Xuất phát điểm của đổi mới là gì, nếu không phải là từ con người, bởi vì không có sự đổi mới xã hội nào nếu không có sự đổi mới từ con người. Vì thế trong công cuộc đổi mới hiện nay phải phá bỏ những lực cản trong xã hội và trong chính bản thân con người và phát huy nguồn lực con người. Ngày nay xây dựng chủ nghĩa xã hội có thực hiện được hay không điều đó tùy thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng và ý thức hoạt động tự giác của nhân dân lao động. Tại Đại hội lần thứ XII, một là nữa Đảng ta khẳng định: “Đẩy mạnh toàn diện đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” 28, tr. 76. Ở đây, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Trong ba đột phá chiến lược, Đảng ta nhận định phải phát triển nhanh nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đào tạo quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ. Đối với ngành du lịch là ngành có vị trí quan trọng đóng góp vào ba trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường. Đây là ngành kinh tế mũi nhọn và ngàycàng phát triển vực bậc cả về chiều rộng và chiều sâu, cũng như ngày càng được đầu tư trên phương diện hoạt động lí luận và thực tiễn ở các cấp, từ trung ương đến các vùng miền, địa phương. Ở đây, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch là yêu cầu tiên quyết cho mọi bước hoạt động và tăng trưởng của ngành. Dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành du lịch cũng nhanh chóng phát triển và có nhiều chuyển biến. Trong đó yêu cầu về đội ngũ nhân lực có kiến thức, giỏi kỹ năng nghiệp vụ là vấn đề cấp thiết đối 2 với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Tuy nhiên một số người học ngành du lịch sau khi ra trường vẫn khó khăn trong quá trình tìm việc do kiến thức trang bị không đáp ứng yêu cầu của công việc, đòi hỏi phài nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch. Trong bức tranh phát triển du lịch Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long còn gọi là Tây Nam Bộ nổi lên như một điểm đến nhiều triển vọng. Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về nông nghiệp, có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đặc sắc tiêu biểu là đặc trưng văn hóa Nam Bộ, hệ sinh thái sông nước miệt vườn. Tuy nhiên, cho đến nay Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn là “vùng trũng” về giáo dục đào tạo nguồn nhân lực. Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long còn yếu và thiếu. Điều này là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch toàn vùng. Đến nay, từ các góc độ tiếp cận khác nhau (triết học, kinh tế, xã hội học, văn hóa…) có sự thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu cũng như những nhà hoạt động thực tiễn và đã có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long cũng như phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch của vùng. Từ đó, bức tranh về đặc điểm du lịch cũng như thực trạng nguồn nhân lực du lịch của vùng cũng đã được phác họa tương đối rõ nét. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng bằng sông Cửu Long một cách hệ thống và chuyên sâu dưới góc độ triết học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch của vùng, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung. Xuất phát từ tình hình đó, việc thực hiện đề tài“Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” không những có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn, cấp bách.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HUỲNH VĂN TÁNH VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CNDVBC & CNDVLS HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HUỲNH VĂN TÁNH VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9229002 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Trọng Hoài TS Lê Ngọc Triết HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Huỳnh Văn Tánh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long 1.2 Khái lượt kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án nghiên cứu sinh tiếp tục giải Chƣơng 2: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY– MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Quan niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực ngành du lịch Việc Nam 2.2 Quan niệm chất việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam 2.3 Yêu cầu nhân tố ảnh hưởng đến việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch việt nam Chƣơng 3: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa nguồn nhân lực ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực du lịch Đồng sông Cửu Long 3.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long 3.3 Những vấn đề đặt trình đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Chƣơng 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.1 Một số quan điểm việc nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sơng Cửu Long KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 6 24 27 27 38 49 62 62 72 103 112 112 120 144 146 147 159 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CĐ : Cao đẳng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐH : Đại học ĐVT : Đơn vị tính KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất TC : Trung cấp TP : Thành phố 10 UBND : Ủy ban nhân dân 11 UNWTO : Tổ chức Du lịch Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 : Diện tích, dân số mật độ dân số địa phương 63-64 ĐBSCL năm 2019 Bảng 3.2 : Thống kê lượt khách du lịch nội địa quốc tế đến 66 ĐBSCL năm 2016 – 2019 Bảng 3.3 : Thống kê doanh thu du lịch ĐBSCL năm 2016 – 2020 67 Bảng 3.4 : Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo địa 70 phương năm 2019 Bảng 3.5 : Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên đào tạo chuyên môn kỹ thuật theo vùng kinh tế - xã hội năm 2019 71 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 3.1 : Mức độ hài lòng người học đội ngũ giảng dạy sở đào tạo du lịch ĐBSCL 74 Hình 3.2 : Cơ cấu lý học viên, sinh viên lựa chọn ngành du lịch sở đào tạo du lịch ĐBSCL 75 Hình 3.3 : Cơ cấu mức độ hài lòng giáo viên, giảng viên khả tự học, tự nghiên cứu học viên, sinh viên sở đào tạo du lịch ĐBSCL 94 Hình 3.4 : Các hình thức liên kết doanh nghiệp sở đào tạo du lịch ĐBSCL 98 Hình 3.5 : Cơ cấu mức độ hài lịng học viên, sinh viên sở vật chất kỹ thuật ại sở đào tạo du lịch ĐBSCL 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát điểm đổi gì, khơng phải từ người, khơng có đổi xã hội khơng có đổi từ người Vì công đổi phải phá bỏ lực cản xã hội thân người phát huy nguồn lực người Ngày xây dựng chủ nghĩa xã hội có thực hay khơng điều tùy thuộc vào lãnh đạo Đảng ý thức hoạt động tự giác nhân dân lao động Tại Đại hội lần thứ XII, Đảng ta khẳng định: “Đẩy mạnh tồn diện đồng cơng đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [28, tr 76] Ở đây, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Trong ba đột phá chiến lược, Đảng ta nhận định phải phát triển nhanh nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Đối với ngành du lịch ngành có vị trí quan trọng đóng góp vào ba trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường Đây ngành kinh tế mũi nhọn ngàycàng phát triển vực bậc chiều rộng chiều sâu, ngày đầu tư phương diện hoạt động lí luận thực tiễn cấp, từ trung ương đến vùng miền, địa phương Ở đây, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch yêu cầu tiên cho bước hoạt động tăng trưởng ngành Dưới tác động cách mạng công nghiệp 4.0, ngành du lịch nhanh chóng phát triển có nhiều