Quảng cáo so sánh trong pháp luật cạnh tranh việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện

61 45 0
Quảng cáo so sánh trong pháp luật cạnh tranh việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  DƢƠNG THỊ DIỄM QUẢNG CÁO SO SÁNH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật thƣơng mại TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUẢNG CÁO SO SÁNH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN GVHD : ĐẶNG QUỐC CHƢƠNG SVTH : DƢƠNG THỊ DIỄM MSSV : 3220031 KHÓA : 2007 -2011 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Dƣơng Thị Diễm Mã số sinh viên: 3220031 Sinh viên khoa Luật thƣơng mại Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu nêu khóa luận hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Dƣơng Thị Diễm LỜI CẢM ƠN Khóa luận cơng trình nghiên cứu lớn tác giả, kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, hạn chế tác giả mong đƣợc góp ý q thầy bạn Để hồn thành khóa luận tác giả trải qua trình làm việc nghiêm túc, nổ lực thân lớn nhƣng để có đƣợc kết nhƣ hôm tác giả nhận đƣợc giúp đỡ lớn từ q thầy cơ, gia đình bạn bè Qua tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Thầy Đặng Quốc Chƣơng _ Ngƣời sát cánh, tận tâm hƣớng dẫn tác giả trình học tập lúc hồn thành khóa luận Tập thể giảng viên trƣờng Đại học Luật TP.HCM cung cấp kiến thức quý giá bốn năm học trƣờng Tập thể lớp Thƣơng mại 32A bạn bè, đặc biệt gia đình hỗ trợ em trình học tập rèn luyện, giúp em có đƣợc kết nhƣ hôm Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 Quảng cáo quảng cáo so sánh: .4 1.1.1 Khái niệm quảng cáo: 1.1.2 Khái niệm quảng cáo so sánh: .7 1.1.3 Đặc điểm quảng cáo so sánh 12 1.2 Vai trò quảng cáo so sánh 15 1.2.1 Truyền đạt thông tin: 15 1.2.2 Định hƣớng tiêu dùng: .16 1.2.3 Thúc đẩy cạnh tranh phát triển: 17 1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh pháp luật 18 1.3.1 Bảo vệ môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh 18 1.3.2 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tiêu dùng .19 1.3.3 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 21 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢNG CÁO SO SÁNH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam 22 2.1.1 Tổng quan Pháp luật quảng cáo so sánh: 22 2.1.2 Quy định pháp luật hành điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam 24 2.1.3 Xử lý vi phạm hành vi quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam 34 2.2 Định hƣớng hoàn thiện quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam 39 2.2.1 Nguyên tắc hoàn thiện Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh .39 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam .43 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 49 KẾT LUẬN .50 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quảng cáo hình thức tun truyền, giới thiệu thơng tin sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp nhằm tác động đến hành vi, thói quen ngƣời tiêu dùng Trong thời buổi kinh tế thị trƣờng quảng cáo xu tất yếu, đa số doanh nghiệp sử dụng phƣơng tiện quảng cáo nhƣ công cụ hữu hiệu để tiếp cận thị trƣờng Khi môi trƣờng kinh doanh ngày cạnh tranh khốc liệt, mạnh mẽ phƣơng thức xúc tiến thƣơng mại đƣợc tận dụng triệt để nhằm phát huy hiệu cao Quảng cáo so sánh hình thức mang tính cạnh tranh cao với tính chất so sánh, đối chiếu nhằm làm bật sản phẩm, doanh nghiệp đƣợc quảng cáo đƣợc doanh nghiệp sử dụng phổ biến Xuất từ năm 70 kỷ XX, quảng cáo so sánh ngày trở thành công cụ hữu hiệu kinh doanh đối thủ cạnh tranh Hiện đời sống hàng ngày, dễ dàng bắt gặp quảng cáo phƣơng tiện thông tin đại chúng theo kiểu so sánh chung chung, ám nhƣ “dầu gội Rejoice trị gàu tốt dầu gội thƣờng”, hay “bột giặt Omo đánh bật vết dơ dầu mở mà bột giặt thƣờng không làm đƣợc” Tuy nhiên, Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam có quy định chƣa hoàn chỉnh quan điểm giới chun mơn khác loại hình quảng cáo Quảng cáo so sánh hoạt động quảng cáo đƣợc sử dụng phổ biến nhằm giới thiệu, làm bật hiệu qủa sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây lĩnh vực hoạt động quan trọng cạnh tranh quan hệ pháp luật cạnh tranh nhạy cảm nhất, đƣợc xử lý khác hệ thống pháp luật khác Bởi quảng cáo so sánh hình thức quảng cáo nhƣng lại chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp Pháp luật Cạnh tranh đƣợc xây dựng vào thực tiễn Việt Nam chƣa lâu, nhìn chung non trẻ so với ngành luật nhƣ Dân sự, Hình sự, Hành nên vấn đề phức tạp nhƣ quảng cáo so sánh đƣợc quy định chung chung hệ thống văn pháp luật Khi xây dựng Luật Cạnh tranh 2004, nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh đƣợc đƣa vào điều chỉnh quảng cáo so sánh hành vi thuộc hệ thống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Nhƣng quy định dừng lại việc cấm quảng cáo so sánh, chƣa đƣa định nghĩa quảng cáo so sánh, chƣa có văn hƣớng dẫn chi tiết hành vi này, khả áp dụng vào thực tế hạn hẹp Hiện quảng cáo so sánh kiểu chung chung, ám xuất nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng, nhƣng với cách quy định chƣa rõ ràng nhƣ gây nhiều khó khăn khơng cho doanh nghiệp mà quan chuyên trách trình áp dụng pháp luật xử lý vi phạm Đồng thời gây xung đột với việc áp dụng văn liên quan khác hệ thống pháp luật Việt Nam hành vi quảng cáo so sánh khơng đƣợc quy định Luật Cạnh tranh 2004, mà đƣợc quy định Luật Thƣơng mại 2005, Pháp lệnh Quảng cáo 2001, văn hƣớng dẫn khác Mặt khác theo quy định nƣớc giới – đặc biệt toàn nƣớc phát triển, nƣớc thuộc EU- từ lâu (EU từ 1997 sắc lệnh 97/55/EG) khơng khơng cấm mà cịn khuyến khích quảng cáo so sánh trái lại Việt Nam cấm tuyệt đối hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004, nhƣ mở cửa hòa nhập vào kinh tế chung toàn cầu gặp nhiều trở ngại Ngoài quảng cáo so sánh bên cạnh tác động tích cực mà mang lại, cịn có tác động tiêu cực lớn doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, ngƣời tiêu dùng mơi trƣờng cạnh tranh cần có chế điều chỉnh phù hợp nhằm phát huy vai trò hạn chế tác động tiêu cực quảng cáo so sánh Với nguyên nhân đó, việc hồn thiện Pháp luật Cạnh tranh nói chung nhƣ pháp luật quảng cáo so sánh nói riêng u cầu cần thiết địi hỏi có q trình lâu dài, từ vấn đề nhỏ đến vấn đề phức tạp Với lý nêu tác giả xin chọn đề tài “Quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam Thực trạng hƣớng hồn thiện” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu quy định Pháp luật Cạnh tranh kết hợp quy định pháp luật liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh nhằm hoàn thiện quy định vấn đề này, góp phần xây dựng Pháp luật Cạnh tranh, tạo môi trƣờng cạnh tranh công bằng, lành mạnh hoạt động quảng cáo nhƣ kinh tế nói chung Tình hình nghiên cứu: Quảng cáo so sánh thuộc hành vi quảng cáo, ngày biến chuyển phức tạp với biểu tinh vi nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều thiếu chiều sâu cần thiết Hiện có số viết đề cập trực tiếp đến vấn đề này, là: Phan Huy Hồng, Quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 01/2007; Nguyễn Thị Trâm, Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh Quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 9, tháng 05/2007; Trƣơng Hồng Quang, Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số tháng 08/2010 Bên cạnh đó, cơng trình, viết khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động xúc tiến thƣơng mại, hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh… có đề cập đến hành vi quảng cáo so sánh nhƣng với dung lƣợng nhỏ, đề cập mức khái quát không sâu vào vấn đề Nhìn chung, quảng cáo so sánh vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, có cách tiếp cận xu hội nhập kinh tế Mục đích đề tài: Qua nghiên cứu đề tài này, tác giả khóa luận mong muốn làm sáng tỏ giải đƣợc vấn đề sau: _ Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam _ Tìm hiểu thực trạng hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam _ Phân tích làm rõ quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Xác định thiếu sót, hạn chế quy định pháp luật để bƣớc đầu nêu giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận vấn đề lý luận hoạt động quảng cáo so sánh, thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Việt Nam Trên sở tìm hiểu quy định Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam kết hợp quy định pháp luật liên quan điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu nhƣ khn khổ khóa luận, đề tài nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn lĩnh vực quảng cáo so sánh dựa quy định Pháp luật Cạnh tranh Viêt Nam từ đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh Các quy định pháp luật liên quan khác hệ thống pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh đƣợc sử dụng để tham khảo đối chiếu cần thiết Phƣơng pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng số phƣơng pháp nhƣng chủ yếu phƣơng pháp so sánh pháp luật, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ cứ, sở khoa học vấn đề nghiên cứu Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đƣợc kết cấu gồm có chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung quảng cáo so sánh Chƣơng II: Thực trạng định hƣớng hoàn thiện quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 Quảng cáo quảng cáo so sánh: 1.1.1 Khái niệm quảng cáo: Từ ngàn năm trƣớc, ngƣời biết cách làm quảng cáo Mục đích quảng cáo để bán hàng để tác động vào đám đơng, tạo lợi uy tín cá nhân, mục đích trị quân Kênh truyền thông chủ yếu dựa vào chế phát tán tin đồn truyền miệng Quảng cáo xuất phát từ “adverture” tiếng La - tinh có nghĩa thu hút lòng ngƣời, gây ý gợi dẫn Sau này, thuật ngữ đƣợc sử dụng tiếng Anh “advertise” gây ý ngƣời khác, thông báo cho ngƣời khác kiện Ta dễ dàng bắt gặp câu quảng cáo với hãng tiếng nhƣ: COCA_COLA – Nƣớc giải khát thật sự, So với quy định nƣớc giới – đặc biệt nƣớc phát triển, nƣớc thuộc EU- từ lâu (EU từ 1997 sắc lệnh 97/55/EG) khơng cấm mà cịn khuyến khích quảng cáo so sánh Do quảng cáo so sánh trực tiếp giúp ngƣời tiêu dùng hiểu rõ tính sản phẩm nhà sản xuất thích hợp với nhu cầu tiêu dùng hơn, giúp doanh nghiệp cạnh tranh thấy rõ nhƣợc điểm cách thúc đẩy cạnh tranh hiệu doanh nghiệp Khi gia nhập WTO, với xu kinh tế tồn cầu hóa, địi hỏi phải hồn thiện pháp luật sở tiếp thu chọn lọc quy phạm điều chỉnh quan hệ nƣớc nhằm tạo nên khung pháp lý phù hợp kinh tế chung tồn cầu Mặt khác cạnh tranh nói chung quảng cáo so sánh nói riêng lĩnh vực mẻ với kinh tế chuyển đổi nƣớc ta, sở pháp lý Việt Nam nhiều bất cập, tình hình quảng cáo so sánh ngày phát triển nhanh chóng, phức tạp, tinh vi nên cần tham khảo thêm quy định nƣớc có kinh nghiệm hoạt động quảng cáo so sánh để góp phần tạo nên hành lang pháp lý vững cho hoạt động Đồng thời tạo điều kiện cho tiếp thu đƣợc kinh nghiệm nƣớc phát triển, đảm bảo cho việc hội nhập vào kinh tế chung tồn cầu Khi hội nhập địi hỏi ta phải có hệ thống pháp lý đủ mạnh, khơng q cách biệt với nƣớc, có nhƣ thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo môi trƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc đặc biệt nƣớc phát triển Nhƣng khơng có nghĩa q trình hài hịa hóa pháp luật với nƣớc giới, lấy quy định nƣớc áp dụng Việt Nam, mà cần tiếp thu cách có chọn lọc dựa điều kiện đặc thù Việt Nam Trong điều kiện đảm bảo đƣợc nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập, nguyên tắc muốn mở cửa thị trƣờng giới Các nƣớc phát triển từ lâu xây dựng đƣợc định nghĩa quảng cáo so sánh, quy định cụ thể hành vi với điều kiện chủ thể, đối tƣợng, điều kiện hợp pháp quảng cáo so sánh…, Việt Nam dừng lại quy định mang tính chất mơ tả, chung chung, nên áp dụng vào thực tế hàng loạt vấn đề phát sinh Khi phát sinh vấn đề chế giải lại không hiệu nên vấn đề phức tạp Do nên hoàn thiện quy định điều chỉnh vấn đề sở thực tế Việt Nam tiếp thu học hỏi quy định nƣớc có kinh nghiệm 2.2.1.3 Đảm bảo tự cạnh tranh kinh doanh 41 Khi pháp luật Việt Nam ngăn cấm tuyệt đối hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác đƣợc quy định khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004, nhƣ quy định cấm quảng cáo việc sử dụng phƣơng pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ loại thƣơng nhân khác đƣợc quy định khoản Điều 109 Luật Thƣơng mại 2005 Sự cấm tuyệt đối hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp ngƣợc lại với quyền tự kinh doanh tự ngôn luận kinh doanh Bởi lẽ quyền tự ngôn luận quyền hiến định đƣợc ghi nhận Hiến pháp, cần đảm bảo đƣợc thực thực tế Trong kinh doanh doanh nghiệp đƣợc quyền tự lựa chọn phƣơng thức phù hợp để xúc tiến thƣơng mại nhằm đƣa sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng, chiếm đƣợc thị phần lớn thị trƣờng Quảng cáo so sánh phƣơng thức xúc tiến thƣơng mại hiệu nên đƣợc doanh nghiệp sử dụng, tồn quảng cáo so sánh tất yếu Do cần có chế để bảo đảm cho doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn phƣơng thức quảng cáo phù hợp với mục đích Quảng cáo so sánh với chức vai trò nhƣ đề cập đến chƣơng I, nên cần có chế cho đƣợc phát huy hiệu thực tế Trong nƣớc giới đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển khuyến khích quảng cáo so sánh lại cấm nhƣ vơ hình chung pháp luật hạn chế tự lựa chọn phƣơng thức quảng cáo, tự ngôn luận doanh nghiệp so với doanh nghiệp nƣớc khác Nhƣ vừa không thúc đẩy đƣợc cạnh tranh phát triển mà cịn khơng cơng cho doanh nghiệp Việt Nam trƣờng quốc tế Do định hƣớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh cần quan tâm tuân thủ nguyên tắc nhằm tạo thêm công cụ xúc tiến thƣơng mại hiệu cho doanh nghiệp Tuy nhiên định hƣớng nguyên tắc cần ý doanh nghiệp đƣợc tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật, doanh nghiệp muốn tự quảng cáo so sánh nhƣ đƣợc, mà so sánh cần theo tiêu chuẩn luật định để đƣợc xem quảng cáo so sánh hợp pháp 2.2.1.4 Đảm bảo tính xác, rõ ràng quy định Pháp luật công cụ quan trọng tay nhà nƣớc để điều chỉnh quan hệ xã hội, tác động đến kinh tế yếu tố kiến trúc thƣợng tầng xã hội Do địi hỏi quy định pháp luật phải rõ ràng, xác để chủ thể 42 hiểu chất áp dụng nhanh chóng, hiệu vào quan hệ cần điều chỉnh Cạnh tranh lĩnh vực non trẻ Việt Nam, quy định cạnh tranh nói chung quy định quảng cáo so sánh nói riêng bộc lộ hạn chế mà nguyên nhân phần quy định không rõ ràng Các quy định quảng cáo so sánh mang tính khái quát chung chung nên nảy sinh vấn đề cần áp dụng quy định pháp luật chủ thể không đƣợc hƣớng dẫn cụ thể nên phải dựa vào cách hiểu thông thƣờng để áp dụng, dẫn đến tùy tiện pháp luật, khơng có quy định xác, rõ ràng nên tồn nhiều quan điểm khác vấn đề Khi quy định quảng cáo so sánh nói riêng quy định pháp luật khác nói chung đảm bảo đƣợc tính xác rõ ràng tạo nên hành lang pháp lý thơng thống, vững chắc, dễ dàng áp dụng vào thực tế tránh đƣợc vƣớng mắc, tùy tiện nhƣ Tính xác, rõ ràng lĩnh vực cần thiết pháp luật quan trọng hơn, cần từ khơng xác dẫn đến cách hiểu không thống áp dụng vào thực tế không hiệu Khi định hƣớng hoàn thiện quy định quảng cáo so sánh cần đảm bảo tuyệt đối tính xác, rõ ràng tránh cách quy định định tính, mơ tả nhƣ 2.2.2 Kiến nghị hồn thiện quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam Quảng cáo so sánh đƣợc điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2004 ngồi cịn đƣợc quy định văn liên quan khác Tuy nhiên nhiều bất cập, thiếu sót cần đƣợc bổ sung, sửa đổi để điều chỉnh hiệu hành vi quảng cáo so sánh, đồng thời để triển khai quy định quảng cáo so sánh cách phù hợp nhiều vấn đề mặt pháp lý cần phải đƣợc hoàn thiện nhƣ sau: Thứ xây dựng định nghĩa quảng cáo so sánh Bất tƣợng pháp lý cần đƣợc định nghĩa để xác định đƣợc chất pháp lý yếu tố cấu thành tƣợng nhằm định hƣớng cho quy định cụ thể cho tƣợng văn pháp luật Chúng ta cần có định nghĩa cụ thể quảng cáo so sánh, có nhƣ vấn đề phát sinh liên quan ta có sở để xác định xem có phải quảng cáo so sánh khơng, khơng thể dựa vào cách hiểu cảm tính nhƣ để xác định Khi xây dựng định nghĩa quảng cáo so sánh cần ý vấn đề sau: Định nghĩa phải nêu lên đƣợc chất quảng cáo so sánh (tức xác định đƣợc quảng cáo so sánh gì?), chủ thể thực hoạt động quảng cáo so sánh (ai thực quảng cáo so sánh?), đối tƣợng so sánh (so sánh ?), phƣơng thức so sánh 43 (so sánh cách nào?) điều kiện để quảng cáo so sánh đƣợc xem hợp pháp Thứ hai quy định theo hƣớng cho phép thực quảng cáo so sánh với điều kiện định Quảng cáo hoạt động liên quan đến quyền tự ngôn luận, tự kinh doanh, theo kinh nghiệm số giới thừa nhận hành vi quảng cáo so sánh hợp pháp đƣợc phép mặt nguyên tắc pháp lý Theo hành vi quảng cáo so sánh nƣớc ta cần đƣợc nghiên cứu, điều chỉnh theo hƣớng đảm bảo quyền đƣợc tự quảng cáo doanh nghiệp hạn chế chúng mục đích bảo đảm quyền lợi đối thủ cạnh tranh khác ngƣời tiêu dùng Đồng thời pháp luật thừa nhận quảng cáo so sánh trực tiếp nghĩa pháp luật cho phép doanh nghiệp đƣợc tự quảng cáo so sánh Quảng cáo so sánh có ƣu nhƣng đặc biệt dễ bị lạm dụng, pháp luật cần có tiêu chí thật cụ thể, chi tiết nhằm đảm bảo cho quảng cáo so sánh khơng bị lạm dụng Theo cần xây dựng chế giám sát, kiểm tra hiệu thông tin quảng cáo so sánh đƣa Việc xây dựng chế nhƣ thời gian ngắn không đơn giản Trƣớc mắt quan quản lý cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp chứng minh thông tin so sánh đƣợc quảng cáo đƣa xác, có khoa học, không phiến diện, không gây nhầm lẫn cho ngƣời tiêu dùng Căn vào thực tế tình hình hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam, học hỏi theo cách quy định nƣớc phát triển đặc biệt Liên Minh Châu Âu để đƣa điều kiện cho quảng cáo so sánh hợp pháp.Với u cầu nhƣ: Quảng cáo khơng gây nhầm lẫn doanh nghiệp quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh Quảng cáo so sánh cách khách quan tính chất hàng hóa, dịch vụ, kiểm chứng đƣợc Quảng cáo khơng hạ thấp uy tín gièm pha đối thủ cạnh tranh, không lợi dụng danh tiếng doanh nghiệp cạnh tranh để cạnh tranh cách không lành mạnh Nhƣ theo tác giả nên cho phép quảng cáo so sánh kèm theo điều kiện quy định cụ thể, xác quảng cáo so sánh bị cấm; để phát huy đƣợc vai trò vốn có hoạt động quảng cáo so sánh đồng thời hạn chế lạm dụng doanh nghiệp vào quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh 44 Thứ ba xử lý vi phạm hành vi quảng cáo so sánh Hiện việc xử lý vi phạm hành vi quảng cáo so sánh nói riêng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung đƣợc xử lý biện pháp hành quy định văn khác nên hiệu xử lý chƣa cao Theo tác giả nên quy định đồng thời hai nội dung vi phạm xử lý vi phạm Luật Cạnh tranh, không cần dẫn chiếu đến quy định văn pháp luật hành Đây giải pháp có tính lâu dài, liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung đồng nhiều văn pháp luật khác Về mức phạt hành vi vi phạm pháp luật thực quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Điều 35 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/09/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh phải đƣợc sửa đổi lại mức phạt cao để góp phần răn đe doanh nghiệp phù hợp với thực trạng quảng cáo Việt Nam nay, cần định mức phạt theo tỷ lệ phần trăm để điều kiện sống thay đổi mức phạt phù hợp, đảm bảo hiệu thực thi thực tế Về thẩm quyền xử lý vi phạm, cần quy định chi tiết giao trách nhiệm cho quan cụ thể để tránh tình trạng chồng lấn thẩm quyền, đùn đẩy trách nhiệm nhƣ nay, pháp luật Việt Nam cần có quy định giải xung đột pháp lý nhƣ phân định phân định thẩm quyền quan thực thi Về thời gian điều tra vụ việc cạnh tranh, cần xem xét tính chất cụ thể, đặc thù hoạt động quảng cáo so sánh để có chế điều chỉnh phù hợp Nên quy định thêm biện pháp khẩn cấp, tạm thời đƣợc áp dụng q trình điều tra, để hạn chế đến mức tác động quảng cáo so sánh vi phạm thời gian tiến hành điều tra Đồng thời vào tính chất quảng cáo so sánh để quy định thủ tục điều tra rút gọn, nhằm xử lý kịp thời vi phạm, hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng tiêu cực quảng cáo so sánh Vấn đề bồi thƣờng thiệt hại hành vi quảng cáo so sánh gây không đƣợc quy định cụ thể mà Luật lại dẫn chiếu đến pháp luật dân (Điều 117 Luật Cạnh tranh) Để cho quy định bồi thƣờng thiệt hại liên quan đến hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh triển khai đƣợc thực tế nhiều vấn đề pháp lý đƣợc đặt cần có hƣớng dẫn, giải thích từ quan có thẩm quyền (nhất từ phía Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công thƣơng), cần quan tâm giải vấn đề sau: 45 Một xác định rõ chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây ra? Theo thông lệ chung nƣớc, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ thể tiến hành khởi kiện chủ yếu đối thủ cạnh tranh Vậy nên chăng, pháp luật nƣớc ta quy định rõ vấn đề Hai loại chế tài dân áp dụng cho chủ thể có hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Điều Bộ luật dân năm 2005, quyền dân chủ thể bị xâm phạm, chủ thể có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền (trong có Tịa án) áp dụng hình thức sau: a) công nhận quyền dân sự; b) buộc chấm dứt hành vi vi phạm; c) buộc xin lỗi, cải công khai; d) buộc thực nghĩa vụ dân sự; đ) buộc bồi thƣờng thiệt hại Bởi vậy, cần xác định rõ loại chế tài đƣợc áp dụng cho hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ba mức bồi thƣờng thiệt hại xác định mức bồi thƣờng thiệt hại Vấn đề xác định mức bồi thƣờng thiệt hại thực tế hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây vấn đề phức tạp Để đơn giản hóa, nên quy định mức bồi thƣờng thiệt hại dựa vào lợi nhuận thu đƣợc chủ thể có hành vi cạnh tranh không lành mạnh đƣơng nhiên thuộc chủ thể bị cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nên tham khảo có sách rõ ràng vấn đề Trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần ban hành văn quy định rõ vấn đề Thứ tƣ phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Có thực tế Việt Nam, Tòa án chƣa có nhiều kinh nghiệm việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung quảng cáo so sánh nói riêng, thế, việc phối hợp Tòa án với Cơ quan quản lý cạnh tranh q trình xử lý vụ kiện địi bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng hành vi quảng cáo so sánh gây cần thiết Liệu kết luận tồn hành vi quảng cáo so sánh từ phía Cơ quan Quản lý cạnh tranh có đƣợc coi để bên có quyền lợi bị xâm hại tiến hành khởi kiện Tòa án hành vi quảng cáo so sánh khơng? Liệu trƣớc Tịa án, xử lý vụ việc quảng cáo so sánh mà có định thức Cơ quan Quản lý cạnh tranh có hiệu lực pháp luật vấn đề tồn hay không tồn hành vi trái pháp luật (hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh) có cần phải đƣa tranh tụng bên hay không? Đến nay, Luật Cạnh tranh nhƣ quy định pháp luật tố tụng nƣớc ta chƣa quy định vấn đề vấn đề có tính thực tiễn cao Các 46 định có hiệu lực pháp luật Cơ quan Quản lý cạnh tranh việc tồn hành vi quảng cáo so sánh nên đƣợc Tòa án cơng nhận trƣờng hợp việc tranh tụng trƣớc tịa án việc tồn hay khơng tồn hành vi quảng cáo so sánh không nên đƣợc đặt Tuy nhiên, để có sở pháp lý xử lý vấn đề này, nhằm đơn giản hóa thủ tục phạm vi tranh tụng vụ kiện hành vi quảng cáo so sánh trƣớc Tòa án, thời gian tới, cần có văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề Thứ năm hoàn thiện chế giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều 115 Luật Cạnh tranh quy định: “Trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần tịan nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền” Việc giải đơn kiện Tồ Hành Quyết định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, có hành vi quảng cáo so sánh đƣợc thực theo pháp luật thủ tục giải vụ án hành Vấn đề đặt Tồ Hành xem xét lại tồn vụ việc từ đầu, xem xét lại nội dung thủ tục cạnh tranh đƣợc áp dụng quan tiến hành tố tụng cạnh tranh hay xem xét mặt hình thức? Giá trị pháp lý Quyết định giải khiếu nại Toà án nhƣ nào? Quyết định có giá trị chung thẩm nhƣ kinh nghiệm số quốc gia giới hay phải tuân thủ đầy đủ thủ tục từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm? Điều cần có văn hƣớng dẫn cụ thể Toà án nhân dân tối cao, đặc biệt chế phối hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh với Toà án việc xem xét, giải đơn khởi kiện Thứ sáu hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiệm vụ mẻ Việt Nam nhƣng lại lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nƣớc việc xử lý vấn đề cạnh tranh khơng lành mạnh có quảng cáo so sánh cần thiết Trong thời gian tới Bộ Cơng thƣơng cần có chƣơng trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nƣớc có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung việc đấu tranh chống hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan Quản lý cạnh tranh Việt Nam 47 cán có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt Thứ bảy đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Đối tƣợng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu nên hƣớng tới doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài đƣợc áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm Các nội dung khác nhƣ trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phạm vi chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần đƣợc tuyên truyền, phổ biến Thứ tám tăng cƣờng công tác đào tạo cán Xử lý vụ việc quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung vấn đề pháp lý nƣớc ta Chính thế, thời gian tới, Bộ Cơng thƣơng cần có biện pháp thích hợp để đào tạo cán bộ, cán hoạt động thực tiễn vấn đề (điều tra viên) Hình thức đào tạo cán đa dạng (đào tạo quy ngắn hạn; đào tạo nƣớc đào tạo nƣớc ngoài) Bên cạnh đó, phía Tồ án nhân dân Tối cao cần có biện pháp đào tạo, bồi dƣỡng thẩm phán thích hợp để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết phải xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Thứ chín xây dựng văn hƣớng dẫn cụ thể hành vi quảng cáo so sánh Trƣớc biến chuyển ngày phức tạp kinh tế thị trƣờng, với hạn chế quy định pháp luật nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, địi hỏi cần có chế hợp lý điều chỉnh hành vi Do đó, việc có Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh điều cần thiết Hơn nữa, quảng cáo so sánh với tƣ cách hình thức quảng cáo thƣơng mại nằm nhóm hình thức xúc tiến thƣơng mại bộc lộ hạn chế nhƣợc điểm lớn quy định nhƣ phân tích phần Với hành vi quảng cáo so sánh, Nghị định bao gồm vấn đề đƣợc kiến nghị về: Định nghĩa quảng cáo so sánh điều kiện quảng cáo so sánh hợp pháp; Giải thích thuật ngữ quảng cáo so sánh; Chủ thể thực hành vi quảng cáo so sánh; Đối tƣợng so sánh; Quyền nghĩa vụ thƣơng nhân thực 48 hoạt động quảng cáo so sánh; Thống quy định văn liên quan điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh, giải tình trạng quy định chồng chéo văn liên quan nhƣ nay; Phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh; Hồn thiện chế giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh TIỂU KẾT CHƢƠNG II Qua phân tích chƣơng II, rút số kết luận: Quảng cáo so sánh công cụ xúc tiến thƣơng mại hiệu quả, đƣợc quy định không Luật Cạnh tranh 2004 mà Luật Thƣơng mại 2005, Pháp lệnh Quảng cáo 2001, Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13/03/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo, Nghị định 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30/09/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh… Tuy nhiên quy định nằm rải rác chƣa có thống văn quy phạm pháp luật hiệu áp dụng không cao Mặt khác quy định chƣa đƣa định nghĩa quảng cáo so sánh, mà dừng lại việc cấm quảng cáo so sánh đến cấm quảng cáo so sánh trực tiếp Việt Nam cấm quảng cáo so sánh trực tiếp, nhƣng dừng lại quy định mang tính khái quát, áp dụng vào thực tế không hiệu Quy định pháp luật bất cập nên áp dụng vào thực tiễn không phát huy đƣợc vai trị điều chỉnh Các kiểu quảng cáo so sánh chung chung, ám tồn mà chƣa có chế cụ thể để xử lý Quy định pháp luật hành vi quảng cáo so sánh chƣa cụ thể, rõ ràng nên khó khăn áp dụng, thực thi thực tế, không doanh nghiệp mà quan chuyên trách Các doanh nghiệp ngày tinh vi với thủ thuật quảng cáo so sánh nhằm tranh giành khách hàng phía mình, nhƣng với quy định nhiều hạn chế nhƣ khơng thể điều chỉnh hiệu hoạt động đƣợc Do địi hỏi cần có quy phạm hoàn chỉnh quy định quảng cáo so sánh, để phát huy đƣợc vai trị tích cực đồng thời hạn chế tác động tiêu cực hành vi Trên sở phân tích quy định pháp luật nhƣ thực tiễn hoạt động quảng cáo so sánh tác giả xin đƣa kiến nghị hành vi quảng cáo so sánh Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh đƣợc xây dựng sở tiếp thu kinh nghiệm nƣớc, cơng trình nghiên cứu khác 49 thực tiễn hoạt động quảng cáo so sánh nƣớc ta với mong muốn tƣơng lai có nhiều nghiên cứu chuyên sâu vấn đề đồng thời bƣớc đầu nêu lên vấn đề cần hoàn thiện KẾT LUẬN Trƣớc Luật Cạnh tranh đời, quảng cáo so sánh xuất đến Luật Cạnh tranh 2004 đƣợc ban hành hành vi quảng cáo ngày phát triển mạnh mẽ với tính chất tinh vi hơn, phức tạp Qua khóa luận tác giả vào tìm hiểu vấn đề lý luận quảng cáo so sánh chƣơng I thực trạng nhƣ đƣa định hƣớng hoàn thiện quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam chƣơng II Chƣơng I tác giả tìm hiểu khái niệm quảng cáo so sánh pháp luật số nƣớc giới, sở tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam quảng 50 cáo so sánh, Việt Nam khơng có khái niệm quảng cáo so sánh Một hành vi đƣợc xem quảng cáo so sánh bị cấm theo Luật Cạnh tranh 2004 so sánh trực tiếp, hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp Quảng cáo so sánh hoạt động quảng cáo đƣợc sử dụng phổ biến, có vai trị quan trọng doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng môi trƣờng cạnh tranh Đó cơng cụ truyền tin hiệu với thơng tin đƣa có tác dụng định hƣớng tiêu dùng, thúc đẩy cạnh tranh phát triển Nhƣng bên cạnh quảng cáo so sánh có tác động tiêu cực cần có chế hợp lý để điều chỉnh Do địi hỏi phải có quy phạm pháp luật phù hợp quy định hành vi Chƣơng II tác giả vào phân tích quy định pháp luật hành sở tìm mặt cịn hạn chế quy định pháp luật hành vi quảng cáo so sánh Căn vào thực tiễn hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam dựa nguyên tắc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh, tác giả đƣa số kiến nghị bƣớc đầu nhƣng kiến thức hạn chế nên chƣa sâu vào giải pháp cụ thể Khóa luận vào phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận quảng cáo so sánh, nhƣ quy định pháp luật hành để thấy đƣợc bất cập, hạn chế tồn sở so sánh đối chiếu quy định pháp luật liên quan Việt Nam nhƣ nƣớc Từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh Tác giả hy vọng khoá luận đóng góp nhỏ q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh hành vi quảng cáo so sánh Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả mong muốn góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật cạnh tranh, nhằm tạo môi trƣờng cạnh tranh quảng cáo nhƣ kinh doanh lành mạnh Do kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong đƣợc góp ý từ qúy thầy để đề tài có cách hiểu thấu đáo 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 1997 Pháp lệnh số 39/2001/PL – UBTVQH10 ngày 16/11/2001 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội quảng cáo Nghị định 120/2005/NĐ – CP, Chính phủ ban hành ngày 30/09/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 24/2003/NĐ – CP, Chính phủ ban hành ngày 13/03/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo Nghị định 56/2006/NĐ - CP, Chính phủ ban hành ngày 06/06/2006 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thơng tin II SÁCH, GIÁO TRÌNH: 52 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội AL RIES & LAURA RIES (2006), Quy luật vàng xây dựng nhãn hiệu, NXB Tri thức 3.Đào Hữu Dũng _ Viện Đại học Quốc tế Josai (J.I.O), Tokyo (2004), Quảng cáo truyền hình kinh tế thị trường, phân tích đánh giá, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 4.Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam _ Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Danh Vĩnh, Hồng Xn Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng thƣơng) (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội III BÁO, TẠP CHÍ: Bùi Nguyên Khánh (2007), “Chức luật tƣ việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam CHLB Đức”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10/2007) Lý Vân Anh (2010), “Pháp luật Cạnh tranh Nhật Bản”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 8/2010) Nguyễn Bá Diến (1997), “Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nƣớc giới”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, (số 10/1997) Nguyễn Nhƣ Phát (2000), “Đối tƣợng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh”, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, (số 9/2000) Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm quảng cáo Pháp luật Việt Nam ảnh hƣởng đến pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 12/2005) Nguyễn Thị Dung (2006), “Kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh Pháp luật hoạt động xúc tiến thƣơng mại số yêu cầu đặt Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 09/2006) 53 Nguyễn Thị Trâm (2007), “Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh Quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát, (số 9, tháng 5/2007) Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,(số 01/2007) Trƣơng Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật , (số tháng 8/2010) 10 Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thƣơng), (2009), “Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh năm 2008”, Bản tin Cạnh tranh & người tiêu dùng, (số năm 2009) IV TÀI LIỆU INTERNET: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2005/06/3b9df902/ http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2009/06/3ba10407/ http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2005/06/3b9df902/ http://baodatviet.vn/Home/kinhte/Nhung-chuyen-thu-vi-ve-hau-truong-quangcao/20107/103739.datviet http://www.qlct.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=3805&lang=vi-VN B TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI: Arrmand Dayan (2002), Nghệ thuật quảng cáo, NXB Thế giới Black‟s Law Dictionary, Eighth Edition, Bryan A.Garner, Editer in Chief, Thomson West Statement of Policy Regarding Comparative Advertising, Federal Trade Commission, Washington, D.C., August 13, 1979 Council Directive of 10 September 1984 relating to the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning misleading advertising, Official journal No L250, 19/09/1984, p.0017–0020 (Directive 84/450/EEC) Directive 97/55/EC of European Parliament and of the Council of October 1997 amending Directive 84/450/EEC concerning misleading advertising so as to include comparative advertising, Official journal No L 290, 23/10/1997, p 0018 – 0023 Directive 2006/114/EC of the European Parliament and of the Council of 12 December 2006 concerning misleading and comparative advertising 54 55 ... đẩy cạnh tranh phát triển 21 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢNG CÁO SO SÁNH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam. .. Pháp luật Cạnh tranh Viêt Nam từ đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh Các quy định pháp luật liên quan khác hệ thống pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh. .. chung quảng cáo so sánh Chƣơng II: Thực trạng định hƣớng hoàn thiện quảng cáo so sánh Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 Quảng cáo quảng cáo

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan