Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC & - Người thực hiện: PHẠM THÁI HÀ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MÀNG FILM ĐẶT DƯỚI LƯỠI CHỨA SAPONIN TỪ CỦ TAM THẤT PANAX NOTOGINSENG (BURK.) F H CHEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (DƯỢC HỌC) Hà Nội – 2022 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC & - Người thực hiện: PHẠM THÁI HÀ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MÀNG FILM ĐẶT DƯỚI LƯỠI CHỨA SAPONIN TỪ CỦ TAM THẤT PANAX NOTOGINSENG (BURK.) F H CHEN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (DƯỢC HỌC) Khóa : QH2017.Y Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Khanh TS Trần Tuấn Hiệp Hà Nội – 2022 Luan van LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy, giáo thuộc Ban Chủ nhiệm, phòng ban trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian em học tập, sinh hoạt rèn luyện ghế nhà trường tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp Tiếp đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Văn Khanh - giảng viên môn Bào chế công nghệ dược phẩm trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tiến sĩ Trần Tuấn Hiệp - giảng viên trường Đại học Phenikaa người trực tiếp tận tình bảo hướng dẫn em khoảng thời gian em thực đề tài Đồng thời, em xin cảm ơn thầy, cô môn Bào chế công nghệ dược phẩm thuộc Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện để em thực khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln ln động viên giúp đỡ em lúc khó khăn q trình thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thái Hà Luan van MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tam thất saponin 1.1.1 Tên khoa học 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Thành phần hoá học .4 1.1.5 Tác dụng dược lý saponin .7 1.1.6 Tam thất y học cổ truyền 11 1.2 Tổng quan màng film 11 1.2.1 Lịch sử màng film 11 1.2.2 Cơ chế hấp thụ màng film qua niêm mạc miệng 12 1.2.3 Ưu, nhược điểm màng film 12 1.2.4 Phương pháp bào chế ODF .13 1.2.5 Bào chế phát triển ODF nạp chiết xuất dược liệu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng .18 2.1.1 Nguyên liệu, hoá chất 18 2.1.2 Máy móc, dụng cụ .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Sơ đồ trình thực bào chế màng film chứa saponin 20 2.2.2 Chiết xuất tinh chế PNS 21 2.2.3 Xây dựng phương pháp định lượng R1, Rg1, Re, Rb1, Rd phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 22 2.2.4 Định lượng saponin sử dụng HPLC 23 2.2.5 Tính ổn định PNS pH khác .23 2.2.6 Bào chế màng film chứa PNS 24 2.2.7 Phương pháp đánh giá số đặc tính màng film 24 Luan van CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .26 3.1 Định lượng R1, Rg1, Re, Rb1, Rd phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 26 3.1.1 Tính chọn lọc phương pháp .26 3.1.2 Độ tuyến tính khoảng nồng độ 26 3.1.3 Định lượng R1, Rg1, Re, Rb1, Rd .28 3.1.4 Tính ổn định PNS pH khác .31 3.2 Bào chế tối ưu hố cơng thức màng film chứa PNS .33 3.3 Đánh giá số đặc tính màng film 33 3.3.1 Độ dày 33 3.3.2 Độ rã 33 3.3.3 Độ ẩm .33 3.3.4 Độ bền gấp 33 3.3.5 pH bề mặt 34 3.3.6 Kính hiển vi điện tử quét SEM 34 3.2.7 Phổ FTIR đánh giá tương tác thành phần công thức 35 3.2.8 Đánh giá độ đồng hàm lượng 36 3.2.9 Đánh giá độ hoà tan 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đánh giá PNS sau tinh chế chiết xuất 39 4.2 Đánh giá màng film chứa PNS 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt, ký hiệu Tên dầy đủ PNG Panax notoginseng (Burk.) F H Chen PNS Panax notoginseng saponin ESI Ion hoá tia điện HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao DAD Đầu dò mảng diod TB Trung bình SD Độ lệch chuẩn FTIR Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier SEM Kính hiển vi điện tử quét 10 UV Tia tử ngoại 11 PVP Polyvinyl pyrolidon 12 LC-MS Sắc ký lỏng khối phổ 13 ODF Màng film tan miệng Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ưu điểm, nhược điểm màng film .12 Bảng 1.2 Thành phần ODF 15 Bảng 1.3 Các thành phần hoạt tính chiết xuất dược liệu nghiên cứu đưa vào công thức ODF 16 Bảng 1.4 Polyme tự nhiên Polyme tổng hợp 17 Bảng 2.1 Nguyên liệu, hoá chất 18 Bảng 2.2 Máy móc, dụng cụ sử dụng 19 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ tuyến tính 27 Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm saponin cao khô sau tinh chế 28 Bảng 3.3 Đánh giá số đặc tính vật lý màng film 35 Bảng 3.4 Pic phổ FTIR PVA, Sorbitol, PNS màng film chứa saponin 36 Luan van DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh củ Panax notoginseng (Burkill) F H Chen Hình 1.2 Cơng thức hố học saponin chính: R1, Re, Rg1, Rd, Rb1 .6 Hình 2.1 Mẫu củ tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen) .21 Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn hỗn hợp saponin (A) mẫu thử (B)……… 27 Hình 3.2 Hình ảnh chiết xuất PNS màng film chứa PNS……………………….30 Hình 3.3 Sắc ký đồ HPLC saponin với pic ……………………………31 Hình 3.4 Độ ổn định R1, Rg1, Re, Rb1 Rd môi trường pH khác 32 Hình 3.5 Hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử (A, D) PVA, (B, E) saponin (C, F) màng film chứa saponin .34 Hình 3.6 Phổ FTIR sorbitol, PVA, saponin ODF nạp saponin 35 Hình 3.7 Kết đo HPLC đánh giá độ đồng hàm lượng .38 Hình 3.8 Kết đo HPLC đánh giá độ tan PNS 38 Luan van MỞ ĐẦU Cây tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen) loại dược liệu quý, biết tới phương thuốc cổ truyền với lịch sử lâu đời y học phương Đông Vị thuốc tam thất từ lâu sử dụng rộng rãi phổ biến với tác dụng bồi bổ thân thể người bị suy nhược, điều trị xuất huyết [1, 2] Ngày nay, với quan tâm ngày tăng loại dược liệu Đông Y, với tiến khoa học công nghệ nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng dược lý tam thất (P notoginseng), phân lập từ P notoginseng 200 hợp chất, bao gồm nhóm chất chính: saponins, flavonoids, cyclopeptides, sterols, polyacetylene, amino acids polysaccarides Trong thành phần hoạt động chiếm đáng ý tỷ lệ cao Panax notoginseng saponins (PNS), với loại saponin kể đến notoginsenosid R1, ginsenosid Rb1, ginsenosid Rd, ginsenosid Rg1 ginsenosid Re [3] Các saponin có tác dụng dược lý bật thúc đẩy lưu lượng máu giảm áp suất máu động mạch, hỗ trợ giãn nở mạch máu, giảm tiêu thụ oxy tim, cải thiện khả chịu đựng tình trạng thiếu oxy thể tăng cường miễn dịch [4] Hơn nữa, PNS cịn giúp kiểm sốt mỡ máu cao tình trạng béo phì thơng qua việc kiểm sốt việc sản sinh, hấp thụ glucose; thơng qua trình chống viêm [5] Những tác dụng thúc đẩy việc sử dụng sản phẩm chứa PNS cho người lớn tuổi, nhóm người thường mắc bệnh mạn tính PNS sử dụng điều trị bệnh tim mạch bệnh nhân cao tuổi với dạng dùng đường uống đường tiêm [6] Tuy nhiên, dùng đường uống PNS bị phân huỷ thành aglycone carbohydrate môi trường acid dịch vị, làm giảm đáng kể sinh khả dụng Vì bệnh nhân cần dùng liều thường xuyên để cải thiện sinh khả dụng đồng thời dẫn tới nồng độ thuốc huyết bị dao động không ổn định bệnh nhân khó tuân thủ theo [7] Những dạng thuốc dùng để uống phổ biến viên nén, viên nang, bột cốm thuốc dễ bị ảnh hưởng dịch vị đường tiêu hố có sinh khả dụng thấp nên cần dùng liều lớn liều nhỏ dùng nhiều lần ngày gây bất tiện cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi mắc chứng khó nuốt Nếu sử dụng qua đường tiêm việc quản lý tạp chất độ tinh khiết bột pha tiêm hay dung dịch tiêm từ dược liệu độc tố tác dụng phụ chế phẩm vấn đề lớn cần kiểm soát [8] Hơn nữa, tiêm phương pháp Luan van xâm lấn, gây đau cho người bệnh cần nhân viên y tế thực Việc lựa chọn thuốc điều trị cho bệnh nhân bệnh nhân lớn tuổi cần quan tâm tới độ an tồn hiệu thuốc mà cịn cần cân nhắc tới cách sử dụng cho dễ dàng thuận tiện toán nhiều nhà khoa học quan tâm Để cải thiện sinh khả dụng PNS, tránh tác động môi trường acid dày, nhiều hướng nghiên cứu triển khai bao tan ruột [9], viên nén giải phóng kéo dài theo chế thẩm thấu [10], viên nang giải phóng kéo dài theo chế thẩm thấu [11], viên nén giải phóng kéo dài [12], pellet kết dính sinh học [13], viên nén kết dính sinh học [14] Thuốc hấp thụ dùng qua niêm mạc miệng đường dùng thuốc không xâm lấn, không gây đau, không cần nuốt, tiện dụng mang ưu điểm vượt trội so với dạng đường uống đường tiêm Tại miệng, vùng lưỡi có hệ thống mao mạch phong phú nên thuốc hấp thụ nhanh, thẳng vào vịng tuần hồn chung, tránh phân huỷ enzyme đường tiêu hoá phá huỷ acid dày chuyển hoá lần đầu qua gan Để dùng dạng này, thuốc phải bào chế mỏng để tránh gây cộm có độ rã giải phóng dược chất nhanh Trong số dạng bào chế đại, màng film mỏng đặt lưỡi chứa ưu điểm kể mỏng, không cần nuốt, độ rã nhanh, độ ổn định tốt, dễ bảo quản mang đi, tăng tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân [15] Vậy nên, việc sử dụng màng film đặt lưỡi chứa PNS dạng dùng thuốc hiệu cho bệnh nhân lớn tuổi Từ minh chứng kể trên, việc thiết kế công thức thuốc để thuận tiện sử dụng, đặc biệt bệnh nhân cao tuổi kiểm soát giải phóng thuốc tăng sinh khả dụng PNS cần thiết Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu bào chế màng film đặt lưỡi chứa Saponin từ củ tam thất Panax notoginseng (Burk.) F H Chen” với hai mục tiêu sau: Bào chế màng film tan rã nhanh đặt lưỡi chứa cao khô giàu saponin từ củ tam thất Đánh giá số đặc tính hố lý màng film bào chế chứa saponin Luan van 3.2 Bào chế tối ưu hố cơng thức màng film chứa PNS Các thành phần màng film tối ưu hóa để đáp ứng tiêu chí tính chất vật lý (đồng nhất, độ bền học) thời gian rã ngắn (dưới 30 giây) HPMC E6, maltodextrin, Sodium Carboxymethyl Cellulose Polyvinyl Alcohol (PVA) sử dụng làm polyme tạo màng Sorbitol, Glycerin Polyethylene Glycol 400 lựa chọn cho chất hóa dẻo Các màng nạp PNS chuẩn bị cách hòa tan polyme tạo màng, chất làm dẻo saponin vào nước cất để trở thành hỗn hợp đồng Sau 24 làm khô, màng thành phẩm thu thập để đánh giá bề mặt, hình thức thời gian rã PVA sorbitol tạo thành màng tốt với bề mặt nhẵn suốt mà khơng có dấu hiệu phân bố thuốc không đồng chọn để đánh giá thêm đặc tính Cơng thức cho màng film nạp 50mg cao khô saponin sử dụng PVA 5%, sorbitol 5% nước cất vừa đủ 3.3 Đánh giá số đặc tính màng film 3.3.1 Độ dày Các màng film khác chụp ảnh kính hiển vi tích hợp máy ảnh, sau độ dày phim đo có giá trị 96,00 ± 3,47 μm (Bảng 3.3) 3.3.2 Độ rã Trong trình tối ưu hóa, chúng tơi nhận thấy độ dày màng tỷ lệ thuận với thời gian rã Đối với màng tối ưu hóa, thời gian phân hủy 23,67 ± 1,53 giây, so với yêu cầu chất lượng 30 giây Dược điển Mỹ Anh viên nén phân hủy miệng 3.3.3 Độ ẩm Độ ẩm màng film đo phần trăm khối lượng bị sau làm khô 7,25% ± 0,13% so với khối lượng tổng thể màng chấp nhận để tránh khả ODF dính vào bảo quản Hơn nữa, độ ẩm màng film cao gây phát triển vi sinh vật màng film 3.3.4 Độ bền gấp Cùng với khả rã nhanh, màng film cần phải có kết cấu chắn để trì tính tồn vẹn mặt vật lý Độ bền gấp film tối ưu hóa 300 lần cho thấy độ bền độ dẻo dai cao màng film 33 Luan van 3.3.5 pH bề mặt Màng film cần có giá trị pH bề mặt khoảng phù hợp để vừa giữ tính ổn định saponin cơng thức màng vừa khơng gây kích ứng niêm mạc miệng sử dụng, khoảng hợp lý pH khoang miệng 6,5 – 7,5 Giá trị đo pH bề mặt màng film trung bình 6,66 nằm khoảng pH thích hợp Bảng 3.3 Đánh giá số đặc tính vật lý màng film Độ dày (μm) pH bề mặt Thời gian rã (giây) Độ ẩm (%) Độ bền gấp 96,00 ± 3,47 6,66 ± 3,47 23,67 ± 1,53 7,25 ± 0,13 325 lần 3.3.6 Kính hiển vi điện tử quét SEM Phân tích SEM thực để quan sát hình thái bề mặt ngun liệu thơ màng film PVA (Hình 3.5.A, D) saponin (Hình 3.5.B, E) cho thấy bề mặt sắc nét chắn mơ hình sợi quan sát thấy mẫu màng film Hình thái màng độc đáo giúp tăng tốc độ hấp thu nước sau gây rã màng nhanh chóng (Hình 3.5.C, F) Hình 3.5 Hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử (A, D) PVA, (B, E) saponin (C, F) màng film chứa saponin 34 Luan van 3.3.6 Phổ FTIR đánh giá tương tác thành phần công thức Phổ FTIR minh họa pic đặc trưng nhóm chức nguyên vật liệu màng riêng biệt (Hình 3.6) Các pic vị trí định danh pic thể bảng 3.4 Nhận thấy pic nhóm PVA, sorbitol saponin có mặt phổ màng film vị trí pic không bị thay đổi cho thấy khơng có tương tác phân tử PNS thành phần khác Sorbitol Saponin PVA Film 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Bước sóng (cm-1) Hình 3.7 Phổ FTIR sorbitol, PVA, saponin ODF nạp saponin Bảng 3.4 Pic phổ FTIR PVA, Sorbitol, PNS màng film chứa saponin Phổ PVA Sorbitol Vị trí pic (cm-1) Dao động 3283 dao động kéo giãn O–H nhóm hydroxy 2937 dao động kéo giãn không đối xứng CH2 1722 dao động kéo giãn C=O nhóm cacbonyl 1424 dao động uốn CH2 1327 dao động biến dạng C–H 1088 dao động kéo giãn C–O nhóm acetyl 842 dao động kéo giãn C–C 3321 dao động kéo giãn –OH 2926 dao động kéo giãn C–H ankan 35 Luan van 1640 dao động kéo giãn C=O nhóm cacbonyl 3228 dao động kéo giãn O–H 2929 dao động kéo giãn C–H 1252 dao động kéo giãn C–O 1088 dao động kéo giãn C–O 1047 dao động kéo giãn C–O 3284 dao động kéo giãn O–H 2937 dao động kéo giãn C–H 1655 dao động kéo giãn C=O saponin 1245 dao động kéo giãn C–O 1047 dao động kéo giãn C–O PNS Màng film chứa 3.2.7 Đánh giá độ đồng hàm lượng PNS nạp cường độ 50 mg vào màng film Hàm lượng saponin đánh giá sử dụng phương pháp HPLC Hình 3.7 cho thấy hàm lượng saponin với phân bố đồng lượng Tổng khối lượng saponin màng 36 mg, Rg1 Rb1 nhiều (hơn 10 mg) Re có tỷ lệ tổng số saponin Lưu ý, tất màng film thử nghiệm đồng hàm lượng (n = 5) hàm lượng saponin đồng chứng tỏ ứng dụng độ tin cậy phương pháp chuẩn bị Hình 3.7 Kết đo HPLC đánh giá độ đồng hàm lượng saponin Bảng 3.5 Độ đồng hàm lượng màng film 36 Luan van Saponin (mg) R1 Rg1 Re Rb1 Rd Saponin tổng Film Film Film Film Film 2,83 14,4 1,5 13,11 3,9 2,89 14,54 1,42 13,6 3,8 2,84 14,31 1,57 13,48 3,74 2,9 14,38 1,4 13,61 3,77 2,87 14,53 1,53 13,69 3,89 Trung bình 2,87 14,43 1,48 13,50 3,82 35,74 36,26 35,95 36,06 36,52 36,11 3.2.8 Đánh giá độ hoà tan Độ hoà tan màng chứa saponin khảo sát mơi trường pH 6,8, tất saponin cho thấy hòa tan nhanh chóng (Hình 3.8.) Độ hồ tan saoponin thể phần trăm giải phóng saponin thời điểm 0,5, 1, 2, phút Có thể thấy thời diểm 30 giây đầu xuất thấy hồ tan saponin vào mơi trường Điều độ rã nhanh màng film độ tan tốt saponin Trong vòng phút, gần 100% lượng saponin phát mơi trường thử nghiệm Như mong đợi, giải phóng nhanh chóng độ hịa tan cao saponin chất tạo màng 37 Luan van Hình 3.8 Kết đo HPLC đánh giá độ tan PNS: Phần trăm giải phóng tồn saponin loại saponin mơi trường hồ tan 38 Luan van CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đánh giá PNS sau tinh chế chiết xuất Lão hóa coi nguyên nhân thúc đẩy bệnh mãn tính ảnh hưởng di truyền, chế độ ăn uống dược lý Người cao tuổi thường mắc bệnh mạch máu bệnh tiểu đường [56] Hơn nữa, người cao tuổi thường có quan bị yếu trục trặc thận gan nên không ưu tiên sử dụng liệu pháp tiêu chuẩn Trong bối cảnh này, thuốc chiết xuất từ dược liệu mang lại lợi ích liệu pháp thay [57] Panax notoginseng loại dược liệu truyền thống Trung Quốc sử dụng rộng rãi với nhiều hoạt tính dược lý [58] PNS thành phần hoạt động sinh học P notoginseng bao gồm PNS notoginsenosid R1, ginsenosid Rg1, ginsenosid Re, ginsenosid Rb1, ginsenosid Rd [59] PNS sử dụng việc quản lý bệnh mạch máu, bệnh tim bệnh tiểu đường [3] Tuy nhiên, phân huỷ saponin mơi trường axít dịch vị dày gây giảm sinh khả dụng hạn chế ứng dụng PNS Để giải vấn đề này, hầu hết nghiên cứu cố gắng khỏi tình trạng pH thấp dịch dày cách “đi ngang qua” vị trí Trong nghiên cứu sử dụng Eudragit® S100, polyme giải phóng chậm có chức để phân phối thuốc ruột, màng bán thấm để bao phủ PNS Polyme hòa tan dung dịch có pH 7,0 gây trễ việc giải phóng PNS Do đó, thời gian lưu trung bình kéo dài Diện tích đường cong PNS tăng lên [60] Trong nghiên cứu khác, chiến lược tương tự áp dụng cách sử dụng Eudragit NE30D, polyme hòa tan độ pH 5,5 để bao phủ viên nén PNS làm chậm q trình giải phóng PNS Khơng có tượng rị rỉ thuốc dung dịch đệm axit clohydric 0,1 M vòng Do đó, thuốc bảo vệ để hấp thu muộn với sinh khả dụng qua đường uống cao [61] Trước đây, nhóm nhà khoa học chế tạo vi hạt có chứa Eudragit L100-55 hịa tan mơi trường pH > 5,5 để bao bọc PNS Nỗ lực hạn chế tốc độ hòa tan PNS trong môi trường axit [62] Trong nghiên cứu này, lợi film mỏng đặt lưỡi khai thác để đưa PNS vào khoang miệng nơi pH nước bọt trung tính (6,2-7,6) Như hiển thị phần kết quả, pH 4,5, tất saponin trì 24 cho thấy ổn định tốt PNS điều kiện Điều đảm 39 Luan van bảo hấp thu tốt ổn định PNS qua niêm mạc miệng cho thấy PNS dược chất thích hợp để nạp vào màng film mỏng đặt lưỡi 4.2 Đánh giá màng film chứa PNS Màng film chứa PNS bào chế đánh giá đặc tính lý hố PNS nạp vào màng film để tối ưu hố cơng thức sử dụng ngun liệu thành phần polyme tạo màng chất hố dẻo Như phần kết trình bày, PVA sorbitol tạo thành màng tốt với bề mặt nhẵn suốt mà khơng có dấu hiệu phân bố thuốc không đồng chọn để đánh giá thêm đặc tính lý hố: Độ dày, độ rã, độ ẩm, độ bền gấp, pH mặt, quan sát hình thái bề mặt sử dụng kính hiển vi điện tử quét SEM, đánh giá tương tác thành phần công thức sử dụng phổ FTIR, đánh giá độ đồng hàm lượng độ hồ tan Tồn quy trình bào chế màng film thực phịng thí nghiệm sử dụng công thức: cao khô saponin 50mg, PVA 5%, Sorbitol 5% nước vừa đủ.Thành phần công thức khuấy hỗn hợp đồng nhất, sau đổ khn làm khơ Q trình bào chế đánh giá đơn giản, dễ thực hiện, có tính khả thi để cao để dễ tự động hoá Hơn nữa, kết đo độ đồng hàm lượng 36mg / màng film độ đồng hàm lượng tốt màng film cho thấy độ tin cậy phương pháp bào chế màng đơn giản sử dụng ODF chứa PNS bào chế cho thấy độ rã tốt 30 giây giúp saponin giải phóng nhanh chóng Điều kích hoạt hấp thu qua mạch máu lưỡi, gây khởi phát sớm PNS tuần hoàn máu cải thiện sinh khả dụng So sánh với độ rã nghiên cứu màng film nạp dược liệu curcumin 45 giây, ginkgo biloba 90 giây, công thức màng film chứa saponin bào chế cho thấy độ rã tốt nhiều [38] Kết đo độ tan màng đồng thời cho thấy tan nhanh PNS vào mơi trường 100% saponin giải phóng sau phút Màng film cịn có độ dày vừa phải 0,1 mm, mỏng nhiều so với chế phẩm dạng viên, phù hợp để đặt lưỡi mà không gây cộm giảm nguy bị hóc viên ngậm Đồng thời, kết đo pH bề mặt màng film 6,66 tương thích với pH khoang miệng, tránh kích ứng sử dụng đảm bảo độ ổn định PNS màng Hơn nữa, nhờ thành phần tạo màng mà màng film chất mềm dẻo nên đồ bền vật lý tốt với 300 lần gập không bị đứt, gãy Cùng với độ ẩm tương đối đo từ phương pháp khối lượng sau làm khô, màng film cho thấy ổn định phù hợp để bảo quản, vận chuyển lưu trữ, tiềm phát 40 Luan van triển thành sản phẩm thương mại hoá Thực tế, việc áp dụng ODF chấp nhận rộng rãi với số sản phẩm bán thị trường Khi sử dụng kính hiển vi điện tử quét để quan sát bề mặt film phát thấy mơ hình sợi mẫu màng film Hình thái màng độc đáo giúp tăng tốc độ hấp thu nước sau gây rã màng nhanh chóng Mặt khác, kết phổ FT-IR cho thấy khơng có tương tác đáng kể PNS với thành phần màng film khẳng định ổn định tính nguyên vẹn saponin nạp vào màng Cuối cùng, quan trọng nhất, thấy màng film chứa PNS giải pháp phù hợp để tuân thủ người lớn tuổi với liệu trình điều trị thuốc tăng cường cách đơn giản hóa đường dùng/phương pháp dùng thuốc mà không cần nuốt uống nước 41 Luan van KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Qua thời gian thực đề tài, trình nghiên cứu thu kết theo mục tiêu nghiên cứu đề ra: Thành công nạp cao PNS khô vào màng film mỏng đặt lưỡi bao gồm PVA sorbitol Thành công đánh giá tiêu chất lượng hoá lý màng film Màng film chứa PNS tan rã vịng 30 giây kết hòa tan cho thấy tất năm saponin: R1, Rg1, Re, Rb1 Rd, giải phóng gần 100% sau phút cho phép hấp thụ nhanh chóng Quan trọng nhất, nghiên cứu cảm quan pH xác nhận tính ổn định PNS pH 4,5 khả sử dụng phim dễ dàng mà không cần nước cho thấy ODF nạp P notoginseng dạng bào chế tiềm cho người lớn tuổi sử dụng việc kiểm sốt bệnh mãn tính Đề xuất Ưu điểm dạng bào chế thể rõ ràng Tuy nhiên, số điểm cần xem xét cải thiện để việc cung cấp PNS tốt PNS biết đến với vị đắng chúng; đó, sử dụng tá dược điều vị hỗ trợ thoải mái người sử dụng chúng Các tá dược màu thêm vào để tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm bào chế Nghiên cứu in vivo nên tiến hành để đánh giá tác dụng dược lý PNS cấu hình động học PNS hệ thống tuần hoàn máu 42 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lợi, Đ.T., Những thuốc vị thuốc Việt Nam 2001, NXB Y học, Hà Nội p 289-291 Liệu, V.D., Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam 2006, NXB Khoa học Kỹ thuật p 775-780 Tài liệu Tiếng Anh 10 11 12 13 14 15 Xu C, W.W., Wang B, Zhang T, Cui X, Pu Y, Li N , Analytical methods and biological activities of Panax notoginseng saponins: recent trends J Ethnopharmacol, 2019 236: p 443–65 Duan L, X.X., Hu J, Liu Y, Li J, Wang J, Panax notoginseng saponins for treating coronary artery disease: a functional and mechanistic overview Front Pharmacol, 2017 8: p 702 Uzayisenga R, A.P., Wang Y , Anti-diabetic potential of Panax notoginseng saponins (PNS): a review Phytother Res, 2014 28: p 510-6 Pang HH, L.M., Wang Y, Tang MK, Ma CH, Huang JM., Effect of compatible herbs on the pharmacokinetics of effective components of Panax notoginseng in fufang xueshuantong capsule J Zhejiang Univ Sci B., 2017 18(4): p 343– 52 Chen YM, L.Y., Zhu GH., Panax notoginseng saponins injection induced 103 cases of adverse reactions analysis Chin J Chin Mater Med., 2010 35(2): p 237–9 Liu HG Lai L, W.L., Correlation between in vivo absorption and in vitro release of Panax notoginseng saponins enteric pellets Chin J Exper Tradit Med Form, 2011 17(24): p 97-100 Hu PY Chen QY, W.W., Drug release in vitro mathematical model of Panax notoginoside micro-porous osmotic pump tablet Chin Tradit Patent Med,, 2009 31(4): p 538-540 X Nie, e.a., Development and Evaluation of Controlled and Simultaneous Release of Compound Danshen Based on a Novel Colon-Specific Osmotic Pump Capsule AAPS PharmSciTech, 2020 21(2): p 1-12 Zhang GZ Wu Y, L.N., Study on preparation and release characteristics of Panax notoginseng saponins controlled- release preparations J Hubei Univer Chin Med, 2013 15(2): p 33-36 Ying Li, Y.Z.a.C.-Y.Z., "", , 15(2), pp 142-151., Pharmacokinetics and correlation between in vitro release and in vivo absorption of bio-adhesive pellets of panax notoginseng saponins Chinese Journal of Natural Medicines, 2017 15(2): p 142-151 Hanzhou Feng, W.C., Chunyan Zhu, Pharmacokinetics study of bio-adhesive tablet of Panax notoginseng saponins International archives of medicine, 2011 4(1): p 1-8 Walsh J, R.S., Ernest TB, Liu F., Patient acceptability, safety and access: A balancing act for selecting age-appropriate oral dosage forms for paediatric and geriatric populations Int J Pharm, 2018 536: p 547-62 Luan van 16 Wang T, G.R., Zhou G, Zhou X, Kou Z, Sui F, Li C, Tang L, Wang Z , Traditional uses, botany, phytochemistry, pharmacology and toxicology of Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen: A review J Ethnopharmacol., 2016 188: p 234-258 17 Tan Ning-Hua, Z.J., Plant Cyclopeptides Chemical Reviews, 2006 106: p 850-895 18 Chen, S.-l., Simultaneous Distillation and Solvent Extraction and GC/MS Analysis of Volatile Oil from Flowers of Panax notoginseng (Burk.) F H Chen Chinese Journal of Pharmaceutical Analysis, 2005 19 Siqi Zhang, C.C., Wenxi Lu,Li Wei, Phytochemistry, pharmacology, and clinical use of Panax notoginseng flowers buds Phytotherapy Research., 2018 32 20 Xian Zheng, S.W., Xiaoming Zou, Yating Jing, Ronglai Yang, Siqi Li, Fengrong Wang, Ginsenoside Rb1 improves cardiac function and remodeling in heart failure Experimental Animals 66: p 217-228 21 Yi-Guan Zhang, H.-G.Z., Guo-Yuan Zhang, Ji-Shan Fan, Xiao-Hui Li, YanHua Liu, Shu-Hui Li, Xue-Mei Lian, Zhong Tang, Panax notoginseng saponins attenuate atherosclerosis in rats by regulating the blood lipid profile and an anti-inflammatory action Clin Exp Pharmacol Physiol., 2008 35: p 1238-1244 22 Si-Jia Hong, J.-B.W., Yi Zhang, Guang Hu, Hui-Chao Lin, Sai Wang Seto, Yiu-Wa Kwan, Zhi-Xiu Lin, Yi-Tao Wang, Simon Ming-Yuen Lee, Angiogenic effect of saponin extract from Panax notoginseng on HUVECs in vitro and zebrafish in vivo Phytother Res., 2009 23: p 677-686 23 Jun Hong, J.-Y.H., Jun-Hong Liu, Zheng Zhou, An-Fang Zhao, In vitro antioxidant and antimicrobial activities of flavonoids from Panax notoginseng flowers Nat Prod Res., 2014 28(16): p 1260-1266 24 Zhang, Y.H., Li-Feng, Sakah, Kaunda, Wu, Zhi-Zhen, Bioactive Protopanaxatriol Type Saponins Isolated from the Roots of Panax Notoginseng (Burk.) F H Chen Molecules 2013 18(9): p 10352-66 25 Xu Y, T.H., Li S, Wang N, Feng Y., Panax notoginseng for InflammationRelated Chronic Diseases: A Review on the Modulations of Multiple Pathways Am J Chin Med., 2018 46(5): p 971-996 26 Hongwei Gao, N.K., ChaoHu, Ziyu Zhang, Qiongming Xu, YanliLiu, Shilin Yang, Ginsenoside Rb1 exerts anti-inflammatory effects in vitro and in vivo by modulating toll-like receptor dimerization and NF-kB/MAPKs signaling pathways Phytomedicine, 2020 66: p 153197 27 Rosette Uzayisenga, P.A.A., Yi Wang, Anti-diabetic potential of Panax notoginseng saponins (PNS): a review Phytother Res., 2014 28(4): p 510516 28 Park S, A.I., Kwon DY, Ko BS, Jun WK., Ginsenosides Rb1 and Rg1 suppress triglyceride accumulation in 3T3-L1 adipocytes and enhance beta-cell insulin secretion and viability in Min6 cells via PKA-dependent pathways Biosci Biotechnol Biochem , 2008 72(11): p 2815-23 Luan van 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Ning N, D.X., Bai C, Zhang C, Wang K., Panax notoginsenoside produces neuroprotective effects in rat model of acute spinal cord ischemia-reperfusion injury J Ethnopharmacol., 2012 139(2): p 504-12 S J Liu, S.W.Z., Panax notoginseng saponins attenuated cisplatin-induced nephrotoxicity Acta Pharmacol Sin., 2000 21(3): p 257-260 Liu X, H.Z., Zou X, Yang Y, Qiu Y, Wen Y., Panax notoginseng saponins attenuates cisplatin-induced nephrotoxicity via inhibiting the mitochondrial pathway of apoptosis Int J Clin Exp Pathol, 2014 7(12): p 8391-400 Chu Y, Z.W., Kanimozhi G, Brindha GR, Tian D., Ginsenoside Rg1 Induces Apoptotic Cell Death in Triple-Negative Breast Cancer Cell Lines and Prevents Carcinogen-Induced Breast Tumorigenesis in Sprague Dawley Rats Evid Based Complement Alternat Med 2020: p 8886955 Huang Y, Z.Y., Lin L, Zheng R., Ginsenoside Rg1 Activates Dendritic Cells and Acts as a Vaccine Adjuvant Inducing Protective Cellular Responses Against Lymphomas DNA Cell Biol., 2017 36(12): p 1168-1177 Lee, S.Y., Ginsenoside Rg1 Drives Stimulations of Timosaponin AIIIInduced Anticancer Effects in Human Osteosarcoma Cells Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2020 2020 Jain A, A.H., Tayal S, Mohanty PK , Fast dissolving oral films: A tabular update Journal of Drug Delivery and Therapeutics Current drug delivery., 2018 8(4): p 10-19 Deshmukh M, W.H., Nerkar A , ORAL STRIPS an Overview 2019 1(9) DAE., M., Fast dissolving oral film: overview European Journal of Biomedical., 2018 5(8): p 86-101 Nehe, A.D., et al., Oral Fast Disintegrating Films of Phytochemicals: A Novel Drug Delivery System Journal of Drug Delivery and Therapeutics, 2022 12(3): p 226-232 Khairnar A, J.P., Baviskar D, Jain D , Developmement of mucoadhesive buccal patch containing aceclofenac: in vitro evaluations International Journal of PharmTech Research, 2009 1(4): p 978-81 Bala R, P.P., Khanna S, Arora S., Orally dissolving strips: A new approach to oral drug delivery system International journal of pharmaceutical investigation, 2013 3(2): p 67 Garsuch V, B.J., Comparative investigations on different polymers for the preparation of fast-dissolving oral films Journal of Pharmacy and Pharmacology , 2010 62(4): p 539-45 Padma M, G.S., Jayaseelan T, Azhagumadhavan S, Sasikala P, Senthikumar S, Phytochemical screening and GC-MS analysis of bioactive compouns present in ethanolic leaves extract of Sily marianum (L.) Journal of drug delivery and therapeutics, 2019 9(1): p 85-89 Nagar P, C.I., Yasir M , Insights into Polymers: Film Formers in Mouth Dissolving Films Drug invention today., 2011 3(12) Yir-Erong B, B.M., Ayensu I, Gbedema SY, Boateng JS , Oral thin films as a remedy for noncompliance in pediatric and geriatric patients Therapeutic delivery , 2019 10(7) Luan van 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Dixit R, P.S., Oral strip technology: Overview and future potential Journal of controlled release, 2009 139(2): p 94-107 Guo X, Z.X., Feng J, Guo Z, Xiao Y, Liang X., Purification of saponins from leaves of Panax notoginseng using preparative two- dimensional reversedphase liquid chromatography/hydrophilic interaction chromatography Anal Bioanal Chem, 2013 405: p 3413-21 al., W.J.B.e., Simultaneous determination of nine saponins from Panax notoginseng using HPLC and pressurized liquid extraction Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis., 2006 41(1): p 274-279 Lai F, F.I., Corrias F, Sala MC, Cilurzo F, Sinico C, Pini E., Maltodextrin fast dissolving films for quercetin nanocrystal delivery A feasibility study Carbohydr Polym, 2015 121: p 217-23 Steiner D, F.J., Kwade A Int J Pharm, Efficient production of nanoparticleloaded orodispersible films by process integration in a stirred media mill Int J Pharm, 2016 511: p 804-813 Oh BC, J.G., Park C, Park JB, Lee BJ , Preparation and evaluation of identifiable quick response (QR)-coded orodispersible films using 3D printer with directly feeding nozzle Int J Pharm, 2020 584: p 119405 Musazzi UM, S.F., Ortenzi MA, Mohammed GK, Franzé S, Minghetti P, Cilurzo F., Personalized orodispersible films by hot melt ram extrusion 3D printing Int J Pharm, 2018 551: p 552-9 Tran TB, T.T., Vu YH, Le TG, Do TT, Nguyen NT, Nguyen TT, Pham TB, Ngo TQ, Luong QA, Nguyen CN , pH-responsive nanocarriers for combined chemotherapies: a new approach with old materials Cellulose, 2021 28: p 3423-33 Truong DH, T.T., Ramasamy T, Choi JY, Lee HH, Moon C, Choi HG, Yong CS, Kim JO , Development of solid self-emulsifying formulation for improving the oral bioavailability of erlotinib AAPS PharmSciTech, 2016 17: p 466-73 Shen BD, S.C., Yuan XD, Bai JX, Lv QY, Xu H, Dai L, Yu C, Han J, Yuan HL 2013; 85:1348– 56; doi:10.1016/j.ejpb.2013.09.019, Development and characterization of an orodispersible film containing drug nanoparticles Eur J Pharm Biopharm, 2013 85: p 1348-56 Foo WC, K.Y., Gokhale R, Chan SY Int J Pharm, 2018; 539:165–74;, A novel unit-dose approach for the pharmaceutical compounding of an orodispersible film Int J Pharm, 2018 539: p 165-74 Kennedy BK, B.S., Brunet A, Campisi J, Cuervo AM, Epel ES, Franceschi C, Lithgow GJ, Morimoto RI, Pessin JE, Rando TA, Richardson A, Schadt EE, Wyss-Coray T, Sierra F , Geroscience: linking aging to chronic disease Cell, 2014 159: p 709-13 Peltzer K, P.S.J., The use of herbal medicines among chronic disease patients in Thailand: a cross-sectional survey J Multidiscip Healthc, 2019 12: p 573-82 Yang Y, J.Z., Yang Y, Zhang Y, Yang L, Wang Z J, Phytochemical analysis of Panax species: a review Ginseng Res, 2021 45: p 1-21 Luan van 59 60 61 62 Li SP, Q.C., Chen YW, Zhao J, Cui XM, Zhang QW, Liu XM, Hu DJ J, A novel strategy with standardized reference extract qualification and single compound quantitative evaluation for quality control of Panax notoginseng used as a functional food Chromatogr A, 2013 1313: p 302-7 Jin D, W.B., Hu R, Su D, Chen J, Zhou H, Lu W, Guo Y, Fang W, Gao S , A novel colon-specific osmotic pump capsule of Panax notoginseng saponins (PNS): formulation, optimization, and in vitro-in vivo evaluation AAPS PharmSciTech, 2018 19: p 2322-9 Zhao YL, Z.S., Lu WX, Shen SZ, Wei L , Preparation of Panax notoginseng flower saponins enteric-coated sustained-release pellets and its pharmacokinetics and in vitro-in vivo correlation J Drug Deliv Sci Technol, 2021 62: p 102321 Baek, J.-S., Yeon, W.-G., Lee, C.-A., Hwang, S.-J., Park, J.- S., Kim, D.-C., Cho, C.-W., Preparation and characterization of mucoadhesive enteric-coating ginsenoside-loaded microparticles Arch Pharm Res., 2015 38: p 761-768 Uncategorized References Duan L, X.X., Hu J, Liu Y, Li J, Wang J., Panax notoginseng saponins for treating coronary artery disease: a functional and mechanistic overview Front Pharmacol, 2017 8: p 1-18 Luan van ... H HO HO HO O O OH HO OH Ginsenosid Rg1 Ginsenosid Rd OH HO OH HO OH O HO HO OH OH OH HO O H O O HO HO O HO H HO O O OH H O HO OH O H H OH OH H OH O OH HO Ginsenosid Rb1 OH HO HO OH O H O O OH... (Burk. ) F H Chen? ?? với hai mục tiêu sau: Bào chế màng film tan rã nhanh đặt lưỡi chứa cao khô giàu saponin từ củ tam thất Đánh giá số đặc tính h? ?? lý màng film bào chế chứa saponin Luan van CHƯƠNG... H? ??C QUỐC GIA H? ? NỘI TRƯỜNG ĐẠI H? ??C Y DƯỢC & - Người thực hiện: PHẠM THÁI H? ? NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MÀNG FILM ĐẶT DƯỚI LƯỠI CHỨA SAPONIN TỪ CỦ TAM THẤT PANAX NOTOGINSENG (BURK. ) F H CHEN KHÓA