Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài lan hài trần liên (paphiopedilum tranlienianum)

89 14 0
Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài lan hài trần liên (paphiopedilum tranlienianum)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CƠNG MINH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỒI LAN HÀI TRẦN LIÊN (PAPHIOPEDILUM TRANLIENIANUM) ĐẶC HỮU BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG IN VITRO TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Lâm nghiệp Lâm nghiệp 2016 - 2020 Thái Nguyên - Năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CÔNG MINH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI LAN HÀI TRẦN LIÊN (PAPHIOPEDILUM TRANLIENIANUM) ĐẶC HỮU BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG IN VITRO TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành đào tạo Lớp Khoa Khóa học Thầy giáo hướng dẫn : : : : : : Chính quy Lâm nghiệp K48 - Lâm sinh Lâm nghiệp 2016 - 2020 Ths Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu bảo tồn phát triển loài lan hài Trần Liên (Paphiopedilum tranlienianum ) đặc hữu phương pháp nhân giống In vitro tỉnh Thái Nguyên” cơng trình nghiên cứu thân, cơng trình thực hướng dẫn Ths Nguyễn Văn Mạn Ths Nguyễn Thị Tình (khoa CNSH&CNTP) Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày …tháng… năm 2020 Xác nhận GV hướng dẫn Người viết cam đoan THS NGUYỄN VĂN MẠN TRẦN CÔNG MINH Xác nhận GV phản biện ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo, sinh viên phải thực khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý giáo viên hướng dẫn, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thực đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn phát triển loài lan hài Trần Liên (Paphiopedilum tranlienianum ) đặc hữu phương pháp nhân giống In vitro tỉnh Thái Ngun” Trong q trình thực hiện, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt thầy giáo Ths Nguyễn Văn Mạn (khoa Lâm nghiệp) người trực tiếp hướng dẫn, giáo Ths Nguyễn Thị Tình (Khoa CNSH&CNTP) bảo, hướng dẫn điều tra, thí nghiệm thu thập số liệu; Cùng bạn sinh viên khóa 48 (CNSH) nhóm nghiên cứu lan hài giúp thực đề tài Cùng với nỗ lực, cố gắng thân giúp đỡ q thầy giáo, đến tơi hồn thành khóa luận Cũng cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất giúp đỡ Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày… tháng … năm 2020 Sinh viên Trần Công Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN vi DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu cụ thể đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại đặc điểm lan Hài 2.1.2 Hiện trạng lan Hài Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu lan Hài giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu lan hài Việt Nam 13 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 15 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Thái Nguyên 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung 21 iv 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp tiếp cận 22 3.4.2 Điều tra thực địa 22 3.4.3 Phương pháp đánh giá xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm nông sinh học lan hài Trần Liên tỉnh Thái Nguyên 30 4.1.1 Đặc điểm phân bố lan hài Trần Liên Thái Nguyên 30 4.1.2 Đặc điểm hình thái lan hài Trần Liên 34 4.1.3 Đặc điểm sinh thái hai loài lan hài Trần Liên 41 4.2 Kỹ thuật nhân giống lan hài Trần Liên 45 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ, thời gian chất khử trùng HgCl2 đến khả tạo vật liệu vô trùng 45 4.2.2 Nhân nhanh protocorm chồi lan hài Trần liên phịng ni cấy mơ khoa CNSH & CNTP trường ĐHNL Thái Nguyên 46 4.2.3 Ảnh hưởng α - NAA đến khả rễ lan hài Trần Liên 50 4.3 Đề xuất mọt số giải pháp chủ yếu bảo tồn nhân giống lan hài Trần Liên 52 4.3.1Các giải pháp chủ yếu bảo tồn loài lan hài Trần Liên 52 4.3.2 Các biện pháp chủ yếu nhân giống phương pháp in-vitro loài lan hài Trần Liên 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT B5 : Gambrorg’s BA : 6-Benzyladenine BT : Bình thường Cs : Cộng CT : Công thức CV : Coeficient of Variation Đ/C : Đối chứng Kinetin : 6-Furfurylaminopurine LED : Light emitting diodes LSD : Least Singnificant Difference Test MS : Murashige & Skoog’s, 1962 MT : Môi trường NAA : α-Naphthalene acetic acid ND : Nước dừa PLB : Protocorm like body RE : Robert Ernst TN : Thí nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHĨA LUẬN Bảng 4.1 Sinh trưởng trung bình lan hài Trần Liên theo vùng sinh thái 30 Bảng 4.2 Phân bố mật độ giống lan Trần Liên theo vùng sinh thái 32 Bảng 4.3 Mật độ sinh trưởng hài Trần Liên theo vị trí địa hình 33 Bảng 4.4 Đường kính gốc (Dtb) lan hài Trần Liên địa điểm khác 36 Bảng 4.5 Chiều dài (Hlá) bề rộng (Rlá) lan hài Trần Liên địa điểm khác 37 Bảng 4.6 Phân bố lan hài Trần Liên độ tàn che rừng khác 41 Bảng 4.7 Chỉ tiêu hóa học đất nơi lan hài Trần Liên phân bố vùng nghiên cứu 44 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ, thời gian khử trùng HgCl2 đến khả tạo vật liệu vô trùng (sau tuần nuôi cấy) 45 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tái sinh chồi lan Trần Liên (sau 40 ngày nuôi cấy) 46 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi lan hài Trần Liên (sau tuần nuôi cấy) 47 Bảng 4.11 Kết ảnh hưởng BA (2,0 mg/l) kết hợp NAA đến khả nhân nhanh giống lan Trần Liên (sau 30 ngày nuôi cấy) 49 Bảng 4.12 Ảnh hưởng α - NAA đến khả rễ lan hài Trần Liên 51 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Hình 4.1 Phân bố tự nhiên lan hài Trần Liên vách khu vực thôn Mỏ Ba, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ 31 Hình 4.2: Biểu đồ biểu thị số khóm lan hài Trần Liên điều tra hai huyện Võ Nhai Đồng Hỷ 32 Hình 4.3 Lan hài Trần Liên sưu tập giống Vườn lan, đằng sau khu nhà làm việc khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 35 Hình 4.4 Hình thái lan hài Trần Liên địa bàn nghiên cứu 37 Hình 4.5 Hình thái rễ lan hài Trần Liên khu vực nghiên cứu 38 Hình 4.6 Hình thái hoa lan hài Trần Liên đươc mơ tả vẽ tay 39 Hình 4.7 Lan Hài Trần Liên tự nhiên xã Thượng Nung, huyện Võ Nhai (Nguyễn Thị Tình, 2019) 40 Hình 4.8 Biểu đồ thể phân bố số khóm số lan hài Trần Liên theo độ tàn che rừng 41 Hình 4.9 Khả tái sinh nảy chồi từ gốc mẹ lan hài Trần Liên 43 Hình 4.11 Ảnh hưởng BA (2,0 mg/l) kết hợp NAA đến khả nhân nhanh giống lan Trần Liên (sau 30 ngày nuôi cấy) 50 Hình 4.12 Ảnh hưởng α - NAA đến khả rễ lan hài Trần Liên 51 Hình 4.13 Ảnh hưởng α - NAA đến khả rễ lan hài Trần Liên 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Châu Á có 60 lồi lan hài khác nhau, có giá trị kinh tế cao nên nhiều nhà buôn lan giới tìm cách kiếm lan hài Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cămpuchia để tung thị trường kiếm lời, bất chấp tàn phá hệ thực vật nước có nguồn lan phong phú, nhiều lồi lan khai thác mức dẫn đến tuyệt chủng hồn tồn tự nhiên lồi lan hài Bóng (Paphiopedilum vietnamense) loài đặc hữu Việt Nam, gây cân sinh thái môi trường bị đe dọa Hiện tổ chức CITES (Công ước buôn bán quốc tế loài động vật hoang dã nguy cấp) nghiêm cấm việc nhập giống lan hài Paphiopedilum sang quốc gia khác Với hữu 20 loài lan hài thuộc chi Paphiopedilum, Việt Nam quốc gia có nguồn lan hài tự nhiên phong phú nhất, không chủng loại mà cịn có nhiều lồi đặc hữu có giá trị thẩm mĩ cao, giới ưa chuộng Điều tạo nên tình trạng khai thác xuất cách ạt, khơng kiểm sốt, dẫn đến việc lan hài ngày dần tự nhiên, gây ran guy tuyệt chủng cho nhiều loài lan hài Việt Nam P.vitnamense, P.delenatii P.callosum, P.dianthum, … có 14 lồi đưa vào sách đỏ Việt Nam 2007 Trong điều kiện Việt Nam, việc nhân giống sản xuất lan hài chưa phát triển rộng rãi, việc xuất lan hài trái phép chủ yếu người dân khai thác từ rừng tự nhiên Trước lan hài bán theo cân, khai thác ngày cạn kiệt Lan hài Trần Liên (lan hài Chân tím), lồi lan hài mơ tả, đặt tên người phụ nữ Việt Nam bà Trần Ngô Liên xuất loài lan Loài lan hài Trần Liên có kích thước nhỏ, cánh hoa màu tía - nâu (hài Chân tím) 66 Bảng 4.3 Phân bố lan hài Trần Liên theo vị trí địa hình Chiều rộng Chỉ tiêu thống kê khóm (cm) Võ Nhai 22.2 18.3 14.1 TB 18.2 S% 2.7333 Chiều cao khóm (cm) 21.5 19.2 16.3 19 1.8 Chiều rộng Chiều cao khóm khóm (cm) (cm) Đồng Hỷ 23.1 22.6 20.3 19.4 14.5 16.5 19.3 19.5 3.2 2.0667 Bảng 4.6: Đặc điểm độ tàn che nơi có lồi lan hài Trần Liên phân bố Độ tàn che (%) < 30 Số khóm (Khóm) 22.3 Số (cây) 44.5 30 -

Ngày đăng: 20/04/2021, 19:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan