1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm bí mật đời tư trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội

77 71 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH TRỊNH THỊ HUỲNH NGA MSSV: 1353801014123 XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƢ TRÊN CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG VÀ MẠNG XÃ HỘI Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Niên khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Mai Thị Lâm TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRỊNH THỊ HUỲNH NGA MSSV: 1353801014123 XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƢ TRÊN CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG XÃ HỘI Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Niên khóa: 2013 – 2017 Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Mai Thị Lâm TP.HCM – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, em học hỏi, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu, thực đƣợc nhiều ƣớc mơ số có hội thực khóa luận tốt nghiệp Đến nay, khóa luận hồn thành để thực đƣợc điều đó, em xin gởi lời cảm ơn chân thành kính trọng đến Quý thầy, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang giúp em vững tin với công việc sau Em xin cảm ơn đến Khoa Luật Hành – Nhà Nƣớc tạo điều kiện hội cho em thực khóa luận Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn đến cô Mai Thị Lâm, cô đồng hành giúp đỡ em nhiều chặng đƣờng hồn thành khóa luận với tận tình dạy chu đáo Nếu khơng có hƣớng dẫn cô hẳn em gặp nhiều khó khăn khơng đạt đƣợc kết nhƣ hơm Với kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn chế, vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ q thầy, để hoàn thiện lĩnh vực Cuối cùng, em kính chúc q thầy, thật nhiều sức khỏe thành công nghiệp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau, kính chúc trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày vững mạnh phát triển với sứ mệnh cao quý Một lần em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến với nhà trƣờng Sinh viên thực Trịnh Thị Huỳnh Nga MỤC LỤC Lời nói đầu Chƣơng : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƢ TRÊN CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm BMĐT, quyền BMĐT 1.1.2 Khái niệm phương tiện truyền thông mạng xã hội 13 1.1.3 Khái niệm đặc điểm xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phương tiện truyền thông mạng xã hội 15 1.2 Quy định pháp luật hành xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội 19 1.2.1 Hành vi vi phạm 20 1.2.2 Hình thức xử phạt .26 1.2.3 Thẩm quyền xử phạt 31 1.2.4 Thủ tục xử phạt 33 1.2.5 Nguyên tắc xử phạt 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƢ TRÊN CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG XÃ HỘI 40 2.1 Thực trạng triển khai thi hành xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội 40 2.1.1 Thực trạng triển khai thi hành xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phương tiện truyền thông mạng xã hội qua số vụ việc cụ thể 40 2.1.2 Những bất cập hoạt động xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phương tiện truyền thông mạng xã hội 45 2.1.3 Nguyên nhân .50 2.2 Những kiến nghị hoàn thiện xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội 54 2.2.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phương tiện truyền thông mạng xã hội 54 2.2.2 Tăng cường phát triển lực chuyên môn thay đổi nhận thức chủ thể có thẩm quyền xử phạt 61 2.2.3 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hồn thiện sở vật chất, khoa học kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động xử phạt VPHC BMĐT phương tiện truyền thông mạng xã hội 62 2.2.4 Tăng cường tác động thay đổi nhận thức BMĐT cho chủ thể xã hội 64 Kết luận 67 Danh mục tài liệu tham khảo 69 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời ngƣời có chƣơng bí mật muốn giữ cho riêng mình, bí mật nỗi đau, bí mật hạnh phúc, bí mật khứ, bí mật hơm Dù bí mật gì, cất giấu thời điểm phải đƣợc tơn trọng từ tất ngƣời Đó khơng nguyên lý sống mà quyền ngƣời quan trọng đƣợc pháp luật nƣớc quốc tế bảo vệ Quyền bí mật đời tƣ (the right to privacy) đƣợc quy định nhiều văn quốc tế nhƣ Tun ngơn tồn giới quyền ngƣời năm 1948 (UDHR), Công ƣớc quyền dân trị năm 1966 (ICCPR),… nƣớc ta, từ Hiến pháp có ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời quan trọng này, cụ thể Điều 11 Hiến pháp 1946 quy định quyền bất khả xâm phạm thƣ tín, điện tín cá nhân Qua thời kỳ, quy định đƣợc bổ sung hồn thiện, ngày quyền bí mật đời tƣ khơng đƣợc ghi nhận cách tồn diện Hiến pháp 2013, mà văn pháp luật chuyên ngành có quy định tiến điều chỉnh vấn đề Thế nhƣng, từ thực tiễn sống cho thấy, quyền bí mật đời tƣ khơng đƣợc bảo vệ đảm bảo thực thi cách hiệu Cụ thể, ngày nhiều hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ diễn khơng thể kiểm sốt, đặc biệt phƣơng tiện truyền thơng mạng xã hội, điều kiện công nghệ thông tin phát triển bùng nổ nhƣ Và hậu mà mang lại ngày diễn biến theo chiều hƣớng xấu Nó khơng tác động đến giá trị vật chất mà gây tổn thất tinh thần nặng nề chí dẫn đến chết cho ngƣời bị xâm phạm Đứng trƣớc thực trạng đó, pháp luật cơng cụ hữu hiệu để kiểm soát, quản lý bảo vệ quyền bí mật đời tƣ cá nhân Với ý nghĩa trách nhiệm đó, pháp luật xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thơng mạng xã hội góp phần ngăn chặn, hạn chế, răn đe hành vi vi phạm lĩnh vực này, nhiên nhiều hạn chế Các quy định xử phạt vi phạm hành hành vi cịn nhiều bất cập, thiếu tính dự báo chƣa thể đƣợc tính nghiêm minh răn đe pháp luật Đồng thời, nguyên nhân khách quan chủ quan xuất phát từ điều kiện xã hội, trách nhiệm quan có thẩm quyền, ý thức ngƣời dân hạn chế giảm sút hiệu bảo vệ bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội Do đó, để hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội đƣợc thực cách hiệu qua giúp bảo vệ tốt quyền bí mật đời tƣ ngƣời địi hỏi phải có hợp tác nhiều phƣơng diện, nhiều chủ thể sở đánh giá, nghiên cứu vấn đề cách chuyên sâu từ sở lý luận đến việc thực thi thực tiễn Tuy nhiên, số lƣợng cơng trình nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc vấn đề xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội cịn hạn chế Trƣớc tốc độ phát triển cách nhanh chóng nhƣ hậu nghiêm trọng mà hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ gây xã hội nay, nhận thấy việc nghiên cứu quy định pháp luật hành quyền bí mật đời tƣ thực tiễn thi hành quyền để làm sáng tỏ mặt khoa học từ đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng quy định thật cần thiết Vì lý đó, tác giả chọn đề tài: “Xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thơng mạng xã hội, có cơng trình sau: - Lê Đình Nghị (2007), “Quyền bí mật đời tƣ theo quy định pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn này, tiến sĩ Lê Đình Nghị tập trung nghiên cứu nội dung việc thực thi quyền bí mật đời tƣ dƣới góc độ pháp luật dân Việt Nam - Thái Thị Tuyết Dung (2012), “Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tƣ Việt Nam số giới”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trong cơng trình nghiên cứu này, tiến sĩ Thái Thị Tuyết Dung phân tích chuyên sâu quy định pháp luật Việt Nam số giới hai quyền công dân quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tƣ, làm rõ mối quan hệ hai quyền đƣa kiến nghị hoàn thiện vấn đề Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp lớn vấn đề quyền bí mật đời tƣ cơng dân dƣới góc độ pháp luật dân sự, quy định chung pháp luật Việt Nam số giới Dƣới góc độ pháp luật hành chính, cụ thể xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thơng mạng xã hội chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Vì vậy, tác giả hi vọng nghiên cứu khóa luận sau có đóng góp mặt lý luận thực tiễn hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội, góp phần bảo vệ thực thi tốt quyền bí mật đời tƣ cơng dân Mục đích, phạm vi nghiên cứu  Mục đích tổng quát: Qua việc phân tích đánh giá quy định pháp luật hành, thực trạng áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thơng mạng xã hội, từ đƣa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp nâng cao hoạt động bảo vệ quyền bí mật đời tƣ cơng dân đặc biệt phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội  Mục đích cụ thể Phân tích khái niệm, đặc điểm theo hƣớng khái quát bí mật đời tƣ, quyền bí mật đời tƣ, phƣơng tiện truyền thơng mạng xã hội, xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội để làm rõ nội hàm thuật ngữ Nghiên cứu đánh giá pháp luật Việt Nam hành xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội để thấy đƣợc điểm tiến hạn chế pháp luật, từ có hƣớng bổ sung hồn thiện hành lang pháp lý vấn đề Phân tích thực trạng xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thơng mạng xã hội, qua nhận thấy điểm bất cập pháp luật nhƣ công tác quản lý, xử phạt vi phạm sống từ có giải pháp hồn thiện, nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm, bảo vệ tốt quyền bí mật đời tƣ cơng dân  Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội thực tiễn áp dụng quy định sống qua vụ việc tiêu biểu Qua việc đánh giá từ sở lý luận đến thực tiễn, lý giải nguyên nhân hạn chế việc xử phạt vi phạm hành hành vi này, từ kiến nghị giải pháp hồn thiện thực định nâng cao hiệu bảo vệ quyền bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền dân, dân dân, sách bảo vệ quyền quyền ngƣời Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp cụ thể nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để làm rõ vấn đề nghiên cứu đặt Bố cục khóa luận Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp lý xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội Chƣơng 2: Thực trạng triển khai thi hành kiến nghị hoàn thiện xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMĐT: bí mật đời tƣ VPHC: vi phạm hành - Việc sử dụng, tiết lộ thơng tin cho mục đích khác cần thiết để ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy nhƣ tới sức khỏe cộng đồng, an ninh quốc gia, tính mạng hay sức khỏe ngƣời bị thu thập thông tin ngƣời khác - Thông tin đƣợc sử dụng, tiết lộ dƣới hình thức mà khơng thể nhận thơng tin ngƣời bị thu thập thông tin Hy vọng rằng, luật BMĐT sớm đời, nhằm tạo cở sở pháp lý cần thiết để bảo vệ BMĐT cá nhân, giá trị thiêng liêng ngƣời, tránh tình trạng vi phạm BMĐT nhƣ Thứ hai, hoàn thiện pháp luật xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phương tiện truyền thơng mạng xã hội Sau có luật điều chỉnh cách cụ thể quyền BMĐT cơng dân, cần ban hành Nghị định chung xử phạt VPHC lĩnh vực xâm phạm BMĐT Từ chủ thể có thẩm quyền mạnh dạn xử phạt có pháp lý, công dân nhận thức đƣợc hành vi trái pháp luật nhƣ có biện pháp chủ động bảo vệ BMĐT Khi đó, quyền BMĐT đƣợc bảo vệ cách tối ƣu nhất, đặc biệt phƣơng tiện truyền thơng mạng xã hội Đó giải pháp lâu dài Luật BMĐT đƣợc xây dựng Song, điều kiện nay, chƣa ban hành đƣợc Luật BMĐT nhƣ Nghị định riêng điều chỉnh hoạt động xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội cần sửa đổi, bổ sung hạn chế Nghị định hành Đây giải pháp trƣớc mắt nhằm giải bất cập Cụ thể nhƣ sau: Một là, sửa đổi, bổ sung, cập nhật hành vi xâm phạm BMĐT Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng có nhiều hành vi xâm phạm BMĐT diễn phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội nhƣng không bị xử phạt pháp luật có “khoảng trống” lớn việc ghi nhận hành vi vi phạm Nghị định 159/2013/NĐ-CP, Nghị định 174/2013/NĐ-CP không theo kịp tốc độ phát triển công nghệ thơng tin nên cịn nhiều hành vi xâm phạm BMĐT chƣa đƣợc dự liệu văn quy phạm pháp luật, đặc biệt xâm phạm BMĐT mạng xã hội Nhận thấy đƣợc vấn đề trên, Bộ Thông tin truyền thông tiến hành thành lập Ban soạn thảo xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC lĩnh vực bƣu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện với dự định bổ sung nhiều quy định nhằm đảm bảo an tồn thơng tin 58 mạng77 Tác giả hồn tồn ủng hộ việc làm cho hành động cần thiết cấp thiết để hoàn thiện khung pháp lý đảm bảo quyền BMĐT cho công dân thời đại công nghệ số Theo dự thảo, đề cao trách nhiệm ngƣời sử dụng mạng xã hội vấn đề đảm bảo quyền BMĐT, cụ thể cá nhân sử dụng mạng xã hội bị phạt hành vi sau78: sử dụng thơng tin, hình ảnh cá nhân ngƣời khác để tạo tài khoản sử dụng mạng xã hội; tiết lộ BMĐT bí mật khác chƣa đƣợc đồng ý cá nhân, tổ chức có liên quan, trừ trƣờng hợp pháp luật quy định Nếu ngƣời đăng tải không gỡ bỏ nội dung thông tin tổng hợp nguồn thơng tin đƣợc trích dẫn gỡ bỏ nội dung thơng tin theo u cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền bị xử phạt với mức tiền nêu trên; triệu đồng có hành vi: cung cấp nội dung thông tin sai thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín quan, tổ chức danh dự, nhân phẩm cá nhân, giả mạo trang thông tin điện tử cá nhân, tổ chức khác…; lƣu trữ, đƣa nội dung thông tin sai thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín quan, tổ chức danh dự, nhân phẩm cá nhân…; truy nhập mạng xã hội tổ chức, cá nhân khác Đây kiến nghị để hoàn thiện Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 174/2013/NĐ-CP, để luật hóa thực thi sống đòi hỏi quan chức phải nghiên cứu chuyên sâu lý luận thực tiễn Không phải quy định tràn lan, không kiểm soát, mà quan trọng quy định phải đƣợc áp dụng cách hiệu thực tiễn, quan chức vận dụng ngƣời dân dễ dàng chấp hành Đó thành công pháp luật Bên cạnh việc bổ sung quy định hành vi vi phạm, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật hành theo chiều hƣớng quy định cách cụ thể, rõ ràng chi tiết Ví dụ, hầu hết quy định theo nguyên tắc: “không đƣợc sử dụng, cung cấp tiết lộ thông tin BMĐT thông tin quan, tổ chức, cá nhân không đƣợc đồng ý họ” Tuy nhiên pháp luật không quy định rõ cần có đồng ý nhƣ nào, trƣờng hợp nào, hình thức Do đó, cần có giải thích cụ thể pháp luật trƣờng hợp nhƣ đồng ý phải thể văn thời điểm họ cho phép bên thứ ba đƣợc sử dụng, cung cấp tiết lộ BMĐT họ Hoặc hành vi tiết lộ BMĐT báo điện tử chịu điều chỉnh hai Nghị định gây nhiều 77 http://mic.gov.vn/Pages/TinTuc/134102/Bo-TT-TT-xay-dung-Nghi-dinh-sua-doi bo-sung-Nghi-dinh-1742013-Nd-CP.html (Truy cập ngày 01/7/2017) 78 http://vietnam.vn/sua-doi-nghi-dinh-xu-phat-trong-linh-vuc-buu-chinh-vien-thong-cntt-va-tan-so-vo-tuyendien-1592932.html (Truy cập ngày 01/7/2017) 59 vƣớng mắc79, thiết nghĩ với sai phạm báo điện tử pháp luật nên dành cho Nghị định xử phạt VPHC lĩnh vực báo chí điều chỉnh, nhƣ dễ dàng cho quan chức quản lý xử lý sai phạm Hai là, tăng mức xử phạt VPHC áp dụng hiệu biện pháp xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu Từ hậu mà hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội gây nên, mức xử phạt VPHC hành hành vi vi phạm khơng cịn phù hợp Vì vậy, để có chế tài hợp lý điều chỉnh vấn đề trên, thiết nghĩa nên tăng mức xử phạt hành vi Đây đề án đƣợc đƣa dự thảo Nghị định thay Nghị định 159/2013/NĐ-CP, theo ơng Đặng Anh Tuấn, Chánh Thanh tra Bộ Thông tin truyền thông, Tổ trƣởng Tổ Biên tập cho biết “với nội dung xử lý vi phạm lĩnh vực báo chí, dự kiến sửa đổi 12/13 điều, tăng mức phạt hầu hết hành vi để phù hợp thực tế, tính chất mức độ vi phạm”80 cụ thể hành vi xâm phạm BMĐT báo chí tăng mức xử phạt lên từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng thay 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng nhƣ hành Tuy nhiên Nghị định phải đƣợc xây dựng tinh thần cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, khơng đƣợc hình hóa hoạt động tổ chức, doanh nghiệp, thế, cần coi trọng hình thức xử phạt bổ sung để tăng tính răn đe, đảm bảo tính nghiêm minh mà khơng phải xử lý hình Bởi xu hƣớng để nâng cao tính răn đe, phịng ngừa VPHC, Nghị định xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý nhà nƣớc thƣờng muốn quy định mức phạt tiền cao Điều dẫn đến tình trạng hành hố hành vi phạm tội bất hợp lý lý thuyết, lẫn thực tế Vì VPHC hành vi vi phạm nhỏ, mức độ nguy hiểm thấp tội phạm nhƣng hình thức phạt tiền lại đƣợc quy định mức cao so với hình phạt tiền đƣợc quy định Bộ luật hình Thực trạng dẫn đến hai trƣờng hợp: hành hố hành vi phạm tội (để khơng phải chịu phạt tù) hình hố hành vi hành hình phạt tiền thấp mức tiền xử phạt VPHC Do đó, việc tăng mức xử phạt điều hoàn toàn phù hợp với thực trạng nay, nhiên, phải lƣu ý mức tăng tiền phạt tránh trƣờng hợp hình hóa hành vi VPHC nhƣng phải đáp ứng đƣợc tính răn đe, giáo dục pháp luật xử phạt VPHC Một biện pháp đƣợc đƣa để vừa đảm bảo tính răn đe, nghiêm minh pháp luật vừa tránh đƣợc tình trạng hình hóa hành vi VPHC tăng 79 80 Điều Nghị định 159/2013/NĐ-CP Điều 64 Nghị định 174/2013/NĐ-CP http://english.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=134454 (Truy cập ngày 01/7/2017) 60 mức phạt tiền cách hợp lý đồng thời tăng hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu phải phù hợp thực thi hiệu Ví dụ hành vi nhà báo tiết lộ BMĐT ngƣời khác chƣa đƣợc đồng ý ngƣời đó, theo quy định pháp luật hành bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng Đây hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp, ngƣợc với tơn chỉ, mục đích báo chí nhƣ trái pháp luật, gây nhiều hậu nghiêm trọng Vì vậy, để có chế tài phù hợp đảm bảo hiệu hoạt động xử phạt VPHC thiết nghĩ hình thức xử phạt nên đƣợc áp dụng nhƣ sau: phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng, hìnhthức xử phạt bổ sung buộc thu hồi thẻ nhà báo trƣờng hợp gây hậu nghiêm trọng đồng thời thực biện pháp khắc phục hậu buộc xin lỗi 2.2.2 Tăng cường phát triển lực chuyên môn thay đổi nhận thức chủ thể có thẩm quyền xử phạt Pháp luật dù có hay, có tiến nhƣ nhƣng không đƣợc thực thi cách đắn nghiêm minh khơng thể phát huy hết vai trị Vậy nên, song trùng với cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật phát triển lực chuyên môn, thay đổi nhận thức chủ thể có thẩm quyền xử phạt Thứ nhất, phát triển lực chun mơn chủ thể có thẩm quyền xử phạt Địi hỏi quan nhà nƣớc có chủ thể đƣợc trao thẩm quyền xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội cần chủ trì triển khai thực hoạt động nhƣ: - Tổ chức thƣờng xuyên khóa học ngắn hạn, tập huấn trang bị kiến thức lý luận pháp luật cho cán bộ, công chức, đặc biệt ngƣời liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý nhà nƣớc quyền BMĐT công dân Nội dung cần phải tập huấn quy định hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội bị xem VPHC; biện pháp xử phạt, biện pháp khắc phục hậu áp dụng hành vi vi phạm, chủ thể; giới hạn thẩm quyền chủ thể; trình tự, thủ kiểm tra, lập biên bản, chuẩn bị hồ sơ liên quan đến việc định xử phạt nhằm bảo đảm vụ việc VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội đƣợc xử phạt quy định pháp luật - Tổ chức buổi hội thảo chuyên ngành tạo điều kiện để chủ thể có liên quan tham gia, trao đổi kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc, rút kinh nghiệm công 61 tác xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội; - Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng cán tạo điều kiện cho cán đƣợc trao đổi, nghiên cứu, học tập, tiếp thu kinh nghiệm nƣớc Các hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng cán phải có kế hoạch, nằm quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán cơng chức nhà nƣớc nói chung Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức nhà nƣớc nƣớc ngồi có tham gia nƣớc ngồi phải đảm bảo tính thiết thực, nội dung sát với yêu cầu công việc, gắn với mục tiêu kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện, khả đối tƣợng Thứ hai, thay đổi nhận thức chủ thể có thẩm quyền xử phạt Để chấm dứt tình trạng cán xử phạt lơ mơ, tắc trách, buông lỏng công tác xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội nhƣ nay, bên cạnh việc nâng cao lực chun mơn cịn phải thay đổi nhận thức chủ thể có thẩm quyền xử phạt, thơng qua hoạt động sau: - Quán triệt sâu rộng cho cán bộ, công chức yêu cầu phải tôn trọng, thực pháp luật quyền BMĐT công dân cách nghiêm minh triệt để - Bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện tác phong công tác cho cán bộ, công chức Bởi lẽ, cán khơng tận tâm, tận tình đem kiến thức, hiểu biết phục vụ nhân dân lực, trình độ chun mơn dù sâu rộng đến đâu hoạt động xử phạt khơng mang lại hiệu Có thể gắn thi đua, khen thƣởng cán công chức, viên chức vào vấn đề Việc gắn thi đua khen thƣởng phải tuân thủ quy định pháp luật nên đƣợc thể chế hóa thành nội quy, quy chế quan 2.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoàn thiện sở vật chất, khoa học kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động xử phạt VPHC BMĐT phương tiện truyền thông mạng xã hội Thứ nhất, tăng cường công tác tra, kiểm tra Cơ quan có thẩm quyền cần tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra hai phƣơng diện thực luật bảo vệ BMĐT thực luật xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội: - Để đẩy mạnh việc quản lý thông tin nhằm phát huy tính tích cực, ngăn chặn đẩy lùi hệ lụy tiêu cực từ tƣơng tác cá nhân, tổ chức thông qua Internet, mạng xã hội tạo quan có thẩm quyền cần tăng cƣờng cơng tác rà 62 sốt, tra, kiểm tra việc thực luật BMĐT để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý thơng tin xâm phạm BMĐT ngƣời khác Tính đến cuối năm 2012, nƣớc có 12 báo, tạp chí báo chí điện tử, gần 300 trang tin điện tử báo, tạp chí, đài phát - truyền hình.Về truyền thơng xã hội, có 1.200 trang tin điện tử tổng hợp đƣợc cấp phép, 330 mạng xã hội đăng ký hoạt động số lƣợng lớn blog cá nhân81 rõ ràng Bộ Thơng tin truyền thơng, Bộ Cơng an khơng thể quản lý có hiệu đƣợc Vậy nên để quản lý internet (tức quản lý xã hội ảo) cách hữu hiệu, theo hƣớng tích cực, cần có chung tay tham gia vào nhiều Bộ, ngành, nhiều tổ chức xã hội theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc pháp luật quy định Thời gian qua, bên cạnh vào liệt Bộ Thông tin Truyền thông với Bộ Công an, rõ ràng nhận thức trách nhiệm phối hợp Bộ, ngành khác nhiều hạn chế - Cơ quan có thẩm quyền tra cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra thực luật xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội Hoạt động nhằm đảm bảo quan nhà nƣớc có thẩm quyền xử phạt kịp thời, ngƣời, hành vi vi phạm, mức đảm bảo chủ thể bị xử phạt tuân thủ nghiêm chỉnh định xử phạt Bên cạnh quan có trách nhiệm cần phải xử phạt nghiêm chỉnh chủ thể vi phạm việc thực pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội để răn đe, giáo dục chủ thể chủ thể khác Cơ quan tra, kiểm tra quan xử phạt vi phạm làm tốt nhiệm vụ đảm bảo việc thực pháp luật xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội cách hiệu Thứ hai, hoàn thiện sở vật chất, khoa học kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động xử phạt VPHC BMĐT phương tiện truyền thông mạng xã hội Một giải pháp khác nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động tra, kiểm tra nói riêng hoạt động xử phạt VPHC nói chung hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội hồn thiện sở vật chất, khoa học kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động xử phạt VPHC BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội Trong bối cảnh hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội gia tăng với phát triển vƣợt bậc công nghệ thông tin với tính chất phức tạp ngày tinh vi, việc đầu tƣ, trang bị phƣơng tiện kỹ thuật đại, nâng cấp 81 m.mic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/55/thamluanVNPTTH.pdf 63 sở vật chất, tận dụng hỗ trợ từ khoa học kỹ thuật giúp cải thiện cách đáng kể hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành vấn đề Cụ thể, quan chức dễ dàng quản lý, kiểm soát, phát hành vi vi phạm để nhanh chóng có biện pháp ngăn chặn, hạn chế hậu xảy Trong cơng tác chứng minh, xử lý, phân tích hành vi vi phạm, với hỗ trợ công nghệ cao, quan chức đƣa định xử phạt cách nhanh chóng xác, đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi ích ngƣời bị xâm phạm đƣợc thực cách tối ƣu vẹn tồn Vì thế, để hoạt động xử phạt VPHC có hiệu quả, bên cạnh việc đầu tƣ nguồn nhân lực, việc hoàn thiện, củng cố sở vật chất, khoa học kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động xử phạt VPHC yếu tố không phần quan trọng Để làm đƣợc điều đó, Nhà nƣớc nên có hỗ trợ kinh phí định cho hoạt động đầu tƣ nhƣ chủ thể lãnh đạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng phải dành quan tâm mức với vấn đề để phối hợp thực thi, nâng cao hiệu xử phạt, tăng cƣờng tính nghiêm minh, triệt để pháp luật hoạt động bảo vệ quyền BMĐT cho cộng đồng 2.2.4 Tăng cường tác động thay đổi nhận thức BMĐT cho chủ thể xã hội Thứ nhất, tác động thay đổi nhận thức BMĐT cá nhân, tổ chức xã hội cách thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có ý nghĩa vị trí quan trọng cầu nối để sách pháp luật vào sống, đến đƣợc với tầng lớp nhân dân, khâu trình thực thi pháp luật phận quan trọng tách rời cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng Bởi lẽ, quy định pháp luật dù hay đến mấy, mà không đƣợc ngƣời dân biết đến thực thi khơng thể thành cơng phát huy hết hiệu Đặc biệt vấn đề mẻ nhƣ quyền BMĐT cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải trọng đầu tƣ, giải pháp mang ý nghĩa then chốt lâu dài Một nguyên nhân dẫn đến hành vi xâm phạm BMĐT ngƣời dân khơng biết BMĐT gì, hành vi xâm phạm BMĐT Vì vậy, việc tuyên truyền pháp luật có hiệu ngăn chặn, hạn chế hành vi xâm phạm BMĐT diễn Để thực đƣợc điều cần tăng cƣờng, đổi phƣơng thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Nên áp dụng phƣơng thức đại, gần gũi với ngƣời dân việc truyền tải thông tin nhƣ tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, phổ biến pháp luật địa phƣơng, đƣa nội 64 dung quyền BMĐT vào hoạt động giáo dục buổi học ngoại khóa Các đối tƣợng học sinh, sinh viên cần phải đƣợc thƣờng xuyên phổ biến giáo dục pháp luật Vì nhóm đối tƣợng chiếm phần lớn nhóm cơng chúng trang mạng Internet dễ có hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội Đây mục đích Chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 Thủ tƣớng Chính phủ vừa ban hành82 Theo 100% trƣờng phải có giáo viên dạy mơn pháp luật cho học sinh Mục tiêu phấn đấu 100% bộ, ngành, đồn thể, địa phƣơng tổ chức phổ biến, thơng tin rộng rãi văn quy phạm pháp luật trƣớc sau đƣợc ban hành liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao với nội dung hình thức phù hợp theo quy định pháp luật Từ đến năm 2021, 100% trƣờng triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật theo chƣơng trình giáo dục khóa hoạt động ngoại khóa, có giáo viên, giảng viên dạy mơn giáo dục công dân môn pháp luật theo quy định Phấn đấu 90%-100% chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng bắt buộc cho cán bộ, công chức, viên chức có nội dung phổ biến, cập nhật thơng tin sách pháp luật ban hành đƣợc tổ chức định kỳ hàng năm theo quy định pháp luật; phấn đấu từ 70% - 90% đối tƣợng đặc thù đƣợc phổ biến, giáo dục pháp luật chuyên biệt theo quy định pháp luật Đây chƣơng trình đặc biệt ý nghĩa, giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nhƣ Nếu nhƣ đại đa số ngƣời dân có kiến thức pháp luật định, quan hệ xã hội đƣợc vận hành theo trật tự mà Nhà nƣớc mong muốn cách dễ dàng Thứ hai, cá nhân, tổ chức xã hội cần tự ý thức, nâng cao tôn trọng quyền BMĐT Bên cạnh hiểu biết định pháp luật, ý thức, thói quen cá nhân đóng vai trị quan trọng lẽ hiểu biết thực phát huy hiệu ngƣời có ý thức chấp hành tôn trọng pháp luật Ý thức chấp hành pháp luật đƣợc thể thơng qua thói quen, hành vi thƣờng ngày Nhƣ trình bày, thói quen tị mị, hiếu kỳ BMĐT ngƣời khác khơng tiếp tay cho hành vi vi phạm mà nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội Vậy nên, cá nhân tự ý thức loại bỏ thói quen đó, thói quen ban đầu gặp chút khó khăn, nhiên tâm chắn thực đƣợc Hãy suy nghĩ 82 Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2017 Quyết định ban hành chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 65 phải tơn trọng bí mật ngƣời khác nhƣ cách mà gìn giữ bí mật thân Ngồi phƣơng tiện truyền thơng nhƣ báo chí, truyền hình, điện thoại, thƣ tín,… mạng xã hội ngày trở thành nơi cung cấp truyền tải thông tin phổ biến Và nơi dễ có hành vi xâm phạm BMĐT, mà nguyên nhân xuất phát từ văn hóa dùng mạng xã hội cá nhân Vậy nên, để khắc phục bất cập ấy, cƣ dân mạng nên hình thành văn hóa sử dụng mạng xã hội với nội dung sau: - Mạng xã hội “ảo” nhƣng hậu mà mang lại thật Vì vậy, tiếp nhận viết, đăng BMĐT ngƣời khác đừng nên chia sẻ, bình luận lời lẽ ác ý, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân Hãy có trách nhiệm với lời nói thơng tin đƣa ra, đừng cho có quyền tự ngôn luận mà dùng tự làm tổn hại đến danh dự ngƣời khác - Nâng cao ý thức bảo vệ thông tin cá nhân, đừng nên chia sẻ qua nhiều thông tin cá nhân, đời sống riêng tƣ lên mạng xã hội Vì thơng tin bị lấy cắp lúc sử dụng nhiều mục đích khác nhau, đa phần mục đích xấu, gây hại đến quyền lợi thân - Nên tìm đến nguồn tin thống chia sẻ thơng tin phải biết chắn thơng tin phản ánh thật Đừng chia sẻ tin tức tran lan, trôi mạng xã hội, có thơng tin sai thật, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống cá nhân, riêng tƣ ngƣời khác Pháp luật nhƣ Nhà nƣớc khơng thể kiểm sốt hết thơng tin đƣợc đăng tải mạng xã hội nên để xây dựng mạng xã hội văn minh, cần từ ý thức ngƣời sử dụng Mặt khác, ngƣời dân nên chủ động kiên việc tố cáo với quan chức cho bị xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội Tránh tâm lý e ngại, sợ “đụng chạm” đến pháp luật mà phải tin tƣởng pháp luật cơng cụ hữu hiệu giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Chính hỗ trợ, hợp tác, tố cáo vi phạm ngƣời dân giúp quan chức thực thi tốt nhiệm vụ, quyền hạn mình, phối hợp đẩy lùi xấu xã hội 66 KẾT LUẬN Hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội đƣợc hiểu toàn hành động, phản ứng bên cá nhân nhằm xâm hại thông tin hợp pháp đời sống tinh thần, vật chất mối quan hệ xã hội cá nhân khác phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội chƣa đƣợc đồng ý cá nhân trái với quy định pháp luật Hành vi vi phạm gây nhiều tác động tiêu cực đến quyền lợi ích cá nhân, trật tự an toàn xã hội Tùy vào mức độ nguy hiểm hành vi hậu mà gây ra, ngƣời vi phạm bị truy cứu trách nhiệm pháp lý tƣơng ứng, trách nhiệm mà ngƣời vi phạm bị gánh chịu trách nhiệm hành Theo đó, xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy phạm pháp luật hành xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp xử phạt biện pháp cƣỡng chế hành khác tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội theo quy định pháp luật hành Mặc dù hành vi vi phạm diễn ngày phổ biến nhƣng hoạt động xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội xa lạ Để điều chỉnh vấn đề này, pháp luật hành chƣa có văn thống mà đƣợc quy định rải rác nhiều văn chuyên ngành có liên quan Ở chƣơng 1, tác giả phân tích quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội phƣơng diện: hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt, nguyên tắc xử phạt để từ thấy đƣợc điểm bất cập pháp luật Bên cạnh đó, ngun nhân chủ quan khác xuất phát từ hoạt động quản lý Nhà nƣớc, tâm lý, ý thức ngƣời dân làm cho hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm BMĐT hiệu Để khắc phục bất cập trên, tác giả đƣa kiến nghị hoàn thiện chƣơng 2, khái quát nhƣ sau: - Thứ nhất, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến xử phạt VPHC hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội - Thứ hai, tăng cƣờng phát triển lực chuyên môn thay đổi nhận thức chủ thể có thẩm quyền xử phạt 67 - Thứ ba, tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra hồn thiện sở vật chất, khoa học kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động xử phạt VPHC BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội - Thứ tƣ, tăng cƣờng tác động thay đổi nhận thức BMĐT cho chủ thể xã hội Với khoảng thời gian ngắn kiến thức hạn hẹp, vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót mong q thầy, bỏ qua tác giả mong rằng, khóa luận đóng góp phần nhỏ vào cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội, củng cố sở pháp lý nhƣ sở thực tiễn để bảo vệ tốt hơn, hiệu quyền BMĐT cơng dân Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2017 Ngƣời thực Trịnh Thị Huỳnh Nga 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em năm 1989 Công ƣớc quyền dân trị năm 1966 Tuyên ngơn tồn giới quyền ngƣời năm 1948 Hiến pháp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật dân 2015 Bộ luật hình 2015 Luật An tồn thơng tin mạng 2015 Luật báo chí sửa đổi, bổ sung 1999 10 Luật công nghệ thông tin 2006 11 Luật Tiếp cận thơng tin 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2018) 12 Luật trẻ em 2016 13 Luật Viễn thông 2009 14 Luật xử lý vi phạm hành 2012 15 Luật xuất 2012 16 Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất 17 Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực bƣu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện 18 Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2017 quy định chi tiết số điều Luật trẻ em 19 Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Nghị định Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 20 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 quy định Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng 21 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 22 Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2017 Quyết định ban hành chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 69 CÁC TÀI LIỆU KHÁC CÓ LIÊN QUAN 23 Dƣơng Cầm (2017), Vợ bác sĩ giám đốc bệnh viện Việt Mỹ: “Tôi khiếp sợ chồng tôi”, link nguồn http://nguoiviet.tv/vo-bac-si-giam-doc-benh-vientham-my-viet-my-toi-qua-khiep-so-chong-toi 24 Minh Đức (2017), Luật sư yêu cầu cô gái tố Huyền My tán tỉnh thiếu gia phải xin lỗi, link nguồn http://news.zing.vn/luat-su-yeu-cau-co-gai-to-huyenmy-tan-tinh-thieu-gia-phai-xin-loi-post747652.html 25 Theo Dân Việt (2017), Á hậu Huyền My bị tố “thả thính” người yêu bạn thân, link nguồn http://www.baomoi.com/a-hau-huyen-my-bi-to-tha-thinhnguoi-yeu-cua-ban-than/c/22283408.epi 26 Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư Việt Nam số quốc gia, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 27 Lê Dƣơng (2012), Thơng tin báo chí bí mật đời tư: Ranh giới mong manh, link nguồn http://www.tienphong.vn/phap-luat/thong-tin-bao-chi-va-bi-matdoi-tu-ranh-gioi-mong-manh-598230.tpo 28 Việt Hà (2012), Khoảng trống pháp lý việc báo chí khai thác bí mật đời tư cá nhân, link nguồn http://cand.com.vn/van-hoa/Khoang-trong-phaply-trong-viec-bao-chi-khai-thac-bi-mat-doi-tu-ca-nhan-213475/ 29 Xuân Hinh, Đinh Hƣơng (2017), Bảo vệ trẻ em trên… mạng Internet, Link nguồn http://petrotimes.vn/bao-ve-tre-em-tren-mang-internet-495356.html 30 Nguyễn Thành Lợi (2017), Sự vận động phát triển báo chí đại mơi trường hội tụ truyền thông (Kỳ 3/3), Link nguồn: http://nguoilambao.vn/su-van-dong-va-phat-trien-cua-bao-chi-hien-daitrong-moi-truong-hoi-tu-truyen-thong-n2285.html 31 Nguyễn Trọng Luận (2013), Quyền bí mật đời tư-Những vấn đề cần bàn luận, link nguồn http://vietluatlaw.com/news/115/QUYEN-BI-MAT-DOITU NHUNG-VAN-DE-C%E1%BA%A6N-BAN-LUAN.html (Truy cập ngày: 15/6/2017) 32 Lê Đình Nghị (2007), Bàn khái niệm bí mật đời tư, link nguồn https://dqlaw.wordpress.com/2011/08/15/ban-v%E1%BB%81-khaini%E1%BB%87m-bi-m%E1%BA%ADt-d%E1%BB%9Di-t%C6%B0/ (Truy cập ngày: 12/6/2017) 33 Giang Minh Nguyệt (2016), Ngân hàng ngày trọng dịch vụ online, link nguồn http://news.zing.vn/ngan-hang-ngay-cang-chu-trong-dich-vuonline-post638306.html (ngày 31/3/2016) 70 34 Lê Thế Nhân (2014), Quyền riêng tư trẻ em Việt Nam: sở pháp lý tình trạng xâm phạm báo điện tử, link nguồn http://www.treemviet.vn/quyen-rieng-tu-cua-tre-em-tai-viet-nam-co-phap-lyva-tinh-trang-xam-pham-tren-bao-dien-tu.html 35 Theo Pháp luật sống (2010), Sự thật đám cưới Hồ Ngọc Hà năm 16 tuổi, link nguồn http://news.zing.vn/su-that-ve-dam-cuoi-ho-ngoc-hanam-16-tuoi-post85213.html 36 Linh San (2015), Nữ sinh tự tử bị tung clip “mây mưa”: nỗi đau người lại, link nguồn http://www.baomoi.com/nu-sinh-tu-tu-vi-bi-tung-clip-maymua-noi-dau-nguoi-o-lai/c/16899535.epi 37 Lam Sơn (2016), Mạng xã hội truyền thông công chúng, Linknguồnhttp://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phephan/item/30876002-mang-xa-hoi-khong-phai-la-truyen-thong-congchung.html 38 Huỳnh Quang Thuận, Nguyễn Thị Hồi Trâm (2015), Quyền bí mật đời tư trongBộ luật dân sự, link nguồn https://kieuanhvu.wordpress.com/tag/bimat-doi-tu/ 39 Trƣờng đại học Kiểm sát Hà Nội (2014), Giáo trình luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 40 Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Bình luận khoa học Luật xử lý VPHC 2012 tập 1, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thị Tứ, Đinh Quang Ngọc, Võ Nguyên Anh (2013), Thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư người khác người trưởng thành trẻ tuổi Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm TPHCM, số 49 42 Trần Đức Tuấn (2014), Cần có luật bảo vệ bí mật đời tư, link nguồn http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/can-co-luat-bao-ve-bi-mat-doi-tu3113603.html 43 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Anh Vũ, Thái Sơn (2012), Dịch vụ “gián điệp” Vinaphone,link nguồn http://thanhnien.vn/cong-nghe/dich-vu-gian-diep-cua-vinaphone-68179.html 71 CÁC TRANG WEB 45 http://mic.gov.vn/ 46 https://www.statista.com/ 47 https://vi.wikipedia.org/ 48 http://infonet.vn/ 49 http://baodientu.chinhphu.vn/ 50 http://www.baochivietnam.com.vn/ 51 http://vietnam.vn/ 52 http://vnreview.vn/ 53 www.yan.vn/ 54 www.tienphong.vn/ 72 ... thông mạng xã hội áp dụng hành vi xâm phạm BMĐT phương tiện truyền thông mạng xã hội VPHC Hành vi xâm phạm BMĐT phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội hành vi VPHC khi: - Hành vi vi phạm hành vi có... lý xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tƣ phƣơng tiện truyền thông mạng xã hội Chƣơng 2: Thực trạng triển khai thi hành kiến nghị hoàn thiện xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí. .. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƢ TRÊN CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG XÃ HỘI 40 2.1

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Dương Cầm (2017), Vợ bác sĩ giám đốc bệnh viện Việt Mỹ: “Tôi quá khiếp sợ chồng tôi”, link nguồn http://nguoiviet.tv/vo-bac-si-giam-doc-benh-vien-tham-my-viet-my-toi-qua-khiep-so-chong-toi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vợ bác sĩ giám đốc bệnh viện Việt Mỹ: “Tôi quá khiếp sợ chồng tôi”
Tác giả: Dương Cầm
Năm: 2017
24. Minh Đức (2017), Luật sư yêu cầu cô gái tố Huyền My tán tỉnh thiếu gia phải xin lỗi, link nguồn http://news.zing.vn/luat-su-yeu-cau-co-gai-to-huyen-my-tan-tinh-thieu-gia-phai-xin-loi-post747652.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sư yêu cầu cô gái tố Huyền My tán tỉnh thiếu gia phải xin lỗi
Tác giả: Minh Đức
Năm: 2017
25. Theo Dân Việt (2017), Á hậu Huyền My bị tố “thả thính” người yêu của bạn thân, link nguồn http://www.baomoi.com/a-hau-huyen-my-bi-to-tha-thinh-nguoi-yeu-cua-ban-than/c/22283408.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Á hậu Huyền My bị tố “thả thính” người yêu của bạn thân
Tác giả: Theo Dân Việt
Năm: 2017
26. Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyền tiếp cận thông tin và quyền riêng tư ở Việt Nam và một số quốc gia, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tiếp cận thông tin và quyền riêng tư ở Việt Nam và một số quốc gia
Tác giả: Thái Thị Tuyết Dung
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
27. Lê Dương (2012), Thông tin báo chí và bí mật đời tư: Ranh giới mong manh, link nguồn http://www.tienphong.vn/phap-luat/thong-tin-bao-chi-va-bi-mat-doi-tu-ranh-gioi-mong-manh-598230.tpo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin báo chí và bí mật đời tư: Ranh giới mong manh
Tác giả: Lê Dương
Năm: 2012
28. Việt Hà (2012), Khoảng trống pháp lý trong việc báo chí khai thác bí mật đời tư cá nhân, link nguồn http://cand.com.vn/van-hoa/Khoang-trong-phap-ly-trong-viec-bao-chi-khai-thac-bi-mat-doi-tu-ca-nhan-213475/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoảng trống pháp lý trong việc báo chí khai thác bí mật đời tư cá nhân
Tác giả: Việt Hà
Năm: 2012
31. Nguyễn Trọng Luận (2013), Quyền bí mật đời tư-Những vấn đề cần bàn luận, link nguồn http://vietluatlaw.com/news/115/QUYEN-BI-MAT-DOI-TU--NHUNG-VAN-DE-C%E1%BA%A6N-BAN-LUAN.html (Truy cập ngày: 15/6/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền bí mật đời tư-Những vấn đề cần bàn luận
Tác giả: Nguyễn Trọng Luận
Năm: 2013
32. Lê Đình Nghị (2007), Bàn về khái niệm bí mật đời tư, link nguồn https://dqlaw.wordpress.com/2011/08/15/ban-v%E1%BB%81-khai-ni%E1%BB%87m-bi-m%E1%BA%ADt-d%E1%BB%9Di-t%C6%B0/(Truy cập ngày: 12/6/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm bí mật đời tư
Tác giả: Lê Đình Nghị
Năm: 2007
33. Giang Minh Nguyệt (2016), Ngân hàng ngày càng chú trọng dịch vụ online, link nguồn http://news.zing.vn/ngan-hang-ngay-cang-chu-trong-dich-vu-online-post638306.html (ngày 31/3/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng ngày càng chú trọng dịch vụ online
Tác giả: Giang Minh Nguyệt
Năm: 2016
2. Công ƣớc về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 3. Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 4. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Khác
8. Luật An toàn thông tin mạng 2015 9. Luật báo chí sửa đổi, bổ sung 1999 10. Luật công nghệ thông tin 2006 Khác
16. Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản Khác
17. Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện Khác
18. Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2017 quy định chi tiết một số điều của Luật trẻ em Khác
19. Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 Nghị định Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính 20. Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 quy định về Quảnlý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng 21. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 Khác
22. Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2017 Quyết định về ban hành chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w