saïch cuûa nhaø maùy nöôùc :Laáy nöôùc töø nguoàn nöôùc baèng maùy bôm .Loaïi chaát saét vaø nhöõng chaát khoâng hoaø tan trong nöôùc baèng daøn khöû saét vaø beå laéng .Tieáp tuïc loaïi[r]
(1)TUẦN 14 THỨ
NGÀY MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY
Hai 23.11
Tập đọc 27 Chú Đất Nung
Toán 66 Chia tổng cho số
Kó thuật 14 Thêu móc xích
Đạo đức 14 Biết ơn thầy giáo , giáo.Các bạn Bình bị ốm nay.BT2 ý gTình sửa lại bỏ từ chia sẻ :
Ba 24.11
Thể dục 27 Ôn thể dục phát triển chung Chơi đua ngựa Tốn 67 Chia cho số có chữ số.
Chính tả 14 Nghe – viết : Chiếc áo búp bê LTVC 27 Luyện tập câu hỏi
Lịch sử 27 Nhà Trần thành lập GV giải thích từ việt chức quan : Đồn điền sứ ; khuyến nơng sứ ; hà đê sứ
Tư 25.11
Toán 68 Luyện tập
Khoa học 27 Một số cách làm nước K.chuyện 14 Búp bê ai?
Địa lí 28 Hoạt động Bắc Bộ
Tích hợp GDBVMTBộ phận Mỹ 14 Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật
Naêm 26.11
Tập đọc 28 Chú Đất Nung( )
Toán 69 Chia số cho tích
Thể dục 28 Ơn thể dục phát triển chung Chơi đua ngựa
Khoa hoïc 28
Bảo vệ nguồn nước
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước chuyển thành hoạt động đóng vai vận động gia đình bảo vệ nguồn nước
Tích hợp GDBVMTTồn phận Tập làm văn 27 Thế miêu tả ?
Sáu 27.11
Tốn 70 Chia tích cho số
(2)Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2009 Tiết thứ : Tập đọc
TPPCT : Chú Đất Nung
Theo Nguyễn Kiên I.Mục tiêu :
- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật(channgf kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất)
- Hiểu từ ngữ : kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , rấm - Hiểu Nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK) - Can đảm, dũng cảm
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên T
g Hoạt động học sinh
1.Ổn định : . 2.Kiểm tra cũ : Văn hay chữ tốt
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc
? Vì Cao Bá Quát bị điểm ? Cao Bá Quát chí luyện viết
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bàiu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều nêu hình ảnh nhìn thấy tranh
GV treo tranh để giới thiệu đọc b Luyện đọc
Gọi HS đọc
- GV giúp HS chia đoạn tập đọc
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ chưa giọng đọc
5
1
10
- Vì viết chữ xấu nên nhiều văn dù hay bị thầy cho điểm
- Sáng sáng nhiều kiểu chữ khác
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm nêu
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc
- HS đọc
+ Đoạn 1: Tết Trung thu .đi chăn trâu
(3)không phù hợp
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần
chú thích từ cuối đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm c Tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.Cu Chắt có đồ chơi ? Chúng khác
? Đoạn cho em biết điều ? GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn ? Cu Chắt để đồ chơi vào đâu
? Những đồ chơi cu Chắt làm quen
? Nội dung đoạn
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn ? Vì bé Đất lại
2 Chú bé Đất đâu gặp chuyện
10
+ Đoạn 3: phần lại
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự - HS nhận xét cách đọc bạn
- HS đọc thầm phần giải
- HS đọc lại toàn - HS nghe
- HS đọc thầm đoạn
- Cu Chắt có đồ chơi chàng kị sĩ
cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất
- Chúng khác nhau:
+ Chàng kị sĩ, nàng cơng chúa q cu Chắt tặng Tết Trung thu Các đồ chơi nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông đẹp
+ Chú bé Đất đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét Chú hịn đất mộc mạc hình người
Giới thiệu đồ vật cu Chắt
- HS đọc thầm đoạn - Vào nắp tráp hỏng
- Họ làm quen với cu Đất làm bẩn quần áo đẹp chàng kị sĩ công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với
Cuộc quen giưa cu Đất hai người bạn bột
- HS đọc thầm đoạn
- Vì chơi cảm thấy buồn nhớ quê
(4)? Ơng Hịn Rấm nói thấy lùi lại 3.Vì bé Đất định trở thành Đất Nung
4 Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều
Gv : Những gian nan khó khăn rèn cho con người vững vàng hơn
? Đoạn cuối nói lên điều ? Câu chuyện nói lên điều
d.Đọc diễn cảm
- GV gọi HS đọc tồn truyện theo cách
phân vai
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Ơng Hịn Rấm cười thành Đất Nung) GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
4.Củng cố
? Câu chuyện muốn nói với điều
Gv : Gặp khó khăn học tập , sống ta nên đối đầu để giải giúp ta ngày cang vững vàng tự tin Nhận xét tiết học 5.Dặn dò :
Phần đầu truyện em làm quen với đồ chơi Cu Chắt, biết bé Đất trở thành Đất Nung dám nung lửa Phần tiếp truyện cho em biết số phận nhân vật Yêu cầu HS nhà tiếp tục
7
3
1
- Ôâng chê nhát
- Vì sợ bị ơng Hịn Rấm chê nhát / Vì muốn xơng pha làm nhiều việc có ích
- Phải rèn luyện thử thách, người trở thành cứng rắn, hữu ích./ Vượt qua thử thách, khó khăn, người mạnh mẽ, cứng cỏi./ Được luyện gian nan, người vững vàng, dũng cảm
Chú bé Đất định trở thành chú Đất Nung
* Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS đọc theo cách phân
vai
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS đọc trước lớp
- Đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp
(5)luyện đọc văn
Tiết thứ : Tốn
TIẾT : Chia tổng cho số
I.Mục tiêu :
- Biết chia tổng cho số
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính
- Bài cần làm:Bài 1;Bài ( Khơng u cầu HS phải học thuộc tính chất )
- Vận dụng tính tốn sống II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh
2.Kiểm tra cũ:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
-GV kiểm tra số BT nhà -GV chữa , nhận xét
3 Bài mới
a.Giới thiệu bài: b Nội dung :
- GV viết lên bảng hai biểu thức (35 + 21) : 35 : + 21 :
-GV yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức
? Vậy giá trị hai biểu thức với
- Vậy ta có : (35 + 21) : = 35 : + 21 : - Biểu thức (35 + 21) : có dạng ?
? 53 : + 21 : có dạng
-Nêu thương biểu thức -35 21 biểu thức (35 + 21) :
-Cịn biểu thức (35 + 21) : 35 : + 21 :
-GV : Vì (35 + 21) : = 35 : + 21 : neân
1 12
-3 HS lên bảng làm
- HS lớp quan sát nhận xét
-HS đọc biểu thức
-1 HS lên bảng làm , lớp làm nháp (35 + 21) : = 56 : =
35 : + 21 : = + =
- Giá trị hai biểu thức -HS đọc biểu thức
-Có dạng tổng chia cho số -Biểu thức tổng hai thương
-Thương thứ 35 : thương thứ hai 21 :
- Là số hạng tổng ( 35 + 21 ) - số chia
(6)ta nói : Khi thực chia tổng cho một số , số hạng tổng đều chia hết cho số ta chia từng số hạng cho số chia , cộng kết quả tìm với
c.Luyện tập:
Bài1,a/76:Bài tập yêu cầu làm
-GV viết lên bảng biểu thức ( 15 + 35 ) :
-GV yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức
- GV : Vì biểu thức có dạng tổng chia cho số , số hạng tổng chia hết cho số chia nên ta thực hai cách
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 1b/76 :
-GV viết lên bảng biểu thức 12 : + 20 :
-GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm làm theo mẫu
- Vì viết12 : + 20 : = ( 12 + 20) :
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp - Nhận xét ghi điểm
Bài 2/76 :
-GV viết lên bảng ( 35 - 21 ) :
-GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức theo hai cách
8
6
nhắc lại
-Tính giá trị biểu thức - HS nêu hai cách :
+ Tính tổng lấy tổng chia cho số chia
+ Lấy số hạng chia cho số chia cộng kết qủa với
-2 HS lên bảng làm theo cách a.( 15 + 35 ) : = 50 : = 10 ( 15 + 35 ) : = 15 : + 35 : = + = 10 ( 80 + ) : = 84 : = 21 ( 80 + ) : = 80 : + : = 20 + = 21
-HS tính giá trị biểu thức theo mẫu -Vì biểu thức 12 : + 20 : ta có 12 20 chia hết cho , áp dụng tính chất tổng chia cho số ta viết 12 : + 20 : =
( 12+20) :
-1 HS làm bảng , lớp làm b.18 : + 24 : = + =
18 : + 24 : = ( 18 + 24 ) : = 42 : = 60 : + : = 20 + = 23 60 : + : = ( 60 + ) : = 69 : = 23 -Đọc biểu thức
(7)-GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách làm
? Như co ùmột hiệu chia cho số mà số bị trừ số trừ hiệu chia hết cho số chia ta làm
-GV: Đó tính chất hiệu chia cho số
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp
- Nhaän xét ghi điểm
Bài 3/76 : Dành Cho HS giỏi làm thêm GV gọi HS đọc yêu cầu -GV u cầu HS tóm tắt tốn
7
-Khi chia hiệu chia cho số số bị trừ số trừ hiệu chia hết cho số chia ta lấy số bị trừ số trừ chia cho số chia trừ kết qủa với
-2 HS lên bảng làm , lớp làm vào
a ( 27 – 18 ) : = : = ( 27 – 18 ) : = 27 : – 18 : = – = b.( 64 – 32 ) : = 32 : = ( 64 – 32 ) : = 64 : – 32 : = – = -Thực yêu cầu
-1 HS lên bảng làm , HS lớp làm
Bài giải Bài giải
Số nhóm học sinh lớp A : Số HS hai lớp 4A 4B : 32 : = ( nhóm ) 32 + 28 = 60 ( học sinh) Số nhóm học sinh lớp B : Số nhóm HS hai lớp :
28 : = ( nhóm ) 60 : = 15 ( nhóm ) Số nhóm hai lớp A B : Đáp số : 15 nhóm + = 15 ( nhóm )
Đáp số : 15 nhóm GV nhận xét ghi điểm
4.Củng cố :
- Khi chia tồng cho số ta thực ?Nhận xét tiết học
5.Dặn dò :
- Về làm tập VBTChuẩn bị bài :Chia cho số có chữ số
3
1
(8)Tiết thứ : Kĩ thuật
TIẾT : Thêu móc xích ( Tiết )
Nhận xét – 2,3 Chứng cứ: - Thêu số mũi móc xích - Đường thêu bị dúm
I.Mục tiêu:
Biết cách thêu móc xích
- Thêu mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối nhau.Thêu năm vịng móc xích.Đường thêu bị dúm (HS nam thêu khơng thêu)
* HSKT: Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu tám vịng móc xích đường thêu bị dúm
- Có thể thêu ứng dụng móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản II.Đồ dùng dạy học:
Một mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30 xm Len ( sợi ) khác màu vải Kim khâu len kim khâu , kéo , thước , phấn vạch
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh -Kiểm tra dụng cụ học tập
2.Kieåm tra cũ :
-GV hệ thống lại kiến thực trọng tâm tiết học trước
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài: b.Nội dung:
Hoạt động 3:Cá nhân
Mục tiêu :HS thực hành thêu móc xích kĩ thuật
-Gọi HS nhắc lại kó thuật thêu móc xích
- GV sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo bước :
Bước : Vạch dấu đường thêu Bước 2: thêu móc xích theo đường vạch dấu
-Kiểm tra chuẩn bị HS nêu
1 27
-Để ĐDHT lên bàn cho GV kiểm tra -Lắng nghe
PP: Luyện tập thực hành
-HS nhắc lại kó thuật thêu móc xích
Chứng , 3
(9)thời gian , yêu cầu thực hành Hoạt động 4: Nhóm
Mục tiêu : HS đánh giá kết qủa học tập bạn
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá + Thêu kĩ thuật
+ Các vịng mũi thêu móc nối vào nhưchuỗi mắt xích tương đối
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm + Các mũi khâu tương đối cách
+ Hoàn thành thời gian quy định -GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập số HS
4.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét học Tun dương HS học tốt Nhắc nhở em chưa ý
-Dặn học sinh đọc chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học “Cắt khâu , thêu , sản phẩm tự chọn”
6
3
thêm cho HS lúng túng PP: Trưng bày sản phẩm thực hành
-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
Tiết thứ : Đạo đức
TIẾT 14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1) Nhận xét – Chứng 1, 2, 3 Chứng cứ; - Nêu biểu biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Giải thích cần kính trọng, lễ phép với thầy giáo, giáo - Kể vài việc thể lịng biết ơn thầy giáo, giáo ù
I.Mục tieâu :
(10)- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo cô giáo + Lễ phép lời thầy giáo, cô giáo
+ HS giỏi: Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo dạy
- Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo II.Đồ dùng dạy học :
SGK Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên T
g Hoạt động học sinh
2.Kiểm tra cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ
- GV nhận xét theo nhận xét – chứng
cứ – : Những HS quan sát tuần đạt chứng
3.Bài mới: a.Giới thiệu b Nội dung:
Hoạt động1: Cả lớp
Mục tiêu :Xử lí tình (trang 20, 21/ SGK)
- GV nêu tình
- Các bạn Sửa lại :Các bạn
Bình bị ốm ! chiều
? Tại nhóm em lại chọn cách ? Đối với thầy giáo, phải có thái độ
? Tại phải biết ơn , kính trọng thầy cô giáo
- Nhận xét chứng : HS nêu lí
do phải biết ơn kính trọng thầy cô giáo 100%
- Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo
đã dạy dỗ em biết nhiều điều hay, điều tốt Do em phải kính trọng,
5
1
9
- HS nêu - HS nhận xét
PP: Đàm thoại
- HS dự đoán cách ứng xử
xảy
- HS lựa chọn cách ứng xử trình
bày lí lựa chọn
- Vì khơng cịn dạy chúng em lớp
/Vì phải biết ơn cô giáo - Phải tôn trọng , biết ơn
(11)biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 2: Nhóm
Mục tiêu : Thế biết ơn thầy cô giáo
GV yêu cầu nhóm thảo luận theo tập Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nhận xét chung
? Nêu việc làm thể biết ơn , kính trọng thầy giáo
Hoạt động 3: Cặp đôi
Mục tiêu : Tìm hành động (BT 2)
- Yêu cầu HS lựa chọn việc làm
theå lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo tìm thêm việc làm biểu lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo
Kết luận: Có nhiều cách thể hiện
lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
4.Củng cố
- Em kể kỉ niệm đáng nhớ
về thầy giáo, cô giáo
- Nhận xét tiết học
- Quan sát chứng tuần
5.Dặn dò:
- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm theo chủ đề
bài học (bài tập 4)
- Sưu tầm hát, thơ, ca dao,
tục ngữ… ca ngợi công lao thầy giáo,
9
3
1
PP: Thảo luận , quan sát
- Các nhóm quan sát thảo luận - Đại diện trình bày
- Tranh , 2, : Thể thái độ kính
trọng , biết ơn thầy cô giáo
- Tranh : Không chào cô côc
không dạy biểu không tôn trọng thầy cô giáo
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Chứng 1 : HS nối tiếp nêu PP:Thảo luận
Chứng 3 :
- Từng nhóm HS thảo luận ghi
những việc nên làm vào tờ giấy nhỏ
- Từng nhóm lên dán băng chữ
nhận theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” bảng tờ giấy nhỏ ghi việc nên làm mà nhóm thảo luận
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung
2 HS đọc
- HS keå
(12)
Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2009 Tiết thứ : Thể dục
Gv dạy chuyên
Tiết thứ : Toán
TIẾT : Chia cho số có chữ số
I.Mục tiêu :
- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết , chia có dư )
- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Aùp dụng phép chia cho số có chữ số để giải tốn có liên quan - Bài cần làm: Bài ( dịng , );Bài 2
- Vận dụng tốt kiến thức học vào sống II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ:
-GV gọi 2HS lên bảng làm tập -GV chữa , nhận xét ghi điểm 3 Bài mới
a.Giới thiệu bài: b.Nội dung :
- GV vieát phép tính 128 472 :
? Khi thực phép chia làm
-GV yêu cầu HS thực phép chia
5
1
- HS lên bảng làm HS lớp làm nháp
350 : – 300 : = 70 – 60 = 10 350 : – 300 : = ( 350 – 300 ) : = 50 : = 10 - HS đọc : 128 472 :
-Theo thứ tự từ trái sang phải
(13)128472 6 08 21 421 24
07 12
Thực tính chia theo thứ tự từ trái sang phải 12 chia viết ;
nhân 12 ; 12 trừ 12 viết Hạ , chia viết ;
nhân ; trừ viết Hạ , 24 chia viết ;
nhân 24 ; 24 trừ 24 viết Hạ , chia , viết ;
nhân , trừ viết Hạ , 12 chia viết
nhân 12 , 12 trừ 12 viết = > Vậy : 128 472 : = 21 421
- Yêu cầu HS vừa lên bảng thực phép chia nêu rõ bước chia
- Phép chia 128 472 : phép chia hết hay không hết hay phép chia có dư - GV viết lên bảng phép chia 230 859: -GV yêu cầu HS đặt tính tính
6
Cả lớp theo dõi nhận xét -Là phép chia hết
HS đọc 230 859:
-HS đặt tính tính HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng 230859
30 46 171 08
35 09
Thực tính chia theo thứ tự từ trái sang phải 32 chia viết ;
nhân 20 ; 23 trừ 20 viết Hạ , 30 chia viết ;
nhân 30 ; 30 trừ 30 viết Hạ , chia 1viết ;
nhân ; trừ viết Hạ , 35 chia , viết ;
nhân 35 , 35 trừ 35 viết Hạ , chia viết
nhân 5, trừ viết = > Vậy : 230 859 : = 46 171( dư )
- Pheùp chia 230 859 : phép chia hêùt hay phép chia có dư
? Với phép chia có dư cần ý điều
c Luyện tập : 6
Phép chia có dư
(14)Bài 1/77: (dòng 1, 2)a b
-GV u cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS vừa lên bảng thực phép chia nêu rõ bước chia
Dành cho HS giỏi làm thêm dòng
3 câu a b
- GV nhận xét ghi điểm
Liên hệ : Cần đặt tính tính xác
Bài /77: GV yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự tóm tắt toán làm
5
-2 HS lên bảng làm , HS làm phép tính HS lớp làm vào VBT
a 278157 304968
08 92719 24 76242 21 09
05 16
27 08
b.158735 475908 5
08 52911 25 95181
27 09
03 40
05 08 dö dö
-Thực yêu cầu HS giải bảng
Tóm tắt Bài giải
6 bể : 128610 l xăng Số lít xăng có bể : bể : l xaêng 128610 : = 21 435 ( l )
Đáp số : 21 435 l xăng Liên hệ : Khơng đùa nghịch xăng
gây cháy nổ
Bài 3/77 : Dành cho HS giỏi làm thêm GV yêu cầu HS đọc đề ? Có tất áo ? Một hộp có áo
? Muốn biết xếp nhiều áo ta phải làm phép tính -GV u cầu HS làm
6
Laéng nghe
Thực u cầu
- Có tất 187 250 áo - Có
-Phép tính chia 187 250 :
(15)Tóm tắt Bài giải
áo : hộp Số hộp cần để xếp 187 250 áo : 187250 áo: hộp thừa áo? 187 250 : = 23 406 (dư )
Vậy xếp nhiều 23406 hộp thừa áo
Đáp số : 23 406 hộp thừa áo GV chữa nhận xét ghi điểm
4.Củng cố :
- u cầu HS nêu lại cách thực phép chia
-GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò :
-Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm
-Chuẩn bị : Luyện tập
2
1
2 HS neâu
Tiết thứ : Chính tả ( Nghe – viết )
TIẾT 14: Chiếc áo búp bê
PHÂN BIỆT s / x, ât / âc
I.Mục tiêu :
- Nghe – viết CT; trình bày văn ngắn - Làmø BT (2)a/b, BT (3) a/b, BT CT GV soạn
- Giáo dục thái độ cẩn thận yêu đẹp giao tiếp chữ viết II.Đồ dùng dạy học :
Bút ,phiếu khổ to viết nội dung BT2a III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh
2.Kiểm tra cũ :
Gọi HS lên bảng đọc cho bạn viết , Lớp viết nháp
- GV nhận xét chữ viết học sinh
5
(16)3.Bài mới: a.Giới thiệu
b Hướng dẫn nghe - viết tả + Tìm hiểu nội dung:
- Gọi HS đọc đoạn văn
? Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp ?
? Bạn nhỏ búp bê Liên hệ : cần yêu quý giữ gìn đồ chơi mình
+ Hướng dẫn viết từ khó :
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn
văn cần viết cho biết từ ngữ cần phải ý viết
- GV viết bảng từ HS dễ viết
sai hướng dẫn HS nhận xét + phong phanh # phong phăn + xa # sa tăn
+ Cườm # cường + loe = l + oe
- GV yêu cầu HS viết từ ngữ
dễ viết sai vào bảng + Viết taû :
- GV đọc câu, cụm từ
lượt cho HS viết
- GV đọc tồn tả lượt
+ Sốt lỗi chấm :
- GV chấm số HS yêu cầu
từng cặp HS đổi soát lỗi cho
- GV nhận xét chung - Sửa lỗi sai phổ biến
c Hướng dẫn làm tập tả
Bài 2a/136:GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV dán tờ phiếu viết nội dung
lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
1 20
5
1 HS đọc , lớp đọc thầm theo
- cổ cao , tà loe , mép áo viền vải xanh , khuy bấm hạt cườm
- Bạn nhỏ yêu quý búp bê - HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu tượng dễ viết
sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng
HS đọc lại từ ngữ vừa luyện viết
- HS nghe – viết - HS soát lại
- HS đổi cho để sốt lỗi tả
- HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào
VBT
- HS lên bảng làm vào phiếu
- Lời giải : xinh xinh – xóm – xúm
(17)- GV nhận xét kết làm
HS
Bài 3a / 136:GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thi ñua theo nhóm
- Lưu ý HS: tìm tính từ theo
đúng yêu cầu
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm
4.Củng cố :
- Yêu cầu HS nêu cách sửa lỗichính tả
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò :
- Nhắc HS viết sai tả ghi
nhớ để khơng viết sai từ học Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ
5
3
1
sờ – “Xinh nhỉ?” – sợ
- Từng em đọc lại đoạn văn hồn
chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải
HS đọc yêu cầu tập
- HS thi ñua theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết
- Sấu , siêng , sảng khoái , sáng
laùng ,
- Xanh , xấu xa , xanh non , xanh mướt , - Cả lớp nhận xét kết làm
HS nối tiếp nêu
Tiết thứ : Luyện từ câu
TIEÁT 27: Luyện tập câu hỏi
I.Mục tiêu :
- Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn khơng dùng để hỏi (BT5)
- Vận dụng tốt , sử dụng giàu hình ảnh sáng tạo
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn lời giải BT1 III.Các hoạt động dạy - học :
(18)chấm hỏi
? Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ ? Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho ví dụ
? Cho ví dụ câu hỏi em dùng để tự hỏi
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: a Giới thiệu b Luyện tập
Bài 1/137:GV gọi HS đọc yêu cầu GV yêu cầu em ngồi cạnh đặt câu hỏi theo yêu cầu tập
- GV nhận xét, chốt lại cách dán
câu trả lời viết sẵn – phân tích lời giải
Bài 2/137: GV gọi HS đọc yêu cầu GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm – nhóm viết nhanh câu hỏi ứng với từ cho
- GV nhận xét, chấm điểm làm
các nhóm, kết luận nhóm làm tốt
Liên hệ : Sử dụng từ nghi vấn để dặt câu hỏi sống hàng ngày phải phù hợp với tình huống
Bài 3/137:GV gọi HS đọc yêu cầu GV mời HS lên bảng làm phiếu – gạch từ nghi vấn
1
6
6
- Dùng để hỏi điều chưa biết - Các từ nghi vấn dấu chấm hỏi
cuối câu
- Mình đểû bút đâu ?
- HS đọc yêu cầu tập
- Cặp đôi tự đặt câu hỏi cho phận
được in đậm HS phát biểu ý kiến
a.Ai hăng hái khoẻ ?
Hăng hái khoẻ ? b Trước học chúng em thường làm gì ?
Chúng em thường làm trước giờ học ?
c Bến cảng ?
d Bọn trẻ xóm em thả diều đâu ?
Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết
bài làm bảng Ai đọc hay lớp ? Cái cặp cậu ? Ở nhà , cậu hay làm ?
Bài tốn giải ? Vì bạn Minh khóc ?
Bao lớp lao động ? Hè , bạn nghỉ mát đâu ?
- Cả lớp GV nhận xét
HS đọc yêu cầu tập, tìm từ nghi vấn câu hỏi
(19)câu hỏi
- GV nhận xét
Bài 4/137:GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận theo nhóm
- GV phát phiếu riêng cho HS - GV nhận xét
Bài 5/137:GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm trắc nghiệm vào bảng
- GV nhaän xét
4.Củng cố :
? Thế câu hỏi? Người ta thường dùng câu hỏi để làm
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn doø :
- Yêu cầu HS nhà viết vào câu
có dùng từ nghi vấn câu hỏi Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
6
6
3
1
- HS trình bày
- Lời giải : có phải – khơng ; phải
không; à.
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập
- HS thảo luận theo nhóm
- HS làm giấy sau dán lên bảng - HS tiếp nối đọc câu hỏi đặt –
mỗi em đọc câu
- HS đọc yêu cầu tập
- HS làm trắc nghiệm
+ câu câu hỏi: a.Bạn có thích chơi diều khơng? d.Ai dạy bạn làm đèn ơng sao? (hỏi bạn điều chưa biết)
+ câu câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi:
b Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng (nêu ý kiến người nói) c.Hãy cho biết bạn thích trị chơi (nêu đề nghị)
e Thử xem khéo tay (nêu đề nghị)
HS nối tiếp nêu
(20)
TIEÁT 14: Nhà Trần thành lập
I.Mục tiêu :
- Biết sau nhà Lý Nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt:
+ Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập
+ Nhà Trần đặt tên Kinh Đô Thăng Long, tên nước Đại Việt
HS khá, giỏi: Biết việc làm Nhà Trần nhằm cố xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ để điều, khuyến khích nơng dân sản xuất
- Mối quan hệ vua với quan, vua với dân gần gũi
- Ham thích học tìm hiểu lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc
II.Đồ dùng dạy học :
Hình minh hoạ Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 2.Kiểm tra cũ : Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ hai
? Dựa vào lược đồ em thuật lại chiến đấu sơng Cầu ?
?Hãy nêu kết kháng chiến chống quân Tống
- GV nhận xét ghi ñieåm
3.Bài mới: a.Giới thiệu: b Nội dung :
Hoạt động1: Cả lớp
Mục tiêu : Biết Hoàn cảnh đời của nhà Trần
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn từ
“Đến cuối kỷ Thành lập”
? Tình hình nước ngồi nước cuối thời Lý
? Trong hồn cảnh nhầ Trần thay đổi nhà Lý
5
1
- HS vừa lược đồ , vừa trình bày - HS nhận xét
- Sau tháng đặt chân lên đất nước ta quân Tống chết nửa , suy sụp tinh thần Lý Thường Kiệt giảng hoà Quách Quỳ tàn quân rút nước
PP: Đàm thoại
(21)? Nhà Trần thay nhà Lý có hợp lịng dân khơng
Kết luận : Đến cuối kỉ XII nhà
Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
Hoạt động 2: Cặp đôi
Mục tiêu : Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố , xây dựng đất nước ? Nhà Trần đóng đâu đặt tên nước
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập Gv : Hà đê sứ : Trong coi việc đắp đê , bảo vệ đê điều
+ Khuyến nông sứ : Khuyến khích sản xuất nơng nghiệp
+ Đồn điền sứ : tuyển người khai hoang
Kết luận: Nhà Trần chăm lo
củng cố xây dựng đất nước
Hoạt động : Cả lớp
Mục tiêu : Biết thời Trần vua với với quan , vua với dân có mối quan hệ thân
10
8
nhừng cho chồng Nhà Trần thành lập 226
- Hợp lòng dân
PP: Phiếu tập
- Nhà Trần đặt tên Kinh Đô Thăng Long, tên nước Đại Việt - HS hoạt động theo nhóm, sau cử đại diện lên báo cáo
Phiếu học tập Đàm thoại
PP:Đàm thoại Họ tên:
PHIẾU HỌC TẬP
Em đánh dấu x vào sau sách nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước vua
+ Vua đặt lệ nhường sớm cho + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chng có điều oan ức cầu xin
+ Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã
(22)thiết Biết nhà Trần ý đến việc phòng thủ xây dựng đất nước
? Những kiện chứng tỏ vua, quan dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt xa
Kết luận:Dưới thời Trần , quan hệ
giỡa vua – quan , vua – dân gần giũ , thân thiết
? Việc xây dựng lực lượng quân đội nhà Trần cị triều đại trước Kết luận:Nhà Trần quan tâm
đến việc xây dựng đất nước phình thủ Đây sách “ Ngư binh ư nơng” ( gửi qn lính nhà nơng ) của nhà Trần
4.Củng cố
- Gv treo bảng phụ cho HS làm tập để củng cố kiến thức
GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ SGK Liên hệ : Yêu giữ gìn đất nước Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
Dặn HS học
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần việc đắp đê
3
1
- Đặt chuông thềm cung điện cho dân đến thỉnh có điều cầu xin, oan ức Ở triều, sau buổi yến tiệc, vua quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
- Trai tráng thời bình làng sản xuất , lúc có chiến tranh tham gia chiến đấu
HS khá, giỏi: Biết việc làm của Nhà Trần nhằm cố xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ để điều, khuyến khích nơng dân sản xuất
HS làm BT em neâu
Thứ tư , ngày tháng 11 năm 2009 Tiết thứ : Tốn
TIẾT : Luyện tập
I.Mục tiêu
- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng ( hiệu ) cho số
(23)- Bài cần làm: Bài 1;Bài (a); Bài (a)
- Vận dụng vào sống hàng ngày II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy – học :
(24)1.Ổn định : . 2.Kiểm tra cũ:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
áo : hộp
187250 áo: hộp thừa áo? -GV chữa , nhận xét ghi điểm 3 Bài mới
a.Giới thiệu bài: b Luyện tập :
* Củng cố đặt tính chia số có chữ số
Bài 1/78: Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính
-GV nhận xét ghi điểm
* Củng cố tìm hai số biết tổng hiệu
Bài 2/78 : Dành cho HS giỏi làm thêm Phần b GV gọi HS nêu đề -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé , số lớn tốn tìm hai số biết tổng
1’
5
1
6
6
-1 HS lên bảng làm Bài giải
Số hộp cần để xếp 187 250 áo : 187 250 : = 23 406 (dư ) Vậy xếp nhiều 23406 hộp thừa áo Đáp số : 23 406 hộp
thừa áo
- Đặt tính tính
- HS lên bảng làm , lớp làm vào
a 67494 42789 44 9642 27 8557 29 28
14 39 dö
b 359361 238057 89 39929 78 29757 83 60
26 45 81 57 dư Nhận xét bạn
-2 HS nêu trước lớp ,cả lớp nhận xét
(25)và hiệu hai số
a Bài giải b Bài giải
Số bé : Số lớn :
( 42 506 – 18 472) : = 12 017 (137 895 + 85 287 ): = 111 591
Số lớn : Số bé :
12 017 + 18 472 = 30 489 111 591 – 85 287 = 26 304 Đáp số : Số bé: 12 017 Đáp số : Số lớn: 111 591
Số lớn: 30 489 Số bé : 26 304 * Củng tìm trung bình cộng của
nhiều chữ số
Bài 3/78: Dành cho HS giỏi làm thêm GV yêu cầu HS đọc đề
-GV yêu cầu HS nêu công thức tính trung bình cộng số
? Bài tốn u cầu tính trung bình cộng số kg hàng toa xe
? Vaäy phải tính tổng số hàng toa xe
? Muốn tính tổng số kg hàng toa xe ta làm
8 HS thực u cầu
- Muốn tính trung bình cộng số , ta lấy tổng chúng chia cho số số hạng
-Bài tốn u cầu tính trung bình cộng + = toa xe
-Phải tính tổng số hàng toa xe -Tính số kg hàng toa xe đầu , sau tính số kg hàng toa xe sau , cộng kết qủa với -1 HS lên bảng làm , lớp làm vào Bài giải
Số toa xe có tất : + = (toa )
Số kg hàng toa xe chở : 14 580 x = 43 740 ( kg ) Số kg hàng toa xe chở :
13 275 x = 79 650( kg ) Số kg hàng toa xe chở :
43 740 + 79 650 = 123 390 ( kg ) Trung bình toa xe chở :
(26)* Củng cố dạng toán chia tổng cho số chia hiệu cho số
Bài 4/78 : Dành cho HS giỏi làm thêm Phần b GV gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm
6 Thực yêu cầu -2 HS làm bảng , lớp làm vào
Caùch1 Caùch
a.(33 164 + 28 528 ) : a ( 33 164 + 28 528 ) : = 61 692 : = 33 164 : + 28 528 :
= 15 423 = 219 + 132 = 15 423
b (403 494 – 16 415 ) : b (403 494 – 16 415 ) : = 387 079 : = 403 494 : – 16 415 :
= 55 297 = 57 642 – 345 = 55 297
GV u cầu HS nêu tính chất áp dụng để giải tốn
- GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất nêu
4.Củng cố :
- Yêu cầu HS nêu tính chất vừa áp dụng làm tốn
-GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò :
-Dặn HS nhà làm tập
-Chuẩn bị : Chia số cho tích
1
-Bài a : áp dụng tính chất tổng chia cho số
-Bài b : áp dụng tính chất hiệu chia cho soá
-2 HS nêu HS nêu
Tiết thứ : Khoa học
TIẾT 27: Một số cách làm nước
I.Mục tiêu :
- Nêu số cách làm nước: lọc, khử trung đun sôi, - Biết đun sôi nước trước uống
(27)- Biết cần thiết phải đun sơi nước trước uống - Ln có ý thức giữ nguồn nước gia đình , địa phương II.Đồ dùng dạy học:
Hình trang 56, 57 SGK Phiếu học tập Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 2.Kiểm tra cũ : Nguyên nhân làm
nước bị ô nhiễm
? Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước
? Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại đến sức khoẻ người
- GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: HS kể số cách làm nước tác dụng cách ? Kể số cách làm nước mà gia đình địa phương bạn sử dụng
? Những cách làm mang lại hiệu
GV :+ Lọc nước :Bằng giấy lọc, lót phễu /Bằng sỏi, cát, than, củi bể lọc Tác dụng: tách chất khơng bị hồ tan khỏi nước + Khử trùng nước :Để diệt vi khuẩn, người ta pha vào nước chất khử trùng nước gia- ven Tuy nhiên, chất thường làm nước có mùi hắc +Đun sôi:Đun nước sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết Nước bốc mạnh, mùi nước khử trùng hết
5
1
- Xã rác , phân , nước thải bừa bãi , vỡ ống nước , lũ lụt ,
- Vi sinh vật phát triển lan truyền bệnh dịch , tả lị , thương hàn , tiêu chảy , viêm gan , mắt hột , PP : Đàm thoại, động não - Nối tiếp nêu :
+Dùng bể lọc / Dùng bình lọc /Dùng nước vơi / Dùng phèn chua / Dùng than củi / đun nước sôi ,
(28) Kết luận : Thơng thường có cách
lọc nước : Lọc giấy lọc , khử trùng , đun sôi nước
Hoạt động 2: Nhóm
Mục tiêu: HS biết nguyên tắc của việc lọc nước cách làm nước đơn giản
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo bước SGK trang 56
Kết luận :Nguyên tắc chung:
- Than củi có tác dụng hấp thụ những mùi lạ màu nước
- Cát, sỏi có tác dụng lọc chất khơng hồ tan Kết nước đục trở thành nước trong
Lưu ý : phương pháp không làm chết vi khuẩn gây bệnh có trong nước Vì sau lọc, nước chưa dùng để uống được
Hoạt động Cặp đôi
Mục tiêu: HS kể tác dụng từng giai đoạn sản xuất nước - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 57
Kết luận: quy trình sản xuất nước
sạch nhà máy nước :Lấy nước từ nguồn nước máy bơm Loại chất sắt chất khơng hồ tan trong nước dàn khử sắt bể lắng Tiếp tục loại chất không tan nước bằng bể lọc Khử trùng nước gia-ven Nước khử sắt, sát trùng và loại trừ chất bẩn khác chứa trong bể Phân phối nước cho người
PP : Luyện tập thực hành
- HS thực hành theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nước lọc kết thảo luận
- Trước lọc nước có màu đục , có nhiều tạp chất Sau lọc nước suốt khơng có tạp chất - Than bột có tác dụng khử mùi màu nước
- Cát ( hay sỏi ) loại bỏ chất khơng tan
Nhận xét bổ sung
PP : Quan sát thảo luận
- Cặp đơi quan sát tranh mơ tả quy trình sản xuất nước
(29)tiêu dùng máy bôm
Hoạt động 4: Cả lớp
Mục tiêu: HS hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống
? Nước làm cách uống chưa
? Muốn có nước uống phải làm gì? Tại
? Để thực vệ sinh dùng em cần làm
Kết luận : Nước từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: khử sắt, loại các chất không tan nước khử trùng. Lọc nước cách đơn giản mới loại chất không tan nước, chưa loại vi khuẩn, chất sắt và chất độc khác Tuy nhiên, 2 trường hợp phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước 4.Củng cố :
? Hãy nêu cách làm nước tác dụng cách
Liên hệ : Nhắc gia đình có ý thức giữ gìn nguồn nước gia đình địa phương
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò :
- Dặn HS nhà học baøi
- Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước
PP :Đàm thoại
- Chưa uống
- Phải đun sơi nước đun sơi diệt trùng vi khuẩn nhỏ , chất độc
còn tồn nước
- Phải giữ nguồn nước gia đình , khơng để nước lẫn chất bẩn
- em neâu
(30)TIẾT 14: Búp bê ai?
I.Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạc (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể bép bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3)
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi - HS biết yêu quý giữ gìn đồ chơi vật gia đình
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 2.Kiểm tra cũ: Kể chuyện được
chứng kiến tham gia
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em
đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: a Giới thiệu b HS nghe kể chuyện
- GV kể lần , GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ
- GV kể lần kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần
c.HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT1/138 - GV nhắc HS tìm cho tranh lời
thuyết minh ngắn gọn, câu
- GV phát băng giấy cho HS, yêu
cầu em viết lời thuyết minh cho tranh
- GV gắn lời thuyết minh thay
5
1
- HS kể
- HS lắng nghe câu chuyện bạn
kể đâu mở đầu đâu kết thúc câu chuyện
- HS nghe giải nghĩa số từ khó - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh
hoạ
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu tập - HS xem tranh minh hoạ
- Từng cặp HS trao đổi, tìm lời thuyết
minh cho moãi tranh
- HS viết lời thuyết minh vào băng
giấy gắn lời thuyết minh tranh
(31)lời thuyết minh chưa
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2/138
- Gọi1 HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - Cho cặp HS thực hành kể
chuyeän
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV : kể theo lời búp bê nhập vai
mình búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Khi kể phải xưng tơi tớ, mình, em
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện
nhập vai giỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3/138
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tưởng tượng khả xảy tình chủ cũ gặp lại búp bê tay cô chủ
- Cho HS thi kể phần kết câu chuyện - GV nhận xét
4.Củng cố :
? Câu chuyện muốn nói với em điều Liên hệ : cần giữ gìn đồ chơ đồ vật trong nhà
GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò :
u cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện nghe, đọc
- HS đọc lại lời thuyết minh
tranh (dựa vào HS kể lại toàn truyện)
- HS đọc yêu cầu
- HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - Từng cặp HS thực hành kể chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi
- HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ, tưởng tượng khả
năng xảy tình chủ cũ gặp lại búp bê tay cô chủ
- HS thi kể phần kết câu chuyện
- Búp bê biết suy nghĩ người,
hãy yêu quý / Đồ chơi làm bạn vui, đừng vơ tình với / Phải biết u q, giữ gìn đồ chơi
(32)
TIẾT 28 : Hoạt động sản xuất
của người dân đồng Bắc Bộ (t1)
Tích hợp GDBVMTBộ phận I.Mục tiêu :
- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước
+ Trồng nhiều ngô, khoai, ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: Tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ 200C, từ
đó biết đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh
- HS khá, giỏi: giải thích lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai nước
+ Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa + Nêu thứ tự cơng việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo
Tích hợp GDBVMTThấy mối quan hệ việc dân số đông phát triển sản xuất với
việc khai thác bảo vệ môi trường: Giảm tỉ lệ sinh; Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt; Xử dụng chất thải cơng nghiệp hợp lý
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học :
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 2.Kiểm tra cũ :Người dân đồng
bằng Bắc Bộ
? Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ - GV nhận xét , ghi điểm
3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung :
+ Vựa lúa lớn thứ hai nước Hoạt động1: Cặp đơi
Mục tiêu : Trình bày đặc điểm về sản xuẩ nông nghiệp Biết quy trình sản xuất lúa gạo
5
1
8
- Nhà xây gạch vữa chắn , thường quay phía Nam
- Làng thường có luỹ tre xanh bao bọc
(33)- GV đưa bảng phuï
- Yêu cầu HS dựa vào SGK , tranh ảnh thảo luận câu hỏi bảng phụ ? HS khá, giỏi: giải thích lúa gạo được trồng nhiều đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai nước)
? Hãy kể câu tục ngữ nói kinh nghiệm trồng lúa người dân ? Nêu tên công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo, từ em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nông dân
Liên hệ Gv : Ai bưng bát cơm đầy /Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần : Người dân ĐBBB tần tảo vất vả để sản xuất lúa gạo , ta cần quý trọng sức lao và thành lao động
Mở rộng : Đặc điểm sinh thái lúa nước : Cây cần có đất màu mỡ , khí hậu nóng ẩm , gốc ngập nước
Hoạt động 2: Cả lớp
Mục tiêu : Biết đồng Bắc Bộ ngoài lúa gạo cịn ni nhiều lợn( heo ) gia cầm , trồng ngô , khoai , ăn
? Nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ
? Nơi có loại ăn tiếng trồng đâu
? Đây nơi nuôi nhiều lợn gia cầm nước ta Vì
Kết luận : Đồng Bắc Bộ nơi
nuôi nhiều lợn , gia cầm cả nước
+ Vùng trồng nhiều xứ lạnh : Hoạt động 3: Nhóm
Mục tiêu : Trình bày ĐBBB nơi
10
1 HS đọc bảng phụ
- Cặp đôi trao đổi đại diện trình bày
- Đất đai màu mỡ , nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa
- Khoai ruộng lạ , mạ ruộng quen - Theo thứ tự hình SGK Sản xuất lúa gạo công việc vất vả , kì cơng , phải tn theo quy trình kĩ thuật có hạt gạo ngon
Tích hợp GDBVMT Hạn chế sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt
PP : Đàm thoại
- Ngô , khoai , ăn , lợn ( heo ) gia cầm
- Vải thiều Hải Dương , nhãn lồng Hưng yên
- Do sẵn có nguồn thức ăn lúa gạo sản phẩm phụ lúa gạo cám hoa màu ngô , khoai ,
(34)trồng nhiều rau xứ lạnh
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi :
Yêu cầu HS lập nhóm thảo luận
?Mùa đơng đồng Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ
Quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi SGK
? Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp
? Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bo
Kết luận : Do có mùa đông lạnh nên
đồng Bắc Bộ trồng nhiều rau xứ lạnh Bắp cải , khoai tây , su hào , su su , cà rốt ,
4.Củng cố
Đánh mũi tên sơ đồ cho
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiết 2)
3
1 HS đọc câu hỏi thảo luận
- Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết
- Mùa đơng dài – tháng , nhiệt độ xuống nhanh có gió mùa đơng bắc thổi
- Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: Tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ 200C, từ biết đồng Bắc Bộ có
mùa đông lạnh
+ Thuận lợi: Trồng thêm vụ đông ( ngô đồng , số loại rau xứ lạnh)
+ Khó khăn: Nếu rét q lúa số loại ưa nóng bị chết - Bắp cải, su hào, khoai tây, cà rốt , cà chua ,
Nhận xét , bổ sung
Tiết dạy : Mó thuật
Gv dạy chuyên
(35)TIẾT 28: Chú Đất Nung (tt)
Theo Nguyễn Kiên I.Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)
- Hiểu từ ngữ: buồn , hoảng hốt , nhũn , se , cộc tuếch,
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK) (HS khá, giỏi trả lời được CH (SGK)).
- Ln có ý thức rèn luyện thân, khơng sợ khó, sợ khổ II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Ổn định :
2 Kiểm tra cũ: Chú Đất Nung
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc
và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b Luyện đọc
Gọi HS đọc Chú Đất Nung - GV giúp HS chia đoạn tập đọc
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần
chú thích từ cuối đọc
1
5
1 10
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS xem tranh minh hoạ đọc
- HS đọc
+ Đoạn1: hai người bạn tìm cơng chúa
+ Đoạn 2: Gặp công chúa chạy trốn
+ Đoạn 3: thuyền se bột lại
+ Đoạn 4: phần lại
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự
(36)- Yêu cầu HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm c Tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm từ đầu nhũn chân tay
1 Hãy kể lại tai nạn hai người bột
? Đoạn kể chuyện
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cịn lại Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn
? Vì Đất Nung nhảy xuống nước, cứu hai người bột
3 Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyện có ý nghĩa gì(HS khá, giỏi trả lời được CH 3)
? Đoạn cuối kể chuyện
4 Em đặt tên cho truyện thể ý nghóa câu chuyện
? Nội dung
10
2 HS đọc toàn - HS nghe
- HS đọc thầm
- Lão chuột già cậy nắp tha nàng
công chúa vào cống , chàng kị sĩ phi ngựa tìm nàng cơng chúa bị chuột lừa vào cống Hai người gặp chạy trống Chẳng may họ bị lật thuyền , nhũn chân tay
* Kể lại tai nạn hai người bạn bột
- HS đọc thầm đoạn lại
- Đất Nung nhảy xuống nước, vớt
họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại
- Vì Đất Nung nung
lửa, chịu nắng, mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột
- Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn
có ý thơng cảm với hai người bột sống lọ thuỷ tinh, không chịu thử thách /Câu nói có ý xem thường người sống sung sướng, không chịu đựng khó khăn /Câu nói có ý nghĩa: cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu thử thách, khó khăn, trở thành người hữu ích
* Kể chuyện Đất Nung cứu bạn
- Tốt gỗ tốt nước sơn / Lửa thử
vàng , gian nan thử người /Đất Nung dũng cảm
(37)d Đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc toàn truyện theo cách
phaân vai
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Hai người bột tỉnh dần lọ thuỷ tinh mà)
- GV đọc mẫu đoạn văn - GV sửa lỗi cho em
- Cho HS bình chọn bạn đọc diễn cảm
nhất
4.Củng cố :
? Câu chuyện muốn nói với em điều Liên hệ : Khi gặp khó khăn khơng nên chùn bước
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò :
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc
văn, chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ
7
3
1
Một tốp HS đọc theo cách phân vai
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
- HS phát từ mà GV nhấn giọng cụm từ mà GV ngắt nghỉ
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS đọc trước lớp
- Muốn trở thành người có ích phải
biết rèn luyện không gian khổ , khó khăn
Tiết thứ : Tốn
Tiết 69 : Một số chia cho tích
I.Mục tiêu :
Thực phép chia số cho tích
Aùp dụng cách thực chia số cho tích để giải tốn có liên quan
Bài cần làm: Bài ;Bài 2
Vận dụng vào tính tốn vào sống II.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 2.Kiểm tra cũ:
-GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS làm tập
5
-2 HS lên bảng laøm ( 33 164 + 28 528) : =
= 61 692 : = 15 423 (33 164 + 28 528) : =
(38)-GV chữa , nhận xét ghi điểm 3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: b.Nội dung :
-GV viết lên ba biểu thức sau : 24 : ( x )
24 : : 24 : :
-GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức
- HS so sánh giá trị ba biểu thức Vậy : 24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : ? Biểu thức 24 : ( x ) có dạng ? Khi tính giá trị biểu thức em làm
? Có cách tính khác mà tìm giá trị 24 : ( x )
- biểu thức 24 : ( x ) -Vậy khi thực tính số chia cho một tích ta lấy số chia cho một thừa số tích , sau lấy kết tìm được chia cho thừa số kia
c Luyện tập :
Bài 1/78 : ? Bài tập u cầu làm - HS tính giá trị biểu thức theo cách khác
-GV gọi HS nhận xét bạn bảng 12
= 291 + 132 = 15 423
-HS đọc biểu thức
-3 HS làm bảng lớp HS lớp làm giấy nháp
24 : ( x ) = 24 : = 24 : : = : = 24 : : = 12 : =
- Giá trị ba biểu thức
-Một số chia cho tích
-Tính tích x = lấy 24 : = - Lấy 24 : chia tiếp cho (Lấy 24 : chia tiếp cho 3)
-3 thừa số tích ( x ) -HS nghe nhắc lại kết luận
-Tính giá trị biểu thức
-3 HS lên bảng làm HS lớp làm vào
-HS nhận xét ,sau đổi chéo để kiểm tra
Caùch Caùch Caùch 3
a.50 : ( x ) 50 : ( x )= 50 : : 50 : ( x )=50 : :
= 50 : 10 = = 25 : = =10 : 2=
b.72 : ( x ) 72 : ( x ) =72 : : 72 : ( x )=72 : :
(39)c.28 : ( x ) 28 : ( x )= 28 : : 28 :( x )= 28 : :
= 28 : 14 = = : = = 14 : 7=
GV nhận xét ghi điểm
Bài 2/ : u cầu HS đọc đề -GV viết lên bảng biểu thức 60 : 15 ,yêu cầu HS suy nghĩ để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia số cho tích
- GV : 15 = x
Nên ta có 60 : 15 = 60 : (3 x ) -GV yeâu cầu HS tính 60 : (3 x )
-GV yêu cầu HS tự làm phần lại
-GV nhận xét ghi điểm
Bài /79: Dành cho HS giỏi làm thêm. GV yêu cầu HS đọc đề
-GV yêu cầu HS tóm tắt tốn tự giải tốn
Liên hệ : giữ gìn , tiết kiệm sách
GV nhận xét ghi điểm 4.Củng coá :
? Khi thực số chia cho tích
-Thực yêu cầu -HS suy nghĩ nêu : 60 : 15 = 60 : (3 x )
60 :(3 x 5)= 60 :3 :5 =20:5 = 60 :(3 x 5)= 60 :5 :3 =12:3 = 60 : 15 =
-3 HS lên bảng làm , HS làm phần HS lớp làm vào VBT
-Thực yêu cầu -1 HS tóm tắt trước lớp
-3 HS lên bảng làm , HS làm cách HS lớp làm vào VBT a.80 : 40 = 80 : ( x ) b 150 : 50 = 150 : ( x x ) c 80 : 16 = 80 : ( x ) = 80 : : = 150 : : : = 80 : : = 10 : = = 30 : : = 10 : = = 15 : =
Tóm tắt : Mỗi bạn : quyển Hai bạn : ? Mỗi : ? đồng
Caùch Caùch Caùch Bài giải Bài giải Bài giải
Số hai bạn mua : Số tiền bạn mua : Giá tiền : x = ( ) 200 : = 600 ( quyển) 7200 : ( x ) = 1200( đồng) Số tiền : Giá tiền : Đáp số : 200 ( đồng ) 200 : = 200( đồng ) 600 : = 200 ( đồng )
(40)ta làm -GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò :
-Dặn HS nhà làm tập
-Chuẩn bị : Chia tích cho số
- Khi thực tính số chia cho tích ta lấy số chia cho thừa số tích , sau lấy kết tìm chia cho thừa số
Tiết thứ : Thể dục
Gv dạy chuyên
Tiết thứ : Khoa học
TIẾT 28: Bảo vệ nguồn nước
Tích hợp GDBVMT Bộ phận I.Mục tiêu :
- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, - Thực bảo vệ nguồn nước
- Dùng lời lẽ mạch lạc , rõ ràng để thi tuyên truyền viên giỏi
Tích hợp GDBVMTcã ý thøc tuyªn truyỊn mäi ngêi cïng b¶o vƯ ngn níc
Có ý thức bảo vệ nguồn nước nhắc nhở người thực II.Đồ dùng dạy học:
Hình trang 58, 59 SGK III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh
2.Kiểm tra bàicũ : Một số cách làm nước
? Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn
? Tại cần phải đun sôi nước trước uống
- GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
5
1
- Khử sắt Loại bỏ chất không tan nước Sát trùng
(41)b Noäi dung :
Hoạt động :Nhóm
Mục tiêu: HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước
GV yêu cầu HS quan sát hình ø trang 58 SGK mơ tả hình ,
? Theo em làm việc nên hay khơng nên
- GV yêu cầu HS liên hệ thân, gia đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước
Kết luận : - Nêu số biện
pháp bảo vệ nguồn nước
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống nước thải,
Hoạt động 2: Nhóm
16 PP: Quan sát , thảo luận
Quan sát tranh trao đổi Đại diện trình bày
Nhận xét , bổ sung
Ví dụ : Thường xun qt dọn quanh giếng / Hồ nước nhà có nắp đậy /
PP : Đóng vai
- Hình 1: Vẽ biển cấm phấ ống nước Việc nên làm đục ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
Hình 2: Vẽ hai người đổ rác thải , chất bẩn xuống ao Việc làm khơng nên vì làm gây ô nhiễm nguồn nước , ảng hưởng đến sức khoẻ người , động vật sống
Hình 3: Vẽ sọt rác đựng rác thải Việc nên làm rác thải vứt bỏ không nơi quy định gây ô nhiễm môi trường , chất không sử dụng hết ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại Việc nên làm nhà tiêu tự hoại tránh làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm
Hình 5: Vẽ người làm vệ sinh xung quanh giếng nước Việc nên làm vì làm vật khơng để thác rải thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nứơc
(42)Mục tiêu: HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước tuyên truyền, cổ động người khác bảo vệ nguồn nước GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước
4.Củng cố :
- Em nêu việc làm cụ thể để
bảo vệ nguồn nước
- GV nhận xét Tiết học
5.Dặn dò :
- Dặn HS nhà học
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước
15
3
1
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước chuyển thành hoạt động đóng vai vận động gia đình bảo vệ nguồn nước
Thảo luận tìm lời đối thoại cho vai để tuyên truyền , cổ động người thực bảo vệ nguồn nước
Trình bày trước lớp
Tích hợp GDBVMTcã ý thøc tuyªn truyỊn mäi ngêi cïng b¶o vƯ ngn níc
Nhận xét tiểu phẩm nhóm bạn
HS nối tiếp nêu
Tiết thứ : Tập làm văn
TIẾT 28: Thế miêu tả?
I.Mục tiêu :
- Hiểu bào miêu tả (ND ghi nhớ)
- Nhận viết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh u tích thơ Mưa (BT2) - Biết yêu quý đồ vật người khác
II.Đồ dùng dạy học :
Bút phiếu khổ to III.Các hoạt động dạy học :
(43)- GV yêu cầu HS lại câu
chuyện theo đề tài nêu BT2 (tiết TLV trước), nói rõ: Câu chuyện mở đầu kết thúc theo cách
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu :Em bị lạc mèo ( chó) muốn tìm vật nhà em phải nói muốn hỏi người ?Như em miêu tả cho người biết đặc điểm vật nhà Tiết giúp em hiểu Thế miêu tả ?
b Nhận xét :
Bài1/140: Gọi HS đọc yêu cầu
? Tìm tên vật miêu tả đoạn văn
Bài2/140Gọi1 HS đọc yêu cầu bài, đọc cột bảng theo chiều ngang
Bài3/140:GV yêu cầu HS đọc thầm
3
5
- HS keå
- Phải nói rõ mèo( chó) to hay
nhỏ, lông màu
- HS đọc yêu cầu
- Các vật là: cây sồi – cơm
nguội – lạch nước
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc lại bảng kết đúng, đầy đủ
nhaát
1 HS đọc yêu cầu tập
TT Tên vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động M: Cây sồi cao lớn đỏ chói lọi rập rình lay động những đốm lửa đỏ
2 Cây cơm nguội
lá vàng rực rỡ
lá rập rình lay động đốm lửa vàng
3 Lạch nước
trườn lên tảng đá, luồn gốc ẩm mục
(44)lại đoạn văn
? Để tả hình dáng sịi, màu sắc sòi cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan
? Để tả chuyển động cây, tác giả phải quan sát giác quan nào?
? Để tả chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát giác quan
? Muốn miêu tả vật cách tinh tế , người viết phải làm
- GV : Miêu tả vẽ lại lời
những đặc điểm bật vật để giúp người đọc , người nghe hình dung được vật Khi miêu tả người viết phối hợp nhiều giác quan dể quan sát khiến cho vật miêu tả thêm đẹp sinh động c Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi
nhớ
d Luyện tập
Bà1/141 :GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét: Truyện Chú Đất
Nung có câu miêu tả phần
Bài 2/141:GV gọi HS đọc u cầu
- GV : yêu cầu HS quan sát tranh
minh hoạ : Hình ảnh , vật mưa Trần Đăng Khoa tạo nên sinh động hay Phải so mắt tinh tế nhìn vật Hãy xem viết câu văn
3
5
6
- Tác giả phải quan sát mắt
- Tác giả phải quan sát mắt
- Tác giả phải quan sát mắt tai
- Muốn người viết phải quan sát kĩ nhiều giác quan
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- – HS đọc to phần ghi nhớ
trong SGK
- HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung để
tìm câu văn miêu tả
+ Câu văn : “ Đó chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.”
(45)sinh động
? Trong Mưa , em thích hình ảnh
- Yêu cầu Hs tự viết đoạn văn miêu tả
GV chấm điểm sửa lỗi ngữ pháp cho HS
4.Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
cần ghi nhớ 5.Dặn dị :
- Yêu cầu HS tập quan sát cảnh
vật đường em tới trường
Chuẩn bị bài: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật
3
- Sấm ghé xuống sân / khanh khách cười
- Cây dừa sải tay bơi - Ngọn mùng tơi nhảy
HS tự viết vào
Đọc đoạn văn vừa viết
Ví dụ : Cây dừa ngồi ngõ oằn theo gió Lá dừa cánh tay người sải bơi dòng nước trắng xố , mênh mơng
+ Sấm rền vang nhiên “đùng đùng , đoàng đoàng” làm cho người giật nảy , tưởng sấm sân , cất tiếng cười khanh khách
HS nhắc lại
Thứ sáu, ngày tháng năm 2009 Tiết thứ : Tốn
Tiết 70 : Chia tích cho số
I.Mục tiêu :
- Thực phép chia tích cho số
Aùp dụng cách thực tích chia cho số để giải tốn có liên quan
Bài cần làm: Bài ;Bài 2
Vận dụng tốt kiến thức học II.Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy – học :
(46)2.Kieåm tra cũ:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập
-GV chữa , nhận xét ghi điểm 3 Bài mới
a.Giới thiệu bài: b.Nội dung :
- GV viết lên bảng biểu thức sau : (9 x 15 ) :
x ( 15 :3 ) (9 : ) x 15
- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức
=>(9 x 15 ) : 3=9 x ( 15 :3 )=(9 : ) x 15 -GV viết lên bảng hai biểu thức sau (7 x 15 ) :
x ( 15 : )
-GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị hai biểu thức
Vậy ta có : (7 x 15 ) : = x ( 15 : ) ? Biểu thức ( x 15 ) : có dạng
? Khi tính giá trị biểu thức em làm
? Có cách tính khác mà tìm giá trị ( x 15 ) :
5
1 12
-1 HS lên bảng làm 112 : ( x ) = 112 : : = 16 : = 112 : ( x ) = 112 : : = 28 : =
-HS đọc biểu thức
- HS làm bảng lớp HS lớp làm giấy nháp
(9 x 15 ) : = 135 : = 45 x ( 15 :3 ) = x = 45 (9 : ) x 15 = x 15 = 45
-Giá trị ba biểu thức 45
-HS đọc biểu thức
-2 HS làm bảng lớp HS lớp làm giấy nháp
(7 x 15 ) : = 105 : = 35 x ( 15 : ) = x = 35
-Giá trị hai biểu thức 35
- Có dạng tích chia cho số -Tính giá trị biểu thức
(47)-Vậy :khi thực tính tích chia cho số ta lấy thừa số của tích chia cho số ( chia hết ) , sau lấy kết qủa tìm nhân cho thừa số
? Với biểu thức ( x 15 ) : khơng tính ( : ) x 15 -GV nhắc HS áp dụng tính chất tích chia cho số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
c Luyện tập :
Bài 1/79 : ? Bài tập yêu cầu làm
lấy kết qủa vừa tìm nhân 15 )
-Vì không chia hết cho
-Tính giá trị biểu thức
-1 HS lên bảng làm HS lớp làm vào
Caùch Caùch
a.( x 23 ) : = 184 : = 46 ( x 23 ) : = ( : ) x 23 = x 23 = 46 b.( 15 x 24 ) : = 360 : = 60 ( 15 x 24 ) : = 15 x ( 24 : )
= 15 x = 60 GV nhận xét ghi điểm
Bài 2/79 : ? Bài tập yêu cầu làm -GV viết bảng biểu thức
( 25 x 36 ) :
-GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện , sau gọi HS lên bảng -GV : thực tính giá trị biểu thức , em nên quan sát kĩ để áp dụng tính chất học vào việc tính tốn cho thuận tiện
Bài 3/79 :Dành cho HS giỏi làm thêm. GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV u cầu HS tóm tắt tốn tự giải tốn
5
6
-Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
-2 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào VBT
(25 x 36 ) : = 900 : = 100 (25 x 36 ) : = 25 x (36 : 9) = 25 x = 100 -HS thực yêu cầu -1 HS tóm tắt trước lớp
-1 HS lên bảng làm lớp làm vào
Caùch Caùch
Số mét vải cửa hàng có : Số vải cửa hàng bán :
(48)Số mét vải cửa hàng bán : Số mét vải cửa hàng bán :
150 : = 30 ( m ) 30 x = 30 ( m )
Đáp số : 30 m Đáp số : 30 m -GV nhận xét ghi điểm
4.Củng cố - Dặn dò
? Khi chia tích cho số ta làm -GV nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà làm tập
3
Ta lấy thừa số chia cho số ( chia hết ) , nhann kết với thừa số
Tiết thứ : Luyện từ câu
TIẾT 28: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I.Mục tiêu :
- Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND ghi nhớ)
- Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III)
- HS khá, giỏi nêu vài tình dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3 mục III)).
- Vận dụng tốt vào lối hành văn II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung BT1 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 2.Kiểm tra cũ : Luyện tập câu hỏi
- GV mời HS làm lại BT1; HS làm
lại BT5; HS đặt câu có dùng từ nghi vấn câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi
- GV nhận xét ghi ñieåm
3.Bài mới: a.Giới thiệu b Nhận xét
Bài 1/142 :Gọi HS đọc yêu cầu
5
1
- HS thực - HS khác nhận xét
(49)? Tìm câu hỏi đoạn văn
Bài2/142:Yêu cầu HS đọc yêu cầu
? Câu hỏi ông Hịn Rấm: “Sao mày nhát thế?” có dùng để hỏi điều chưa biết khơng
? Ơng Hịn Rấm biết cu Đất nhát, phải hỏi? Câu hỏi dùng để làm ? Câu “Chứ sao?” ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều khơng
? Vậy câu hỏi có tác dụng
GV : Có câu hỏi khơng dùng để hỏi điều chưa biết mà dùng để thể thái độ chê , khen hay khẳng định , phủ định điều đó
Bài3/142:Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS ngồi cạnh trao đổi
? Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết câu hỏi dùng để làm
c Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
d Luyện tập
Bài 1/142:GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm
5
3
3
7
Hòn Rấm với cu Đất truyện Chú Đất Nung
- Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi
trong đoạn văn :
+ Sao mày nhát thế? + Nung aáy aï?
+ Chứ sao?
- HS đọc yêu cầu
- Câu hỏi khơng dùng để hỏi điều chưa biết, ơng Hòn Rấm biết cu Đất nhát
- Để chê cu Đất
- Câu hỏi không dùng để hỏi - Câu hỏi câu khẳng định: đất nung lửa
- HS đọc yêu cầu
- Trao đổi trình bày: Câu hỏi
khơng dùng để hỏi mà để yêu cầu: các cháu nói nhỏ hơn.
- Dùng để thể thái độ khen , chê , khẳng định , phủ định hay u cầu , đề nghị điều
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- – HS đọc to phần ghi
nhớ SGK
- HS tiếp nối đọc yêu cầu
Trao đổi trả lời
Câu a Câu hỏi mẹ dùng để bảo con nín khóc
(50)Giáo dục: Mỗi câu hỏi diễn đạt ý nghĩa khác Trong nói , viết chúng ta cần sử dụng linh hoạt lời nói , câu văn thêm hay lôi người đọc , người nghe
Bài 2/143 :GV gọi HS đọc yêu cầu GV phát giấy khổ to cho nhóm
- GV nhận xét, kết luận câu hỏi
được đặt
Bài 3/143: Gọi HS đọc yêu cầu GV nhắc em nêu tình
- GV nhận xét
4.Củng cố Gọi HS nhắc lại ghi nhớ và cho VD kiểu câu hỏi học
5
3
3
thể ý chê traùch.
Câu c Câu hỏi chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống.
Câu d Câu hỏi bà cụ dùng để nhờ giúp đỡ
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc u cầu tập
- Các nhóm viết nhanh giấy câu
hỏi hợp với tình cho a Bạn chỡ đến hết sinh hoạt , nói chuyện được khơng ?
b.Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế ?
c.Bài tốn khơng khó nhưng mình làm phép nhân sai Sao mà mình lú lẫn ?
d.Chơi diều thích ?
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ - HS tiếp nối phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét
Tiết thứ : Âm nhạc
Gv dạy chuyên
Tiết thứ : Tập làm văn
TIẾT 28: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu :
(51)- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường (mục III)
- Viết mở bài, kết cho văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh sáng tạo - Aùp dụng tốt kiến thức học
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ Cái cối xay SGK.Phiếu khổ to III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 2.Kiểm tra cũ : Thế miêu
tả?
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
cần ghi nhớ
- Yêu cầu HS làm lại BT2 (Phần
luyện tập) – nói vài câu tả hình ảnh mà em thích đoạn thơ Mưa
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: a.Giới thiệu b Nhận xét
Bài1/143,144 :Gọi HS nối tiếp nhau đọc văn
- GV : áo cối (vịng bọc ngồi
thân cối) cho HS quan sát tranh ? Bài văn tả
GV : Ngày xưa, cách ba, bốn chục năm, nơng thơn chưa có máy xay xát gạo nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa Hiện nay, số gia đình nơng thơn miền Bắc miền Trung vẫn còn cối xay tre
? Các phần mở kết “Cái cối tân” Mỗi phần nói lên điều gì?
Gv : Phầân mở dùng giới thiệu đồ
1
8
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS làm lại BT2 (Phần luyện tập) –
nói vài câu tả hình ảnh mà em thích đoạn thơ Mưa
- HS tiếp nối đọc văn Cái cối
tân HS quan sát tranh minh hoạ cối - Cái cối xay gạo tre
(52)vật miêu tả Phần kết bài thường nói đén tình cảm , gắn bó thân thiết người với đồ vật đó hay ích lợi đồ vật
? Các phần mở kết giống với cách mở kết học
? Phần thân tả cối theo trình tự
Bài 2/144 :
Cho lớp đọc thầm yêu cầu
? Khi tả đồ vật, ta cần tả
GV : muốn tả đồ vật tinh tế , tỉ mỉ phải tả bao quát toàn đồ vật , tả bộ phận có đặc điểm bật , không nên tả hết mọi chi tiết , phận lan man , dài dòng
c Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
d Luyện tập
- GV gọi HS đọc yêu cầu
taäp
- GV dán tờ phiếu viết đoạn thân
tả troáng
- GV gạch câu văn tả bao quát
cái trống / tên phận trống / từ ngữ tả hình dáng, âm trống
5
3
nói lên Tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ
- Giống kiểu mở trực tiếp, kết mở rộng văn kể chuyện
+ Phần mở bài: giới thiệu đồ vật tả cối tân (mở trực tiếp)
+ Phần kết bài: bình luận thêm (kết mở rộng)
- Tả hình dáng theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngồi vào trong, từ phần đến phần phụ Cái vành ; hai tai ; hàm cối ; Cần cối ; dầu cần , chốt ; dây thừng buộc cần tả công dụng cối ; dùng để xay lúa , tiếng cối làm vui xóm
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu
- Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát
toàn đồ vật, sau vào tả phận có đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- – HS đọc to phần ghi nhớ
trong SGK
- HS tiếp nối đọc yêu cầu tập: Cả lớp đọc thầm tả trống, suy nghĩ
- HS phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi
a, b, c HS đọc lại theo bảng GV chuẩn bị sẵn
- HS làm tập viết thêm phần mở bài,
kết cho đoạn thân tả trống để đoạn văn trở thành văn hoàn chỉnh
- HS laøm baøi vaøo VBT
(53)- GV nhận xét
4.Củng cố :
? Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo văn miêu tả
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò :
- u cầu HS viết chưa đạt đoạn mở
bài, kết (cho thân tả trống trường) nhà hoàn chỉnh lại bài, viết vào
Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
15
3
1
lớp nhận xét, chọn mở hay
- HS tiếp nối đọc phần kết Cả
lớp nhận xét, chọn mở hay
- em Neâu
KÍ DUYỆT Ví dụ:
Mở trực tiếp:
Những ngày đầu cắp sách đến trường, có đồ vật gây cho tơi ấn tượng thích thú nhất, trống trường
Mở gián tiếp:
Kỉ niệm ngày đầu học kỉ niệm mà người không quên Kỉ niệm gắn với đồ vật & người Nhớ ngày đầu học, nhớ tới trống trường tôi, nhớ âm rộn rã, náo nức
Kết mở rộng:
Rồi đây, trở thành học sinh trung học Rồi xa mái trường tuổi thơ, tơi khơng qn hình dáng đặc biệt trống trường tôi, âm thơi thúc, rộn ràng
Kết khơng mở rộng: