Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
617 KB
Nội dung
GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) Ngy soạn: 20 – 12 - 2010 Tiãút PPCT: 28 Bi ging: Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được sự phân hoá về cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống. - Phân biệt được sự phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. - Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của thần kinh hình ống. 2. Kĩ năng: - Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích tổng, so sánh - Kó năng sống: + Kó năng thể hiện sự tự tin khi trình bày trước tập thể. + Kó năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghó, ý tưởng. + Kó năng tìm kiếm và sử lý thông tin. 3. Giáo dục: Vận dụng kiến thức, giải thích các hiện tượng thực tế. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình: 27.1 đến 27.2 SGK. - Phiếu học tập. - Bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Trực quan – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - Vấn đáp – tìm tòi. - Trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. ổn đònh lớp:(1 phút) - Chào lớp. - Kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ:(6phút) - HS1: Phân biệt hình thức cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi hoạch? 3. Bài mới: (33 phút) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống. (10 phut) - GV: Hệ thần kinh dạng ống được cấu tạo như thế nào? - GV: Tổng kết. - GV: u cầu HS quan sát hình 27.1 - HS nghiên cứu thơng tin SGK, trao đổi nhanh và trả lời. - HS khác bổ sung. - HS quan sát hình, trao 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống: a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống: - Hệ thần kinh dạng ống được tạo thành từ số lượng rất lớn tế bào thần kinh tập trung thành ống nằm phía phần lưng: + Bộ phận trung ương (não GV: Vũ Thị Cẩm Tú Giỏo ỏn sinh hc - 11 (Cơ bản) SGK v gii ỏp lnh 3.1 SGK? - GV: Tng kt. i nhanh v thc hin lnh. - HS khỏc b sung. v ty sng) + B phn ngoi biờn (cỏc dõy thn kinh v hch thn kinh) Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hiu hot ng ca h thn kinh dng ng (23 phut) - GV: Vỡ l ng vt ó cú t chc thn kinh. Nờn ng vt ny thc hin phn ng theo nguyờn tc no? - GV: Tng kt. - GV: Nhc li mt cung phn x bao gm nhng b phn no? - GV: Tng kt. - GV: Yờu cu HS gii ỏp lnh 3.2 v 3.3 SGK trang 112. - GV: Tng kt. - GV: Vy phn x cú th gm nhng loi no? - GV: Tng kt. - GV: yờu cu HS phõn bit phn x cú iu kin v phn x khụng iu kin bng cỏch hon thnh ni dung PHT1.27.II: Tiờu chớ Phn x KK Phn x CK Khỏi nim Tớch cht Trung khu thn kinh trung ng iu khin í ngha - GV: yờu cu HS cỏc nhúm trỡnh by ni dung PHT. - GV: Tng kt (Bng t ngun PHT) - HS: suy ngh v tr li. - HS khỏc b sung. - HS vn dng kin thc bi 26 tr li. - HS khỏc b sung. - HS cỏc nhúm suy ngh, trao i v ln lt gii ỏp cỏc lnh SGK. - HS nhúm khỏc b sung. - HS suy ngh v tr li. - HS nhúm khỏc b sung. - HS nghiờn cu SGK, tho lun theo nhúm, thng nht ni dung v hon thnh vo PHT 1.27.II. - HS cỏc nhúm trỡnh by ni dung PHT. - HS nhúm khỏc b sung. b. Hot ng ca h thn kinh dng ng: - Hot ng theo nguyờn tc phn x. - Bao gm: + Phn x n gin (phn x khụng iu kin). + Phn x phc tp (phn x cú iu kin). ỏp ỏn PHT 1.27.II: Tiờu chớ Phn x cú iu kin Phn x khụng iu kin Khỏi nim L phn ng ca c th tr li kớch thớch mụi trng di tỏc dng ca tỏc nhõn kớch thớch khụng iu kin. L phn ng ca c th tr li kớch thớch mụi trng di tỏc dng ca tỏc nhõn kớch thớch cú iu kin. Tớch cht Bn vng, bm sinh, di truyn Khụng di truyn, d thay i Trung khu thn kinh trung ng iu khin Ty sng Nóo v ty sng í ngha Hỡnh thnh tp tớnh, bn nng Hỡnh thnh tp tớnh, thúi quen GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) 4. Củng cố(4 phút) - Học sinh ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung. - Hướng dẫn HS tóm tắt ba chiều hướng tiến hoá của hệ thần kinh: tập trung hoá, đối xứng và hiện tượng đầu hoá. - Cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (GV chuẩn bò bằng bảng phụ) 1. Ở động vật, cảm ứng là: A. Các phản xạ khơng điều kiện và các phản xạ có điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể và thích nghi với mơi trường B. Các phản xạ khơng điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể C. Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của mơi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển D. Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi với mơi trường 2. Phản xạ đơn giản thường là A. phản xạ có DK, thực hiện trên cung PX được tạo bởi một số ít TBTK và thường do tuỷ sống điều khiển. B. phản xạ KDK, thực hiện trên cung PX được tạo bởi một số ít TBTK và thường do tuỷ sống điều khiển. C. phản xạ khơng DK, thực hiện trên cung PX được tạo bởi một số ít TBTK và thường do não bộ điều khiển. D. phản xạ KDK, thực hiện trên cung PX được tạo bởi 1 số lượng lơn TBTK , thường do tuỷ sống điều khiển. 3. Phản xạ phức tạp thường là A. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. B. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các TB tuỷ sống. C. phản xạ khơng điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn TB thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. D. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. 4 + . Bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là gì? A. Cơ quan thụ cảm. B. Hạch thần kinh. C. Cơ, tuyến, D. Chuỗi thần kinh. Câu 5 + .Trong các ví dụ sau, ví dụ nào khơng là phản xạ có điều kiện của hệ thần kinh dạng ống? A. Hươu bị con người bắn hụt, sẽ chạy chốn thật nhanh khi nhìn thấy người. B. Bấm chng cho cá ăn, làm nhiều lần như vậy chỉ cần bấm chng là cá đã lên chờ ăn. C. Khỉ đi xe đạp, Hải cẩu vỗ tay, D. Bò gặm cỏ, gà ăn thóc. 6 * . Tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại? A. Kim nhọn đâm vào ngón tay, thụ quan đem truyền tin về tuỷ sống phát lệnh đến cơ ngón tay làm ngón tay co lại. B. Kim nhọn đâm vào ngón tay, thụ quan giúp rụt ngón tay lại. C. Kim nhọn đâm vào ngón tay, tuỷ sống phát lệnh đến cơ ngón tay làm ngón tay co lại. D. Khi kim nhọn đâm vào ngón tay, cơ ngón tay co làm ngón tay co lại. 5. Hướng dẫn về nhà(1 phút) - Học thuộc bài cũ. - Trả lời câu hỏi SGK và đọc mục em có biết. - Chuẩn bò bài mới (bài 28) V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM: GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) Ngy soạn: 22 - 12 – 2010. Tiãút PPCT: 29 Bi ging: Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm điện sinh học. - Trình bày được khái niệm điện thế nghỉ, cơ chế hình thành điện thế nghỉ. 2. Kó năng: - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích, so sánh.ở HS. - Kó năng sống: + Kó năng thể hiện sự tự tin khi trình bày trước tập thể. + Kó năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghó, ý tưởng. + Kó năng hợp tác tìm kiếm và sử lý thông tin. 3. Giáo dục: Củng cố niềm tin khoa học qua hiểu được bản chất hiện tượng dịng điện sinh học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình: 28.1 đến 28.3 SGK. - Phiếu học tập. - Bảng phụ. Bảng 28 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Trực quan – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - Vấn đáp – tìm tòi. - Trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. ổn đònh lớp: (1 phút) - Chào lớp. - Kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - HS1: Phân biệt hệ thần kinh ống, lưới, chuỗi, hạch. - HS2: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Cho ví dụ minh họa? 3. Bài mới: (33 phút) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm điện thế nghỉ (13 phút) - GV: Em hiểu thế nào là điện sinh học? - GV: Tổng kết. - GV: Điện sinh học gồm những dạng nào? - GV: Tổng kết. - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 28.1 SGK và thực hiện lệnh I.1 - HS suy nghó và trả lời. - HS khác bổ sung. - HS suy nghó và trả lời. - HS khác bổ sung. - HS quan sát hình 28.1 SGK, TĐ nhanh theo * Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể. * Điện sinh học gồm: Điện thế tỉnh (ĐTN) và điện thế hoạt động (ĐTĐ) I. Khái niệm điện thế nghỉ: Là sự chênh lệch điện thế ở GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) SGK? - GV: Tổng kết. - GV: Từ phương pháp đo diện thế nghỉ, GV yêu cầu HS nêu khái niệm thế nào là diện thế nghỉ? - GV: Tổng kết. nhóm và thực hiện lệnh. - HS nhóm khác bổ sung. - HS suy nghó kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời. - HS nhóm khác bổ sung. hai bên màng tế bào khi tế bào không bò kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hình thành điện thế nghỉ (20 phút) - GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK nên cơ chế hình thành điện thế nghỉ? - GV: Tổng kết. - GV: Yêu cầu HS thực hiện lệnh II.1 SGK? - GV: Tổng kết nội dung. - GV: yêu cầu HS quan sát hình 28.3 SGK kết hợp với nghiên cứu SGK nêu cơ chế bơn Na – K? - GV: Tổng kết nội dung. - GV: Từ đó nêu lên vai trò của bơm Na – K? - GV: tổng kết. - HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời. - HS khác bổ sung. - HS quan sát hình 28.2 SGK, trao đổi nhanh theo nhóm và giải đáp lệnh. - HS khác bổ sung. - HS quan sát hình 28.3 SGK, trao đổi nhanh theo nhóm và trả lời. - HS khác bổ sung. - HS suy nghó và trả lời. - HS khác bổ sung. II. Cơ chế hình thành diện thế nghỉ: - Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào. - Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào dối với ion. - Bơm Na – K. 1. Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion: Sự chênh lệnh nồng độ Na + và K + hai bên màng tế bào → Cổng K + mở → K + khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào → Mặt ngoài mang điện tích đương so với mặt trong mang điện tích âm. 2. Vai trò bơm Na – K: - Vận chuyển K + từ bên ngoài → trong màng tế bào → duy trì được nồng độ K + bên trong cao hơn so với bên ngoài màng tến bào → duy trì điện thế nghỉ. - Chuyển Na + từ trong ra ngoài màng tế bào → điện thế hoạt động. 4. Củng cố: (4 phút) - Học sinh ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung. - Điện thế nghỉ là gì? Khi nào thì có thể đo được điện thế nghỉ ở tế bào? - Cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (GV chuẩn bò bằng bảng phụ) 1. Điện thế nghỉ là GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) A. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào khơng bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngồi màng mang điện dương. B. sự chên lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngồi màng mang điện âm. C. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào khơng bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngồi màng mang điện âm. D. sự khơng chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào khơng bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngồi màng mang điện dương. 2. Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào? A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. B. Sự phân bố ion khơng đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. C. Sự phân bố ion khơng đồng đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. D. Sự phân bố ion khơng đồng đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. 