chuyển biến Trong yêu cầu đội ngũ nhân lực có kiến thức, giỏi kỹ nghiệp vụ vấn đề cấp thiết doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tuy nhiên số người học ngành du lịch sau trường khó khăn trình tìm việc kiến thức trang bị khơng đáp ứng u cầu cơng việc, địi hỏi phài nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Trong tranh phát triển du lịch Việt Nam, Đồng sơng Cửu Long cịn gọi Tây Nam Bộ lên điểm đến nhiều triển vọng Đồng sơng Cửu Long mạnh nơng nghiệp, có nhiều tài ngun du lịch tự nhiên nhân văn đặc sắc tiêu biểu đặc trưng văn hóa Nam Bộ, hệ sinh thái sơng nước miệt vườn Tuy nhiên, Đồng sơng Cửu Long cịn “vùng trũng” giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Các sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Đồng sơng Cửu Long cịn yếu thiếu Điều nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch toàn vùng Đến nay, từ góc độ tiếp cận khác (triết học, kinh tế, xã hội học, văn hóa…) có thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Từ đó, tranh đặc điểm du lịch thực trạng nguồn nhân lực du lịch vùng phác họa tương đối rõ nét Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long cách hệ thống chuyên sâu góc độ triết học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đồng sơng Cửu Long nói riêng nước nói chung Xuất phát từ tình hình đó, việc thực đề tài“Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long nay” khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận nguồn nhân lực ngành du lịch, đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, luận án khảo sát, phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Đồng sông Cửu Long, sở đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài luận án Trên sở đó, kế thừa giá trị tích cực cơng trình nghiên cứu trước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai: Hệ thống hóa luận giải vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài; Phân tích khía cạnh có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam như: quan niệm đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, chất chất việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, yêu cầu nhân tố ảnh hưởng đến việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Thứ ba: Phân tích thực trạng vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Đồng sông Cửu Long Thứ tư: Đề xuất số quan điểm giải pháp góp phần nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Đồng sông Cửu Long Việt Nam 183 Phụ lục 12 PHIẾU HỎI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH VÙNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Cá nhân: Giảng viên) Chào Anh/Chị! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sơng Cửu Long nay” Mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực trạng giải pháp pháp triển nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Để có thơng tin xác thực, có giá trị, chúng tơi cần giúp đỡ anh/chị thơng qua việc trả lời xác đầy đủ vào phiếu trao đổi ý kiến Anh/chị ghi tên vào phiếu thông tin anh/chị cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề tài Câu 1: Chuyên môn đào tạo anh/chị? Câu 2: Chuyên ngành/ Môn học anh/chị giảng dạy? Câu 3: Trình độ ngoại ngữ anh/chị? Câu 4: Các phương pháp giảng dạy anh / chị sử dụng chủ yếu: Thuyết trình Tham quan, thực tế Thảo luận nhóm Khác Sử dụng công nghệ thông tin 184 Câu 5: Số lần anh/chị đưa sinh viên/học viên thực tế năm học? Câu 6: Anh/chị có mối quan hệ với doanh nghiệp du lịch để phối hợp cho sinh viên/ học viên thực tập, thực tế khơng? Có Khơng Câu 7: Đánh giá anh/chị khả tự học, tự nghiên cứu học viên, sinh viên? Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Xin trân trọng cảm ơn anh/chị! 185 Phụ lục 13 PHIẾU HỎI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Học viên, sinh viên) Chào Anh/Chị! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long nay” Mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực trạng giải pháp pháp triển nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Để có thơng tin xác thực, có giá trị, chúng tơi cần giúp đỡ anh/chị thơng qua việc trả lời xác đầy đủ vào phiếu trao đổi ý kiến Anh/chị ghi tên vào phiếu thông tin anh/chị cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề tài Câu 1:Lý anh (chị) định lựa chọn ngành du lịch? Yêu thích du lịch Theo người thân Lựa chọn theo bạn bè Khác Câu 2: Mức độ hài lòng anh/chị đội ngũ giảng viên nhà trường Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Câu 3:Nội dung đào tạo gắn kết với thực tiễn nghề nghiệp? Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng 186 Câu 4: Hình thức, phương thức tổ chức đào tạo đạt chất lượng hiệu cao đào tạo? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Câu 5: Anh/Chị hài lịng sở vật chất Nhà trường? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Câu 6: Theo Anh/Chị, để làm tốt cơng tác giảng dạy giảng viên cần cải thiện điều gì? Câu 7: Theo Anh/Chị, để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường cần phải làm cải thiện điều gì? Xin trân trọng cảm ơn! 187 Phụ lục 14 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH VIỆT NAM HỌC, TRƢỜNG ĐH ĐỒNG THÁP (Ban hành kèm theo Quyết định số 1149/QĐ-ĐHĐT ngày 28 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Đồng Tháp) Tên chƣơng trình Trình độ đào tạo Ngành đào tạo Hình thức đào tạo Khóa đào tạo TT MÃ HP : Việt Nam học : Đại học : Việt Nam học : Chính quy : 2018 TÊN HỌC PHẦN A Kiến thức giáo dục đại cƣơng I Học phần bắt buộc 1.1 Ngoại ngữ GE4410 Tiếng Anh GE4411 Tiếng Anh 1.2 Giáo dục quốc phòng GE4149 Đường lối quân Đảng GE4150 Cơng tác quốc phịng, an ninh Qn chung chiến thuật, kỹ thuật GE4153 bắn súng tiểu liên AK 1.3 Giáo dục thể chất 1.3.1 Học phần bắt buộc GE4306 Giáo dục thể chất 1.3.2 Học phần tự chọn (chọn TC) GE4321 Bóng đá GE4323 Cầu lơng GE4327 Cờ vua GE4322 Bóng chuyền GE4324 Khiêu vũ thể thao SỐ TÍN CHỈ 38 34 3 1 2 2 2 188 GE4326 Võ thuật Karatedo GE4325 Võ thuật Vovinam GE4331 Bơi lội 1.4 Đại cƣơng chung Những nguyên lý chủ nghĩa GE4038A Mác- Lênin GE4045 Tâm lý học đại cương GE4038B Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin GE4039 Pháp luật Việt Nam đại cương GE4056 Tư tưởng Hồ Chí Minh GE4040 Phương pháp nghiên cứu khoa học GE4011 Đường lối cách mạng Đảng CSVN VI4178 Kỹ mềm Văn hóa du lịch II Học phần tự chọn (chọn 4TC) GE4006 Đại cương dân tộc học GE4030 Mỹ học đại cương GE4049 Tiếng việt thực hành GE4023 Kinh tế học đại cương GE4028 Lôgic học đại cương B Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp I Kiến thức sở nhóm ngành GE4068 Văn hóa học đại cương VI4134 Tổng quan du lịch GE4004 Cơ sở văn hóa Việt Nam GE4026P Lịch sử văn minh Thế giới CM4291 Lịch sử văn hóa Việt Nam VI4131 Tâm lý khách du lịch II Kiến thức sở ngành 2.1 Học phần bắt buộc VI4011P Vùng văn hóa phân vùng văn hóa Việt 2 18 2 2 2 2 94 14 2 3 38 30 189 Nam VI4144P Văn hóa dân gian người Việt VI4133 Tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam VI4212 Phong tục tập quán lễ hội Việt Nam VI4012 Làng nghề truyền thống Việt Nam VI4138 Văn hóa Đồng sơng Cửu Long VI4014 Du lịch sinh thái GE4067 Văn hóa Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á VI4123 Pháp chế du lịch 10 VI4214 Tiếng Anh chuyên ngành du lịch 11 VI4101 Du lịch quốc tế 12 VI4017 Kinh tế du lịch 13 VI4215 Tiếng Anh chuyên ngành du lịch 2.2 Học phần tự chọn (chọn tín chỉ) CM4121 Văn hóa giao tiếp VI4103 Di tích lịch sử thắng cảnh Việt Nam VI4013 Đặc trưng sinh thái môi trường Việt Nam VI4102 Các loại hình nghệ thuật Việt Nam CM4102N Chính sách văn hóa VI4213 Các loại hình du lịch đại EC4281 Khởi nghiệp VI4136 Văn hóa nước Đơng Nam Á VI4402 Văn hóa dân tộc Việt Nam 10 VI4205 Văn hóa nơng thơn thị Việt Nam 11 VI4168 Văn hóa làng xã Việt Nam truyền thống 12 VI4157 Văn hóa ẩm thực Việt Nam III Kiến thức chuyên ngành VI4152 Tuyến điểm du lịch VI4172 Nghiệp vụ khách sạn 3 2 2 3 2 2 3 2 2 34 2 190 10 11 12 13 VI4176 VI4171 VI4290 VI4173 VI4018 VI4294 VI4142 VI4116 VI4128 VI4177 VI4169 Thực hành nghiệp vụ khách sạn Nghiệp vụ nhà hàng Hoạt náo du lịch Thiết kế tour du lịch Tổ chức kiện hội nghị Xử lý tình đường tour Quản trị kinh doanh lữ hành Marketing du lịch Nghiệp vụ lễ tân Thực hành nghiệp vụ nhà hàng Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 14 VI4170 Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 15 VI4120 Quản trị nhà hàng khách sạn 16 VI4150 Lễ tân ngoại giao 17 VI4166 Quy hoạch du lịch IV Thực hành, thực tập nghề nghiệp VI4442 Thực tế chuyên môn VI4498N Thực tập tốt nghiệp Tổng số TCTL 2 2 2 2 2 2 2 132 191 Phụ lục 15 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CHÍNH QUY NGÀNH: NGHIỆP VỤ HƢỚNG DẪN TRƢỜNG CĐ DU LỊCH CẦN THƠ Học kỳ Số tín Tiết/ Số tiết Stt tuần Tên môn học Tổng Tổng LT TH Giáo dục Quốc phòng – An ninh 75 2 Chính trị 30 1 Giáo dục thể chất 60 1 Tin học 60 Anh văn 90 Pháp luật 30 2 Kỹ giao tiếp 30 2 Tổng quan du lịch 30 2 Tổng quan sở lưu trú du lịch 30 2 10 Tour nhập môn 2 2 tuần 25 18 31.071 Cộng 435 192 Học kỳ Số tín Số tiết Stt Tiết/ tuần Tên môn học Tổng Tổng LT Anh văn chuyên ngành Hướng dẫn 90 6 Chính trị 30 Cơ sở văn hóa Việt Nam 60 4 Địa lý tài nguyên du lịch 90 5 Hướng dẫn du lịch theo tour 30 Lịch sử văn hóa VN&TG 75 4 Marketing du lịch 30 2 Tâm lý du lịch 30 2 Tổng quan nghề hướng dẫn 45 3 10 Tour City Cộng 480 TH 1 1 tuần 29 32 Học kỳ Stt Tên môn học Anh văn chuyên ngành Hướng dẫn Số tín Số tiết Tiết/ tuần Tổng Tổng LT TH 90 6 Chính trị 30 Nghiệp vụ Lữ hành 30 2 193 Nghiệp vụ toán 30 2 Tổ chức nghiệp vụ lưu trú 30 2 Tổ chức nghiệp vụ nhà hàng 30 Tuyến điểm du lịch 105 45 Xây dựng chương trình du lịch Tour thuyết minh điểm Cộng 390 25 19 30 Học kỳ Số ĐVHT Số tiết Stt Tiết /tuần Tên môn học Tổng Tổng LT TH 1 Hướng dẫn du lịch điểm 60 2 Kỹ hỗ trọ 30 3 Thuyết minh du lịch 60 Thực tập điểm đến du lịch 3 Thực tập tốt nghiệp: Xuyên việt 8 tuần 13 27 Cộng 150 20 194 Phụ lục 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐBSCL Hình: Sinh viên Việt Nam học, Trường CĐ Cần Thơ thực tế du lịch Huế Nguồn: Bộ môn Du lịch, khoa Kinh tế - Quản trị, Trường CĐ Cần Thơ 195 Hình: Sinh viên Việt Nam học, Trường ĐH An Giang học tập Khách sạn Mường Thanh Luxury Cần Thơ Nguồn: Bộ môn Du lịch, khoa Du lịch Văn hóa – Nghệ thuật, Trường ĐH An Giang 196 Hình: Hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật cổ truyền Trường ĐH Chulalongkorn, Thái Lan Khoa KHXH-NV Trường ĐH Cần Thơ Nguồn: Khoa KHXH-NV Trường ĐH Cần Thơ 197 Hình: Cuộc thi Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Trường ĐH Bạc Liêu năm 2019-2020 Nguồn: Trương Thu Trang, Trường ĐH Bạc liêu ... hóa nguồn nhân lực ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực du lịch Đồng sông Cửu Long 3.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long 3.3 Những vấn đề đặt trình đào tạo nguồn. .. Trên sở lý luận nguồn nhân lực ngành du lịch, đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, luận án khảo sát, phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Đồng sông Cửu Long, sở đề xuất... thừa nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực ngành du lịch đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Nguồn nhân lực ngành du lịch đào tạo,