Pháp luật thuế tài nguyên ở việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện từ thực tế quảng ninh

91 674 4
Pháp luật thuế tài nguyên ở việt nam   thực trạng và hướng hoàn thiện từ thực tế quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN THỊ THU HOÀI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT THUẾ TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM-THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN TỪ THỰC TẾ QUẢNG NINH TRẦN THỊ THU HOÀI 2014 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT THUẾ TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM –THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN TỪ THỰC TẾ QUẢNG NINH TRẦN THỊ THU HOÀI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ VĂN CƯƠNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Cương Những phần trích dẫn nêu danh mục tài liệu tham khảo, xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan thông tin, số liệu nêu luận văn Xác nhận Tác giả luận văn Người hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Cương Trần Thị Thu Hoài LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế- Viện Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Văn Cương tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn.Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, cô Khoa đào tạo Sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội tạo diều kiện cho tơi suốt q trình học tập Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/ Cơ bạn học viên./ Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Học viên Trần Thị Thu Hoài MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN VÀ PHÁP LUẬT THUẾ TÀI NGUYÊN………………………………………………………………… 1.1 Khái quát thuế tài nguyên…………………………………………… 1.1.1 Khái niệm nguyên…………………………………………………… thuế tài 1.1.2 Đặc điểm nguyên……………………………………………… thuế tài 1.1.3 Vai trò nguyên………………………………………………… thuế tài tài 12 1.2.1 Khái niệm cấu trúc pháp luật thuế tài nguyên…………………… 12 1.2.2 Khái quát pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam……………………… 13 1.2 Khái quát pháp nguyên…………………………………… luật thuế 1.2.3 Pháp luật thuế tài nguyên số nước kết luận rút cho Việt Nam………………………………………………………………………………… 25 Kết luận chương 1……………………………………………………………… 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ TÀI NGUYÊN Ở QUẢNG NINH……………………… 33 2.1 Thực trạng pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam nay………… 33 2.1.1 Về hệ thống pháp luật thuế tài nguyên hành Việt Nam………… 33 2.1.2 Những đánh giá cụ thể pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam……… 36 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên Quảng Ninh………… 44 2.2.1 Khái quát đặc điểm đặc thù Quảng Ninh…………………………… 44 2.2.2 Thực tiễn thi hành nguyên Quảng Ninh………… 45 pháp luật thuế tài 2.3 Những thách thức vấn đề đặt cần giải từ thực tiễn áp dụng pháp luật thuế tài nguyên nước ta…………………………………… 51 Kết luận chương 2……………………………………………………………… 66 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM………………………………… 67 3.1 Những định hướng hoàn thiện pháp luật pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam ……………………………………………… 3.2 Các giải pháp hoàn nguyên Việt Nam……… thiện pháp luật thuế 67 tài 68 3.2.1 Hoàn thiện quy định Luật thuế tài nguyên văn pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thuế tài nguyên………………… 69 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật quản lý thuế quy định pháp luật khác có liên quan đến thuế tài nguyên……………………………………………… 74 3.3 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật thuế tài nguyên………… 77 Kết luận chương 79 3…………………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 81 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên thiên nhiên tài sản quý giá thiên nhiên ban tặng, thuộc sở hữu quốc gia Nhà nước thống quản lý, có vai trò quan trọng người Trong điều kiện cơng nghiệp hố - đại hoá quốc tế hoá sâu rộng nay, nhu cầu sử dụng tài nguyên cho phát triển kinh tế quốc dân ngày trở thành vấn đề cấp thiết quốc gia, loại tài nguyên quý hiếm, tài nguyên không tái tạo như: dầu khí, than, đá, Bên cạnh cơng cụ quản lý hành như: cấp phép thăm dò, khai thác, chế biến, thuế tài ngun cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước kiểm sốt hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, tăng thu ngân sách, định hướng sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên thân thiện với môi trường Tổ chức thu đúng, thu đủ thu kịp thời thuế tài nguyên nguồn khai thác tài nguyên lãnh thổ Việt nhiệm vụ quan trọng Cơ quan thuế Nhà nước, nhằm góp phần ổn định nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thực sách phát triển kinh tế đất nước, đồng thời tạo lập môi trường phát triển lành, tránh tình trạng khai thác bừa bãi, thúc đẩy góp phần đẩy mạnh sống người ngày phát triển Trước bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, việc cắt giảm thuế suất thực sách ưu đãi thuế quan trình tất yếu Việt Nam, đồng thời thách thức quan thuế việc hoàn thành tiêu thu Ngân sách Nhà nước Do đó, nhằm nâng cao hiệu quản lý thu thuế, tác giả mong muốn nghiên cứu pháp luật thuế tài nguyên, bao gồm việc tìm hiểu số vấn đề chung pháp luật thuế tài nguyên, thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên, cụ thể tỉnh Quảng Ninh để tìm quy định chưa hợp lý, vấn đề hạn chế bất cập từ làm sở đưa định hướng, giải pháp kiến nghị theo hướng ngày hồn thiện Vì tác giả chọn đề tài “Pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện từ thực tế Quảng Ninh” làm luận văn thạc sỹ cho 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, đề tài nghiên cứu Luật thuế tài nguyên Việt Nam khiêm tốn Phần lớn cơng trình dừng lại quy mơ báo tham luận tọa đàm buổi tọa đàm, hội thảo, ví dụ viết Hoàng Ngọc Thao- Đại diện cơng ty Apatit Lào Cai, “Chính sách thuế tài ngun: Bất cập thực tiễn thực thi nhìn từ trường hợp khai thác Apatit Lào Cai”, Trần Thanh Thủy – Liên minh Khoáng sản, “Sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác (EITI): Công cụ khắc phục kẽ hở sách nâng cao hiệu thu” Hội thảo “Nâng cao hiệu thu ngân sách khai thác khoáng sản - Từ kinh nghiệm thực tiễn đến giải pháp sách” Liên minh Khoáng sản tổ chức ngày 13/5/2016, viết Tọa đàm “Việt Nam tham gia sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai thác (EITI): Cơ hội hay rào cản” tổ chức ngày 13/9/2015 Hà Nội … Hay đề tài nghiên cứu phạm vi rộng mà thuế tài nguyên mục nhỏ như: Hà Trọng Đại (2009), Các công cụ kinh tế quản lý bảo vệ mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội… Qua tài liệu nêu cho thấy, pháp luật thuế tài nguyên vấn đề quan trọng, có tính chất phức tạp lại khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu thực quy mơ nhỏ, chủ yếu bước đầu tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật, chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng pháp luật tìm hiểu thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên địa phương cụ thể diễn 3.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam thực tiễn thi hành luật cụ thể tỉnh Quảng Ninh Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lớn sau: Một là, vấn đề chung pháp luật thuế tài nguyên Hai là, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên Quảng Ninh Ba là, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam 3.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật thuế tài nguyên vấn đề phức tạp Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung vào tìm hiểu, đánh giá chung thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên tỉnh Quảng Ninh Tìm hiểu khó khăn áp dụng thuế tài nguyên thực tế, từ đưa nhận xét đánh giá, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tài nguyên với mục đích nâng cao hiệu hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên thân thiện với mơi trường 4.Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1.Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề chung pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam, tìm hiểu thực trạng thực tiễn thi hành thuế tài nguyên tỉnh Quảng Ninh Qua đó, tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thực tế đặt hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thực tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ tài nguyên tiến trình phát triển bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: + Nghiên cứu tổng quan vấn đề chung thuế tài nguyên pháp luật thuế tài nguyên: Phân tích, tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế tài nguyên; khái niệm, cấu trúc pháp luật thuế tài nguyên; tìm hiểu pháp luật thuế tài nguyên số nước học kinh nghiệm rút cho Việt Nam + Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên tỉnh Quảng Ninh Từ đó, tìm tồn tại, vướng mắc để làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật thuế tài nguyên + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam giai đoạn 5.Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu mà luận văn đặt ra, trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin; Hệ thống quan điểm, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp bình luận, diễn giải, phương pháp lịch sử… sử dụng Chương nghiên cứu tổng quan vấn đề chung thuế tài nguyên pháp luật thuế tài nguyên Phương pháp so sánh luật học, phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê số liệu sử dụng Chương tìm hiểu thực trạng, phân tích ưu điểm hạn chế quy định Luật thuế tài nguyên, thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên tỉnh Quảng Ninh Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… sử dụng Chương xem xét, tìm hiểu định hướng đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam 6.Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu với ba chương sau: Chương 1: Khái quát thuế tài nguyên pháp luật thuế tài nguyên Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên Quảng Ninh Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam thuế UBND cấp tỉnh nơi khai thác quy định để tính thuế tài nguyên Việc xác định giá tính thuế áp dụng tài ngun xuất để khơng ngược lại sách khuyến khích chế biến sâu, hạn chế xuất tài nguyên dạng thô Đối với nước thiên nhiên dùng sản xuất thuỷ điện , đề nghị giữ nguyên tắc giá bán điện bình quân thị trường Tuy nhiên, phân tích phần nay, cấu giá bán điện bình quân thị trường nhà nước công bố giá bán thuỷ điện, mà bao gồm giá bán điện từ nhiệt điện, giá bán điện nhập khẩu, với giá thành cao đẩy giá điện bình quân 1kwh lên cao (từ ngày 22/12/2012 1.437đ/KWh) Trong bối cảnh nay, nhà máy sản xuất thuỷ điện bán cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam với giá nửa giá bán điện bình quân nhà nước công bố Một mặt, không bán điện theo giá thị trường, mặt khác lại phải nộp thuế tài nguyên giá bán điện thị trường, nhiều đơn vị đầu tư nhà máy với chi phí lãi vay cao, khả thu hồi vốn chậm, phát sinh lỗ, dẫn đến nhiều khiếu nại, khiếu kiện Để đảm bảo phù hợp với nguyên tắc thị trường với chất kinh tế giá bán thuỷ điện bình quân làm tính thuế, giá bán điện bình qn cần tính tốn loại trừ yếu tố tác động nhiệt điện điện nhập Tuy nhiên, thủy điện gây tác động tiêu cực đến mơi trường, giá tính thuế giá bán điện bình qn Bộ Tài cơng bố theo lộ trình xây dựng giá bán điện Chính phủ, nên cần xem xét cách tổng thể đồng * Về thuế suất thuế tài nguyên: - Khung thuế suất thuế tài nguyên cần xem xét thu hẹp lại theo hướng giảm mức trần: mức thuế suất thấp mức thuế suất cao chênh lần -Thay đổi cách áp dụng khung thuế suất thuế tài nguyên khoáng sản theo quy định Luật Thuế tài nguyên cách vào mức độ thuận lợi, khó khăn mỏ khoáng sản mà phân loại chúng thành nhóm mỏ theo mức độ thuận lợi, khó khăn khác (tương tự dầu thô phân thành loại mỏ) Có sách thuế khuyến khích việc tăng cường chế biến sâu khoáng sản nước theo tinh thần: áp dụng mức thuế suất thấp cho phần sản phẩm khoáng sản tiếp 71 tục chế biến sâu nước mức thuế suất cao cho phần sản phẩm khoáng sản loại đem xuất Hiện nay, mức thuế tài nguyên khoáng sản cao so với giới, với vai trò "bánh mì" cơng nghiệp, bối cảnh vùng than Quảng Ninh bị thiệt hại nặng mưa lũ vừa qua giá thành khai thác than tăng cao, để khỏi ảnh hưởng đến giá thành ngành sử dụng than, sản xuất điện, phân bón, giấy, xi măng… vậy, theo cần xem xét giảm mức thuế tài nguyên hành than xuống sau: than khai thác hầm lò 5% khai thác lộ thiên 7% Ngoài ra, bối cảnh suy giảm giá bán để nâng cao sức cạnh tranh so với hàng hóa nhập khẩu, kiến nghị xem xét giảm thuế suất thuế tài nguyên cách phù hợp loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng, quặng sắt, bơ xít loại khống sản khác khai thác, chế biến khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Đổi sách thuế, phí nói chung, có thuế tài ngun nói riêng khai thác khống sản theo hướng thay tận thu tài cho tăng thu ngân sách chuyển sang khuyến khích tận thu tối đa tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường theo tinh thần “bỏ săn sắt, bắt cá rô” (tương tự sách miễn thị thực vừa qua) Ví dụ, tài nguyên xuất phải chịu thuế xuất khơng hồn thuế GTGT khâu trước; khơng miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động khai thác tài ngun, khống sản; thu phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản; khoản thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản khoản thu lớn, ảnh hưởng đến tồn ngành khai thác khống sản, đơn vị hoạt động phải chịu thêm khoản chi phí lớn đột biến, tương ứng mức thu, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, giá thành sản xuất Do đó, tính tốn điều chỉnh mức thuế suất, cần phải nghiên cứu đánh giá khoản thu khác thu trực tiếp đơn vị khai thác tài nguyên mức độ tác động đến đơn vị sản xuất, chế biến sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu tài nguyên ảnh hưởng hệ luỵ đến kinh tế- xã hội, đảm bảo phù hợp với 72 quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế ngành, lĩnh vực Nhà nước, tình hình kinh tế xã hội khả đóng góp đơn vị khai thác Để khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên không tái tạo, cần xem xét điều chỉnh tăng thuế suất loại khống sản khơng tái tạo như: vàng, sắt, than Đá bazan dạng cột có giá trị cao, xẻ làm đá ốp lát cao cấp , Đá vôi trắng Nghệ An, Yên Bái, tài nguyên có giá trị kinh tế cao, đề nghị áp dụng thuế suất cao đá vôi thông thường Đồng thời nên thống nguyên tắc áp dụng thuế suất thuế tài nguyên theo loại tài ngun, khơng theo mục đích sử dụng Ví dụ quy định đá vôi khai thác dùng nung vơi, sản xuất xi măng cao xay làm vật liệu xây dựng thông thường Thứ tư, miễn, giảm thuế: Một là, cần bổ sung sách miễn, giảm thuế tài nguyên thích đáng trường hợp khai thác tận thu tối đa tài nguyên phần trữ lượng khai thác tận thu thêm so với thiết kế duyệt nhằm khuyến khích nâng cao tỷ lệ thu hồi khống sản tận thu thêm Hai là, Luật Thuế tài nguyên xem xét lại quy định cho phép: “Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ gây tổn thất đến tài nguyên kê khai, nộp thuế xét miễn, giảm thuế phải nộp cho số tài nguyên bị tổn thất; trường hợp nộp thuế hồn trả số thuế nộp trừ vào số thuế tài nguyên phải nộp kỳ sau” Theo chúng tôi, việc miễn thuế trường hợp chưa phù hợp, thiệt hại tài nguyên thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ quan bảo hiểm chi trả, phần lại trừ vào chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp Vì vậy, việc miễn thuế hồn trả tiền thuế tài nguyên sản lượng tài nguyên tổn thất khai, nộp thuế không phù hợp, không khuyến khích sở khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên hiệu hơn, tạo không công với đơn vị quản lý tốt Đề nghị không miễn giảm thuế trường hợp này, đề xuất đảm bảo tính thống với Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp thiệt hại trừ vào thu nhập tính thuế 73 3.5.2 Hồn thiện pháp luật quản lý thuế quy định pháp luật khác có liên quan đến thuế tài nguyên Một là, nơi nộp thuế tài nguyên cần qui định thống nhất, theo hợp lý địa bàn nơi khác tài ngun mà khơng có ngoại lệ Sau đó, số thuế nộp điều chỉnh trao đổi liệu cấp ngân sách; hệ thống kho bạc nhà nước ngành Thuế Như tạo cho người khai thác tính chủ động thuận lợi thực thủ tục nộp thuế, phù hợp với xu cải cách Hai là, bảng giá loại tài nguyên khai thác UBND tỉnh quy định cần quy định đầy đủ rõ ràng bởi: Căn để tính thuế tài nguyên cần giá tính thuế UBND địa phương ban hành, điều đảm bảo tính thực tế phải bảo đảm qui định giá tính thuế bao quát đầy đủ loại tài nguyên có địa bàn, để tránh rơi vào tình trạng cục với chế “xin – cho” Ba là, cần minh bạch công nghiệp khai thác tài nguyên Khai thác tài nguyên ngành cơng nghiệp có nguy thất ngân sách cao nhất… Ông Emanuel Bria - Viện Quản trị tài nguyên Hoa Kỳ phân tích, số liệu thu thuế tài nguyên