1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án Hóa 12 CB

74 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 902,5 KB

Nội dung

Giáo án Hóa 12CB Ngày soạn: / ./ 20 Tuần Tiết PPCT: 01 Trường THPT Tây Giang Ngày dạy: / / 20 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố, ôn tập kiến thức điện li, số đơn chất hợp chất vô chúng (N, P, C, Si), kiến thức cấu tạo, tính chất số hợp chất hữu (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit – xeton, axit cacboxylic) Kĩ năng: - Rèn kĩ hệ thống hoá kiến thức cho - HS: Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn tư logic hệ thống cho - HS: II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án bảng câm: - Cấu tạo, tính chất hoá học số đơn chất hợp chất vơ - Điều chế, tính chất hoá học số hợp chất dẫn xuất hiđrocac - Cấu tạo, tính chất hố học số hợp chất hiđrocacbon ( Máy chiếu, máy vi tính có điều kiện) Học sinh - Ơn tập kiến thức hố học vơ hữu học lớp 11 III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ – Vào mới: - HS: liệt kê khái niệm hoá học hợp chất vô cơ, hữu học lớp 11 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động : Ôn tập điện li NỘI DUNG Sự điện li - Sự điện li trình chất phân li ion - HS: nêu lại khái niệm nước (hoặc trạng thái nóng chảy) chất điện li, điện li, chất - Chất điện li chất phân li ion nước điện li mạnh, chất điện li (hoặc trạng thái nóng chảy) - Chất điện li mạnh chất tan nước yếu phân tử hòa tan phân li thành ion - Chất điện li yếu chất tan nước có số phân tử hòa tan phân li thành ion Axit, bazơ, muối hiđroxit lưỡng tính - Axit chất phân li nước ion H+ - Bazơ chất phân li nước ion OH- Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN Giáo án Hóa 12CB - HS: nêu lại khái niệm axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối - HS: nêu lại điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion từ chất điều kiện Hoạt động 2: Ơn tập tính chất hóa học đơn chất, hợp chất nguyên tố N, P, C, Si GV đưa bảng câm yêu cầu - HS: điền thơng tin liên quan đến số oxi hố, tính chất hố học số chất vơ - HS: vận dụng kiến thức học hoàn thành yêu cầu GV đề Trường THPT Tây Giang - Muối chất phân li cation kim loại (hoặc cation amoni) anion gốc axit - Hiđroxit lưỡng tính chất vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo kiểu bazơ Phản ứng trao đổi ion Các điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion: - Sản phẩm phản ứng có chất kết tủa - Sản phẩm phản ứng có chất điện li yếu - Sản phẩm phản ứng có chất khí  Bản chất phản ứng trao đổi ion làm giảm số ion có dung dịch Cấu tạo, tính chất hoá học số đơn chất hợp chất vô Chất N2 Hợp chất Nitơ P Hợp chất P C Hợp chất C Si Hợp chất Si Hoạt động 3: Ôn tập tính chất Hidrocacbon GV đưa bảng câm yêu cầu - HS: điền thông tin liên quan đến đặc điểm cấu tạo, tính chất hố học số hợp chất hiđrocacbon - HS: vận dụng kiến thức học hàn thành yêu cầu GV đề Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN Số oxi hố -3 (NH3) +1;+2;+3;+4 +5 (HNO3) Tính chất hố học Có tính oxi hố tính khử Có tính khử mạnh Có tính oxi hố tính khử Có tính oxi hố mạnh Có tính oxi hố tính khử +5 (H3PO4) Là axit yếu, ba nấc +2 (CO) +4 (CO2) +4 (H2CO3) +4 (SiO2) +4 (H2SiO3) Có tính oxi hố tính khử Oxit tring tính có tính khử Oxit axit có tính oxi hố Axit yếu, bền Có tính oxi hố tính khử Oxit axit khơng tan Axit yếu, khơng tan Cấu tạo, tính chất hố học số hợp chất hiđrocacbon Chất Đặc điểm cấu tạo Tính chất hố học Phản ứng với X2 Ankan Mạch hở, có CnH2n+2 liên kết đơn - Phản ứng tách hiđro - Không làm màu với dd n1 phân tử KMnO4 - Phản ứng cộng X2, HX… Anken Mạch hở, có - Phản ứng trùng hợp CnH2n liên kết đôi - Làm màu với dd n2 phân tử KMnO4 - Phản ứng cộng X2, HX… Ankin Mạch hở, có liên CnH2n- kết ba phân - Pư H – C  CH - Làm màu với dd n2 tử KMnO4 Ankađie Mạch hở, có liên - Phản ứng cộng X2, HX… n kết đôi phân - Phản ứng trùng hợp CnH2n- 2 Giáo án Hóa 12CB Hoạt động 4: Ơn tập điều chế Hidrocacbon: GV đưa bảng câm yêu cầu - HS: điền thông tin liên quan đến cách điều chế, tính chất hố học số hợp chất dẫn xuất hiđrocacbon - HS: vận dụng kiến thức học hàn thành yêu cầu GV đề Trường THPT Tây Giang n3 tử Aren CnH2n - n6 Phân tử có vịng benzen (cịn gọi ankylbenzen) - Làm màu với dd KMnO4 - Phản ứng cộng X2, HX… - Pư H vòng benzen - Ankylbenzen làm màu với dd KMnO4 Điều chế, tính chất hố học số hợp chất dẫn xuất hiđrocacbon Chất Tính chất hố học Dẫn xuất halogen CxHyX - Phản ứng X = OH - Phản ứng tách HX Ancol no đơn chức CnH2n +1OH n1 Phenol C6H5OH Anđehit no đơn chức CnH2n +1CHO n0 Xeton no, đơn chức R – CO – R’ R, R’: no Axit cacboxylic no, đơn chức R – COOH R: no - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng OH - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với dd kiềm - Phản ứng vòng benzen - Tính oxi hố: cộng H2 - Tính khử: Tráng bạc, tác dụng với Cu(OH)2 - Tính oxi hố: cộng H2 - Tác dụng với ancol - Tính axit: t.d với KL hoạt động, bazơ, oxit bazơ, muối, đổi màu quỳ tím, … Điều chế - Thế H CxHy = X - Cộng HX X2 vào anken, ankin Từ dẫn xuất halogen anken Từ benzen cumen Oxi hoá ancol bậc 1, no, đơn chức Oxi hoá ancol bậc 2, no, đơn chức - Oxi hoá cắt mạch ankan Oxi hoá anđehit no, đơn chức Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức lí thuyết ôn tập học: kiến thức điện li, đơn chất hợp chất vô , kiến thức cấu tạo, tính chất số hợp chất hữu Hướng dẫn học sinh tự học bài: - HS: nhà viết PTHH chứng minh tính chất hợp chất nêu bảng câm, ôn lại cách lập công thức phân tử - HS: đọc trước Este – SGK 12 Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / ./ 20 Ngày dạy: / / 20 Tuần Tiết PPCT: 02 ESTE I Mục tiêu: Kiến thức: Biết :  Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este  Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố)  Phương pháp điều chế phản ứng este hoá  ứng dụng số este tiêu biểu Hiểu : Este không tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân Kĩ năng:  Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học este no, đơn chức  Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hố học  Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hố Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập tình yêu thiên nhiên cho - HS: II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: SGK, đọc trước từ nhà III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ – Vào mới: - HS: lên bảng hoàn thành PTHH: H SO ,T C2H5OH + CH3COOH ���� � CH3COOC2H5 + H2O GV nêu phản ứng goi phản ứng este hoá CH3COOC2H5 este Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH Hoạt động 1: Khái niệm, danh pháp I Khái niệm, danh pháp GV phân tích pthh este hoá tổng quát để Khái niệm: Khi thay nhóm OH - HS: rút khái niệm este: nhóm – COOH axit cacboxylic R - C – OH + H – O – R’  R – C – O – R’+ H2O nhóm OR este   Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN Giáo án Hóa 12CB O Trường THPT Tây Giang O - HS: đọc SGK nêu khái niệm este nêu công thức chung este đơn chức, este no, đơn chức Công thức chung: Este đơn chức: R – COO – R’ Este no, đơn chức: CnH2nO2 (n  2) Danh pháp: - HS: đọc SGK nêu cách gọi tên este Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO + at vận dụng gọi tên số este đơn giản Thí dụ: GV giới thiệu “dầu chuối” loại este CH3COOC2H5: Etyl axetat - HS: liên hệ đến dầu chuối kết hợp đọc SGK nêu tính chất vật lí este II Tính chất vật lí: - Este có mùi thơm đặc trưng, GV nhắc lại đặc điểm liên kết hiđro, khơng tan nước hướng dẫn - HS: giải thích nhiệt độ sôi độ tan nước este thấp ancol axit cacboxylic có M - Este có nhiệt độ sơi độ tan - HS: đọc SGK nêu trạng thái tự nhiên nước este thấp ancol axit este cacboxylic có phân tử khối Hoạt động 2: Tính chất hóa học - Este có số loại hoa GV hướng dẫn - HS: vận dụng nguyên chín tự nhiên lí chuyển dịch cân vào phản ứng III Tính chất hố học: este hố để - HS: tự phát phản ứng thuỷ phân este môi Phản ứng thuỷ phân môi trường axit bazơ trường axit: Gợi ý: H ,t RCOOR’ + H2O ��� � RCOOH + R’OH ? Nếu thêm lượng nước lớn vào Phản ứng thuỷ phân mơi phản ứng este hố phản ứng chuyển trường bazơ: dịch theo chiều nào? t RCOOR’ + NaOH �� � RCOONa + R’OH ? Nếu không thêm nước vào phản ứng (Phản ứng xà phịng hố) este hố mà thay vào dd NaOH xảy tượng gì? - HS: so sánh phản ứng thuỷ phân Phản ứng riêng gốc hiđrocabon môi trường axit bazơ este loại R R’: xt ,t � phản ứng, sản phẩm phản ứng để khắc CH2= CH– OOC – CH3 + H2 ��� CH – CH – OOC – CH3 sâu kiến thức P , xt ,t GV hướng dẫn - HS: dựa vào đặc điểm n CH2= CH– OOC – CH3 ���� (Vinyl axetat) ( CH2– CH )n cấu tạo este để nêu lên tính chất riêng  gốc hiđrocacbon OOC – CH3 Hoạt động 3: Điều chế GV nhấn mạnh ứng dụng phản ứng IV Điều chế: trùng hợp vinyl axetat tạo tơ axetat - Dùng phản ứng este hoá: - HS: sử dụng SGK để nêu cách điều RCOOH + R’OH ���� H SO ,T � RCOOR’ + chế este viết PTHH minh hoạ  o o o Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang - HS: đọc SGK tr liên hệ thực tế H2O nêu ứng dụng este V Ứng dụng: - Làm dung môi, nguyên liệu sản xuất chất dẻo, làm chất tạo hương, … Củng cố GV hệ thống lại kiến thức nêu lên học khái niệm, phân loại tính chất phương pháp điều chế este - HS: làm tập 1- SGK tr để củng cố kiến thức - Gv: Hướng dẫn học sinh giải tập phản ứng xà phịng hóa : Bài tập 6( trang SGK 12) Bài 6(SGK -7): CTPT X: C3H6O2 ; CTCT X: CH3COOCH3 ; Z = CH3COONa, mZ = 8,2g Hướng dẫn học sinh học - HS: nhà làm tập 2, 3, 4, 5, SGK, đọc trước Lipit Bài 2(SGK -7): C Bài 3(SGK -7): C Bài 4(SGK -7): A , Dựa vào pt xà phịng hố ta có MZ = 46 g.mol nên Z C2H5OH, Y CH3COONa Bài 5(SGK -7): Xem phần lí thuyết Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / ./ 20 Tuần Tiết PPCT: 03 Ngày dạy: / / 20 LIPIT I Mục tiêu: Kiến thức: Biết :  Khái niệm phân loại lipit  Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học (tính chất chung este phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng chất béo  Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo oxi khơng khí Kĩ năng:  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học chất béo  Phân biệt dầu ăn mỡ bôi trơn thành phần hoá học  Biết cách sử dụng, bảo quản số chất béo an tồn, hiệu  Tính khối lượng chất béo phản ứng Thái độ: Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang - Nâng cao hứng thú học tập tình yêu thiên nhiên cho II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sgk, chất béo( Dầu ăn), giáo án Học sinh: - SGK, đọc trước từ nhà III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ – Vào mới: Cho biết khác phản ứng thuỷ phân phản ứng xà phịng hố este? Viết pthh minh hoạ? Trả lời: Phản ứng thuỷ phân este xảy môi trường axit phản ứng thuận nghịch H ,T RCOOR’ + H2O ��� � RCOOH + R’OH Phản ứng xà phịng hố este xảy môi trường bazơ phản ứng chiều t RCOOR’ + NaOH �� � RCOONa + R’OH Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO NỘI DUNG VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: khái niệm I Khái niệmchung lipit Lipit hợp chất hữu có tế bào - HS: đọc SGK nêu khái niệm sống, không tan nước tan phân loại lipit dung môi không phân cực Phần lớn lipit este phức tạp gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit, - HS: nêu khái niệm chất béo II Chất béo GV giải thích thuật ngữ: Khái niệm: triglixerit, triaxylglixerol, trieste Chất béo trieste glixerol với axit béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol - HS: dựa vào khái niệm chất Công thức chung: béo để lập công thức chung cho (RCOO)3C3H5 (R: mạch hở) chất béo Tính chất vật lí: - Chất béo không tan nước, nhẹ nước, - HS: đọc SGK liên hệ thực tan dung môi không phân cực tế nêu trạng thái tự nhiên - Chất béo lỏng có R gốc khơng no tính chất vật lí chất - Chất béo rắn có R gốc no béo Tính chất hố học:  o Hoạt động 2: Tính chất hóa học, ứng dụng GV hướng dẫn - HS: vận dụng kiến thức tính chất hố học este suy tính chất hố học chất béo Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN a – Phản ứng thuỷ phân: H ,t ��� � 3RCOOH + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5+ 3H2O ��� � + o b – Phản ứng xà phịng hố: o t (RCOO)3C3H5+3NaOH �� � 3RCOONa + C3H5(OH)3 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang Gợi ý: c – Phản ứng cộng H2 chất béo lỏng ? Chất béo este có (chuyển chất béo lỏng  rắn): Ni, 175 �190 C tính chất hố học gì? (C17H33COO)3C3H5+3H2 ����� � - HS: dựa vào SGK viết lỏng (C17H35COO)3C3H5 rắn PTHH minh hoạ tính chất chất béo Ứng dụng: SGK tr 11 GV mở rộng nguyên nhân gây ôi thiu dầu mỡ - Là thức ăn quan trọng người tượng oxi KK oxi hoá chậm - Làm nguyên liệu để điều chế xà phòng liên kết C=C gốc axit glixerol… chất béo tạo thành peoxit phân huỷ thành anđehit - HS: đọc SGK liên hệ thực tế nêu ứng dụng chất béo đọc đọc thêm trình chuyển hoá chất béo thể người 3.Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức khái niệm, cơng thức chung, tính chất chất béo hướng dẫn - HS: làm tập (SGK tr 11) để củng cố kiến thức Hướng dẫn học sinh học - HS: nhà làm tập 1, 2, 3, SGK, đọc trước Chất giặt rửa Bài 1(SGK -11): Xem phần lí thuyết Bài 2(SGK -11): C Bài 3(SGK -11): (C17H31COO)xC3H5(C17H29COO)y : x + y = Có trieste đồng phân vị trí - Giáo viên giải tập, giải thích cho học sinh hiểu Rút kinh nghiệm: o Ngày soạn: / ./ 20 Tuần Tiết PPCT: 04 Ngày dạy: / / 20 LUYỆN TẬP: ESTE VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức cấu tạo, tính chất este chất béo: - Khái niệm, tính chất hóa học - Phương pháp điều chế Kĩ năng: - Rèn kĩ làm tập có liên quan đến este chất béo Thái độ: - Học sinh cố gắng tích cực, say mê học tập Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang II Chuẩn bị: 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi Học sinh : - Ôn tập kiến thức este chất béo, SGK, máy tính bỏ túi, giấy nháp III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ - Kiểm tra cũ xen Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động : Ơn tập lí thuyết NỘI DUNG I Kiến thức cần nắm vững: - Đặc điểm cấu tạo este: Gần giống phân tử - HS: đọc SGK đặc axit cacboxylic khác nhóm – COOH axit điẻm cấu tạo este so sánh thay nhóm – COOR este với chất béo - Chất béo trieste glixerol axit béo nên có tính chất chung este - Tính chất hố học chung este: + Phản ứng thuỷ phân (có xúc tác axit) - HS: viết PTHH dạng tổng H ,t ��� � RCOOH + R’OH � quát nêu lên tính chất RCOOR’ + H2O ��� + Phản ứng xà phòng hoá chung este + o o t RCOOR’ + NaOH �� � RCOONa + R’OH + Phản ứng riêng gốc hidrocacbon R R’ o Hoạt động 2: Bài tập xt ,t CH2= CH– OOCCH3 +H2 ��� � CH3– CH2–OOCCH3 II Bài tập: Bài – SGK tr 18 - HS: chữa tập – SGK tr n glixerol = 0,92 92 = 0,01 mol 18 n natrrilinoleat = 3,02 302 = 0,01 mol GV gợi ý: Dựa vào tỉ lệ số mol  n natrioleat = 0,01 = 0,02 mol glixerol natrrilinoleat để tính  m = 0,02 304 = 6,08 g số mol natrioleat Công thức X : C17H31COO-C3H5(C17H33COO)2 n x = n glixerol = 0,01 mol  A = 0,01 882= 8,82 g (- HS: tự viết CTCT có X) Củng cố : Kiểm tra 15 phút Câu 1: Hợp chất X có CTCT: CH3OOCCH2CH3 Tên gọi X A etyl axetat B propyl axetat C etyl propionat D metyl propionat Câu 2: Hợp chất X có CT đơn giản nhất: CH 2O X tác dụng với NaOH không tác dụng với Na CTCT X A CH3CH2COOH B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D HOCH2CHO Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang Câu 3: Công thức chung este no, đơn chức A CnH2n+1O2 B CnH2nO2 C CnH2n-1O2 D CnHnO2 Câu 4: Cho CH3COOH tác dụng với CH3CH2OH có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu có CTCT A CH3COOCH2CH3 B CH3CH2COOCH3 C HCOOCH2CH2CH3 D CH3CH2CH2COOH Câu 5: Ghép nội dung cột I với cột II cho phù hợp I II Phân tử este tạo liên kết hiđro với nước A nên nhiệt độ sôi thấp Phân tử este không tạo liên kết hiđro với B nên tan nhiều nước C nên không tan nhiều nước Câu 6: Chất béo lỏng thường có gốc hiđrocacbon axit béo gốc hiđrocacbon A no B không no C thơm D có nhiều nhánh Câu 7: Phát biểu sau sai? A Chất béo không tan nước C Chất béo tan hoàn toàn dung dịch axit B Chất béo este D Chất béo nguyên liệu sản xuất xà phòng Câu 8: Cho [C17H33COO]3C3H5 tác dụng với H2 điều kiện có Ni đun nóng sản phẩm thu chất có cơng thức hoá học nào? A (C17H33COO)3C3H8 B (C17H35COO)3C3H8 C (C17H33COOH)3C3H5 D (C17H35COO)3C3H5 Câu 9: Cần gam NaOH để xà phịng hố hết 7,4g metyl axetat? A 0,4g B 4g C 40g D 400g Câu 10: Khối lượng muối thu sau xà phịng hố hồn tồn 0,5 mol (C 17H35COO)3C3H5 dung dịch NaOH bao nhiêu? A 306g B 153g C 459g D 158g Đáp án: D C B A 1-C; 2-A 10 B C D B C Hướng dẫn học sinh học - HS: nhà làm tập 1, 2, 3, 6, 7, SGK tr 18, đọc trước glucozơ phần tư liệu CTCT dạng mạch vòng glucozơ Bài 1(SGK -18): Xem phần lí thuyết Bài 2(SGK -18): Thu trieste Bài 3(SGK -18): B Bài 6(SGK -18): C Bài 7(SGK -18): B Bài 8(SGK -18): B Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / ./ 20 Tuần Tiết PPCT: 05 Ngày dạy: / / 20 LUYỆN TẬP: ESTE VÀ CHẤT BÉO Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 10 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang - HS: vận dụng quy tắc α để xét Phương trình phản ứng: chiều phản ứng oxi hoá – khử Yy+ + X → Xx+ + Y tổng quát - Gv: Lấy số ví dụ liên hệ tượng điện hóa: + Dao để quên vườn + Cuốc xẻng làm xong khơng rửa để ngồi sương + Xe đạp xe may để sương - Hs: Nâng cao ý thức bảo dụng cụ từ kim loại Củng cố: - HS: làm tập SGK tr 89 để củng cố kiến thức Đáp án: D Hướng dẫn học sinh tự học - HS: nhà làm tập SGK tr 89 chuẩn bị trước luyện tập: Tính chất kim loại Ngày dạy : Tiết 29: HỢP KIM I Mục tiêu: Kiến thức - Biết được: khái niệm hợp kim, tính chất ( Dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy ), ứng dụng số hợp kim ( Thép không gỉ, daruyarra) Kĩ : - Sử dụng hiệu số đò dùng hợp kim dựa vào đặc tính chúng - Xác định phần trăm kim loại hợp kim Thái độ - Nâng cao hứng thú học tập, thấy vai trò quan trọng hợp kim đời sống người II Chuẩn bị: Giáo viên - Giáo án, SGK Máy chiếu, máy vi tính (nếu có điều kiện) - Mẫu vật hợp kim: Dây thép, kéo inoc… Học sinh: - Ôn tập kiến thức tính chất kim loại III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ - Kiểm tra cũ xen nội dung Bài mới: Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 60 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO NỘI DUNG VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Khái niệm hợp I – KHÁI NIỆM: kim Hợp kim vật liệu kim loại có chứa số kim loại số kim loại phi kim - HS: nghiên cứu SGK nêu khái Thí dụ: niệm hợp kim - Thép hợp kim Fe với C số nguyên tố khac - Đuyra hợp kim nhôm với đồng, mangan, magie, silic II – TÍNH CHẤT Hoạt động 2: Tính chất hợp Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành kim phần đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh GV đặt vấn đề: thể hợp kim - Vì hợp kim dẫn điện Tính chất hố học: Tương tự tính chất nhiệt kim loại thành đơn chất tham gia vào hợp kim phần ? Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn - Vì hợp kim cứng - Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn kim loại thành phần ? phản ứng - Vì hợp kim có nhiệt độ Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑ nóng chảy thấp kim loại - Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả thành phần ? phản ứng - HS: đọc SGK trả lời Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O Tính chất vật lí, tính chất học: Khác nhiều so với tính chất đơn chất Thí dụ: - Hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe-Cr-Ni (thép inoc),… - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,… - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,… - Hợp kim nhẹ, cứng bền: Al-Si, Al-Cu-MnMg Hoạt động 3: Ứng dụng III – ỨNG DỤNG hợp kim - Những hợp kim nhẹ,bền chịu nhiệt độ cao áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu - HS: nghiên cứu SGK tìm vũ trụ, máy bay, tơ,… thí dụ thực tế ứng dụng - Những hợp kim có tính bền hoá học học hợp kim cao dùng để chế tạo thiết bị ngành dầu GV bổ sung thêm số ứng mỏ công nghiệp hoá chất dụng khác hợp kim - Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,… - Hợp kim vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 61 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang cứng dùng để chế tạo đồ trang sức trước số nước dùng để đúc tiền Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức hoẹp kim bổ sung số thông tin: Về thành phần số hợp kim - Thép không gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni) - Đuyra hợp kim nhôm (gồm 8% - 12%Cu), cứng vàng, dùng để đúc tiền, làm đồ trang sức, ngòi bút máy,… - Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb 20%Sn) cứng Pb nhiều, dùng đúc chữ in - Hợp kim Hg gọi hỗn hống - Đồng thau (gồm Cu Zn) - Đồng thiếc (gồm Cu, Zn Sn) - Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni lượng nhỏ sắt mangan) Về ứng dụng hợp kim - Có nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ hố chất khác dùng chế tạo máy móc, thiết bị dùng nhà máy sản xuất hoá chất - Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả động phản lực - Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động Trong kho hàng hố, có cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy nước phun qua lỗ hàn hợp kim Hướng dẫn học sinh tự học - HS: nhà làm tập SGK chuẩn bị trước nội dung ơn tập học kì I Ngày dạy : Tiết 30,31 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố kiến thức cấu tạo, tính chất kim loại Kĩ - Rèn kĩ viết phương trình hố học, làm tập có liên quan, làm kiểm tra 15' Thái độ - Nâng cao hứng thú học tập, rèn tư logic hệ thống cho học sinh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án, SGK, phiếu tập phát cho nhóm Học sinh Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 62 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang - Ơn tập kiến thức cấu tạo, tính chất kim loại III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ Khoanh tròn vào đáp án đúng; điểm câu Câu 1: Loại liên kết sau có lực hút tĩnh điện? A Liên kết kim loại B Liên kết ion liên kết kim loại C Liên kết cộng hoá trị D Liên kết ion Câu 2: Kim loại có tính dẻo A Số electron ngồi ngun tử B Điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử bé C Có cấu trúc mạng tinh thể D Trong mạng tinh thể kim loại có electron tự Câu 3: Cho biết khối lượng Zn thay đổi ngâm Zn vào dung dịch CuSO4 A không thay đổi B tăng C giảm D cịn tuỳ vào điều kiện phản ứng Câu 4: Có dd FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng: A dd HNO3 B bột sắt dư C bột nhôm dư D NaOH vừa đủ Câu 5: Cho biết cặp oxi hoá- khử sau: Fe2+ Fe ; Cu2+ Cu ; Fe3+.Fe2+ Thứ tự tính oxi hố tăng dần: A.Fe3+,Cu2+, Fe2+ B Fe2+ ,Cu2+, Fe3+ C Cu2+, Fe3+,Fe2+ D.Cu2+, Fe2+, Fe3+ Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư sau kết thúc phản ứng dung