1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuaàn tröôøng thcs nguyeãn ñöùc öùng tin hoïc 8 tuaàn 1 ngaøy soaïn tieát 1 ngaøy daïy phaàn i laäp trình caên baûn baøi 1 maùy tính vaø chöông trình maùy tính i muïc tieâu 1 kieán thöùc bieát con ngö

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Töø ñoù ta coù theå hieåu ngoân ngöõ laäp trình laø moät taäp hôïp caùc kyù hieäu vaø quy taéc sao cho noù coù theå vieát ñöôïc caùc leänh taïo thaønh moät chöông trình hoaøn chænh vaø c[r]

(1)

Tuần: 1 Ngày soạn :

Tieát : 1 Ngày dạy :

Phần I: LẬP TRÌNH CĂN BẢN

Bài 1:

MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Biết người dẫõn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh

- Biết chương trình cách giúp người dẫn máy tính thực nhiều cơng việc liên tiếp cách tự động để thực cơng việc hay giải tốn cụ thể

2 Kỹ năng :

- Biết lấy ví dụ chương trình máy tính II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Bài mới :

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dungHoạt động 1 : Con người lệnh cho máy tính

như nào?

Gv: Chúng ta biết máy tính công cụ trợ giúp người để xử lý thông tin cách hiệu Tuy nhiên máy tính thực chất thiết bị đện tử vơ tri vơ giác Để máy tính thực cơng việc theo mong muốn mình, người phải đưa dẫn thích hợp cho máy tính

Gv lấy VD SGK

Hs: Lấy thêm VD khác

Hỏi: Để lệnh cho máy tính thực cơng việc ta phải làm gì?

Hs: Đưa nhiều lệnh  Hoạt động 2: Ví dụ Robot quét nhà:

Gv đưa hình vẽ SGK, yêu cầu Hs thảo luận nhóm đưa lệnh để Robot nhặt rác

1 Con người lệnh cho máy tính thế nào?

Vd: Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm hình  lệnh cho máy tính khởi động phần mềm

Để dẫn máy tính thực cơng việc đó, người đưa cho máy tính nhiều lệnh, máy tính thực lệnh theo thứ tự nhận

2 Ví dụ Robot quét nhà: B1: Tiến bước

B2: Quay trái, tiến bước B3: Nhặt rác

B4: Quay phải, tiến bước B5: Quay trái, tiến bước B6: Bỏ rác vào thùng

(2)

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét:

Gv nhận xét: Các cách làm khác chung mục đích: đến vị trí thúng rác bỏ rác

Hoạt động 3: Viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc:

Hs đọc mục SGK, thảo luận nhóm để nhận xét cấu trúc chương trình

Gv: Để Robot làm việc nhanh chóng thay theo dẫn việc lệnh hình vẽ tập hợp thành chương trình giả sử đặt tên “Nhặt rác”; “Hãy quét nhà” Robot tự động thực lệnh

Chú ý: Tên chương trình doo người sử dung đặt ra để dễ nhớ

Gv: Đưa ví dụ chương trình SGK giới thiệu cách thành phần chương trình SGK

Hỏi: Máy tính thực lệnh chương trình nào? (tuần tự)

Gv: Để chương trình chạy được, máy tính phải hiểu lệnh viết chương trình – ta phải sử dụng ngơn ngữ gọi ngơn ngữ lập trình Người viết chương trình gọi lập trình viên

lệnh để thực yêu cầu cụ thể: Nhặt rác

3 Viết chương trình – lệnh cho máy tính làm việc:

 Chương trình máy tính dãy lệnh mà máy tính hiểu thực

 Khi thực chương trình, máy tính thực lệnh chương trình cách

 Cơng việc viết chương trình gọi lập trình

3 Củng cố :

Gv nêu câu hỏi:

Hỏi: Con người lệnh cho máy tính nào? Hs suy nghĩa trả lời

Hỏi: Viết chương trình máy tính để làm gì?

Hs: Là dãy lệnh mà máy tính hiểu thực 4 Dặn do ø:

- Về nhà học baøi

(3)

Tuần: 1 Ngày soạn :

Tiết : 2 Ngày dạy :

Bài 1:

MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt) I. Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Biết người dẫõn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh

- Biết chương trình cách giúp người dẫn máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động để thực công việc hay giải tốn cụ thể

- Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngũ lập trình - Biết vai trị chương trình dịch

2 Kỹ năng:

- Biết lấy ví dụ chương trình máy tính II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo III.Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2. Bài mới :

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dungHoạt động 1 : Chương trình ngơn ngữ lập

trình:

Gv: Chúng ta biết để máy tính xử lý, thông tin đưa vào máy phải chuyển đổi thành dạng dãy bit (tổ hợp kí hiệu 1) Như vậy, khác với người trao đổi thông tin băng ngôn ngữ tự nhiên (tiếng việt, tiếng anh,…) máy tính: “nói” “hiểu” ngơn ngữ riêng gọi ngơn ngữ máy

Hỏi: Ngơn ngữ máy ngôn ngữ nào? Hs: Sử dụng dãy tổ hợp ký hiệu 1. Gv: Người ta mong muốn sử dụng từ có nghĩa (thường tiếng anh) Dễ hiểu dễ nhớ để viết câu lệnh thay cho dãy bit khơ khan Các ngơn ngữ lập trìnhh đời để phục vụ mục đích

Gv: Như vậy, để tạo chương trình máy tính, phải viết chương trình theo ngơn ngữ lập trình Có thể nói, ngơn ngữ lập trình cơng cụ giúp để tạo chương trình máy tính

Tuy nhiên, máy tính chưa thể hiểu

1 Con người lệnh cho máy tính nào?

2 Ví dụ Robot quét nhà:

3 Viết chương trình – lệnh cho máy tính làm việc:

 Máy tính trao đổi thơng tin ngơn ngữ riêng gọi ngôn ngữ máy

 Ngôn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính

(4)

chương trình viết ngơn gnữ lập trình Chương trình cịn cần chuyển đổi sang ngơn ngữ máy chương trình dịch tương ứng Kết nhận sau bước danh sách lệnh lưu thành tệp văn may tính; cịn kết bước tệp thực máy tính Các tệp kết gọi chung chương trình

Củng cố: Ngơn ngữ lập trình gì? Ngơn ngữ lập trình đời nhằm mục đích gì? Chương trình dịch gì? Tại cần viết chương trình máy tính? (Các cơng việc người muốn máy tính thực đa dạng phức tạp Một lênh đơn giản khơng đủ để dẫn cho máy tính Vì người ta cần viết nhiều lệnh tập hợp lại chương trình)

Hỏi: Việc tạo chương trình máy tính gồm mấy bước la bước nào?

Gv: Giới thiệu mơi trường lập trình:

Chương trình soạn thảo chương tình dịch thường kết hợp vào phần mềm, gọi mơi trường lập trình

Ví dụ với ngơn ngữ lập trình Pascal có hai mơi trường làm việc phổ biến Turbo Pascal Free Pascal

Gv: Có nhiều ngơn ngữ lập trình khác Có thể kể tên số ngơn ngữ lập trình phổ biến C, Java, Visual…Mỗi ngôn ngữ lập trình tạo với định hướng sử dụng số lĩnh vực cụ thể có lịch sử phát triển, điểm mạnh, điểm yếu riêng

“người phiên dịch” dịch chương trình viết ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu

 Tóm lại: Việc tạo chương trình máy tính thực chất gồm bước sau:

 Viết chương trình theo ngơn ngữ lập trình;

 Dịch chương trình thành ngơn ngữ máy để máy tính hiể

3. Củng cố :

Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi tập SGK 4. Dặn do ø:

- Về nhà học

(5)

Tuần: 2 Ngày soạn :

Tiết : 3 Ngày dạy :

Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH

NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Làm quen với chương trình đơn giản viết ngơn ngữ lập trình Pascal - Biết thành phần ngôn ngữ lập trình

- Biết cấu trúc chung chương trình

- Nhận biết số từ khoá, tên chương trình 2 Kỹ năng :

- Biết soạn thảo chương trình mơi trường lập trình Turbo Pascal II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số

2 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dungHoạt động 1 : Ví dụ chương trình.

Gv giới thiệu chương trình Pascal đơn giản như VD1, giải thích câu lệnh chương trình, kết chạy chương trình

Gv: Chương trình có năm câu lệânh, mỗi câu lệnh gồm cụm từ tạo từ chữ khác Trong thực tế có chương trình có đến hàng nghìn chí hàng triệu câu lệnh

Gv: Trong phần tìm hiểu câu lệnh viết nào?

Hoạt động 2: Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?

Gv: Giống ngơn ngữ tự nhiên ngơn ngữ lập trình có chữ cái, quy tắc để ghép chữ thành từ có nghĩa gọi từ khố, ghép từ thành câu lệnh Từ ta hiểu ngơn ngữ lập trình tập hợp ký hiệu quy tắc cho viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh chạy máy tính

Chú ý: cần tuân thủ theo nguyên tắc nghiêm ngặt ngơn ngữ lập trình

1 Ví dụ chương trình:

VD1: Chương trình đơn giản viết ngơn ngữ lập trình Pascal

2 Ngơn ngữ lập trình gồm gì?

I. Ngơn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu quy tắc cho “viết” tạo thành chương trình chạy máy tính

II.Ngơn ngữ lập trình gồm:

 Bảng chữ cái: thường gồm chữ tiếng anh số kí hiệu khác dấu phép tốn (+,-,*,/,…), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,…

(6)

Hoạt động 3: Từ khoá tên

Gv: Từ khoá ngơn ngữ lập trình từ dành riêng, nga mục đích sử dụng cho ngơn ngữ lập trình quy định khơng dùng cho mục đích khác

Gv: Khi viết chương trình để giải tốn, ta thường thực tính tốn với đại lượng khác nhau, ví dụ so sánh chiều cao, tính điểm trrung bình,… Các đại lượng phải đặt tên Tên người lập trình đặt phải tn thủ quy tắc ngơn ngữ lập trình chương trình dịch

Vd: CT_dau_tien tên dùng để đặt cho tên chương trình

Gv: Tên chương trình dùng để phân biệt nhận biết Tuy đặt tên tuỳ ý, để dễõ sử dụng nên đặt tên cho ngắn gọn Dễ nhớ dễ hiểu

Hs đọc VD2 để hiểu cách đặt tên hợp lệ không hợp lệ

Gv cho Hs điền vào ô lựa chọn nhằm củng cố cách nhận biết tên hợp lệ, không hợp lệ, giải thích?

lệnh thành chương trình 3 Từ khoá tên:

Từ khoá: Program, uses, begin, end,… Trong đó:

I. Program: khai báo chương trình II.Uses: khai báo thư viện

III. Begin, end: Lệnh

bắt đầu kết thúc chương trình  Sử dụng tên chương trình: VD2: CT_dau_tien; a, b

I. Hai đại lượng khác phải có tên khác

II.Tên không trùng với từ khố

III. Tên bắt đầu

kí tự, khơng bắt đầu chữ số, khơng có khoảng trắng

3 Củng cố:

- Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tập SGK 4 Dặn dò:

(7)

Tuần: 2 Ngày soạn :

Tiết : 4 Ngày dạy :

Bài thực hành 1:

LAØM QUEN VỚI TURBO PASCAL I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Bước đầu làm quen với mơi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện hình soạn thảo, cách mở bảng chọn chọn lệnh

- Gõ chương trình Pascal đơn giản

- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết 2 Kỹ năng:

- Biết soạn thảo chương trình mơi trường lập trình Turbo Pascal II.Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính III. Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Gv: Thao tác cách khởi động TP, gọi vài Hs lên

laøm

Gv: mơ tả hình TP – liên hệ với hình soạn thảo Word

- Thanh tiêu đề (hình màu xnh có dịng chữ Turbo Pascal): cho biết ta làm việc với chương trình TP

- Thanh bảng chọn: Chứa hầu hết lệnh TP

- Màn hình để soạn thảo lập trình - Thanh trợ giúp: Nằm ûphía hình Cách 1:

Gv: Lưu ý: nhấn F10 xuất màu xanh ở bảng chọn File (mở bảng chọn File) ấn enter

Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành phần hình cùa Turbo Pascal a Khởi động Turbo Pascal bằøng một trong hai cách:

Cách 1: Nháy đúp chuột biểu tượng Trên hình

Cách 2: Nháy đúp chuột tên tệp Turbo.exe thư mục chứa tệp (thương thư mục TP\ Bin)

b Mơ tả hình Turbo Pascal: - Thanh tiêu đề

- Thanh bảng chọn

- Màn hình để soạn thảo lập trình

- Thanh trợ giúp

c Mở bảng chọn: Cách 1:

(8)

bảng chọn thực mở

Ta sử dụng phím   để mở bảng chọn

Hỏi: Mở bảng chọn File? Edit? Mơ tả hình. Hs: Trả lời

Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Alt phím tắt của bảng chọn (chữ màu đỏ tên bảng chọn, ví dụ phím tắt bảng chọn File F, bảng chọn Run R,…)

Sử dụng phím mũi tên lên xuống ( ) để di chuyển lệnh bảng chọn

Củng cố: thao tác cách chạy chương trình TP, mơ tả hình, thực mở bảng chọn cách, khỏi chương trình

- Nhấn phím   - Nhấn phím enter Cách 2:

- Alt + Phím chữ màu đỏ

Vd: Alt + F (mở bảng chọn File)

d Thoát khỏi Turbo Pascal: Alt+X

3 Củng cố:

- GV yêu cầu Hs nhắc lại số điều cần lưu ý lập trình 4 Dặn dò:

- Về nhà học

(9)

Tuần: 3 Ngày soạn :

Tiết : 5 Ngày dạy :

Bài 2:

LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Làm quen với chương trình đơn giản viết ngơn ngữ lập trình Pascal - Biết thành phần ngôn ngữ lập trình

- Biết cấu trúc chung chương trình

- Nhận biết số từ khố, tên chương trình 2 Kỹ năng:

- Biết soạn thảo chương trình mơi trường lập trình Turbo Pascal II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 4: Cấu trúc chung chương trình. Hs nhắc lại ví dụ hình

Gv dịng lệnh nói rõ tác dụng dịng lệnh đó, rút nhận xét cấu trúc chương trình Gv: Phần khai báo gồm hai lệnh khai báo tên chương trình CT_dau_tien với từ khoá program khai báo thư viện crt với từ khoá uses

Gv: Phần thân đơn giản gồm từ khoá begin end Cho biết điểm bắt đầu điểm kết thúc phần thân chương trình Phần thân chương trình có câu lệnh thực writeln(‘chao cac ban’); để in hình dịng chữ CHAO CAC BAN

Hỏi: Nhắc lại cấu trúc chung chương trình? Hs trả lời.

Gv ý cho Hs: Tuỳ chương trình khơng có phần khai báo phần thân bắt buộc phải có Tuy nhiên, có phần khai báo phải đặït trước phần thân chương trình

1 Ví dụ chương trình:

2 Ngơn ngữ lập trình gồm gì? 3 Từ khố tên:

4 Cấu trúc chung chương trình: Gồm phần chính:

Phần khai báo:

I.Khai báo tên chương trình

II. Khai báo

thư viện (chứa lệnh viết sẵn cần sử dụng chương trình) số khai báo khác

Phân thân: gồm câu lệnh mà máy tính cần thực

Chú ý:

III. Phần khai baùo

(10)

Hoạt động 5: Ví dụ ngơn ngữ lập trình. Gv chuẩn bị mẫu sẵn, thực thao tác giống hình 8,9,10 SGK

Gv gọi vài học sinh lên bảng thao tác theo, từ cho học sinh nhận xét rút thao tác viết chạy chương trình cụ thể mơi trường lập trình Turbo Pascal

Hs lên thực

IV. Phần thân bắt

buộc phải có

5 Ví dụ ngơn ngữ lập trình Ngơn ngữ Pascal.

Các thao tác viết chạy chương trình mơi trường Turbo Pascal:

I.Soạn thảo chương trình

II. Kiểm tra lỗi

chính tả cú pháp lệnh:F9

III. Chạy chương

trình: CTRL + F9

IV. Đọc thơng báo

hoặc kết hình 3 Củng cố:

Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tập SGK 4 Dặn dị:

V. Về nhà học

(11)

Tuần: 3 Ngày soạn :

Tiết : 6 Ngày dạy :

Bài thực hành 1:

LAØM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tt) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với mơi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện hình soạn thảo, cách mở bảng chọn chọn lệnh

- Gõ chương trình Pascal đơn giản

- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết 2 Kỹ năng:

- Biết soạn thảo chương trình mơi trường lập trình Turbo Pascal II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Gv: Chú ý cho Hs:

 Gõ không để sót dấu nháy đơn (‘), dấu chấm phẩy (;) dấu chấm (.) dòng lệnh

 Tương tự soạn thảo văn bản, soạn thảo sử dụng mũi tên dùng chuột để di chuyển trỏ, nhấn phím enter để xuống dịng, nhấn phím delete Backspace để xố.

 Câu lệnh uses crt dùng để khai báo thư viện crt, cịn lệnh clrscr có tác dụng xố hình kết Chỉ sử dụng câu lệnh clrscr sau khai báo thư viện crt. Gv: Sau ấn F2 hình hộp hội thoại

Gv: Sau ấn ATL+F9 hình ra

Gv: Ấn phím để đóng hộp thoại lại. Gv: Sau ấn Ctrl+F9 Alt+F5 hình hiện

Bài tập 2: Soạn thảo, lưu dịch chạy một chương trình đơn giản

a Khởi động lại Turbo Pascal gõ các dòng lệnh đây:

program Ct_dau_tien; uses crt;

begin

clrscr;

writeln(‘ Chao cac ban’); writeln(‘Toi la Trubo Pascal’); end.

b Löu chương trình:

- F2 (hoặc File  Save)

- Gõ tên tệp ô Save File As - Enter (hoặc OK)

(12)

ra

Lưu ý: Nếu trước end có lệnh Readln; cần chạy chương trình (ctrl+f9) nhìn thấy kết mà khơng cần ấn Alt + f5

Nhấn phím để quay lại hình soạn thảo Như biết chương trình hồn chỉnh chạy

Củng cố: Nhắc lại bước soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình đơn giản

Hs đọc đề phần a, lớp làm máy tính. Hỏi: Đây lỗi gì?

Hs: Thieáu Begin

Hs đọc đề phần b, lớp làm máy tính. Hỏi: Đây lỗi gì?

Hs: Thiếu không tìm thấy kết thúc tệp

Gv: Yêu cầu HS phát điều cần lưu ý tập lập trình thông qua lỗi

Gv: Qua thơng báo lỗi trên, ta thấy phần thân chương trình Pascal khố begin Dấu chấm phẩy dùng để phân cách câu lệnh Pascal Riêng từ khoá end kết thúc phần thân chương trình ln có dầu chấm kèm

e Quan sát kết quả: Alt + F5

Bài 3: Chỉnh sửa chương trình nhận biết số lỗi

a Xố dịng lệnh Begin Dịch chương trình Quan sát thơng báo lỗi

b Nhấn phím bất kì Gõ lại lệnh begin

Xố dấu chấm sau chữ end Dịch chương trình

c Thốt khỏi chương trình Alt+X

3 Củng cố:

GV yêu cầu Hs nhắc lại số điều cần lưu ý lập trình 4 Dặn dò:

I. Về nhà học

(13)

Tuần: 4 Ngày soạn:

Tiết: 7 Ngày dạy:

(14)

Tuần: 4 Ngày soạn:

Tieát: 8 Ngày dạy:

(15)

Tuần: 5 Ngày soạn:

Tiết: 9 Ngày dạy:

(16)

Tuần: 5 Ngày soạn:

Tiết: 10 Ngày dạy:

(17)

Tuần: 6 Ngày soạn :

Tiết : 11 Ngày dạy :

Bài 3:

CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm kiểu liệu

- Biết số phép toán với liệu

- Biết khái niệm điều khiển tương tác với máy tính 2 Kỹ năng

- Nhận biết liệu thuộc kiểu liệu

- Biết lấy ví dụ tương tác người máy tính.: II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

Câu 1:Ngôn ngữ lập trình bao gồm gì?

Câu 2: Trình bày cấu trúc chương trình lập trình 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Máy tính sản phẩm trí tuệ loại người, phục vụ cho nhiều lĩnh vực người giáo dục, y tế hay ngành nghiên cứu khoa học….Vậy máy tính lại sử dụng rộng rãi phục vụ cho tất lĩnh vực mà người tham gia Để hiểu điều chung ta học tiếp “Bài 3: Chương trình máy tính liệu”

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu liệu kiểu liệu.

GV: Với mong muốn người ngày muốn biến máy tính trở thành sản phẩâm trí tuệ thơng minh người, người đưa vào máy tính thơng tin đa dạng nên liệu máy tính khác

GV: Để dễ dàng quản lí tăng hiệu xử lí máy tính ngơn ngữ lập trình thường phân chia liệu thành kiểu liệu khác

Hs: Laéng nghe

GV: Để biết ngơn ngữ lập trình pascal Dữ liệu phân chia thành kiểu liệu nào? Thầy em vào “1 Dữ liệu kiểu liệu”

GV: Ghi baøi lên bảng:

Đáp án:

-Ngơn ngữ lập trình bao gồm kí hiệu quy tăc cho “viết” câu lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh chạy máy tính

-Gồm phần:

+Phần khai báo: gồm: khai báo tên chương trình, khai báo thư viện số khai báo khác + Phần thân: Gồm câu lệnh mà máy tính cần thực

1.Dữ liệu kiểu liệu : Dữ liệu:

-Dòng chữ:”chao cac ban”

(18)

GV: Máy tính cơng cụ xử lí thơng tin, cịn chương trình có tác dụng dẫn cho máy tính cách thức xử lí thơng tin để có kết mong muốn

GV: Thông tin đa dạng liệu máy tính đa dạng

GV: Dữ liệu gì?

GV: Dữ liệu dòng chữ, số nguyên, số thực vv

GV: Vậy cho ví dụ liệu Hs: 20007, 0,75,3.14 vv

GV:Em học chương trình Excel liệu có kiểu liệu bản? Hs: Kiểu liệu số liệu ký tự

GV: Nhận xét chốt lại tương tự Execl ngơn ngữ lập trình có kiểu liệu số, kí tự Trong kiểu liêu số phân chia thành liệu số nguyên, số thực. > Kiểu liệu

GV: Hãy quan sát bảng sau cho biết liệu cột thuộc liêu kiểu gì?

Stt Dữ liệu Kiểu số Kiểu xâu

1 54321

2 ‘54321’

3 123,32

4 ‘8a’

Hs: dòng liệu số, dòng liệu chuổi, dịng 3: số, dịng 4: kí tự

GV: Nhận xét : Dòng liệu số, dòng liệu dạng chuổi, dòng liệu số, dịng liệu kí tự

GV: Giải thích tên, kiểu liệu, kí hiệu, phạm vi giá trị

Hoạt động :Tìm Hiểu Các Phép Tốn Với Dữ Liệu số:

GV: Trong chương trìn tốn học có phép tốn nào?

Hs: Trả lời

GV: Tương tự tốn học, ngơn ngữ lập trình có phép tốn tương tự, ngồi ngơn ngữ lập trình cịn có phép tốn mod phép tốn div

GV: Cho học sinh ghi bảng

GV: Giải thích phép tốn div phép tốn mod

chia 642,50000  Kiểu liệu:

- Số nguyên: vd: 12345; -12345.vvv - Số thực: vd: 3,14; -123,456…vvv

-Xâu kí tự: Là dãy chữ lấy từ ngơn ngữ lập trình

Vd:Chào ban Hoặc ‘1234’;

2.Các phép toán với liệu kiểu số:

Các phép toán số học, số nguyên, số thực ngơn ngữ lập trình pascal

Tªn

kiểu Phạm vi giá trị

integer S nguyờn khoảng 215 đến 215 1.

real Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2,910-39 đến 1,71038 và số

char Mét kÝ tù b¶ng chữ

(19)

GV: Phộp toỏn div phép tốn lấy phần ngun, cịn phép tốn mod phép tốn lấy phần dư

GV: Lấy ví dụ phép toán mod phép toán div

GV: Ngồi ta kết hợp phép tốn để tính nhiều phép tốn phức tạp GV: Lấy vídụ:

GV: yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn phép tốn ngơn ngữ lập trình

pascal .5mod 3=2; -19 mod 4=-3; div 3=1

3 Củng cố:

I. Trong ngơn ngữ lập trình có kiễu liệu? II. Trình bày phép tốn với liệu kiểu số?

4 Dặn dò:

III.Về nhà học

IV.Học thuộc làm tập sgk

ab  c + d 15

2 a  

2

( 2)

3

x y

x

a b

 

 

hiÖu

Tên phép toán Kiểu liệu

+ cộng số nguyªn, sè thùc  trõ sè nguyªn, sè thùc * nhân số nguyên, số thực / chia số nguyên, số thực div chia lấy phần

nguyên

(20)

Tuần: 6 Ngày soạn:

Tiết: 12 Ngày dạy:

BÀI thực hành 2:

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN I Mục tiêu:

2 Kiến thức :

- Chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Biết kiểu liệu khác xử lý khác

- Hiểu phép toán div, mod

- Hiểu thêm lệnh in liệu hình tạm dừng chương trình 3 Kỹ năng

- Nhận biết liệu thuộc kiểu liệu

- Biết lấy ví dụ tương tác người máy tính II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

GV: Đưa nội dung yêu cầu thực hành lên chiếu:

Bài 1. Luyện tập gõ biểu thức số học chương trình Pascal

- HS quan sát chiếu thực hành

- Yêu cầu HS quan sát bảng phép tốn ví dụ

- HS quan sát chiếu thực hành

-Bài 1. Luyện tập gõ biểu thức số học chương trình Pascal

a) Tìm hiểu cách viết phép tốn số học với số cho bảng cho đây:

Phép tốn Kí hiệu Pascal

Ví dụ

Cộng + 10+2

Trừ - 54-23

Nhân * 2*3

Chia / 15/3

Chia phần dư mod 22 mod

Chia phần nguyên

div 25 div

Hãy viết biểu thức toán học sau dạng biểu thức Pascal:

(21)

- Hãy viết biểu thức toán học sau dạng biểu thức Pascal: Lưu ý: Chỉ dùng dấu ngoặc đơn để nhóm phép toán

? Khởi động Turbo Pascal gõ chương trình sau để tính biểu thức trên:

Lưu ý: Các biểu thức Pascal đặt câu lệnh writeln để in kết Em có cách viết khác sau làm quen với khái niệm biến Bài 5

HS quan sát thực hành máy cá nhân

b) 10 18

3

 

  ;

c)

2 (10 2)

(3 1) 

 ;

d)

2 (10 2) 24

(3 1)

 

b) Khởi động Turbo Pascal gõ chương trình sau để tính biểu thức trên:

begin

writeln('15*4-30+12=',15*4-30+12); writeln('(10+5)/(3+1)+18/(5+1)=', (10+5)/(3+1)+18/(5+1));

writeln('(10+2)*(10+2)/(3+1)=', (10+2)*(10+2)/(3+1));

write('((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=', ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1));

readln end

c) Lưu chương trình với tên CT2.pas Dịch, chạy chương trình kiểm tra kết nhận hình

4 Củng cố

Nhắc lại câu lệnh :

 In thơng báo hình  Nhập liệu từ bàn phím  Thơng báo kết tính tốn  Tạm ngưng…

5 Dặn dò.

(22)

Tuần: 7 Ngày soạn :

Tiết : 13 Ngày dạy :

Bài 3:

CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm kiểu liệu

- Biết số phép toán với liệu

- Biết khái niệm điều khiển tương tác với máy tính 2 Kỹ năng

- Nhận biết liệu thuộc kiểu liệu

- Biết lấy ví dụ tương tác người máy tính.: II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

Câu 1:Hãy trình bày kiểu liệu ngơn ngữ lập trình.

Câu2:Hãy trình bày thứ tự ưu tiên phép tốn ngơn ngữ lập trình pascal nêu khác phép toán toán học phép tốn ngơn ngữ lập trình

Câu3:Thế phép toán div phép toán mod? 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

Hoạt động 1: Vào Bài Mới:

GV: Ơû tiết trước cô giới thiệu liệu kiểu liệu phép toán, thứ tự ưu tiên phép toán

GV: Vậy tốn học ngồi thứ tự ưu tiên cịn có phép tốn gì?

Hs: Trả lời. GV: Nhận xét.

GV: Tương tự toán học đội vơi ngơn ngữ lập trình cịn có phép toán so sánh

GV: Để hiểu phép tốn so sánh sử dụng ngơn ngữ lập trình pascal ta qua phần “3 Các phép so sánh”

GV: Vậy phép toán so sánh toán học bao gồm phép tốn gì?

Hs: Trả lời.

3/ phép toán so sánh: Kết so sánh sai

hiƯu PhÐp so s¸nh VÝ dơ

= b»ng =

< nhá h¬n < > lớn >

khác 

(23)

GV: Tương tự toán học phép toán so sánh ngơn ngữ lập trình

GV: Cho học sinh ghi bảng phép toán so sánh. GV: Ghi bảng phần phép so sánh.

Hs: Ghi baøi

Hoạt động 3: Giao tiếp người –máy tính.

GV: người ngày có nhu cầu can thiệp vào máy tính, thực kiểm tra tính tốn, thực kiểm tra điều chỉnh, bổ sung

GV: Ngược lại máy tính cho thơng tin q trình tính tốn, thơng báo gợi ý

GV: Quá trình trao đổi qua lại gọi lga giao tiếp giữ người mà máy

GV: Giới thiệu số ví dụ:

GV: Khi gặp câu lệnh writeln(‘ Ban hay nhap nam sinh NS=’);

Màn hình xuất hiện:

GV: Sau trỏ nhấp nháy chờ nhập năm sinh từ bàn phím

GV: Muốn nhập hai cạch hình chữ nhật ta làm mô tả hình?

Hs: Trả lời. GV: Nhận xét.

4/ Giao tiếp người- máy tính. a/ Thơng báo kết tính tốn: write(‘dien tich hinh tron la’, x); mà hình ra:

b/ Nhập liệu:

writeln(‘Ban hay nhap nam sinh NS:’); readln(Ns);

Màn hình xuất hiên:

c/ Chương trình tạm dừng ấn phím

Write(‘ cac ban cho giay nhe’); delay(2000) d/ Chương trình tam ngưng nhấn phím enter.

Writeln(‘so pi=’,pi); Read;

4 Củng cố

Nhắc lại câu lệnh in thơng báo hình , Nhập liệu từ bàn phím, thơng báo kết tính tốn, tạm ngưng…

5 Dặn dò.

(24)

Tuần: 7 Ngày soạn:

Tiết: 14 Ngày dạy:

Bài thực hành 2:

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN (tt) I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Biết kiểu liệu khác xử lý khác

- Hiểu phép toán div, mod

- Hiểu thêm lệnh in liệu hình tạm dừng chương trình 2 Kỹ năng

- Nhận biết liệu thuộc kiểu liệu

- Biết lấy ví dụ tương tác người máy tính II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3. Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Noäi dung

GV: Đưa nội dung yêu cầu thực hành lên chiếu:

Bài 2. Tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên phép chia lấy phần dư với số nguyên Sử dụng câu lệnh tạm ngừng chương trình

- HS quan sát thực hành máy cá nhân

Bài 2. Tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên phép chia lấy phần dư với số nguyên Sử dụng câu lệnh tạm ngừng chương trình

a) Mở tệp gõ chương trình sau đây:

begin

writeln('16/3 =', 16/3);

writeln('16 div =',16 div 3); writeln('16 mod =',16 mod 3); end

b) Dịch chạy chương trình Quan sát kết nhận cho nhận xét kết c) Thêm câu lệnh thích hợp để có chương trình sau:

uses crt; begin

(25)

Bài 3. Tìm hiểu thêm cách in liệu hình

Mở lại tệp chương trình CT2.pas sửa ba lệnh cuối (trước từ khoá end.) thành:

- HS quan sát thực hành máy cá nhân

writeln('16/3 =', 16/3); delay(5000);

writeln('16 div =',16 div 3); delay(5000);

writeln('16 mod =',16 mod 3); delay(5000);

end

Lưu ý: Câu lệnh uses crt; dùng để khai báo thư viện crt, cịn lệnh clrscr; xóa hình Câu lệnh clrscr; sử dụng sau khai báo thư viện crt

d) Dịch chạy chương trình Quan sát chương trình tạm dừng giây sau in kết hình

e) Thêm câu lệnh readln vào chương trình (trước từ khố end.) Dịch chạy lại chương trình Quan sát kết hoạt động chương trình Nhấn phím Enter để tiếp tục

Bài 3. Tìm hiểu thêm cách in liệu hình Mở lại tệp chương trình CT2.pas sửa ba lệnh cuối (trước từ khố end.) thành:

writeln((10+5)/(3+1)+18/(5+1):4:2); writeln((10+2)*(10+2)/(3+1):4:2); writeln(((10+2)*(10+2)/4)/(3+1):4:2);

Dịch chạy lại chương trình Quan sát kết hình rút nhận xét em

4 Cuûng cố

Nhắc lại câu lệnh :

 In thơng báo hình  Nhập liệu từ bàn phím  Thơng báo kết tính tốn  Tạm ngưng…

5 Dặn dò.

(26)

Tuần: 8 Ngày soạn:

Tiết: 15 Ngày dạy:

BÀI TẬP I Mục tiêu yêu cầu:

Giúp học sinh:

- Ơn lại kiến thức học - Giải số tập II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt

- Học sinh: học cũ xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Vẽ bảng kí hiệu phép so sánh ngơn ngữ Pascal. Đáp án: bảng kí hiệu phép so sánh ngôn ngữ Pascal:

Kí hiệu Pascal

Phép so

sánh tốn họcKí hiệu

= Bằng =

<> Khác #

< Nhỏ < <= Nhỏ

hoặc

 > Lớn > >= Lớn

hoặc

Câu 2: Nêu tương tác người vá máy tính? Đáp án: Các tương tác người vá máy tính:

- Thơng báo kết tính tốn: - Nhập liệu:

- Tạm ngừng chương trình: - Hộp thoại:

3 Bài mới:

Giới thiệu: Hôm ôn lại số kiến thức học làm tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG

 Hoạt động 1: Câu (SGK/26)

Dãy chữ số 2010 thuộc kiểu liệu nào?

BÀI TẬP 1 Câu (SGK/26):

- Biểu diễn số 2010 dùng kiểu liệu số nguyên, số thực kiểu xâu kí tự

(27)

 Hoạt động 2: Câu (SGK/26)

- Hãy phân biệt ý nghóa câu lệnh câu lệnh Pascalsau đây:

Writeln(‘5+20=’, ‘20+5’); Và Writeln(‘5+20=’, 20+5’);

- Hai lệnh sau có tương đương với khơng? Tại sao?

Writeln(‘100’); Và writeln(100);

 Hoạt động 3: Câu

Vieát chương trình in tổng hai số 15

 Hoạt động4: Câu

Viết chương trình in nhãn tên em

Turbo pascal hiểu 2010 liệu kiểu xâu, phải viết dãy số cặp dấu nháy đơn

2 Caâu (SGK/26):

- Lệnh writeln(‘5+20=’, ‘5+20’); Màn hình 5+20=20+5.(in hình hai xâu kí tự ‘5+20=’ ‘5+20’ liền

- Lệnh writeln(‘5+20=’, 5+20); Màn hình 5+20=5.(in hình xâu kí tự ‘5+20=’ va tổng 5+20)

- Hai lệnh Writeln(‘100’); writeln(100); có tương đương hình xuất số 100 3 Câu 3:

Program intong; Begin

Writeln(‘Tong 15+5= ‘,15+5); End

4 Caâu 4:

Program nhanten; Begin

Writeln(‘ -‘); Writeln(‘| Truong: |‘); Writeln(‘| Mon: |’); Writeln(‘| Lop: |’); Writeln(‘| Ten: |’); Writeln(‘| Nam hoc: |’); Writeln(‘ -‘); End

4 Củng cố: 5 Dặn doø:

(28)

Tuần: 8 Ngày soạn:

Tiết: 16 Ngày dạy:

BÀI 4:

SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu:

6. Kiến thức :

- Biết khái niệm biến ,hằng

- Biết cách khai báo, cách đặt tên cách sử dụng biến, - Biết vai trò biến, lập trình

- Hiểu lệnh gán

7. Kỹ năng

- Biết áp dụng câu lệnh gán lệnh tính tốn thực biến, vào tập đơn giản

II. Đồ dùng dạy học:

- Giaùo aùn, SGK, saùch tham khảo, máy tính

III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định nề nếp:

- Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2. Kiểm tra cũ:

Câu 1: Có kiểu liệu? Đó kiểu nào? Lấy ví dụ kiểu. Câu 2: Viết câu lệnh để in câu “ Dien tich hinh tron la 30”;

Viết câu lệnh in dòng chữ “Ban nhập năm sinh NS=” máy tính chờ người dùng nhập năm sinh từ bàn phím

3. Bài mới : Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

Gv yêu cầu Hs viết chương trình tính diện tích hình tròn có bán kính r=2

Hs lên bảng.

Gv nhận xét: giả sử chương trình sau:

Gv: Như muốn tính diện tích hình trịn khác lại phải vào chương trình để chỉnh sửa lại Như tốn thời gian, chưa kể người sử dụng phải biết lập trình, hiểu chương trình sửa chương trình Việc địi hỏi người sử dụng phải biết lập trình, sửa chương trình không thực tế Gv: Vậy để tránh chỉnh sửa chương trình sử dụng cần viết chương trình cho phép người sử dụng nhập từ bàn phím bán kính hình trịn, sau tính tồn diện tích hiển thị kết hình

1 Biến công cụ lập trình.

Ví dụ: Viết chương tình tính diện tích hình tròn có bán kính r=2.

Begin

Write(‘Dien tich hinh tron co ban kinh r=2 la: ‘,3.14*2*2);

(29)

Hỏi: Muốn nhập liệu vào ta sử dụng câu lệnh gì?

Hs: Readln(r);

Gv: Với câu lệnh …readln(r); thực hiện chương trình, người sử dụng nhập giá trị bán kính Điều có nghiã nhớ r nhận giá trị khác phụ thuộc vào người sử dụng Và r gọi biến

Hỏi: Bán kính r có phải giá trị định không?

Hs: Không.

Gv: Giá trị biến thay đổi. Hỏi: Biến gì?

Hs: Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình

Gv: Nhận xét Và liệu biến lưu trữ gọi giá trị biến

Gv: Có thể so sánh vai trị biến người viết chương trình giống cọ vẽ người hoạ sĩ, hay bút học sinh Rất nhiều tốn khơng thể viết chương trình để giải, khơng sử dụng biến

Gv: Xét VD1: Ta sử dụng hai biến X Y để lưu giá trị tương ứng a b phép gán X Y Sau sử dụng lệnh writeln(X+Y); để ghi kết hình Gv giải thích phép gán: X  5: gán giá trị cho biến X

Hỏi: Tương tự phép gán Y sao?

Hs: Phép gán: Y 4: gán giá trị cho biến Y. Hỏi: writeln(X+Y); Câu lệnh in giá trị nào hình?

Hs: X+Y 5+4

Gv: Xét Vd 2: Ta tính biểu thức cách trực tiếp Tuy nhiên, để ý tử số biểu thứclà Do tính giá trị tử số lưu tạm thời biến trung gian, sau thực phép tính Hỏi: Giá trị x in lần 1, lần bao nhiêu

Gv nhấn mạnh: Cần phải khai báo biến, kiểu biến trước Ví dụ gán giá trị cho

b Khái niệm biến

- Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình

- Dữ liệu biến lưu trữ gọi giá trị biến

Vd 1: In hai giá trị tổng hai số 5+4 hình. Gán: X5 Yb

Writeln(X+Y);

Vd 2: Tính giá trị biểu thức (100+50)/3; (100+50)/5;

Và ghi kết hình Gaùn:

X100+50 XX/3; Write(x); XX/5; Writeln(x); 2 Khai baùo bieán

(30)

biến sử dụng biến tính tốn Giá trị biến thay đổi

Gv: Quan sát chương trình trên

Tất biến dùng chương trình cần phải khai báo phần khai báo chương trình

Gv lấy Vd Sgk

Hỏi: Các em có nhận xét cách khai báo biến (Từ khố, tên biến, kiểu liệu)

Lưu ý:

- Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên ngơn ngữ lập trình

- Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến khác

Hỏi: Muốn khai báo biến x, y kiểu nguyên; a,b khiểu thực, hoten kiểu string làm nào? Hs lên bảng.

Gv nhận xét tóm ý.

Gv: Quay lại ví dụ tính diện tích đường trịn Nhưng bán kính r nhập từ bàn phím Chương trình viết lại nào?

Hỏi: Giả sử biến r bán kính đường trịn Vậy khai báo biến nào?

Hs: Var r:integer;

Hỏi: Muốn để người dùng nhập bán vào ta sử dụng lệnh gì?

Hs: Readln(r);

Gv: Yêu cầu học sinh lên viết câu lệnh. Hs lên bảng:

Write(‘Nhap ban kinh r = ‘); Readln(r);

Gv: Yêu cầu hs lên viết lệnh thông báo kết tính diện tích hình tròn có bán kính R

Hs lên bảng

Write(‘Dien tich hinh tron la:‘,3.14*r*r);

- Khai baùo tên biến;

- Khai báo kiểu liệu biến VD 1:

- Var: Từ khoá dùng để khai báo - M,n: biến kiểu nguyên (integer); - S, diện tích: biến kiểu thực (real); - Thơng báo: biến kiểu xâu (string); VD 2:

Var x,y:integer; a,b:real; Hoten:string;

Ví dụ: Viết chương tình tính diện tích hình trịn có bán kính r nhập từ bàn phím.

Program vidu; Var r:integer; Begin

Write(‘Nhap ban kinh r = ‘); Readln(r);

Write(‘Dien tich hinh tron la:‘,3.14*r*r); Readln;

End

4. Củng cố

Nhắc lại câu lệnh :

 Biến gì? Biến dùng để làm gì? Giá trị biến nào?  Nhắc lại cách khai báo biến

5. Dặn dò.

(31)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 17 Ngày dạy:

Bài thực hành 3:

KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN I. Mục tiêu :

1 Kiến thức :

 Thực khai báo cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến

 Kết hợp lệnh write(), writeln() với read(), readln() để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím

2 Kỹ năng

- Hiểu kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực - Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến

- Hiểu cách khai báo sử dụng

- Hiểu thực đựoc việc tráo đổi giá trị hai biến II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính III.Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp:

 Giữ trật tự lớp học  Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

Gv đưa bảng kiểu liệu Pascal: Giải thích tên kiểu liệu, phạm vi giá trị (các giá trị biến nhận)

Gv nêu cách khai báo biến, giải thích.

Gv lấy Vd SGK, giải thích VD. Hỏi: Nếu khai báo Var x,y:byte;

1. Các kiểu liệu pascxal khai báo biến với kiểu liệu:

a Bảng kiểu liệu pascal

b Cú pháp khai báo biến:

Var <danh sách biến>:<kiểu liệu>; Trong đó:

- <danh sách biến> danh sách nhiều tên biến cách dấu phẩy (,)

- <Kiểu liệu> kiểu liệu pascal

Ví dụ:

- Var x,y:byte; Tên kiểu

dữ liệu Phạm vi giá trị

Byte Cỏc s nguyờn t n 255 Integer Các số nguyên từ 215 đến 215 

Real Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2,910-39 đến 1,71038 và số 0.

(32)

Trong chương trình có lệnh gán x:=256; hay x:=-5; có khơng?

Hs: Khơng giá trị nằm ngồi phamï vi liệu Byte

Tương tự với kiểu liệu khác Từ cho Hs rút nhận xét:

- Khai báo biến kiểu nàot hì giá trị biến nhận phải nằm phạm vi kiểu liệu biến

- Hs lấy Vd cách khai báo biến, giải thích Vd, lưu ý giá trị biến ó thể nhận

a Hs đọc đề tốn Soạn thảo lập trình

Cơng thức: tiền tốn = đơn giá * số lượng +phí dịch vụ

b Lưu chương trình với tên Tinhtien.pas Dịch chỉnh sửa lỗi gõ, có

c.Hs làm việc nhóm thực hành làm câu a,b,c,d

Hỏi:

Nhóm 1: giải thích ý nghĩa câu lệnh Nhóm 2: Chạy chương trình với liệu (đơn giá số lượng) sau (1000,20); (3500, 200); (18500, 123) Kiểm tra tính kết in

Nhóm 3: Chaỵ chương trình với liệu (1, 35000) Quan sát kết nhậ Hãy thử đoán lý chương trình cho kết sai?

Hs: Khi nhập số liệu (1, 35000), kết quả khơng cịn nữa, nguyên nhân tượng tràn số Biến số lượng có kiểu integer nên cho phép chứa giá trị khoảng từ -32768 đến 32767, giá trị 35000 nằm phạm vi giá trị cho phép

Gv: Lưu ý giá trị biến nhận trong phạm vi giá trị kiểu liệu biến

- Var songuyen:integer; - Var chieucao,cannang:real; - Var hovaten:string;

Bài 1: Viết chương trình pascal có khai báo sử dụng biến

a Chương trình:

program Tinh_tien;

uses crt;

var

soluong: integer;

dongia, thanhtien: real; thongbao: string;

const phi=10000;

begin

clrscr;

thongbao:='Tong so tien phai toan : ';

{Nhap don gia va so luong hang} write('Don gia = ');

readln(dongia);

write('So luong = ');readln(soluong);

thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In so tien phai tra*)

writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln

end

4.Củng cố

Nhắc lại câu lệnh :

 In thơng báo hình  Nhập liệu từ bàn phím  Thơng báo kết tính tốn  Tạm ngưng…

(33)

 Học thuộc làm tập sgk

Tuần: 9 Ngày soạn:

Tiết: 18 Ngày dạy:

BÀI 4:

SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (TT) I Mục tiêu:

6. Kiến thức :

- Biết khái niệm biến ,hằng

- Biết cách khai báo, cách đặt tên cách sử dụng biến, - Biết vai trò biến, lập trình

- Hiểu lệnh gán 1 Kỹ năng

- Biết áp dụng câu lệnh gán lệnh tính tốn thực biến, vào tập đơn giản

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp:

- Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

Gv Sau khai báo, ta sử dụng các biến chương trình

Gv gới thiệu cách sử dụng biến: Tồn các thao tác thực biến nhớ gán giá trị cho biến tính tốn với biến

Kiểu liệu gán cho biến phải trùng với kiểu biến gán giá trị mới, giá trị cũ biến bị xố Ta thực việc gán giá trị cho biến lại thời điểm nào, giá trị biến thay đổi

Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, cách viết lệnh gán khác

Ví dụ: Trong ngôn ngữ Pscal, người ta dùng phép gán dấu kép “:=” để phân biệt với phép so sánh dấu (=)

Lưu ý:

- Trong câu lệnh gán ta ghi := nghiã gán giá trị biểu thức bên phải dấu kép “:=”

1. 2.

3 Sử dụng biến chương trình.

Các thao tác thực biến là: - Gán giá trị cho biến

- Tính tốn với biến

Câu lệnh gán giá trị cho biến có dạng:

Tên biến  Biểu thức cần gán giá trị cho biến Trong đó, dấu  biểu thị phép gán

Vd:

X-c/d (biến x nhận giá trị –c/b); XY (biến X gán giá trị biến Y); II+5 (biến I gán giá trị phép công thêm đơn vị)

Trong NNLP Pascal phép gán kí hiệu := Vd:

(34)

cho biến bên trái dấu kép “:=” Giá trị biểu thức số, ký tự, phép tính - Biến biểu thức phải kiểu liệu Hỏi: Nêu cách khai báo biến? Cách sử dụng biến chương trình? Mơ tả lệnh gán? Nêu ý?

Gv: Ngồi cơng cụ để lưu trữ liệu là biến, ngơn ngữ lập trình cịn có cơng cụ khác

Gv: Khác với biến, đại lượng có giá trị khơng đổi suốt q trình thực chương trình

Gv: Giống biến, muốn sử dụng hằng, ta cần phải khai báo tên Tuy nhiên phải gán giá trị khai báo Giá trị sử dụng suốt chương trình

Vd: tính diện tích chu vi hình trịn ta thường hay sử dụng số Pi, bán kính hình trịn thay đổi số Pi, bán kính hình trịn thay đổi số Pi không thay đổi để đỡ tốn thời gian phải gõ lại số Pi dạng số Quy tắc đặt tên giống quy tắc đặt tên biến Khai báo Pi, bán kính

Trong chương trình có câu lệnh thay đổi giá trị Pi, bán kính câu lệnh khơng hợp lệ

4 Hằng

Là đại lượng có giá trị khơng thay đổi suốpt chương trình;

Khai báo hằng:

Const tên_hằng=giá_trị; Vd: Const pi=3.14

Bankinh=2; Trong đó:

- Const: Từ khố để khai báo - Pi, bankinh:tên

- 3.14 giá trị gán cho

4 Củng cố

Nhắc lại câu lệnh :

 Nêu cách khai báo biến?  Nêu cách mô tả lệnh gán?  Hằng đại lượng nào?  Nêu cách khai báo hằng?

 Nêu giống khác giữ biến 5 Dặn dò.

(35)

Tuần: 10 Ngày soạn:

Tiết: 19 Ngày dạy:

Bài thực hành 3: KHAI BÁO VAØ SỬ DỤNG BIẾN (tt) I Mục tiêu u cầu:

Giúp học sinh:

- Hiểu kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực - Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến

- Hiểu cách khai báo sử dụng

- Hiểu va thực việc tráo đổi giá trị hai biến II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt - Học sinh: xem trước

III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Các thao tác thực với biến thao tác nào? Câu 2: Hãy nêu khác biến hằng?

3 Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

? Giải thích nghĩa câu lệnh. HS: Trả lời.

? Chạy chương trình với liệu (đơn giá và số lượng) sau (100,20), (3500,200), (18500,123) Kiểm tra tính kết in hình

HS: Trả lời.

? Chạy chương trình với liệu (1, 35000). Quan sát kết nhận Hãy đốn lí chương trình cho kết sai

HS: Trả lời.

GV: Lưu ý giá trị biến nhận trong phạm vi giá trị kiểu liệu biến

HS đọc đề

GV lấy ví dụ: có hai cốc nước A chứa mực đỏ, B chứa mực xanh, tráo đổi cho A chứa mực xanh, B chứa mực đỏ

? Cách làm.

Dùng cốc C khơng chứa làm trung gian

Bài thực hành 3: KHAI BÁO VAØ SỬ DỤNG BIẾN (tt)

Baøi Baøi 2:

Program hoan_doi; Var x,y,z: integer; Begin

Read(x,y); Writeln(x,’ ‘,y); z:=x;

x:=y; y:=z;

writeln(x,’ ‘,y); readln

end Boå sung:

Program hoan_doi; Var x,y,z: integer; Begin

(36)

Caùch 1: A  C; B  A; C  B Caùch 2: B  C; A  B; C  A

HS soạn thảo 2, chạy chương trình

GV hướng dẫn HS cách nhập liệu: nhập hai số nguyên (cách dấu cách) nhấn Enter quan sát kết

GV hướng dẫn học sinh bổ sung câu lệnh in thông báo, in giá trị x, y trước sau tráo đổi giá trị

Readln(x);

Write(‘Nhập giá trị biến y = ‘); Readln(y);

Writeln(‘Truoc trao doi, gia tri cua bien x: ‘,x);

Writeln(‘Truoc trao doi, gia tri cua bien y: ‘,y);

{Bat dau thuc hien trao doi) z:=x;

x:=y; y:=z;

{Ket thuc trao doi}

Writeln(‘Sau trao doi, gia tri cua bien x: ‘,x); Writeln(‘Sau trao doi, gia tri cua bien y: ‘,y); readln

end 4 Kiểm tra, đánh giá:

- Nhận xét kết thực hành - GV kiểm tra số máy 5 Dặn dò:

- Về nhà học

(37)

Tuần: 10 Ngày soạn:

Tiết: 20 Ngày dạy:

BÀI TẬP I Mục tiêu yêu cầu:

Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức học - Giải số tập II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt

- Học sinh: học cũ xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Giới thiệu: Hôm ôn lại số kiến thức học làm tập. Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Trong Pascal, khai báo sau đúng? a) var tb: real;

b) var 4HS: integer; c) const x: real; d) var R=30;

Hãy liệt kê lỗi có chương trình sửa lại cho đúng:

Var a,b: integer; (1) Const c:=3; (2) Begin (3)

a:=200 (4) b:=a/c; (5) write(b); (6) readln (7) end (8)

Hãy cho biết kiểu liệu biến cần khai báo

BÀI TẬP 1 Baøi 4: SGK/33

a)

b) tên biến sai (khơng bắt đầu số

c) cú pháp khai báo sai (thay : =)

d) cú pháp khai báo sai (thay var const)

2 Bài 5: SGK/33 (1): dư dấu= (2): dư dấu : (3): (4): thiếu dấu ; (5): sai kiểu liệu (6):

(7): (8):

(38)

dùng để viết chương trình để giải tốn sau đây:

a) Tính diện tích S tam giác với độ dài cạnh a chiều cao tương ứng h (a h số tự nhiên nhập từ bàn phím)

b) Tính kết c phép chia lấy phần nguyên kết d phép chia lấy phần dư hai số nguyên a b

a) var S: real; a,h: integer; b) var a,b,c,d: integer; 4 Củng cố:

5 Dặn dò:

(39)

Tuần: 11 Ngày soạn:

Tiết: 21 Ngày daïy:

KI ỂM TRA TI ẾT

Ph

ầ n I : Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Phát biểu sau sai? (0.5 đ)

a Cấu trúc chương trình gồm phần chính: phần khai báo phần thân chương trình b Phần thân chương trình gồm câu lệnh mà máy tính cần thực

c Phần khai báo khác phải đặt trước phần thân chương trình d Phần khai báo phần thân chương trình có khơng

Câu 2: Máy tính hiểu trực tiếp ngơn ngữ ngôn ngữ sau? (0.5 đ) a Ngôn ngữ tự nhiên b Ngôn ngữ máy

c Ngôn ngữ lập trình d Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ máy

Câu 3: Hãy ghép tên kiểu liệu (cột A) với phạm vi giá trị (cột B) cho phù hợp: (0.5 đ)

Tên kiểu liệu (cột A) Phạm vi giá trị (cột B)

Byte a Các kí tự bảng chữ

Integer b Số thực khoảng -10-38 đến 1038 Real c Các dãy gồm tối đa 255 kí tự

Char d Số nguyên khoảng -32768 đến 32767 String e Các số nguyên từ đến 255

Trả lời: _ _ _

Câu 4: Trong khai báo biến sau: (0.5 đ) Var songuyen: integer;

3x: real;

So_thuc: real; kitu:char; Biến khai báo không hợp lệ là:

a kitu: char; b 3x: real;

c so_thuc: real; d songuyen: integer;

Câu 5: Cho chương trình sau: (0.5 đ) Program CT4;

const a= 5; begin a:=3; writeln(a+a); readln;

end

Kết quả thực chương trình là:

a 10 b c d chương trình thơng báo lỗi

Câu 6: Trong PasCal lệnh gán sau hợp lệ? (0.5 đ)

a x=100 b x=x+1 c x=x d x:=x+1

Câu 7: Để dịch chương trình Pascal ta thực thao tác sau: (0.5 đ)

a/ Nhấn Alt+F9 c/ Nhấn Alt+X

b/ Nhấn Alt+F5 d/ Nhấn Ctrl+F9

Câu 8. Các phép toán “+”, ”-“ ,“*” ,“/”, div mod thực trên liệu kiểu: (0.5 đ) a/ Số thực b/ Số nguyên

c/ Xâu kí tự d/ Kí tự e/ Tất kiểu liệu

(40)

Câu 1: Nêu quy tắc đặt tên chương trình? (1 đ)

Câu 2: Cấu trúc chương trình gồm phần? Gồm phần nào? Phần quan trọng nhất? (1 đ)

Câu 3: So sánh giống khác biến chương trình?(2đ)

Câu 4: Viết biểu thức toán học

3 2                     

 kí hiệu Pascal:(1 đ)

Câu 5: Hãy câu có lỗi sai chương trình sau: (1đ) Var x,y,z: integer; (1)

Const c:=10; (2) Begin (3) x:=2.5; (4) y:=5; (5)

write ( ‘ z+ c =’, z +c); (6) Readln; (7)

End (8) ĐÁP ÁN:

Ph

ầ n I : Trắc nghiệm:

Caâu 1: d Caâu 2: b

Caâu 3: 1.e, 2.d, 3.b, 4.c, 5.a Caâu 4: b

Caâu 5: d Caâu 6: d Caâu 7: a Caâu 8: b Ph

ầ n II: Tự luận:

Caâu 1: Quy tắc đặt tên chương trình:

Tên người lập trình đặt phải tuân thủ quy tắc ngơn ngữ lập trình chương trình dịch thỏa mãn:

- Tên khác tương ứng với đại lượng khác - Tên không trùng với từ khóa

Câu 2: - Cấu trúc chương trình gồm hai phần - Gồm phần khai báo phần thân - Phần thân quan trọng

Câu 3: Sự giống khác biến chương trình: Giống nhau: - Đều cơng cụ lập trình

- Dùng để lưu trữ liệu

- Muốn sử dụng phải khai báo Khác nhau:

Biến Hằng

- Giá trị biến thay đổi - Giá trị không thay đổi - Từ khoá khai báo biến Var - Từ khoá khai báo Const

- Biến phải khai báo kiểu liệu biến - Giá phải gán phần khai báo

Câu 4: ((3/4+2/5)-(1/2-3/2))*2/3 Câu 5: (1):

(41)

(3):

(4): sai kiểu liệu( phải khai báo x kiểu real) (5):

(6): chưa gán giá trị (7):

(42)

Tuần: 11 Ngày soạn:

Tiết: 22 Ngày dạy:

Bài 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu u cầu:

Giúp học sinh:

- HS biết khái niệm toán, thuật toán - Biết bước giải tốn máy tính

- Xác định Input, Output toán đơn giản

- Biết chương trình thể thuật tốn ngơn ngữ cụ thể II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt

- Học sinh: học cũ xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Giới thiệu: Để biết giải toán ta phải thao tác nào. Những bước gì, ta tìm hiểu hơm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Gv lấy ví dụ tốn SGK

- Tính tổng 100 số tự nhiên từ đến 100 - Tính tổng số a, b

HS lấy thêm VD khác ? Bài toán

Để giải tốn cụ thể, người ta cần xác định táon, tức phát biểu rõ điều kiện cho trước kết cần thu

? Tính tổng hai số a, b Bài tốn cho ta điếu HS: Trả lời.

? Đáp số HS: Trả lời.

GV: muốn giải tốn việc xác định bài tốn quan trọng

Mặc dù có nhiều tính ưu việt, song máy tính công cụ trợ giúp người xử lí thơng tin Máy tính thực cơng việc tiếp nhận, xử lí, biến đổi, tính tốn, lưu trữ biểu diễn thơng tin thành dạng cần thiết dẫn

Bài 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH

1 Bài tốn xác địng toán:

- Bài toán công việc hay nhiệm vụ cần giải

- Để xác định toán cụ thể ta cần xác định rõ điều kiện cho trước kết thu

VD: Tính diện tích hình tam giaùc

+ Điều kiện cho trước: Một cạnh chiều cao tương ứng với cạnh

(43)

của người thông qua câu lệnh

Do việc dùng dùng máy tính giải táon hướng dẫn cho máy tính dãy hữu hạn thao tác đơn giản mà thực kết qảu cần thu

Q trình giải tốn máy tính gồm bước sau:

- Xác định toán: xác định rõ điều kiện cho trước toán (thông tin vào – INPUT) kết cần nhận (thông tin – OUTPUT)

- Xây dựng thuật tốn: Bao gồm việc lựa chọn mơ tả thao tác trình tự thực thao tác để giải tốn cho (tức mơ tả thuật tốn)

- Viết chương trình (lập trình): diễn đạt (thể hiện) thuật tốn ngơn ngữ lập trình cụ thể cho máy tính hiểu thực

HS đọc, thảo luận VD 1, SGK

Nhiều công việc thường nhật làm gần không cần phải suy nghĩ Tuy nhiên, hệ thống lại ta thấy thực chất thuật tốn

Cách liệt kê bước VD 1, phương pháp thường dùng để mơ tả thuật tốn Trong thuật tốn trình bày tiếp theo, khơng có yêu cầu khác , bước thuật tốn thực cách theo trình tự Mặc dù không nêu rõ khái niệm thuật toán, song thuật toán phải mơ tả đủ cụ thể để đối tượng thực thi thuật toán, với khả điều kiện nhau, thu kết

VD 3: GV lấy VD toán cụ thể 2*x+3=0  x=-3/2

Sau lấy ví dụ trường hợp đặc biệt b=0; c#0 b=0; c=0 Từ đưa thuật tốn giải PT bậc

2 Quá trình giải tốn máy tính: Q trình giải tốn máy tính gồm bước sau:

- Xác định tốn - Xây dựng thuật tốn

- Viết chương trình (lập trình)

3 Thuật tốn mơ tả thuật tốn:

VD: Giải phương trình bậc dạng tổng quát b + c =

Input: Các số b c

Output: Nghiệm phương trình bậc Thuật tốn:

- Bước 1: Nếu b = chuyển tới bước - Bước 2: Tính nghiệm phương trình x = -c/b chuyển tới bước

- Bước 3: Nếu c # 0, thơng báo phương trình cho vơ nghiệm Ngược lại (c=0), thơng báo phương trình cho vơ số nghiệm - Bước 4: Kết thúc

* Thuật toán dãy hữu hạn thao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết qảu cần thiết từ điều kiện cho trước

4 Cuûng cố:

1 Bài tốn gì? Để giải tốn ta cần xác định gì?

2 Q trình giải tốn máy tính gồm bước nào? Thuật tốn gì? 5 Dặn dị:

(44)

Tuần: 12 Ngày soạn:

Tieát: 23 Ngày dạy:

Bài 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I Mục tiêu u cầu:

Giúp học sinh:

- Biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê bước

- Hiểu thuật tốn tính tổng n số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn dãy số II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt

- Học sinh: học cũ xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

1 Bài tốn gì? Để giải tốn ta cần xác định gì?

2 Quá trình giải tốn máy tính gồm bước nào? Thuật tốn gì? 3 Bài mới:

Giới thiệu: Để biết giải toán ta phải thao tác nào. Những bước gì, ta tìm hiểu hơm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Đưa ví dụ lên hình

HS: Đọc toán xác định đầu vào, đầu toán viết bảng phụ

GV: Nhận xét đưa input, output hình

HS: Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán

GV: Chiếu thuật tốn lên hình phân tích

GV: Đưa tốn lên hình, u cầu HS đọc nghiên cứu

HS: Xác định Input, Output

GV: Cách đơn giản để tính tổng SUM gì?

HS: Nêu cách

GV: Phân tích cách cộng dồn

GV: Đưa hình :

+ Mơ thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên,

Bài 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) 4 Một số ví dụ thuật tốn:

a Ví dụ 2: Tính diện tích hình

(SGK)

b Ví dụ : Tính tổng 100 số tự nhiên

* Xác định toán :

INPUT: Dãy 100 số tự nhiên (từ đến 100)

OUTPUT: Giá trị SUM = + + + 100

* Mơ tả thuật tốn :

Bước 1: Gán SUM  1; i  Bước 2: Gán i  i +

(45)

với N = (trong SGK, N= 100)

Bước

i

i≤ N Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai

SUM 10 15 Kết

thúc

HS: Nghiên cứu SGK để đưa bước thuật toán

GV: Đưa toán so sánh hai số lên hình

HS: Nghiên cứu SGK xác định tốn H: Mơ tả bước thuật toán

GV: Nhận xét chốt kiến thức hình

GV: Đưa ví dụ lên hình

HS: Đọc tốn xác định đầu vào, đầu toán viết bảng phụ

GV: Nhận xét đưa input, output hình

HS: Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán

GV: Chiếu thuật toán lên hình phân tích

GV: Đưa ví dụ

HS: Đọc phân tích tốn -> tìm INPUT, OUTPUT

GV: Nêu ý tưởng để xếp x, y, z tăng dần?

HS: Nêu theo ý hiểu

GV: Chiếu thuật toán phân tích

HS: Đọc tốn phân tích

GV: Yêu cầu H viết INPUT, OUTPUT toán?

HS: Viết giấy

GV: Thu chiếu hình , nhận xét

HS: Nghiên cứu SGK để hiểu mơ tả thuật tốn

GV: Đưa hình :

+ Mơ thuật tốn tìm số lớn dãy số cho trước (SGK)

HS: Nghiên cứu để đưa bước thuật toán

SUM + i chuyển lên bước Trong trường hợp ngược lại (i > 100), kết thúc thuật tốn

c Ví dụ 4:

Đổi giá trị hai biến x y cho

(SGK)

d Ví dụ 5: Cho hai số thực a b Hãy ghi kết so sánh hai số đó, chẳng hạn “a > b”, “a < b”, “a = b”

(SGK)

e Ví dụ :

Tìm số lớn dãy A số a1, a2, , an cho trước

* Xác định toán :

INPUT: Dãy A số a1, a2, , an (n  1)

OUTPUT: Giá trị MAX = MAX {a1, a2, , an }

* Mơ tả thuật tốn :

Bước 1: Nhập số n dãy A; gán MAX  a1; i 

Bước 2: i  i +

Bước 3: Nếu i > n, kết thúc thuật tốn (khi MAX giá trị phần tử lớn dãy A) Trong trường hợp ngược lại (i ≠ n), thực bước

Bước 4: Nếu > MAX, thay đổi giá trị MAX: MAX  chuyển bước Trong trường hợp ngược lại (MAX  ai), giữ nguyên MAX chuyển bước

4 Củng cố:

Qua tiết học em làm quen với tốn ? 5 Dặn dò:

(46)

Tuần: 12 Ngày soạn:

Tiết: 24 Ngày dạy:

BÀI TẬP I Mục tiêu yêu cầu:

Giúp học sinh:

- Ơn lại kiến thức học - Giải số tập II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án toát

- Học sinh: học cũ xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Giới thiệu: Hôm ôn lại số kiến thức học làm tập. Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Em xác định Input, Output mơ tả thuật tốn tìm giá trị tuyệt đối số cho trước

Trong thuật toán trên, sử dụng biến trung gian b để lưu giá trị tuyệt đối a tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, ta dùng biến a để lưu giá trị Khi “tiết kiệm” biến, thuật tốn sau:

- Bước 1: Nhập số a

- Bước 2: Nếu a < 0, gán a  -a

- Bước 3: In giá trị a (giá trị tuyệt đối a) Hãy xác định Input, Output, mơ tả thuật tốn tìm số lớn ba số a, b, c mơ thuật tốn với liệu (3, 5, 7)

BÀI TẬP 1 Bài 1:

Input: Số a

Output: b(=|a|, giá trị tuyệt đối số a)

- Bước 1: Nhập số a

- Bước 2: Nếu a < 0, gán b  -a; ngược lại, gán b  a

- Bước 3: In giá trị b (giá trị tuyệt đối a)

2 Bài 2: Input: Ba số a, b, c

(47)

- Bước 1: Nhập ba số a, b, c - Bước 2: Gán Max  a

- Bước 3: Nếu b> Max, gán Maxb

- Bước 4: Nếu c> Max, gán Maxc

- Bước 5: Thông báo kết qảu Max kết thúc thuật tốn

Mơ thuật tốn với liệu (5, 7, 4):

Bước a b c Số lớn

nhaát

1

2

3

4 7

5 7

4 Củng cố: 5 Dặn dò:

(48)

Tuần: 13 Ngày soạn:

Tiết: 25 Ngày dạy:

TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES I Mục tiêu yêu cầu:

Giúp học sinh:

Biết thao tác để sử dụng phần mềm Sun Times II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt - Học sinh: xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Các thành phố đánh dấu HCN màu trắng tâm đỏ

GV địa điểm hình , giải thích thông tin hình

HS đọc, giải thích thơng tin vài địa điểm

TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES

1 Giới thiệu phần mềm:

Phần mềm Sun Times giúp em nhìn tồn cảnh vị trí, thành phố thủ nước tồn giới với nhiều thơng tin liên quan đến thời gian

2 Màn hình phần mềm: a Khởi động phần mềm:

nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động phần mềm

b Màn hình chính:

màn hình chíh phần mềm đồ nước toàn giới:

- Vùng sáng – tối: Ban ngày – Ban đêm

- Đường vạch liền: ranh giới ngày đêm gọi đường phân chia thời gian sáng tối

- nhiều vị trí đánh dấu: thành phố – thủ đô quốc gia

c Thoát khỏi phần mềm: File  Exit Atl + F4 3 Hướng dẫn sử dụng:

(49)

khaùc

HS đọc SGK, GV hình Hướng dẫn HS cách thay đổi thời gian

GV giải thích đêm trắng, ngày đen, mô tả cụ thể hình

- Đánh dấu vùng cần quan sát

- Nhấn giữ chuột phải nháy chuột kéo thả hai đỉnh hình chữ nhật

 Vùng bàn đồ đánh dấu phóng to

b Quan sát nhận biết thời gian: ngày đêm:

- Vuøng sáng: ban ngày - Vùng tối: ban đêm

- Đường phân chia thời gian

- Quan sát thời gian thời vị trí trái đất theo chiều thời gian chuyển động

c Quan xem thông tin chi tiết thời gian thành phố:

nháy chuột lên vị trí đánh dấu đồ

d Quan sát vùng đệm ngày đêm:

- Vùng đệm sáng – tối: thời gian thời chuyển đổi sáng – tối

- Giữa vùng đệm có đường vạch liền: đường thời gian thời mặt trời mọc mặt trời lặn đường chân trời

e Đặt thời gian quan sát:

- Thay đổi thời gian: nháy chuột lên nút lệnh trạng thái thời gian

- Đêm trắng: mặt trời chưa kịp lặn hết mọc

- Ngày đen: mặc trời chưa kịp mọc lặn

4 Một số chức khác: a Aån/hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian:

Option  Maps  huỷ/chọn Show sky color

b Cố định vị trí thời gian quan sát: Option  Maps  huỷ/chọn Hovers Update

c Xem vị trí có thời gian ngày giống nhau:

- Chọn vị trí

(50)

HS tìm vị trí khác có thời gian giống Hà Nội HS chọn vị trí khác – xem vị trí khác có thời gian

rise/Sunset

d Tìm kiếm quan sát vị trí Nhật thực trái đất:

- Chọn vị trí muốn tìm nhật thực - View  Eclipse  cửa sổ sau ra:

Find(future)/Find(past)

e Quan sát chuyển động thời gian: 4 Kiểm tra, đánh giá:

- Nhận xét kết thực hành - GV kiểm tra số máy 5 Dặn dò:

- Về nhà học

(51)

Tuần: 13 Ngày soạn:

Tiết: 26 Ngày dạy:

(52)

Tuần: 14 Ngày soạn:

Tiết: 27 Ngày daïy:

(53)

Tuần: 14 Ngày soạn:

Tiết: 28 Ngày dạy:

(54)

Tuần: 15 Ngày soạn :

Tiết : 29 Ngày dạy :

Bài : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức

 Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình

 Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ

thuộc vào điều kiện

2 Kỹ năng

 Vận dụng được: Câu lệnh điều kiện dạng khuyết dạng đủ

 Vận dụng thành thạo: Câu lệnh điều kiện vào việc giải tốn ngơn ngữ lập

trình Pascal

3 Tư và thái độ

 Cẩn thận, xác việc xác định điều kiện câu lệnh  Tập trung cao độ, nghiêm túc học

 Phát triển tư suy luận logic, trí tưởng tượng tạo hứng thú học tập II - CHUẨN BỊ :

GV : Giáo án, bảng phụ tranh vẽ hình 32, máy tính(nếu có).HS : chuẩn bị cũ thật tốt, xem trước mới.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Ổn định nề nếp:

- Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số

2 Kiểm tra cũ:

Hỏi: Nêu q trình giải tốn máy tính? 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

- GV: Cho ví dụ hoạt động phụ thuộc điều kiện ?

- HS: Nếu chiều trời không mưa, em chơi bóng

HS: Nếu em bị ốm, em nghỉ học - GV: Từ “nếu” câu dùng để “điều kiện” hoạt động sau phụ thuộc vào điều kiện

- GV: Nêu điều kiện hoạt động phụ thuộc điều kiện ví dụ

Các điều kiện : chiều trời không mưa, em bị ốm

- GV: Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em chơi bóng, em nghỉ

1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Ví dụ: SGK trang 46

(55)

học điều kiện cụ thể xảy Điều kiện thường kiện mơ tả sau từ "nếu" 2.Tính đúng sai của điều kiện

- GV: Mỗi điều kiện nói mơ tả dạng phát biểu Hoạt động phụ thuộc vào kết kiểm tra phát biểu hay sai Vậy kiết kiểm tra ?

Điều kiện

Kiểm tra Kết quả Hoạt động tiếp theo Trời mưa?

Long nhìn ngồi trời thấy trời mưa

Đúng Long nhà (khơng đá bóng) Em bị

ốm?

Buổi sáng thức dậy, em thấy hồn tồn khoẻ mạnh

Sai Em tập thể dục buổi sáng thường lệ

2.Tính đúng sai của điều kiện

 Khi đưa câu điều kiện , kết kiểm tra

là đúng, ta nói điều kiện thoả mãn, kết kiểm tra sai, ta nói diều kiện khơng thoả mãn

 Ví dụ :

 Nếu nháy nút góc trên, bên phải cửa

sổ, (thì) cửa sổ đóng lại

 Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X

hình

 Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương

trình (sẽ bị) ngưng

3 Điều kiện và phép so sánh

- GV : Hãy cho biết kết khẳng định (phép so sánh) sau : * 1235 = 2463;

* 34 ≠ 3.4;

* - x2 < (với x  R);

* - x2 ≤ (với x  R);

* x ≥ (với x  R)

* 5 < 5;

- GV : Để so sánh hai giá trị số hai biểu thức có giá trị số, sử dụng kí hiệu tốn học ? Các phép so sánh có kết nào? - HS: Trả lời

- GV : Trong việc mơ tả thuật tốn lập trình, phép so sánh thường sử dụng để biểu diễn điều kiện Phép so sánh cho kết có nghĩa điều kiện thoả mãn; ngược lại, điều kiện không thoả mãn - GV lấy ví dụ sách giáo khoa - Tương tự, giải phương trình bậc dạng tổng quát bx + c = 0, để tính

3.Điều kiện và phép so sánh

Trong việc mơ tả thuật tốn lập trình, phép so sánh thường sử dụng để biểu diễn điều kiện Phép so sánh cho kết có nghĩa điều kiện thoả mãn; ngược lại, điều kiện khơng thoả mãn

Ví dụ Ta muốn chương trình in hình giá trị lớn số hai giá trị biến a b Khi giá trị biến a b in phụ thuộc vào phép so sánh a > b là hay sai:

"Nếu a > b, in giá trị biến a ra hình;

(56)

nghiệm phương trình cần kiểm tra điều kiện cho phép so sánh b = c 

4 Củng cố

- Bài tập SGK trang 50 5 Dặn dò

- Qua học HS cần:

 Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình

 Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ

thuộc vào điều kiện

(57)

Tuần: 15 Ngày soạn :

Tieát : 30 Ngày dạy :

Bài thực hành 4:

SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…THEN I Mục tiêu u cầu:

Giúp học sinh:

- Viết câu lệnh điều kiện if…then chương trình

- Rèn kĩ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng chương trình

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt, phòng máy - Học sinh: học cũ xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV đưa nội dung tập yêu cầuHS đọc nêu yêu cầu toán

? Hãy mơ tả thuật tốn để giải tốn cho.

Bài thực hành 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…

THEN

- Có thể sử dụng câu lệnh if… then lồng nhau.

- Sử dụng từ khố and kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành phép so sánh phức hợp Giá trị phép so sánh tất phép so sánh đơn giản Ngược lại, có giá trị sai

Ví dụ: (a>0) and (a<=5)

Từ khóa or sử dụng để kết hợp nhiều phépso sánh đơn giản Giá trị phép so sánh sai tất phép so sánh thành phần sai Ngược lại, có giá trị

1 Baøi 1:

(58)

HS: Trả lời.

GV chốt lại đưa thuật tốn

GV yêu cầu HS quan sát tìm hiểu ý nghóa chương trình xếp

GV yêu cầu HS gõ chương trình vào máy ? Làm để dịch chạy chương trình. HS: Trả lời.

? Lưu chương trình nào. HS: Trả lời.

GV yêu cầu HS dịch chạy chương trình Nhập liệu để thử chương trình, lưu chương trình với tên Sap_xep

phím

Bước 2: a<=b hiển thị hình giá trị biến a trước đến giá trị biến b

Bước 3: b<a hiển thị hình giá trị biến b trước đến giá trị biến a

Bước 4: kết thúc

4 Kiểm tra, đánh giá:

- Nhận xét kết thực hành - GV kiểm tra số máy 5 Dặn dị:

- Về nhà học

(59)

Tuần: 16 Ngày soạn :

Tiết : 31 Ngày dạy :

Bài : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)

I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức

 Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu dạng đủ

 Biết ngơn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh

 Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal  Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal

2 Kỹ năng

 Vận dụng được: Câu lệnh điều kiện dạng khuyết dạng đủ

 Vận dụng thành thạo: Câu lệnh điều kiện vào việc giải tốn ngơn ngữ lập

trình Pascal

3 Tư và thái độ

 Cẩn thận, xác việc xác định điều kiện câu lệnh  Tập trung cao độ, nghiêm túc học

 Phát triển tư suy luận logic, trí tưởng tượng tạo hứng thú học tập II - CHUẨN BỊ :

GV : Giáo án, bảng phụ tranh vẽ hình 32, máy tính(nếu có).HS : chuẩn bị cũ thật tốt, xem trước mới.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Ổn định nề nếp:

- Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 4.Cấu trúc rẽ nhánh

- Chiếu treo ví dụ SGK trang 48 - GV: Gọi HS đọc đề giải ví dụ - HS giải ví dụ

- GV: Minh họa sơ đồ khối

- Chiếu treo ví dụ SGK trang 48 - GV: Gọi HS đọc đề giải ví dụ - HS giải ví dụ

- GV: Minh họa sơ đồ khối

4.Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ SGK trang 48

Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

Ví dụ SGK trang 48

(60)

- GV: Mọi ngơn ngữ lập trình có câu lệnh để thực cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu đủ Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình linh hoạt

5 Câu lệnh điều kiện - GV:Từ ví dụ

Nếu T ≥ 100 000 số tiền phải toán 70%*T;

Tương ứng với câu lệnh TP If T ≥ 100 000 then 70%*T;

If < điều kiện > then < câu lệnh >;

- GV: Khi gặp câu lệnh này, chương trình kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện thoả mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khoá then Ngược lại, câu lệnh bị bỏ qua

- Chiếu treo ví dụ SGK trang 49 - Chiếu treo ví dụ SGK trang 49 - GV: Gọi HS đọc đề giải ví dụ - HS giải ví dụ

- Chiếu treo ví dụ SGK trang 50 - GVHD HS giải ví dụ

- GV: Câu lệnh điều kiện if…then… else… mô tả ví dụ câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ

 Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ Pascal có cú pháp:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

- GV: Lưu ý HS sau trước từ khóa else khơng có dấu “;”

-GV: Với câu lệnh này, chương trình kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện thoả mãn, chương trình thực câu

5 Câu lệnh điều kiện

Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu viết với từ khoá if vàthen sau:

if <điều kiện>then <câu lệnh>;

Ví dụ SGK trang 49

if a > b then write(a);

Ví dụ SGK trang 49

readln(a);

if a>5 then write('So da nhap khong hop le.');

Ví dụ SGK trang 50 Nếu b  thì tính kết quả

ngược lại thơng báo lỗi

Dưới câu lệnh Pascal thể cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nói trên:

if b<>0 then x:=a/b

else write('Mau so bang 0, khong chia duoc');

Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ Pascal có cú pháp:

(61)

lệnh 1 sau từ khoá then Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 thực

4 Củng cố

- Bài tập SGK trang 51

- Bài tập SGK trang 51 5 Dặn dò

- Qua học HS cần:

 Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu dạng đủ

 Biết ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh

 Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal  Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal

(62)

Tuần: 16 Ngày soạn :

Tiết : 32 Ngày dạy :

Bài thực hành 4:

SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…THEN (TT) I Mục tiêu u cầu:

Giúp học sinh:

- Viết câu lệnh điều kiện if…then chương trình

- Rèn kĩ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng chương trình

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt, phòng máy - Học sinh: học cũ xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ? Nêu yêu cầu tập 2.

HS: Trả lời.

? Hãy nêu thuật tốn. HS: Trả lời.

GV đưa chương trình yêu cầu HS tìm hiểu ý nghóa câu lệnh chương trình

? Theo em chương trình có lỗi khơng. HS: Trả lời.

HS thực hành gõ lưu chương trình vào máy, cho dịch chạy

HS cho chạy chương trình với liệu mà SGK yêu cầu

? Qua kết nhận em thấy chương trình viết đã chưa?

HS: Trả lời.

? Hãy tìm chỗ chưa để sữa chương trình. HS: trả lời.

1 Bài 2:

Program ai_cao_hon; Uese crt;

Var Long, Trang: real; Begin

Clrscr;

Write9’Nhap chieu cao cua ban Long: ’);

(63)

GV đưa nội dung tập ? Hãy nêu yêu cầu tốn. HS: Trả lời.

? Ba số dương độ dài ba cạnh tam giác thoả mãn điều kiện

HS: Trả lời.

GV đưa chương trình 3, yêu cầu nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu lệnh chương trình, cho dịch chạy với số tùy ý

Write(‘Nhap chieu cao cua Trang: ‘);

Readln(Trang);

If Long>Trang than writeln(‘Ban Long cao hon’);

If Long<Trang then writeln(‘Ban Trang cao hon’)

Else writeln(‘Hai ban cao bang nhau’);

Readln End

2 Baøi 3:

Program Ba_canh_tam_giac; Uses crt;

Var a, b, c: real; Begin

Clrscr;

Write(‘Nhap ba so a, b vaø c: ‘); Readln(a,b,c);

If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then

Writeln(‘a, b va c la canh cua mot tam giac!’)

Else writeln(‘a, b, c khong la canh cua tam giac’);

Readln End

4 Kiểm tra, đánh giá:

- Nhận xét kết thực hành - GV kiểm tra số máy 5 Dặn dị:

- Về nhà học

(64)

Tuần: 17 Ngày soạn :

Tiết : 33 Ngày dạy :

KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu yêu cầu:

Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức HS II Chuaån bò:

- Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Học cũ, ơn tập III Tiến trình hoạt động:

GV phát đề cho HS:

Khoa ngày làm xe máy, xăng có giá 14500 đồng /lít tháng Khia chi x đồng mua xăng Khi xăng tăng giá lên 19000 đồng/lít, hỏi Khoa thêm khoản tiền để mua xăng bao nhiêu? Hãy viết chương trình tính số tiền mà Khoa thêm để mua xăng

Đáp án:

Program muaxang; Var x, y: real; Begin

Write(‘So tien Khoa mua xang voi gia cu la: ‘); Readln(x);

y:=19000*x/14500;

Writeln(‘So tien bo mua xang voi gia moi la: ‘,y:15:0); writeln(‘So tien bo phai chi them mua xang la: ‘,y-x:115:0); readln

(65)

Tuần: 17 Ngày soạn :

Tiết : 34 Ngày dạy :

ÔN TẬP I Mục tiêu yêu cầu:

- Ôn lại kiến thức học - Giải số tập II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt

- Học sinh: học cũ xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học, kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hãy viết thuật tốn tìm số lớn

trong số a, b, c em mô trình thực thuật tốn với liệu (3, 6, 10)

Em xác định Input, Output mơ tả thuật tốn tìm giá trị tuyệt đối số cho trước

ÔN TẬP Câu 1:

Input: Ba soá a, b, c

Output: Max (=max{a, b, c}, số lớn ba số a, b c)

Bước Nhập số a, b, c Bước Gán Maxa

Bước Nếu b>Max, gán Maxb Bước Nếu c>Max, gán Maxc

Bước Thông báo kết Max kết thúc thuật tốn Mơ phỏng:

Bước a b c Số lớnnhất

1 10

2 10

3 10

4 10 10

5 10 10

Câu 2: Input: Số a;

Output: b(=|a|, giá trị tuyệt đối số a) Bước Nhập số a

Bước Nếu a<0, gán b-a; ngược lại, gán ba Bước In giá trị b (giá trị tuyệt đối a) 4 Củng cố:

5 Dặn dò:

(66)

Tuần: 18 Ngày soạn :

Tiết : 35 Ngày dạy :

ÔN TẬP I Mục tiêu yêu cầu:

Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức học - Giải số tập II Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án tốt

- Học sinh: học cũ xem trước III Tiến trình hoạt động:

1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hãy viết chương trình tính diện tích hình phần

được tơ đậm (bán kính nhập từ bàn phím)

? Để tính diện tích phần tô đậm ta làm nào. HS: Trả lời.

ÔN TẬP

Program tinh; Var S1, S2, S: real; Begin

Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron be: ‘);

Readln(S1);

Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron lớn: ‘);

Readln(S2); S:=S2-S1;

Writeln(‘Dien tich can tich la:’,S);

Readln End

4 Củng cố: 5 Dặn dò:

(67)

Tuần: 18 Ngày soạn :

Tieát : 36 Ngày dạy :

(68)

Tuần: 20 Ngày soạn :

Tiết : 37 Ngày dạy :

Bài 7: CÂU LỆNH LẶP. I Mục tiêu :

Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình

Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần

Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for Pascal Viết lệnh for số tình đơn giản

Hiểu lệnh ghép Pascal Thái độ nghiêm túc cẩn thận II Chuẩn bị :

Gv: Giáo án, máy tính, SGK tin HS: Học xem trước III Tiến trình bài dạy :

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt đợng 1: Các cơng việc phải thực

nhiều lần

Trong sống ngày, nhiều hoạt động thực lặp lặp lại nhiều lần ví dụ:

- Các ngày tuần em lặp lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường buổi trưa trở nhà

Các em học phải đọc đọc lại nhiều lần thuộc

Hs lắng nghe

Hãy cho thêm vài ví dụ thực tế đời sống ngày mà ta phải thực thao tác lặp lặp nhiều lần? Hs cho ví dụ

Gv: Khi viết chương trình máy tính cũng vậy, nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh để thực phép tính

nhất định

Hoạt động 2: Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh

Gv: Gọi hs lên bảng vẽ hình vng cạnh đơn vị độ dài (20cm) yêu cầu lớp theo dõi bạn thực thao tác bảng hs lên bảng vẽ, lớp theo dõi

Yêu cầu hs mô tả bước bạn vẽ bảng

Vậy bạn vẽ hình vng thực thao tác? (hs trả lời thao tác

1 Các công việc phải thực nhiều lần SGK trang 56

(69)

là vẽ đoạn thẳng) HS: thao tác

GV: Gợi ý thêm thao tác quay thước Các thao tác nào?

HS: Các thao tác giống

Gv: Như vẽ hình vng có thao tác lặp lặp lại Thuật tốn sau mơ tả bước để vẽ hình vng

Gv: Mơ tả thuật tốn bảng

Gv: Mơ tả thuật tốn tính tổng số tự nhiên từ 1→ 100

Cấu trúc mơ tả thuật tốn gọi cấu trúc lặp

Vd1: Thuật tốn mơ tả bước để vẽ hình vng.

Bước 1: k ← (k số đoạn thẳng vẽ được)

Bước 2: k ← k+1 Vẽ đoạn thẳng đơn vị độ dài quay thước 900 sang phải.

Bước 3: Nếu k<4 quay lại bước 2; ngược lại kết thúc

k biến đếm Vd2: Thuật tốn tính S= 1+2+3+ … + 100 Bước 1: S ← 0; i ← Bước 2: i← i +

Bước 3: i ≤ 100, S ← S + i quay lại bước 2; ngược lại kết thúc

i biến đếm

Mơ tả thuật tốn gọi cấu trúc lặp Mọi ngơn ngữ lập trình có cách thị cho máy tính thực cấu trúc lặp với câu lệnh Đó câu lệnh lặp

4 Củng cố:

Cho vài ví dụ hoạt động thực lặp lại sống hàng ngày 5 Dặn dò:

Hướng dẫn nhà

(70)

Tuần: 20 Ngày soạn :

Tiết : 38 Ngày dạy :

Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) I Mục tiêu:

Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình

Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần

Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for Pascal Viết lệnh for số tình đơn giản

Hiểu lệnh ghép Pascal Thái độ nghiêm túc cẩn thận II Chuẩn bị:

Gv: Giáo án, máy tính, SGK tin HS: Học xem trước III Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

1. Cho vài ví dụ hoạt động thực lặp lại sống ngày 2. Nêu thuật tốn vẽ hình vng

3. Nêu thuật tốn tính tổng s=1+2+3+…+100 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt đợng 3:Ví dụ câu lệnh lặp

Gv: minh họa bẳng ngôn ngữ Pascal cú pháp câu lệnh for … to …

 Lưu ý cho hs:

- biến đếm biến đơn có kiểu nguyên;

- giá trị đầu giá trị cuối biểu thức có kiểu với biến đếm giá trị cuối phải lớn giá trị đầu;

- câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép

Cho hs nhận xét so sánh khác câu lệnh lặp hai vd trên?

Gv: Giải thích cho học vd2 câu lệnh lặp có begin … end

1 Các cơng việc phải thực nhiều lầ. 2 Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh.

3 Ví dụ câu lệnh lặp

Cú Pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước Pascal

for<biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>

trong đó: for, to, từ khóa

Vd 1:Chương trình in hình thứ tự lần lặp

var i:integer; begin

for i:= to 20 do

writeln(‘Day la lan lap thu’,i); readln;

end.

Vd2: chương trình ghi nhận vị trí 10 chữ O rơi từ xuống

(71)

clrscr;

for i:= to 20 do begin

writeln(‘O’); delay(200); end;

readln; end.

*Lưu ý: Câu lệnh có sử dụng câu lệnh ghép phải đặt hai từ khóa begin … end 4 Củng cố:

Cấu trúc lặp chương trình dùng để làm gì?

Trong ngơn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước thể với câu lệnh nào?

5 Dặn dò:

Hướng dẫn nhà

(72)

Tuần: 21 Ngày soạn:

Tiết: 39 Ngày dạy:

BÀI thực hành 5:

SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Viết chương trính Pascal có câu lệnh lặp for…do 2 Kỹ năng

- Tiếp tục nâng cao kĩ đọc hiểu chương trình II Đồ dùng dạy học:

- Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định nề nếp: - Giữ trật tự lớp học - Điểm danh sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3. Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn 1 Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tốn

Hs đọc đề

? Nêu cú pháp câu lệnh lặp For

Hs trả lời

Gv giải thích ý nghĩa câu lệnh Gv chạy thử chương trình

Hs quan sát

Hoạt động 2: Thực hành 1 Hs thực hành máy

Gv quan sát hướng dẫn cho Hs

Bài 1 Viết chơng trình in hình bảng nhân số từ đến 9, số đợc nhập từ bàn phím dừng hình để quan sát kết quả:

a) Gâ ch¬ng trình sau đây:

uses crt;

var N,i:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap so N='); readln(N); writeln;

writeln('Bang nhan ',N); writeln;

for i:=1 to 10 do writeln(N,'x',i:2,'=',N*i:3); readln

end

b) T×m hiĨu ý nghÜa câu lệnh chơng trình, dịch chơng trình sửa lỗi, có

c) Chy chng trỡnh với giá trị nhập vào lần lợt 1, 2, , 10 Quan sát kết nhận đợc hình

Bài 2 Chỉnh sửa chơng trình để làm đẹp kết hình

Kết chơng trình nhận đợc có hai nhợc điểm sau đây:

(73)

Hoạt động 1: Hướng dẫn 2 Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu toán

Hs đọc đề

Gv giải thích ý nghĩa câu lệnh Lưu ý cho hs câu lệnh ghép Gv chạy thử chương trình Hs quan sát

Hoạt động 2: Thực hành 2 Hs thực hành máy

Gv quan sát hướng dẫn cho Hs

tiêu đề

Nên sửa chơng trình cách chèn thêm hàng trống hàng kết đẩy hàng sang phải khoảng cách

a) Chỉnh sửa câu lệnh lặp chơng trình nh sau:

for i:=1 to 10 do begin

GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln

end; Lu ý:

 Chỉ sử dụng đợc lệnh GotoXY, WhereX WhereY sau khai báo th viện crt Pascal  Câu lệnh GotoXY(a, b) có tác dụng đa trỏ

céta, hµngb

WhereX cho biÕt sè thø tù cđa cét vµ WhereY cho biÕt sè thứ tự hàng có trỏ Ví dụ GotoXY(5,WhereY) đa trỏ vị trí cột hàng

Dch v chy chng trỡnh vi giá trị gõ vào từ bàn phím Quan sát kết nhận đợc hình

4 Củng cố

Nhắc lại câu lệnh : For…do 5 Dặn doø.

(74)

Tuần: 21 Ngày soạn:

Tiết: 40 Ngày dạy:

BÀI TẬP

I Mục tiêu:

- Biết cấu trúc lặp sử dụng để hướng dẫn cho máy tính thực lặp lại cơng việc số lần

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trơng ngơn ngữ lập trình

- Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for – ngơn ngữ lập trình pascal - Biết kết hợp lệnh for điều kiện if để giải tốn có tính phức tạp

II Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, gi¸o án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tµi liƯu ë nhµ tríc

III Hoạt động dạy học:

Ổn định nề nếp:

6. Giữ trật tự lớp học 7. Điểm danh sĩ số

Kiểm tra cũ:

- ?1:Trình bày cú pháp lệnh lặp for …do, cho ví dụ lệnh lặp

- ?2: Thế lệnh lặp, em cho ví dụ điều lưu ý viết câu lệnh lặp - Gv: Gọi học sinh lên trả bài, nhận xét cho điểm

Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

Bài 1: Viết chương trình tính tổng dãy số: s:=1+3+5+7+…+ n

-Gv: Với số lẽ muốn tính tổng cần phải làm gì?

-Hs: suy nghĩ liên hệ kiến thức học -Gv:Yêu cầu học sinh đứng lên trả lời

Hs: Với số cho vịng lặp từ 1-n gặp số lễ cộng vào dãy số

-Gv: Chốt lại đưa đáp án

-Gv: Trong trường ta cho vòng lặp for chạy từ đầu đến cuối gặp số lẽ ta cộng vào gặp số chẳn nguyên

-Gv: Muốn làm cho máy tính biết đâu số chẳn đâu số lẽ ta cần phải làm gì? -Hs: xét điều kiện if… Then

-Gv: Vậy cách làm nào? -Hs: lên bảng trình bày cách làm

-Gv: Nhận xét cho điểm , đưa đáp án Bài 2: Cho đoạn chương trình sau

J:=2; k:=3;

For i:=1 to j:=j+1 K:=k+j;

Write(i,’cach’,j);

Hãy mô thuật toán cho biết kết

Bài 1: Viêt chương trình tính tổng dãy số s=1+3+5+7+…+n

Program tong;

Var i,n: integer; S:real;

Begin

Write(‘nhap n=’); Readln(n); S:=0;

For i:=1 to n

If i mod then s:=s+i else s:=s; Writeln(‘Tong la=’,s);

Readln; End

Bài 2: Cho đoạn chương trình sau J:=2; k:=3;

K:=k+j;

Write(I,’cach’,j);

(75)

-Gv: Yêu cầu học sinh lên bảng mô lại chương trình cho biết kết sau -Hs: Lên bảng thực mơ thuật tốn ( chạy bước)

-Gv: Nhận xét cho điểm

-Gv: Trong chương trình với j=2 ; k=3 hai ban đầu khởi tạo

-Gv: i:=1; j:=j+1=2+1=3; k:=k+j=3+3=6 i:=2; j:=j+1=3+2=5; k:=k+j=6+5=11;

i=3; j:=j+1=5+3=8; k:=k+j=11+8=19 i=4; j:=j+1=8+1=9; k=k+j=19+9=28; i=5; j:=j+1=9+1=10;k=k+j=28+10=38; -Vậy sau thực lần tính tốn kết cuối

J:=10; k=38;

Bài 3: Cho đoạn chương trình sau J:=2; k:=3;

For i:=1 to

If i mod 2=0 then j:=j+1; K:=k+j;

Writeln(j,’cach’,k);

-Gv: yêu cầu học sinh lên bảng thực mô chương trình cho biết kết cuối -Gv: Tương tự ta cũng thực thao tác mô ta thấy muốn thực câu lệnh j:=j+1 phải xét I có chia hết cho khơng Nếu chia hết cơng j ngược lại nguyên

Gv: yêu cầu học sinh thực tương tự yêu cầu

-Hs: thực lại mơ chương trình -Gv: Nhận xét cho điểm, đưa đáp án

Bài giải Khi:

i:=1; j:=j+1=2+1=3; k:=k+j=3+3=6

i:=2; j:=j+1=3+2=5; k:=k+j=6+5=11; i=3; j:=j+1=5+3=8; k:=k+j=11+8=19 i=4; j:=j+1=8+1=9; k=k+j=19+9=28; i=5; j:=j+1=9+1=10;k=k+j=28+10=38; -Vậy sau thực lần tính tốn kết cuối

J:=10; k=38;

Bài 3: Cho đoạn chương trình sau J:=2; k:=3;

For i:=1 to

If i mod 2=0 then j:=j+1; K:=k+j;

Writeln(j,’cach’,k);

Giải: J=2; k=3;

I=1; j:=j+1=2+1=3 I=2; j:=j+1=3+1=4 I=3; j:=j+1=4+1=5 I=4; j:=j+1=5+1=6 I=5; j:=j+1=6+1=7

Củng cố

- Gv: yêu cầu học sinh mô lại thuật toán toán giải

Dặn dò.

(76)

Tuần: 21 Ngày soạn :

Tiết : 41 Ngày dạy :

Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) Mục tiêu:

Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình

Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần

Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for Pascal Viết lệnh for số tình đơn giản

Hiểu lệnh ghép Pascal Thái độ nghiêm túc cẩn thận Chuẩn bị:

Gv: Giáo án, máy tính, SGK tin HS: Học xem trước Tiến trình bài dạy:

Ổn định nề nếp:

8. Giữ trật tự lớp học 9. Điểm danh sĩ số Kiểm tra cũ:

a Nêu thuật toán vẽ hình vng

b Nêu thuật tốn tính tổng s=1+2+3+…+100

c Cấu trúc lặp chương trình dùng để làm gì?

d Trong ngơn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước thể với câu lệnh nào?

Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt đợng 4: Tính tổng và tích câu lệnh lặp Gv: trình bày đoạn chương trình tính tổng N số tự nhiên, với N số tự nhiên nhập từ bàn phím (Pascal)

Theo cơng thức tính tổng ta cần khai bao nhieu biến? kiểu biến?

Trong biến biến có giá trị nhập từ bàn phím?

1 Các công việc phải thực nhiều lầ. 2 Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh.

3 Ví dụ câu lệnh lặp

4 Tính tổng và tích câu lệnh lặp

Vd 1: chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N số tự nhiên nhập từ bàn phím

S = 1+2+3+ … + N program Tinh_tong; var N,i:integer;

S:longint; begin

write(‘Nhap so N = ‘); readln(N);

S:= 0;

for i:= to N do S:= S+i;

writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = ‘, S); readln;

(77)

Trong trường hợp liệu có kiểu nguyên lớn ta dùng longint

*Kiểu longint có phạm vi từ -231 đến 231 – 1.

Vd 2: chương trình tính tích N số tự nhiên, với N số tự nhiên nhập từ bàn phím N! = 1.2.3….N

program Tinh_Giai_Thua; var N,i:integer;

P:longint; begin

write(‘Nhap so N = ‘); readln(N);

P:= 1;

for i:= to N do P:= P*i; writeln( N, ‘! = ‘, P); readln;

end. Củng cố:

Cấu trúc lặp chương trình dùng để làm gì?

Trong ngơn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước thể với câu lệnh nào?

Dặn dò:

Hướng dẫn nhà

(78)

Tuần: 22 Ngày soạn:

Tieát: 42 Ngày dạy:

BÀI thực hành 5:

SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO (tt) Mục tiêu:

Kiến thức :

10. Viết chương trính Pascal có câu lệnh lặp for…do

Kỹ năng

11. Tiếp tục nâng cao kĩ đọc hiểu chương trình Đồ dùng dạy học:

12. Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính Hoạt động dạy học:

Ổn định nề nếp:

13. Giữ trật tự lớp học 14. Điểm danh sĩ số

Kiểm tra cũ:Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn

Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu toán Hs đọc đề

? Nêu cú pháp câu lệnh lặp For Hs trả lời

Gv giải thích ý nghĩa câu lệnh

Bài 3 Cũng nh câu lệnh if, dùng câu lệnh for lồng câu lệnh for khác thực lặp Sử dụng câu lệnh for…do lồng để in hình số từ đến 99 theo dạng bảng nh hình sau:

Hình 38 a) Tìm hiểu chơng trình sau đây:

Program Tao_bang;

Uses Crt;

Var

i: byte; {chi so cua hang} j: byte; {chi so cua cot}

Begin

Clrscr;{xoa man hinh}

For i:=0 to do {viet theo tung hang}

begin

For j:=0 to do {viet theo tung cot tren moi hang}

write(10*i+j:4); {viet cac so ij man hinh}

writeln; {xuong hang moi}

(79)

Gv chạy thử chương trình Hs quan sát

Hoạt động 2: Thực hành Hs thực hành máy

Gv quan sát hướng dẫn cho Hs

readln {dung chuong trinh de xem ket qua}

end

b) Gõ chạy chơng trình, quan sát kết hình Sử dụng thêm câu lệnh GotoXY(a,b) để điều chỉnh (một cách tơng đối) bảng kết hình

Củng cố

Nhắc lại câu lệnh : For…do

Dặn dò.

(80)

Tuần: 23 Ngày soạn:

Tieát: 44 Ngày dạy:

HỌC VẼ HÌNH HỌC VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA

Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc ý nghĩa hình học geogebra Làm quen với phần mềm nh khởi động, công cụ, nút lệnh

- Nắm đợc cách vẽ hình sử dụng phần mềm geogebra - Hứng thú u thích mơn học

Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - §äc tµi liƯu ë nhµ tríc

Hoạt động dạy học:

Ổn định nề nếp:

15. Giữ trật tự lớp học 16. Điểm danh sĩ số

Kiểm tra cũ:Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

1.Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm geogebra

Gv: giíi thiƯu l¹i cho häc sinh nghe

- Phần mềm GeoGebra dùng để vẽ hình hình học đơn giản nh điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng lớp em đợc học qua - Đặc điểm quan trọng phần mềm Geogebra khả tạo gắn kết đối tợng hình học, đợc gọi quan hệ nh vng góc, song song

- Đặc điểm giúp cho phần mềm vẽ đợc hình xác có khả tơng tác nh chuyển động nh-ng giữ đợc mối quan hệ đối tợng

2.Hoạt động2: Làm quen với phần mềm Geogebra

Gv: Để khổi động chương trình ta phải làm gì?

Hs: Để khởi động ứng dụng thông thường ta nháy chuột hình

Gv: Ngồi cách khởi động ta cịn khởi động cách nào?

Hs: Trả lời

Gv: chốt lại cho học sinh ghi

Gv: Trong chương trình lớp học geogebra chương trình phân chia thành khu vực khu vực nào?

Hs: Gồm khu vực bảng chọn,

1 Em biết GeoGebra?(sgk)

2 Lµm quen víi phÇn mỊm GeoGebra tiÕng ViƯt

a) Khởi động

Nháy chuột biểu tợng để khởi động chng trỡnh

b) Giới thiệu hình GeoGebra tiếng ViƯt

-Màn hình làm việc phần mềm bao gồm bảng chọn, công cụ khu vực thể đối tợng

(81)

công cụ, khu vực hiển thị Gv: Chốt lại cho học sinh ghi

Gv: Giới thiệu phần ý

Gv: lệnh bảng chọn không dùng để vẽ đối tợng-hình Các lệnh tác động trực tiếp với đối tợng hình học đợc thực thông qua công cụ công cụ phần mềm

Hs: Lắng nghe

Gv: Geogebra chương trình lớp cơng cụ làm việc gồm có lệnh nào?

Hs:Quan sát sách giáo khoa trả lời

-công cụ di chuyển, công cụ liên quan đến đối tượng điểm, công cụ liên quan đến đường thẳng, đoạn thẳng,cơng cụ tạo mối quan hệ hình học.cơng cụ liên quan đến hình trịn Cơng cụ biến đổi hình học

Gv: Chốt lại: Để hiểu rõ cơng cụ ta tìm hiểu tầng công cụ thể

Gv: Giới thiệu công cụ cụ thể Hs: Lắng nghe ghi

b»ng tiÕng ViƯt  Thanh c«ng cơ

- Chứa cơng cụ làm việc Đây cơng cụ dùng để vẽ, điều chỉnh làm việc với cỏc i tng

- Khi nháy chuột lên nút lệnh ta thấy xuất công cụ kh¸c cïng nhãm

- Mỗi cơng cụ có biểu tợng riêng t-ơng ứng Biểu tợng cho biết cơng dụng cụng cụ đú

Chó ý(sgk)

c) Giới thiệu cơng cụ làm việc chình

Cơng cụ di chuyển có ý nghĩa đặc biệt không dùng để vẽ khởi tạo hình mà dùng để di chuyển hình

Cơng cụ liên quan đến đối tượng điểm:

Công cụ liên quan đến đoạn , đường thẳng

Cuûng cố

Gv : Hãy trình bày cách khởi động phần mềm geogebra Hs : Nháy đúp biểu tượng hình

Gv: Phần mềm geogebra có thành phân gì? Hs: Gồm có bảng chọn cơng cụ

Dặn dò.

(82)

Tuần: 23 Ngày soạn:

Tiết: 43 Ngày dạy:

BÀI TẬP

Mục tiêu:

- Biết cấu trúc lặp sử dụng để hướng dẫn cho máy tính thực lặp lại cơng việc số lần

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trơng ngơn ngữ lập trình

- Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for – ngơn ngữ lập trình pascal - Biết kết hợp lệnh for điều kiện if để giải tốn có tính phức tạp

Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, gi¸o án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tµi liƯu ë nhµ tríc

Hoạt động dạy học:

Ổn định nề nếp:

17. Giữ trật tự lớp học 18. Điểm danh sĩ số

Kiểm tra cũ:

- ?1:Trình bày cú pháp lệnh lặp for …do, cho ví dụ lệnh lặp

- ?2: Thế lệnh lặp, em cho ví dụ điều lưu ý viết câu lệnh lặp - Gv: Gọi học sinh lên trả bài, nhận xét cho điểm

Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

Bài 4(sgk 61). J:=0;

For i:=0 to j:=j+2;

Gv: với chương trình em cho biết bước máy tính thực cho biết kết cuối Gv: Gọi học sinh lên làm tập

Hs: Lên bảng trình bày bước, cho biết kết cuối

Gv: Nhận xét làm cho điểm học sinh Bài 5(sgk 61)

-Gv: gọi học sinh lên bảng làm

-Hs; Làm giải thích chọn đáp án chọn đáp án

a) for i:=100 to do writeln('A'); b) for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A'); c) for i=1 to 10 do writeln('A'); d) for i:=1 to 10 do; writeln('A'); e)var x: real; beginfor x:=1 to 10 do

writeln('A'); end.

Bài 6(sgk 61)

1 Hãy mơ tả thuật tốn để tính tổng sau đây: A= 1

1.32.43.5 n n( 1)

-Gv: yêu cầu học sinh mô tả thuật tốn Hs: Mơ tả thuật tốn

-Gv: Nhận xét cho điểm chốt lại đưa

Bài 4(sgk 61). J:=0;

For i:=0 to j:=j+2; Giải:

Khi i=1 ; j=j+2=0+2=2; Khi i=2; j=j+2=2+2=4; Khi i=3; j=j+2=4+2=6 Khi i=4; j=j+2=6+2=8 Khi i=5; j=j+2=8+2=10

Vây kết cuối i=5; j=10 Bài 5(sgk 61)

a Sai Vì giá trị đầu phải nhỏ giá trị sau

b sai Vì biến I phải có kiểu integer c sai Vì sau biến I phải có dấu hai chấm d sai Vì sau khơng có dấu chấm phải(;) e sai Vì x khơng có kiểu số thực(real)

Bài 6(sgk 61) Bước 1: A=0; i=1; Bước 2: I:=i+1;

(83)

đáp án

-Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề cho nhận xét mẫu số biểu thực

-Gv: Với biểu thức ta có mẫu hạng tử -Hạng tử 1: 1.3=1(1+2)

-hạng tử 2: 2.4=2(2+2) -Hạng tử 3: 3.5=3(3+2) Cho đến hạng tủ n : n(n+2)

-Gv: Vây vào điều kiện ta sử dụng vịng for chạy từ n cho mẫu sô, với tử số ln khơng đổi

-Gv: em căm vào mơ tả thuật tốn em viết chương trình hồn chỉnh để tính tốn với n số nguyên nhập từ bàn phím

-Hs: Thực

-Gv: Nhận xét cho điểm, đưa đáp án -Gv: viết đề lên bảng với nội dung

Bước 4: xuất kết kết thúc thuật tốn Chương trình hồn chỉnh

Program tong; Var I,n: integer; S:real;

Begin

Write(‘nhap n=’); readln(n); S:=0;

For i:=1 to n s:=s+1/(i*i+2); Writeln(‘Tong la=’,s);

Readln;

End.

Củng cố

- Gv: u cầu học sinh mơ lại thuật tốn tốn giải

Dặn dò.

(84)

Tuần: 24 Ngày soạn:

Tiết: 45+46 Ngày dạy:

HỌC VẼ HÌNH HỌC VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)

Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc ý nghĩa hình học geogebra Làm quen với phần mềm nh khởi động, công cụ, nút lệnh

- Nắm đợc cách vẽ hình sử dụng phần mềm geogebra - Hứng thú u thích mơn học

Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, gi¸o ¸n, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liƯu ë nhµ tríc

Hoạt động dạy học:

Ổn định nề nếp:

19. Giữ trật tự lớp học 20. Điểm danh sĩ số

Kiểm tra cũ:

? Màn hình làm việc Geogebra gồm phần Mơ tả nội dung phần

Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

Hoạt đợng 1: Tìm hiểu cơng tạo mối quan hệ hình học.

Gv: Trong thực tế vẽ hình học ngồi đường trịn hay đường phân giác đường thẳng phải vẽ tính chất khác dt song song, trung trực, phân giác, tiếp tuyến

Gv: Đối với phần mềm geogbra cung cấp đầy đủ công cụ để tạo mối quan hệ hình học Gv: Ngồi cơng cụ kể cịn có cơng cụ khác?

Hs: Đường thẳng vng góc, ss,trung trực, phân giác

Gv: Ngồi cơng cụ kể cịn cung cấp cho ta công cụ vẽ tiếp tuyến, đường đối trực đường kính keo dài, quỹ tích

Hoạt đợng 2: Các cơng cụ liên quan đến hình trịn

Gv: Để vẽ hình trịn ta cần có

Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm

(85)

những kiện gì?

Hs: Biết tâm Bán kính, tâm điểm đường tròn, biết ba điểm

Gv: Chốt lại để vẽ đường trịn ta cần phải có liệu trình bày

Gv: Ngồi cơng cụ kể phần mềm cịn cung cấp cho người sử dụng vài công cụ khác

Ngồi cơng cụ kể ta cịn có

Củng cố

- Gv:Trình bày cơng cụ liên quan đến đối tượng điểm

Dặn dò.

(86)

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 46,47 Ngày dạy:

HỌC VẼ HÌNH HỌC VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)

Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc ý nghĩa hình học geogebra Làm quen với phần mềm nh khởi động, công cụ, nút lệnh

- Nắm đợc cách vẽ hình sử dụng phần mềm geogebra - Hứng thú yêu thích mơn học

Đồ dùng dạy học:

- S¸ch giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liệu nhà trớc

Hoạt động dạy học:

Ổn định nề neáp:

21. Giữ trật tự lớp học 22. Điểm danh sĩ số

Kiểm tra cũ:Bài mới :

Giới thiệu mới:

Phương pháp Nội dung

? Đối tượng hình học gì?

Hs: Một hình hình học bao gồm nhiều đối tợng Các đối tợng hình học bao gồm: điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng, tia, hình trịn, cung trịn Gv nờu vớ dụ quan hệ cỏc đối tượng Hs lắng nghe

Gv giới thiệu hình hướng dẫn Hs ẩn danh sác đối tượng

Gv hướng dẫn cho học sinh thao tác thay đổi thuộc tính đối tượng

ẩn đối t ợng:

1. Nháy nút phải chuột lên đối tợng;

2. Huỷ chọn Hiển thị đối tợng bảng chọn:

3 Đối t ợng hình học a) Khái niệm đối tợng hình học

b) Đối tợng tự đối tợng phụ thuộc  Điểm thuộc đờng thẳng

 Đờng thẳng qua hai điểm  Giao hai đối tợng hình học

c) Danh sách đối tợng hình Dùng lệnh Hiển thị Hiển thị danh sách đối tợng để hiện/ẩn khung thông tin hình

d) Thay đổi thuộc tính đối tợng ẩn đối tợng

ẩn/hiện tên (nhãn) đối tợng

Thay đổi tên đối tợng

Khung danh sách đối t

(87)

ẩn/hiửn tên (nhãn) đối t ợng:

1. Nháy nút phải chuột lên đối tợng hình;

2. Huỷ chọn Hiển thị tên bảng chọn Thay đổi tên đối t ợng::

1. Nháy nút phải chuột lên đối tợng hỡnh;

2. Chọn lệnh Đổi tên bảng chọn:

Sau nhập tên hộp thoại:

3. Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ không muốn đổi tên

Đặt/huỷ vừt chuyún động đối t ợng:

1. Nháy nút phải chuột lên đối tợng;

2. Chän Më dÊu vÕt di chun

Để xố vết đợc vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl+F Xố đối t ợng:

1. Dùng công cụ chọn đối tợng nhấn phím Delete

2. Nháy nút phải chuột lên đối tợng thực lệnh Xoá

3. Chọn công cụ công cụ nháy chuột lên đối tợng muốn xoá

Hs quan sát

Gv: yêu cầu vài em lên thực lại thao tác Gv hướng dẫn

Hs mở máy thực hành

Đặt huỷ vết chuyển động đối tợng

Xoá đối tợng

4. Bài tập thực hành

SGK trang 108

Cuûng coá

Lên thực lại thao tác vừa học

Dặn dò.

Về học làm tập SGK

Tuần: 26 Ngày soạn :

Tiết : 49,50 Ngày dạy :

Bài 8:

(88)

 Biết nhu cầu có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngơn ngữ lập trình  Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính

thực lặp lặp lại công việc đến điều kiện thoả mãn

 Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while… do… ngôn ngữ Pascal

Chuẩn bị:

 Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu, máy tính, số chương trình ví dụ SGK

 Học sinh: học cũ, xem trước nội dung học Tiến trình bài dạy:

Ổn định nề nếp:

23. Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

Câu 1: Nêu cú pháp câu lệnh lặp với số bước lặp xác định Câu 2: Sử dụng lệnh lặp với số bước lặp xác định để tính

S = + + …+ n Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Gv: Để tính tổng số nguyên từ đến 100, em

cần viết câu lệnh để máy tính thực lần?

Hs: 99 lần

Gv: Trong thực tế có nhiều hoạt động lặp với sốl ần chưa thể biết trước Đưa ví dụ thực tế cơng việc phải thực lặp lại với số lần chưa xác định Trong ví dụ (SGK), điều kiện để kết thúc hoạt động lặp Long gì?

Hs: Có người nhấc máy

Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ hoạt động lặp với số lần chưa xác định?

Hs: Trả lời

Gv: Đưa ví dụ để giới thiệu thuật tốn

Gv: Việc thực phép cộng thuật toán lặp với số lần chưa xác định, hoạt động phụ thuộc vào điều kiện gì? Phép cộng dừng nào? Hs: Điều kiện S<= 1000 dừng điề kiện sai

Gv: Vậy hoạt động lặp dừng lại nào? Hs: Dừng lại thoả mãn điều kiện

Gv: Đưa sơ đồ hình vẽ 39 phân tích

Gv: u cầu học sinh nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước

Hs: Trả lời

1 Các hoạt động lặp lại với số lần chưa biết trước:

Ví dụ 1: SGK T 67

Ví dụ 2: Tính tổng n số tự nhiên cho Tn nhỏ lớn 1000

Thuật tóan: B1: S0, n0

B2: Nếu S<=1000, nn+1; Ngược lại, chuyển tới B4

B3: SS+n quay lại bước

B4: In kết quả: S n số tự nhiên nhỏ cho S>1000 Kết thúc thuật tóan

(89)

Gv: Từ đó, giáo viên giới thiệu câu lệnh While… do… Hướng dẫn học sinh viết câu lệnh giải thích ý nghĩa thành phần

Gv: Yêu cầu học sinh nhận xét cấu trúc câu lệnh Nhấn mạnh hoạt động câu lệnh Gv: Từ thuật tóan ví dụ chuyển thành đoạn chương trình Pascal hịan chỉnh sử dụng câu lệnh lặp While…do

Gv vừa trình bày vừa hướng dẫn giải thích ý nghĩa câu lệnh cho học nắm rõ

B1  S:= 0; n:= 1;

B2+B3 While S<= 1000 do Begin

S:=S+n; n:=n+1; End;

B4 Write(‘n nho nhat de tong >1000 la’,n); Write(‘Tong dau tien >1000 la’,n);

GV: Chương trình sử dụng biến S n Muốn sử dụng biến phải khai báo cho chúng

Var S,n: integer;

Gv: Từ đoạn chương trình Gv chạy chương trình cho học sinh xem kết cuối n = 45

2 Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước

Cú pháp:

While <Điều kiện> < Câu lệnh>;

Trong đó:

24.Điều kiện thường phép so sánh;

25.Câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh phức tạp

Câu lệnh thực sau:

 Kiểm tra điều kiện

 Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua

việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh quay bước

Ví dụ 3: Viết chương trình tính tổn n số tự nhiên cho Tn nhỏ lớn 1000

Var S, n: integer; Begin

S:= 0; n:= 1; While S<= 1000 do Begin S:=S+n; n:=n+1; End;

Write(‘So n nho nhat de tong >1000 la’,n);

Write(‘Tong dau tien >1000 la’,n); End.

Củng cố:

 Nêu cú pháp câu lệnh While…do

 Cho biết kết kết thúc câu lệnh sau: S:=0; n:=0;

While S<10 do Begin

n:=n+2; S:=S+n; End;

Dặn dò:

Hướng dẫn nhà, học xem lại ví dụ, chuẩn bị thực hành

Tuần: 27 Ngày soạn :

Tiết :51 Ngày dạy :

Bài thực hành số 6

SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE…DO Điều

kiện Câu lệnh

(90)

Mục tiêu:

 Hiểu câu lệnh lặp while…do chương trình;

 Biết lựa chọn câu lệnh lặp while…do for…do phù hợp với tình cụ thể;  Rèn luyện kỹ khai báo, sử dụng biến;

 Rèn luyện khả đọc chương trình;

 Biết vai trò việc kết hợp cấu trúc điều khiển Chuẩn bị:

 Phòng thực hành, giáo án, SGK Tiến trình bài dạy:

Ổn định nề nếp:

26. Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cuõ:

Câu 1: Nêu cú pháp câu lệnh While…do Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: Cho HS sử dụng ngơn ngữ Pascal để dịch

chạy thử ví dụ mày tính Yêu cầu HS đọc kết sau chạy Chốt ý

HS: Thực hành HS: Đọc kết

Bài 1:

GV: Yêu cầu HS đọc to đề

GV: Để tính trung bình n số thực x1, x2, x3, …,xn với x1, x2, x3, …,xn đ ược nhập t bàn phím Trước hết xác định Input Output GV: Hướng dẫn HS chọn biến đưa thuật toán

B1: dem0; Tb0;

Gv: Sử dụng biến đếm để kiểm tra số số x nhập vào từ bàn phím Biến Tb để cơng giá trị x sau lần nhập

B2: Nhập n;

Gv: Thực việc nhập giá trị n từ bàn phím B3: Nếu dem >=n chuyển sang bước 5 B4: dem:=dem+1; nhập x; TbTb+1; Quay B3

Gv: Bước bước bước thực vịng lặp Trong dem<n vẫn tiếp tục nhập x công giá trị x vào biến trung bình Vịng lặp kết thúc dem>=n

B5:TbTb/n;

Gv: Sau kết thúc vòng lặp giá trị tổng n số x lưu biến Tb Tính Tb=Tb/n

B6: Xuất kết qua Tb kết thúc thuật tóan. GV: Cho HS sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal dịch, chỉnh sửa, chạy kiểm tra chương trình Sau HS thực hành xong GV yêu cầu HS làm câu d thay lệnh while…do lệnh for…do

Bài 1: Viết chương trình sử dụng lệnh While…do đế tính trung bình n số thực x1,x2,x3,…,xn với n x1,x2,x3…,xn nhập từ bàn phím

b Mơ tả thuật tóan

B1: dem0; Tb0; B2: Nhập n;

B3: Nếu dem >=n chuyển sang bước 5 B4: dem:=dem+1; nhập x; TbTb+1; Quay b3

B5:TbTb/n;

B6: Xuất kết qua Tb kết thúc thuật tóan.

c Gõ chương trình lưu chương trình với tên Tính_Tb

SGK trang 72

(91)

Program Trungbinh; Var n,i: integer; x, TB: real; Begin

Write (‘Nhap n =’);Readln(n); TB:=0;

For i:= to n do Begin

Write (‘Nhap x: ’); readln(x); TB:=TB+x

End; TB:= TB/n;

Writeln(‘TB= ‘,TB:10:3); Readln;

End. Chốt ý

Hs tiến hành thực hành máy Gv quan sát hướng dẫn học sinh

bàn phím kiểm tra kết nhậ e Viết lại chương trình cách sử dụng câu

lệnh For…do thay cho câu lệnh while …do ….

Tb:=0;

For i:=1 to n do Begin

Write(‘Nhap x: ‘); Readln(x);

Tb:=Tb+x; End;

….

Củng cố:

 Nêu cú pháp câu lệnh While…do  Nêu cú pháp câu lệnh for…do Dặn dò:

Hướng dẫn nhà

(92)

Tuần: 27 Ngày soạn :

Tiết : 52 Ngày daïy :

(93)

Tuần: 28 Ngày soạn :

Tiết :53 Ngày dạy :

Bài 8:

LẶP VỚI SỐ BƯỚC LẶP CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt) Mục tiêu:

 Biết nhu cầu có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngơn ngữ lập trình  Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính

thực lặp lặp lại công việc đến điều kiện thoả mãn

 Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while… do… ngôn ngữ Pascal

Chuẩn bị:

 Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu, máy tính, số chương trình ví dụ SGK

 Học sinh: học cũ, xem trước nội dung học Tiến trình bài dạy:

Ổn định nề nếp:

Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

Câu 1: Nêu cú pháp câu lệnh lặp với số bước lặo xác định;

Câu 2: Cho biết kết câu lệnh sau: S:=1; n:=0;

While S<20 do Begin

n:=n+5; S:=S+n; End;

Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Gv: Đây tốn tính tổng

100

1    

S

? Để tính tổng S vịng lặp phải thực lần

Hs: 100 lần

? Vậy sử dụng vịng lặp để giải tốn này?

Hs: For…do

Gv: Nhắc lại cú pháp vòng lặp While…do Hs: For i:=GTĐ to GTC <câu lệnh>; Gv yêu cầu học sinh lên viết câu lệnh Hs lên bảng

Gv nhận xét tóm ý, giải thích lại cho học sinh đoạn chương trình

Gv Để giải toán cũng sử dụng câu lệnh while

1. 2.

Ví dụ 5: Viết chương trình tính tổng 100

1    

S

Ta sử dụng câu lệnh lặp For…do S:=0;

(94)

? Nêu cúa pháp câu lệnh While Hs: While <Điều kiện> <Câu lệnh>; ? Vòng lặp kết thúc nào? Hs: Khi điều kiện sai

? Vậy tốn tính tổng S ta phải tìm điều kiện để điều kiện ta vẫn thực cộng giá trị vào tổng

Hs: Phải sử dụng biến đếm i Trong I <=100 vịng lặp vẫn tiếp tục

Gv yêu cầu học sinh lên viết lại câu lệnh Hs thực

Gv nhận xét rút kết luận cuối

Gv giải thích lại cho học sinh câu lệnh vào kiểm tra kết kết thúc vòng lặp

Gv: Tất câu lệnh lặp phải có lúc kết thúc vịng lăp Với ví dụ Vịng lặp while… kết thúc i>100

Nhưng có nhiều trường hợp viết chương trình sai dẫn đến vịng lặp vơ hạn Ví dụ…SGK

Gv Giải thích cho hs lý vịng lặp khơng kết thúc Và tóm ý cho Hs

Sử dụng lệnh lặp While…do T:=0; i:=1;

While i<=100 do Begin

T:=T+1/i; i:=i+1; End;

Write(‘S=’,S);

f Lặp vơ hạn với – Lỗi lập trình cần tránh Ví dụ:

Var a : integer; Begin

A:=5;

While a<6 write(‘A’); End.

Do vậy, thực vòng lặp, điều kiện câu lệnh phải thay đổi để sớm hay muộn giá trị củ điều kiện chuyển từ sang sai Chỉ chương trình khơng “rơi” vào “vịng lặp vơ tận”

Củng cố:

Câu 1: Nêu cú pháp câu lệnh While …do Câu 2: Chỉ lỗi sai câu lệnh sau:

i. X:=1;

While X:=10 X:=X+5; ii. X:=10;

While X=10 X=X+5; iii. S:=0; n:=0;

While S<=10 n:=n+1; s:=s+n;

Dặn dò:

Hướng dẫn nhà

(95)

Tuần: 28 Ngày soạn :

Tiết :54 Ngày dạy :

Bài thực hành số 6

SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE…DO (tt) iv Mục tiêu:

 Hiểu câu lệnh lặp while…do chương trình;

 Biết lựa chọn câu lệnh lặp while…do for…do phù hợp với tình cụ thể;  Rèn luyện kỹ khai báo, sử dụng biến;

 Rèn luyện khả đọc chương trình;

 Biết vai trị việc kết hợp cấu trúc điều khiển

v Chuẩn bị:

Phòng thực hành, giáo án, SGK vi Tiến trình bài dạy:

Ổn định nề nếp:

i. Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

Câu 1: Nêu cú pháp câu lệnh While…do

Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bài 2:

? Số nguyên tố gì?

Hs: Là số tự nhiên chia hết cho

Gv: Ý tưởng tóan nhập số n từ bàn phím

Lấy n chia cho tất số từ  n-1 Vì bất

cứ số cũng chia hết bắt đầu xét từ số Và n luôn chia hết cho n nên xét giá trị cuối n-1

Nếu n không chia hết cho số pham vi từ 2n-1 rút kết luận n số

nguyên tố

Gv: hướng dẫn học sinh thuật tóan tóan

B1: Nhập n;

B2: Nếu n<=1 n khơng phài số ngun tố Ngược lại chuyển sang B3

B3: i2;

B4: Nếu n mod i=0 chuyển sang bước B5: ii+1; quay lại b4

B6: Nếu i=n n la số nguyên tố Ngược lại n không số nguyên tố

B7: Kết thúc tuật tóan

Gv chạy tay chương trình cho học sinh quan sát ? Cấu trúc chương trình pascal gồm

Bài 2: Viết chương trình nhập n từ bàn phím Kiểm tra xem n có phải là số ngun tố khơng?

Ý tưởng: Kiểm tra n có chia hết cho số khoảng 2<=i<n-1 Kiểm tra tính chia hết phép chia lấy phần dư (mod)

a Đọc tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh đọan chương trình sau đây:

(96)

mấy phần?

Hs: phần: Khai báo phần thân

?: Trong tóan sử dụng biến? Hs: biến n i

Gv: Muốn sử dụng biến phải khái báo biến cho

? Một em lên khai báo biến Hs: Var n,i:integer;

? Muốn nhập n sử dụng câu lệnh nào? Hs: write(‘nhạp n: ‘); readln(n); ? Sử dụng câu lệnh b2?

Hs: If n<=1 then write(n,’ khong la so nguyen to’) else (chuyển sang b3);

Gv hướng dẫn cho học sinh cách viết chương trình bước 3,4,5,6

Gv giải thích cho học sinh ý nghĩa câu lệnh

Gv cho học sinh thực hành máy Hs thức hành

Gv quan sát hướng dẫn học sinh

b Gõ chương trình chạy thử chương trình với vài độ xác khác

SGK trang 73

4 Củng cố:

Nêu cú pháp câu lệnh While…do Nêu cú pháp câu lệnh for…do Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện

5 Dặn dò:

Hướng dẫn nhà

(97)

Tuần: 29 Ngày soạn :

Tiết : 55 Ngày dạy :

BÀI TẬP I Mơc tiªu u cầu :

 Biết nắm rõ cú pháp câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp với số bước lặp xác định, câu

lệnh lặp với số bước lặp chưa xác định

 Từ thuật tóan chương trình cho trước biết cách xác định kết kết thúc

chương trình

 Nhận biết lỗi sai câu lệnh sửa lại cho

II ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ học tập - Học sinh: Đọc trước bài, làm tập, dụng cụ học tập

III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra sĩ số

2 Kieåm tra cũ:

- KiĨm tra viƯc chn bị nhà học sinh 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Ni dung

Hoạt đeng 1: Lý thuyt

? Có dạng câu lệnh điều kiện? Nêu cú pháp dạng

Hs lên bảng viết

? Viết cú pháp câu lệnh lặp với số bước lặp xác định

? Viết cú pháp câu lệnh lặp với số bươc lặp chưa xác định

Hoạt đeng 2: Bai tp

Dng 1: Tỡm lỗi sai càc câu lệnh sau:

Gv đưa mọt số tập

? Yêu câu vài học sinh lên bảng tìm lỗi sai câu lệnh sửa lại cho

Hs làm giấy quan sát nhận xét làm bạn

Gv nhận xét đưa đáp án cuối

I Lý thuyết

1 Câu lệnh điều kiện

Dạng thiếu: If <Đk> then <CL>;

Dạng đủ: If <ĐK> then <CL1> else <CL2>; Câu lệnh lặp với số bước lặp xác định

For i:=GTĐ to GTC <CL>;

3 Câu lệnh điều kiện với số bước lặp chưa xác định

While ĐK <CL>; II Bài tập

Dạng 1: Tìm lỗi sai câu lệnh sau: Các câu lệnh điều kiện

a If x:=7 then a=b; b If x>5; then a:=b; c If x>5 then a:=b; m:=n; d If x>5 then a:=b; else m:=n;

2 Các câu lệnh lặp với số bước lặp xác định a for i:=100 to write(‘A’);

b For i:=1.5 10.5 write(‘A’); c For i:=1 to 10 d0 write(‘A’); d For i:=1 to 10 do; write(‘A’);

3 Các câu lệnh lặp với số bước lặp chưa xác định

a x:=10; while x:=10 x:=x+5; b x:=10; while x=10 x=x+5;

(98)

? Câu lệnh điều kiện thực nào?

Hs Kiểm tra điều kiện điều kiện thực câu lệnh ngược lại bỏ qua câu lệnh

? Câu lệnh điều kiện dạng đủ thực nào?

Hs trả lời…

? câu lệnh lặp với số bứoc lặp xác định thực nào?

? Câu lệnh lặp với sô bước lặp không xác định thự nào?

Hs trả lời

Gv yêu vâu học sinh lên giải tập Gv nhận xét rút kết luận cuối Đáp án: Câu x= câu j=18 câu n=6; s=10 câu n=11; s=16

? Yêu cầu học sinh chạy tạy thuật tóan vào giấy cho biết kết kết thúc thuật tóan

? Yêu cầu vài học sinh lên bảng làm Gv nhận xét giải thích thuật tóan

? Sử dụng câu lệnh để giả tóan này?

Hs While

? Yêu cầu vài học sinh lên viết chương trình

x:=3; y:=2; while y < 20 do begin

x:=x+1; y:=y+x; end;

? Yêu cầu Hs lên viết chương trình thuật tóan 2:

s:=100; i:=1; while S>20 do Begin

S:=s+2*I; I:=i+3; End;

s:=s+n;

Dạng 2: Cho biết kết của đọan chương trình sau.

1 x:=5; if x>10 then x:=x+1; j:=0; for i:=0 to j:=j+2; s:=0; n:=0;

while S<=10

begin n:=n+1; s:=s+n; end; s:=5; n:=0;

while n<=10 n:=n+3; s:=s+n;

Dạng 3: Từ thuật tốn viết chương trình 1 Thuật tóan 1:

B1: x 3; y 2;

B2: Nếu y >= 20, chuyển sang B4 B3: x x +1; y y + x Quay B2

B4: Thông báo kết x y Kết thúc thuật tốn

2 Thuật tóan 2: B1: s100; i1;

B2: Nếu s <= 20 chuyển sang b4 B3: ss+2*I; ii+3; quay B2

B4: Thông báo kết S i Kết thúc tguật tóan

4 Củng cố:

? Nêu cú pháp câu lệnh While do? ? Vòng lặp kết thúc nào?

Dặn dò:

- Về nhà học

(99)

Tuần: 29 Ngày soạn :

Tieát : 56 Ngày dạy :

KIỂM TRA TIẾT i Mơc tiªu u cầu :

 Biết nắm rõ cú pháp câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp với số bước lặp xác định, câu

lệnh lặp với số bước lặp chưa xác định

 Từ thuật tóan chương trình cho trước biết cách xác định kết kết thúc

chương trình

 Nhận biết lỗi sai câu lệnh sửa lại cho  Viết chương trình để giải số tóan n gin

II Chuẩn bị:

- Giáo viªn: chuẩn bị kiểm tra

- Häc sinh: Học xem lại tất tập học

III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định lớp:

- Giữ trật tự lớp học, kiểm tra sĩ số

2 Tiến hành kiểm tra

Đề 1: A Lý thuyết: (3đ)

1 Cho biết kết câu lệnh sau: x := 12;

If x <10 then x := x + 5;

a 12 b c 10 d 17

2 Cho biết kết vòng lặp sau kết thúc: S := 10;

For i := to S := S + (i*2);

a 66 b 24 c 17 d 10

3 Cho biết kết vòng lặp sau kết thúc: I := 1; S := 0;

While S <= 20 do Begin

S := S + I; I := I + 1; End;

a S = 21; I = 7; b S = 15; I = 6; c S = 21; I = 6; d S = 15; I = 7; Trong câu lệnh sau câu lệnh đúng:

a x := 10; While x := 10 x := x+5; b x := 10; While x = 10 x = x+5;

c S := 0; n := 0; while S <= 10 n = n+1; S := S+n; d S := 0; n := 0;

While S <= 10

begin n := n+1; S := S+n; end; Trong câu lệnh sau câu lệnh đúng:

a For i := 10 to write(‘A’); b For i := 1.5 to 10.5 write(‘A’); c For i = to 10 write(‘A’); d For i := to 10 write(‘A’); Trong câu lệnh sau câu lệnh

(100)

c If x = then a := b;

d If x = then a := b; else b := a; B Tự luận (7đ)

1 Cho thuật toán sau: B1: a 1; b 1;

B2: Nếu b >= 10, chuyển sang B4 B3: a  a +2; b  b + a Quay B2

B4: Thông báo kết a b Kết thúc thuật toán

a Cho biết kết a b kết thúc thuật tốn (1đ) b Từ thuật tóan viết chương trình Pascal hồn chỉnh (3đ) Chỉ lỗi sai sửa lại cho câu lệnh Pascal sau:

a If a > b then max = a; else max:=b; b S = 0; For I = 1.2 to 10 S = S + 1/I; c S = 0; I = 1;

While S < 100 do;

Begin S = S + I; I := I +2; end; Đề 2: A Lý thuyết: (3đ)

3 Cho biết kết vòng lặp sau kết thúc: S := 10;

For i := to S := S + (i*2);

a 66 b 10 c 18 d 26

4 Trong câu lệnh sau câu lệnh đúng: a S := 0; n := 0;

While S <= 10

begin n := n+1; S := S+n; end; b x := 10; While x = 10 x = x+5;

c S := 0; n := 0; while S <= 10 n = n+1; S := S+n; d x := 10; While x := 10 x := x+5;

5 Trong câu lệnh sau câu lệnh đúng: a For i = to 20 write(‘BA’); b For i := 20 to write(‘BA’); c For i := to 20 write(‘BA’); d For i := 1.5 to 20.5 write(‘BA’); Cho biết kết câu lệnh sau:

x := 5;

If x <14 then x := x + 5;

a.10 b 19 c 14 d

7 Trong câu lệnh sau câu lệnh a If x = then a := b;

b If x = then a = b; c If x := 8then a = b;

d If x = then a := b; else b := a; Cho biết kết vòng lặp sau kết thúc:

I := 1; S := 0; While S <= 24 do Begin

S := S + I; I := I +3; End;

(101)

9 Cho thuật toán sau: B1: a 2; b 2;

B2: Nếu b >= 20, chuyển sang B4 B3: a  a + 2; b  b + a Quay B2

B4: Thông báo kết a b Kết thúc thuật toán

a Cho biết kết a b kết thúc thuật toán (1đ) b Từ thuật tóan viết chương trình Pascal hồn chỉnh (3đ) 10 Chỉ lỗi sai sửa lại cho câu lệnh Pascal sau: (3đ)

a S = 3; I =2;

While S <= 100 do;

Begin S = S + I; I := I +4; end; b If a > b then max = a; else max:=b; c S = 0; For I = to 15.2 S = S + 1/I;

3 Dặn dò:

Ngày đăng: 20/04/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w