cho thấy mức độ thất thu ngân sách từ khai thác tài nguyên Việt Nam cao Đối với nhiều quốc gia, tỷ lệ thất thu khai thác tài nguyên 5-25% GDP Nếu lấy tỷ lệ thấp 5% GDP, hàng năm Việt Nam tới tỷ USD ngân sách kẽ hở sách thuế tài nguyên quản lý thu chưa tốt Trong bối cảnh ngân sách khó khăn, Việt Nam cần sớm chỉnh sửa Luật Thuế tài nguyên để khắc phục bất cập giải kẽ hở Trong đó, chế độ tài cơng cụ để định việc chia sẻ nguồn lợi tài nguyên Nhà nước DN Để tránh thất thu, sách tài phải đơn giản, rõ ràng phù hợp Bà Trần Thanh Thủy - Liên minh Khoáng sản lại cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng áp dụng sáng kiến quốc tế quản lý thuế Cụ thể, sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác (EITI) áp dụng 49 quốc gia, gồm nhiều quốc gia phát triển Anh, Mỹ, Na Uy Nguyên tắc EITI DN quan phủ cơng khai thông tin chuỗi giá trị công nghiệp khai thác, từ cấp phép, khai thác, 74 quản trị DN nhà nước, nộp ngân sách quản lý ngân sách Các số liệu đối chiếu đưa vào báo cáo EITI EITI tạo chế so sánh đối chiếu thông tin hiệu DN qua hỗ trợ quản lý thu Cụ thể, thơng qua báo cáo EITI, Zambia phát nguồn thu phủ từ khai khống chiếm 0,77% tổng giá trị sản xuất Trong đó, 50% số thu DN đóng góp, dù Zambia có nhiều cơng ty khống sản khai thác quy mơ lớn Tương tự, nhờ số liệu từ EITI, Nigieria phát lỗ hổng hệ thống thuế truy thu 560 triệu đô la Mỹ từ khai thác dầu khí Việt Nam tiếp cận EITI từ năm 2006 Tuy nhiên, sau 10 năm xem xét, Việt Nam chưa tuyên bố tham gia sáng kiến Từ năm 2007, Chính phủ giao Bộ Cơng Thương nghiên cứu, tham vấn thực tiến trình minh bạch khai thác tài nguyên, chống thất thoát, tham nhũng Tuy nhiên, lộ trình tiếp cận sáng kiến thời gian qua gặp nhiều ý kiến trái chiều rào cản, rủi ro Việt Nam nhập Nhiều chuyên gia Tọa đàm “Việt Nam tham gia sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai thác (EITI): Cơ hội hay rào cản” tổ chức ngày 13/9 Hà Nội cho việc bảo vệ “lợi ích nhóm” ngun nhân khiến tiến trình minh bạch khai thác tài nguyên, chống thất thoát nguồn thu bị gián đoạn Trong khi, EITI xem việc "vạch tìm sâu," tìm sai phạm nên nhiều người phản đối việc gia nhập Theo tiến sỹ Phạm Quang Tú, đại diện Tổ chức Oxfam Việt Nam, việc tham gia EITI góp phần giảm hành vi trốn, tránh thuế lĩnh vực khai khoáng; giảm thiểu rủi ro pháp lý cho Chính phủ, đặc biệt cơng đoạn cấp phép; tạo môi trường đầu tư tốt hơn, để lựa chọn dự án có hiệu quả; minh bạch cấp phép, sản xuất thu ngân sách “Theo ước tính, tham gia sáng kiến minh bạch thực đầy đủ EITI Việt Nam bổ sung tỷ USD vào ngân sách từ hoạt động thu thuế tài nguyên,” bà nhấn mạnh [18] Chi phí tham gia EITI khơng q lớn, kêu gọi viện trợ quốc tế để tiết kiệm ngân sách “Ví dụ, Mơng Cổ vận hành tỷ đồng, chưa chuyến tham quan quan nhà nước tìm hiểu, học tập kinh nghiệm quốc tế Với danh mục khai khoáng bí mật nhà nước dầu khí loại bỏ khỏi danh sách thực EITI,” Vậy, đến lộ trình tham gia vào EITI Việt Nam chưa rõ ràng, nước Châu 75 Phi, Trung Đông tham gia lâu? dường Việt Nam chọn sai quan chủ trì, hành xử, Bộ lại cân nhắc lợi ích quản lý Nhà nước với quan hệ với tập đoàn lớn [25] Theo quan điểm chúng tơi, cần đưa vấn đề nghiên cứu, tham vấn Chính phủ Bộ Tài Nguyên, Bộ Tài Chính Ủy ban Tài ngân sách Quốc hội lập Ủy ban tổng hợp tiến trình gia nhập EITI nhanh Cần kiến nghị Chính phủ nhanh chóng tham gia vào Sáng kiến EITI Bởi, có minh bạch hoá ngành khai khoáng giúp trám đầy kẽ hở bên quản lý thu ngân sách từ khoáng sản, nâng cao hiệu thu ngân sách nhà nước Bốn là, hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan: Đến Luật Khống sản ban hành năm có hiệu lực hành năm, nên xem xét bổ sung, sửa đổi số quy định bất hợp lý Luật Khống sản, bỏ quy định thu tiền cấp quyền khai thác khống sản trùng lặp với thuế tài nguyên Trong mỏ định phải chuyển sang cấp phép khai thác lần đến tận đáy mỏ (tức đến mức sâu có chứa/tích tụ khống sản) thay cấp phép khai thác theo dự án Khi kết thúc khai thác mỏ doanh nghiệp có trách nhiệm tốn thuế tài nguyên với quan thuế địa bàn theo tinh thần phải nộp đủ số thuế tài nguyên theo quy định tương ứng với tổng trữ lượng khoáng sản khai thác (trong giới hạn tài nguyên,trữ lượng cấp phép) xác định dự án đầu tư khai thác phê duyệt Trong trường hợp ngừng khai thác chừng doanh nghiệp phải có trách nhiệm toán thuế tài nguyên tổ chức kiểm kê tài ngun, trữ lượng khống sản lại theo quy định Tổng số thuế tài nguyên phải nộp xác định theo nguyên tắc tổng số trữ lượng huy động vào khai thác nhân (x) với thuế suất thuế tài nguyên tương ứng với mức độ thuận lợi số trữ lượng huy động vào khai thác Cần phải hoàn thiện, đổi cách đồng bộ, thống Luật Khống sản luật, sách khác có liên quan khống sản; nâng cao chất lượng tăng cường kỷ cương cơng tác: Quy hoạch, cấp phép, thăm dò, khai thác khoáng sản, 76 tư vấn lập dự án đầu tư, thiết kế mỏ, quản lý tài nguyên khoáng sản, quản lý hoạt động khoáng sản Cần sửa đổi bổ sung khái niệm nước mặt khoản 3, Điều Luật Tài nguyên nước 2010: “Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo” quy định khoản 7, Điều Luật Thuế tài nguyên năm 2009 quy định: “Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt nước đất” để khẳng nước biển nước mặt, thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên, nguồn thu ổn định phù hợp với yêu cầu quản lý - Nghiên cứu trình Chính phủ ban hành Chỉ thị Chính phủ đạo xây dựng chế phối hợp quan quản lý chuyên ngành, với UBND cấp địa phương để giám sát sản lượng tài nguyên từ khâu thăm dò, thẩm định cấp phép, trình khai thác tiêu thụ tài nguyên 3.6 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật thuế tài nguyên Để bảo đảm thực có hiệu pháp luật thuế tài nguyên nước ta cần thực giải pháp sau đây: Một là, tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, nâng cao ý thức trách nhiệm người nộp thuế công dân nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách nhà nước giám sát thực nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, đẩy mạnh giáo dục ý thức công dân việc sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo Việc nâng cao nhận thức vai trò tài ngun sách thu khai thác tài nguyên góp phần khuyến khích địa phương lựa chọn phương thức đầu tư khai thác, chế biến tài nguyên hợp lý lựa chọn đường lối phát triển kinh tế xã hội thích hợp với điều kiện địa phương Hai là, Tăng cường công tác quản lý cấp phép khai thác, kinh doanh tài nguyên khoáng sản, lựa chọn nhà đầu tư đủ điều kiện, tiềm lực để khai thác, chế biến tài ngun; có sách khuyến khích đầu tư chế biến sâu nâng cao giá trị tài nguyên Từ đó, tài nguyên ngày quản lý chặt chẽ hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường 77 Ba là, Nhà nước cần có chế quản lý, giám sát, tra, kiểm tra việc cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý tránh gây lãng phí ảnh hưởng đến mơi trường Để đánh giá cụ thể mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế tài nguyên nội địa cần phải phân tích cụ thể Trong cần trọng khía cạnh tổ chức quản lý cấp phép khai thác, quản lý sản lượng, giá trị tài nguyên, công tác quản lý thuế tài nguyên thuế suất (tỷ lệ điều tiết) loại tài nguyên Bốn là, giai đoạn bối cảnh suy giảm kinh tế giới tác động trực tiếp đến sản xuất nước ta, nhiều khoản thu làm tăng gánh nặng thuế Chính phủ có giải pháp sách tài chính, tiền tệ, thị trường đầu tư nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh trì vào ổn định Mặt khác, qua đánh giá có dấu hiệu tránh thuế, trốn thuế tài nguyên gây thất thu NSNN Vì thời gian tới, cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến phương thức quản lý thuế tài nguyên cho phù hợp theo hướng: - Những chế, sách trì, ổn định, khơng gây biến động lớn tới sản xuất, thị trường, đời sống tâm lý dân cư trì có điều chỉnh giảm để cân đối khoản thu, vừa giải pháp kinh tế, giải pháp tâm lý; mặt quản lý nhà nước giảm thủ tục hành nghiên cứu, ban hành văn pháp luật - Những sách mới, triển khai thực phải xem xét tổng thể sách khoản thu khác thực để có giải pháp điều hồ mức thu cách cân đối hợp lý, phù hợp với lực thực tế sản xuất kinh doanh yêu cầu quản lý nhà nước, như: Thu tiền cấp quyền khai thác khống sản, đàm phán chương trình cắt giảm thuế quan Việt Nam với quốc tế - Tập trung nghiên cứu, tháo gỡ thủ tục hành bất hợp lý, gây khó khăn cho việc chấp hành nghĩa vụ thuế, quản lý thuế