3. Sự phân bố ion K + và Na + ở điện thế nghỉ ở trong và ngồi tế bào như thế nào? A. Ở trong tế bào, K + có nồng độ thấp hơn và Na + có nồng độ cao hơn so với bên ngồi màng tế bào. B. Ở trong tế bào, K + và Na + có nồng độ cao hơn so với bên ngồi màng tế bào. C. Ở trong tế bào, K + có nồng độ cao hơn và Na + có nồng độ thấp hơn so với bên ngồi màng tế bào. B. Ở trong tế bào, K + và Na + có nồng độ thấp hơn so với bên ngồi màng tế bào. 4 + . Hoạt động bơm Na + và K + để duy trì điện thế nghỉ như thế nào? A. Vận chuyển K + từ bên trong ra ngồi màng giúp duy trì nồng độ K + giáp màng ngồi tế bào ln cao và tiêu tốn năng lượng. B. Vận chuyển K + từ bên ngồi trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K + trong màng ngồi tế bào ln cao và khơng tiêu tốn năng lượng. C. Vận chuyển K + từ bên ngồi trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K + trong màng ngồi tế bào ln cao và tiêu tốn năng lượng. D. Vận chuyển Na + từ bên trong ra ngồi màng giúp duy trì nồng độ Na + trong tế bào ln thấp và tiêu tốn năng lượng. 5 + . Vì sao ở trạng thái điện thế nghỉ, ngồi màng mang điện tích dương? A. Do Na + mang điện tích dương khi ra ngồi màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng. B. Do K + mang điện tích dương khi ra ngồi màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng. C. Do K + mang điện tích dương khi ra ngồi màng tạo cho phía mặt trong của màng mang điện tích âm. D. Do K + mang điện tích dương khi ra ngồi màng tạo cho nồng độ của nó cao hơn phía mặt trong của màng. 6 * .Vì sao K + có thể khuếch tán từ trong ra ngồi màng tế bào? A. Do cổng K + mở và nồng độ bên trong màng của K + cao B. Do K + có kích thước nhỏ. B. Do K + mang điện tích dướng. D. Do K + bị lực đẩy cùng dấu của Na + 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc bài cũ. - Trả lời câu hỏi SGK và đọc mục em có biết. - Chuẩn bò bài mới (bài 29) V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM: GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) Ngy soạn: 27 – 12 – 2010. Tiãút PPCT: 30 Bi ging: Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm điện thế hoạt động, phân biệt được điện thế nghỉ và điện thế hoạt động. - Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động. - Trình bày được cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin. 2. Kó năng: - Hình thành kó năng vẽ, quan sát đồ thò, tư duy logic ở HS. - Kó năng sống: + Kó năng thể hiện sự tự tin khi trình bày trước tập thể. + Kó năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghó, ý tưởng. + Kó năng hợp tác tìm kiếm và sử lý thông tin. 3. Giáo dục: Củng cố niềm tin khoa học qua hiểu được bản chất dòng điện sinh học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình: 29.1 đến 29.4 SGK. - Phiếu học tập và bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Trực quan – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - Vấn đáp – tìm tòi. - Trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. ổn đònh lớp: (1 phút) - Chào lớp. - Kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - HS1: Trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ? Vai trò bơm natri – kali? - HS2: Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? 3. Bài mới: (33 phút) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện thế hoạt động (17 phút) - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 SGk và giải thích đồ thò điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: phân cực, mất phân cực, đảo cưc. - GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm thế nào là điện thế hoạt động. - GV: Tổng kết nội dung. - HS chú y lắng nghe và ghi nhớ. - HS từ sự giải thích của GV mà HS nêu lênêu khái niệm. - HS khác bổ sung. I. Điện thế hoạt động: 1. Đồ thò điện thế hoạt động: (SGK) 2. Khái niệm: Là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) - GV: yêu cầu HS quan sát hình 29.2 SGK và trao đổi nhóm nhang để giải đáp lệnh? - GV: tổng kết câu trả lời của HS. - GV: Yêu cầu HS trình bày cơ chế điện thế hoạt động? - GV: Nhận xét và tổng kết ND. - HS quan sát hình 29.2 SGK, trao đổi nhanh theo nhòm và giải đáp lệnh. - HS khác bổ sung. - HS nghiên cứu SGK kết hợp với nội dung của GV vừa tổng kết và trả lời. - HS khác bổ sung. 3. Cơ chế: - Giai đoạn mất phân cực: Kích thích → Tính thấm màng thay đổi → Cổng Na + mở → Na + khếch tán từ ngoài vào trong → Màng ngoài (-), màng trong (+). - Giai đoạn đảo cực: Khi Na + vào trong → trong màng (+) → Đảo cực. - Giai đoạn tái phân cực: Trong màng (+) → Tính thấm Na + giảm → cổng Na + đóng lại (đóng chưa hết) → Cổng K + mở → K + khuếch tàn từ trong ra ngoài → Ngoài (+), trong(-) Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh (16 phút) - GV: u cầu HS quan sát hình 29.3 av2 29.4 SGK, kết hợp với nghiên cứu SGK thảo luận nhanh theo nhóm để hồn thành nội dung PHT1.29.II: Tiêu chí Sợi khơng có miêlin Sợi có miêlin Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Năng lượng Ưu, nhược điểm. - GV: u cầu HS các nhóm trình bày nội dung PHT. - GV: Tổng kết (Bằng tờ nguồn PHT) - HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, thống nhất nội dung và hồn thành vào PHT 1.29.II. - HS các nhóm trình bày nội dung PHT. - HS nhóm khác bổ sung. II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh: (Đáp án PHT 1.29.II) Đáp án PHT 1.29.II: Tiêu chí Sợi khơng có miêlin Sợi có miêlin Đặc điểm cấu tạo Sợi thần kinh trần và khơng được bao bọc miêlin Sợi thần kinh cómàng miêlin bao bọc khơng lin tục tạo thành các eo ranvie Cách lan truyền Lan truyền bằng sự đảo cực liên tục từ vùng này sang vùng khác trên suốt sợi trục. Lan truyền nahỷ cóc: Hưng phấn chỉ xuất hiện tại các eo ravie và sự đảo cực lần lược qua các eo ranvie kế tiếp nhau. Năng lượng Nhiều Ít Ưu, nhược Chậm Nhanh GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) điểm. - GV: yêu cầu HS giải đáp lệnh II.1 SGK? - GV: Tổng kết - HS suy nghó và trả lời - HS khác bổ sung. 4. Củng cố: (4 phút) - Học sinh ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung. - Điện thế hoạt động là gì? Kể tên ba giai đoạn của điện thế hoạt động? - Cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (GV chuẩn bò bằng bảng phụ) 1. Thế nào là lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc? A. Lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên. B. Lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. C. Lan truyền khơng liên tục giữa các vùng. D. Lan truyền từ vùng này sang vùng khác. 2. Điện thế hoạt động là gì? A. Là sự biến đổi rất nhanh điện thế ở màng tế bào, từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực, tái phân cực. B. Là điện thế xuất hiện khi có sự chênh lệch nồng độ giữa bên trong và bên ngồi tế bào. C. Là điện thế xuất hiện khi tế bào ở trạng thái hoạt động. D. Là điện thế xuất hiện khi có sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. 3. Cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin là: 1- Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. 2- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh nhanh hơn. 3- Điện thế hoạt động lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác của tế bào. 4- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh chậm. A. 1 - 4. B. 1 - 2. C. 3 - 2. D. 3 - 4. 4 + . Ý nào sau đây là đúng về điện thế hoạt động khi ở giai đoạn tái phân cực? A. Trong giai đoạn tái phân cực, tính thấm màng tế bào thay đổi. B. Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngồi vào trong tế bào. C. Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ trong ra ngồi tế bào. D. Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ dư thừa làm bên trong màng tích điện dương. 5 + . Ý nào sau đây khơng đúng khi nói về diễn biến của giai đoạn mất phân cực trong cơ chế hình thành điện thế hoạt đơng? A. Tính thấm của màng đối với Na+ giảm (cổng Na+ đóng lại). B. Sự chênh lệch điện thế ở hai bên màng tế bào giảm nhanh (từ -70mv tới 0mv). C. Na+ khuếch tán từ ngồi vào trong màng làm trung hồ điện tích âm bên trong màng. D. Tính thấm màng tế bào thay đổi (cổng Na+ mở). 6 * . Vì sao sự truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin lại theo kiểu "nhảy cóc"? A. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi thần kinh bị bao bằng bao miêlin cách điện. D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc bài cũ. - Trả lời câu hỏi SGK và đọc mục em có biết. - Chuẩn bò bài mới (bài 30) IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM: GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) Ngy soạn: 29 – 12 - 2010 Tiãút PPCT: 31 Bi ging: Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vẽ và mô tả được cấu tạo xináp. - Trình bày khái niệm xináp và quá trình truyền tin qua xináp. 2.Kó năng: - Hình thành khả năng quan sát, kó năng vẽ và mô tả. - Kó năng sống: + Kó năng thể hiện sự tự tin khi trình bày trước tập thể. + Kó năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghó, ý tưởng. + Kó năng hợp tác tìm kiếm và sử lý thông tin. 3. Giáo dục: II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình: 30.1 đến 30.3 SGK. - Phiếu học tập. - Bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Trực quan – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - Vấn đáp – tìm tòi. - Khăn trải bàn. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. ổn đònh lớp: (1phút) - Chào lớp. - Kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ(6 phút) - HS1: Vẽ đồ thò điện thế hoạt động? - HS2: Trình bày cách lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có và không có bao miêlin? 3. Bài mới: (33 phút) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm xinap (6 phút) - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 30.1 SGK và giới thiệu vế các loại xi náp. - GV: Vậy thế nào là xinap? - GV: Tỏng kết. - HS quan sát hình, lắng nghe lời GV giới thiệu. - HS suy nghó và trả lời. - HS khác bổ sung. I. Khái niệm xinap: Là điện thế tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với các loại tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến…) Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo xinap (8 phút) - GV: Xináp gồm những loại nào? - HS nghiên cứu SGK II. Cấu tạo xinap: - Có 2 loại xinap: Xináp hóa [...]... Sinh trưởng sơ cấp là: A Sinh trưởng của mơ phân sinh làm cho cây cao lên B Cây lớn lên về chiều cao và bề ngang C Cây lớn lên về bề ngang D Sinh trưởng của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 3 Có thể xác định tuổi của cây thân gỗ nhờ dựa vào: A các tia gỗ B tầng sinh vỏ C vòng năm D tầng sinh mạch 4+ Sinh trưởng thứ cấp ở thực vật là: A Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mơ phân sinh bên của cây thân gỗ... những mơ phân sinh chung và riêng ở thực vật Một lá mầm và thực vật Hai lá mầm Từ đó nêu mối liên hệ giữa mơ phân sinh với sinh trưởng (mơ phân sinh đỉnh với sinh trưởng sơ cấp và mơ phân sinh bên với sinh trưởng thứ cấp) - HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm (GV chuẩn bị sẵn ở bảng phụ) 1 Mơ phân sinh đỉnh khơng có ở vị trí nào của cây? A ở chồi nách B ở chồi đỉnh C ở thân D ở đỉnh rễ 2 Sinh trưởng... soạn: 12 – 01 – 2 011 Tiết PPCT: 35 Bài giảng: Chương III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU: 1 Khái niệm: - Nêu được khái niệm về sinh trưởng của cơ thể thực vật - Chỉ rõ những mơ phân sinh của thực vật Một lá mầm và Hai lá mầm là chung và những mơ pân sinh nào là riêng - Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp... trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp (25 phút) II Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: - GV u cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình và lắng 1 Các mơ phân sinh: 34.1 SGK và giới thiệu về mơ nghe, ghi nhớ - Mơ phân sinh là nhóm tế bào phân sinh chưa phân hóa, duy trì khả năng - GV u cầu HS nêu lên khái - HS suy nghĩ và nêu lên ngun phân niệm mơ phân sinh khái niệm - Các loại mơ phân sinh: - GV nhận... thân gỗ hoạt động tạo ra B Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mơ phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra C Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mơ phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra D Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mơ phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra 5+ Đặc điểm nào khơng có ở sinh trưởng sơ cấp: A Diễn ra hoạt động của mơ phân sinh đỉnh B Làm tăng kích thước chiều dài... thiện nội dung ( đáp án PHT 1.34.III ) Mơ phân sinh MSP đỉnh ở lớp cây 1,2 Vị trí - Đỉnh chồi, nách, rễ Chức năng Giúp cây sinh trưởng (thân, rễ dài ra) MPS bên 1,2 Phân bố theo hình trụ Giúp cây sinh trưởng theo đường kính MSP lóng 1 Phân bố tại các mắt Tăng chiều dài lóng, thân 2 Sinh trưởng sơ cấp: - GV từ đáp án PHT, GV dẫn dắt - HS lắng nghe và ghi nhớ Là sinh trưởng làm tăng chiều dài và giới thiệu:... dài của cây C Diễn ra ở cây 1 lá mầm và 2 lá mầm D Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần vỏ * 6 Chọn câu đúng trong các câu sau: A Các nhân tố bên trong chỉ có vai trò kìm hãm sinh trưởng B Cây Một lá mầm có sinh trưởng sơ cấp C Chỉ có cây Hai lá mầm mới có sinh trướng sơ cấp D Các nhân tố bên ngồi chỉ có vai trò kích thích sinh trưởng 5 Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Đọc và ghi nhớ nội dung in nghiêng... quan sát và trả lời 34.1 SGK và trả lời có mấy loại - HS khác bổ sung mơ phân sinh? - GV tổng kết các loại mơ phân - HS nghiên cứu SGK, sinh và u cầu HS hồn thành trao đổi theo nhóm và PHT 1.34.III hồn thành nội dung PHT Mơ ở lớp phân cây Vị trí Chức năng GV: Vò ThÞ CÈm Tó sinh MS P đỉnh MP S bên MS P lóng Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) - HS các nhóm trình bày nội dung PHT - HS nhóm khác bổ sung - GV... giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được? A Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là các phản xạ khơng điều kiện còn cơ sở thần kinh của tập tính học được là các phản xạ có điều kiện - phản xạ khơng điều kiện B Tập tính bẩm sinh khơng di truyền còn tập tính học được dễ mất đi C Tập tính bẩm sinh mang tính đặc trưng cho lồi còn tập tính học được mang tính cá thể D Tập tính bẩm sinh sinh ra đã có, tập... về giới, nơi ở GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) C Là tập tính bảo vệ lẫn nhau chống lại kẻ thù D Là tập tính hỗ trợ nhau trong cuộc sống 3 In vết là: A Hình thức học tập mà con vật sau khi được sinh ra một thời gian bám theo vật chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua các ngày sau B Hình thức học tập mà con vật mới sinh ra bám theo vật chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên . Tập tính bẩm sinh khơng di truyền còn tập tính học được dễ mất đi. C. Tập tính bẩm sinh mang tính đặc trưng cho lồi còn tập tính học được mang tính cá thể. D. Tập tính bẩm sinh sinh ra đã có,. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) Ngy soạn: 04– 01 – 2 011 Tiãút PPCT: 33 Bi ging: Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được. nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm thống - HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi theo IV. Một số hình thức học tập ở động vật: GV: Vò ThÞ CÈm Tó Giáo án sinh học - 11 (C¬ b¶n) nhất ý kiến