vay nợ với Ban GĐ (Trang 69)
Trong pham vi của chuyên đề này, em chỉ nêu một số chơng trình kiểm toán điển hình, còn các chơng trình còn lại sẽ đợc nêu trong phần phụ lục - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
rong pham vi của chuyên đề này, em chỉ nêu một số chơng trình kiểm toán điển hình, còn các chơng trình còn lại sẽ đợc nêu trong phần phụ lục (Trang 75)
7. Lập bảng điều giải số d cuối kỳ trên sổ sách kế toán của các tài khoản và so  sánh   với   giấy   báo   ngân   hàng - Thực tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán thực hiện
7. Lập bảng điều giải số d cuối kỳ trên sổ sách kế toán của các tài khoản và so sánh với giấy báo ngân hàng (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w