Trong trọng giải chất nội sinh kiện kinh tế, không phiến diện, chủ quan, thiếu khoa học, gây khó khăn cho sản xuất, nhằm khơi thơng dòng lưu chuyển vốn, tài chính, hàng 78 hố Tăng cường chế phối hợp quan chức để ngăn ngừa tránh thuế, trốn thuế Trên hết thảy, điều mấu chốt nhất, có tính định cần có hệ thống máy quản lý nhà nước nói chung, có máy quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản, quản lý thuế thật “trong sạch, vững mạnh” Kết luận chương Nhìn chung, đất nước mà tài nguyên thiên nhiên coi mạnh qua trình phát triển nước ta việc quản lý, khai thác chúng cho có hiệu vấn đề hệ trọng tài nguyên mãi khơng phải nơi lãnh thổ Việt Nam dồi sẵn có nguồn tài nguyên quý giá Với ý nghĩa đó, việc làm cho sách quan trọng điều chỉnh việc quản lý khai thác chúng thuế tài nguyên cho phù hợp tiến cần phải coi trọng khâu liên quan như: Chính sách, tổ chức thực tra, kiểm tra 79 KẾT LUẬN Trong thời gian dài, tài ngun khống sản nước ta khơng quản lý tốt, dẫn đến “chảy máu”, thất thoát tài nguyên Nhà nước ta gần thắt chặt quản lý thơng qua loạt sách ban hành, bổ sung quy định lựa chọn nhà đầu tư thăm dò, khai thác khống sản; quy định cấp giấy phép khai thác khoáng sản chủ yếu thơng qua hình thức đấu giá quyền khai thác khống sản Đặc biệt, Nhà nước ta thơng qua sách thuế để quản lý, điều tiết hoạt động khoáng sản Trong đó, thuế tài nguyên cơng cụ tài chính, thể vai trò sở hữu Nhà nước tài nguyên quốc gia thực chức QLNN hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên tổ chức, cá nhân Trong thực tiễn thi hành áp dụng, thuế tài nguyên đạt kết định góp phần bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời bộc lộ số hạn chế, bất cập gây khó khăn cho việc thực thi pháp luật chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế quan quản lý thuế Chính vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật cần thiết Ngoài ra, để pháp luật thuế tài nguyên thực thi có hiệu quả, vào sống cần phải phổ biến, tun truyền, giải thích pháp luật đến người nộp thuế, nâng cao ý thức trách nhiệm người nộp thuế công dân nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách nhà nước giám sát thực nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên; cần có chế quản lý, giám sát, tra, kiểm tra việc cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý tránh gây lãng phí ảnh hưởng đến mơi trường nay; đồng thời Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến phương thức quản lý thuế tài nguyên cho phù hợp theo hướng: trì chế, sách thực ổn định, không gây biến động lớn tới sản xuất, thị trường, xem xét tổng thể sách mới, triển khai thực tập trung nghiên cứu, tháo gỡ thủ tục hành bất hợp lý, gây khó khăn cho việc chấp hành nghĩa vụ thuế, quản lý thuế Có vậy, quy định thuế tài nguyên nhận đồng thuận, ủng hộ người dân, nâng cao ý thức họ việc thực hiện, từ Luật thuế tài nguyên có hiệu tích cực kinh tế – xã hội mơi trường, góp phần đạt mục tiêu loại thuế 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Văn pháp luật Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009; Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010; Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý Thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014; Nghị số 928/2010/UBTVQH12 ngày 19/4/2010 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc ban hành Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên Nghị số 712/2013/UBTVQH13 ngày 16 tháng 12 năm 2013 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc ban hành Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên; Nghị số: 1084/2015/UBTVQH13 ngày 10 tháng 12 năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc ban hành Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên (Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016 thay Nghị số 712/2013/UBTVQH13 ngày 16/12/2013 Ủy ban thường vụ Quốc hội ) 81 Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý Thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý Thuế; Nghị định số 50/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế tài nguyên; 10 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế; 11 Thông tư số 105/2010/TT-BTC ngày 23/7/2010 Bộ Tài hướng dẫn thuế tài ngun; 12 Thơng tư số 152 /2015/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2015 Bộ Tài hướng dẫn thuế tài nguyên (thay Thông tư số 105/2010/TT-BTC ngày 23/7/2010 Bộ Tài kể từ ngày 20/11/2015) 13 Thơng tư số 12/2016/TT-BTC ngày 20/01/2016 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Thông tư số 152/2015/TT-BTC ngày 02/10/2015 hướng dẫn thuế tài nguyên; 14 Quyết định số 2541/QĐ-UBND ngày 31/10/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc ban hành bảng mức giá tối thiểu làm tính thuế tài nguyên sản phẩm tài nguyên khai thác địa bàn tỉnh Quảng Ninh • Tài liệu nghiên cứu 82 15 Tờ trình Chính phủ số: 143/TTr-CP tháng năm 2009 Về dự án Luật thuế tài nguyên; 16 ngày 17 PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam, “Nâng cao hiệu thu ngân sách khai thác khoáng sản - Từ kinh nghiệm thực tiễn đến giải pháp sách” Tài liệu hội thảo Liên minh Khống sản tổ chức ngày 13/5/2016; 17 Hoàng Ngọc Thao; “ Chính sách thuế tài nguyên: Bất cập thực tiễn thực thi nhìn từ trường hợp khai thác Apatit Lào Cai” Tài liệu Hội thảo “Nâng cao hiệu thu ngân sách khai thác khoáng sản Từ kinh nghiệm thực tiễn đến giải pháp sách” Liên minh Khoáng sản tổ chức ngày 13/5/2016; 18 Trần Thanh Thủy, “Sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác (EITI): Cơng cụ khắc phục kẽ hở sách nâng cao hiệu thu” Tài liệu Hội thảo “Nâng cao hiệu thu ngân sách khai thác khoáng sản - Từ kinh nghiệm thực tiễn đến giải pháp sách” Liên minh Khống sản tổ chức ngày 13/5/2016; 19 Hùng Võ, “Chuyên gia khoáng sản “mổ xẻ” lỗ hổng dẫn tới thất thu thuế tài nguyên”; Báo Việt Nam+ ngày 14/09/2016 14:51 GMT+7 83 20 Thuế Nguyễn Hạnh – “Tìm hiều bất cập Luật tài – nguyên” Báo kinh tế việt Nam VEN ngày 21/06/2016; 21 Hiểu Trân “Tài nguyên khoáng sản: Chú trọng khai thác sử dụng hợp lý”; Mai Lan Oanh “Quảng Ninh phát triển kinh tế 22 gắn với bảo vệ tài ngun mơi trường” Tạp chí Tài nguyên Môi trường tháng 03/2016; 23 PGS, TS Nguyễn Cảnh Nam Ths Đồng Thị Bích “Chính sách thuế, phí khai thác khống sản đề xuất số kiến nghị”; Tạp chí Năng lượng Việt Nam 24 Thanh Hằng “Thu ngân sách Nhà nước Quảng Ninh khẳng định vị trí tốp đầu” Báo Quảng Ninh điện tử;( Thứ Bảy, 02/01/2016); 25 Đậu Anh Tuấn - Ban Pháp chế VCCI phát biểu Tại tọa đàm: “Việt Nam tham gia sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai thác (EITI): Cơ hội hay rào cản” tổ chức ngày 13/9 Hà Nội; 26 “Những bất cập sách thuế tài nguyên Việt Nam”- NangluongVietnam Online ngày 14:50 |12/08/2016; 27 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao- doi/trao-doi-binh-luan/chinh-sach-thue-tai-nguyen-nangcao-hieu-qua-quan-ly-72143.html, 15/11/2015; 84 truy cập ngày 28 http://www.vietnamplus.vn/Utilities/Print.aspx? contentid=405892; 29 http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201409/tai- nguyen-khoang-san-chu-trong-khai-thac-va-su-dung-hoply-2241049; 30 http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201409/tai- nguyen-khoang-san-chu-trong-khai-thac-va-su-dung-hoply-2241049; 31 http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/tai- chinh/201601/thu-ngan-sach-nha-nuoc-quang-ninh-khangdinh-vi-tri-top-dau-2294117/; 32 http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/tai- chinh/nhieu-bat-cap-trong-luat-thue-tainguyen_t114c428n67415 33 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_ DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=432&TabIndex=3& TaiLieuID=763 85 ... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ TÀI NGUYÊN Ở QUẢNG NINH …………………… 33 2.1 Thực trạng pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam nay………… 33 2.1.1 Về hệ thống pháp luật thuế tài. .. pháp luật thuế tài nguyên Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên Quảng Ninh Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam. .. thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật thuế tài nguyên Quảng Ninh Ba là, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế tài nguyên Việt Nam 3.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật thuế

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan