Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại - HS quan sát hình, đọc kĩ t.tin các đại diện, diện, đ[r]
(1)Tuần: 16 Tiết: 30 Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy: 3/12/2012 Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh trình bày đặc điểm chung ngành chân khớp - Giải thích đa dạng ngành chân khớp - Nêu vai trò thực tiễn chân khớp Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích II Chuẩn bi: GV: - Tranh đặc điểm cấu tạo phần phụ, cấu tạo quan miệng, phát triển chân khớp, lát cắt ngang qua ngực châu chấu, cấu tạo mắt kép, tập tính kiến - Bảng phụ HS: Xem trước bài 29, kẻ sẵn bảng 1, và 3/96,97 vào III Phương pháp: - Hoạt động 1:Trực quan, vấn đáp, thảo luận - Hoạt động 2:Vấn đáp, thảo luận, liên hệ thực tế - Hoạt động 3: Vấn đáp, thảo luận, liên hệ thực tế IV Tiến trình lên lớp: KTBC: Không kiểm tra Bài mới: Các đại diện ngành Chân khớp có khắp nơi trên hành tinh: nước hay trên cạn, ao hồ, sông hay biển khơi, lòng đất hay trên không trung, sa mạc hay vùng cực Chúng sống tự hay kí sinh Dù sống môi trường nào Chân khớp có đặc điểm chung và có vai trò lớn tự nhiên và đời sống người HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG - GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1-6 SGK, - HS q.sát hình, đọc kĩ t.tin hình, thảo đọc kĩ các đặc điểm hình và lựa chọn đặc luận, thống câu trả lời Yêu cầu chọn điểm chung ngành chân khớp nội dung hình 1,3,4 - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác theo - GV chốt lại đáp án đúng đó là các đặc dõi, nhận xét, bổ sung điểm hình 1, 3, Kết luận: => Hãy rút kết luận đặc điểm chung - Có vỏ kitin vừa che chở bên ngoài vừa làm chân khớp? chỗ bám cho ( xương ngoài) - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác HĐ2: SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP Đa dạng cấu tạo và môi trường sống - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1/96 SGK - HS vận dụng kiến thức đã học ngành - GV kẻ bảng, gọi vài HS lên hoàn thành để hoàn thành bảng bảng - vài HS lên điền bảng, lớp n.xét, bổ sung - GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức => HS tự sửa chữa sai (2) Bảng Đa dạng cấu tạo và môi trường sống Chân khớp Tên đại diện 1- Giáp xác (tôm sông) 2- Hình nhện (nhện) 3- Sâu bọ (châu chấu) Môi trường sống Nơi Nước Cạn ẩm X Các phần thể X Râu Số Không lượng có đôi X X đôi Cánh Số đôi chân Không Có ngực có X X đôi Đa dạng tập tính - GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành - HS liên hệ thực tế, thảo luận thống nội bảng 2/ 97 SGK dung cần điền Lưu ý: số đại diện có thể có nhiều tập tính - GV kẻ bảng gọi HS lên điền -1 vài HS lên điền vào bảng, các HS khác - GV chốt lại kiến thức đúng nhận xét, bổ sung =>Hs tự điều chỉnh(nếu sai) + Vì chân khớp đa dạng tập tính? + Do HTK chân khớp phát triển cao + Nhờ đâu chân khớp đa dạng môi trường - Hs ghi bài sống và tập tính? Kết luận chung: Nhờ thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác mà chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trường sống và tập tính HĐ3: VAI TRÒ THỰC TIỄN - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, - HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết liên hệ thực tế, thảo luận hoàn thành bảng thân thực tế, thảo luận lựa chọn trang 97 SGK đại diện điền vào bảng - GV y/cầu các nhóm đứng chỗ báo cáo kết - Đại diện vài nhóm báo cáo kết quả, các quả, Gv ghi nhanh vào bảng nhóm còn lại nhận xét, bổ sung (nếu cần) + Nêu vai trò chân khớp tự nhiên - HS liên hệ thực tế, nêu lợi ích và tác và đời sống người? hại chân khớp - GV chốt lại kiến thức - Lợi ích: * BVMT : Chân khớp có vai trò cung cấp + Cung cấp thực phẩm cho người : tôm, thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh, thụ phấn cua, tằm cho hoa, làm môi trường Cần bảo vệ + Là thức ăn động vật khác:rận nước các loài chân khớp + Làm thuốc chữa bệnh: bọ cạp, ong mật,… + Thụ phấn cho hoa: ong, bướm + Làm môi trường: bọ - Tác hại: + Làm hại cây trồng: bướm, châu chấu + Làm hại cho nông nghiệp: sâu bọ + Hại đồ gỗ, tàu thuyền:mọt, sun + Là vật trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi?( vỏ kitin chống lại thoát nước, thích nghi với MT cạn; chân khớp và phân đốt linh hoạt di chuyển, số có cánh t/nghi với đời sống bay) Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp? (phần phụ phân đốt, khớp động…) Lớp nào ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? (giáp xác) Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK (3) - Đọc và soạn trước bài 30 Tuần: 16, 17 Tiết: 31, * Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy: 5,10/12/2012 Bài 30: ÔN TẬP PHẦN I ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức HS phần ĐVKXS về: - Tính đa dạng động vật không xương sống - Sự thích nghi động vật không xương sống với môi trường - Các đặc điểm cấu tạo, lối sống các đại diện đặc trưng cho ngành - Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên và đời sống Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, phân tích, tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức học tập, niềm đam mê yêu thích môn II Chuẩn bi: GV: - Bảng phụ HS: Xem trước bài 30, kẻ sẵn bảng 1, và bài 30 vào III Phương pháp: - Hoạt động 1:Trực quan, vấn đáp, liên hệ thực tế - Hoạt động 2:Vấn đáp, thảo luận, liên hệ thực tế - Hoạt động 3: Vấn đáp, thảo luận, liên hệ thực tế IV Tiến trình lên lớp: KTBC: Không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm các đại - HS quan sát hình, đọc kĩ t.tin các đại diện, diện, đối chiếu với hình vẽ bảng trang 99 nhớ lại kiến thức đã học, tự điền vào bảng SGK và làm bài tập: Yêu cầu điền được: + Ghi tên ngành vào chỗ trống trên hình + Tên ngành nhóm ĐV: ĐVKXS, RK, + Ghi tên đại diện vào chỗ trống các ngành giun, thân mềm, chân khớp hình + Tên các đại diện: ĐVKXS (trùng roi, trùng biến hình, trùng giày); RK(hải quỳ, sứa, thủy tức); Các ngành giun(sán dây, giun đũa, giun đất); Thân mềm(ốc sên, vẹm, mực); Chân khớp(tôm, nhện, bọ hung) - GV gọi vài hs báo cáo kết gv ghi lại - vài HS đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt đáp án đúng - Từ bảng GV yêu cầu HS: - HS vận dụng hiểu biết thực tế nêu thêm: + Kể thêm các đại diện ngành + Tên đại diện + Bổ sung đặc điểm cấu tạo đặc trưng + Đặc điểm cấu tạo lớp động vật + Nhận xét tính đa dạng động vật không Kết luận: ĐVKXS đa dạng cấu tạo, lối xương sống sống mang đặc điểm đặc trưng ngành th/ nghi với điều kiện sống HĐ2: SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG - GV hướng dẫn HS làm bài tập: - HS nghiên cứu kĩ bảng vận dụng kiến thức (4) + Chọn bảng hàng dọc (ngành) loài đã học, hoàn thành bảng + Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, - GV gọi HS hoàn thành bảng - Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang - GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện đại diện, lớp nhận xét, bổ sung khác nhau, GV chữa hết các kết HS Sự thích nghi Tên ĐV MT sống Kiểu d.dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp Trùng roi xanh Nước ao, hồ Tự dưỡng, dị Bơi roi Khuếch tán qua dưỡng màng thể Trùng biến hình Nước ao, hồ Dị dưỡng Bơi chân Khuếch tán qua giả màng thể Trùng giày Nước bẩn Dị dưỡng Bơi lông Khuếch tán qua (cống ) màng thể Hải quỳ Đáy biển Dị dưỡng Sống cố định Kh/ tán qua da Sứa Trong nước biển Dị dưỡng Bơi lội tự Kh/ tán qua da Thủy tức Ở nước Dị dưỡng Bám cố định Khuếch tán qua da Sán dây Kí sinh ruột Nhờ chất hữu Ít di chuyển Hô hấp yếm khí người có sẵn Giun đũa Kí sinh ruột Nhờ chất hữu Ít di chuyển, Hô hấp yếm khí người có sẵn vận động dọc, thể Giun đất Sống đất Ăn chất mùn Đào đất để chui Kh/ tán qua da Ốc sên Trên cây Ăn lá, chồi,củ Bò chân Thở phổi Vẹm Nước biển Ăn vụn hữu Bám chỗ Thở mang Mực Nước biển Ăn thịt ĐV nhỏ Bơi xúc tu Thở mang khác và xoang áo Tôm Ở nước (mặn, Ăn thịt ĐV khác Bằng chân bơi, Thở mang ngọt) chân bò và đuôi Nhện Ở cạn Ăn thịt sâu bọ “Bay” bằg tơ, bò Phổi và ống khí Bọ Ở đất Ăn phân Bò và bay ống khí HĐ3: TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG - Yêu cầu HS đọc thông tin bảng và ghi tên - HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào loài vào ô trống thích hợp bảng - GV gọi HS lên điền bảng - HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung - GV bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác - Một số HS bổ sung thêm - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn - Làm thực phẩm:Tôm, cua, sò, trai, ốc, GDMT: Động vật không xương sống có số mực… lượng loài lớn, loài có số lượng cá thể - Có giá trị xuất khẩu: Tôm, cua, mực… nhiều nên có vai trò thực tiễn to lớn mặt - Được chăn nuôi: Tôm, cua, mực… môi trường và chất lượng sống Vì - Có giá trị chữa bệnh: Ong mật… cần phải có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học - Làm hại thể động vật và người: Sán lá gan, sán dây, giun đũa… - Làm hại thực vật: Châu chấu, ốc sên… - Làm đồ trang trí: San hô, ốc… Củng cố: Cho hs đọc phần tóm tắt ghi nhớ Dặn dò: Về nhà ôn toàn kiến thức phần ĐVKXS, tiết sau kiểm tra học kì (5) Tuần: 17 Tiết: 32 Ngày soạn: 21/11/2012 Ngày dạy: / /2012 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá lại việc nắm bắt số kiến thức hs ĐVKXS Kỹ năng: Rèn kĩ tư duy, tính toán, tổng hợp, vận dụng k.thức đã học vào thực tiễn làm bài kiểm tra Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, trung thực làm bài II Chuẩn bi: GV: Đề kiểm tra photo HS: Ôn lại kiến thức ĐVKXS III Phương pháp giảng dạy: Kiểm tra IV Tiến trình lên lớp: GV phát đề, học sinh làm bài độc lập MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu VD thấp Chương TN TL TN TL TN TL Nêu Hiểu I tác mqhệ Ngành hại ĐV đơn ĐVNS trùng bào và đa kiết lị bào Số câu Câu(2) 1Câu (1) Số điểm 0,5 đ 0,5 đ Tỉ lệ 50% 50% Điểm giống II Ngành ĐVNS và Ruột RK, khoang san hô và thủy tức Số câu Câu(3.4) Số điểm 1đ Tỉ lệ 100% Hiểu tác III hại Các giun đũa ngành giun người Số câu 1câu(7) Số điểm 2đ Tỉ lệ 100 % IV Nêu Giải thích Ngành các đại ý VD cao TN TL Tổng 2câu 1đ 10 % câu 1đ 10 % câu 2đ 20% (6) diện thân mềm có địa phương và biết loài có giá trị kinh tế 1Câu (9) 1,5 đ 60 % thân mềm Số câu Số điểm Tỉ lệ V Ngành chân khớp Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Điểm Tỉ lệ nghĩa cách dinh dưỡng trai Nêu thể hình nhện gồm phần và thức ăn sâu bọ là gì câu (5,6) (1 đ) 28,6 % câu (3 điểm) 30 % câu (3,5 điểm) 35 % 1Câu(11) 1đ 40 % Liên hệ thực tế nêu vai trò nghề nuôi tôm và tập tính sâu bọ câu 2.5 đ 25 % 2Câu (8,10) (2,5 đ) 71,4 % câu 3,5 đ 35% câu (3,5 điểm) 35 % 11 câu (10 đ) 100 % ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng các câu sau: Câu 1:Tập đoàn trùng roi cho biết điều gì mối quan hệ động vật đơn bào và đa bào? A Nguồn gốc B Dinh dưỡng C Sinh sản D Cả A,B,C đúng Câu 2: Trùng kiết lị có hại nào với sức khỏe người? A Chui vào hồng cầu kí sinh đó B Gây các vết loét thành ruột để nuốt hồng cầu C Cả A, B đúng D Cả A, B sai Câu 3: Điểm giống Động vật nguyên sinh và Ruột khoang là: A Tự bảo vệ cách hình thành bào xác B Sinh sản cách mọc chồi C Sống bám hay bơi lội D Cơ thể đơn bào Câu 4: Sự giống san hô và thủy tức sinh sản là: A Đều sinh sản cách phân đôi thể theo chiều ngang B Đều sinh sản cách phân đôi thể theo chiều dọc C Đều sinh sản cách mọc chồi D Đều sinh sản hữu tính Câu 5: Cơ thể hình nhện gồm phần? (7) A B C D Câu 6: Đàn châu chấu bay đến đâu thì gây mùa đến đó là vì: A Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát, thui chột các phần non cây B Châu chấu phàm ăn cắn phá cây dội C Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu D Cả A và B đúng II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 7:(2,0 điểm) Nêu tác hại giun đũa sức khỏe người Câu 8:(1,0 điểm) Vai trò nghề nuôi tôm nước ta và địa phương em? Câu 9:(1,5 điểm) Ở các chợ địa phương có các loại thân mềm nào bán làm thực phẩm? Loài nào có giá trị xuất khẩu? Câu 10:(1,5 điểm) Hãy cho biết số sâu bọ có tập tính phong phú địa phương Câu 11:(1,0điểm) Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa nào với môi trường nước? ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu Đáp án A Số điểm 0,5 đ B 0,5 đ C 0,5 đ C 0,5 đ A 0,5 đ II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Nội dung Tác hại giun đũa sức khỏe người là: - Chúng lấy chất dinh dưỡng người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng” 2,0 (1 đ) - Vì từ người đó có nhiều trứng giun thải ngoài môi trường và có nhiều hội (qua rau ăn sống, không rửa tay trước ăn ) vào người khác Nghề nuôi tôm nước ta và địa phương em có vai trò: cung cấp thực 1,0 phẩm, cung cấp mặt hàng xuất mang lại nguồn lợi kinh tế - Nói chung các chợ địa phương nước thường gặp các loài ốc, trai, sò - Chợ vùng biển còn có thêm mực (mực khô và mực tươi) 1,5 (0,5 đ) - Mực là thực phẩm có giá trị xuất Một số sâu bọ có tập tính phong phú địa phương: - Dự trữ thức ăn Ví dụ: kiến, ong, 10 (0,5 đ) 1,5 - Sống thành xã hội và chăm sóc non Ví dụ: ong, kiến, mối (0,5 đ) - Chăn nuôi động vật khác Ví dụ: kiến 11 Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh… góp phần làm môi trường nước Long Hòa, ngày 04/12/2012 Kí duyệt tổ trưởng B 0,5 đ Thang điểm 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 (8) (9)