page giaùo aùn lôùp 5 tuaàn 14 thöù hai ngaøy 23 thaùng 11naêm2009 taäp ñoïc chuoãi ngoïc lam i muïc tieâu ñoïc dieãn caûm baøi vaên bieát phaân bieät lôøi ngöôøi keå vaø lôøi caùc nhaân vaät theå

24 14 0
page giaùo aùn lôùp 5 tuaàn 14 thöù hai ngaøy 23 thaùng 11naêm2009 taäp ñoïc chuoãi ngoïc lam i muïc tieâu ñoïc dieãn caûm baøi vaên bieát phaân bieät lôøi ngöôøi keå vaø lôøi caùc nhaân vaät theå

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muïc tieâu: - Nhaän bieát ñöôïc danh töø chung, danh töø rieâng trong ñoaïn vaên ôû BT1 ; neâu ñöôïc quy taéc vieát hoa danh töø rieâng ñaõ hoïc (BT2) ; tìm ñöôïc ñaïi töø xöng hoâ theo[r]

(1)

TUAÀN 14

Thứ hai, ngày 23 tháng 11năm2009 Tập đọc

CHUỖI NGỌC LAM

I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn ; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời CH 1,2,3 SGK)

- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp nhân vật câu truyên đểû đời trở nên tốt đẹp

II Chuẩn bị:Tranh vẽ phóng to SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 OÅn định : 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm. 3 Bài mới: Chuổi ngọc lam

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc toàn

- GV sửa lổi cho HS - GV chia đoạn

- ? Truyện có nhân vật nào? - Yêu cầu HS đọc tên riêng - GV gọi HS đọc phần giải • Giáo viên đọc mẫu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- Gọi hs đọc phần

- Cho HS đọc thầm phần 1và nêu nội dung

- Cho HS luyện đọc phần theo cặp - Gọi HS đọc phần

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cơ bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng?

- Hát

- Học sinh đọc trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi

- học sinh giỏi đọc tồn - Chú Pi-e, bé Gioan, chị cô bé - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS luyện đọc theo cặp

- Học sinh đọc phần

- Cuộc đối thoại Pi-e cô bé Gioan - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc thầm trả lời, HS trả lời câu hỏi

- Cô bé mua chuỗi ngọc lam đểû tặng chị nhân ngày lễ Nô-en Đó lầ người chị thay mẹ ni từ mẹ

(2)

+ Chi tiết cho biết điềøu đó?

- Cho HS luyện đọc diễn cảm phần theo vai

- Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét theo dõi HS đọc hay - Gọi HS đọc nối tiếp phần

- Gọi HS nêu ý phần ghi bảng - Cho HS luyện đọc theo cặp

- Yều cầu HS đọc đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Chị cô bé Gioan tìm gặp Pi-e làm gì?

+ Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc?

+ Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?

 Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS luyện đọc phần theo vai - Giáo viên đọc mẫu.

- HS thi đọc diễn cảm phần - GV nhận xét

- Cho HS nêu nội dung

- GV chốt: “Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác.”

4 Củng cố.

- Học xong em có suy nghó nhân vật truyện? Hãy nêu ý nghó

5 Dặn dò:

- Về nhà tập đọc diễn cảm văn. - Nhận xét tiết học

lam

- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn nắm xu nói số tiền đập lợn đất - HS chia nhóm đọc diển cảm theo vai - Hai nhóm thi đọc diển cảm theo vai - Cả lớp theo dõi nhận xét

- 3HS đọc nối tiếp

- Cuộc đối thoại Pi-e cô bé - HS đọc phần trước lớp

- HS đọc thầm trả lòi câu hỏi

+ Chị cô bé gặp Pi-e hỏi xem có bé Gioan mua chuỗi ngọc khơng? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật khơng? … + Vì bé mua chuỗi ngọc tất số tiền mà em có

+ Các nhân vật câu chuyện người tốt, có lịng nhân hậu

- HS thảo luận nhóm 4, đọc phân vai - HS tìm cách đọc

- Hai nhóm tham gia thi đọc - HS nhận xét

- HS neâu

- HS nêu

TỐN:

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LAØ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu: - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

- BT cần làm : B1 (a) ; B2

(3)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định 2 Bài cuõ:

- Học sinh sửa tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm.

3 Bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm số thập phân

 Hoạt động 1:  Ví dụ 1: HDHS chia

27 : = ? m

- Tổ chức cho học sinh làm bài.

- Giáo viên chốt lại.

 Ví dụ 2: HDHS làm vào nháp 43 : 52 = ?

• Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ  Hoạt động 2:

Bài 1a:

- Học sinh làm bảng con. - GV nhận xét, bổ sung

Bài 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên cho HĐ nhóm.

- GV nhận xét ghi điểm 4 Củng cố.

- Hát

- Lớp nhận xét.

- Lần lượt học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét.

27 : = m dö m ¿

27 30 6,75 20 ¿0

- Thử lại: 6,75  = 27 m - Học sinh thực hiện. 43,0 52 43 0,82 40 36

• Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43 - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ - Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bảng con. - Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt: - Thảo luận nhóm

- HS nêu cách giải

- Học sinh làm bảng. - Lớp làm vào vở.

Giaûi

Số vải để may quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m)

Số vải để may quần áo là: 2,8 x = 16,8 (m)

Đáp số : 16,8 m

(4)

- Học sinh nhắc lại quy tắc chia. 5 Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học LỊCH SỬ:

THU- ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”.

I Mục tiêu: - HS trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, bảo vệ địa kháng chiến) :

+ Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não lực lượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh

+ Quân Pháp chia làm mũi (nhảy dù, đường đường thuỷ) tiến công lên VB

+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, … Sau tháng bị sa lầy, địc rút lui, đường rút chạy quân địch bị ta chặn đánh dội + Ý nghĩa : Ta đánh bại công quy mô địch lên VB, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến

- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước II Chuẩn bị: Bản đồ hành Việt Nam Lược đồ phóng to.

- Tư liệu chiến dịch Việt Bắc năm 1947 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 Bài cũ: “Thà hi sinh tất định không chịu nước”

- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới:

“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”  Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho HS:

+ Vì địch mở cơng lên VB?

+ Nếu diễn biến sơ lược chiến dịch VB thu – đơng 1947?

+ Nêu ý nghóa chiến thắng VB thu – đông 1947

 Hoạt động 2: Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

* Thảo luận theo nhóm nội dung:

- Tinh thần cảm tử quân dân thủ đô Hà Nội nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 gây cho địch khó khăn gì?

- Muốn kết thúc nhanh chiến tranh, địch phải làm gì?

- Tại Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi SGK.

-HS theo dõi, nắm nhiệm vụ học tập

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện số nhóm trả lời

(5)

công địch?

- Giáo viên nhận xét + chốt

- Sử dụng đồ giới thiệu địa Việt Bắc  Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

- Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947

• Thảo luận nhóm noäi dung:

- Lực lượng địch bắt đầu công lên Việt Bắc?

- Sau tháng công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế nào?

- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu kết nào?

- Chiến thắng có tác động đến cuộc kháng chiến nhân dân ta?

- Giáo viên nhận xét, chốt 4 Củng coá

- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947

+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Dặn dị: - Chuẩn bị: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh lắng nghe ghi nhớ diễn biến chiến dịch

- Thảo luận theo nhóm 6. - Trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Học sinh nêu.

- Học sinh thi đua theo dãy

ĐẠO ĐỨC:

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội.

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tơn trọng phụ nữ - Biết phải tôn trọng phụ nữ

TTCC 1,3 NX 5: Cả lớp

II Chuẩn bị: Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, thẻ bày tỏ thái độ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- Nêu việc em làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ dân tộc ta

3 Bài mới: Tôn trọng phụ nữ.

 Hoạt động 1: Giới thiệu tranh trang 22 – 23

- Haùt

(6)

SGK

- Nêu yêu cầu cho nhóm

+ Em kể công việc người phụ nữ gia đình xã hội mà em biết?

+ Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

- Có phân biệt đối xử trẻ em trai em gái Việt Nam khơng? Cho ví dụ: Hãy nhận xét tượng tập (SGK) Làm để đảm bảo đối xử công trẻ em trai gái theo Quyền trẻ trẻ em?

- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương - Cho HS nêu ghi nhớ

 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận ý kiến taäp

+ Kết luận: Ý kiến a,b Các ý kiến khác biểu thái độ chưa phụ nữ

 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Bài tập 2:

- Nêu yêu cầu HDHS cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ màu

- GV nêu ý kiến. - GV nhận xét , bổ sung. - GV kết luận.

4 Củng cố.

- Cho HS nhắc lại học 5 Dặn dò:

- Tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (có thể bà, mẹ, chị gái, cô giáo phụ nữ tiếng xã hội)

- Sưu tầm thơ, hát ca ngợi người phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng

- Chuẩn bị: tiết 2. - Nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV:

- Từng nhóm trình bày. - Bổ sung ý.

- HS đọc ghi nhớ - HS đọc u cầu - Thảo luận nhóm đơi. - Đại diện trả lời. - Nhận xét, bổ sung ý. - HS đọc yêu cầu tập - HS giơ thẻ giải thích lí - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại

Thứ ba, ngày 24 tháng11 năm 2009 TOÁN

(7)

I Mục tiêu: - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

- BT cần làm : B1 ; B3 ; B4

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ bảng con, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 n định: 2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 3/68 (SGK). - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3 Bài mới: Luyện tập.

Bài tập 1: Cho HS tính - GV nhận xét, sửa sai

- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực biểu thức

Baøi taäp 3:

- Cho HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải.

- Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4:

- Cho HS đọc yêu cầu

- HDHS tóm tắt tìm cách giải - Chấm chữa

- Nhận xét, ghi điểm làm bảng 4 Củng cố : HS nhắc lại nội dung luyện tập. 5 Dặn dò:

- Làm tập vào vở.

- Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số thập phân”

- Haùt

- Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề

- Học sinh lớp làm vào vở. - học sinh sửa bảng. - Cả lớp nhận xét

- Đọc đề bài, nêu yêu cầu.

- HS nêu lại quy tắc tính chu vi tính diện tích hình chữ nhật

- Thảo luận nhóm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt - Thảo luận nhóm

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào

- Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI.

I Mục tiêu: - Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1 ; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng học (BT2) ; tìm đại từ xưng hơ theo yêu cầu BT3 ; thực yêu cầu BT4 (a,b,c)

- HS khá, giỏi làm toàn BT4

(8)

II Chuẩn bị: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 n định:

2 Bài cũ: Luyện tập quan hệ từ. • Giáo viên nhận xétù

3 Bài mới: Bài tập 1:

- HDHS tìm hiểu tập

- Gọi HS nhắc lại định nghĩa danh từ chung danh từ riêng

- Dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ

• Giáo viên nhận xét – chốt lại Bài tập 2:

- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng học

- GV nhn xét, choẫt lái. Bài 3:

- Cho HS nhắc lai kiến thức cần ghi nhớ đại từ

- GV chốt lại Bài taäp 4:

- GV mời em lên bảng. - GV nhận xét + chốt.

4 Củng cố: Đặt câu có danh từ, đại từ làm chủ ngữ

- Nhận xét, ghi điểm. 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Oân tập từ loại (tt)”. - Nhận xét tiết học

- Hát

• Học sinh đặt câu có quan hệ từ - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm.

- HS nhắc lại định nghĩa. - HS đọc.

- Lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào phiếu học tập

- HS trình bày - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm. - HS nhắc lại.

- HS viết bảng danh từ riêng VD như: Nguyễn Huệ, Chợ Rẫy, Bình Phước, …

Pa-ri, An-pơ, …

Bắc Kinh, Tây Ban Nha, … - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại - HS làm vào

+ Đại từ xưng hô: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, - HS nhận xét, bổ sung.

- Học sinh đọc yêu cầu 4. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm viết danh từ – đại từ. - Học sinh sửa bài.

(9)

KHOA HỌC:

GỐM XÂY DỰNG : GẠCH - NGĨI. I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất gạch, ngói.

- Kể tên số loại gạch, ngói cơng dụng chúng - Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng : gạch, ngói

* GD BVMT (Liên hệ) : Qua học, GD HS ý thức khai thác hợp lí đất để sản xuất gạch, ngói

II Chuẩn bị: Chuẩn bị tranh SGK Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khơ chậu nước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: 2 Bài cũ: Đá vôi.

+ Kể tên số vùng núi đá vôi nước ta mà em biết?

+ Kể tên số loại đá vôi cơng dụng

+ Nêu tính chất đá vôi - Giáo viên nhận xét.

3 Bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói.  Hoạt động 1: Thảo luận.

* Kể tên số đồ gốm ; phân biệt được gạch, ngói với loại đồ sành, sứ.

Bước 1:Giáo viên chia lớp thành nhóm để

thảo luận: xép thơng tin tranh ảnh sưu tầm loại đồ gốm

Bước 2: Giáo viên hỏi:

+ Tất loại đồ gốm làm gì?

+ Gạch, ngói khác đồ sành đồ sứ điểm nào?

- Giáo viên nhận xét, chốt ý.  Hoạt động 2: Quan sát.

* HS nêu cơng dụng gạch, ngói. Bước 1: Giáo viên chia nhóm để thảo luận.

- Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát hình sách nêu tên số loại gạch cơng dụng

Bước 2:

- Giáo viên nhận xét chốt lại - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:

+ Trong loại ngói này, loại dùng

- Haùt

- Học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Hoïc sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu

- Đại diện nhóm treo sản phẩm giải thích. - Học sinh phát biểu cá nhân.

- Hoïc sinh nhận xét.

- Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ

- học sinh nhắc lại.

- Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết

(10)

để lợp mái nhà hình a + Nêu cách lợp loại ngói hình a + Nêu cách lợp loại ngói hình b - Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên hỏi:

+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà lợp ngói khơng?

+ Ngơi nhà sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói làm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý.

 Hoạt động 3: Thực hành.

* HS làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói.

Bước 1: Giáo viên giao vật dụng thí

nghiệm cho nhóm trưởng

- Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành

Bước 2:

• Giáo viên hỏi:

- Điều xảy ta đánh rơi viên gạch ngói?

+ Gạch, ngói có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. 4 Củng cố:

- Giáo viên tổ chức trị chơi “Chọn vật liệu xây nhà”

- Giáo viên phổ biến cách chơi.

- Giáo viên nhận xét khen ngợi, GD BVMT.

5 Dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Xi măng.

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời tự do. - Học sinh nhận xét. - học sinh nhắc lại

- Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kq’ thực hành giải thích tượng

- Lớp nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - học sinh nêu.

- Học sinh chia dãy cử đại diện thực trị chơi

Kó thuật

CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tt)

I MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm yêu thích

- Có ý thức tự phục vụ ; giúp đỡ gia đình TTCC 2,3 NX 4: Những HS chưa đạt

(11)

Khởi động : Hát

Bài cũ : Cắt , khâu , thêu nấu ăn tự chọn (tt) - Kiểm tra việc chuẩn bị nhóm

Bài : Cắt , khâu , thêu nấu ăn tự chọn (tt)

a) Giới thiệu : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn

- Kiểm tra chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành HS

- Phân chia vị trí cho nhóm thực hành - Đến nhóm quan sát , hướng dẫn thêm

- Thực hành nội dung tự chọn Hoạt động : Đánh giá kết thực hành

- Tổ chức cho nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK

- Nhận xét , đánh giá kết thực hành nhóm , cá nhân

4 Củng cố : - Đánh giá , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ

Dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS đọc trước học sau

- Baùo caùo kết

Thứ tư, ngày 25tháng 11 năm 2009 Tập đọc

HAÏT GAÏO LAØNG TA.

I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh (Trả lời CH SGK, học thuộc 2-3 khổ thơ.)

II Chuẩn bị:Tranh vẽ phóng to SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Chuỗi ngọc lam - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3 Bài mới:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

- Haùt

(12)

luyện đọc

- Gọi 1HS đọc toàn

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp tiếp khổ thơ

- Kết hợp sửa lổi phát âm cho Hs - Y c HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

• Giáo viên đọc mẫu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- GV cho HS thảo luận nhóm 6, đọc thầm trả lời câu hỏi SGK

- GV nêu câu hỏi mời đại diện nhóm phát biểu

- Cho HS nêu nội dung

 Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - Tổ chức cho HS đọc khổ

- Giáo viên đọc mẫu.

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm - Nhận xét sửa sai

- Cho HS học thuộc lòng

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Củng cố.Cho HS nhắc lại nội dung bài 5 Dặn dò: - Học sinh thuộc lòng thơ khổ thơ em u thích

- Chuẩn bị: “Bn Chư-lênh đón giáo”

- học sinh giỏi đọc toàn bài.

- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - HS luỵện đọc theo cặp

- Hs đọc

- Học sinh đọc phần giải.

- HS thảo luận nhóm trả lời - Mỗi HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh

- HS nhắc lại nội dung

HS tìm cách đọc hay -Theo dõi tìm cách đọc - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

- HS tự học thuộc lịng

- Học sinh hát Hạt gạo làng ta. Nhận xét tiết học

TỐN:

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu: - Biết : Chia số tự nhiên cho số thập phân ; vận dụng giải toán có lời văn

(13)

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- Học sinh sửa bài: 2/ 68.

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

3 Bài mới: Chia số tự nhiên cho một số thập phân

 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc

- HDHS tính so sánh  Ví dụ a:

- Giáo viên chốt, ghi quy tắc (SGK) lên bảng

- Giáo viên nêu ví dụ 1

+ HDHS hình thành phép tính + HDHS tìm kết quả:

+ HDHS đặt tính

- GV nhận xét, kết luận qui tắc - HDHS thực VD2 tương tự VD1 * Lưu ý HS thêm chữ số 0.

 Hoạt động 2:

- Haùt

- Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.

- Học sinh tính bảng (mặt 1) 25 :

(25  5) : (4  5) (mặt 2) - So sánh kết nhau

4,2 :

(4,2  10) : (7  10) - So sánh kết nhau

37,8 :

(37,8  100) : (9  100) - So sánh kết nhau - Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu

- HS nêu cách tính diện tích cách tìm chiều chiều rộng HCN

+ Từ quy tắc ta có phép tính: 57 : 9,5 = ? (m)

+ HS dựa vào cách tính VD a để tìm kết quả: 57 : 9,5 = (57 x 10) : (9,5 x 10)

57 : 9,5 = 570 : 95 =

+ HS đạt tính thực tính: 570 9,5

00 (m)

- Vaäy: 57 : 9,5 = (m) - HS nêu quy tắc.

(14)

 Bài 1:

- GV nhận xét, sửa sai Bài 3:

- HDHS tìm hiểu đề - Cho HS thảo luận nhóm

- GV nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố

- Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân

5 Dặn dò: - Làm tập2 - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bảng, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét.

- Đọc đề bài, nêu u cầu

- Thảo luận nhóm 4, nêu cách laøm

- HS làm bảng, lớp làm vào Giải

1m sắt cân nặng là: 16 x 0,8 = 20 (kg)

Thanh sắt loại dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg)

Đáp số: 3,6 kg. - HS nhắc lại

Tập làm văn

LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.

I Mục tiêu: - HS hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên (ND Ghi nhớ) - Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III) ; biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2)

- Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan

II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần họp. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định : 2 Bài cũ:

- Gọi HS lên đọc đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp viết lại

- Giáo viên chấm điểm vở. 3 Bài mới:

 Hoạt động 1:

Bài 1:- Goiï HS đọc nội dung BT1 - Gọi HS yêu cầu tập -Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK

- Haùt

- Học sinh đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc phần lệnh toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm

- Cả lớp theo dõi

(15)

a) Chi đội 5A ghi biên để làm gì? b)+ Cách mở đầu biên có giống, điểm khác cách mở dầu kết thúc đơn?

+ Cách kết thúc biên có điểm giống điểm khác cách mở đầu đơn? c) Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên

• Giáo viên chốt lại • Rút phần ghi nhớ  Hoạt động 2: • Luyện tập

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

• Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên tốt

- Cho HS đọc yêu cầu tập -Nhận xét sửa sai

4 Củng cố.

5 Dặn dị: - Học thuộc lòng ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản họp”

- Nhận xét tiết học

- Để nhớ việc xảy ra,ý kiến người, điều thống nhất…

- Giống: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn

-Khác:biên khơng có tên nơi nhận:thời gian, địa điểm

- Giống: có tên, chữ kí người có trách nhiệm

- Khác biên họp có chữ kí, khơng có lời cảm ơn đơn

- Thời gian địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ thư kí Nội dung họp,diễn biến họp , (ý kiến tóm tắt) , kết luận họp, chữ ký chủ tọa thư ký

- HS laéng nghe

- Học sinh đọc ghi nhớ.

- học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- Hoïc sinh làm bài.

- Học sinh trình bày. - HS đọc thầm suy nghĩ trả lời

- Lần lượt Hs đặt tên cho biên tập

- Nhận xét boå sung

- 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

Địa lí

GIAO THÔNG VẬN TẢI

I.Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta : + Nhiều loại đường phương tiện giao thông

+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A tuyến đường sắt đường dài đất nước

- Chỉ số tuyến đường đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố GTVT

- HS khá, giỏi : + Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới GTVT nước ta

(16)

II Chuẩn bị: + Bản đồ giao thông Việt Nam

+ Một số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thơng III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định :

2 Bài cũ: “Công nghiệp (tt)”. - Gọi HS lên bảng trả lời - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: “Ôn tập”.

 Hoạt động 1: Tìm hiểu loại hình giao thơng vận tải

+ Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời

- Hãy kể loại hình giao thơng vận tải đất nước ta mà em biết

- Quan sát hình 1, cho biết loại hìng vận tải có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hoá

+ Bước 2: Cho HS trình bày kết - Gv kết luận

- Hãy kể tên phương tiện giao thơng thường sử dụng

GV chốt laïi

 Hoạt động 2:Phân bố số loại hình giao thơng

- Bước 1:Cho HS làm tập - Bước 2: Cho hS trình bày kết

- Gv nhận xét kết luận Rút học

4.

Củng cố

- Nước ta có loại hình giao thơng vận tải nào?

- Giáo viên chốt, nhận xét

+ Hát

- Nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận nhóm đơi trả lời

- Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng khơng

- Đường tơ có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hoá khách hàng - HS trình bày kết vừa thảo luận - HS nhận xét bổ xung

+ Đường ô tô: phương tiện loại ô tô, xe máy …

+ Đường sắt : tàu hoả

+ Đường sông: tàu thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè …

+ Đường biển: tàu biển

+ Đường hàng không: máy bay …

- Tìm hình 2: quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam , sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất …

- HS lên bảng trình bày kết quả, đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, sân bay, cảng biển

- HS nhận xét bổ xung

(17)

5 Dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài. - Chuẩn bị: Thương mại, du lịch - Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN: PA-XTƠ VÀ EM BEÙ.

I Mục tiêu: - Dựa vào lời GV tranh minh họa, học sinh kể lại đoạn, kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện

- Yêu mến, biết ơn nhà khoa học cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích xã hội II Chuẩn bị: Bộ tranh phóng to SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: “Pa-xtơ em bé”.  Hoạt động 1:

Đề 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ em bé”

• Giáo viên kể chuyện lần

• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép, thuốc vắc-xin, …

• Giáo viên kể chuyện lần

- Kể lại đoạn câu chuyện, dựa vào tranh

 Hoạt động 2:

• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm

•• Giáo viên đặt câu hỏi:

+ Em nghó ông Lu-i Pa-xtơ?

+ Nếu em ơng Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác cứu sống em bé?

+ Nếu em em bé ông cứu sống em nghĩ ơng?

4 Củng cố.

- Haùt

- Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp lắng nghe.

- Học sinh kể dựa theo tranh. - Tổ chức nhóm 4.

- Lần lượt nhóm, nhóm trưởng cho học sinh kể

- Học sinh tập cách kể lẫn nhau.

- Học sinh thi kể lại toàn câu chuyện. - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh

- Học sinh kể lại toàn câu chuyện. - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện

(18)

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương.

5 Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện.

- Chuẩn bị: “ Kể lại câu chuyện em đọc, đã nghe”

- Nhận xét tiết học

- Lớp chọn.

Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009 Chính tả

NGHE- VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM.

I Mục tiêu: - Nghe - viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi.

- Tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin theo u cầu BT3 ; làm BT (2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 OÅn định: 2 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng ghi từ khác am đầu s/x uôt/uôc - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3 Bài mới:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết tả

- Gọi Hs đọc đoạn viết

- Nội dung đoạn văn gì? + HDHS viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó - Cho HS viết từ khó - Đọc cho học sinh viết. - Đọc lại học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm số bài.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

Bài 2: Cho HS đọc 2a - HDHS làm theo mẫu

• Giáo viên nhận xét Bài 3:

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu

- Hát

- Học sinh ghi: sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt,

- Hs đọc

- học sinh nêu nội dung.

- HS tìm từ khó: ngạc nhiên, nơ-en, Pi-e, trầm ngâm, chuỗi …

- HS viết bảng con. - Học sinh viết bài.

- Học sinh tự sốt bài, sửa lỗi.

- học sinh đọc yêu cầu 2a.

- Nhóm: tìm tiếng có phụ âm đầu tr/ch. - Ghi vào giấy, đại nhiện nhóm lên bảng đọc kết nhóm

- Cả lớp nhận xét.

(19)

baøi tập

• Giáo viên nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố

- Giáo viên nhận xét. 5 Dặn dò:

- Về nhà hồn thành vào vở. - Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm.

- Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. - Học sinh sửa nhanh đúng.

- Học sinh đọc lại mẫu tin. - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr.

Tốn LUYỆN TẬP.

I Mục tiêu: - Biết : Chia số từ nhiên cho số thập phân ; vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn

- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều học vào sống II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ Bảng con, SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định :

2 Bài cũ: Chia số tự nhiên cho số thập phân

- Học sinh sửa 3/70 (SGK). - Giáo viên nhận xét vàghi điểm. 3 Bài mới: Luyện tập.

Bài 1: Cho HS làm cá nhân • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia?

• Giáo viên theo dõi cách làm học sinh sửa chữa uốn nắn

Bài 2:

• Giáo viên u cầu học sinh đọc đề

• Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết?

• Giáo viên nhận xét – sửa

- Haùt

- HS lên bảng làm - Nhận xét sửa sai - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bảng, lớp làm vào

- Học sinh sửa - Cả lớp nhận xét

- Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên -Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm bài.

(20)

Baøi 3:

- Yêu cầu Hs đọc đề

• Giáo viên nhận xét ghi điểm 4 Củng cố.

- Học sinh nêu quy tắc chia số tự nhiên cho mốt số thập phân

5 Dặn dò: - Chuẩn bị: Chia số thập phân cho số thập phân

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề

- Suy nghĩ nêu cách giải - Học sinh làm vào - Học sinh lên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét.

- HS nêu quy tắc

Mó thuật

VTT: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT. (GV chuyên trách dạy )

……… LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (Tiết 28)

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I Mục tiêu: - Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1

- Dựa vào ý khổ thơ hai Hạt gạo làng ta , viết đoạn văn theo yêu cầu BT2. - Có ý thức sử dụng từ loại nói, viết

II Chuẩn bị: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:

2 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng tìm danh từ chung, danh từ riêng tập sau Giáo viên nhận xét – cho điểm

3.Bài mới: “Ôân tập từ loại”

 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS nhắc lại kiến thức học động từ, tính từ, quan hệ từ

- Haùt

- Học sinh sửa tập.

+ Bé Mai dẫn Tâm vườn chim Mai khoe: Tổ chúng làm Còn tổ cháu làm

- Học sinh đọc yêu cầu 1. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làmviệc cá nhân – Đọc kĩ đoạn văn. - 1HS lên bảng làm

- Phân loại từ vào bảng phân loại.

Động từ Tính từ Quan hệ từ Trảlời, nhìn,

vịn,hắt,thấy lăn tròn,

Xa, vời vợi

(21)

- Nhận xét ghi điểm  Bài 2:

- Cho hS làm việc cá nhân

- Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS 4 Củng cố.

5 Dặn dò: - Chuẩn bị:“Mở rộng vốn từ:Hạnh phúc”

- Nhận xét tiết học

đón,bỏ

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc kết cột - HS đọc khổ thơ Hạt gạo làng ta - HS làm viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa Sau đó, động từ , tính từ, quan hệ từ dùng đoạn văn

- Hs nối tiếp đọc kết làm - Cả lớp nhận xét đoạn văn hay - Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh câu) theo u cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy nêu

Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.

I Mục tiêu: - Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung theo gợi ý SGK

- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan

II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề gợi ý, dàn ý phần bên họp III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định :

2 Bài cũ: Làm biên họp - Nhận xét ghi điểm

3 Bài mới: Luyện tập làm biên họp  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập

+ Em chọn họp để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì?

+ Cuộc họp diễn vào lúc ? Ở đâu ? + Cuộc họp có tham gia ?

+ Ai điều hành họp ?

+ Những nói họp, nói ?

+ Kết luận họp ?

- Hát

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước

- Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu

- HS nối tiếp giới thiệu họp định viết biên

VD: Biên họp tổ, họp lớp, …

+ Họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu phịng học lớp 5A

+ Có thành viên tổ; Có 31 tthành viên lớp thầy giáo chủ nhiệm …

+ Bạn Hoàng lớp trưởng

(22)

 Hoạt động 2: HDHS thực hành viết biên

- Yeâu cầu HS làm cá nhân

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu: (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh) - GV treo biên mẫu lên bảng 4 Củng cố.

- Giáo viên nhận xét, lưu yù

5 Dặn dò: - Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người: tả hoạt động”

- Nhận xét tiết học

nhau

- HS làm vào giấy

- Vài HS trình bày kq’ - HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc biên - Học sinh nêu ghi nhớ.

- Nêu kinh nghiệm có sau làm

TỐN:

CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.

I Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

- BT cần làm : Bài (a,b,c) ; Bài - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ Bảng con, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 OÅN ñònh:

2 Bài cũ: Luyện tập. - học sinh sửa 4/70

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

3 Bài mới: Chia số thập phân cho số thập phân

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu nắm quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

Ví dụ 1:

23,56 : 6,2

• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên

- HDHS đặt tính tính

- Haùt

- HS sửa - Lớp nhận xét.

- Học sinh chia nhóm.

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + HS nêu cách chuyển thực 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x 10)

= 235,6 : 62

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 23,5,6 6,2

(23)

• Giáo viên chốt lại -• Giáo viên nêu ví dụ 2:

82,55 : 1,27

• Giáo viên chốt lại ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành. Bài (a,b,c):

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xét sửa bài.

Bài 2: Làm

• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải

- GV nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố

5 Dặn dị: - Làm BT3 vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập.” - Nhận xét tiết học

- HS nêu cách chia - Học sinh thực vd 2. - Học sinh trình bày – Thử lại. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh nêu ghi nhớ. - Học sinh đọc đề.

- học sinh làm bảng, lớp làm vào

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc đề – Tóm tắt. - học sinh nêu cách giải.

- học sinh sửa bảng, lớp làm vào

Giaûi

1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là:

0,76 x = 6,08 (kg)

Đáp số: 6,08 kg.

- HS nêu lại quy tắc

KHOA HỌC: XI MĂNG. I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất xi măng. - Nêu số cách bảo quản xi măng

- Quan sát nhận biết xi măng

* GD BVMT (Liên hệ) : Qua học, GD HS ý thức khai thác hợp lí nguồn vật liệu để sản xuất xi măng

II Chuẩn bị: Hình vẽ SGK trang 52, 53 xi măng. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. - Những đồ vật gọi đồ gốm ? - Gạch, ngói làm cách ?

- Haùt

(24)

- Nêu tính chất gạch, ngói - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Xi măng.

 Hoạt động 1: Thảo luận.

* Kể tên số nhà máy xi măng ở nước ta.

- Cho HS thảo luận câu hỏi theo cặp + Ở địa phương bạn, xi măng dùng để làm gì?

+ Kể tên số nhà máy xi măng nước ta  Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin.

* Kể tên vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng Nêu tính chất, cơng dụng của xi măng.

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Cho HS đọc thông tin thảo luận câu hỏi sách GK

Bước 2: Làm việc lớp

- GV hỏi thêm : Xi măng làm từ từ vật liệu ?

- GV kết luận: Xi măng dùng để tạo vữa xi măng, bê tông bê tông cốt thép Các SP từ xi măng sử dụng XD từ cơng trình đơn giản đến cơng trình phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức đẩy cao cầu, đường, nhà cao tầng, cơng trình thuỷ điện, … Nhắc nhở HS có ý thức khai thác hợp lí nguồn vật liệu để sản xuất xi măng.

Củng cố.

- Yêu cầu HS nêu cách bảo quản xi măng - GV nhận xét, chốt ý

5 Dặn dò:

- Xem lại nội dung bài. - Chuẩn bị: “Thủy tinh”. - Nhận xét tiết học.

- Thảo luận theo cặp trả lời:

+ Xi măng dùng để trợn vữa, xây nhà + Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, …

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK trang 59

- Đại diện nhóm trình bày câu hỏi SGK

- Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời

Ngày đăng: 17/04/2021, 22:56

Tài liệu cùng người dùng