1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁNTHÀNH LẬP TÒA GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 365 KB

Nội dung

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG BAN CÁN SỰ ĐẢNG TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––- ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TỊA GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM (Dự thảo 3) HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Phần thứ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ GIA ĐÌNH; SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ THÀNH LẬP TỊA GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN I Thực trạng giải vụ việc người chưa thành niên gia đình thời gian qua II Sự cần thiết thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên 11 III Các xây dựng Đề án Phần thứ hai QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, MỤC TIÊU, MÔ HÌNH VÀ THẨM QUYỀN CỦA TỊA GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 19 I Quan điểm đạo việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên 19 II Mục tiêu việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên 19 III Đề xuất mơ hình thẩm quyền Tịa gia đình người chưa thành niên 20 Phần thứ ba CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP TỊA GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN; CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 24 I Điều kiện giải pháp xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý 24 II Điều kiện giải pháp nhân lực 26 III Điều kiện giải pháp xây dựng sở vật chất 27 IV Điều kiện giải pháp tính đồng quan tiến hành tố tụng 27 V 27 Tổ chức thực Phụ lục MƠ HÌNH TỊA ÁN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 29 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG BAN CÁN SỰ ĐẢNG TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––– Sơ thả Dự thảo ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TỊA GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN _ Phần thứ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ GIA ĐÌNH; SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ THÀNH LẬP TỊA GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN I THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ GIA ĐÌNH THỜI GIAN QUA 1.1 Tình hình giải vụ việc người chưa thành niên phạm tội Cùng với phát triển đất nước, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngày quan tâm, đặc biệt sau Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1990 Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý quan trọng cho công tác bảo vệ trẻ em nói chung người chưa thành niên vụ án hình nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ án thời gian qua cho thấy, tỷ lệ tội phạm người chưa thành niên thực có chiều hướng gia tăng; cấu, tổ chức, tính chất tội phạm ngày phức tạp nghiêm trọng; có khơng trường hợp bị Toà án xét xử, áp dụng mức hình phạt nghiêm khắc hiệu việc áp dụng hình phạt chưa cao, tỷ lệ người chưa thành niên tái phạm nhiều Theo Báo cáo Bộ Tư pháp, trung bình năm nước có khoảng 14.000 -16.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật Trong năm 2009, có 14.466 trường hợp; nam giới vi phạm chiếm 96,9% thuộc nhóm tuổi từ 16 tuổi đến 18 tuổi Từ năm 2006 đến năm 2010, tình trạng có xu hướng giảm khơng ổn định Đáng lưu ý, tỷ lệ đối tượng bị xử lý hình tăng (năm 2007 27,1%, năm 2010 36%) hình phạt phổ biến mà Tịa án áp dụng tù có thời hạn Theo số liệu thống kê Tịa án nhân dân tối cao năm 2007, ngành Tòa án xét xử 5466 bị cáo/3845 vụ (42 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2008 4581 bị cáo/3216 vụ (43 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2009 3710 bị cáo/2722 vụ (42 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2010 xét xử 3418 bị cáo/2582 vụ (47 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2011xét xử 3243 bị cáo/2355 vụ (35 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2012 xét xử 6180 bị cáo/4557 vụ (52 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); tội phạm chủ yếu mà người chưa thành niên thực trộm cắp tài sản, gây rối trật tự công cộng, đánh bạc, cướp giật, cưỡng đoạt tài sản, cố ý gây thương tích, hiếp dâm; có khơng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cướp tài sản, tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, giết người; địa bàn có nhiều người chưa thành niên phạm tội thành phố lớn, khu thị Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, Bắc Ninh Thực trạng tình hình cho thấy, cơng tác xử lý người chưa thành niên phạm tội Tòa án nhân dân thời gian qua chưa đạt kết mong muốn, chưa đáp ứng địi hỏi tồn xã hội, cần tiếp tục có chế, giải pháp để nâng cao hiệu công tác xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng 1.2 Tình hình giải vụ án có người bị hại trẻ em, người chưa thành niên Thời gian qua, ngày nhiều trẻ em, người chưa thành niên bị xâm hại cần bảo vệ, đặc biệt vụ án xâm hại tình dục, bóc lột sức lao động, bạo lực vụ việc mà trẻ em nạn nhân mâu thuẫn, bạo hành gia đình Theo Báo cáo Bộ Tư pháp, 10 năm từ 2001 đến năm 2010, có khoảng 10.000 trẻ em bị xâm hại tình dục; riêng năm 2009, có tới 1.800 trường hợp; đa số nạn nhân nữ độ tuổi 13 tuổi đến 15 tuổi (chiếm 57,46%); số trẻ em tuổi bị xâm hại chiếm tới 13,20% Theo số liệu thống kê Tịa án nhân dân tối cao năm 2011, ngành Tòa án phải xét xử 1.156 vụ xâm hại tình dục trẻ em; năm 2012 1.392 vụ; năm 2013 1830 vụ; số vụ án hiếp dâm trẻ em năm 2011 550 vụ; năm 2012 603 vụ; năm 2013 704 vụ; số vụ án trẻ em bị mua bán, đánh tráo chiếm đoạt có chiều hướng tăng lên (năm 2011 43 vụ; năm 2012 41 vụ; năm 2013 67 vụ) Bên cạnh đó, có nhiều vụ án ngược đãi, hành hạ trẻ em nghiêm trọng xảy ra, gây xúc xã hội như: vụ Huỳnh Thanh Giang Mã Ngọc Thơm hành hạ cháu Hào Anh (14 tuổi) Cà Mau; vụ Nguyễn Mùi Đồn Thị Hồng Yến hành hạ ni Nguyễn Thục Phi (10 tuổi) Quảng Ngãi; vụ Bùi Hữu Đạt gây thương tích nặng cho ni cháu Hồng Anh (4 tuổi) Hà Nội Thực trạng tình hình cho thấy, cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em nói chung trẻ em nạn nhân vụ án hình nói riêng cần quan tâm nữa; cần đổi cách thức tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng mà trước hết Tòa án để bảo đảm việc tiến hành tố tụng không gây tác động xấu đến tâm sinh lý trẻ em; có chế hữu hiệu để tư vấn, hỗ trợ nạn nhân trẻ em bị tổn hại tinh thần sức khỏe, giúp em phục hồi, phát triển lành mạnh 1.3 Tình hình giải vụ việc nhân & gia đình mối liên hệ gia đình phát triển người chưa thành niên Theo cách thức phân loại ngành Tịa án năm qua việc xác định vụ việc vụ việc hôn nhân & gia đình vào Điều 27 Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự.1 Thực tiễn công tác xét xử cho thấy loại vụ việc nhân & gia đình Tịa án thụ lý, giải bao gồm: - Ly hôn với việc giải nuôi con, chia tài sản ly hôn; - Xác nhận cha mẹ cho con; - Huỷ việc kết hôn trái pháp luật; - Huỷ việc nuôi nuôi; - Thay đổi cấp dưỡng nuôi con; - Chia tài sản vợ chồng hôn nhân tồn tại; tranh chấp tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng; - Thừa kế bên vợ chồng chết; - Xin công nhận cho thi hành Việt Nam án, định nhân gia đình Tồ án nước Như vậy, số vụ việc nhân & gia đình mà Tịa án giải có vụ việc liên quan đến quyền lợi ích người chưa thành niên có vụ việc khơng liên quan đến quyền lợi ích đối tượng Theo số liệu thống kê Tịa án nhân dân tối cao năm 2007, số vụ việc hôn nhân & gia đình mà ngành Tịa án giải 70.204 vụ việc; năm 2008 76.152 vụ việc; năm 2009 89.609 vụ việc; năm 2010 97.627 Điều 27 BLTTDS quy định: Những tranh chấp hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tồ án Ly hơn, tranh chấp ni con, chia tài sản ly hôn Tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ Tranh chấp cấp dưỡng Các tranh chấp khác hôn nhân gia đình mà pháp luật có quy định Điều 28 BLTTDS quy định: Những yêu cầu hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tồ án Yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn Yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn Yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định hôn nhân gia đình Tồ án nước ngồi khơng cơng nhận án, định hôn nhân gia đình Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam Các yêu cầu khác nhân gia đình mà pháp luật có quy định vụ việc; năm 2011 115.331 vụ việc Trong số vụ việc hôn nhân & gia đình, số vụ việc ly năm 2007 61.231 vụ việc; năm 2008 69.485 vụ việc; năm 2009 75.558 vụ việc; năm 2010 105.047 vụ việc; năm 2011 113.234 vụ việc; số vụ việc ly số vụ ly có người chưa thành niên chiếm tỷ lệ từ 45% - 60% Thực tiễn cho thấy việc giải vụ việc hôn nhân & gia đình có đặc thù riêng khác với vụ án dân thông thường; cụ thể là: - Các vụ án nhân & gia đình xuất phát từ quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng quy định Luật hôn nhân & gia đình; - Khi giải vụ việc nhân & gia đình, bên cạnh yêu cầu phải tuân thủ quy định pháp luật, cần phải ý đến yếu tố tình cảm, đạo đức, truyền thống dân tộc; yếu tố pháp lý yếu tố tình cảm đan xen vào bên trước, sau trình giải vụ án Vụ việc giải quyết, khác với vụ án dân thông thường, bên vụ việc nhân & gia đình bị ràng buộc với mặt pháp lý đạo đức truyền thống kéo dài suốt đời họ; - Việc giải vấn đề gia đình có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm lý thành viên gia đình, có tác động tích cực tiêu cực đến định hướng phát triển người chưa thành niên thành viên gia đình đó; vậy, giải tốt vấn đề thuộc quan hệ gia đình, nâng cao ý thức trách nhiệm thành viên gia đình việc chăm sóc, giáo dục góp phần hạn chế, ngăn ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật, tạo môi trường lành mạnh để họ phát triển thể chất nhân cách Số liệu thống kê Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cho thấy có tới 71% số người chưa thành niên phạm tội không cha mẹ quan tâm chăm sóc đến nơi đến chốn Theo kết nghiên cứu Viện khoa học xét xử Tịa án nhân dân tối cao năm 2010, có 8% người chưa thành niên phạm tội có bố mẹ ly hôn; 28% phàn nàn bố mẹ không đáp ứng nhu cầu em; 49% phàn nàn cách đối xử bố mẹ; số 2209 học sinh trường giáo dưỡng hỏi có tới 49,81% học sinh sống cảnh bị đối xử hà khắc, thô bạo, độc ác bố mẹ; số em bị bố đánh chiếm 23%, bị dì ghẻ, bố dượng đánh chiếm 20,3% 1.4 Một số tồn tại, bất cập công tác giải vụ việc người chưa thành niên gia đình Tòa án nhân dân - Theo quy định Bộ luật hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội bao gồm: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn; Bộ luật hình quy định hai biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên là: Giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng Thực tế công tác xét xử cho thấy hình phạt cảnh cáo, phạt tiền chưa thực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu giáo dục đối tượng này; biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội chưa áp dụng; chế tài pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội nặng giam giữ; ranh giới tội phạm vi phạm hành chưa rõ ràng - Về yêu cầu người tiến hành tố tụng vụ án hình có bị can, bị cáo người chưa thành niên Theo quy định khoản Điều 302 Bộ luật tố tụng hình thì: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán phải người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên Tuy nhiên, thực tế quy định dường mang tính hình thức thời điểm nước ta chưa có đội ngũ người tiến hành tố tụng hình chuyên xử lý trường hợp người chưa thành niên phạm tội Tính đến ngày 30-6-2013, ngành Tịa án có 4.957 Thẩm phán (bao gồm 109 Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, 1.013 Thẩm phán trung cấp, 3.835 Thẩm phán sơ cấp) Tuy nhiên, khơng có Thẩm phán phân cơng chun giải vụ án người chưa thành niên gây ra, mà thực tế Thẩm phán phải thực việc xét xử bị cáo thành niên bị cáo chưa thành niên Bên cạnh đó, việc xác định “có hiểu biết cần thiết” theo yêu cầu Điều 302 Bộ luật tố tụng hình chưa hướng dẫn cụ thể - Về hình thức tổ chức phiên tồ xét xử vụ án hình có người chưa thành niên tham gia xét xử công khai hay xét xử kín, có xét xử lưu động hay khơng? Điều 307 Bộ luật tố tụng hình quy định: “Trong trường hợp cần thiết, Tồ án định xét xử kín” (đoạn khoản 1) Với quy định này, phần lớn vụ án có người chưa thành niên bị cáo tiến hành xét xử cơng khai Trên thực tế, chưa có hướng dẫn cụ thể tiêu chí để định việc xét xử kín hay xét xử cơng khai nên có khơng trường hợp tương tự Tồ án cho cần phải xét xử kín, Tồ án khác lại cho cần xét xử công khai Bên cạnh đó, việc có tiến hành xét xử lưu động vụ án có bị cáo người chưa thành niên hay không vấn đề gây tranh cãi; có ý kiến cho việc xét xử lưu động góp phần tuyên truyền, phổ biến pháp luật thiếu niên; nhiên, đa số ý kiến khác cho việc xét xử lưu động người chưa thành niên phạm tội ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển tâm sinh lý người chưa thành niên sau này, đồng thời việc coi người chưa thành niên “công cụ” để tuyên truyền pháp luật không phù hợp với nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội ghi nhận Bộ luật hình - Việc tham gia đại diện gia đình, nhà trường, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Điều 306 Bộ luật tố tụng hình quy định: “Đại diện gia đình bị can, bị cáo, thầy giáo, giáo, đại diện nhà trường, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác nơi bị can, bị cáo học tập, lao động sinh sống có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng theo định quan điều tra, Viện kiểm sát Tồ án ” Trên thực tế, có nhiều trường hợp người chưa thành niên phạm tội xuất thân từ gia đình có bố mẹ thiếu quan tâm đến cái; có nhiều trường hợp bỏ học, sống lang thang không rõ nơi cư trú; việc yêu cầu gia đình bị cáo, nhà trường nơi bị cáo học tập tham gia tố tụng để hỗ trợ, giúp đỡ bị can, bị cáo người chưa thành niên gặp khó khăn chưa đạt hiệu mong muốn - Việc tham gia người bào chữa Theo quy định pháp luật bị can, bị cáo người chưa thành niên, họ (hoặc người đại diện hợp pháp họ) khơng lựa chọn người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu Đoàn luật sư phân cơng văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức Tuy nhiên, thực tế có khơng nhiều Luật sư tiếng, có kinh nghiệm tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, không trường hợp Luật sư tham gia bào chữa mang tính hình thức Thực tế phần trình độ trách nhiệm nghề nghiệp phận Luật sư, phần thiếu chế tài cụ thể để áp dụng xử lý Luật sư không làm hết trách nhiệm mình, khơng chấp hành u cầu Tồ án - Về cách thức tổ chức phiên Hiện nay, nước ta chưa có Tồ người chưa thành niên phịng xét xử, cách trí xếp riêng để tiến hành tố tụng người chưa thành niên phạm tội Ngoài thành viên Hội đồng xét xử có mặt Luật sư người đại diện bị cáo nhìn chung, mơi trường Toà án thủ tục tố tụng phiên người chưa thành niên giống với người thành niên Nếu trường hợp người chưa thành niên phạm tội với người thành niên Tồ án mở phiên tồ chung để xét xử người chưa thành niên người thành niên Hầu hết phiên xét xử liên quan đến người chưa thành niên công khai cho người dân vào xem Rất nhiều trường hợp hỏi ý kiến cho biết yếu tố sau khiến người chưa thành niên căng thẳng sợ hãi: + Khơng khí trang nghiêm phịng xét xử; + Thái độ nghiêm khắc phương pháp thẩm vấn Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên; + Thiếu kiến thức luật pháp, người chưa thành niên không tư vấn pháp lý đầy đủ trước ngày xét xử; + Sự diện nhiều người phòng xét xử; + Phải đứng sau vành móng ngựa; + Bị gọi “bị cáo”; + Trang phục Hội đồng xét xử Ngồi vấn đề nêu trên, có ý kiến cho việc người chưa thành niên bị đưa xét xử môi trường giống bị cáo thành niên nhiều trường hợp vụ án với bị cáo thành niên (nếu họ đồng phạm vụ án) làm cho người chưa thành niên bị ảnh hưởng tiêu cực từ phía bị cáo thành niên từ phía xã hội - Về việc giải vụ việc nhân & gia đình cịn nhiều hạn chế, bất cập, việc giao người chưa thành niên cho cha hay mẹ ni có nhiều sai sót như: giao cho người khơng có đủ điều kiện ni con, khơng hỏi ý kiến tuổi, không ý đến tâm sinh lý con; không định người có trách nhiệm cấp dưỡng định mức cấp dưỡng không bảo đảm sống người Do Tồ án khơng điều tra khả kinh tế bên nên có trường hợp buộc đương góp phí tổn ni gần hết thu nhập hàng tháng; có trường hợp Tịa án buộc đóng góp phí tổn ni q thấp khơng buộc bên khơng ni phải đóng góp phí tổn ni con, dù họ có khả bên ni kinh tế khó khăn; có trường hợp buộc bên đóng góp phí tổn ni phải đóng lần, với số tiền lớn, nên họ khơng có khả thi hành - Về cấu tổ chức Tịa án, chưa có phận chun trách để giải vụ việc liên quan đến người chưa thành niên trình giải Tịa án, lợi ích nhu cầu đáng người chưa thành niên chưa quan tâm mức; kinh nghiệm, kỹ cần thiết để giải vụ việc chưa tích lũy, trao đổi trang bị cho Thẩm phán cách có hệ thống Khi giải vụ án người chưa thành niên phạm tội, việc giải Tòa án nặng xử lý mà thiếu biện pháp cụ thể để giúp đỡ, giáo dục họ nhận thức sửa chữa sai lầm, khuyết điểm; thiếu chế cụ thể để phát huy vai trò quan, tổ chức cá nhân công tác giám sát, hỗ trợ, giúp đỡ người chưa thành niên Đối với trường hợp người bị hại người chưa thành niên, việc tham gia tố tụng họ chủ yếu thực thông qua người đại diện; chưa có thủ tục đặc biệt để Tòa án bảo vệ, giúp đỡ nạn nhân người chưa thành niên bị tổn thương tâm sinh lý Trong vụ việc hôn nhân & gia đình, việc giải Tịa án thường tập trung vào giải quan hệ người trưởng thành gia đình mà chưa quan tâm mức đến lợi ích tốt người chưa thành niên có liên quan II SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP TỊA GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Từ nhiều năm nay, vấn đề thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên Việt Nam quan tâm, nghiên cứu thời điểm việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên thực cần thiết, xuất phát từ lý sau đây: 2.1 Việc thành lập Tòa gia đình người chưa thành niên bước cụ thể nhằm triển khai có hiệu chủ trương, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước bảo vệ, phát triển gia đình; bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói riêng; góp phần thực mục tiêu đề văn kiện, nghị Đảng cải cách tư pháp, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, có yêu cầu đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao 2.2 Việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên xuất phát từ đặc thù tâm sinh lý trẻ em, người chưa thành niên đòi hỏi phải có biện pháp xử lý thủ tục tố tụng riêng biệt Mặc dù Bộ luật tố tụng hình nước ta có chương riêng quy định thủ tục tố tụng đặc biệt người chưa thành niên phạm tội nhìn chung thủ tục thiếu tồn diện cịn mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu mong muốn Trên thực tế, từ tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng chiếm tỷ lệ cao, tái phạm nghiêm trọng 2.3 Việc thành lập Tịa án gia đình trẻ vị thành niên xuất phát từ tình hình ngày nhiều trẻ vị thành niên bị xâm hại cần có biện pháp pháp lý để hỗ trợ, bảo vệ từ phía Tịa án, đặc biệt trường hợp bị xâm hại tình dục, bóc lột sức lao động, bạo hành gia đình; xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu công tác giải vấn đề gia đình có liên quan đến quyền lợi ích người chưa thành niên; nâng cao vai trò, trách nhiệm cha mẹ việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục người chưa thành niên 2.4 Việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên Việt Nam thúc đẩy việc xây dựng hệ thống thu thập, lưu trữ thông tin số liệu vụ việc liên quan đến gia đình người chưa thành niên, giúp cho quan xây dựng pháp luật hoạch định sách có thơng tin xác để đề biện pháp thích hợp đấu tranh phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật, cơng tác chăm sóc, bảo vệ quyền lợi đáng trẻ em nói chung người chưa thành niên nói riêng cơng tác bảo vệ phát triển gia đình Việt Nam 2.5 Việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên Việt Nam bước cụ thể để thực cam kết quốc tế Việt Nam bảo vệ quyền trẻ em, người chưa thành niên ghi nhận văn kiện 10 phải chấp hành 2/3 (hoặc hơn) thời hạn sở giam giữ, 1/3 lại họ giám sát cộng đồng Quy định làm giảm thời gian người chưa thành niên phải chấp hành sở xử phạt giúp tạo thuận lợi cho trình chuyển tiếp người chưa thành niên trở lại cộng đồng Thời gian tối đa mà thiếu niên bị giữ sở giam giữ năm, trừ trường hợp vụ án liên quan đến giết người có hình phạt tối đa 10 năm Trong vụ án liên quan tới tội danh bạo lực có tính chất nghiêm trọng, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi trở lên tính thời điểm thực hành vi phạm pháp bị áp dụng chế tài xử phạt người trưởng thành Trách nhiệm đề nghị bảo vệ luận điểm áp dụng chế tài xử phạt dành cho người trưởng thành người chưa thành niên thuộc quan tố tụng trường hợp người chưa thành niên hưởng số quyền tố tụng bổ sung bao gồm quyền kháng án lên phúc thẩm Trên thực tế, số lượng người chưa thành niên bị xử phạt người trưởng thành nhỏ d) Bình luận Đạo luật Tư pháp Hình Thanh thiếu niên Canada mơ hình có nhiều ưu điểm; cụ thể là: Thứ nhất, Đạo luật tạo hệ thống tư pháp riêng biệt cho thiếu niên phù hợp với quy định quốc tế Thứ hai, Đạo luật giúp chuyển hướng cho số lượng lớn người vi phạm lần đầu vi phạm nghiêm trọng khỏi hệ thống tư pháp thức thơng qua việc áp dụng nguyên tắc tư pháp phục hồi biện pháp thay cộng đồng Thứ ba, Đạo luật giới hạn việc giam giữ người chưa thành niên áp dụng với trường hợp phạm tội nghiêm trọng Ngồi ra, mơ hình Canada đạt hiệu định Mặc dù người chưa thành niên vi phạm bị đưa trước Toà đưa vào sở giam giữ tỷ lệ tội phạm người chưa thành niên không gia tăng Một vấn đề hệ thống Canada ước tính với trường hợp giảm đưa vào sở giam giữ xã hội tiết kiệm khoảng 35.000 Đô la số tiền tiết kiệm lại không đầu tư trở lại cộng đồng để xây dựng phương án xử lý thay biện pháp thức giam giữ.16 New Zealand a) Tổng quan Năm 1989 New Zealand thông qua Đạo luật Trẻ em, Thanh thiếu niên Gia đình.17 Đạo luật điều chỉnh vấn đề trẻ em thiếu 16 Richard Blackwell, “Adult crime, adult time? N.S case fuels debate” (April 1, 2006) at www.theglobalmail.com, trích dẫn Susan Reid, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Thanh thiếu niên Có nguy cao Đại học St Thomas - Fredericton, CA 17 Children, Young persons, and Their Families (CYPF) Act 1989, 1989 S.N.Z Số 24, đăng trang http://legislation.govt.nz 40 niên cần chăm sóc bảo vệ trẻ em vi phạm pháp luật Đạo luật nỗ lực ban đầu nhằm lồng ghép tinh thần Công ước Quyền trẻ em vào luật pháp địa đánh giá đóng góp thành viên cộng đồng thổ dân sống trẻ em, gia đình cộng đồng Đặc biệt, New Zealand đạt tiếng vang lớn việc áp dụng biện pháp họp gia đình phương pháp truyền thống địa vào giải mâu thuẫn có liên quan tới trẻ em cần chăm sóc bảo vệ trẻ em vi phạm pháp luật Rất nhiều nước giới có Thái Lan kế thừa biện pháp Mặc dù Đạo luật Trẻ em, Thanh thiếu niên Gia đình có phần quy định tương đối tồn diện nhóm trẻ em cần chăm sóc bảo vệ, khuôn khổ tài liệu quan tâm chủ yếu tới phần quy định đối tượng trẻ em vi phạm pháp luật.18 b) Quyền tài phán Tuy độ tuổi chịu trách nhiệm hình tối thiểu New Zealand quy định 10 tuổi, Tồ Thanh thiếu niên có quyền tài phán thiếu niên từ đủ 14 tuổi tới 16 tuổi Trẻ em từ 10 đến 14 tuổi bị áp dụng biện pháp xử lý cảnh cáo, xử lý chuyển hướng Cảnh sát, họp gia đình chuyển tới Tồ gia đình với tư cách trẻ em cần chăm sóc bảo vệ Tồ Thanh thiếu niên hạn chế quyền tài phán, không xử lý hành vi phạm pháp nghiêm trọng chẳng hạn cố ý phóng hoả, chuyển sang Tồ án cấp Thành phố Toà Thanh thiếu niên phải chuyển vụ án giết người ngộ sát sang hệ thống Toà án cấp Thành phố bị can thiếu niên từ 10 tuổi trở lên c) Các nguyên tắc định hướng Đạo luật quy định số Nguyên tắc Tư pháp Thanh thiếu niên nhằm hướng dẫn trình định bên liên quan Những nguyên tắc bao gồm: (i) khơng áp dụng xử lý hình áp dụng phương án thay để giải vấn đề; (ii) không áp dụng xử lý hình để đạt mục đích phúc lợi; (iii) biện pháp xử lý thiếu niên phạm pháp nên hỗ trợ cho gia đình giúp xây dựng kỹ xử lý hành vi vi phạm họ; (iv) thiếu niên cần xử lý cộng đồng trừ việc đe doạ tới an toàn cộng đồng; (v) độ tuổi tình tiết giảm nhẹ cân nhắc chế tài xử phạt phù hợp; (vi) chế tài xử phạt phải thúc đẩy phát triển thiếu niên mang tính hạn chế mức độ thấp có thể; less restrictive possible 18 Xem Emily Watt, A HISTORY www.justice.govt.nz/youth/history OF YOUTH JUSTICE 41 IN NEW ZEALAND (2003), có trang (vii) cần quan tâm thích đáng tới lợi ích nạn nhân; (viii) trẻ em thiếu niên có quyền bảo vệ đặc biệt suốt trình điều tra tố tụng d) Xử lý chuyển hướng Đạo luật quy định rõ ràng việc ưu tiên áp dụng xử lý chuyển hướng Cảnh sát đóng vai trị quan trọng việc giảm số vụ việc chuyển tới Toà Thanh thiếu niên để xét xử thức Cảnh sát áp dụng biện pháp cảnh cáo văn chuyển thiếu niên tới đơn vị Cảnh sát đặc biệt (Đội Cảnh sát Trợ giúp Thanh thiếu niên), để giải vấn đề biện pháp cảnh cáo, buộc xin lỗi nạn nhân, và/hoặc buộc lao động phục vụ cộng đồng Khoảng 44% số vụ việc giải cảnh cáo, 32% giải việc chuyển sang đơn vị Cảnh sát đặc biệt, 8% chuyển sang chương trình Họp gia đình, 17% chuyển tới Toà Thanh thiếu niên.19 e) Xét xử xử phạt thức Tồ Thanh thiếu niên nhánh thuộc hệ thống Toà án cấp Thành phố Thẩm phán chuyền gia có kinh nghiệm xử lý thiếu niên Khi thiếu niên chuyển tới Toà thiếu niên, Thẩm phán đọc lời buộc tội bị cáo thiếu niên không phủ nhận lời buộc tội vụ việc chuyển thẳng tới Điều phối viên Tư pháp Người chưa thành niên Người Điều phối viên tiến hành Họp gia đình Nếu người chưa thành niên thừa nhận lời buộc tội đồng ý với điều kiện đặt Họp gia đình này, kế hoạch thực nộp lên Thẩm phán xem xét thông qua Nếu người chưa thành niên phủ nhận lời buộc tội, vụ việc đem xét xử thức Nếu người chưa thành niên khơng có Luật sư, Tồ án phải định Luật sư cho họ Tồ định Bào chữa viên nhân dân hỗ trợ người chưa thành niên gia đình họ Bào chữa viên nhân dân người kính trọng có địa vị cộng đồng nơi người chưa thành niên sống Quá trình xét xử Toà án Thanh thiếu niên xét xử kín nhằm bảo vệ quyền riêng tư bên đương Quá trình xét xử tuân thủ nguyên tắc chứng quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ chứng minh hành vi phạm pháp chứng vượt nghi vấn thực tế Nếu thiếu niên bị kết luận có tội Họp gia đình tiến hành để đưa khuyến nghị, đề xuất xử lý Sau phiên xét xử, Toàn án có quyền tự chủ việc lựa chọn áp dụng nhiều định bao gồm tha bổng, buộc chịu giám sát, buộc lao động phục vụ cộng đồng, khắc phục hậu quả, khiển trách, tước số đặc quyền quyền lái xe, chuyển người chưa thành niên sang Toà án cấp Thành phố để áp dụng biện pháp với người trưởng thành 19 Xem: “About Youth Justice in New Zealand - Youth Court”, trang web Toà Thanh thiếu niên New Zealand, www.justice.govt.nz/youth/aboutyj.html., tr.7 42 g) Bình luận Đạo luật Trẻ em, Thanh thiếu niên Gia đình New Zealand hướng tới việc trì cân mơ hình an sinh phúc lợi tư pháp người chưa thành niên Với việc áp dụng xử lý chuyển hướng Cảnh sát họp gia đình, hầu hết vụ việc chuyển hướng xử lý hệ thống tư pháp thức Dù luật pháp New Zealand nhận lời khen ngợi tồn cầu có phê phán cho mơ hình khơng buộc thiếu niên vi phạm chịu trách nhiệm thích đáng cho hành động thực tế, khơng đạt hiệu tốt lý thuyết Một số báo cáo khuyến nghị sửa đổi số điều khoản Đạo luật dù đại đa số thống Đạo luật New Zealand dựa nguyên tắc đắn New South Wales20 a) Tổng quan New South Wales (NSW) bang đông dân Australia Luật pháp NSW chủ yếu dựa thông luật Anh Theo thời gian, NSW xây dựng hệ thống luật phức tạp xử lý trẻ em thiếu niên Hệ thống bao gồm Đạo luật Thanh thiếu niên vi phạm pháp luật, Đạo luật tố tụng hình trẻ em, Đạo luật chăm sóc bảo vệ trẻ em thiếu niên, Đạo luật cho nhận nuôi năm 2000 Đạo luật Gia đình năm 1975 quy định vấn đề ly thân ly hôn sửa đổi năm 2006 nhằm quy định vấn đề quyền trẻ em trình ly thân ly cha mẹ Phần tóm tắt đề cập đến hai nhóm trẻ em trẻ em vi phạm pháp luật trẻ em cần chăm sóc bảo vệ b) Trẻ em vi phạm pháp luật - Quyền tài phán Độ tuổi chịu trách nhiệm hình tối thiểu 10 tuổi Tuy nhiên trẻ em từ 10 đến 14 tuổi, quan tiến hành tố tụng phải chứng minh chắn trẻ em biết nhận thức hành vi sai trái Tồ án Trẻ em có quyền tài phán trẻ em từ 10 đến 21 tuổi bị buộc tội “vi phạm bị truy tố” trộm cắp, cướp tài sản, hiếp dâm, “vi phạm nhỏ xét xử chiếu lệ” có hành vi gây gổ tàng trữ số lượng nhỏ ma tuý Nếu người chưa thành niên bị buộc tội tội danh nghiêm trọng cần phải truy tố chẳng hạn giết người, việc giải cuối vụ án phải diễn Toà án cấp thành phố khơng phải Tồ Trẻ em - Xử lý chuyển hướng Mục tiêu Đạo luật Thanh thiếu niên phạm pháp nhằm chuyển hướng người chưa thành niên khỏi hệ thống xét xử thức thúc đẩy 20 Xem “The Law Handbook, your practical guide to the law in New south wales”, Chapter 8, Children and Young People (10th Ed 2007) 43 mục tiêu tư pháp mang tính phục hồi cân Đạo luật áp dụng vi phạm nhỏ xét xử chiếu lệ áp dụng để xử lý số hành vi truy tố mức độ nghiêm trọng Đối với vi phạm này, Cảnh sát đề xuất cân nhắc chuyển vụ việc xử lý bên hệ thống tư pháp thông qua biện pháp cảnh cáo, nhắc nhở, họp gia đình Chỉ nên chuyển vụ việc sang xử lý Tồ án tình tiết vụ án khiến cho khơng có phương án kể phù hợp để áp dụng Thông thường biện pháp nhắc nhở áp dụng hành vi vi phạm nhỏ, khơng mang tính bạo lực vào nơi cấm vào có hành vi gây gổ Biện pháp nhắc nhở áp dụng kể trẻ em không thừa nhận hành vi Trong biện pháp cảnh cáo lại áp dụng trẻ em thừa nhận hành vi vi phạm với chứng kiến người trưởng thành Trẻ em có quyền tìm kiếm lời khuyên, tư vấn pháp lý trước đồng ý nhận cảnh cáo Nếu thấy nhắc nhở cảnh cáo không phù hợp, Cảnh sát phải chuyển trường hợp cho nhân viên Cảnh sát chuyên trách thiếu niên, người định có tổ chức họp giải vấn đề tư pháp người chưa thành niên hay khơng Cuộc họp tổ chức gần giống với mơ hình Họp Gia đình Cộng đồng Thái Lan Một điểm khác biệt trẻ em có quyền có Luật sư tham gia tư vấn (nhưng không trực tiếp đại diện) cho em Kết mà họp hướng tới kế hoạch bên thống bao gồm biện pháp buộc xin lỗi, lao động phục vụ cộng đồng, bồi thường, chế tài phù hợp khác Kể vụ việc chuyển sang Toà Trẻ em xử lý Thẩm phán có quyền định áp dụng biện pháp cảnh cáo họp giải vấn đề người chưa thành niên Nếu người chưa thành niên thoả mãn điều kiện xử lý chuyển hướng đặt kế hoạch, vụ việc đình tố tụng - Xử lý xử phạt thức Nếu vụ việc khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Đạo luật Thanh thiếu niên vi phạm pháp luật thấy điều khoản Đạo luật không phù hợp với trường hợp người chưa thành niên định đó, trường hợp chuyển sang Tồ Trẻ em Quyền tài phán thủ tục hoạt động Toà quy định Đạo luật tố tụng hình trẻ em Trước xét xử, người chưa thành niên bảo lãnh ngồi bị tạm giam sở giam giữ chờ xét xử Quá trình xét xử Tồ án trẻ em xét xử kín lại cho phép quan truyền thơng tham gia Trẻ em có quyền có người đại diện pháp lý cho mình, vụ việc đem xử, thủ tục xét xử phiên tương tự Toà người trưởng thành Trách nhiệm chứng minh vụ án chứng minh kết luận phạm vi nghi vấn thực tế Sau lời thú tội sau kết luận có tội, Thẩm phán Tồ trẻ em có số phương án lựa chọn sau Thẩm phán kết thúc vụ án, áp dụng biện pháp nhắc nhở, tha bổng người chưa thành niên sở thái độ, thể 44 tốt, áp dụng biện pháp phạt tiền, chuyển vụ việc sang xử lý họp tư pháp người chưa thành niên, tạm đình việc xử lý thời gian tối đa năm, áp dụng biện pháp buộc chịu thử thách, buộc buồi thường, buộc lao động phục vụ cộng đồng, áp dụng biện pháp phạt tù Tuy nhiên việc áp dụng phạt tù sử dụng khơng cịn biện pháp phù hợp Ngồi ra, Thẩm phán cịn có số lựa chọn khác bao gồm chuyển người chưa thành niên chương trình điều trị cai nghiện, chữa bệnh kèm cặp Nếu hình phạt cuối Tồ án cấp Thành phố định, Tồ án áp dụng chế tài theo quy định Tồ án trẻ em, đồng thời áp dụng chế tài dành cho người trưởng thành c) Chăm sóc bảo vệ trẻ em Đạo luật chăm sóc & bảo vệ trẻ em Thanh thiếu niên New South Wales có hiệu lực từ năm 2000 Đạo luật thiết lập hệ thống sâu rộng xử lý thức khơng thức trẻ em thiếu niên có nguy bị tổn hại bao gồm em bị xâm hại, xao nhãng nguy hiểm khác Đạo luật thiết lập trình tự thủ tục báo cáo vụ việc cho quan phúc lợi trẻ em phủ, quy định kế hoạch chăm sóc cam kết trách nhiệm cha mẹ trường hợp cần thiết, cho phép tách trẻ em khỏi gia đình trường hợp cần thiết, đặt quy định tố tụng việc xét xử Toà án Trẻ em, quy định phương án lựa chọn xử lý nhằm bảo vệ chăm sóc trẻ em d) Bình luận New South Wales có hệ thống pháp luật tồn diện tất lĩnh vực mối quan hệ tương tác quan nhà nước với trẻ em gia đình em Những điều khoản văn pháp luật ban hành sửa đổi, quy định chi tiết, nên coi nguồn tham khảo tốt cho hệ thống tư pháp nước q trình rà sốt xây dựng luật pháp, sách thực tế hoạt động vấn đề liên quan tới trẻ em Nhật Bản a) Tổng quan Nhật Bản có hệ thống tư pháp riêng cho trẻ em vi phạm pháp luật từ năm 1949 Luật Người chưa thành niên Nhật Bản hoàn toàn dựa tảng phúc lợi để điều chỉnh, đặc biệt trẻ em 14 tuổi Mơ hình kết hợp với truyền thống văn hố gia đình kiểm sốt xã hội mạnh mẽ giữ tỷ lệ tội phạm chưa thành niên Nhật Bản thời gian dài mức thấp Tuy nhiên gần đây, với xu hướng tăng tội phạm số vụ phạm tội trẻ em thực gây chấn động lớn, Nhật Bản tăng cường quyền lực nhà nước việc xử lý bị can thiếu 45 niên.21 Luật quy định thủ tục điều tra Cảnh sát thiếu niên 14 tuổi lần cho phép Tồ án Gia đình đưa trẻ em vào trường giáo dưỡng/cơ sở phục hồi thay đưa vào trung tâm hướng dẫn trẻ em Luật sửa đổi quy định thiết lập hệ thống có chức chuyển vụ án nghiêm trọng từ Tồ Gia đình sang Tồ dành cho người trưởng thành b) Quyền tài phán Tồ Gia đình có quyền tài phán trẻ em thiếu niên 20 tuổi Đạo luật Người chưa thành niên cung cấp định nghĩa rộng “người chưa thành niên vi phạm pháp luật” Định nghĩa không bao gồm thiếu niên có hành vi phạm tội mà cịn bao gồm em “mà xu hướng phát triển họ cho thấy họ phạm tội tương lai” 22 Đại phận trẻ em 14 tuổi xử lý chủ yếu theo quy định Đạo luật Phúc lợi Trẻ em Tuy nhiên, Cảnh sát Công tố viên trao nhiều quyền hạn việc xử lý nhóm trẻ em Tồ Gia đình có quyền tài phán người trưởng thành có hành vi làm tổn hại đến sống phúc lợi trẻ em Các vấn đề khác cấp dưỡng quyền nuôi dưỡng thuộc phạm vi xử lý phận quan hệ gia đình Tồ Gia đình c) Xử lý chuyển hướng Về mặt truyền thống, Nhật Bản dựa chủ yếu vào biện pháp xử lý khơng thức gia đình cộng đồng để quản lý hành vi trẻ em thiếu niên Trẻ em giáo dục từ cịn nhỏ việc tơn trọng nhà chức trách tuân thủ quy chuẩn xã hội hoạt động Trẻ em gia đình thường xuyên phải xin lỗi người bị hành vi không đắn em làm phiền Chính truyền thống nhận lỗi đóng góp phần quan trọng vào việc giữ tỷ lệ người chưa thành niên phạm pháp Nhật mức thấp Ngoài ra, Cảnh sát thành viên cộng đồng có truyền thống hoạt động tích cực việc ngăn ngừa vi phạm thiếu niên Các tình nguyện viên cộng đồng hoạt động tích cực việc phát trường hợp thiếu niên có nguy đề nghị giúp đỡ, dẫn cho họ Cảnh sát đến thăm trường học diễn đàn cộng đồng để tập huấn cho giáo viên, cha mẹ, trẻ em hệ thống tư pháp người chưa thành niên Họ sẵn sàng hướng dẫn cho người chưa thành niên, từ xác định em có nguy có hành vi sai trái để động viên khuyến khích em điều chỉnh hành vi Do Cảnh sát Nhật cơng chức tôn trọng, nên hoạt động 21 Jessica Hardung, “The Proposed Revision to Japan’s Juvenile Law: If Punishment Is Their Answer, They Are Asking the Wrong Question”, tr.9 Pac Rim L & Pol’y 139 (2000) 22 Toà Gia đình có quyền tài phán người chưa thành niên thường xuyên không chấp hành dẫn đáng người bảo hộ mình, thường xun bỏ nhà khơng có lý đáng, giao du với người có khuynh hướng tội phạm người có tính cách vơ đạo đức, thường xun có hành vi đe doạ tới đạo đức cá nhân 46 định hướng, khuyên bảo đạt thành công lớn việc hạn chế tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật chuyển hướng xử lý người chưa thành niên vi phạm ngồi hệ thống xử lý thức d) Xử lý xử phạt thức23 Khi thiếu niên chuyển tới Tồ Gia đình, Thẩm phán định cán giám sát thử thách phụ trách việc điều tra hoàn cảnh thiếu niên Trong q trình thường kéo dài từ đến tuần này, thiếu niên bị tạm giam Khi kết thúc điều tra, cán giám sát thử thách nộp báo cáo khuyến nghị cho Tồ Sau vụ án đưa xét xử Trong vụ án với buộc tội nghiêm trọng giết người, hiếp dâm, Thẩm phán Tồ Gia đình cho phép Công tố viên tham gia người chưa thành niên độ tuổi 14 cần có tham gia Công tố viên đề chứng minh tình tiết lời buộc tội Nếu cho phép Cơng tố viên tham gia, Tồ phải định “người trợ giúp” - tương tự Luật sư bào chữa Vụ việc phải xét xử kín phải tuân thủ các quy tắc thức chứng Thẩm phán tạm hỗn việc định xử phạt cuối chuyển người chưa thành niên vào chương trình “thử thách tạm thời” người chưa thành niên phải chịu giám sát cán giám sát thử thách Toà Gia đình định Khi định xử lý cuối cùng, Thẩm phán Tồ gia đình có số lựa chọn sau đây: chuyển vụ việc sang hệ thống an sinh phúc lợi trẻ em, bãi bỏ vụ việc, chuyển sang Công tố viên người chưa thành niên vi phạm 14 tuổi hành vi phạm tội nghiêm trọng Nếu phương án cuối lựa chọn, vụ án xét xử Toà người trưởng thành tuân thủ thủ tục tố tụng hình Thẩm phán Tồ gia đình áp dụng đưa người chưa thành niên vào số biện pháp bảo vệ ba nhóm sau Người chưa thành niên bị: 1) đưa vào chương trình thử thách; 2) đưa vào sở phát triển xã hội mô hình nhà cho em chưa thể tự lập theo quy định Đạo luật Phúc lợi Trẻ em; 3) đưa vào trường giáo dục người chưa thành niên Đây loại hình sở mang tính giam giữ cung cấp loại hình giáo dục cải tạo cho người chưa thành niên Các Thẩm phán Cán giám sát thử thách Toà gia đình thăm người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp bảo vệ để kiểm tra giám sát đưa khuyến nghị Quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ người chưa thành niên kháng nghị lên Tồ án tối cao e) Bình luận Nhật Bản ví dụ điển hình hệ thống tư pháp chuyển từ mơ hình t phục hồi sang mơ hình mang tính xử phạt nhiều năm gần Và chuyển đổi bắt đầu nhận số phản ứng Năm 2004, Uỷ ban Quyền Trẻ em Liên hợp quốc bày tỏ 23 Xem trang web Toà án Tối cao Nhật Bản, www.courts.go.jp/english/proceedings/juvenile.html 47 quan ngại xu hướng thay đổi này, đặc biệt với định Nhật việc giảm độ tuổi chịu trách nhiệm hình kéo dài thời hạn cho phép giữ người chưa thành niên sở giam giữ Uỷ ban kết luận việc áp dụng thủ tục tố tụng hình “khơng phù hợp trẻ em” Scottland24 a) Tổng quan Năm 1971, Scottland xây dựng hướng tiếp cận đặc biệt trẻ em có nguy với đời hệ thống xét xử vụ án trẻ em Scottland.25 Hệ thống thiết lập dựa ý tưởng tất trẻ em phải tiếp xúc với pháp luật có nhu cầu tương tự cho dù bị can chưa thành niên người chưa thành niên cần chăm sóc bảo vệ Do đó, hầu hết vụ việc liên quan đến thiếu niên 16 tuổi xử lý hệ thống xét xử vụ án trẻ em thay Tồ án thơng thường Với hệ thống này, tình nguyện viên xã hội định cần phải làm để bảo vệ, hỗ trợ, và/hoặc phục hồi cho trẻ em người chưa thành niên Mặc dù biện pháp can thiệp Scottland trải qua nhiều thay đổi vòng 30 năm qua, hệ thống xét xử vụ án trẻ em đại thể khơng có thay đổi Tuy nhiên thời gian gần đây, Scottland có bước ban đầu nhằm tiến dần đến hệ thống Toà án cho người chưa thành niên độ tuổi lớn bị cáo buộc tội danh nghiêm trọng b) Quyền tài phán Căn để đưa trẻ em người chưa thành niên vào xử lý hệ thống xét xử vụ án trẻ em bao gồm: - Em vượt ngồi kiểm sốt cha mẹ người giám hộ; - Em có nguy suy thối đạo đức; - Em nạn nhân bạo lực, bao gồm xâm hại thể chất tình dục; - Em bị xao nhãng; - Em sử dụng ma tuý, rượu, chất gây nghiện khác; - Em thực hành vi phạm pháp; - Em khơng học đều; - Em bị xử phạt hành vi chống lại xã hội Hệ thống áp dụng với hầu hết người chưa thành niên 16 tuổi Người 16 tuổi bị truy tố Tồ án hành vi phạm pháp 24 Xem: “Malcolm Hill, Andrew Lockyer and Fred Stone” (eds.), YOUTH JUSTICE AND CHILD PROTECTION (2007) 25 Xem: “Children (Scottland) Act 1995”, sửa đổi bổ sung luật Social Work (Scottland) Act 1968 48 người thuộc loại nguy hiểm Tuy nhiên việc xét xử dựa nhiều vào quyền tự chủ Kể vụ án bị truy tố Tồ án, Tồ mời Hội đồng xét xử vụ án trẻ em tham mưu việc nên xử lý với người chưa thành niên c) Xử lý xử phạt thức Một người chưa thành niên coi bước vào hệ thống Xét xử Các vụ án Trẻ em cán tham mưu thông báo việc em cần phải giám sát Cán tham mưu người đào tạo pháp lý có hiểu biết an sinh phúc lợi trẻ em Sau em chuyển đến, Cán tham mưu tiến hành điều tra ban đầu định khơng có hoạt động gì, chuyển người chưa thành niên cho quyền địa phương để tham gia dịch vụ tự nguyện cộng đồng, tổ chức phiên xét xử Cán cho cần áp dụng biện pháp giám sát cưỡng Kết luận Cán tham mưu áp dụng người chưa thành niên gia đình em chấp nhận gửi tới “Chánh án Toà án cấp huyện” (Thẩm phán) - người định chấm dứt vụ án cân nhắc có đủ chứng (căn pháp lý) để triệu tập phiên xét xử người chưa thành niên hay khơng Nếu người chưa thành niên vào tình bị nguy hiểm, Chánh án tồ cấp huyện Lệnh Bảo vệ Người chưa thành niên yêu cầu phải tổ chức xét xử vụ việc liên quan tới người chưa thành niên vịng hai ngày Người chưa thành niên cha mẹ em triệu tập tới tham gia phiên xét xử vụ việc em Các thành viên khác tham gia bao gồm cán xã hội, giáo viên, số trường hợp đại diện pháp lý cho người chưa thành niên Phiên xét xử Hội đồng xét xử Các vụ án Trẻ em gồm thành viên điều hành Hội đồng gồm thành viên người tình nguyện cộng đồng làm việc không hưởng lương đào tạo chuyên sâu công việc Và Hội đồng xét xử phải có đại diện hai giới Mục tiêu xét xử nhằm tìm cách xử lý phù hợp với lợi ích tốt người chưa thành niên Phiên xét xử chủ ý tiến hành theo hình thức khơng thức khuyến khích trao đổi thảo luận bên tham gia Sau xem xét toàn tình tiết, thành viên Hội đồng xét xử định, yêu cầu giám sát họ cho cần có biện pháp giám sát cưỡng em Yêu cầu giám sát đề điều kiện mà người chưa thành niên cha mẹ em phải tuân thủ Nếu thấy cần thiết, người chưa thành niên bị tách khỏi gia đình đưa vào nơi đỡ đầu mơ hình nhà trẻ em trường nội trú Chính quyền địa phương có trách nhiệm thực yêu cầu giám sát Yêu cầu đánh giá năm họp đánh giá riêng người chưa thành niên đủ 18 tuổi yêu cầu hết hiệu lực Hầu hết yêu cầu giám sát thông thường có hai phần dịch vụ 49 hỗ trợ hoạt động quản lý giám sát Do việc xử lý khơng mang tính chất xử phạt nên Hội đồng xét xử khơng có quyền áp dụng biện pháp phạt tiền buộc bồi thường d) Bình luận Mơ hình Scottland ví dụ rõ ràng mơ hình mang tính phúc lợi tuý cho trẻ em có nguy cao Đóng góp độc đáo mơ hình chia tách chức điều tra tìm hiểu thật vụ việc khỏi chức xử lý vụ việc Chức tìm hiểu thật giao cho Tồ án mơ hình lại dựa vào thành viên cộng đồng để định hành động cần thiết để bảo vệ và/hoặc phục hồi cho trẻ em thiếu niên Hệ thống xét xử Scottland nhận phê phán từ hai nhóm Nhóm thứ lập luận thời gian thay đổi hệ thống khơng cịn phù hợp với tình hình ngày gia tăng tội phạm nguy hiểm người chưa thành niên Nhóm thứ hai hệ thống xét xử khơng nhìn nhận đầy đủ quyền trẻ em cần phải điều chỉnh hệ thống để tạo nhiều chế bảo đảm q trình tố tụng có chế bảo đảm tham gia trẻ em Chính sức ép mà hệ thống xét xử vụ án trẻ em nhà nghiên cứu tập trung đánh giá điểm mạnh điểm yếu Kết nghiên cứu không quan trọng với Scottland mà cịn có ý nghĩa cho hệ thống khác lấy Scottland làm hình mẫu việc xử lý, hỗ trợ thiếu niên có nguy cao Cộng hồ Séc26 a) Tổng quan Khơng giống quốc gia khác lựa chọn nghiên cứu này, Cộng hoà Séc quốc gia có chủ quyền thành lập năm 2003 sau tách khỏi Tiệp Khắc sau Sec-slovakia chia tách thành hai quốc gia Cộng hoà Séc Cộng hoà Slovakia Là quốc gia mới, Cộng hoà Séc có hội kiểm nghiệm lại hệ thống pháp luật mình, rút học kinh nghiệm từ hệ thống khác, tính tốn cho phù hợp với thay đổi nhanh chóng kinh tế xã hội trị quốc gia Cộng hồ Séc thơng qua luật vấn đề người chưa thành niên có hiệu lực từ ngày tháng năm 2004.27 Luật tạo khuôn khổ pháp lý thủ tục riêng xây dựng hệ thống Toà án chuyên trách người chưa thành niên Mục tiêu việc đời luật nhằm phòng ngừa hành vi phạm pháp người chưa thành 26 Xem Helena Valkova, “Restorative Approaches and Alternatives Methods: Juvenile Justice Reform in the Czech Republic” J Junger-Tas and S.H Decker (eds.) International Handbook of Juvenile Justice, trang 377 - 396 2006 Springer 27 Đạo luật số 218/2003 50 niên, khôi phục mối quan hệ xã hội bị ảnh hưởng hành vi người chưa thành niên, tái hoà nhập người chưa thành niên phạm pháp vào môi trường xã hội Với mục tiêu này, nói điều luật Cộng hoà Séc tiếp thu triết lý khởi phát Toà án người chưa thành niên - thừa nhận khác biệt mặt phát triển thiếu niên người trưởng thành Bên cạnh đó, luật lồng ghép hướng tiếp cận tư pháp phục hồi xử lý người chưa thành niên phạm pháp b) Quyền tài phán Độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo luật 15 tuổi Do Tồ án Người chưa thành niên áp dụng luật dân (luật gia đình luật bảo vệ trẻ em) để cải tạo bảo vệ trẻ em 15 tuổi Tồ án có quyền tài phán người chưa thành niên 18 tuổi c) Xử lý chuyển hướng Luật Cộng hoà Séc chịu ảnh hưởng phần từ mơ hình hoạt động Đức Áo việc chuyển hướng người chưa thành niên ngồi hệ thống tư pháp thức thơng qua việc thiết lập phương án xử lý phi tư pháp Luật khuyến khích áp dụng phương án giải mâu thuẫn mang tính thay thế, chẳng hạn hoà giải, nhằm khắc phục hậu hành vi phạm pháp người chưa thành niên gây tăng cường quan hệ xã hội cho người chưa thành niên Cùng với việc hồ giải tạm hỗn xử lý có điều kiện, luật cịn cho phép Công tố viên huỷ định truy tố lúc trình xử lý vụ việc d) Xử lý xét xử thức Tồ án người chưa thành niên thành lập Hội đồng xét xử chun trách lựa chọn từ Tồ thơng thường điều hành Một đặc điểm thú vị luật luật quy định số phương án lựa chọn tố tụng dựa đánh giá Thẩm phán Tồ người chưa thành niên, Cơng tố viên đặc trách, quan điểm người vi phạm Vụ việc đưa tiến hành xét xử thức, giải thông qua xét xử giản lược, áp dụng số hình thức xử lý chuyển hướng Biện pháp đưa vào sở giam giữ áp dụng khơng cịn biện pháp khác Việc giam giữ chờ xét xử giới hạn vịng tháng (có thể gia hạn tối đa lên đến sáu tháng trường hợp vụ án nghiêm trọng nhất) Sau người chưa thành niên đưa vào chương trình giám sát thử thách vụ án kết thúc Sau xét xử, hình thức xử phạt áp dụng thường phương án thay tạm hỗn xử lý có điều kiện (án treo), hoà giải, biện pháp giáo dục bảo vệ, buộc chịu thử thách e) Bình luận 51 Luật Tư pháp Người chưa thành niên Cộng hoà Séc xây dựng dựa điểm ưu việt mơ hình Tồ án phúc lợi, lồng ghép số xu hướng tư pháp người chưa thành niên việc áp dụng nguyên tắc tư pháp phục hồi tăng cường vai trò cán giám sát thử thách việc quản lý giám sát thiếu niên chuyển hướng xử lý hệ thống tư pháp thức áp dụng biện pháp thay cho hình phạt tù Với mơ hình nay, Cộng hồ Séc có hệ thống gần đồng với hệ thống thiết lập quốc gia Châu Âu khác 10 Hoa Kỳ a) Tổng quan Hoa Kỳ khơng có hệ thống Toà người chưa thành niên thống mà bang có trách nhiệm thiết kế thực hệ thống Tồ riêng Do phương án hiệu quyền liên bang việc tác động vào sách tư pháp người chưa thành niên bang đặt điều kiện kèm với khoản ngân quỹ mà liên bang cấp cho quyền bang Dù đại đa số bang trì quyền tài phán Tồ án người chưa thành niên công tác bảo vệ trẻ em lẫn tư pháp người chưa thành niên, có số bang đơn vị cấp bang bắt đầu đưa vào thử nghiệm mơ hình Tồ gia đình Phần tóm tắt tập trung vào mơ hình “lấy gia đình làm trung tâm” b) Quyền tài phán Một mơ hình điển hình Tồ gia đình hợp mơ hình có quyền tài phán tất vấn đề pháp lý toàn diện gia đình bao gồm nhân, ly hơn, bạo lực gia đình, tư pháp người chưa thành niên, bảo vệ trẻ em cho nhận nuôi.28 Đối với trường hợp gia đình, Thẩm phán có trách nhiệm giám sát tất trình tố tụng, pháp lý nảy sinh từ vụ việc gia đình Ngồi ra, gia đình có tổ dịch vụ xã hội phụ trách giúp đỡ từ đầu đến cuối suốt q trình giao dịch với Tồ Theo mơ hình Tồ gia đình hợp nhất, Thẩm phán có quyền áp dụng quy định Luật quyền hạn nhiệm vụ thủ tục vấn đề xử lý Ví dụ vụ việc tranh chấp quyền nuôi con, việc xét xử tuân thủ điều khoản luật quan hệ gia đình Nếu vụ việc có trẻ em vi phạm pháp luật, Thẩm phán áp dụng Đạo luật Toà án Người chưa thành niên để xử lý c) Lý lẽ ủng hộ mô hình Tồ Gia đình Hợp Những người ủng hộ mơ hình Tồ gia đình hợp lập luận hệ 28 Xem James M Bozzomo and Gregory Scolieri, “A Survey of Unified Family Courts: As Assessment of Different Jurisdictional Models”, 42 Fam Ct Rev 12 (Jan 2004) 52 thống pháp lý nên nhìn nhận tơn trọng thực tế hầu hết trẻ em trưởng thành môi trường gia đình mối quan hệ gia đình mang tính hệ thống, khơng ngừng vận động, phức tạp Tuy nhiên, nhiều hệ thống pháp lý Toà án lại thiết kế xây dựng theo mơ hình mà cá nhân tổ chức tiến hành tố tụng khó hiểu đầy đủ tồn diện vấn đề mà gia đình gặp phải Có gia đình tranh chấp cha mẹ vấn đề quyền ni phân xử hệ thống Tồ án cịn cáo buộc bạo lực gia đình gia đình lại thụ lý Toà án khác Tương tự vậy, gia đình phải trải qua thủ tục tố tụng bảo vệ trẻ em bị xử lý vi phạm pháp luật Toà án khác Tinh thần chủ đạo đằng sau mơ hình Tồ gia đình hợp tập hợp tất vấn đề kể vào phạm vi xử lý Thẩm phán nhất, hệ thống lưu trữ hồ sơ nhất, hệ thống hỗ trợ Mặc dù Tồ gia đình hợp hoạt động khn khổ pháp lý mang tính thức cao mơ hình lại tập trung vào khía cạnh giải vấn đề nhiều đánh giá phân xử xem lỗi thuộc Các ý kiến ủng hộ cho mơ hình góp phần nuôi dưỡng mối quan hệ phối hợp, cải thiện hiệu hoạt động trình định Tồ gia đình hợp giúp loại bỏ tình trạng Thẩm phán khác phán mâu thuẫn nhau, giúp tiết kiệm thời gian, tránh trùng lặp việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ, thúc đẩy lợi ích tốt trẻ em d) Ý kiến quan ngại mô hình Tồ gia đình hợp Mặc dù ngày có nhiều ý kiến ủng hộ mơ hình Tồ gia đình hợp số quan sát viên số điểm bất cập tiềm tàng hướng tiếp cận này.29 Những người đưa lý lẽ chức mà Toà án thực hiệu chức phân xử tranh chấp dựa tình tiết thực tế, Thẩm phán chưa đào tạo tập huấn phù hợp cịn thiếu trình độ chun mơn việc đánh giá nhu cầu tâm lý gia đình Một lo ngại khác Thẩm phán phân xử vụ việc khác chất gia đình, Thẩm phán khơng tránh khỏi việc để biết vụ việc ảnh hưởng tới định vụ việc khác gia đình Những nhà phê bình cho cần phải nghiên cứu sâu để cân nhắc mặt lợi ích bất lợi mơ hình Tồ gia đình hợp e) Bình luận Mơ hình Tồ gia đình hợp phương pháp tiếp cận tổng thể nhằm xử lý vấn đề gia đình sở đảm bảo sống phúc lợi 29 Xem Anne H Geraghty and Wallace J Mlyniec, “Unified Family Courts: Tempering Enthusiasm with Caution”, 40 Fam Ct Rev 435 (Oct 2002) 53 cho tất thành viên gia đình Mơ hình tập trung tăng cường tính hiệu giảm sức ép thông qua việc định Thẩm phán đào tạo đặc biệt pháp luật gia đình phối hợp, hỗ trợ gia đình cụ thể xử lý tất vấn đề theo phương thức hỗ trợ phán xét Để đạt mục tiêu bao quát này, cần phải xây dựng hệ thống có đủ lực Việc xây dựng hệ thống đòi hỏi phải có cơng tác tập huấn phù hợp cho đội ngũ Thẩm phán cán Toà án, xây dựng hệ thống tích hợp thơng tin quản lý dịch vụ xã hội hoàn thiện bao gồm dịch vụ tham vấn, giải tranh chấp, điều trị cai nghiện Nếu không xây dựng lực vậy, mơ hình Tồ gia đình hợp có khả không đạt tất tiềm mục đích mà đặt 54

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w