Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
381 KB
Nội dung
TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxx:2010 Xuất lần ĐIỂM TRUY NHẬP INTERNET CÔNG CỘNG – CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT HỖ TRỢ NGƯỜI GIÀ VÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG Public Internet Access Points (PIAPs) - Technical specification for accessibility of old people and people with disability (Dự thảo) HÀ NỘI – 2010 Mục lục 10 11 Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Chữ viết tắt Các yêu cầu chung nhằm tăng khả tiếp cận người già người khuyết tật với PIAP 5.1 Tên nội dung biển dẫn vị trí PIAP 5.2 Chỉ dẫn vị trí PIAP 5.3 Thiết kế tồ nhà có đặt PIAP 5.4 Thể biển báo 5.5 Không gian làm việc cá nhân 5.6 PIAP có hỗ trợ truy cập Internet không dây 5.7 Các nhân viên PIAP Hướng dẫn lựa chọn phần cứng nhằm hỗ trợ người già người khuyết tật sử dụng PIAP 6.1.1 Màn hình 6.1.2 Bàn phím/ bàn phím số 6.1.3 Thiết bị trỏ 6.1.4 Giao diện kết nối cho thiết bị ngoại vi 6.1.5 Máy in 6.1.6 Camera 6.1.7 Nút công tắc 6.1.8 Âm 6.1.9 Các thiết bị trợ giúp khác Hướng dẫn lựa chọn phần mềm nhằm hỗ trợ người già người khuyết tật sử dụng PIAP 7.1 Các yêu cầu chung 7.2 Các hướng dẫn việc cài đặt 7.3 Phần mềm hỗ trợ 7.4 Thời gian cho lượt sử dụng 7.5 Các bước thông báo hết thời gian sử dụng Hướng dẫn lựa chọn phần mềm liên quan đến thiết bị phần cứng nhằm hỗ trợ người già người khuyết tật sử dụng PIAP 8.1 Hệ điều hành 8.2 Phần mềm bàn phím 8.3 Phần mềm thiết bị trỏ 8.4 Hiển thị hình 8.5 Âm đa phương tiện 8.6 Thông điệp thông báo/ cảnh báo Các yêu cầu kỹ thuật nhận dạng bảo mật cho người sử dụng 9.1 Hướng dẫn sử dụng máy trạm 9.2 Tên đăng nhập/ mật xác nhận 9.3 Lưu trữ thông tin khách hàng 9.4 Ngăn chặn truy cập trái phép Các yêu cầu kỹ thuật cho điểm truy cập Internet khơng dây (Wi-Fi) Bảo trì Phụ lục A (quy định) Các mục cần trì/giám sát 5 6 7 8 10 11 11 12 12 12 13 14 14 14 15 15 15 15 15 16 17 17 18 18 18 18 18 19 19 19 20 20 20 21 21 21 22 24 Lời nói đầu TCVN xxx:2010 xây dựng sở tiêu chuẩn ETSI TS 102 577 v.1.1.1 (2008-2009) Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI), có tham khảo Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TCXDVN 266:2002 (Tiêu chuẩn xây dựng nhà đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng) TCVN xxx:2010 Vụ Khoa học Công nghệ xây dựng, Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố T IÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN :2010 Điểm truy nhập Internet công cộng – Các yêu cầu kỹ thuật hỗ trợ người già người khuyết tật tiếp cận sử dụng Public Internet Access Points (PIAPs) - Technical specification for accessibility of old people and people with disability Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn hướng dẫn thông số kỹ thuật, yêu cầu thiết kế xây dựng điểm truy cập Internet công cộng nhằm hỗ trợ người già người khuyết tật tiếp cận sử dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho điểm truy cập Internet sau: - Các trung tâm cung cấp dịch vụ công trực tuyến; - Các điểm cung cấp dịch vụ Internet công cộng Tiêu chuẩn hỗ trợ người già người khuyết tật dạng sau [2]: a Giảm khả nhìn, nghe, cảm ứng, cân bằng; b Giảm khả thể chất giảm độ khéo léo thao tác, chuyển động, giảm sức mạnh độ bền; c Giảm khả nhận thức trí tuệ nhớ; d Giảm khả ngôn ngữ nói, đọc, viết hiểu Tài liệu viện dẫn [1] ETSI TS 102 577 v.1 11 (2008-2009); Human Factors (HF) – Public Internet Access Points (PIAPs) [2] ETSI EG 202 116: Human Factors (HF) – Guidelines for ICT products and services; Design for all [3] QCXDVN 01:2002 - Quy chuẩn xây dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng [4] TCXDVA 264:2002 - Nhà cơng trình – ngun tắc xây dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng [5] TCXDVN 265:2002 - Đường hè phố – ngun tắc xây dựng cơng trình để người tàn tật tiếp cận sử dụng [6] TCXDVN 266:2002 – Nhà – Hướng dẫn xây dựng để người tàn tật tiếp cận sử dụng Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Thiết kế cho người khuyết tật (Design for people with disability) [2] Việc thiết kế sản phẩm, dịch vụ phục vụ riêng cho người khuyết tật 3.2 Thiết kế cho người (Design for all hay Human factor) [1] Việc thiết kế sản phẩm, dịch vụ để thuận tiện cho người sử dụng nhằm đạt số người sử dụng tối đa (bao gồm người bình thường, người già người khuyết tật) mà khơng cần thích ứng chun dụng 3.3 Thiết bị ICT (ICT device) [2] Thiết bị để xử lý thông tin / hỗ trợ thông tin liên lạc mà có giao diện để giao tiếp với người dùng 3.4 Khả sử dụng (usability) [1] Mức độ mà sản phẩm sử dụng người dùng cụ thể để đạt mục tiêu cụ thể có hiệu lực, hiệu hài lòng bối cảnh cụ thể việc sử dụng 3.5 Điểm truy cập Internet công cộng (Public Internet Access Points) Là điểm cung cấp dịch vụ Internet (bao gồm dịch vụ Internet không dây), điểm cung cấp dịch vụ trực tuyến 3.6 Dịch vụ Internet Dịch vụ Internet công cộng bao gồm dịch vụ Internet cung cấp qua Wi-Fi cố định 3.7 Độ phân giải CIF (CIF resolution) [1] Tỷ lệ 20 khung s thời gian 100 3.8 Độ phân giải QCIF (QCIF resolution) [1] Tỷ lệ từ 10 tới 14 khung s thời gian trễ 400ms Chữ viết tắt Các chữ viết tắt sau sử dụng tiêu chuẩn này: Từ viết tắt Tiếng anh Dịch nghĩa PIAP Public Internet Access Points Điểm truy cập Internet công cộng Wi-Fi Wireless Fidelity Dịch vụ Internet không dây WPA Wi-Fi Protect Access Phương pháp bảo vệ cho mạng không dây USB Universal Serial Bus Cổng USB ETSI European Telecommunication Standard Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu Institute N Newton Đơn vị đo lực Các yêu cầu chung nhằm tăng khả tiếp cận người già người khuyết tật với PIAP 5.1 Tên cách thể tên ký hiệu dẫn vị trí PIAP Tên ký hiệu dẫn vị trí PIAP cần phải tuân thủ yêu cầu sau: a Tên biển dẫn vị trí PIAP cần nêu rõ PIAP có khả hỗ trợ người già người khuyết tật tiếp cận hay không Để thể chức này, kết hợp từ đơn giản với ký hiệu biểu thị chức b Tên nội dung biển báo vị trí PIAP cần phải chứa từ ký hiệu sử dụng phổ biến toàn giới c Sử dụng từ quen thuộc có liên quan đến Internet tên PIAP VÍ DỤ: "Web", "www", biểu tượng "@", "Internet", "Internet Café", "Cyber", "Cyber Café", "net", "Internet Spot", "Wi-Fi Spot" d Thuật ngữ điểm truy cập Internet cơng cộng thường dài khơng nên sử dụng phần tên ký hiệu 5.2 Chỉ dẫn vị trí PIAP Để dễ dàng xác định vị trí PIAP, cần phải thực yêu cầu sau: a Danh sách vị trí PIAP có trang bị thiết bị phục vụ người già người khuyết tật phải đăng phương tiện thông tin khác trang web dành cho người già người khuyết tật, tìm trình duyệt thơng dụng hay tìm cách gọi điện hỏi tổ chức người già người khuyết tật dịch vụ công cộng cung cấp thông tin b Vị trí PIAP có trang thiết bị phục vụ người già người khuyết tật cần cung cấp hệ thống đường điện tử hay hệ thống biển báo dựa Bluetooth WiFi c Các PIAP cơng cộng phải bố trí địa điểm phù hợp để người già người khuyết tật tiếp cận d Để tăng khả tiếp cận với người khiếm thị: - Đặt dấu hiệu định hướng để họ dễ dàng xác định vị trí - In dấu hiệu định hướng cỡ chữ lớn - Cung cấp dấu hiệu định hướng dạng chữ - Sử dụng định hướng thông qua tương phản màu sắc chuẩn hóa - Dùng hình ảnh cỡ lớn, tương phản, tinh thể lỏng cho việc hiển thị vị trí thơng tin liên quan - Hiển thị hệ thống tìm đường biển báo mức cỡ lớn có tương phản - Thông tin văn cần cung cấp dạng ghi âm e Để tăng khả tiếp cận người khiếm thính: sử dụng biển báo, đèn báo f Để tăng khả tiếp cận người mắc chứng khó đọc suy giảm khả đọc hiểu: sử dụng biểu tượng từ chuẩn hóa biển báo g Để tăng khả tiếp cận người suy giảm nhận thức - Đặt dấu hiệu hướng để họ dễ phát - Sử dụng biểu tượng tiêu chuẩn hóa, chữ tượng hình, từ ngữ kết hợp với thiết bị phát tiếng nói nơi thích hợp 5.3 Thiết kế tịa nhà có đặt PIAP Các tịa nhà có đặt PIAP phải tuân thủ quy chuẩn QCXDVN 01:2002 [3], TCXDVN 264:2002 [4], TCXDVN 265:2002 [5], TCXDVN 266:2002 [6] quy định sau: a PIAP nên đặt vị trí thuận tiện dễ sử dụng phương tiện giao thông công cộng Trong đồ hướng dẫn cách xác định vị trí PIAP phải rõ đường từ nơi dừng đỗ gần phương tiện giao thơng cơng cộng đến chỗ có PIAP b PIAP cần đặt gần khu vực đậu xe công cộng Khu vực đậu xe công cộng phải dành riêng số chỗ đậu xe cho người già người khuyết tật với khơng gian thích hợp để họ khỏi xe cách thoải mái (tỷ lệ 100 xe phải có 2-3 chỗ cho người khuyết tật) Chỗ đỗ xe người già người khuyết tật phải đặt dốc lối vào nhà Nên xây dựng đường phù hợp từ trạm dừng, đỗ xe gần đến nơi có PIAP c Nếu thiết kế có thay đổi độ dốc lớn 13 mm, phải thiết kế đoạn đường thay phù hợp (như đường dốc, thành dốc, thang nâng thang máy) để phù hợp với người lại khó khăn người chống nạng, chống gậy, người khiếm thị người xe lăn d Khi thiết kế lối vào, hạn chế thiết kế có thay đổi độ dốc đột ngột, kiểu cầu thang có bậc Độ dốc tối đa đoạn đường xây dựng 1:12 Sự gia tăng tối đa cho đoạn đường 760 mm Nếu cung cấp đoạn đường nên sử dụng độ dốc thấp nhấp e Nên sử dụng cửa trượt tự động Trường hợp không sử dụng phải thay cửa mở từ hai hướng f Các ô cửa nên có khoảng mở tối thiểu 815 mm với cánh cửa mở 90 độ, khoảng cách đo mặt cửa điểm dừng đối diện g Nên tránh sử dụng loại cửa chiếm không gian mở Nếu khơng sử dụng loại cửa trượt nên cung cấp hệ thống đóng mở tự động tốc độ chậm để người già người khut tật khơng cần phải đóng mở cửa h Cửa kính phải có dải băng rộng 200 mm kéo dài dọc theo chiều rộng tất cửa, độ cao từ m 1,5 m để người dùng dễ dàng nhận dạng i Tay cầm cửa chốt cửa phải đặt độ cao khoảng từ 850 mm tới 1,2 m, có màu tương phản với màu sắc cửa j Hệ thống mở cửa tự động cần tránh điểm chết không nhận dạng phải sử dụng hiệu người có độ cao khác nhau, trẻ em người sử dụng xe lăn Thời gian mở cửa nên điều chỉnh phù hợp với người có khó khăn di chuyển k Cửa tự động phải có chế an tồn nhằm tránh nguy va chạm l Nơi lý tưởng để đặt PIAP tầng Trường hợp không đặt tầng nên có thang máy phù hợp với hướng dẫn khả tiếp cận chung liên quan đến thang máy m Cửa vào thang máy phải chế độ tự động, có độ trượt chiều rộng tối thiểu 900 mm Các chướng ngại vật phải để cách khu vực phía trước thang máy từ 1,5m trở lên để tạo không gian tốt cho người dùng xe lăn người cần hỗ trợ di chuyển vào sử dụng thang máy n Chiều rộng tối thiểu cho cửa vào 815mm, chiều rộng đường dốc hành lang tối thiểu 915 mm Các hành lang phải có bề rộng tối thiểu 525 mm hai xe lăn tránh dễ dàng o Các cửa vào tồ nhà phải có khoảng trống khoảng 1,2m phía trước phía sau cửa p Không gian mặt tối thiểu để đặt xe lăn từ 760 mm đến 1220 mm q Tại vị trí mà người xe lăn tiếp cận đối mặt, độ cao tối đa cho phép vật dụng 1220 mm tối thiểu 380 mm so với sàn nhà r Tại vị trí mà người xe lăn tiếp cận bên trái phải xe lăn, độ cao tối đa vật dụng 1370 mm tối thiểu 230 mm so với sàn nhà s Khơng gian tối thiểu phía trước lối bộ, đại sảnh, hành lang, ngõ, lối dãy ghế không gian vòng khác 2030mm t Nếu khoảng trống dọc theo khu vực tiếp giáp với đường nhỏ 2030 mm (kích thước danh nghĩa) phải có rào chắn để cảnh báo người mù người có khiếm thị u Sàn bề mặt sàn dọc theo đường bên địa điểm bao gồm sàn nhà, lối bộ, đường dốc, cầu thang, lề đường dốc phải chắn có khả chống trượt v Người dùng cần cảnh báo mối nguy hiểm tiềm tàng (Ví dụ trở ngại), bao gồm tạm thời vĩnh viễn, để họ sử dụng PIAP mà khơng bị gây thương tích mối nguy hiểm khơng nhận biết Những cảnh báo nguy hiểm cần cung cấp dạng âm hình ảnh w Mức tương phản màu sắc cửa vào, tường sàn nhà phải đủ lớn để người già người khuyết tật dễ dàng phân biệt 5.4 Thể biển báo Các biển báo phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: a Các biển đường sơ đồ tầng tòa nhà có PIAP phải đặt vị trí dễ quan sát, gần lối vào tốt b Nội dung thông tin hiển thị biển hiệu phải súc tích, ngắn gọn thống nhất, tránh thơng tin thừa c Các biển hiệu giá đỡ không gây nguy hiểm cho người già người khuyết tật thị giác d Các tuyến đường nội phải rõ bảng hướng dẫn xác định vị trí PIAP ký hiệu định hướng đầu cuối tuyến đường, nơi chuyển hướng Nếu tuyến đường dài phải thường xuyên đặt thêm ký hiệu đồ (có đánh dấu vị trí tại) đường di chuyển kết hợp với việc đặt ký hiệu hướng sàn nhà e Các ký hiệu trực quan cần có biểu tượng hay màu sắc có độ tương phản cao với hình Các ký hiệu phải có kích thước thích hợp để dễ dàng đọc từ khoảng cách hợp lý f Các ký hiệu dạng âm phải có mức âm lượng dễ nghe mà khơng làm phiền đến người xung quanh Các biển có hướng dẫn thông tin dạng âm cần phải trang bị chức khuyếch đại cảm ứng để phục vụ cho người già người khiếm thính Thơng tin cần cung cấp tiếng Việt ngơn ngữ nước ngồi g Thơng tin dạng xúc giác phải đặt dạng kết cấu thơ (Ví dụ đặt sàn nhà để báo hiệu số tuyến đường), chạm theo hệ thống chữ dành cho người khiếm thị số điểm định (Ví dụ lan can cầu thang, đoạn đường nối thang máy thơng tin phải đặt bên lan can đầu lan can đó) h Các thơng tin liên quan PIAP phải cung cấp nhiều dạng (tối thiếu dạng âm hình ảnh, thêm dạng xúc giác) 5.5 Không gian làm việc cá nhân Nếu điểm truy cập Internet công cộng áp dụng thiết kế theo kiểu cabin, cabin làm việc cần tuân thủ yêu cầu thiết kế sau: a Không gian tối thiểu dành cho đầu gối cabin 685 mm cao, 760 mm rộng 485 mm sâu b Ghế ngồi phải điều chỉnh có chỗ tựa lưng thích hợp c Phải có ghế gấp lại (để tạo chỗ trống cho người sử dụng xe lăn) 10 d Không gian làm việc cabin nên bố trí đủ cho người thứ hai (ví dụ bạn bè, trẻ em, trợ lý người chăm sóc) đủ để đặt lấy cách dễ dàng vật mà người sử dụng mang theo (ví dụ gậy bộ, túi mua sắm, va li) 5.6 PIAP có hỗ trợ truy cập Internet khơng dây Định nghĩa: PIAP có hỗ trợ truy cập Internet khơng dây địa điểm có cung cấp kết nối mạng không dây nhằm kết nối thiết bị di động người sử dụng (Ví dụ máy tính xách tay, điện thoại di động ứng dụng mạng khơng dây, máy tính để bàn có card sử dụng mạng không dây) Các PIAP địa điểm cung cấp cho thuê thiết bị đầu cuối có khả truy cập dịch vụ Internet không dây Việc thiết kế điểm truy cập Internet không dây cần áp dụng khuyến nghị liên quan đến tòa nhà không gian làm việc mô tả khoản 5.2, 5.3 5.4 quy định liệt kê sau đây: a Cần cung cấp dấu hiệu cho thấy độ mạnh yếu tín hiệu khơng dây vị trí khác b Cần cung cấp ổ cắm điện để người sử dụng nạp điện vào thiết bị di động họ c Ổ cắm điện cần đặt độ cao thích hợp để tất người sử dụng dễ dàng bao gồm người già người khuyết tật (như quy định điều q r phần 5.4) d Các PIAP nên cung cấp giải pháp để người già, người mù người khiếm thị tìm thấy ổ điện ổ cắm mạng (Ví dụ dấu hiệu bàn đặt phía trước vị trí ổ cắm điện ổ cắm mạng tường) e Nếu cung cấp mạng khơng dây ngồi trời ổ cắm điện ổ cắm mạng phải thiết kế thích hợp để khơng bị ảnh hưởng nước bụi bẩn f PIAP phải có sẵn giắc chuyển tiếp để phù hợp với loại đầu nạp điện khác g Tại vị trí cắm điện phải chừa khoảng không cho giắc chuyển tiếp Chỗ đặt máy tính xách tay phải thiết kế phù hợp với nhiều kích thước máy tính xách tay phải có đủ khơng gian để đặt cổ tay xuống 5.7 Các nhân viên PIAP Các nhân viên làm việc PIAP cần huấn luyện để hỗ trợ cho người già người khuyết tật sử dụng PIAP phải tuân thủ số yêu cầu sau: a Có lối đối xử tự nhiên, khơng phân biệt với người già người khuyết tật b Nhân viên hiểu chức tổng thể PIAP, bao gồm thiết bị đầu cuối, Internet không dây, hệ thống giám sát hệ thống kế toán c Nhân viên giúp người sử dụng toán, đăng ký đăng nhập 11 d Nhân viên phải có phong cách ứng xử phù hợp với người mà họ nói Họ cần phải kiên nhẫn khuyến khích, đặc biệt với người có kỹ sử dụng máy tính hạn chế người có lịng tự trọng thấp e Tại khu vực đa văn hóa, nhân viên PIAP phải người quen thuộc với văn hóa ngơn ngữ người sử dụng tiềm năng, trang bị kiến thức vấn đề xã hội khu vực f Phong cách ăn mặc trợ lý PIAP phải gần gũi với coi bình thường khu vực có đặt PIAP g Nhân viên phải đào tạo cụ thể để học cách thích ứng với ứng xử người già người khuyết tật để hiểu biết cách sử dụng thiết bị trợ giúp khách hàng Hướng dẫn lựa chọn phần cứng nhằm hỗ trợ người già người khuyết tật sử dụng PIAP 6.1.1 Màn hình a Màn hình phải điều chỉnh độ cao góc nhìn Màn hình nên có khả điều chỉnh vị trí mà cần dùng tay với lực nhỏ 22,2 N Đồng thời, nên bố trí cho việc thực hoạt động không cần phải xoay cổ tay sử dụng động tác kẹp b Các hình nên trang bị chắn từ để khơng gây trở ngại cho người sử dụng có thiết bị trợ thính c Góc nhìn hình nên đủ cho hai người đọc chia sẻ máy trạm d Nên cung cấp phương tiện chắn hình phải bố trí đặt hình theo kiểu đặc biệt (chẳng hạn bố trí kiểu zig-zag) để giữ riêng tư cho hình người sử dụng e Màn hình nên có độ rộng 19" f Màn hình phải điều chỉnh màu sắc, độ sáng độ tương phản g Các nút Bật/Tắt hình nên thiết kế ẩn bảo vệ để tránh việc người sử dụng trước tắt hình nút gây khó khăn cho người sử dụng sau h Bề mặt hình nên bảo vệ để tránh để lại dấu tay (Ví dụ lớp bọc suốt) i Màn hình nên thiết kế để tránh nhấp nháy tần số Hz 50 Hz 6.1.2 Bàn phím / Bàn phím số a Các PIAP phải trang bị bàn phím theo tiêu chuẩn quốc tế (có nghĩa bàn phím bố trí theo dạng QWERTY AZERTY [2]) 12 b Các PIAP phải có trang bị phần mềm chuyên dụng để soạn thảo theo ngôn ngữ tiếng việt có hướng dẫn sử dụng phần mềm c Khơng nên gắn cố định bàn phím bàn d Nếu bàn phím cố định trung điểm phần chữ số nên điểm hình (cho dù bàn phím có phím số hay khơng) e Nên sử dụng bàn phím mầu nhạt với ký tự mầu đen để người già người khiếm thị dễ dàng đọc f Trong trường hợp sử dụng bàn phím đen với chữ trắng nên có miếng dán (với trắng, chữ to, đen in đậm) đính kèm với phím để hỗ trợ người già người khiếm thị g Trong điều kiện cho phép, thay cho bàn phím truyền thống bàn phím ảo hiển thị hình Bàn phím kiểu hỗ trợ người bị khiếm thị tốt bàn phím thơng thường bàn phím ảo phóng đại hình đến kích cỡ cần thiết phù hợp với người già người kiếm thị, đồng thời tối ưu hóa độ tương phản màu sắc h Để hỗ trợ người bị run tay nên cung cấp bàn phím với khoảng cách phím lớn bình thường (khoảng cách bình thường 19mm ±1mm theo tiêu chuẩn ETSI EG 202 116 V1.2.2 [2]) i Để hỗ trợ người già người khuyết tật nhận thức nên cung cấp bàn phím với loạt phím có màu khác j Cần có đủ khơng gian phía trước hình để rút bàn phím để gắn thiết bị thay vào k Nên có sẵn thiết bị đỡ cổ tay cho trường hợp có yêu cầu l Lực cần thiết để kích hoạt phím bàn phím tối đa 22,2 N Khuyến nghị việc gõ phím gây cho người dùng cảm giác xúc giác âm m Các phím nên cảm nhận dựa theo xúc giác Các phím khơng kích hoạt cách chạm vào mà cần phải có thêm áp lực và/hoặc chuyển động n Màu sắc khơng phải cách để phân biệt phím VÍ DỤ: số chức cần thêm dẫn xúc giác để phân biệt phím 6.1.3 Thiết bị trỏ a Thiết bị trỏ nên chuột b Trong trường hợp sử dụng chuột với bánh xe dây cáp chuột phải đủ dài để dễ dàng di chuyển sang trái bên phải bàn phím (tùy thuộc vào người dùng thuận trái tay phải), không nên để dài đến mức rơi xuống sàn nhà c Phải bố trí chỗ để tay sử dụng chuột 13 d Các bề mặt để sử dụng chuột phải thích hợp với cơng nghệ e Để tạo điều kiện cho người già người khuyết tật vận động sử dụng máy tính, PIAP cần phải có sẵn thiết bị thay lựa chọn theo nhu cầu cá nhân người Ví dụ bi lăn bàn phím cung cấp để thay cho chuột 6.1.4 Giao diện kết nối cho thiết bị ngoại vi a Các PIAP phải chuẩn bị giắc chuyển đổi phù hợp để kết nối thiết bị ngoại vi người sử dụng b Các PIAP nên bố trí thiết bị ngoại vi cho người sử dụng kết nối để sử dụng tay, với lực nhỏ 22,2 N xoay cổ tay sử dụng động tác kẹp c Các thiết bị đầu cuối PIAP phải có cổng USB d Các thiết bị đầu cuối PIAP phải có cơng cụ kết nối âm đầu vào/ đầu e Cổng USB giắc kết nối âm phải đặt đối diện với người sử dụng, độ cao bàn phím cao Ngồi ra, cần có dấu hiệu rõ ràng (bằng hình ảnh xúc giác) để diện vị trí thiết bị f Các thiết bị đầu cuối nên cung cấp tùy chọn để kết nối Bluetooth Hồng ngoại cho người dùng g Các tai nghe sử dụng PIAP kèm theo núm điều chỉnh âm lượng, cung cấp cho người muốn sử dụng h Các PIAP nên cung cấp cho người sử dụng vài công cụ để tải lên tải xuống thông tin từ thiết bị ngoại vi kết nối i Các thiết bị đầu cuối cần cung cấp loa nhân viên PIAP phải có trách nhiệm hướng dẫn người sử dụng có nhu cầu j Các PIAP phải có phương tiện để kết nối không dây hiệu tới thiết bị trợ thính 6.1.5 Máy in a Máy in PIAP phải thường xuyên kiểm tra PIAP phải xây dựng đường dây bảo trì phản ứng nhanh để trợ giúp cho người sử dụng b Mỗi PIAP nên trang bị máy in chữ c Máy in phải đặt nơi dễ nhận biết dễ tiếp cận tất người sử dụng bao gồm người già người khuyết tật dễ dàng thu thập trang giấy in 6.1.6 Camera a Máy quay phim phải đặt gần tốt điểm khung phía hình 14 b Các góc ống kính máy quay phải điều chỉnh để người dùng điều chỉnh hình ảnh xuất mong muốn cách xác hình c Chất lượng video phải có tỉ lệ 10 khung hình tới 14 khung hình/ giây với độ trễ 400 ms để hỗ trợ cho việc sử dụng ngôn ngữ miệng ngôn ngữ ký hiệu (đây độ phân giải QCIF) 6.1.7 Nút công tắc a Nút cơng tắc phải đặt vị trí để người dùng dễ dàng xác định kích hoạt b Phải chọn nút cơng tắc có thiết kế cho người dùng sử dụng nút công tắc tay với lực lớn 22,2 N không yêu cầu phải xoay cổ tay sử dụng động tác kẹp c Phải chọn nút thiết kế bề mặt có độ lõm đủ lớn, bề mặt sần d Phải chọn nút công tắc thiết kế cho chúng khơng kích hoạt chạm vào Chức nút công tắc phải phân biệt mắt thường, xúc giác âm e Không dùng màu sắc cách để phân biệt nút công tắc f Nhãn nút công tắc phải đọc cách dễ dàng g Những chức kích hoạt sửa đổi nút cơng tắc kích hoạt sửa đổi thông qua phần mềm 6.1.8 Âm a Âm lượng thiết bị âm phải kiểm soát tay phần mềm b Với đầu giọng nói, PIAP phải trang bị thiết bị nghe riêng để người sử dụng không làm phiền đến người xung quanh Tai nghe phải không gây nhiễu với thiết bị trợ thính 6.1.9 Các thiết bị trợ giúp khác Các PIAP cung cấp thêm thiết bị hỗ trợ khác cho người già người khuyết tật như: a Máy hỗ trợ cho người già người khiếm thị để xem nội dung hình (chẳng hạn máy quét phần mềm OCR với ứng dụng liên quan) b Bộ khuyếch đại rời kết nối với máy trợ thính đầu âm thiết bị đầu cuối trang bị PIAP Thiết bị hỗ trợ người già người khiếm thính Hướng dẫn lựa chọn phần mềm nhằm hỗ trợ người già người khuyết tật sử dụng PIAP 7.1 Các yêu cầu chung 15 a Các phần mềm ứng dụng nên tuân theo quy ước giao diện người sử dụng thông thường b Các phần mềm nên thiết kế theo hướng giảm thiểu số lượng bước cần thực để kích hoạt tùy chọn chức c Các phần mềm nên cho phép người dùng lựa chọn thiết bị đầu vào/ đầu mà họ muốn sử dụng d Hệ điều hành nên cho phép khả cài đặt bàn phím chuột giả lập phương tiện thiết bị chuyên dụng (Ví dụ kiểm soát chuột điều hành chuyển động mắt) e Hệ điều hành nên cung cấp tính truy cập để ứng dụng phần mềm sử dụng chúng Những tính phải dễ dàng kích hoạt hay vơ hiệu hố người sử dụng f Nên có hệ thống thơng báo cho người sử dụng khả truy cập tính cung cấp tình trạng tính g Các ứng dụng phần mềm nên tận dụng tính cung cấp hệ điều hành khơng hoạt động đè lên tính khác trừ việc đem đến lợi ích rõ ràng cho người sử dụng người sử dụng chấp nhận h Nên cung cấp chức huỷ lệnh thực (chức undo) Phải có thơng báo cho hành động khơng thể hồn thành có yêu cầu xác nhận trước huỷ bỏ hành động 7.2 Các hướng dẫn việc cài đặt a Các PIAP cần sử dụng lọc nội dung để ngăn chặn truy cập vào nội dung không phù hợp duyệt web b Các PIAP nên cho phép người sử dụng thay đổi cài đặt tay tự động thông qua hồ sơ người dùng, hệ thống tự động thiết lập lại cài đặt sau phiên người dùng c Các chức sau phải điều chỉnh theo yêu cầu người sử dụng: - Kích thước font chữ; - Mầu chữ văn bản; - Màu nền; - Âm lượng âm d Cơ chế để làm thay đổi thiết lập kiểm soát người sử dụng bao gồm: - Các điều khiển hình cho phép người sử dụng kiểm sốt thiết lập cho phiên người dùng; - Đọc giá trị thiết lập từ hồ sơ người dùng 16 7.3 Các phần mềm hỗ trợ dịch vụ trực tuyến Để tạo điều kiện thuận lợi cho người già người khuyết tật sử dụng thiết bị đầu cuối, PIAP cần có trang bị phần mềm hỗ trợ dịch vụ trực tuyến sau đây: a Phần mềm đọc trang web/ hình: Đây phần mềm đọc trang web để người mù người khiếm thị nặng nghe thơng tin hiển thị hình b Phần mềm phóng to kích cỡ khung hình: cho phép phóng to số phần hình Thường phần mềm cho phép thay đổi kích thước font chữ, mầu font chữ/ độ tương phản màu sắc để người khiếm thị sử dụng máy tính Các phần mềm sau tùy chọn để cung cấp: a Phần mềm nhận dạng giọng nói: sử dụng để ghi tài liệu vào máy tính thơng qua giọng nói, mà người có khuyết tật vận động dễ dàng viết tài liệu mà không cần sử dụng bàn phím b Phần mềm lệnh giọng nói: sử dụng để đưa mệnh lệnh giọng nói cho máy tính, mà người có khuyết tật vận động sử dụng bảng chọn chức tùy chọn mà không cần sử dụng chuột bàn phím Chúng thường sử dụng với phần mềm nhận dạng giọng nói c Phần mềm cấu hình: Đó phần mềm để lưu hình ảnh ưa thích người sử dụng PIAP vào “hồ sơ" có liên kết với người dùng đó, ưu tiên tự động tải người sử dụng đăng nhập vào Người trợ lý PIAP giúp người sử dụng thiết lập lựa chọn ưu tiên họ lần sử dụng Một số ứng dụng trình đọc hình phần mềm thay đổi kích cỡ khung hình nạp tự động người sử dụng đăng nhập d Đối với người sử dụng có mang theo thiết bị trợ giúp riêng PIAP nên cho phép cài đặt phần cứng Các trợ lý PIAP cần có quyền quản trị để cài đặt phần cứng cho người sử dụng sau thực thủ tục cần thiết để ngăn ngừa phục hồi tác động việc cài đặt phần mềm độc hại 7.4 Thời gian cho lượt sử dụng a Nên đưa vài tùy chọn thời gian sử dụng cho lượt sử dụng b Khi hết thời hạn, hệ thống cảnh báo người dùng để họ đóng tất ứng dụng họ trước lượt sử dụng kết thúc, thực thỏa thuận cần thiết để kéo dài thời gian cách mua thêm thời gian sử dụng c Người già người khuyết tật cần dành nhiều thời gian sử dụng dịch vụ d Trong số trường hợp cần tăng độ trễ phím lặp thành giây 17 e Người già người khuyết tật cần khoảng thời gian miễn phí để cài đặt thiết bị trợ giúp bắt đầu trả phí thiết bị vào hoạt động 7.5 Các bước thông báo hết thời gian sử dụng a Cần phải có thơng báo hết thời gian sử dụng cảnh báo không cho phép thực hoạt động có tác động đến hệ thống để người sử dụng kết thúc nhiệm vụ đóng tất ứng dụng họ trước thời gian sử dụng kết thúc, thực thủ tục cần thiết để tiếp tục sử dụng b Khi hết thời gian sử dụng hệ thống chặn số ứng dụng đóng hồn tồn hệ thống c Hệ thống phải có chế để nhận cho phép người sử dụng tiếp tục sử dụng ứng dụng bị dừng hết thời gian sử dụng Hướng dẫn lựa chọn phần mềm liên quan đến thiết bị phần cứng nhằm hỗ trợ người già người khuyết tật sử dụng PIAP 8.1 Hệ điều hành a Hệ điều hành phải cho phép khóa số phím chức b Hệ điều hành phải cho phép người dùng đặt thời gian tối thiểu cần thiết để giữ phím c Hệ điều hành phải cho phép điều chỉnh thời gian trì hỗn tối thiểu giây để bắt đầu việc lặp lại tự động phím giữ xuống d Hệ điều hành phải cho phép người dùng cấu hình ngưỡng thời gian để chấp nhận từ chối tổ hợp phím liên tiếp phím e Hệ điều hành phải cung cấp trình giả lập bàn phím điều khiển thiết bị trỏ 8.2 Phần mềm bàn phím a Những người sử dụng phải có khả kích hoạt tất chức phần mềm sử dụng bàn phím b Giải pháp thay cho tổ hợp phím đồng thời số phím cần cung cấp phần mềm c Các phần mềm phải cung cấp tổ hợp phím cho phép truy cập nhanh đến chức chính, tổ hợp cần viết thành văn đặt nơi mà người sử dụng dễ dàng tiếp cận 8.3 Phần mềm thiết bị trỏ 18 a Tốc độ gia tốc trỏ phải điều chỉnh b Một nhấp chuột thay cho tổ hợp phím đơn lẻ c Các nút thiết bị phải phù hợp với khuyến nghị nút phím d Hệ điều hành cần cung cấp trình giả lập thiết bị trỏ điều khiển bàn phím e Các phần mềm ứng dụng cần cung cấp phương pháp thay để nhập thông tin thường nhập vào thiết bị trỏ 8.4 Hiển thị hình a Màu sắc phải không sử dụng nguồn gốc thơng tin b Có thể thay đổi hiển thị trỏ văn trỏ chuột c Tránh phần tử nhấp nháy tần số Hz 50 Hz d Các biểu tượng giao diện đồ họa phải có nhãn dạng văn Các biểu tượng đối tượng đồ họa khác phải điều chỉnh kích thước di chuyển nhóm lại e Giao diện đồ họa phải thiết kế để điều chỉnh độ tương phản, kích thước thuộc tính khác phù hợp với cấu hình xác định người sử dụng hệ điều hành Nên cung cấp kết hợp màu sắc định trước phù hợp với nhóm người khiếm thị cụ thể f Các nhãn hiệu khu vực truy nhập thông tin khung liệu nên đặt gần khu vực tốt g Một cửa sổ nên kích hoạt cách đưa trỏ qua thay phải nhấp chuột 8.5 Âm đa phương tiện a Nội dung âm thanh, hình ảnh phải cung cấp định dạng khác (Ví dụ mơ tả văn nội dung hình ảnh dạng phụ đề nội dung phim) b Người sử dụng phải tắt cảnh báo âm hệ thống c Người dùng phải điều chỉnh âm lượng âm d Hệ thống phải cung cấp chức chuyển đổi thông tin văn sang dạng âm e Tần số cảnh báo âm phải điều chỉnh 8.6 Thông điệp thông báo/ cảnh báo a Các thông điệp/ cảnh báo nên ngắn gọn, đơn giản viết ngôn ngữ dễ hiểu b Các thông điệp/ cảnh báo nên dễ nhận biết: Các thông điệp ln ln nên có vị trí chung có tiêu đề phù hợp Các yêu cầu kỹ thuật nhận dạng bảo mật cho người sử dụng 9.1 Hướng dẫn sử dụng máy trạm 19 a Cần cung cấp thông tin in đặt bàn, dán tường hiển thị hình để hướng dẫn người sử dụng đăng nhập, đăng xuất, thay đổi ngôn ngữ thủ tục đăng ký b Tài liệu hướng dẫn dạng in cần bảo vệ khỏi thiệt hại ngẫu nhiên cố ý, thường xuyên thay c Tài liệu hướng dẫn dạng in cần cập nhật thơng tin chứa khơng cịn hiệu lực d PIAP phải cung cấp hướng dẫn thông báo, cảnh báo hệ thống tiếng Việt tiếng Anh e Cung cấp in đơn giản khổ lớn hướng dẫn người dùng tìm kiếm giúp đỡ trợ lý PIAP để giúp họ tối ưu hóa cấu hình PIAP cho phù hợp với khuyết tật họ f Cung cấp tập tin hình để trợ giúp hệ điều hành PIAP ứng dụng g Người dùng thay đổi ngôn ngữ cài đặt thiết lập lại cách dễ dàng 9.2 Tên đăng nhập/ mật xác nhận a Tên người dùng / mật / mã số truy cập thẻ phải dễ đọc b Mật khẩu/ mã truy cập không nên dài năm ký tự để tạo điều kiện cho người già người khuyết tật dễ sử dụng c Mật mã số truy cập PIAP cung cấp không chứa ký tự quốc gia đặc biệt hay ký tự có dấu kí tự gây khó khăn cho người sử dụng không quốc gia việc tìm thấy bàn phím d Kích thước độ tương phản nên sử dụng hiệu để tránh nhầm lẫn số chữ, ra, dấu ngoặc đơn sử dụng để làm rõ "1 (số một)" "I (chữ I viết hoa)" e Khi cung cấp cho người dùng, PIAP phải cung cấp dạng tên người dùng mật dạng cần đăng nhập cửa sổ đăng nhập f Các văn cửa sổ đăng nhập nên hiển thị dạng cỡ chữ lớn mở rộng cửa sổ g Hệ thống phải có khả lấy lại tên người dùng khôi phục lại mật người sử dụng đưa số liệu (Ví dụ tên, họ, số chứng minh thư, tên vật cưng) h Người sử dụng lựa chọn để nhận tên người dùng mật qua email 9.3 Lưu trữ thông tin khách hàng 20 a Các PIAP lưu trữ thông tin khách hàng, chẳng hạn tập hợp liệu cá nhân họ liên quan đến thiết bị dịch vụ tốn cá nhân, phải có biện pháp bảo vệ nhằm tránh truy cập không mong muốn b Người dùng cần cung cấp thông tin mức độ bảo mật liệu cá nhân họ lưu giữ PIAP c Người dùng phải lựa chọn để lưu lấy thông tin liệu cá nhân lưu trữ PIAP 9.4 Ngăn chặn truy cập trái phép để đánh máy, hiển thị lưu trữ liệu cá nhân a Thiết bị đầu cuối cần bố trí trang bị lọc cho người sử dụng người ngồi gần đọc thơng tin hiển thị b PIAP phải có phương án bảo mật thông tin lưu trữ khách hàng tránh khỏi truy cập trái phép người khác 10 Các yêu cầu kỹ thuật cho điểm truy cập Internet khơng dây (Wi-Fi) Ngồi u cầu chung cho điểm truy cập Internet công cộng, điểm truy cập Internet không dây (Wi-Fi) cần phải tuân theo yêu cầu sau: a PIAP phải đưa phương án bảo mật để đảm bảo người phép truy cập vào liệu gửi qua mạng không dây b Các nhà cung cấp PIAP phải cung cấp thông tin mức độ an ninh mạng đưa khuyến nghị cho người dùng Chúng bao gồm: - Người dùng cần cảnh báo liên kết không bảo mật khuyến nghị sử dụng kết nối an tồn giao dịch thơng tin nhạy cảm Người dùng không nên nhập thông tin nhạy cảm vào trang web không sử dụng kết nối an toàn - Người dùng cần cảnh báo khả có điểm truy cập giả, họ cần đảm bảo kết nối với mạng không dây PIAP chấp nhận cung cấp - Người dùng cần cảnh báo phải sử dụng tường lửa cập nhật phần mềm chống virus sử dụng Internet từ thiết bị không dây c Các nhà cung cấp PIAP phải quản lý số lượng máy tính truy cập mạng khơng dây d Các nhà cung cấp PIAP phải triển khai kết nối bảo mật WPA để phục vụ cho việc sử dụng khách hàng 21 e PIAP phải cung cấp dấu hiệu để cảnh báo người dùng rủi ro bảo mật liên quan đến điểm truy cập Internet khơng dây theo hình thức nội dung yêu cầu phần f Người dùng cần cảnh báo giao tiếp không bảo mật, khuyến nghị sử dụng kết nối an tồn (VÍ DỤ: https) giao dịch thông tin nhạy cảm g Người dùng cần truyền đạt nhận thức điểm truy cập giả, họ cần đảm bảo họ kết nối với mạng không dây cung cấp nhà cung cấp PIAP h Người dùng nên yêu cầu kiểm tra xem phần mềm kiểm soát mạng khơng dây thiết bị cầm tay họ có thiết lập chế độ “một điểm truy cập nhất” (để tránh nguy mà họ vơ tình kết nối với máy tính độc hại có sử dụng chế độ kết nối “Ad-hoc”) i Người dùng cần cảnh báo rằng, sử dụng điểm truy cập cơng cộng, họ cần phải có tường lửa cập nhật, phần mềm chống virus mạnh 11 Bảo trì a Các nhân viên PIAP phải thực nhiệm vụ bảo dưỡng (Ví dụ thay giấy in, giúp người dùng thực việc sử dụng PIAP), nhiệm vụ giám sát nhiệm vụ bảo dưỡng phức tạp liên quan đến vấn đề thiết bị đầu cuối, thiết bị ngoại vi, thiết bị điện tử khác, đối phó với vấn đề liên quan đến phần mềm b Thường xuyên làm chi tiết mà PIAP người dùng thường tiếp xúc, chẳng hạn bàn phím chuột, đặc biệt quan trọng để đảm bảo mức độ vệ sinh phù hợp c Các nhà cung cấp PIAP nên đưa trình tự để nhân viên báo cáo vấn đề cần bảo dưỡng giải tức cho bên thứ ba giải nhân viên khơng có đủ kỹ để làm nhiệm vụ bảo dưỡng d Nên cung cấp phương pháp cho người sử dụng PIAP báo cáo vấn đề PIAP 22 Phụ lục A (Quy định) Các mục cần trì/ giám sát Có loạt mục áp dụng bảo trì, theo dõi hay giám sát Danh sách khơng đầy đủ sau liệt kê số mục phổ biến nhất: a Các vấn đề phần mềm thiết bị đầu cuối, bao gồm: - Đăng nhập hệ thống; - Hệ thống toán; - Cảnh báo virus; - Cảnh báo hacking; - Quản lý cập nhật hệ thống điều hành; - Bộ lọc (ví dụ để ngăn ngừa trẻ em truy cập vào trang web không phù hợp) b Các vấn đề phần cứng đầu cuối; - Các thiết bị ngoại vi (Ví dụ chuột, bàn phím, hình, thiết bị ngoại vi phù hợp), đặc biệt họ kết nối ngắt kết nối từ thiết bị đầu cuối; - Máy toán; - Máy in; - Camera giám sát; - Tốc độ kết nối băng thông rộng; - Phần mềm máy chủ - có máy chủ PIAP (Ví dụ máy chủ xác thực, máy chủ tốn, sở liệu); - Nội thất không gian làm việc (Ví dụ bàn, ghế); - Cấu trúc xây dựng (Ví dụ sàn, tường, cửa, tay nắm cửa, nhà vệ sinh); - Tiếp cận vào tòa nhà 23