dịch thu có chất tan A Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 B Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 C AgNO3Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 AgNO3 D Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 Ag Câu 7: Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 lẫn Cu(NO3)2 thu dung dịch B chất rắn D gồm kim loại Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên Thành phần chất rắn D A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,B,C Câu 8: Một kim loại vàng bị bám lớp Fe bề mặt, rửa lớp Fe dung dịch nào? A CuSO4 B AgNO3 C FeSO4 D FeCl3 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 9: Hãy xếp ion Cu , Hg , Fe , Pb , Ca theo chiều tính oxi hố tăng dần? A Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Hg2+< Cu2+ B Hg2+ < Cu2+< Pb2+< Fe2+< Ca2+ C Ca2+ < Fe2+< Cu2+< Pb2+< Hg2+ D Ca2+ < Fe2+ < Pb2+< Cu2+ < Hg2+ Câu 10: Ngun tố thứ 19, chu kì 4, nhóm IA có cấu hình electron ngun tử A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p6 3d54s1 C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p63d104s1 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG VÀ HỌC SINH Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 63 Giáo án Hóa 12CB Hoạt động 1: Củng cố lí thuyế - Gv: Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: + Cấu tạo nguyên tử, amngj tinh thể? Liên kết hóa học kim loại? - Tính chất vật lí kim loại? giải thích? - Tính chất hóa hoc kim loại? phản ứng kim loại với chất? - Cách so sánh khả hoạt động kim loại dãy điện hóa? - Hs: Ơn tập kiến thức trả lời câu hỏi giáo viên - Gv: Kết luận, khẳng định kiến thức quan trọng Trường THPT Tây Giang I Kiến thức cần nhớ Cấu tạo kim loại - Cấu tạo nguyên tử: 1,2,3 e - Cấu tạo tinh thể: + Ô sở + Nút mạng + Electron mạng tinh thể kim loại - Liên kết mạng tinh thể kim loại Tính chất hóa học kim loại - Tính khử: M �� � Mn+ + ne + Tác dụng phi kim + Axit, nước + Muối Dãy điện hóa kim loại - Cặp oxi hóa khử - Dãy điện hóa: Sgk Xx+ Yy+ X Y - Ý nghĩa: II Bài tập Bài SGK tr 82: Số mol H2SO4 = 0,15.0,5 = 0,075 mol Số mol NaOH = 0,03.1 = 0,03 mol Theo phương trình hóa học H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O 0,015  0,03 (mol) Số mol H2SO4 tác dụng với kim loại 0,075 – 0,015 = 0,06 mol Theo phương trình hóa học H2SO4 + M  MSO4 + H2 0,06  0,06 (mol) Hoạt động : Bài tập - Gv: Hướng dẫn học sinh làm tập, yêu cầu học sinh tự làm tập theo hướng dẫn chung - Hs: Nghe, làm theo yêu cầu giáo viên - Gv: Theo dõi, kiểm tra học sinh làm bài, hướng dẫn, giải thích học sinh gặp khó khăn - Gv: Gọi học sinh lên bảng trình bày - Hs: Theo dõi làm bạn bảng 1, 44 - Hs: Nhận xét làm Vậy M = 0, 06 = 24 (Mg) - Gv: Nhận xét, đánh giá chung, Bài SGK tr 82: kết luận phương pháp giải tập Theo phương trình hóa học dạng M + 2HCl  MCl2 + H2 Số mol Cl– = số mol H2 = 0, = 0,3 mol Khối lượng muối = 15,4 + 0,3.35,5.2 = 36,7 (g) Chọn đáp án A Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 64 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang Bài SGK tr 82: Theo phương trình hóa học Fe + ACl2  FeCl2 + A (mol): a a a a Ta có: a = 0,25.0,4 = 0,1 mol Aa – 56a = 0,8  A = 64 (Cu) Số mol Cu = 12, 64 = 0,2 mol Số mol CuCl2 = Số mol Cu = 0,2 mol 0,2 Vậy [CuCl2] = 0,4 = 0,5 M Củng cố: - GV nêu đề SGK cho - HS: vận dụng kiến thức học vào làm để củng cố kiến thức GV hệ thống lại kiến thức đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học kim loại giải đáp thắc mắc - HS: có Hướng dẫn học sinh tự học Bài 1: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thể tích khí NO2 thu (đkc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Bài 2: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư có V lít khí (đkc) Các phản ứng xảy hồn tồn Giá trị V A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H2 (đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Gọi a b số mol Al Mg  27a 24b1,5    1,68  3a 2b22,4.2 0,15  a 1/30   b 0,025 %Al = 27/30 10060% 1,5 %Mg = 40% - HS: nhà chuẩn bị trước Điều chế kim loại Ngày dạy: Tiết 32,33 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I Mục tiêu: Kiến thức Biết được: - Các khái niệm : Ăn mòn kim loại, ăn mịn hóa học, ăn mịn điện hóa - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại - Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Kĩ - Phân biệt an mịn hóa học ăn mịn điện hóa số tượng thực tế Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 65 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang - Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng Thái độ: - Có ý thức bảo vệ kim loại, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK Máy chiếu, máy vi tính (nếu có điều kiện) Học sinh: Học cũ, đọc trước nội dung III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ Kiểm tra cũ xen nội dung Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO NỘI DUNG VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1:Tìm hiểu khái I – KHÁI NIỆM: niệm ăn mịn, ăn mịn hóa học Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại GV đặt vấn đề: Vì kim loại hợp kim tác dụng chất môi hay hợp kim dễ bị ăn mòn ? Bản trường xung quanh chất ăn mịn kim loại ? Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương - HS: đọc SGK nêu khái M → Mn+ + ne niệm ăn mòn kim loại II – CÁC DẠNG ĂN MÒN chất ăn mịn kim loại Ăn mịn hố học: Khái niệm: Ăn mịn hố học q trình oxi hố – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường - HS: nêu khái niệm ăn Thí dụ: mịn hố học lấy thí dụ minh - Thanh sắt nhà máy sản xuất khí Cl2 0 3  hoạ t Fe  Cl �� � Fe Cl o - Các thiết bị lò đốt, chi tiết động đốt 0 to 8 2 Fe  O2 �� � Fe3 O Ăn mòn điện hố a) Khái niệm  Thí nghiệm: (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu  Hiện tượng: tượng ăn mịn điện hóa - Kim điện kế quay  chứng tỏ có dịng điện chạy qua GV hướng dẫn - HS: nghiên cứu hình biểu diễn thí nghiệm ăn - Thanh Zn bị mịn dần - Bọt khí H2 Cu Zn mịn điện hố SGK  Giải thích: - HS: nêu tượng - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mịn theo phản giải thích tượng ứng: Zn → Zn2+ + 2e Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 66 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang Ion Zn2+ vào dung dịch, electron theo dây dẫn sang điện cực Cu - Điện cực dương (catot): ion H+ dung dịch e H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H thành phân tử H2 thoát ra: 2H+ + 2e → H2↑ - - Ăn mịn điện hố q trình oxi hố – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương (Có thể sử dụng CNTT hỗ trợ b) Ăn mịn điện hố học hợp kim sắt giảng dạy) khơng khí ẩm Hoạt động 3: Tìm hiểu ăn Thí dụ: Sự ăn mịn gang khơng khí ẩm mịn sắt - Trong khơng khí ẩm, bề mặt gang GV hướng dẫn - HS: xét ln có lớp nước mỏng hoà tan O2 chế trình gỉ sắt khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li khơng khí ẩm qua sơ đồ - Gang có thành phần Fe C tiếp SGK xúc với dung dịch tạo nên vơ số pin nhỏ Lớ p dd chấ t ñieä n li 2+ Fe mà sắt anot cacbon catot O2 + 2H2O + 4e 4OHTại anot: Fe → Fe2+ + 2e Fe Các electron giải phóng chuyển dịch đến C catot Vậ t m baè ng gang Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH− e Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hồ tan (Có thể sử dụng CNTT hỗ trợ khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, giảng dạy) tác dụng ion OH− tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.nH2O Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức ăn mòn kim loại hiểu chất q trình ăn mịn kim loại giải đáp thắc mắc - HS: có Hướng dẫn học sinh học - HS: nhà làm tập SGK tr 95 đọc trước phần chống ăn mòn kim loại o o o o o o o o o o oZn2+ o o o H+ o o o o o o o o o o Ngày dạy: Tiết 33 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I Mục tiêu: Kiến thức Biết được: - Các khái niệm : Ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mịn điện hóa - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại - Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Kĩ Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 67 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang - Phân biệt an mịn hóa học ăn mịn điện hóa số tượng thực tế - Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng Thái độ: - Có ý thức bảo vệ kim loại, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK Máy chiếu, máy vi tính (nếu có điều kiện) Học sinh: Học cũ, đọc trước nội dung III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ Kiểm tra cũ xen nội dung Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện c) Điều kiện xảy ăn mịn điện hố xảy tượng điện hóa học - HS: vận dụng kiến thức học 1- Các điện cực phải khác chất SGK cho biết điều kiện để Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hố trình ăn mịn điện hoá xảy học 2- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp GV lưu ý - HS: q trình ăn mịn gián tiếp qua dây dẫn điện hố xảy thỗ mãn 3- Các điện cực tiếp xúc với dung đồng thời điều kiện trên, dịch chất điện li thiếu điều kiện trình ăn mịn điện hố khơng xảy III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI Phương pháp bảo vệ bề mặt Dùng chất bền vững với môi trường Hoạt động 2: Tìm hiểu biện để phủ mặt ngồi đồ vật kim pháp chống ăn mòn kim loại loại bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… GV đặt vấn đề cho - HS: thảo luận: Thí dụ: Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn Làm để bảo vệ kim loại sắt tráng kẽm Các đồ vật làm sắt không bị ăn mòn? mạ niken hay crom - HS: thảo luận (Một số em nêu ý kiến em khác thảo luận góp ý) để Phương pháp điện hố đưa cách chống ăn mòn kim loại Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại GV hướng dẫn kết luận cho buối hoạt động để tạo thành pin điện hoá thảo luận - HS: qua giúp - kim loại hoạt động bị ăn mòn, kim HS: đưa nguyên tắc loại bảo vệ phương pháp chống ăn mịn kim loại Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm thép thông dụng bảo vệ bề mặt điện cách gán vào mặt vỏ tàu hố (phần chìm nước) khối Zn, kết Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 68 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức cách chống ăn mòn kim loại giải đáp thắc mắc - HS: có Hướng dẫn học sinh học - HS: nhà làm tập lại SGK tr 95 chuẩn bị trước 23Ngày dạy : Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức cấu tạo, tính chất este, chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Kĩ - Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm, vận dụng mối liên hệ cấu tạo tính chất Thái độ - Nâng cao hứng thú học tập, rèn tư logic hệ thống cho - HS: II Chuẩn bị: Giáo viên : - Giáo án, SGK Máy chiếu, máy vi tính (nếu có điều kiện) Học sinh - Ôn tập kiến thức cấu tạo, tính chất este, chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ - HS: nhắc lại số kiến thức lí thuyết về: - Cơng thức cấu tạo este chất béo - Tính chất vật lí este chất béo - Tính chất hoá học este chất béo - Tính chất vật lí glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ - Tính chất hố học glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Bài mới: Hoạt động 1: ESTE - CHẤT BÉO GV hướng dẫn - HS: làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố kiến thức este chất béo - HS: vận dụng kiến thức học tìm đáp án đề GV đưa Câu 1: Chất hữu mạch hở có cơng thức CnH2nO2 thuộc dãy đồng đẳng nào? A Axit đơn chức B Este đơn chức no mạch hở C Andehit hai chức D Ancol Câu 2: Cho công thức : R – O – CO – R’ (X) Phát biểu A X este điều chế từ axit R’COOH ancol ROH B X este điều chế từ axit RCOOH ancol R’OH C Điều kiện để X este R R’ phải khác H Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 69 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang D Điều kiện để X este R’ phải khác H Câu 3: Một este E có cơng thức C4H8O2 E tham gia phản ứng tráng bạc Vậy E A Etil fomat B propyl fomat C metyl propionat D etyl axetat Câu 4: Ứng với CTPT C3H6O2 có đồng phân este? A B C D Câu 5: Thủy phân hoàn toàn mol este sinh mol axit mol ancol Este có công thức dạng A R(COOR’)3 B RCOOR’ C R(COO)3R’ D (RCOO)3R’ Câu 6: Để điều chế este C6H5-OCO-CH3 cần trực tiếp nguyên liệu sau đây? A Axit benzoic ancol metylic B Axit axetic phenol C Anhidrit axetic phenol D Axit axetic axit benzoic Câu 7: Chất X có CTPT C4H8O2 X tác dụng với dd NaOH sinh chất Y có cơng thức C2H3O2Na CTCT X A C2H5COOCH3 B HCOOCH(CH3)2 C CH3COOC2H5 D HCOOCH2CH2CH3 Câu 8: Đun hỗn hợp gồm 12g CH3COOH 11,5g C2H5OH có mặt H2SO4 đặc Sau pư thu 11,44 gam este Hiệu suất pư A 66,6 % B 50 % C 52 % D 65 % Câu 9: Để điều chế thuỷ tinh hữu ta phải dùng axit ancol tương ứng A Axit acrylic ancol metylic B Axit metacrylic ancol etylic C Axit acrylic ancol etylic D Axit metacrylic ancol metylic Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g este no đơn chức A thu 4,48 lít CO (đktc) Cho 13,2 gam A tác dụng với dd NaOH dư thu 12,3 gam muối Tên gọi A A propyl fomat B metyl propionat C iso propyl fomat D etyl axetat Câu 11: Đốt hoàn toàn 7,4 g este đơn chức X thu 6,72 lít CO 5,4 g H2O CTPT X là: A C4H8O2 B C3H4O2 C C3H6O2 D C3H4O2 Câu 12: Một este có cơng thức phân tử C4H8O2, thuỷ phân môi trường axit thu ancol etylic Công thức cấu tạo C4H8O2: A C3H7COOH B HCOOC3H7 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Câu 13: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn phản ứng: A Tách nước B Hidro hóa C Đề hidro hóa D Xà phịng hóa Câu 14: Cho chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt chất lỏng trên, cần dùng A nước quỳ tím B nước dd NaOH C dd NaOH D nước brom Câu 15: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 môi trường axit tạo thành sản phẩm gì? A.C2H5COOH, CH2=CH-OH B.C2H5COOH, HCHO C.C2H5COOH, CH3CHO D.C2H5COOH, CH3CH2OH Hoạt động 2: CACBOHIĐRAT GV hướng dẫn - HS: làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố kiến thức glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ (Có thể sử dụng CNTT hỗ trợ) Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 70 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang - HS: vận dụng kiến thức học tìm đáp án đề GV đưa Câu 16: Dãy chất sau có phản ứng thuỷ phân mơi trường axit? A Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ B Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ C Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ D Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 17: Từ 16,20 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 90%) Giá trị m A 25,46 B 26,73 C 29,70 D 33,00 Câu 18: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đường A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 19: Chỉ dùng thêm hoá chất sau để phân biệt chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ A Quỳ tím B CaCO3 C CuO D Cu(OH)2 Câu 20: Phản ứng sau dùng để chứng minh công thức cấu tạo glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau? A Cho glucozơ tác dụng với H2,Ni,t0 B Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh C Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3.NH3,t0 D Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2 Câu 21: Thứ tự thuốc thử sau nhận biết chất lỏng:dd glucozơ, benzen, ancol etylic, glixerol? A Cu(OH)2, Na B AgNO3.NH3 ,Na C Br2,Na D.HCl, Na Câu 22: Để nhận biết chất bột màu trắng: Tinh bột, Xenlulozơ, Saccarozo, ta tiến hành theo trình tự sau đây: A Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dd AgNO3 NH3 B Dùng iơt, dùng dd AgNO3 NH3 C Hoà tan vào nước, dùng vài giọt dd H2SO4, đun nóng, dùng dd AgNO3, NH3 D Hồ tan vào nước, dùng dung dịch iơt Câu 23: Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3.NH3 (dư) khối lượng Ag thu là: A.2,16 gam B.3,24 gam C.4,32 gam D.6,48 gam Câu 24: Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A.2,25 gam B 1,80 gam C.1,82 gam D.1,44 gam Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức cấu tạo, tính chất este, chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ giải đáp thắc mắc - HS: có Hướng dẫn học sinh học - HS: nhà ơn tập kiến thức cịn lại polime, amin, aminoaxit đại cương kim loại Ngày dạy : Tiết 35 ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 71 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang - Củng cố kiến thức cấu tạo, tính chất polime đại cương kim loại Kĩ - Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm, vận dụng mối liên hệ cấu tạo tính chất Thái độ - Nâng cao hứng thú học tập, rèn tư logic hệ thống cho - HS: II Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án, SGK Máy chiếu, máy vi tính (nếu có điều kiện) Học sinh - Ơn tập kiến thức cấu tạo, tính chất polime đại cương kim loại III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ - HS: nhắc lại số kiến thức lí thuyết về: - Cơng thức cấu tạo amin aminoaxit - Tính chất vật lí amin aminoaxit - Tính chất hố học amin aminoaxit - Đặc điểm cấu tạo chung polime - Phân loại polime - Điều chế polime - Vị trí bảng tuần hồn cấu tạo kim loại - Tính chất vật lí chung kim loại - Tính chất hố học kim loại dãy điện hoá kim loại Bài mới: Hoạt động 1: POLIME GV hướng dẫn - HS: làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố kiến thức polime - HS: vận dụng kiến thức học tìm đáp án đề GV đưa Câu 24 : Loại cao su kết phản ứng đồng trùng hợp? A cao su BuNa B cao su isopren C cao su Buna-N D cao su clopren Câu 25: Polisaccarit ( C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC có hệ số trùng hợp : A 1600 B 162 C 1000 D.10000 Câu 26: Phân tử protein xem polime tự nhiên nhờ ……từ monome -aminoaxit A trùng ngưng B trùng hợp C polime hóa D thủy phân Câu 27: Thủy tinh hữu điều chế cách thực phản ứng trùng hợp monome sau đây: A Metylmetacrylat B Axit acrylic C Axit metacrylic D Etilen Câu 28: Nilon–6,6 loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 29: Poli(vinyl axetat) polime điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=CH-COO-CH3 B CH2=CH-COO-C2H5 Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 72 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang C CH3COO-CH=CH2 D C2H5COO-CH=CH2 Câu 30: Cho polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2CO-)n Công thức monome để trùng hợp trùng ngưng tạo polime A CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH B CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, H2N- CH2- CH2- COOH C CH2=CH2, CH3- CH=C=CH2, H2N- CH2- COOH D CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH Câu 31: Điểm khác protein với cabohiđrat lipit A Protein ln chất hữu no B Protein có khối lượng phân tử lớn C Protein ln có nhóm chức OH D Protein ln có chứa ngun tử nitơ Hoạt động 2: AMIN - AMINOAXIT GV hướng dẫn - HS: làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố kiến thức amin aminoaxit (Có thể sử dụng CNTT hỗ trợ) - HS: vận dụng kiến thức học tìm đáp án đề GV đưa Câu 32: Phát biểu sau không đúng: A Anilin tác dụng với dd HCl N có cặp electron tự B Anilin khơng làm giấy q tím ẩm đổi màu C Nhớ có tính bazơ, Anilin tác dụng với dd Br2 D Anilin bazơ yếu NH3 Câu 33: Số đồng phân amin bậc I C3H9N là: A B C D Câu 34: Amino axit có cơng thức phân tử : C3H7O2N có số đồng phân A B C D Câu 35: Cho 5,58g anilin tác dụng với dd Br2 sau pứ thu 13,2g kết tủa 2,4,6tribromanilin,khối lượng brom pứ A 9,6g B 7,26 g C 19,2g D 28,8g Câu 36: Có hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4) Thứ tự tăng dần lực bazơ : A (4) < (1) < (2) < (3) B (2) < (3) < (1) < (4) C (2) < (3) < (1) < (4) D (3) < (2) < (1) < (4) Câu 37: Ứng với cơng thức C3H9N có số đồng phân amin A B C D Câu 38: Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) có phản ứng với A dd HCl B dd NaOH C nước Br2 D dd NaCl Câu 39 : Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 8,15 gam B 0,85 gam C 7,65 gam D 8,10 gam Câu 40: Để chứng minh tính lưỡng tính NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng A HCl, NaOH B Na2CO3, HCl C HNO3, CH3COOH D NaOH, NH3 Câu 41: thuốc thử nhận biết chất hữu : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin A NaOH B HCl C Q tím D CH3OH.HCl Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 73 Giáo án Hóa 12CB Trường THPT Tây Giang Câu 42: Khi trùng ngưng 13,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, aminoaxit dư người ta thu m gam polime 1,44g nước Giá trị m A 10,41g B 9,04g C 11,02g D 8,43g Câu 43: Cho dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2 Dùng thuốc thử sau để phân biệt chúng? A NaOH B HCl C CH3OH.HCl D quỳ tím Câu 44: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch bị nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng A NaOH B AgNO3.NH3 C Cu(OH)2 D HNO3 Câu 45: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M Sau phản ứng thu 9,55 gam muối Xác định công thức X? A C2H5NH2 B C6H5NH2 C C3H5NH2 D C3H7NH2 Hoạt động 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI GV hướng dẫn - HS: làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố kiến thức đại cương kim loại (Có thể sử dụng CNTT hỗ trợ) - HS: vận dụng kiến thức học tìm đáp án đề GV đưa Nhóm cấu hình electron ngun tố kim loại là: A (1, 2,3,4 ) B ( 4, 5, 6, 7) C (1, 3, 4, 6) D ( 1, 3, 5, 7) Câu 46: Các tính chất vật lí chung KL gây do: A.Có nhiều kiểu mạng tinh thể KL B Trong KL có electron hố trị C Trong KL có electron tự D Các KL chất rắn Câu 47: Khi nung nóng Fe với chất sau tạo thành hợp chất sắt (II) A S B Cl2 C dd HNO3 D O2 Câu 48: Khi cho chất Ag, Cu, CuO,Al, Fe vào dd axit HCl dư chất sau tan A Cu, Ag, Fe B Al, Fe,Ag C Cu, Al, Fe D CuO, Al, Fe Câu 49: Trường hợp sau không xảy A Fe + dd CuSO4 B Cu + dd HCl C Cu + dd HNO3 D.Cu+dd Fe2(SO4)3 Câu 50 : Cho kẽm ( lấy dư) đánh bề mặt vào dd Cu(NO 3)2, phản ứng xảy hoàn toàn, thấy khối lượng kẽm giảm 0,01 gam Hỏi khối lượng muối Cu(NO3)2 có dd bao nhiêu? A 0,01 gam B 1,88 gam C 0,29 gam D 9,4 gam Củng cố GV hệ thống lại kiến thức cấu tạo, tính chất polime đại cương kim loại giải đáp thắc mắc - HS: có Hướng dẫn học sinh học - HS: nhà ôn tập kiến thức học chuẩn bị cho kiểm tra học kì I Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN 74 ... phân o t C12H22O11 + H2O �� � C6H12O6 + C6H12O6 HOCH2(CHOH)4CHO+ 2AgNO3+ 3NH3 +2H2O to �� � HOCH2(CHOH)4COO NH4 + 2Ag + 2NH4NO3 c Dùng dd I2 nhận hồ tinh bột Dùng Cu(OH)2 nhận saccarozơ 2C12H22O11... phần tính chất hố học tinh bột xenlulozơ Bài tập (SGK tr 34): Các pthh: H  ,t o C12H22O11 + H2O ��� � C6H12O6 + C6H12O6 a mol a mol a mol to HOCH2(CHOH)4CHO+ 2AgNO3+ 3NH3 +2H2O �� � HOCH2(CHOH)4COO... HS: điền thông tin liên quan đến phân loại, CTPT C6H12O6 Đặc - Anđehit điểm cấu đơn chức tạo -Poliancol Tổ : Hóa – Sinh – TD - QPAN C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n - Xeton đơn chức -Poliancol - Trong

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:56

w