tuaàn 1 tieát 1 giaùo aùn vaät lí 8 giaùo vieân ngoâ thò thuùy vaân tuaàn 1 tieát 1 chöông i cô hoïc baøi 1 chuyeån ñoäng cô hoïc i muïc tieâu 1 kieán thöùc bieát ñöôïc vaät chuyeån ñoäng hay ñöùng ye

75 6 0
tuaàn 1 tieát 1 giaùo aùn vaät lí 8 giaùo vieân ngoâ thò thuùy vaân tuaàn 1 tieát 1 chöông i cô hoïc baøi 1 chuyeån ñoäng cô hoïc i muïc tieâu 1 kieán thöùc bieát ñöôïc vaät chuyeån ñoäng hay ñöùng ye

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phaùt bieåu ñöôïc coâng thöùc tính coâng, neâu ñöôïc teân caùc ñaïi löôïng vaø ñôn vò , bieát vaän duïng coâng thöùc A= F.s ñeå tính coâng trong tröôøng hôïp phöông cuûa löïc cuøng phö[r]

(1)

Tuần Tiết

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

BÀI : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Biết vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc - Biết tính tương đối chuyển động đứng yên - Biết dạng chuyển động

2.Kĩ năng: Nêu thí dụ chuyển động học, tính tương đối chuyển động đứng yên, thí dụ dạng chuyển động

3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác học tập II.CHUẨN BỊ:

1 Cho lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to giấy A0 hình ảnh

các dạng chuyển động máy chiếu (nếu có); Bảng phụ máy chiếu ghi tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT

2 Cho nhóm học sinh: Phiếu học tập bảng III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 3.Kiểm tra cũ: Không

2.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập (2

phuùt)

Tổ chức cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK Đặt vấn đề SGK

HĐ2: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên (13 phút) Gọi học sinh đọc C1

Tổ chức cho học sinh đọc thông tin SGK để hồn thành C1

- Thông báo noäi dung (SGK)

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để hoàn thành C2 C3

- Lưu ý:

C2: Học sinh tự chọn vật mốc xét chuyển động vật khác so với vật mốc

C3: Vật khơng thay đổi vị trí so với vật mốc coi đứng yên

HĐ3: Tính tương đối chuyển động đứng yên (10 phút)

Treo hình 1.2 trình chiếu hình

Quan sát

I.Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên ?

Hoạt động nhóm, tìm phương án để giải C1

Ghi nội dung vào

Hoạt động cá nhân để trả lời C2 C3 theo hướng dẫn giáo viên

Thảo luận lớp để thống C2 C3

(2)

ảnh khác tương tự Hướng dẫn học sinh quan sát

Tổ chức cho học sinh suy nghĩ tìm phương án để hoàn thành C4, C5

Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hồn thành C6

Cho đại diện lên ghi kết

Yêu cầu học sinh đứng chỗ trả lời C7 Thông báo: Tính tương đối chuyển động đứng yên

Kiểm tra hiểu học sinh C8: Mặt Trời Trái Đất chuyển động tương nhau, lấy Trái Đất làm mốc Mặt Trời chuyển động

HĐ4: Một số chuyển động thường gặp (5 phút)

Lần lượt treo hình 1.3a, b, chiếu hình tương tự 1.3 cho học sinh quan sát

Nhấn mạnh:

- Quỹ đạo chuyển động - Các dạng chuyển động

Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân để hồn thành C9

HĐ5: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò (15 phút)

Treo hình 1.4 (hoặc chiếu máy) Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hồn thành C10 C11

Lưu ý:

- Có thay đổi vị trí vật so với vật mốc, vật chuyển động

- Yeâu cầu số em nêu lại nội dung học

Dùng bảng phụ máy chiếu cho học sinh làm tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT

Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận lớp để hoàn thành 1.1, 1.2, 1.3 SBT

 Dặn dò: Học thuộc nội dung ghi

- Làm việc cá nhân trả lời C4, C5 theo hướng dẫn giáo viên

- Thảo luận lớp, thống kết C4, C5

- Cả lớp hoạt động nhóm nhận xét, đánh giá  thống cụm từ thích hợp để hoàn thành C6

(1) vật (2) đứng yên

Cả lớp nhận xét  thống C7 - Ghi nội dung SGK vào

Làm việc cá nhân để hoàn thành C8 III.Một số chuyển động thường gặp - Quan sát

- Ghi nội dung SGK vào

- Làm việc cá nhân  tập thể lớp để hoàn thành C9

IV.Vận dụng

- Quan sát

- Hoạt động cá nhân  hoạt động nhóm để hồn thành C10 C11

- Nhắc lại nội dung hoïc

(3)

nhớ làm tập 1.4, 1.5, 1.6 SBT Xem trước vận tốc

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần Tiết 2 BÀI : VẬN TỐC I.MỤC TIÊU:

1 - Học sinh biết vận tốc

- Hiểu nắm vững cơng thức tính vận tốc v =s

t vận dụng để tính vận

tốc số chuyển động thông thường - Vận dụng cơng thức để tính s t

2 Sử dụng nhuần nhuyễn công thức v =s

t để tính v, s, t

Biết dùng số liệu bảng, biểu để rút nhận xét

3 Học sinh ý thức tinh thần hợp tác học tập, tính cẩn thận tính tốn

II.CHUẨN BỊ: Giáo viên phóng to bảng 2.1 2.2, hình vẽ tốc kế III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra cũ: Một vật gọi chuyển động đứng yên Phát biểu tính tương đối chuyển động đứng yên Cho ví dụ minh họa cho phát biểu

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập (3 phút)

Giáo viên đặt vấn đề: Một người xe đạp người chạy bộ, hỏi người chuyển động nhanh ?

Để trả lời xác, ta nghiên cứu vận tốc

HĐ2: Tìm hiểu vận tốc (15 phút) Treo bảng 2.1 lên bảng, học sinh làm C1 Cho nhóm học sinh thơng báo kết ghi vào bảng 2.1 cho nhóm khác đối chiếu kết Tại có kết ?

Cho học sinh làm C2 chọn nhóm thơng báo kết quả, nhóm khác đối chiếu kết bảng 2.1

Cho học sinh so sánh độ lớn giá trị tìm cột bảng 2.1

Thơng báo giá trị vận tốc cho học sinh phát biểu khái niệm vận tốc

Dự đoán trả lời cá nhân, nêu trường hợp:

- Người xe đạp chuyển động nhanh

- Người xe đạp chuyển động chậm

- Hai người chuyển động I.Vận tốc ?

Xem bảng 2.1 SGK thảo luận nhóm

Theo lệnh giáo viên nêu ý kiến nhóm trả lời cách xếp hạng dựa vào thời gian chạy 60m

Tính tốn cá nhân, trao đổi thống kết quả, nêu ý kiến nhóm Làm việc cá nhân, so sánh quãng đường giây

(4)

Cho học sinh dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng, có quan hệ ?

Thơng báo thêm số đơn vị quãng đường km, cm số đơn vị thời gian khác phút, giây Cho học sinh làm C3

HĐ3: Lập cơng thức tính vận tốc (8 phút)

Giới thiệu kí hiệu v, s, t dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho học sinh lập công thức (cột tính cách ?)

Hãy giải thích lại kí hiệu

Cho học sinh từ cơng thức suy cơng thức tính s t

HĐ4: Giới thiệu tốc kế (3 phút) Đặt câu hỏi:

- Muốn tính vận tốc ta phải biết ? - Quãng đường đo dụng cụ ? - Thời gian đo dụng cụ ? Trong thực tế người ta đo dụng cụ gọi tốc kế Treo hình 2.2 lên bảng Tốc kế thường thấy đâu ?

HĐ5: Tìm hiểu đơn vị vận tốc (5 phút) Treo bảng 2.2 lên bảng, gợi ý cho học sinh nhận xét cột tìm đơn vị vận tốc khác theo C1

Giải thích cách đổi từ đơn vị vận tốc sang đơn vị vận tốc khác Cần ý: 1km = 1000m = 000 000 cm

1h = 60ph = 3600s

HĐ6: Vận dụng (9 phuùt)

Cho học sinh làm C5a, b chọn vài học sinh thông báo kết Rút nhận xét kết có khác Cho học sinh làm C6, C7, C8, chọn vài học sinh thông báo kết Rút nhận xét kết có khác Trở lại trường hợp đầu tiên: Một người xe đạp phút 450m Một người khác chạy 6km 0,5 Hỏi người chạy nhanh ?

Làm việc theo nhóm, vận tốc lớn chuyển động nhanh

Làm việc cá nhân: 1) Chuyển động 2) Nhanh hay chậm 3) Quãng đường 4) Trong đơn vị

Trả lời cá nhân: lấy 60m chia cho thời gian chạy

II.Công thức tính vận tốc: v =s

t

Thảo luận nhóm suy s = v.t , t=s

v

Trả lời cá nhân:

- Phải biết quãng đường, thời gian - Đo thước

- Đo đồng hồ III.Đơn vị vận tốc

Tốc kế gắn xe gắn máy, ôtô, máy bay…

Làm việc cá nhân lên bảng điền vào chỗ trống cột khác

Làm việc lớp, có so sánh nhận xét kết

Làm việc cá nhân, thông báo kết so sánh, nhận xét kết

(5)

Cho nhóm học sinh tính vận tốc người xe đạp

Cho nhóm học sinh tính vận tốc người chạy

Cho học sinh đúc kết lại hai người chạy nhanh, nhanh ? chậm ? nhau?

Dặn dò: Làm tập 2.3, 2.4, 2.5 SBT

Tuần Tiết

BÀI : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU

I.MỤC TIÊU:

- Phát biểu định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khơng Nêu ví dụ loại chuyển động

- Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động không là: Vận tốc thay đổi theo thời gian

- Tính vận tốc trung bình đoạn đường

II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm gồm: Máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ điện tử, bảng

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: (3 phút) a) Độ lớn vận tốc cho biết ?

b) Viết cơng thức tính vận tốc, giải thích kí hiệu đơn vị đại lượng công thức

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập (4

phút)

Nêu hai nhận xét độ lớn vận tốc chuyển động đầu kim đồng hồ chuyển động xe đạp em từ nhà đến trường

Vậy: Chuyển động đầu kim đồng hồ tự động chuyển động đều, chuyển động xe đạp từ nhà đến trường chuyển động không

HĐ2: Tìm hiểu chuyển động chuyển động không (15 phút)

Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm hình 3.1

Cần lưu ý vị trí đặt bánh xe tiếp xúc với

- Chuyển động đầu kim đồng hồ tự động có vận tốc khơng thay đổi theo thời gian

(6)

trục thẳng đứng máng Một học sinh theo dõi đồng hồ, học sinh dùng viết đánh dấu vị trí trục bánh xe qua thời gian giây, sau ghi kết thí nghiệm vào bảng 3.1 Cho học sinh trả lời C1, C2

HĐ3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng (12 phút)

u cầu học sinh tính trung bình giây trục bánh xe lăn mét đoạn đường AB, BC, CD Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông tin mục II

Giáo viên giới thiệu công thức Vtb

V =S t

Lưu ý: Vận tốc trung bình đoạn đường chuyển động khơng thường khác Vận tốc trung bình đoạn đường thường khác trung bình cộng vận tốc trung bình quãng đường liên tiếp đoạn đường HĐ4: Vận dụng

Học sinh làm việc cá nhân với C4

Học sinh làm việc cá nhân với C5

Học sinh làm việc cá nhân với C6

I.Định nghóa:

Đọc định nghĩa SGK Cho ví dụ

Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm bảng 3.1

Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng 3.1

Các nhóm thảo luận trả lời câu C1: Chuyển động trục bánh xe đoạn đường DE, EF chuyển động đều, đoạn đường AB, BC, CD chuyển động không

C2: a – Chuyển động

b, c, d – chuyển động khơng II.Vận tốc trung bình chuyển đơng khơng đều:

Các nhóm tính đoạn đường trục bánh xe sau giây đoạn đường AB, BC, CD

Học sinh làm việc cá nhân với câu C3

Từ A đến D chuyển động trục bánh xe nhanh dần

III.Vận dụng:

C4: Chuyển động ôtô từ Hà Nội đến Hải Phịng chuyển động khơng 50km/h vận tốc trung bình xe C5: Vận tốc xe đoạn đường dốc là:

V1=S1

t1

=120(m)

30(s) =4 (m/s)

Vận tốc xe đoạn đường ngang: V2=S2

t2

=60(m)

24(s) =2,5(m/s)

S: đoạn đường

(7)

HĐ5: Củng cố – Dặn dò (3 phút)

Nhắc lại định nghĩa chuyển động chuyển động không

Về nhà làm câu C7 tập SBT Học phần ghi nhớ SGK

Xem phần em chưa biết

Xem lại khái niệm lực lớp 6, xem trước biểu diễn lực

Vận tốc trung bình hai đoạn đường:

V1=S1+S2

t1+t2

=120+60

30+24 =3,3 (m/s) C6: Quãng đường tàu được:

V =S

t S = V.t = 30.5 = 150km

IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết

BÀI : BIỂU DIỄN LỰC

I.MỤC TIÊU:

1.Học sinh nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi →v

2.Nhận biết lực đại lượng véctơ Biểu diễn véctơ lực II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nhắc học sinh xem lại lực (tiết SGK Vật Lí 6) Học sinh: Xem lại

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra: Nêu tác dụng lực (ở lớp 6)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:

Ở lớp ta biết: Lực làm biến dạng, thay đổi chuyển động vật

Yêu cầu học sinh nêu số ví dụ

Lực vận tốc có liên quan khơng ? Muốn biết điều ta phải xét liên quan lực với vận tốc

HÑ2:

Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời C1

Chốt lại kiến thức học sinh vừa trả lời HĐ3:

Thông báo đặc điểm lực cách biểu diễn lực véctơ

- Lực đại lượng véctơ (điểm đặt, phương chiều, độ

Nêu số ví dụ lực tác dụng làm thay đổi →v

vaø biến dạng vật

I.Ơn lại khái niệm lực:

H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng →v xe  xe chuyển

động nhanh lên

H 4.2: Lực tác dụng vật lên bóng làm bóng biến dạng ngược lại

II.Biểu diễn lực:

1.Lực đại lượng véctơ:

- Lực có yếu tố:

(8)

lớn)

Thông báo cách biểu diễn véctơ lực phải thể đủ yếu tố

Thơng báo kí hiệu véctơ lực F→

cường độ lực F

Cùng học sinh phân tích hình 4.3

HĐ4: 4.Củng cố:

u cầu học sinh nhắc lại kiến thức học

Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ Yêu cầu học sinh vận dụng cách biểu diễn véctơ trả lời câu C2

Uốn nắn cách biểu diễn lực

Hướng dẫn học sinh tự trả lời câu C3 Hướng dẫn học sinh trả lời tập 4.4, 4.5

5.Hướng dẫn, dặn dị:

Tìm thêm ví dụ lực tác dụng làm thay đổi vận tốc, biến dạng vật

Nắm vững cách biểu diễn lực Giải tập 4.1, 4.2, 4.3

- Lực đại lượng véctơ.

Học sinh làm việc cá nhân

2.Cách biểu diễn kí hiệu véctơ lực:

Kí hiệu: Véctơ lực: F→

Cường độ lực: F Biểu diễn lực mũi tên

Nhắc lại kiến thức Ghi

Vận dụng trả lời cá nhân câu C2

Quan sát hình vẽ 4.4 trả lời: Điểm đặt A.

Phương nằm ngang,chiều từ tráiphải. Cường độ F =15N

(9)

IV.RUÙT KINH NGHIỆM:

Tuần Tiết

BÀI : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH

I.MỤC TIÊU:

- Nêu số ví dụ hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị véctơ lực

- Từ dự đoán khoa học tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định “vật chịu tác dụng hai lực cân

bằng vận tốc không thay đổi, vật chuyển động thẳng đều”.

- Nêu số ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính biểu số trường hợp cụ thể

II.CHUẨN BỊ:

Dụng cụ để làm thí nghiệm H5.3, H5.4; C8 c, d, e III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Kiểm tra cũ, tổ chức tình

học tập (5 phút)

(Có thể gọi học sinh lên kiểm tra, học sinh lại làm vào giấy nhaùp)

a) Lực đại lượng véctơ biểu diễn ?

b) Cho vật đặt bàn hình vẽ Hãy biểu diễn lực sau đây:

+ Điểm đặt A, chiều từ trái sang phải, có cường độ FA = 10N

+ Điểm đặt B, chiều từ phải sang trái, có cường độ FB = 10N

Trả lời câu hỏi, học sinh lại tham gia nhận xét

Thực theo yêu cầu giáo viên

(10)

Goïi hoïc sinh nhận xét, thống cho điểm

Trở lại câu b, hai lực FA FB gọi hai lực

gì ? Vật chuyển động hay đứng yên ? (khi chịu tác dụng hai lực)

Vậy vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân ?

Giới thiệu mới: “Sự cân lực – Qn tính”

HĐ2: Tìm hiểu lực cân (15 phút) Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2

C1: Yêu cầu học sinh tự đọc đề, dùng viết chì để biểu diễn lực vào hình vẽ SGK Yêu cầu vài nhóm nêu nhận xét

Hai lực tác dụng lên vật mà vật đứng yên hai lực gọi hai lực ? Dẫn dắt tìm hiểu tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động

Có thể dẫn dắt học sinh dự đoán hai sở sau:

+ Lực làm thay đổi vận tốc

+ Hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên làm cho vật đứng yên

Nghĩa không thay đổi vận tốc vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân hai lực khơng làm thay đổi vận tốc vật, tiếp tục chuyển động thẳng mãi

Làm thí nghiệm kiểm chứng máy A-tút Chú ý hướng dẫn học sinh quan sát giai đoạn sau:

a Ban đầu cầu A đứng yên b Quả cầu A chuyển động H5.3a

c Quả cầu A tiếp tục chuyển động A’ bị giữ lại

Lưu ý học sinh quan sát kĩ giai đoạn (c) để giúp học sinh ghi lại quãng đường khoảng thời gian 2s đầu, 2s 2s cuối để tính vận tốc

(Cần đưa vật lên độ cao, cảm biến),

Tham gia nhận xét

Hai lực cân – Vật đứng yên

Nhận xét: (chuyển động, đứng yên…)

I.Lực cân

1.Hai lực cân ?

Làm việc cá nhân, tự đọc SGK, quan sát hình 5.2

Làm việc cá nhân, sau thống nhóm, cử đại diện nêu nhận xét: “Mỗi vật chịu tác dụng hai lực, hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, có phương nằm đường thẳng, có chiều ngược

2.Tác dụng hai lực cân lên một vật chuyển động.

Theo dõi giáo viên làm thí nghiệm

(11)

Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C2  C4 Dựa vào kết thí nghiệm, cho học sinh làm tiếp C5

Một vật chuyển động thẳng chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động ?

HĐ3: Tìm hiểu qn tính (10 phút) Tổ chức tình học tập giúp cho học sinh phát quán tính Học sinh đọc SGK

Có thể giáo viên đưa số ví dụ quán tính mà học sinh thường gặp thực tế ôtô, tàu hỏa chuyển động dừng mà phải trượt tiếp đoạn Có thể cho học sinh nêu thêm ví dụ

Giới thiệu có lực tác dụng vật đều

khơng thay đổi vận tốc đột ngột vật đều có qn tính.

Có thể nêu thêm ví dụ: Có xe ơtơ xe đạp chạy vận tốc Nếu hãm phanh lúc xe dừng nhanh ?

Mức quán tính phụ thuộc vào yếu tố ? HĐ4: Vận dụng (10 phút)

Tổ chức cho học sinh trả lời C6  C8

C6, C7 giáo viên cho học sinh kiểm chứng lại thí nghiệm

Yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ (càng nhiều tốt)

HĐ5: Củng cố, dặn dò (5 phút)

- Hai lực cân hai lực ? - Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật

đang chuyển động chuyển động ?

- Quaùn tính phụ thuộc vào yếu tố ? Về học làm tập SBT

Tự đọc đề, thảo luận nhóm trả lời C2  C5 Tham gia nhận xét

Một vật chuyển động thẳng chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động thẳng

II.Quán tính:

1.Nhận xét.

Tự đọc SGK để thu thập thơng tin (nhận xét)

Tự tìm thêm ví dụ qn tính

Nghe giáo viên thông báo

Theo dõi, trả lời (xe đạp)

Mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng, khối lượng vật lớn mức qn tính lớn

2.Vận dụng.

C6, C7 học sinh làm việc cá nhân nhóm ( học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng)

C8 học sinh làm việc theo nhóm

C8c, d, e học sinh dùng thí nghiệm kiểm chứng

IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần Tiết

(12)

I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết thêm loại lực học nữa: Lực ma sát

- Phân biệt: Sự xuất loại lực ma sát: lăn, trượt, nghỉ Đặc điểm loại lực ma sát

- Làm được: Thí nghiệm phát ma sát nghỉ

- Vận dụng: Phân tích tượng ma sát có lợi (cách vận dụng), ma sát có hại (cách khắc phục)

II.CHUẨN BỊ:

- Lớp: Tranh 6.3, 6.4 phóng lớn

- Nhóm: Khối gỗ, xe lăn, lực kế, nặng III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Cho biết hai lực cân hai lực ? Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tạo tình học tập cho học

sinh dự đoán: Khi kéo khối gỗ mặt bàn hai trường hợp: có bánh xe khơng có bánh xe, trường hợp kéo nặng ? Tại ? Bài học hôm giúp ta giải thích vấn đề

HĐ2: Nhận biết xuất đặc điểm lực ma sát trượt, lăn, nghỉ (20 phút)

1.Lực ma sát trượt

Cung cấp thơng tin ví dụ thực tế Chú ý: Sự thay đổi vận tốc (bánh xe quay chậm dần)  ma sát trượt

2.Lực ma sát lăn

Nêu ví dụ SGK, đặt vấn đề: có phải ma sát trượt khơng ? Tại ?

Cũng nên lưu ý: có thay đổi vận tốc ma sát lăn

Củng cố điểm giống khác ma sát trượt ma sát lăn

Hình 6.1  so sánh cản trở chuyển động ma sát trượt ma sát lăn  giải vấn đề nêu đầu

3.Lực ma sát nghỉ

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 6.2

Hoạt động lớp

Không có bánh xe

(Có thể tiến hành thực nghiệm) Hoạt động nhóm

I.Khi có lực ma sát ?

1.Lực ma sát trượt

Thảo luận  nhận xét: vật chuyển động “trượt” bề mặt vật khác

Tìm ví dụ tương tự (C1)

2.Lực ma sát lăn

Không phải ma sát trượt vật “lăn” bề mặt vật khác

Tìm ví dụ tương tự (C2)

Thực C3  độ lớn ma sát lăn nhỏ độ lớn ma sát trượt

Cản trở chuyển động: ma sát lăn < ma sát trượt

3.Lực ma sát nghỉ

Thảo luận trả lời C4 theo ý sau + Có lực tác dụng khơng ?

(13)

 xuất loại lực ma sát giữ cho vật khơng trượt có lực tác dụng: ma sát nghỉ

HĐ3: Phân tích lợi – hại ma sát (20 phút)

Hình 6.3, 6.4

Kẻ bảng để học sinh điền vào

HĐ4: Vận dụng ghi nhớ - Hướng dẫn nhà làm C8 - Tìm ví dụ: ma sát có lợi, có hại

- Ghi nhớ

cân

+ Có phải ma sát trượt ? Ma sát lăn  ma sát nghỉ

Tìm ví dụ tương tự (C5)

II.Lực ma sát đời sống kĩ thuật

1.Lực ma sát có hại. 1.Lực ma sát có lợi.

Hoạt động lớp (C6, C7)

III.Vận dụng

Đọc phần ghi nhớ SGK

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần Tiết

BÀI : ÁP SUẤT Hình ma sátLoại Lợi Hại tăng, giảmBiện pháp 6.3 a

(14)

I.MỤC TIÊU:

- Phát biểu định nghĩa áp lực, áp suất

- Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

- Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải toán đơn giản áp lực, áp suất

- Nêu cách làm tăng giảm áp suất đời sống dùng giải thích số tượng đơn giản thường gặp

II.CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh hình 7.1, 7.4 phóng to Bảng 7.1 kẻ sẵn

 Nhóm học sinh: miếng kim loại hình hộp chữ nhật thí nghiệm, miếng xốp (lau bảng)

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Khi có lực ma sát, có loại lực ma sát

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập

Giáo viên dùng tranh phóng to hình 7.1 để vào SGK

HĐ2: Hình thành khái niệm áp lực Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK Thông báo khái niệm áp lực

Ghi bảng: Áp lực lực ép vng góc với mặt bị ép.

Yêu cầu học sinh quan sát H 7.3 làm C1 u cầu học sinh tìm thêm ví dụ áp lực đời sống (mỗi ví dụ rõ áp lực mặt bị ép)

HĐ3: Tìm hiểu tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố ?

 Quan sát dự đoán:

Hướng dẫn học sinh thảo luận, dựa ví dụ nêu để dự đoán tác dụng áp lực phụ thuộc vào độ lớn áp lực (F) diện tích bị ép (S)

 Thí nghiệm:

Giáo viên hướng dẫn mục đích thí nghiệm, phương án thí nghiệm ( H 7.4) Yêu cầu học sinh phân tích kết thí nghiệm nêu kết luận (C3)

HĐ4: Giới thiệu khái niệm áp suất

Đọc SGK, quan sát hình 7.1

Ghi khái niệm vào

Hoạt động cá nhân Thảo luận lớp

Thảo luận lớp

(15)

cơng thức tính

Thơng báo tác dụng áp lực tỉ lệ thuận với F, tỉ lệ nghịch với S

Giới thiệu khái niệm áp suất, kí hiệu

Ghi bảng: Áp suất độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép

Hướng dẫn học sinh xây dựng cơng thức tính

Ghi baûng: p=F

S P: áp suất F: áp lực

S: diện tích bị ép

Giới thiệu đơn vị SGK

Cho học sinh làm tập áp dụng với F=5N, S1=50cm2, S2=10cm2 tính p1, p2

HĐ5: Vận dụng

u cầu học sinh làm C4 (chú ý khai thác công thức)

Yêu cầu học sinh làm C5 HĐ6: Củng cố dặn dò

u cầu vài học sinh đọc phần ghi nhớ Học sinh nhà học làm tập 7.1 7.6 SBT

Ghi khái niệm vào

Ghi

Làm việc cá nhân

Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, lớp Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi đặt phần mở

Ghi tập nhà vào

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần Tiết

(16)

I.MỤC TIÊU:

- Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng - Viết cơng thức tính áp suất p = d.h, nêu tên đơn vị tính đại

lượng có mặt cơng thức

- Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản

- Nêu nguyên tắc bình thơng vận dụng để giải thích số tượng thường gặp sống

II.CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm học sinh có được:

- Bình hình trụ H 8.3 SGK

- Bình hình trụ đĩa D tách rời H 8.4 SGK - Bình thơng ( H 8.6 SGK )

- Nước chậu thủy tinh để đựng nước III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Áp lực ? p suất ? Cơng thức tính áp suất

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập (5

phuùt)

Các em quan sát hình 8.1 cho biết hình mơ tả ?

Tại người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn ? Nếu khơng mặc áo có nguy hiểm người thợ lặn khơng ?

Để trả lời câu hỏi nghiên cứu (ghi đề giới thiệu lên bảng)

HĐ2: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên đáy bình thành bình (10 phút)

Nhắc lại áp suất vật rắn tác dụng lên mặt bàn nằm ngang ( H 8.2) theo phương trọng lực

Với chất lỏng ? Khi đổ chất lỏng vào bình chất lỏng có gây áp suất lên bình khơng ? lên phần bình ? Các em làm thí nghiệm (H 8.3) để kiểm tra dự đoán trả lời C1, C2

Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, mục đích thí nghiệm: kiểm tra xem chất lỏng có

Mơ tả người thợ lặn đáy biển

Khối chất lỏng có trọng lượng nên gây áp suất lên đáy bình

I.Sự tồn áp suất chất lỏng

1.Thí nghiệm 1.

Thảo luận nhóm đưa dự đoán (màng cao su đáy biến dạng, phồng lên) Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận C1: Màng cao su đáy thành bình biến dạng  chất lỏng gây áp suất lên đáy thành bình

(17)

gây áp suất chất rắn không ?

HĐ3: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên vật đặt lòng chất lỏng (10 phút) Chất lỏng gây áp suất lên đáy thành bình Vậy chất lỏng có gây áp suất lịng khơng theo phương ?

Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm ( H 8.4) Mục đích: Kiểm tra gây áp suất lòng chất lỏng

Đĩa D lực kéo tay ta giữ lại, nhúng sâu ống có đĩa D vào chất lỏng bng tay điều xảy với đĩa D ?

Các em làm thí nghiệm đại diện nhóm cho biết kết thí nghiệm

Trả lời C3

Dựa vào kết thí nghiệm thí nghiệm em điền vào chỗ trống C4

HĐ4: Xây dựng cơng thức tính áp suất (5 phút)

Yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính áp suất (tên gọi đại lượng công thức)

Thông báo khối chất lỏng hình trụ (H 8.5) có diện tích đáy S, chiều cao h

Hãy tính trọng lượng khối chất lỏng Dựa vào kết tìm P tính áp suất khối chất lỏng lên đáy bình Cơng thức mà em vừa tìm cơng thức tính áp suất chất lỏng Hãy cho biết tên đơn vị đại lượng có mặt công thức

Một điểm A chất lỏng có độ sâu hA ,

hãy tính áp suất A

Nếu hai điểm chất lỏng có độ sâu (nằm mặt phẳng nằm ngang)

phương khác với chất rắn Chỉ theo phương trọng lực Dự đốn:

+ Có theo phương thẳng đứng phương ngang

+ Khoâng

2.Thí nghiệm 2.

Đóa bị rơi

Đĩa khơng tách rời quay

Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận Trong trường hợp đĩa D không rời khỏi đáy

C3: Chất lỏng tác dụng áp suất lên vật đặt theo nhiều hướng 3.Kết luận

(1) Đáy bình; (2) Thành bình (2) lịng chất lỏng II.Cơng thức tính áp suất

p=F S

1 ý kiến: P = d.V = d.S.h

p=P S=

d S h S =d h

p = d.h

p: áp suất (Pa hay N/m2)

d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

h: độ sâu tính từ mặt thống (m)

pA = d.hA

(18)

thì áp suất hai điểm ?

Đặc điểm ứng dụng khoa học đời sống ngày Một ứng dụng bình thơng HĐ5: Tìm hiểu ngun tắc bình thơng (10 phút)

Giới thiệu bình thơng

Khi đổ nước vào nhánh A bình thơng sau nước ổn định, mực nước hai nhánh hình a, b, c (H 8.6)

Các nhóm làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn

Các em chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống kết luận

HĐ6: Vận dụng (5 phút)

Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 6, 7, trả lời

Giao caâu nhà

u cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Yêu cầu học sinh làm tập 8.1

Yêu cầu học sinh nhà học thuộc phần ghi nhớ làm tập lại sách tập

Nhận xét tiết học

III.Bình thông

Các nhóm thảo luận đưa dự đốn H 8.6 c pA = pB  độ cao cột nước

phía A B

Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận báo cáo kết quả: H 8.6 c

 Kết luận: cùng… IV.Vận dụng:

Cá nhân đọc trả lời câu 6, 7,

Ghi nhiệm vụ nhà Đọc phần ghi nhớ

a) h.a

b) h.c h.d

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

(19)

Tuần Tiết

Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I.MỤC TIÊU:

- Giải thích tồn lớp khí quyển, áp suất khí

- Giải thích thí nghiệm Tơrixenli số tượng đơn giản thường gặp

- Hiểu độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thủy ngân biết cách đổi từ đơn vị cmHg sang đơn vị N/m2.

II.CHUẨN BỊ:Cho nhóm học sinh: vỏ chai nước khoáng nhựa mỏng, ống thủy tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3mm, cốc đựng nước

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ:

- Chất lỏng gây áp suất ?

- Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, cho biết tên đại lượng công thức

- Sửa tập 8.1, 8.2 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập

Khi lộn ngược cốc nước đầy đậy kín tờ giấy cứng khơng thấm nước nước có chảy ngồi khơng ? Vì ? Làm thí nghiệm

Nước khơng chảy ngồi phải có tác dụng vào tờ giấy, làm cho nước khơng chảy

Để tìm hiểu tồn lớp khơng khí có tác dụng nào, độ lớn tính sao, ta nghiên cứu

HĐ2:Tìm hiểu tồn áp suất khí quyể (15 phút)

Yêu cầu học sinh đọc thông tin

Giới thiệu khí áp suất khí Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 9.2, 9.3 Khi hút bớt khơng khí vỏ chai, vỏ chai bị bẹp theo nhiều phía ? Tại ? Tương tự giải thích C1

Dự đốn:

1.Nước chảy ngồi

2.Nước khơng chảy ngồi

Không khí

I.Sự tồn áp suất khí quyển: Đọc thơng báo

Nghe giáo viên trình bày tìm hiểu tồn khí

1 Thí nghiệm 1. 1 Thí nghiệm 2.

Làm thí nghiệm (nhóm) Thảo luaän C1, C2, C3, C4

Khi hút bớt khơng khí áp suất khơng khí chai nhỏ áp suất nên vỏ chai chịu tác dụng áp

(20)

C2:Nước có chảy khỏi ống hay không ? Tại ?

C3:Nếu bỏ tay bịt đầu ống xảy tượng ? Giải thích ?

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm C4: Hãy giải thích ?

Qua thí nghiệm ta rút điều ? Ta thấy áp suất khí tác dụng vào vật có độ lớn ?

HĐ3: Tìm hiểu độ lớn áp suất khí

Yêu cầu học sinh đọc thông tin Treo tranh H 9.5

Mô tả thí nghiệm

Lưu ý: Thấy cột thủy ngân ống đứng cân độ cao 76cm phía khơng ống chân khơng

Dựa vào thí nghiệm trả lời C5, C6, C7

Sử dụng công thức ? HĐ4: Vận dụng (10 phút) Yêu cầu học sinh trả lời

HĐ5: Củng cố: Qua yêu cầu ta nhớ ?

- Học sinh đọc phần ghi nhớ

- Học sinh đọc tiếp phần em chưa biết

Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ

- Ôn chuẩn bị kiểm tra tiết

suất khơng khí từ ngồi làm vỏ chai bị bẹp theo phía

C2: Nước khơng chảy khỏi ống áp lực khơng khí tác dụng vào nước từ lên lớn trọng lượng cột nước

C3: Nước chảy khỏi ống bỏ ngón tay bịt đầu ống khí ống thơng với khí quyển, áp suất khí ống cộng với áp suất cột nước ống lớn áp suất khí làm nước chảy từ ống

3 Thí nghiệm 3.

C4:Vì hút hết khơng khí cầu áp suất cầu 0, vỏ cầu chịu tác dụng áp suất khí từ phía làm hai bán cầu ép chặt vào

Học sinh thảo luận trả lời

II.Độ lớn áp suất khí quyển:

1 Thí nghiệm Tô-ri-xen-li

Đọc phần thơng tin

2.Độ lớn áp suất khí quyển:

Học sinh quan sát

Nghe giáo viên trình bày Thảo luận nhóm

C5: Áp suất tác dụng lên A áp suất tác dụng lên B điểm mặt phẳng nằm ngang chất lỏng

C6: Áp suất tác dụng lên A áp suất khí Áp suất tác dụng lên B áp suất gây trọng lượng cột thủy ngân cao 76cm

C7: P = h.d = 0,76.136000 =103360N/m2

III.Vận dụng:

Thảo luận nhóm trả lời câu C8, C9, C10, C11, C12

(21)(22)

Tuaàn 10 Tieát 10

KIỂM TRA TIẾT I.TRẮC NGHIỆM: (Chọn câu trả lời nhất)

1 Để nhận biết tơ chuyển động đường, chọn cách sau ? A Quan sát bánh xe tơ xem có quay khơng ?

B Quan sát người lái xe có xe hay khơng ?

C Chọn vật cố định mặt đường làm mốc, kiểm tra xem vị trí xe tơ có thay đổi so với vật mốc hay khơng ?

D Quan sát số công tơ mét (đồng hồ vận tốc xe) xem kim có số hay không ?

2 Một người xe đạp 40 phút với vận tốc không đổi 15km/h Hỏi quãng đường km ? Chọn kết kết sau:

A 10 km B 40 km C 15 km

D Một kết khác

3 Khi nói tơ chạy từ Cần Thơ đến TP Hồ Chí Minh với vận tốc 50km/h nói tới vận tốc ?

A Vận tốc trung bình

B Vận tốc thời điểm C Trung bình vận tốc

D Vận tốc vị trí

4 Quan sát vật thả rơi từ cao xuống, cho biết tác dụng trọng lực làm cho đại lượng vật lí thay đổi ?

A Khối lượng

B Khối lượng riêng C Trọng lượng D Vận tốc

5 Đặt búp bê đứng yên xe lăn đẩy xa chuyển động phía trước Hỏi búp bê ngã phía ?

A Ngã phía trước B Ngã phía sau C Ngã sang phải D Ngã sang trái

6 Trong trường hợp sau đây, trường hợp cần tăng ma sát ? A Bảng trơn nhẵn q

B Khi quẹt diêm

C Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại D Các trường hợp cần tăng ma sát

7 Một vật khối lượng m = 4kg đặt mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt bàn S = 60cm2 Áp suất tác dụng lên mặt bàn nhận giá trị

(23)

A p=2

3 10

4

N /m2

B p=3

2 10

4N /m2

C p=2

3 10

5

N /m2

D Một giá trị khác

8 Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu 750000 N/m2 , lúc sau áp kế 1452000 N/m2 Phát biểu sau ?

A Tàu lặn sâu xuống B Tàu lên từ từ

C Tàu chuyển động theo phương ngang D Các phát biểu

9 Vì vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí ? A Do khơng khí tạo thành khí chuyển động tự

B Do khơng khí tạo thành khí có trọng lượng

C Do khơng khí tạo thành khí ln bao quanh Trái Đất D Do khơng khí tạo thành khí có mật độ nhỏ

10 Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 2020000 N/m2 Một lúc sau áp kế 860000 N/m2 Độ sâu tàu ngầm hai thời

điểm giá trị giá trị sau: A h1 = 196,12 m ; h2 = 83,5 m

B h1 = 83,5 m ; h2 = 196,12 m

C h1 = 19,612 m ; h2 = 8,35 m

D Một cặp giá trị khác

II.CHỌN TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VAØO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC CÂU SAU: Khi vị trí vật……….theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật

ấy chuyển động so với vật mốc

2 ……… nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động

3 ……… hai lực đặt lên vật, cường độ, phương nằm đường thẳng, ngược chiều

4 Lực ……… sinh vật chuyển động trượt bề mặt vật khác

5 Lực………sinh vật lăn mặt vật khác ……….là tính chất giữ nguyên vận tốc vật

(24)

-Heát -Tuần 11 Tiết 11

BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

I.MỤC TIÊU:

- Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ác-si-mét, rõ đặc điểm lực

- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đại lượng đơn vị đại lượng có cơng thức

- Giải thích tượng đơn giản có liên quan

- Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét để giải tập đơn giản II.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị cho nhóm đầy đủ dụng cụ để làm thí nghiệm H 10.2, H 10.3 - Giáo viên bộ, bảng kết thí nghiệm 10.3

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Bài mới:

Ở lớp nghiên cứu hai lực thông dụng P lực đàn hồi Fđh Trong

chương trình VL8 vừa ta nghiên cứu lực ma sát Hôm nghiên cứu loại lực nữa, lực tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó, lực nhà bác học Ác-si-mét tìm có tên lực đẩy Ác-si-mét Bài hơm giúp tìm hiểu lực Ác-si-mét: Nó phát tính ?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập

Hàng ngày người ta thường tiếp xúc với chất lỏng, cụ thể nước Khi ta nâng vật nước ta thấy nhẹ nâng ngồi khơng khí Bây học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên làm Tạo thí nghiệm mở đầu gồm có dụng cụ sau: cốc nước, khối gỗ, cân

Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát:

+ Nhúng chìm khối gỗ vào nước thả tay  tượng xảy ?

+ Nhúng chìm cân vào nước thả tay  tượng xảy ?

Khối gỗ ? Quả cân chìm có bị nước tác dụng khơng ?

Để tìm hiểu vấn đề ta vào phần I HĐ2: Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm

Quan sát tượng rút nhận xét (khối gỗ nổi)

Quan sát tượng rút nhận xét (quả cân chìm)

(25)

Bố trí thí nghiệm H 10.2, hướng dẫn học sinh quan sát H 10.2, kiểm tra đồ dùng thí nghiệm (lực kế, khối nặng,…) sau cho học sinh tiến hành thí nghiệm Kết thí nghiệm cho ta rút kết luận ?

Nếu thay nước chất lỏng khác tượng có xảy khơng ?

(giáo viên thông báo )

Tự nhận xét thí nghiệm, em làm C1 Hãy nêu đặc điểm lực chất lỏng tác dụng lên vật nhúng chìm u cầu học sinh làm C2

Thơng báo lực có đặc điểm lực đẩy Ác-si-mét

Vậy độ lớn lực xác định theo qui luật ?

HĐ3: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ác-si-mét Thông báo phần dự đoán nhà bác học Ác-si-mét

Để kiểm tra dự đốn ta tiến hành thí nghiệm

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 10.3 viết kết vào bảng 10.3 phát sẵn

Căn vào kết bảng hướng dẫn học sinh thảo luận chứng minh dự đoán Ác-si-mét

Nhaéc: P1=P1’=PB+P2 (1)

P1-P2 = FA (2)

Các nhóm tiến hành thí nghiệm hình 10.2

Ghi kết số lực kế H10.2a, H10.2b vào bảng báo cáo với giáo viên

Khi nhúng chìm vật vào nước, nước đã có tác dụng lực lên vật, nâng vật lên.

Tự suy nghĩ trả lời

C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng tác

dụng vào vật nặng lực đẩy lên Điểm đặt vật, phương thẳng đứng, hướng từ lên

C2: …hướng từ lên theo phương thẳng đứng

II.Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét

1.Dự đoán.

Học sinh nhắc lại dự đốn Ác-si-mét

2.Thí nghiệm kiểm tra.

Tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi kết P1,P2 vào bảng

(26)

Hướng dẫn học sinh làm C3 (đáp án SGV/60)

Yêu cầu học sinh đọc mục SGK sau thơng báo công thức

Khắc sâu công thức Hãy cho biết FA

phụ thuộc vào yếu tố ?

HĐ4: Vận dụng

u cầu học sinh làm C4, C5, C6 vào (vận dụng công thức để làm C5, C6) Hướng dẫn học sinh làm C7 nhà (phương tiện bổ sung: nặng, bình tràn, cân)

 Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ - Làm C7

- Ôn lại công thức

Làm C3 vào

3.Cơng thức tính độ lớn lực đẩc-si-mét

FA = d.V

III.Vận dụng

Làm C4, C5, C6 vào Làm C7 vào tập

(27)

Tuần 12 Tiết 12

BÀI 11 : THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

I.MỤC TIÊU:

- Sử dụng dụng cụ thí nghiệm cho trước để làm thí nghiệm kiểm chứng, độ lớn lực đẩy Ác-si-mét

- Đo lực đẩy Ác-si-mét lực kế Đo trọng lượng P nước tích thể tích vật

- Đề xuất phương án thí nghiệm với dụng cụ có II.CHUẨN BỊ:

3 Dụng cụ thí nghiệ cho nhóm: - Một lực kế 2.5N

- Một vật nặng nhơm tích khoảng 50cm3

- Một bình chia độ, giá đỡ, bình nước, khăn lau Mẫu báo cáo: 10 tờ theo SGK

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Ơn tập cơng thức F = d.V

C4: Viết công thức lực đẩy Ác-si-mét vào mẫu báo cáo

Thông báo: F lực đẩy Ác-si-mét, d.V trọng lượng chất lỏng tích thể tích vật Khối lượng riêng nước d = 0,01N/cm3.

HĐ2: Chia dụng cụ thí nghiệm, ghi rõ dụng cụ nhóm lên bảng

HĐ3: Thảo luận phương án thí nghiệm theo SGK

- Cho học sinh đọc mục 1.a 1.b, quan sát hình vẽ

- Thảo luận thí nghiệm hình 11.1 + Có dụng cụ ? + Đo đại lượng ?

- Thaûo luận thí nghiệm hình 11.2 + Có thêm dụng cụ ?

+ Đo ?

+ Vật có hồn tồn chìm nước khơng ?

Thơng báo: Mỗi thí nghiệm cần đo lần, xong thí nghiệm hình 11.1 làm thí

Nhóm học sinh

Các nhóm ghi vào mẫu báo cáo

Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ Nhóm trưởng phân công thành viên kiểm tra đủ dụng cụ

Cả lớp

Học sinh tự đọc quan sát hình 11.1 11.2

Đại diện nhóm trả lời chung

(28)

nghiệm hình 11.2

- Thảo luận thí nghiệm đo trọng lượng nước

- Cho nhóm thảo luận để biết cần đo đại lượng đo

HĐ4: Học sinh làm thí nghiệm - Nhóm làm thí nghiệm

- Kiểm tra hướng dẫn việc phân công lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, thao tác thí nghiệm

- Kiểm tra kết thảo luận thí nghiệm hình 11.3, 11.4

- Uốn nắn thao tác sai

- Giúp đỡ nhóm có tiến độ chậm HĐ5: Kết thúc

- Giáo viên thu báo caùo

- Thảo luận kết đo cách so sánh FA P theo nhóm

- Nhận xét:

+ Kết thí nghiệm nhóm + Sự phân cơng hợp tác nhóm

+ Thao tác thí nghiệm + Trả lời câu hỏi + Cho điểm

- Thảo luận phương án thí nghiệm (nếu có), khơng hướng dẫn tìm phương án

Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận Hoạt động nhóm

Nhóm trưởng phân cơng

Các nhóm lắp đặt dụng cụ thí nghiệm Nhóm trưởng báo cáo kết thảo luận nhóm hỏi

Làm báo cáo

Nhóm nộp báo cáo, trả dụng cụ thí nghiệm

Các nhóm ghi kết lên bảng

(29)

Tuần 13 Tiết 13

BÀI 12 : SỰ NỔI

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nêu điều kiện vật

- Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Giải thích tượng vật thường gặp II.CHUẨN BỊ:

1.Nhóm học sinh :

- Cốc thủy tinh đựng nước - Một trứng muối ăn - Bảng

2.Giáo viên :

- Cốc nước, ống nghiệm nhỏ đựng cát, cân, đinh, gỗ - Tranh vẽ hình 12.1, 12.2

- Phiếu học tập cho học sinh III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Không

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập

Giáo viên tổ chức tình học tập SGK

Thí nghiệm cho học sinh quan sát vật nổi, chìm, lơ lửng nước

- Giải thích cân sắt chìm, khúc gỗ

- Cho biết tàu sắt nặng

- Vậy vật ta cần điều kiện ?

HĐ2: Tìm hiểu vật nổi, vật chìm

- Vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực ?

- Hướng dẫn học sinh thảo luận nêu kết câu C1, C2

- Cho học sinh lên bảng ghi mũi tên lực thích hợp vào hình 12.1

- Chuẩn xác hóa kết luận

HĐ3: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy

I.Khi vật nổi, vật chìm ?

P > F: vật chìm. P = F: vật lơ lửng P < F: Vật nổi.

- Cá nhân giải thích

- Học sinh cho thêm thí dụ

- Nhóm thảo luận kết thí nghiệm trả lời câu C1

C1: Vật chất lỏng chịu tác dụng hai lực: trọng lực, lực đẩy

Hai lực phương ngược chiều - Lên bảng vẽ mũi tên vào hình Nhóm ghi vào bảng

C2: P > F: vật chìm P = F: vật lơ lửng P < F: Vật

(30)

Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng

Tiến hành thí nghiệm:

Thả mẫu gỗ vào nước, nhấn chìm bng tay, cho học sinh quan sát nhận xét

Thông qua thí nghiệm học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C3, C4, C5

Nhắc lại công thức: P = d.V

HĐ4: Vận dụng

u cầu học sinh nêu lại kết Viết, hiểu cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật

Hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C6, C7, C8, C9

 Dặn dò:

- Học hiểu phần ghi nhớ - Làm tập SBT

- Đọc phần em chưa biết - Coi trước học

trên mặt thoáng chất lỏng:

Cá nhân tìm hiểu thí nghiệm, quan sát thí nghiệm

Nhóm thảo luận rút kết luận Ghi phiếu học tập, ghi bảng

C3:

C4: Do trọng lượng riêng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước

C5: B

Công thức: F=d.V Với :

d: Trọng lượng riêng chất lỏng(N/m3).

V: Thể tích phần vật chìm chất lỏng

(m3).

F: Lực đẩy c-si-mét (N).

Học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng - Thả trứng vào nước, quan sát

- Cho muối vào nước, khuấy đều, quan sát giải thích tượng

III.Vận dụng

Vật khi:

dvật < dchất lỏng

Vật lơ lửng khi: dvật = dchất lỏng Vật chìm khi:

dvật > dchất lỏng

IV.Ghi nhớ:(SGK)

(31)

Tuần 14 Tiết 14

BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC

I.MỤC TIEÂU:

- Nêu VD khác SGK trường hợp có cơng học khơng có cơng học, khác biệt trường hợp

- Phát biểu công thức tính cơng, nêu tên đại lượng đơn vị , biết vận dụng công thức A= F.s để tính cơng trường hợp phương lực phương với phương chuyển dời vật

II.CHUẨN BỊ: Giáo viên chuẩn bị tranh , SGK: Con bò kéo xe, VĐV cử tạ, máy xúc đất làm việc

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.KT cũ: Cho học sinh phát biểu cách biễu diễn cách kí hiệu véctơ lực

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập

Gọi học sinh đọc nội dung phần mở đầu Để hiểu công học ta xét phần

HĐ2: Hình thành khái niệm công học Treo tranh H13.1,13.2 Yêu cầu học sinh quan sát đọc nội dung nhận xét SGK

Giáo viên gợi ý:

- Con bị có dùng lực để kéo xe? Xe có chuyển dời khơng?

- Lực sĩ có dùng lực để giữ tạ? Quả tạ có di chuyển khơng?

Giáo viên thông báo:

- H13.1,lực kéo bị thực cơng học

- H13.2, người lực sĩ không thực công

Yêu cầu nhóm đọc, thảo luận câu C1,C2 cử đại diện trả lời

HĐ3: Củng cố kiến thức công học Nêu câu C3,C4 cho học sinh nhóm thảo luận câu trả lời (đúng sai)

Xác định câu trả lời đúng:

Bài 13: Công học I.Khi có công học

1.Nhận xét.

Học sinh quan sát đọc nội dung nhận xét SGK

Thực lệnh C1, C2 trả lời ghi kết luận

2.Kết luận.

Học sinh ghi vào

3.Vận dụng.

(32)

C3: a, c ,d C4:

+ Lực kéo đầu tàu hỏa + Lực hút Trái Đất

+ Lực kéo người công nhân

Giáo viên chuyển ý: Cơng học tính nào?

HĐ4: Giáo viên thông báo kiến thức Công thức tính cơng

Giáo viên thơng báo cơng thức tíng cơng A, giải thích đại lượng cơng thức đơn vị công Nhấn mạnh điều kiện để có cơng học

Giáo viên chuyển ý nhấn mạnh phần ý:

+ A=F.s sử dụng vật chuyển dời theo phương lực tác dụng vào vật + Nếu vật chuyển dời khơng theo phương lực, cơng thức tính cơng học lớp

+ Vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực cơng lực

HĐ5: Vận dụng cơng thức tính cơng để giải tập

Giáo viên nêu câu C5, C6, C7 phân tích nội dung để học sinh trả lời

HĐ6: Củng cố hướng dẫn học sinh nhà

Giáo viên nêu câu hỏi:

- Khi có công học

- Cơng thức tính cơng học, đơn vị tính cơng

Giáo viên tóm tắt kiến thức học

Yêu cầu học sinh giải tập 13.3 SBT Yêu cầu học sinh đứng chỗ trình bày cách giải nêu kết

Giáo viên tập nhà 13.2 13.4 trang 18 SBT dặn dò chuẩn bị cho tiết

II.Cơng thức tính cơng

1.Cơng thức tính cơng học.

Học sinh ghi: Khi có lực F tác dụng

vào vật làm vật chuyển dời quãng đường s theo phương lực cơng của lực F: A=F.s A(J), F(N), s(m).

2.Vận dụng.

Học sinh làm việc cá nhân giải câu C5, C6, C7

Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên

Học sinh làm việc cá nhân giải tập 13.3 SBT

(33)

học sau, học thuộc phần ghi nhớ Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 15 Tiết 15

BÀI 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh nắm hiểu định luật 2.Kỹ năng: Vận dụng tốt định luật để giải tập

3.Thái độ: Ứng dụng định luật thực tế lao động II.CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ thí nghiệm hình 14.1 cho nhóm học sinh - Hình 14.1 SGV phóng to

- Bảng 14.1 vẽ lớn bảng 14.1 nhỏ cho nhóm

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Kiểm tra cũ, tạo tình

1.Viết biểu thức tính cơng học, nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức

2.Một người kéo vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng Tính cơng mà người thực

Vào bài: Nếu người dùng mặt phẳng nghiêng ròng rọc động để đưa vật lên độ cao có lợi cơng Bài học hôm ta nghiên cứu vấn đề

Ghi đề lên bảng Ghi mục I

HĐ2: Thí nghiệm  định luật

Yêu cầu học sinh nhóm chuẩn bị dụng cụ

Hướng dẫn bước thí nghiệm Yêu cầu học sinh dự đốn kết

Yêu cầu nhóm thí nghiệm ghi kết vào phiếu học tập

Nhóm trưởng lên bảng ghi vào bảng 14.1 Từ bảng 14.1  học sinh nhận xét trả lời C1 C4 Riêng C4 yêu cầu học sinh khác nhắc lại

Ghi bảng: 2.Kết luận

Ghi bảng: II.Định luật: (SGK)

Gọi học sinh lên bảng trả lời giải tập vận dụng

Học sinh lắng nghe, suy nghó

I.Thí nghiệm: Ghi

Chuẩn bị theo nhóm Lắng nghe

Thảo luận theo nhóm  dự đốn Làm thí nghiệm  kết

Thực

Học sinh làm việc độc lập cá nhân trả lời theo yêu cầu

(34)

Yêu cầu học sinh đọc nội dung định luật SGK

Chuyển ý: HĐ3: Vận dụng

u cầu học sinh vận dụng định luật để trả lời câu hỏi nêu đầu học

Giaûi tập C5

Giáo viên ghi bảng kết Treo tranh vẽ hình 14.1 SGV  phân tích (như SGV) để kiểm chứng lại định luật (giải tập 14.3 SBT)

HĐ4: Củng cố hướng dẫn học nhà Học nắm kĩ kết luận

Bài tập nhà: C6 SGK, 14.1, 14.4 SBT Coi trước cơng suất

III.Vận dụng:

Học sinh suy nghĩ trả lời

Cá nhân học sinh giải nháp trả lời theo yêu cầu

Nghe

Hai học sinh đọc lại

Một học sinh nhắc lại mà không nhìn SGK

Ghi

(35)

Tuần 16 Tiết 16

Bài 15: CÔNG SUẤT I.MỤC TIÊU:

- Hiểu cơng suất công thực giây, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm chuyển động học

- Biết lấy ví dụ để minh họa

- Biết biểu thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất, vận dụng để giải tập

II.CHUẨN BỊ:

Hình 15.1 bảng

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Trong khoa học “công học dùng trường hợp ?” a Một học sinh trèo

b Moät học sinh học

c Một học sinh nâng tạ từ thấp lên cao d Một học sinh đẩy xe làm xe chuyển động Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tạo tình học tập

MT: Hiểu công suất đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm chuyển động học

Hình 15.1, bảng

Câu hỏi tình (từ câu hỏi kiểm tra cũ) câu a, c, d có công học sinh làm để biết khỏe ai, để sinh công nhanh

Thực C1, C2

Tính theo phương án c, d Tổ chức thực câu C3

HĐ2:Tìm hiểu công suất

Thơng báo: Hiểu công suất công thực giây

Viết cơng thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất

I.Ai làm việc khỏe ?

Cá nhân tiếp thu suy nghó C1: Công An:

A=F.s=(10.16).4=640(J) Công Dũng:

A=F.s=(15.16).4=960(J) C2: c, d

C3:

(1) Dũng

(2) Cơng giây lớn II.Công suất

Công suất xác định công thực hiện đơn vị thời gian. A: Công thực (J).

(36)

Thông báo: Công thực đơn vị thời gian gọi công suất Nêu cách tính cơng thực thời gian theo phương án d

Cơng, thời gian kí hiệu chữ ? Thơng báo: Cơng suất kí hiệu chữ P

Dựa vào phương án d viết công thức tính P theo A t

Tìm hiểu đơn vị công suất

Đơn vị cơng suất tính ? Nếu cơng A 1J, thời gian t 1s cơng suất đơn vị ?

HĐ3: Vận dụng

Vận dụng kiến thức công suất để giải tập đơn giản

Đặt câu hỏi :

Gọi tên đại lượng đặc trưng cho khả sinh cơng 1s

Nêu ví dụ công suất

Cơng suất cho ta biết điều ? Thực C4, C5

Về nhà làm C6, đọc em chưa biết

Xem trước 16

P: Công suất.

P=A t

Học sinh phát biểu

Thảo luận viết cơng thức theo yêu cầu giáo viên

III.Đơn vị công suất Thảo luận để trả lời

Đơn vị công suất Oát (W). 1W = 1J/s

1kW = 1000W 1MW = 1000kW

- Công suất người lao động là khoảng 80W.

- Khả sinh công giây. - Trong giây quạt thực cơng là

35J.

IV.Vận dụng:

Nhóm thảo luận

C4: PAn = 12,8W; PDũng = 16W

C5: Pmáy cày = Ptrâu

C6: P = 500W;

P=A

t P=

F s t =F v

(37)

Tuaàn 17 Tiết 17

ÔN TẬP I.MỤC TIÊU:

1 Củng cố lại kiến thức học

2.Vận dụng để giải số dạng toán đơn giản, nâng cao II.CHUẨN BỊ: Các tập

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra cũ: Định nghĩa cơng suất, cơng thức tính cơng suất, đơn vị công suất

Một ngựa kéo xe với vận tốc km/h Lực kéo ngựa 200N Cơng suất ngựa nhận giá trị giá trị sau:

A P = 1500W B P = 1000W C P = 500W D P = 250W

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc

lại kiến thức

Chuyển động học, tính tương đối chuyển động

Vận tốc ? Cơng thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc

Chuyển động đều, không đều, vận tốc trung bình chuyển động khơng Lực cách biểu diễn lực

Lực cân bằng, tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Qn tính

Khi có lực ma sát, cách đo lực ma sát Aùp lực, áp suất

Cơng thức tính áp suất chất lỏng Độ lớn áp suất khí Cơng thức tính lực đẩy Acsimet

Khi vật chìm, nổi, lơ lửng Độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thống chất lỏng

Khi có cơng học, cơng thức tính cơng học

Định luật công

Hiệu suất máy đơn giản

Cơng suất, cơng thức tính đơn vị cơng suất

HĐ2: Giải số tập

(38)

Bài 1: Một ô tô chuyển động đoạn đường AB = 135 km với vận tốc trung bình v = 45 km/h Biết nửa thời gian đầu vận tốc ô tô 50 km/h, cho giai đoạn ô tô chuyển động Hỏi vận tốc ô tô nửa thời gian sau nhận giá trị giá trị sau:

1 v = 30 km/h v = 35 km/h v = 40 km/h v = 45 km/h

Bài 2: Một vật khối lượng m = 4kg đặt mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt bàn S = 60 cm2 Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể

nhận giá trị giá trị sau: A p = 32 104 N/m2.

B p = 32 104 N/m2.

C p = 32 105 N/m2.

D Một giá trị khác

Bài 3: Một thang máy có khối lượng m=500kg, kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất lực căng dây cáp

Công nhỏ lực căng để thực việc nhận giá trị giá trị sau:

A A = 600J B A = 600kJ C A = 1200kJ D A = 1200J

Dặn dò: Về học bài, nắm kiến thức chuẩn bị thi HKI

Thời gian chuyển động: t = Sv=135 45 = 3h

Quãng đường nửa thời gian đầu: S1 = v1 2t = 50 1,5 = 75 km

Quãng đường ô tô nửa thời gian sau:

S2 = AB – S1 = 135 – 75 = 60 km

Vận tốc nửa thời gian sau: V2 =

S2 t2

=60

1,5 = 40 km/h

Chọn câu C.

Áp lực tác dụng lên mặt bàn trọng lượng vật:

F = P = 10.m = 10.4 = 40N Diện tích mặt tiếp xúc: S = 60cm2 = 60 10-4 m2

Áp suất: p = FS=40

60 10−4=

2

3 104 N/m2

Chọn câu A.

Muốn kéo thang máy lên lực căng F tối thiểu phải trọng lượng thang máy:

F = P = 10.m = 10.500 = 5000 N Công nhỏ nhất:

A = F.s = 5000.120 = 600000J = 600kJ

Chọn câu B.

(39)

Tuần 19 Tiết 19

Bài 16: CƠ NĂNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết vật có năng, động - Phân biệt hấp dẫn với đàn hồi

- Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Tìm thí dụ minh họa

- Vận dụng kiến thức học để nhận biết vật động vừa vừa có động

II.CHUẨN BỊ: Giáo viên:

- Tranh vẽ mơ tả thí nghiệm H 16.1a b - Thiết bị thí nghiệm mơ tả H 16.2 SGK gồm:

+ Loø xo uốn thành vòng tròn + Một vật nặng

+ Một sợi dây + Một bao diêm

- Thiết bị thí nghiệm mơ tả H 16.3 SGK III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Không

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Nêu tình học tập

Đề nghị học sinh tự đọc phần đặt vấn đề vào SGK

Đề nghị học sinh đọc to cho lớp nghe (có tính gợi mở để tạo tình huống, có tác dụng làm cho học sinh suy nghĩ)

Dạng lượng đơn giản năng, tìm hiểu chúng Ghi đề lên bảng

Thoâng báo khái niệm

 Khi vật thực công học ?

 Khi vật có khả thực cơng học ta nói vật có HĐ2: Hình thành khái niệm

Thơng báo có hai dạng động

Ghi bảng

Bài 16: CƠ NĂNG I.Cơ năng:

Trả lời câu hỏi

Khi vật có khả thực được cơng học ta nói vật có năng.

II.Thế

(40)

Theo H 16.1a b hỏi học sinh nặng A vị trí có khơng ? Tại ? Hướng dẫn để học sinh trả lời đến thông báo: Cơ vật A H 16.1b gọi hấp dẫn

Giáo viên đặt câu hỏi: Nếu đưa vật A cao hấp dẫn tăng hay giảm ? Kết luận: Ở vị trí cao vật lớn

Nếu thay vật A vật C có khối lượng lớn A độ cao, vật hấp dẫn lớn ?

Giáo viên kết luận ghi bảng:

- Khối lượng vật lớn thế năng lớn.

Giáo viên ghi kết luận chung:

- Vật có khối lượng lớn càng cao hấp dẫn lớn.

Giáo viên ghi bảng mục

Trình diễn thí nghiệm mơ tả H 16.2a b

Tiến hành thao tác nén lò xo cách buộc sợi dây đặt nặng phía Nêu câu hỏi: Lị xo hình 16.2a, b có khơng ? Tại ? Bằng cách để biết lị xo có ?

Đốt dây (thời điểm đốt dây tùy thuộc câu trả lời học sinh)

Hỏi học sinh: Lò xo bị nén nhiều tăng hay giảm ? Tại ? Kết luận ghi lên bảng

- Lị xo bị nén nhiều lớn, phụ thuộc độ biến dạng lò xo nên gọi đàn hồi

HĐ3: Hình thành khái niệm động Giáo viên giới thiệu thiết bị, thực thao tác

Cho cầu A lăn máng nghiêng đến đập vào miếng gỗ B Sau yêu cầu học

Thảo luận nhóm để trả lời hai câu hỏi

Cơ vật A vị trí H 16.1b được gọi hấp dẫn

Trả lời Ghi kết luận

Trả lời

Ghi kết luận vào tập:

2.Thế đàn hồi

Học sinh thảo luận nhóm để dự đốn tượng xảy trả lời câu hỏi

Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Ghi kết luận

III Động năng:

1 Khi vật có động ?

(41)

sinh trả lời câu C3, 4, Ghi bảng

Giáo viên tiếp tục làm thí nghiệm để cầu A lăn từ vị trí cao (vị trí 2) Yêu cầu học sinh trả lời câu C6

Tiếp tục làm thí nghiệm thay cầu A cầu A’ có khối lượng lớn cho lăn từ vị trí Yêu cầu học sinh trả lời câu C7, C8

Giáo viên nhắc lại ghi bảng

- Động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

HĐ4: Làm tập củng cố khái niệm động

Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C9, 10 HĐ5: Củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh học nhà

Nêu câu hỏi củng cố kiến thức

Nêu số ví dụ chứng tỏ vật năng, động năng, vừa động (khác với ví dụ học bài) Yêu cầu học sinh học phần ghi nhớ làm tập 16.1  16.5 SBT

Học sinh ghi vào tập

2 Động vật phụ thuộc yếu tố ?

Quan sát thí nghiệm trả lời câu C6

Quan sát thí nghiệm trả lời câu C7,

Động vật phụ thuộc vào vận tốc khối lượng vật.

Đọc trả lời C9, 10

Nhận xét câu trả lời bạn ghi vào tập câu trả lời

Mỗi học sinh nêu ví dụ

(42)

Tuần 20 Tiết 20

BÀI 17 : SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

I.MỤC TIÊU:

- Phát biểu định luật bảo toàn mức độ đơn giản

- Lấy số ví dụ chuyển hóa lẫn động thực tế

II.CHUẨN BỊ:

- Một bóng bàn, tranh 17.1 SGK

- Con lắc đơn, giá treo (tương ứng với nhóm học sinh) - Tranh hình 16.4 SGK

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ:

1 Thế vật so với mặt đất phụ thuộc vào yếu tố ? Động vật chuyển động phụ thuộc vào yếu tố ? 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập

Đặt vấn đề SGK

HĐ2: Nghiên cứu chuyển hóa q trình học

Thí nghiệm

Biểu diễn bóng rơi, treo tranh 17.1 u cầu nhóm quan sát hình 17.1 rút nhận xét thay đổi độ cao, quãng đường vật chuyển động sau khoảng thời gian nhau: t1=t2=t3=…=tn

Các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2

Lắp ráp thí nghiệm bóng rơi Học sinh quan sát rút nhận xét vận tốc độ cao

Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C3

Tổ chức nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C4 Trên sở rút nhận xét

Thí nghiệm Con lắc dao động

Sau khoảng thời gian chuyển động ta thấy:

S1<S2<S3<…Sn

Do v1<v2<v3<…<vn  động tăng

daàn

Độ cao h1>h2>h3>…>hn  giảm

daàn

Trả lời câu hỏi C1, C2 C1: (1) giảm; (2) tăng C2: (1) giảm; (2) tăng

Nhận xét: Khi bóng bàn rơi xuống chạm đất nẩy lên, q trình nảy lên vận tốc giảm dần độ cao tăng dần

C3: (1) tăng; (2) giảm; (3) tăng; (4) giảm

C4: (1) A; (2) B; (3) B; (4) A Nhận xét:

(43)

Nêu mục đích: Tiến hành khảo sát chuyển hóa động Lưu ý: Chọn điểm B làm mốc vật B

Tổ chức nhóm thí nghiệm, quan sát, thảo luận để trả lời câu hỏi C5, C6, C7, C8

Tổ chức nhóm thảo luận rút kết luận

HĐ3: Định luật bảo tồn Thơng báo định luật bảo tồn HĐ4: Vận dụng

Yêu cầu học sinh làm tập C9 (Học sinh quan sát hình 16.4)

Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

Thông báo cho học sinh phần “có thể em chưa bieát”

Củng cố: Tổ chức cho học sinh làm tập 17.1 SBT

Dặn dò: Làm tập 17.2, 17.3, 17.5 SBT Xem lại học

năng

- Tại vị trí thấp động vật, lúc

Tổ chức thí nghiệm theo nhóm, quan sát trả lời câu hỏi C5, C6, C7, C8

C5:

a Vận tốc tăng dần b Vận tốc giảm dần C6:

a Khi lắc chuyển động từ AB chuyển hóa thành động b Khi lắc từ BC động

chuyển hóa thành

C7: Thế lớn A, C Động lớn vị trí B

C8: Ở vị trí A, C lắc có động nhỏ (bằng 0); vị trí B nhỏ

Thảo luận rút kết luận

- Trong chuyển động lắc có chuyển hóa liên tục động

- Khi lắc vị trí thấp (vị trí cân bằng) chuyển hóa hồn tồn thành động

Định luật: (SGK) C9:

a Thế dây cung chuyển hóa thành động mũi tên b Thế chuyển hóa thành động

naêng

c Khi ném vật lên cao động chuyển hóa thành Khi vật rơi xuống chuyển hóa thành động

(44)

chương, chuẩn bị tiết tới tổng kết chương

Tuần 21 Tiết 21

BÀI 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I.MỤC TIEÂU:

1 Củng cố lại kiến thức học

2.Vận dụng để giải số dạng toán đơn giản, nâng cao II.CHUẨN BỊ: Các tập

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra cũ: Nêu chuyển hóa dạng bảo toàn

Thả vật từ độ cao h xuống mặt đất Hãy cho biết q trình rơi, chuyển hóa ? Chọn phương án trả lời

A Động chuyển hóa thành B Thế chuyển hóa thành động C Khơng có chuyển hóa

D Động tăng cịn khơng thay đổi

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Giáo viên cho học sinh trả lời

câu hỏi phần A, nhận xét tóm lại ý

HĐ2: Vận dụng

Tương tự cho học sinh thảo luận nhóm đưa kết So sánh kết nhóm thống kết

HĐ3: Trả lời câu hỏi

1 Ngồi xe ô tô chạy, ta thấy hai hàng bên đường chuyển động theo chiều ngược lại Giải thích tượng

2 Vì mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay vải hay cao su ? Các hành khách ngồi xe ô tô thấy bị nghiêng người sang trái Hỏi lúc xe lái sáng phía ?

4 Tìm ví dụ chứng tỏ tác dụng áp suất phụ thuộc vào độ lớn áp lực diện tích bị ép

A Ôn tập

Học sinh lắng nghe câu hỏi giáo viên nhắc lại kiến thức B Vận dụng

Hoạt động nhóm để giải tập trắc nghiệm phần vận dụng

1.D, 2.D, 3.B, 4.A, 5.D, 6.D

1.Hai hàng bên đường chuyển động ngược lại chọn tơ làm mốc chuyển động tương đối so với ô tô người

2.Lót tay vải hay cao su tăng lực ma sát lên nút chai Lực ma sát giúp dễ xoay nút chai khỏi miệng chai

(45)

5 Khi vật mặt chất lỏng lực đẩy Acsimet tính ?

6 Trong trường hợp trường hợp có cơng học ?

a) Cậu bé trèo

b) Em học sinh ngồi học c) Nước ép lên thành bình đựng

d) Nước chảy xuống từ đập chắn nước HĐ4: Tổ chức cho học sinh làm tập

1 Một người xe đạp xuống dốc dài 100m hết 2,5s Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m 20s dừng hẳn Tính vận tốc trung bình người xe đoạn đường quãng đường

2 Một người có khối lượng 45kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất bàn chân 150cm2 Tính áp suất người tác

dụng lên mặt đất khi: a) Đứng hai chân b) Co chân

3.M N hai vật giống hệt thả vào hai chất lỏng khác có trọng lượng riêng d1 d2

a)So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên M N

b)Trọng lượng riêng chất lỏng lớn hơn?

dao để tăng áp suất lên điểm cắt vật Trong trường hợp này, vừa tăng áp lực lại vừa giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt nên áp suất điểm cắt lớn Vật dễ bị cắt

5.Khi vật lên mặt chất lỏng lực đẩy Acsimet tính trọng lượng vật

FA = Pvật = V.d (V thể tích vật, d laø

trọng lượng riêng vật)

6.Các trường hợp sau có cơng học a)Cậu bé trèo

b)Nước chảy xuống từ đập chắn nước

vtb1=s1

t1

=100

25 =4 m/ s vtb2=s2

t2 =50

20=2,5 m/s

vtb=s1+s2

t1+t2

=150

45 =3 ,33 m/ s a)Khi đứng hai chân

p1=P

S=

45 10

2 150 10− 4N /m

2=1,5 104Pa

b)Khi co chân: Vì diện tích tiếp xúc giảm ½ lần nên áp suất tăng laàn p2 = 2p1 = 2.1,5.104 = 3.104 Pa

3 Hai vật giống hệt nên PM = PN

VM = VN = V

Khi vật M N đứng cân chất lỏng 2, tác dụng lên vật M có trọng lượng PM, lực đẩy Acsimet FAM , lên

vật N có PN, FAN Các cặp lực cân

bằng neân PM = FAM , PN = FAN

Suy FAM = FAN

Vì phần thể tích vật M ngập chất lỏng nhiều phần thể tích vật N ngập chất lỏng neân V1M >

V2N

(46)

4.Hãy tính cơng mà em thực từ tầng lên tầng hai trường em (em tự cho kiện cần thiết)

5.Một lực sĩ cử tạ nâng tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm thời gian 0,3giây Trong trường hợp người lực sĩ hoạt động với công suất ?

HĐ3: Trị chơi chữ Hàng ngang:

1 Tên loại vũ khí có hoạt động dựa tượng chuyển hóa thành động

2 Đặc điểm vận tốc vật vật chịu tác dụng lực cân

3 Hai từ dùng để biểu đạt tíng chất: Động không tự sinh mà chuyển hóa từ dạng sang dạng

4 Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công giây

5 Tên lực chất lỏng tác dụng lên vật nhúng vào chất lỏng

6 Chuyển động đứng yên có tính chất

7 p suất điểm nằm mặt phẳng nằm ngang chất lỏng có tính chất

8 Tên gọi chuyển động lắc đồng hồ

9 Tên gọi hai lực điểm đặt, phương, ngược chiều, độ lớn

FAM = V1M.d1

FAN = V2N.d2

Do F1 = F2 neân V1M.d1 = V2N.d2

Suy d2 > d1

Chất lỏng có khối lượng riêng lớn chất lỏng

4.A = Fn.h Fn = Pngười, h chiều

cao từ sàn tầng xuống sàn tầng 1, Fn

lực nâng người lên

5 P=A t =

m 10 h

t =

125 10 0,7

0,3 =2916 , W

1 Cung Khơng đổi Bảo tồn Công suất Acsimet Tương đối Bằng Dao động Lực cân

Từ hàng dọc: Cơng học

(47)

Tuần 22 Tiết 22

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO ?

I.MỤC TIÊU:

- Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

- Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích

- Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản

II.CHUẨN BỊ:

Cho giáo viên: - Các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm vào bài: bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm, khoảng 100cm3 rượu 100cm3 nước; Ảnh chụp kính

hiển vi đại

Cho nhóm học sinh: bình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ 2cm3; khoảng

100cm3 ngô 100cm3 cát khô mịn.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Không

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Đặt vấn đề

Tổ chức tình học tập sau: Thí nghiệm H 19.1

Hãy quan sát đổ 50cm3 rượu vào

50cm3 nước ta không thu 100cm3

hỗn hợp rượu nước mà thu khoảng 95cm3.

Gọi học sinh lên kiểm tra kết Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp lại đã

biến đâu ?

Để trả lời câu hỏi mời lớp học

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo chất

Các chất nhìn liền khối có thực chúng liền khối khơng ?

Ta tìm hiểu phần I

u cầu học sinh đọc phần thông tin Thông báo nguyên tử, phân tử

Treo tranh phóng to H 19.2 giới thiệu

Bài 19:Các chất cấu tạo nào?

Quan sát thí nghiệm

95cm3

I.Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không ?

Đọc phần thông tin  Kết luận:

(48)

kính hiển vi đại, cho học sinh biết kính phóng to lên hàng triệu lần

Tiếp tục treo tranh H 19.3 giới thiệu cho học sinh biết hình ảnh nguyên tử silic

Qua H 19.3 ta thấy vật chất cấu tạo ?

Chính hạt nhỏ nên mắt thường khơng nhìn thấy

Thông báo hạt gọi nguyên tử, phân tử

HĐ3: Tìm hiểu khoảng cách phân tử

Để tìm hiểu phân tử có khoảng cách hay khơng ta nghiên cứu phần II

Thơng báo thí nghiệm trộn rượu với nước thí nghiệm mơ hình

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm C1

u cầu nhóm học sinh tập trung thảo luận cách thực thí nghiệm Kiểm tra theo bước

Sau nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm ghi kết hỗn hợp ngô cát

Tại thể tích hỗn hợp khơng đủ 100cm3 ?

Ta coi hạt cát, hạt ngô nguyên tử hai chất khác Dựa vào giải thích C1 cho biết hỗn hợp rượu nước 5cm3.

Lưu ý: nhấn mạnh cho học sinh phân tử, nguyên tử có khoảng cách, khoảng cách nhỏ dùng kính hiển vi đại thấy rõ

riêng biệt nhỏ bé gọi nguyên tử, phân tử.

Theo dõi trình bày giáo viên Quan sát

Quan sát

Cá nhân làm việc

Vật chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ bé

II.Giữa phân tử có khoảng cách hay khơng ?

1.Thí nghiệm.

Nêu bước tiến hành thí nghiệm

Học sinh tiến hành thí nghiệm

Thảo luận nhóm  trả lời C1

Vì cát xen kẽ vào hạt ngơ

2.Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

 Kết luận:

(49)

u cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời C3, C4, C5 sau tổ chức thảo luận lớp để đưa câu trả lời

Củng cố:

Các chất cấu tạo từ đâu ?

Tại đổ rượu vào nước thể tích hỗn hợp giảm ?

Làm tập 19.1, 19.2 SBT

Dặn dò: Học bài, làm tập 19.3, 19.4, 19.5 SBT

Nhóm thảo luận trả lời câu C2 Tự rút kết luận ghi vào

Làm việc cá nhân  nhóm  lớp, để trả lời C3, C4, C5

III.Vận dụng

C3: Khi khuấy lên phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước phân tử nước xen vào khoảng cách phân tử đường

C4: Thành bóng cao su cấu tạo từ phân tử cao su, chúng có khoảng cách Các phân tử khơng khí bóng chui qua khoảng cách mà bay làm cho bóng xẹp dần

C5: Vì phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử nước Cịn phân tử khơng khí chui xuống nước khơng khí nhẹ nước ta học sau

(50)

Tuần 23 Tiết 23

Bài 20:NGUYÊN TỬ ,PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?

I MỤC TIÊU :

- Giải thích chuyển động Bơ-rao

- Chỉ tương quan chuyển động bóng bay khổng lồ HS xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ – rao

- Thấy mối quan hệ chuyển động nguyên tử , phân tử nhiệt độ tăng tượng khuếch tán xảy nhanh

II CHUẨN BỊ :

- GV tranh vẽ to hình 20.2.20.3,20.4

- HS : Dụng cụ làm TN câu C7 ( Mỗi nhóm cốc thuỷ tinh , nức nóng , nước lạnh , thuốc tím)

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Tổ chức tình học tập

Kiểm tra cũ nêu tình vào

Câu hỏi 1: Các chất cấu tạo ?

Câu hỏi 2: Bỏ thêm thìa muối đầy, nước khơng bị tràn ngồi , sao?

Nhận xét câu trả lời HS cho điểm -Đặt vấn đề vào

+ Làm Tn khuếch tán nước hoa Hỏi : Tại thầy cầm lọ nước hoa , mở nắp lúc nhiều người ngửi thấy mùi thơm?

+ Để trả lời xác câu hỏi tìm hiểu hơm

-Cho HS đọc tình SGK để vị

HĐ2: TN Bơ- rao

Mô tả TN Bơ –rao ( Dùng tranh phóng to H20.2,20.3) thơng báo kết : Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn, không ngừng theo phía

Chuyển ý từ I II

HĐ3: Tìm hiểu chuyển động nguyên tử, phân tử

HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận đưa câu trảlời C1,C2,C3

Trả lời câu hỏi

Quan sát trả lời câu hỏi GV

Đọc SGK I.TN Bơ – rao

Hs tóm tắt tượng nhắc lại kết luận : Các hạt phán hoa ngâm nước chuyển động phía II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

Thảo luận nhóm

(51)

Chú ý : Nếu HS đưa câu trả lời sai ,GV cho nhóm nhận xét kết , rồi phân tích , định hướng để thống

Cho HS đọc trả lời câu C1,C2,C3

GV chuyển ý II III

HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử nhiệt độ

GV nêu vấn đề: Trong TN Bơ – rao ta tăng nhiệt độ nước chuyển động hạt phấn hoa nhanh hay chậm

+ Thông báo kết luận

+ Nêu vấn đề: Chuyển động phân tử,nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ hay không?

+ Thông báo cho HS mối quan hệ chuyển động phân tử, nguyên tử nhiệt độ vật nêu rõ lý ta gọi chuyển động nhiệt

GV chuyển ý từ III  IV HĐ5: Vận dụng củng cố

GV treo tranh 20.4 mơ tả tượng u cầu HS (K,G)giải thích

Kết luận

u cầu HS giải thích tượng khuếch tán nước hoa nêu đầu tìm thêm ví dụ khuếch tán

Yêu cầu nhóm làm TN C7 C5,C6 nhaø laøm

Hệ thống lại , nêu phần ghi nhớ Giao 20 SBT

Nhận xét đánh giá tiết học

C2: Các HS Các phân tử nước C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào hạt phấn hoa chuyển đọng hỗn độn không ngừng

III.Chuyển động phân tử nhiệt độ -Dự đốn

+ Nhanh +Chậm HS nhắc lại

+ Nhiệt độ cao phân tử ,

nguyên tử chuyển động nhanh + Chuyển động phân tử, nguyên tử gọi chuyển động nhiệt.

IV.Vận dụng: + Trả lời C4

Giải thích tượng nêu đầu

+ Tìm thêm ví dụ khuếch tán

+ Làm TN, quan sát, báo cáo kết giải thích tượng

+ Một vài HS nhắc lại phần ghi nhớ

(52)

Tuaàn 24 Tiết 24

Bài 21:NHIỆT NĂNG

I MỤC TIEÂU :

1 HS phát biểu nhiệt gì? Mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật

2 HS tìm đựơc hai ví dụ thực tế cách thay đổi nhiệt : cách thực công cách truyền nhiệt

3 HS phân biệt nhiệt lượng , đơn vị đo nhiệt lượng nhiệt Jun (J )

II CHUẨN BỊ :

1 Một bóng cao su Một miếng kim loại

3 Phích nước nóng, cốc thuỷ tinhchịu nhiệt

4 Đèn chiếu, phim ( Các tập trắc nghiệm) III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra cũ: Cho biết tượng khuếch tán ? Nêu ví dụ minh họa

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV làm TN hình 21.1

- Cho HS nhận xét độ cao bóng lần nảy lên

- Cơ bóng có bảo tồn khơng?

- Từ GV giới thiệu học

Hoạt động 2:Tìm hiểu nhiệt

- Yêu cầu HS nhắc lại động Cơ học

- Các vật cấu tạo nào?

- Các phân tử , nguyên tử chuyển động hay đứng yên?

GV thông báo

- Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt

- Hãy tìm hiểu mối quan hệ nhiệt

Bài 21: NHIỆT NĂNG

- HS trả lời câu hỏi

I Nhiệt

Cơ vật chuyển động mà có gọi động

Các vật cấu tạo từ phân tử , nguyên tử

Các phân tử , nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng Nhiệt độ vật cao phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh

(53)

năng nhiệt độ? GV gợi ý:

- Có cốc nước , nước cốc có nhiệt khơng? Tại sao?

- Nếu đun nước nóng nhiệt nước có thay đổi khơng? Tại sao?

Từ HS tìm mối quan hệ Nhiệt nhiệt độ

Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt ( GV chuyển ý)

Chuyển ý: Em nhắc lại định nghĩa nhiệt Từ định nghĩa cho biết nhiệt vật thay đổi? Khi tổng động phân từ cấu tạo nên vật bị thay đổi? Khi động thay đổi?

Hoạt động nhóm: GV cho nhóm thảo luận để tìm cách làm biến đổi nội

- Giả sử em có búa , làm để miếng kim loại nóng lên? Nếu khơng có búa em làm cách nào?

Cho HS trả lời câu C1 C2, GV cho nhóm làm TN

- Cách mà em cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn gọi thực cơng - Cách mà em bỏ vào nước nóng gọi truyền nhiệt

Hoạt động 4; Tìm hiểu nhiệt lượng GV trở lại cách thực công truyền nhiệt để thông báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng - Trước cọ xát hay trước thả miếng kim loại vào nước nóng nhiệt độ vật tăng chưa?

-Sau thực cơng hay truyền nhiệt nhiệt độ miếng kim loại nào?

Gv đưa thêm tình huống: Một miếng

HS suy nghó

Nước cốc có nhiệt ,

Khi đun nóng nhiệt nước tăng,

II Các cách làm biến đổi nhiệt :

Khi động phân tử thay đổi

Khi chuyển động phân tử thay đổi

HS thaûo luận nhóm:

Dùng búa đập lên miếng kim loại Cọ xát miếng lim loại, thả miếng kim loại vào cốc nước nóng

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi HS làm TN

Nhiệt vật thay đổi cách:

- Thực công. - Truyền thiệt

III Nhiệt lượng :

Trước cọ xát hay trước thả miếng kim loại vào nước nóng nhiệt độ vật chưa tăng, nhiệt vật chưa tăng

Sau thực cơng hay truyền nhiệt nhiệt độ miếng kim loại tăng, nhiệt tăng

(54)

kim loại vào cốc nước lạnh sau thời gian nhiệt độ nhiệt kim laọi có thay đổi khơng?

Từ GV hình thành định nghĩa đơn vị nhiệt Công số đo truyền , nhiệt lượng số đo nhiệt truyền , nên cơng nhiệt lượng có đơn vị Jun

Hoạt động 5: Vận dụng

Hướng dẫn trả lời câuC3, C4, C5

Bài tập trắc nghiệm( Nếu có thời gian) Nhiệt là:

A Động chuyển động phân tử

B Động chuyển động vật C Tổng động phân tử

cấu tạo nên vật D Cả A,B,C sai

2 Khi nhiệt vật lớn thì: A Nhiệt độ vật cao

B Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh

C Vật chứa nhiều phân tử D Cả A,B

3 Chỉ câu phát biểu đầy đủ nhất?

A Phần nhiệt mà vật nhận vào gọi nhiệt lượng

B Phần nhiệt mà vật gọi nhiệt lượng

C Phần nhiệt mà vật nhận vào hay gọi nhiệt lượng

D Cả A, B, C không đầy đủ

được (hay bớt ) trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng

- Ký hiệu nhiệt lượng Q. Đơn vị nhiệt lượng Jun

IV Vận dụng:

HS thảo luận nhóm trả lời câu C3,C4,C5

Câu C

Câu D

Câu C

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 25 Tiết 25

Bài 22: DẪN NHIỆT

(55)

Kiến thức:

- HS hiểu truyền nhiệt từ vật sang vật khác gọi dẫn nhiệt - HS so sánh dẫn nhiệt cuả chất

Kỹ

- Tìm ví dụ thực tế để minh hoạ - Làm TN dẫn nhiệt Thái độ :

- Thận trọng tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao II CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ TN hình 22.1 – 22.4 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ:

- Không thực công cho vật làm cho nhiệt vật tăng lên cách ? Lấy ví dụ

3.Giảng mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề: Khi đổ nước sôi vào cốc nhôm cốc sứ, em sờ tay vào cốc ta cảm thấy nóng hơn? Vì sao?

Để hiểu giải thích lai có tượng ta nghiên cứu “ Dẫn nhiệt”

Hoạt động 2: Tìm hiểu dẫn nhiệt *Thí nghiệm : ( H22.1)

HĐ nhóm TN H22.1

B1: Giới thiệu dụng cụ TN B2: Lắp ráp TN

B3: Đặt đốt đèn cồn đầu A đồng

GV hướng dẫn trả lời câu C1,C2,C3

Chốt lại: Sự truyền nhiệt TN gọi dẫn nhiệt

HĐ 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất Hướng dẫn làm TN biểu diễn

Bài 22: Dẫn Nhiệt

Nhận biết qua sống hàng ngày học trước

I.Sự dẫn nhiệt

1.Thí nghiệm

Đọc TN

2.Trả lời câu hỏi

+ Nhóm tiến hành TN thảo luận câu hỏi C1,C2, C3

+ Hs trả lời

C1: Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy

C2: Theo thứ tự từ a đến e

C3: Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B đồng

+ Nhận xét rút kết luận II Tính dẫn nhiệt chất:

1.Thí nghiệm 1:

(56)

B1: Lắp ráp TN hình vẽ H22.2 B2: Dùng đèn cồn đun nóng

Chốt lại: Trong truyền nhiệt chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt

2 TN 2: ( H 22.3)

+ Hướng dẫn làm TN H22.3 B1: Giới thiệu dụng cụ TN B2: Lắp ráp TN H22.3

B3: Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm

Hướng dẫn trả lời C6

Chốt lại: Chất lỏng dẫn nhiệt chất rắn

3 TN 3: ( H22.4) + Hd nhóm làm TN

B1: Dùng ồng nghiệm có gắn cục sáp nút

B2: Thay chỗ ống nghiệm TN

Chốt lại: Chất khí dẫn nhiệt chất lỏng

HĐ 4: Vận dụng Hd trả lời phần ĐVĐ

HD trả lời C8,C9,C10, C11

Chốt lại: Để hạn chế truyền nhiệt chất nên có lớp khí ngăn cách HĐ5: HD học nhà

HD laøm BT C12

Gợi ý :So sánh nhiệt độ bên nhiệt độ thể

Xem “ Đối lưu – BXN” , kẻ trước bảng 23.1

HS quan sát Cả lớp thảo luận

C4: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh

C5: đồng dẫn nhiệt tốt , thuỷ tinh dẫn nhiệt

Nhận xét rút kết luận

2.Thí nghiệm 2.

HS đọc TN

Các nhóm tiến hành TN thảo luận C6

Đại diện nhóm trả lời câu C6

3.Thí nghiệm 3.

HS đọc TN3

Nhóm làm TN3 thảo luận Đại diện nhóm cịn lại trả lời C7: Khơng chất khí dẫn nhiệt Nhận xét rút kết luận

III.Vận dụng

HS trả lời phần ĐVĐ HS trả lời

Nhận xét đánh giá HS đọc ghi nhớ

Trả lời câu hỏi sgk

Đọc mục em chưa biết

Tuần 26 Tiết 26

Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU :

(57)

- HS nhận biết dịng đối lưu chất lỏng chất khí

- Biết đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường

- Tìm ví dụ xạ nhiệt

- Nêu lên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng , chất khí , chân khơng

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát TN , phân tích , so sánh , khái quát,… nghiên cứu học

II CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ TN hình 23.1 – 23.5 - Một phích

- Hình vẽ phóng to 22.6 - Bảng 23.1

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Giảng mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập ( Hs

khơng sử dụng SGK) -Thực TN hình 23.1 -Qua TN , nêu vấn đề:

Nước đá truyền nhiệt cách nào? - Để biết điều tiến hành làm thí nghiệm sau:

HĐ2: Tìm hiểu tượng đối lưu (HS khơng sử dụng SGK)

-Yêu cầu nhóm làm TN hình 23.2

-Dự đốn có tượng xảy với thuốc tím ( Khi chưa đun )

-Hoûi C1 - Hoûi C2

Dự kiến : Gợi ý nêu lại công thức tính trọng lượng riêng chất lỏng

Hỏi C3:

-Qua TN ta thấy nước đá truyền nhiệt cách nào?

-Cách truyền nhiệt có tên gì?

Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt -Quan sát

I.Đối lưu:

1.Thí nghiệm

-HĐ theo nhóm

-Các hạt thuốc tím tan

-Tiến hành làm TN ghi số của nhiệt kế chưa đun.

2.Trả lời câu hỏi

-Quan sát TN trả lời câu hỏi C1 ( Hoạt động theo nhóm)

d=P V

Đọc số kế trả lời C3

(58)

-Vậy đối lưu gì?

-Thơng báo đối lưu chất khí SGK

HĐ3: Vận dụng ( HS sử dụng SGK ) -Làm TN hình 23.3

-Hoûi C4

+ Gợi ý: So sánh nhiệt độ khơng khí hai bên bìa Bên có nến khơng khí chuyển động nào?

-Hoûi C5 -Hoûi C6

Chuyển ý: Trong trình truyền nhiệt ta nghiên cứu hai hình thức : Dẫn nhiệt đối lưu , cịn hình thức truyền nhiệt xạ nhiệt

2 Bức xạ nhiệt

HĐ1: Tổ chức tình học tập ( HS khơng sử dụng SGK)

-Nêu tình SGK

-Mặt trời truyền nhiệt xuống trái đất cách ?

HĐ2: Tìm hiểu Bức xạ nhiệt -Làm Tn hình 23.4

-Hỏi C7

-Làm TN H23.5 -Hỏi C8

-Hỏi C9

+ Truyền nhiệt TN 23.4 có phải hình thức dẫn nhiệt khơng? Tại sao?

Truyền nhiệt TN 23.4 có phải hình thức đối lưu khơng?Tại sao?

Vậy mặt trời truyền nhiệt xuống trái đất cách nào?

-Trở lạïi vấn đề

-Hình thức truyền nhiệt có tên ? -Thông báo khả hấp thụ nhiệt

-Có tên gọi đối lưu

-Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành các dòng gọi đối lưu.

3.Vận dụng

-Quan sát TN

-Thảo luận nhóm trả lời câu C4 Đi lên ( nhờ khói hương)

-Cá nhân trả lời C5( Để phần nóng lên)

-Cá nhân trả lời C6

II.Bức xạ nhiệt

-Lắng nghe

1.Thí nghiệm

-Quan sát mô tả tượng xảy giọt nước màu ( Hoạt động nhóm)

2.Trả lời câu hỏi

-Thảo luận trả lời C7

-Quan sát mô tả tượng xảy giọt nước màu ( Hoạt động nhóm)

-Thảo luận trả lời C8

-Không , khơng khí dẫn nhiệt -Khơng , nhiệt chuyển động thành dòng, mà nhiệt truyền theo đường thẳng

-Bằng tia nhiệt thẳng

(59)

vaät

HĐ3: Vận dụng ( HS sử dụng SGK) -Treo bảng 23.1

-Hoûi C12

HĐ4: Củng cố , BT nhà -Giới thiệu em chưa biết -Treo tranh giới thiệu phích -Nêu thí dụ thực tế quạt thơng gió -u cầu HS tìm ví dụ thực tế -Làm BT cịn lại nhà

-Đọc C10,C11 -Cá nhân trả lời

_Thảo luận nhóm , đại dện nhóm lên ghi kết

-đọc phần ghi nhớ SGK

Làm BT 23.1, 23.2

(60)

Tuần 27 Tiết 27

KIỂM TRA MỘT TIẾT I.BÀI TẬP TRẮC NGHIEÄM

5 Điều sau nói ?

A Cơ phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi B Cơ phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất gọi hấp

daãn

C Cơ vật chuyển động mà có gọi động D Các phát biểu A, B, Của

6 Trong trường hợp sau đây, trường hợp có chuyển hóa từ thành động ?

A Mũi tên bắn từ cung B Nước từ đập cao chảy xuống

C Hòn bi lăn từ đỉnh dốc nghiêng xuống

D Cả ba trường hợp trên, chuyển hóa thành động

7 Đổ 100 cm3 rượu vào 100 cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu nước thu

có thể nhận giá trị sau ? A 100 cm3

B 200 cm3

C lớn 200 cm3

D nhỏ 200 cm

8 Trong thí nghiệm Brao, hạt phấn hoa chuyển động ? A Do hạt phấn hoa tự chuyển động

B Do phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía

C Do hạt phấn hoa có khoảng cách D Do nguyên nhân khác

9 Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách ? A Bằng đối lưu

B Bằng dẫn nhiệt qua khơng khí C Bằng xạ nhiệt

D Bằng cách khác

10.Hãy tìm hiểu cho biết chất dẫn nhiệt ? A Là thay đổi

B Là thực công C Là thay đổi nhiệt độ

D Là truyền động hạt vật chất chúng va chạm vào

11.Tại đường tan nước nóng nhanh tan nước lạnh ?

(61)

B Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử nước đường chuyển động nhanh

C Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay nhanh

D Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử đường bị phân tử nước hút mạnh

12.Dùng palăng để đưa vật có khối lượng 200kg lên cao 20cm, người ta phải dùng lực kéo F kéo dây đoạn 1,6m Giả sử ma sát rịng rọc khơng đáng kể Lực F nhận giá trị giá trị sau:

A F = 325N B F = 300N C F = 275N D F = 250N

13.Trong trường hợp sau đây, trường hợp vật ?

E Hai vật độ cao so với mặt đất F Hai vật độ cao khác so với mặt đất

G Hai vật chuyển động vận tốc, độ cao có khối lượng

H Hai vật chuyển động với vận tốc khác

14.Trong điều kiện tượng khuếch tán xảy nhanh ? A Khi nhiệt độ tăng

B Khi nhiệt độ giảm

C Khi thể tích chất lỏng lớn

D Khi trọng lượng riêng chất lỏng lớn II.ĐIỀN VAØO CHỖ TRỐNG:

1 ……… hạt chất nhỏ

2 ……… nhóm nguyên tử kết hợp lại

3 Trong trình học, ……… ……….không tự nhiên sinh không tự nhiên mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác

4 Cơ vật chuyển động mà có gọi ………

5 Sự truyền nhiệt dòng chất lỏng hay chất khí gọi sự……… III.TỰ LUẬN:

Tại mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?

(62)

-HẾT -Tuần 28 Tiết 28

Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I MỤC TIÊU : Kiến thức:

 Nhận biết nhiệt lượng vật phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ , khối lượng chất cấu tạo nên vật

 Viết công thức tính nhiệt lượng , kể tên đơn vị đại lượng công thức

 Mô tả TN , xử lý kết bảng TN để khẳng định nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng nhiệt độ chất cấu tạo nên vật

II CHUẨN BỊ :

 Dụng cụ cần thiết để làm TN  Ba bảng kết ba TN III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Không 3.Giảng mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập

-Khơng có dụng cụ đo trực tiếp nhiệt lượng Vậy muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm nào?

HĐ2: Thông báo nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?

GV thông báo nhiệt lượng phụ thuộc vào + Khối lượng vật

+ Độ tăng nhiệt độ + Chất cấu tạo nên vật

-Để kiểm tra xem nhiệt lượng có phụ thuộc vào ba yếu tố khơng ta phải làm gì?

-Cho HS mô taû TN 24.1

-Đưa bảng kết TN , tổ chức nhóm , xử lý kết điền vào TN24.1 HĐ3: Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật,

-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu C1,C2 điều khiển thảo luận lớp

I.Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố ?

Nhớ lại trường hợp học Mô tả Tn 24.1

Xử lý kết TN bảng theo nhóm

1.Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật

-Thảo luận câu C1,C2 theo nhóm -Thảo luận lớp câu hỏi

(63)

những câu trả lời

HĐ4: Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ -HD HS thảo luận nhóm câu C3,C4 -Dùng bảng kết TN24.2 để điều khiển HS xử lý, chứng minh khẳng định thông báo

HĐ5: Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật -Mô tả TN24.3

-Giới thiệu kết TN bảng 24.3 HD HS trả lời câu C6,C7

HĐ6: Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng

-GV thông báo kết từ ba bảng kết TN , GV giới thiệu cho HS cơng thức tính nhiệt lượng , tên , đơn vị đại lượng có cơng thức

HĐ7: Vận duïng

HD HS trả lời câu C8,C9,C10 -Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ

vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ.

-Quan sát TN để thảo luận trả lời câu C3,C4

-Xử lý kết bảng TN nhóm trả lời Trả lời câu C5

3.Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

-Cả lớp theo dõi TN

-Thảo luận nhóm câu C6,C7 II.Cơng thức tính nhiệt lượng

Q = m.c. Δ t Trong đó:

Q nhiệt lượng vật thu vào (J) m khối lượng vật (kg)

Δ t = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ (oC

hoặc K)

c đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi nhiệt dung riêng (J/kg.K)

-Nhớ công thức , tên đơn vị đại lượng

III.Vận dụng

Trả lời câu C8,C9,C10 Cho HS đọc phần ghi nhớ

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

(64)

Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I MỤC TIÊU :

 Phát biểu nội dung nguyên lý truyền nhiệt

 Viết phương trình cân nhiệt trường hợp hai vật trao đổi nhiệt với

 Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật II CHUẨN BỊ :

1 GV giải tập phần vận dụng số tập phân tử, cân nhiệt có tính chất nâng cao

 Hai bình chia độ loại 500 cm3 , nhiệt kế đèn cồn, phích giá đỡ

2 HS nắm vững cơng thức tính nhiệt lượng Q= mc(t2 – t1), hiểu tên

gọi đơn vị đại lượng

 Có kỹ tra bảng NDR chất III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Viết cơng thức tính nhiệt lượng, nêu rõ tên đại lượng công thức Sửa tập 24.2 SBT VL8

3 Giảng mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập

-Mùa hè dùng nước giải khát, người ta thường bỏ đá lạnh vào nước giải khát Và tượng có hai bạn tranh luận sau  Bạn A : Đá lạnh truyền lạnh

cho nước cho nước lạnh

 Bạn B: Không phải , nước truỳên nhiệt cho đá lạnh, nên nước lạnh

Ai , sai

Để giải vấn đề này, hôm nghiên cứu “ phương trình cân nhiệt”

HĐ2: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt Yêu cầu Hs đọc nguyên lý truyền nhiệt Cho HS dùng nguyên lý truyền nhiệt để giải tình vừa nêu

HĐ3: Phương trình cân nhieät

Dựa vào ba nguyên lý truyền nhiệt GV HD HS tự xây dựng phương trình CBN

Tương tự cơng thức tính nhiệt lượng , Hãy

I.Nguyên lý truyền nhiệt

-Thu nhận thông tin nguyên lý truyền nhiệt

HS B nhiệt độ nước cao nhiệt độ nước đá Do nước lạnh

II.Phương trình cân nhieät

Dưới hướng dẫn GV ,HS xây dựng phương trình CBN

(65)

viết cơng thức tính nhiệt lượng vật tỏa nhiệt?

HĐ4: Ví dụ phương trình CBN

HD HS tóm tắt đề , ý đến đơn vị đại lượng-Gọi HS viết cơng thức tính nhiệt lượng cầu nhôm toả công thức tính nhiệt lượng nước thu vào Làm tính khối lượng m2?

HĐ5: Vận dụng

HD HS làm BT C1,C2,C3

C1 u cầu xác định nhiệt độ nước phịng, tóm tắt phần ví dụ lưu ý ẩn số cần tìm

GV tiến hành TN, có HS tham gia đọc giá trị C2, C3 GV HD HS xác định ẩn số cần tìm

HĐ6: Củng cố – dặn dò

Khi giải tập PT CBN cần lưu ý vấn đề gì?

Về nhà làm taäp SBT

t1: Nhiệt độ lúc đầu

t2 : Nhiệt độ lúc sau

III.Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt

Hs tóm tắt đề từ Hs khác đọc đề

Công thức: Q1 = m1 c1 ( t1 – t2 )

Q2 = m2 c2 ( t2 – t1 )

Duøng pt CBN Q1 = Q

m1 c1 ( t1 – t2 ) = m2 c2 ( t2 – t1 )

=> m2=m1 c1( t1 - t )

c2( t - t2) IV.Vận dụng

Xác định nhiệt độ nước phòng Kế hoạch giải

-Căn kết thu , so sánh , nhận xét

-HS lập kế hoạch giải tìm kết HS trả lời

Ghi phần ghi nhớ vào vơ.û

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 30 Tiết 30

Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

(66)

 Phát biểu định nghĩa NSTN nhiên liệu

 Viết công thức tính nhiệt lượng toả nhiên liệu bị đốt cháy  Nêu tên , đơn vị đại lượng công thức

 Vận dụng công thức làm BT có liên quan II CHUẨN BỊ :

 Một số tranh ảnh khai thác than đá, dầu khí VN III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt Cho biết phương trình cân nhiệt Sửa tập 25.5 trang 34 SBT VL8

3 Giảng mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Tìm hiểu nhiên liệu

Khi muốn nấu chín thực phẩm người ta thường dùng loại chất đốt gì?

Nhận xét đưa định nghĩa nhiên liệu : “ Những chất bị đốt cháy , bị biến đổi chất toả lượng gọi nhiên liệu “

Mở rộng : kể lịch sử than đá, dầu lửa, khí đốt dùng cácđộng có đặc điểm chung đốt cháy tỏa khí độc , nhiễm mơi trường, ngày cạn kiệt

=> người tìm nguồn lượng ( lượng MT , gió, nước,…)

HĐ3: Thông báo NSTN nhiên liệu Nêu ĐN NSTN nhiên liệu

Giới thiệu bảng liệt kê NSTN số nhiên liệu

Cho HS giải thích số liệu bảng ( Ý nghĩa số đó)

Cho HS đọc lại câu vào đề So sánh qdh = 44.106 J/kg

qtñ = 27.106 J/kg

( Dựa vào bảng NSTN nhiên liệu ) HĐ4: XD cơng thức tính nhiệt lượng

Cho HS nhắc lại NSTN nhiên liệu ,và nêu ý nghĩa số cụ thể bảng.Gợi ý cho HS xây dựng cơng thức

Gọi q: NSTN

Q: Nhiệt lượng => Mối quan hệ .m: Khối lượng

Vậy 2, ,4 kg nhiệt lượng toả ?

I.Nhiên liệu Củi ,than , gas,…

Tìm VD thêm số nhiên liệu thường dùng; Cồn, dầu mỡ động thực vật, mủ cao su,…

II.Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu

NSTN nhiên liệu khác khác

HS đọc

NSTN dầu hỏa lớn NSTN than đá

III.Cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa

Nhiệt lượng toả kg nhiên liệu

(67)

HĐ5: Vận dụng Làm C1,C2

Củng cố – dặn dò:

 Nắm cơng thức,đơn vị

 Biết giải dạng khác  Về nhà làm BT SBT

toả nhiệt lượng 27.106 J

2kg Q toả 27.106 J

3kg Q toả 27.106 J

Q= q.m

q: NSTN cuûa nhiên liệu (J/kg)

Q :nhiệt lượng toả nhiên liệu (J)

m: Khối lượng nhiên liệu (kg)

IV.Vận dụng Trả lời

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 31 Tiết 31

Bài 27: SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VAØ NHIỆT

(68)

 Xác định dạng lượng truyền , chuyển hoá trình nhiệt

 Tìm ví dụ truyền từ vật sang vật khác , chuyển hoá dạng nhiệt

 Dùng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến định luật

II CHUẨN BỊ :

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu ? Cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa Sửa tập 26.3 trang 36 SBT VL8

3 Giảng mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Tổ chức tình học tập

Nêu tình học tập SGK

HĐ2: Tìm hiểu truyền nhiệt

-Yêu cầu HS xem bảng trả lời câu C1 -Yêu cầu HS lên bảng ghi kết

-Tổ chức thảo luận toàn lớp

-Yêu cầu HS nêu nhận xét truyền lượng từ tượng

HĐ3: Tìm hiểu CHCN Nhiệt HS xem bảng 27.2 trả lời cau C2

Theo dõi hướng dẫn nhóm hoạt động Yêu cầu nhóm báo cáo kết

N1 N2 N3

6

Thảo luận ghi kết

Trong q trình , nhiệt , lượng chuyển hố từ dạng sang dạng khác hay sai?

HĐ4: Tìm hiểu bảo toàn lượng Từ nhận xét HĐ2,3 yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung

I.Sự truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác

Trả lời C1

1 Cơ ; Nhiệt ; Cơ

4 Nhiệt Thảo luận

II.Sự chuyển hóa dạng của cơ năng, nhiệt năng. Năng lượng truyền từ vật này sang vật khác.

Trả lời C2

Báo cáo kết

5 Thế năng; Động năng; Động năng; Thế ; Cơ ; 10.Nhiệt ; 11.Nhiệt ; 12.động

III.Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt

(69)

TB nội dung định luật SGK HS tìm VD minh họa định luật HĐ5: Vận dụng

Tổ chức cho HS tìm thảo luận tồn lớp câu C4, C5,C6

HĐ5: Vận dụng Làm C1,C2

Trong trình cơ, nhiệt , năng lượng truyền từ vật sang vật khác , chuyển hoá từ dạng sang dạng khác.

Cho VD IV.Vận dụng Trả lời C4, C5, C6 C4 Tìm Ví dụ

C5 Vì phần chúng chuyển hố thành nhiệt làm nóng gỗ, máng trượt khơng khí xung quanh

C6 Vì phần lắc chuyển hóa thành nhiệt làm nóng lắc khơng khí xung quanh

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 32 Tiết 32

Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT

I MỤC TIÊU :

 Phát biểu định nghĩa động nhiệt

(70)

II CHUẨN BỊ :

Hình vẽ mơ hình động nhiệt III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Cho biết bảo toàn lượng tượng nhiệt Sửa tập 27.4 SBT VL8

3 Giảng mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Ngày để lại thuận tiện người

ta thường sử dụng xe gắn máy ,ô tô phương tiện hoạt động nhờ động nhiệt Vậy động nhiệt gì? Cấu tạo chế chuyển vận động nhiệt nào? Để trả lời vấn đề ta vào học hơm

HĐ2:Tìm hiểu động nhiệt Thông báo định nghĩa động nhiệt

Yêu cầu HS đọc thông báo SGK, cho VD động nhiệt thường gặp

Phân loại động nhiệt dựa VD Động nhiệt

Động đốt Động đốt

-Động nổ kỳ - Tua bin nước

- Động phản lực - Động Điêzen

Thông báo phận động nhiệt :

Nguồn lạnh, phận phát động, nguồn nhiệt

Trong động nhiệt vừa kể , động kỳ động sử dụng rộng rãi Để tìm hiểu hoạt động động kỳ ta nghiên cứu

a Cấu tạo :

Dựa vào mơ hình H28.4 GV giới thiệu Yêu cầu Hs thảo luận rút kết luận b Chuyển vận:

Yêu cầu Hs đọc SGK dựa vào hình vẽ để

I.Động nhiệt ? Định nghĩa (SGK) Máy xe ôtô

Động nổ kỳ Máy xe môtô

Máy bay phản lực động phản lực Máy nước

Động đốt ngồi Tuabin

II.Động nổ bốn kì

1.Cấu tạo. 2.Chuyển vận.

(71)

trình bày cách chuyển vận động Thông báo kỳ hoạt động đọng kỳ , kỳ kỳ hoạt động sinh công

HĐ4: Tìm hiểu hiệu suất động nhiệt

Các nhóm thảo luận C1

GV trình bày nội dung câu C2, Đưa cơng thức tính hiệu suất Yêu cầu HS dựa vào công thức phát biêu định nghĩa hiệu suất Nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

Chú ý có độ lớn phần nhiệt lượng chuyển hố thành cơng

HĐ5:Vận dụng

u cầu nhóm thảo luận trả lời câu C3

Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu C4,C5

HĐ5: Củng cố

Định nghĩa động nhiệt

Cơng thức tính hiệu suất động nhiệt

Tính cơng kéo động ơtơ

Tính nhiệt lượng toả lít xăng Tính hiệu suất

HĐ6: Dặn dò Làm BT

b.Kì thứ hai:(Nén nhiện liệu) c.Kì thứ ba:(Đốt nhiên liệu) d.Kì thứ tư: (Thốt khí)

III.Hiệu suất động nhiệt C1: Khơng Vì nhiệt lượng truyền cho phận động nhiệt làm phận nóng lên, phần theo khí thải ngồi khí làm cho khí nóng lên C2: Hiệu suất động nhiệt xác định tỉ số phần nhiệt lượng chuyển hóa thành cơng học nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa

Công thức:

H=A

Q

A: Công động thực (J) Q: Nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa (J)

IV.Vận dụng

C3: Khơng Vì khơng có biến đổi từ lượng nhiên liệu bị đốt cháy thành

C4:

C5: Gây tiếng ồn Các khí nhiên liệu bị đốt cháy thải có chất độc A = F.s

Q = q.m

H=A

Q

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 33 Tiết 33

BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

(72)

1 Củng cố lại kiến thức học

2.Vận dụng để giải số dạng toán đơn giản, nâng cao II.CHUẨN BỊ: Các tập

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra cũ: Động nhiệt ? Hiệu suất động nhiệt ? Cơng thức tính

Trong động sau đây, động động nhiệt ? A Động gắn xe máy

B Động gắn máy bay phản lực C Động gắn ô tô

D Động chạy máy phát điện nhà máy thủy điện Sông Đà

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Giáo viên cho học sinh trả lời

câu hỏi phần A, nhận xét tóm lại ý

HĐ2: Vận dụng

Tương tự cho học sinh thảo luận nhóm đưa kết So sánh kết nhóm thống kết

HĐ3: Trả lời câu hỏi

1 Tại có tượng khuếch tán ? Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh lên hay chậm nhiệt độ giảm ?

2 Tại vật lúc có lúc có nhiệt ?

3 Khi cọ xát miếng đồng mặt bàn miếng đồng nóng lên Có thể nói miếng đồng nhận nhiệt lượng không ? Tại ?

4 Đun nóng ống nghiệm đậy nút kín có đựng nước Nước nóng dần tới lúc nút ống nghiệm bị bật lên Trong tượng này, nhiệt nước thay đổi cách nào; có chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng ?

HĐ4: Tổ chức cho học sinh làm

A Ôn tập

Học sinh lắng nghe câu hỏi giáo viên nhắc lại kiến thức B Vận dụng

Hoạt động nhóm để giải tập trắc nghiệm phần vận dụng

1.B, 2.B, 3.D, 4.C, 5.C

1 Có tượng khuếch tán ngun tử, phân tử luôn chuyển động chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm tượng khuếch tán xảy chậm

2 Một vật lúc có nhiệt phân tử cấu tạo nên vật lúc chuyển động

3 Khơng Vì hình thức truyền nhiệt thực cơng

(73)

tập

1 Dùng bếp dầu để đun sơi lít nước 20oC đựng ấm nhơm có khối

lượng 0,5kg Tính lượng dầu cần dùng Biết có 30% nhiệt lượng dầu bị đốt cháy tỏa làm nóng ấm nước đựng ấm

2 Một ô tô chạy quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình 1400N, tiêu thụ hết 10 lít (khoảng 8kg) xăng Tính hiệu suấ t ô tô

HĐ5: Trò chơi ô chữ Hàng ngang:

1 Một đặc điểm chuyển động phân tử

2 Dạng lượng vật có Một hình thức truyền nhiệt

4 Số đo phần nhiệt thu vào, hay

5 Đại lượng có đơn vị J/kg.K

6 Tên chung vật liệu dùng để thu nhiệt lượng đốt cháy

7 Tên chương Vật lí 8 Một hình thức truyền nhiệt

Hàng dọc: Hãy xác định nội dung từ hàng dọc màu xanh

1 Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ấm:

Q = Q1 + Q2 = m1.c1 Δ t + m2.c2 Δ t

= 4200 80 + 0,5 880 80 = 707 200J

Nhiệt lượng dầu bị đốt cháy tỏa ra: Q’= Q 10030 = 357 333J = 2,357 106J

Lượng dầu cần dùng:

m=Q'

q =2 ,357

106

44 106=0 , 05 kg Công mà ô tô thực hiện:

A = F.s = 400 100 000 = 14.107J

Nhiệt lượng xăng bị đốt cháy tỏa ra:

Q=q.m= 46.106.8 = 368.106J=36,8.107J

Hiệu suất ô tô:

H=A

Q=

14 107

36 , 107=38 %

1 Hỗn độn Nhiệt Dẫn nhiệt Nhiệt lượng Nhiệt dung riêng Nhiên liệu

7 Cô hoïc

8 Bức xạ nhiệt Từ hàng dọc: Nhiệt học

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 34 Tiết 34

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

(74)

2.Vận dụng giải số dạng toán nâng cao II.CHUẨN BỊ: Các tập

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Giáo viên củng cố lại số kiến

thức cho học sinh nhắc lại HĐ2: Vận dụng

1.Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC bao

nhieâu ?

A Q = 57000kJ B Q = 57000J C Q =5700J D Q = 5700kJ

2.Người ta thả miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 80oC xuống 20oC Hỏi nước

nhận nhiệt lượng nóng lên thêm độ ?

A Q = 11400J; Δ t = 5,43oC B Q = 1140J; Δ t = 5,43oC C Q = 11400J; Δ t = 54,3oC D Q = 114000J; Δ t = 5,43oC

3.Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá Để thu nhiệt lượng cần đốt cháy hết kg dầu hỏa ?

A Q = 4,05.108J; m = 9,2kg.

B Q = 4,05.108J; m = 9,2g.

C Q = 4,05.108kJ; m = 9,2kg.

D Q = 4,50.108kJ; m = 9,2kg.

4.Một máy bơm nước sau tiêu thụ hết 8kg dầu đưa 700m3 nước lên cao

8m Biết suất tỏa nhiệt dầu dùng cho máy bơm 4,6.107J/kg.

Hiệu suất máy bơm nhận giá trị giá trị sau:

A H = 13,22% B H = 15,22%

A Ôn tập

Học sinh lắng nghe giáo viên nhắc lại kiến thức phát biểu u cầu

B Vận dụng

1.p dụng công thức:

Q = m.c.(t2 – t1) = 5.380.(50-20)

= 57000J

2.Nhiệt lượng nước nhận nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 – t)

= 0,5.380.(80 -20) = 11400J Độ tăng nhiệt độ nước:

Δt= Q2 m2c2

=11400

0,5 4200=5 , 43 °C Chọn câu A

3.Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá:

Q = q.m = 27.106.15 = 4,05.108J

Lượng dầu hỏa cần dùng:

m=Q

q=

4 , 05 108

44 106 =9,2 kg Chọn câu A

4.Cơng thực để đưa 700m3 nước lên

cao 8m:

A = P.h = 10.m.h = 10 700.103.8

= 56000000J = 5,6.107J

Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn 8kg dầu:

Q = q.m = 4,6.107.8 = 36,8.107J

(75)

C H = 17,22% D H = 19,22%

Dặn dò: Về học bài, tổng kết kiến thức học để chuẩn bị thi HKII

H=A

Q 100=

5,6 107

36 ,8 107 .100=15 , 22% Choïn caâu B

Ngày đăng: 18/04/2021, 05:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan