ngµy so¹n 2009 gi¸o viªn ph¹m ngäc hoµn tr­êng thcs h­ng tr¹ch ngµy so¹n 2009 ngµy gi¶ng 2009 ch­¬ng i sè h÷u tø sè thùc tiõt 1 §1 tëp hîp q c¸c sè h÷u tø a phçn chuèn bþ i môc tiªu bµi d¹y

49 10 0
ngµy so¹n 2009 gi¸o viªn ph¹m ngäc hoµn tr­êng thcs h­ng tr¹ch ngµy so¹n 2009 ngµy gi¶ng 2009 ch­¬ng i sè h÷u tø sè thùc tiõt 1 §1 tëp hîp q c¸c sè h÷u tø a phçn chuèn bþ i môc tiªu bµi d¹y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Häc sinh ®îc sö dông ®Þnh nghÜa tØ lÖ thøc, tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc vµo gi¶i bµi tËp - Th«ng qua c¸c bµi tËp cñng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc lÝ thuyÕt.. -Cã kÜ n¨ng sö dông kiÕn thøc lÝ th[r]

(1)

Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: / / 2009

Chơng I số hữu tỉ - số thực

Tiết 1

Đ1 Tập hợp Q số hữu tỉ a.PHầN CHUẩN Bị

I.Mục tiêu dạy:

-Hiu c khỏi nim s hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ tập hợp s NZQ

-Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ -Biết suy ln tõ nh÷ng kiÕn thøc cị

-Yêu thích môn toán

II.

Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2 Học sinh: Đọc trớc + ôn tập kiến thức liên quan.

B.Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ: (không kiểm tra)

II Dạy mới :

* t đề: (1 phút)

ở lớp đợc học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z (mở rộng tập N tập Z) Vậy tập số đợc mở rộng hai tập số Ta vào học hôm * Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ôn lại kiến thức lớp (5 phút) Giáo viên treo bảng phụ

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

- Ph©n sè

- Tính chất phân sè

- Quy đồng mẫu phân số

- So sánh phân số

- So sánh số nguyªn

- BiĨu diƠn sè nguyªn trªn trơc sè

Giáo viên học sinh ôn lại phút Nêu số ví dụ minh hoạ

Hot động 2: Số hữu tỉ (15 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

1 Sè h÷u tØ

* Khái niệm : Số hữu tỉ số viết đợc dới dạng phân số

b a

víi a,b Z; b 0 VÝ dô:3; 0,5; 0;

7

; - số hữu tỉ ?1

0,6=

10

; -1,25=

100 125

;

3

=

3

?2 a=

1

a

Học sinh đọc phần số hữu tỉ trang trả li cõu hi:

-Phát biểu khái niệm số hữu tỉ (thế số hữu tỉ)?

-Lấy ví dơ

-Hoµn thiƯn ?1; ?2

Học sinh hoat động nhóm ?1 phút Hoạt động cá nhân ?2 phút

- Sè tù nhiªn, sè nguyên, số thập phân, hỗn số có số hữu tỉ không? Vì sao?

-Hóy gii thớch v nờu nhận xét mối quan hệ ba tập hợp s ó hc?

(2)

Giáo viên chốt l¹i

- Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số số hữu tỉ Vì chúng viét đợc dới dạng phân s

Hoạt động Biểu diễn số hữu tỉ trục số (10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên hc sinh

2 Biểu diễn số hữu tỉ trôc sè

* vÝ dô 2: SGK/5

Học sinh hoạt động cá nhân phút -?3

- §äc vÝ dơ1, vÝ dơ ? Để biểu diễn số hữu tỉ

4

;

3

 trªn trơc sè ta lµm nh thÕ nµo?

HS: Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần nh mẫu số: phần, phần

- Lấy số phần chiabng t s

Yêu cầu nêu bớc biểu diễn hai số hữu tỉ hai ví dụ trôc sè

Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ (10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

3 So s¸nh hai sè h÷u tØ ?4

3

 =

15 10

5

 =

4

 =

15 12

vì -12 <-10 nên

15 12

 <

15 10

VÝ dô 1,2 SGK Chú ý:

-Nếu x<y trục số điểm x bên trái điểm y

-Số hữu tỉ >0 gọi số hữu tỉ dơng -Số hữu tỉ <0 số hữu tỉ âm

Số hữu tỉ không số hữu tỉ dơng không số hữu tỉ âm

?5 Số hữu tỉ dơng là:

3

;

5

Số hữu tỉ âm là:

7

 ;

5

;-4

Số hữu tỉ không số hữu tỉ dơng không số hữu tỉ âm

Học sinh hoạt động cá nhân phỳt hon thin ?4

- Dựa vào khái niệm số hữu tỉ hÃy nêu cách so sánh hai số hữu tỉ?

-Dựa vào việc so sánh hai phân số hÃy so sánh hai số hữu tỉ sau:

-0,6 vµ

2

 ; -3

1

Học sinh đọc ý phút

Học sinh hoạt động cá nhân 2phút thực ?5

* Cñng cè- Lun tËp phót

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bµi

-3 N; -3 Z; -3 Q

3

Z;

3

Q; N Z Q Bµi 3

Học sinh hoạt động cá nhân phút

Tr×nh bày kết phút

Hc sinh hot động nhóm phút

(3)

-7

 =

2

 =

77 22

11

 =

77 21

vì -22<-21 nên

7

< 11

3

Nhận xét đánh giá phút

IV Híng dÉn häc sinh häc b i vµ lµm bµi ë nhµà (2 phót)

-Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trơc sè

-Lµm bµi tËp: 2,3,4,5 (SGK - 7+8)

-Híng d·n bµi tËp vỊ nhµ: bµi 5: viÕt phân số: m

a ;

m b

; m

b a

2

-Chuẩn bị sau: quy tắc cộng trừ phân số lớp 6; đọc trớc cộng, trừ số hữu tỉ V Rút kinh nghiệm:

_

Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: / / 2009 Tiết 2

Đ.2.Cộng, trừ số hữu tỉ A PHầN CHUẩN Bị :

I Mục tiêu dạy :

Kiến thức, kĩ năng, t duy:

- Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế tập hợp số h÷u tØ

- Có kĩ làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh đúng; có kĩ áp dụng quy tắc chuyển vế

2 Gi¸o dơc t tởng, tình cảm: Học sinh yêu thích môn toán häc

II ChuÈn bÞ:

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

2 Hc sinh: Học cũ,đọc trớc mới

b PhÇn thĨ lớp

I Kiểm tra cũ : (6 phút)

Câu hỏi Đáp án

Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau: y=

300 213

vµ y=

25 18

Häc sinh 2: Ph¸t biĨu quy tắc cộng, trừ phân số

Ta có:

25 18

 = 25

18

 =

300 216

VÝ –213> -216 nªn

300 213

>

300 216

Hay

300 213

>

25 18

(4)

-Viết hai phân số có mẫu dơng -Quy đồng mẫu hai phân số - Cộng hai phân số quy đồng

Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị trừ với số đối số trừ

II Dạy mới

* t đề: (1 phút)

Chúng ta biết cách so sánh hai số hữu tỉ Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng , trừ hai phân số hay không Ta vào học hôm

*Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ: (10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

1 Céng trõ hai sè h÷u tØ Víi x =

m a

; y = m

b

(a,b,m Z; m 0), ta cã: x+y= m a + m b = m b a x-y= m a -m b = m b a VÝ dô SGK

?1

a, 0,6+

3

 =10

6 +  = +  = 15 + 15 10  = 15  b, -(-0,4)= +0,4= + 10 = + = 15 5 = 15 11

Đọc phần cộng trừ hai số hữu tỉ trả lời câu hỏi:

-Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ?

-HS: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng d-ới dạng hai phân số có mẫu dơng rối cộng, trừ hai phân số

-Hoàn thiện ?1

GV chốt lại §Ĩ céng, trõ hai sè h÷u tØ :

- Viết dới dạng hai phân số mẫu dơng

- Céng, trõ hai ph©n sè cïng mÉu

Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (15 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

2 Quy t¾c chun vÕ: (SGK/9)

Víi mäi x,y,z Q ta cã x+y=z  x= z-y VÝ dô Sgk

a x=  + = 4  =  b x= + = 28 21 14 = 28 35

Chó ý; SGK/9

GV:Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế học lớp 6?

-Trong tập hợp Q có quy tắc chuyển vế t¬ng tù

-Học sinh đọc ví dụ SGK

-Dựa vào quy tắc chuyển vế hoàn thiện ?2

Học sinh hoạt động cá nhân phút Thảo luận nhóm phút

Nhận xét đánh giá phỳt

Giáo viên chốt lại quy t¾c chun vÕ

Víi mäi x,y,z Q ta cã x+y=z  x= z-y LuyÖn tËp : (10 phót)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

(5)

Bµi 6: b,

18

-27 15

=

9

-9

=-1 c

-12

+ 0,75=

-12

+

100 75

= Bµi 9:

a, x=

4

-3

=

12

b,x=

7

+

5

=

35 39

Học sinh hoạt động cá nhân phút Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày Giáo viên ý cho học sinh trớc thực cộng, trừ cần rút gọn

Th¶o luËn nhãm phút Trình bày kết phút

III H íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi ë nhµ (3 phót) -Häc lÝ thut: céng, trõ sè hữu tỉ; quy tắc chuyển vế -Làm tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10

-Hớng dẫn 7: Mỗi phân số (số hữu tỉ) viết thành nhiều phân số từ viết thành tổng hiệu phân số khác

VÝ dô:

16

 =

32 10

=

32

 +

32

 … IV Rót kinh nghiệm:

Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008

Tiết 3

Đ.3 Nhân, chia số hữu tỉ A phần chuẩn bị

I

: Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinhh nắm quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tØ

-Có kĩ nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh

-Vận dụng đợc phép nhân chia phân số vào nhân , chia số hữu tỉ 2 Giáo dục t tởng, tình cảm

Häc sinh yêu thích học toán

II.

Chuẩn bị

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

2 Học sinh: Học cũ,đọc trớc mới

B Phần thể lớp

1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

Câu hỏi Đáp án

Học sinh 1: Nhắc lại quy tắc nhân chia phân số, tính chất phép nhân z

Häc sinh 2: t×m x, biÕt

x-5

=

7

-Để nhân hai phân sè ta nh©n tư víi tư, mÉu víi m

-để chia hai phân số ta nhân phân số bị chi sới số nghgịch đảo số chia

-T/C; giao hoan , kết hợp, nhân với số 1, phân phối phép nhân phép cộng x=

7

+

5

=

35 14 25

=

35 39

II.

B i mà íi :

(6)

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ: (15 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

1.Nhân hai số hữu tỉ Với x= b a ; y= d c

, ta cã: x.y= b a d c = d b c a

VÝ dơ SGk/1 Bµi tËp 11 a  21 = 21  =  =  b 0,24 15  = 100 24 15  = 25 15  = 10 

c , (-2) (-

12 )=   =

? Từ quy tắc nhân hai phân số hÃy phát biểu quy tc nhân hai s hu t

- Cho HS nghiên cứu VD (SGK)

Học sinh hoạt động cá nhân phút đọc Thảo luận nhóm phút hoàn thiện tập 11

Nhận xét đánh giá phút Giáo viên chốt lại :

§Ĩ nhân hai số hữu tỉ ta viết chúng dới dạng ph©n sè råi thùc hiƯn phÐp nh©n ph©n sè

Hoạt động 2: chia hai số hữu tỉ: (12 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

2 Chia hai sè h÷u tØ: Víi x= b a ; y= d c

, (y 0) ta cã: x: y= b a : d c = b a c d VÝ dô SGK/11 ? a.3,5 (-1 )= 10 35 (- )=- 10 49 b 23  : (-2)= 23 

 = 46

5

Chó ý: SGK/11

_ GV: Muèn chia hai sè h÷u tØ ta l m nhà n o?

HS làm ?

Giáo viên chốt lại cách chia hai số hữu tỉ: -Viết hai số hữu tỉ dới dạng phân số

-Thực chia hai phân số Giáo viên giới thiệu phần ý Cđng cè- Lun tËp (11 phót)

Bµi tËp 13

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

đáp án 13: a, 15  = -7 b, c, 15 d,-1

Thảo luận nhóm phút HS nhận xét đánh giá

Bµi 14

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

32

x = Thảo luận nhóm phút (thi làm nhanh) phiếu học tập Giáo viên treo bảng phụ đáp án để học sinh so sánh với kết bi lm ca mỡnh

(7)

Giáo viên chốt lại học phút

- Nhân hai sè h÷u tØ

- Chia hai sè h÷u tØ

-8 :

2

=

= = =

x =

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp (3 phút) -Học lí thuyết: Cách nhân, chia số hữu tØ,

-Lµm bµi tËp: 12,15,16 -Híng dÉn bµi 16

a ¸p dơng (a+b):c+(m+n):c= (a+b+m+n):c

-Chuẩn bị sau: đọc tớc giá trị tuỵêt dối số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

IV Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn: 05 /09 /2009 Ngày gi¶ng: 07 / 09 / 2009 TiÕt 4

(8)

A Phần chuẩn bị I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

-Xác định đợc giá trị tuyệt đối số hữu tỉ; có kĩ cộng, trừ, nhân chia số thập phân

- Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lí 2 Giáo dục t tng, tỡnh cm:

Học sinh yêu thích môn häc II.

ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học cũ, đọc trớc mới

b.PhÇn thể lớp

I Kiểm tra cũ: ( phút)

Câu hỏi Đáp án

Häc sinh 1:

Lµm bµi tËp 11a,d a 72 218 =  72..821= 11.4.3 = 43 d (

25

):6 =

25

6

=

50

II. Bµi míi:

*.Đặt vấn đề (1 phút):: tiêủ học đợc học giá trị tuyệt đối số nguyên Vậy giá trị tuyệt đối số hữu tỉ đợc định nghĩa nh nào, cách cộng, trừ, nhân chia số thập phân… ta vào học hôm

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

1 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Định nghĩa (SGK)

?1

a NÕu x= 3,5 th× x = 3,5

NÕu x =

7

th× x =

7

b NÕu x>o th× x =x

NÕu x= th× x = 0

NÕu x<0 th× x = -x

Ta cã:

x = x nÕu x0

-x nÕu x<0 nhËn xÐt ( SGK/14)

-Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên

-Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ đợc định nghĩa tơng tự:

-Hoµn thiƯn?1

-Tõ ?1b h·y viÕt công thức tổng quát tính giá trị số hữu tØ

Học sinh hoạt động cá nhân phút Trình bày kết phút

Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x khoảng cách từ diểm x tới điểm trục số

Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa (13 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

(9)

a x=

7

x =

7

=

7

b b x=1

7

x =

7

=

7

c x= -3

5

=

5 16

x =

5 16

=

5 16

Chú ý: Hai số đối có trị tuyệt đối bằng

B i 17 (SGK)à

a Những khẳng định đúng: a, c

b x =

5  x=

5 x= -1

x = 0.37 x=0.37 hoặc x= -0.37

x =-5 Không có giá tr ca x tho

mÃn

-Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ khơng thể số âm khỏng cách hai ờm thỡ khụng õm

-Hoàn thiện

?2-Giáo viên chốt lại: cách làm, sử dụng công thức

GV: Hai số đối giá trị tuyệt đối chúng nh nào?

HS: B»ng

- HS làm ming BT 17a - 3HS lên bảng lµm bµi 17b

Hoạt động 3: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (8 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

2.Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n (SGK/14)

?3

a/ -3,116 + 0,263 =- ( 3,116-0,263) =-2,853 b/ (-3,7) (-2,16) =

-Học sinh đọc phần cộng, trừ, nhân, chia số thập phân sách giáo khoa

Trình bày phút

Vận dụng làm ?3

Khi cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ta Thực tơng tự nh số nguyên

* Củng cè- Lun tËp phót

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bµi 18: a/ -5,639 b/ -0,32 c/ 16,027 d/ -2,16

Yêu cầu học sinh lên bảng Trình bày phút Nhận xét đánh giá phút

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ( phót)

-Học lí thuyết: Định nghĩa giá trị tuỵêt đối số hữu tỉ, công thức, cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

-Lµm bµi tËp: 20,21,22,24,25,26 -Híng d·n bµi tËp vỊ nhµ bµi 24

Thực ngoặc trớc, nhóm thừa số để nhân chia hợp lí, dễ dàng -Chuẩn bị sau: Luyện tập

IV Rót kinh nghiƯm:

(10)

Ngày soạn: 12 / 09 /2009 Ngày giảng:14 / 09 / 2009 Tiết 5

Đ.5 Luyện tập A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Hc sinh đợc vận dụng kiến thức đẫ học vào làm tập:Khái niệm số hữu tỉ, so sánh,cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuỵet ối số hu t

-Thông qua tập củng số khắc sâu kiến thức -Rèn kĩ tính toán

2.Giáo dục t tởng, tình cảm : Yêu thích môn học. II

Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học lí thuyết,làm tập nhà. B Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ : (6 phút)

Câu hỏi Đáp án

Học sinh 1:T×m x; x=

5

Häc sinh 2:TÝnh-5,17- 0,469 Häc sinh 3: bµi 21 a

x=

5

; x=

-5

-5,17- 0,469= -5,639

63 27

84 36

 ;

35 14

,

65 26

85 34

 ( =

2

 ) biĨu diƠn cïng số hữu tỉ

II Bài mới:

*.t vấn đề: (1 phút) Chúng ta đợc học khái niệm số hữu tỉ,các phép toán, +,-,x,:, giá trị tuyệt đối Trong tiết học hôn ôn lại kiến thức

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: luyện tập khái nịêm số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ (12 phút) Học sinh hoàn thiên tập 21(b); 22

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bài 21(b)( có nhiều đáp án) a

-14 35

=-2 5;

-27 63=

3

; 26 65

=

;

Học sinh hoạt động cá nhân phút làm tập 21 b

1 HS lên bảng trình bày

(11)

36 84

=

; 34 85

=

Vậy -14 35=

26 65

= 34 85

=

-27 63=

36 84

=

b

= 14

= 15 35

= 27 63

Bµi 22 -1

3

< -0,875<

6

<0<0,3<

13

- kh¸i niƯm sè h÷u tØ:

- Mỗi số hữu tỉ viết đợc dới dạng nhiều phân số

Thảo luận nhóm phút tập 22

Giáo viên chốt lại cách so sánh hai hay nhiều số hữu tỉ

- trớc hết ta so sánh số hữu tỉ âm dơng

- Sau so sánh số hữu tỉ loại cách da phân số mẫu dơng

Hoạt động 2: Rèn kĩ tính cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ (10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bµi 24

a.(-2,5.0,4.0,38)- [0,125.3,15.(-8)] =[(-2,5.0,4).0,38]- [(0,125.(-8).3,15] =-0,38-(-3,15) = 2,77

b [(-0,283).0,2+(-9,17).0,2]:

Thảo luận nhóm phút chia thành hai dÃy, dÃy

Đại diện dÃy lên bảng trình bày

Giáo viên chốt lại cách tính toán có dÃy phép tính.cần

-Nhóm số hạng, thừa số hợp lí -Sử dụng tính chát hợp lí

Hot ng 3: Tớnh giá trị tuyệt đối (10 phút) Bài tập 25

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

a/ Ta cã x- 1,7 = 2,3 hc x-1,7 = -2,3  x= hc x = 0,6

b/ Tơng tự nh câu a x=

12

hc x =

12 13

Học sinh hoạt động cá nhân phút Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

Giáo viên chốt lại định nghĩa giá trị tuỵêt đối số hữu tỉ

x = x nÕu 0

-x x<0 Hoạt động 4:rèn kĩ sử dụng máy tính bỏ túi (5 phút) Học sinh hoạt dộng cá nhân thực hành

* Củng cố phút:giáo viên củng cố kiến thức học từ tiết đến tiết 4

- So sánh số hữu tỉ

- Cộng, trừ số hữu tỉ

- Nhân, chia số hữu tỉ

- Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ( phót) -Häc lÝ thut: c¸c kiÕn thøc nh bµi lun tËp

-Chuẩn bị sau:Học lại định nghĩa luỹ thừa số tự nhiên, nhân chia… -Đọc trớc luỹ thừa số hữu tỉ

IV Rót kinh nghiƯm:

(12)

Ngày soạn: 15 / 09 /2009 Ngày giảng: 17 / 09 / 2009 Tiết 6

Đ.5 Luỹ Thừa số hữu tỉ

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Hiểu khái niƯm l thõa cđa mét sè tù nhiªn, cđa mét số hữu tỉ, biết cách tính tính thơng hai luỹ thừa số, luỹ luỹ thõa

-Có kĩ vận dụng quy tắc nêu vào tính tốn -Liên hệ đợc kiến thức luỹ thừa lớp vào học 2.Giáo dục t tởng, tình cảm

II.

ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học cũ,đọc trớc bi mi

b.Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ (5 phút )

Câu hỏi Đáp án

Học sinh 1: Định nghià luỹ thừa số tự nhiên

Phát biểu quy tác nhân, chia hai luỹ thừa số?

Nhân hai luỹ số: am an = a m+n

Chia hai luü thõa cïng c¬ sè: am: an = a m-n

II Bµi míi:

*.Đặt vấn đề: phút

ở lớp đợc học luỹ thừa với số mũ tự nhiên Vậy luỹ thừa số hữu tỉ đợc định nghĩa nh nào, phép tính có tơng tự nh lớp hay không Ta vào học hôm

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên( 15 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

1 Luü thõa víi sè mũ tự nhiên Định nghĩa: SGK/17

TQ: xn= x.x.xx ( x Q, n N; n>1)

n thõa sè

xn đọc x mũ n x luỹ thừa n luỹ

thõa n cña x; x số, n số mũ Quy íc: x1=x

x0=1 ( x 0)

Khi x= b a

(a,b Z, b 0) t cã: (

b a

)n =

b a

b a

b a

b a

=

b b b

a a a a

= n n b a vËy:

-Tơng tự định nghĩa luỹ thừa số tự nhiên, định nghĩa luỹ thừa số hữu tỉ?

- Có khác hai định nghĩa đó?

?1 Häc sinh

(13)

( b a

)n=

n n b a

?1 (

4

)2=

4

4

 =

16

(

5

)3=

5

5

5

 =

125

(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5)= 0,25

(-0,5)3=(-0,5).(-0,5).(0,5)= 0,125

(9,7)0= 1

n thõa sè -(

b a

)n=

n n b a

Hoạt động 2: Tích thơng hai luỹ thừa số (10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

2 Tích th ơng hai luỹ thõa cïng c¬ sè xm xn= xm+n

xm: xn= xm-n( x 0, mn)

?2: tÝnh:

a.(-3)2 (-3)3= (-3) 3+2= (-3)5

b.(-0,25)5 (-0,25)3= )-0,25) 5-3 = (-0,25)

Tích thơng hai luỹ thừa số đợc tính tơng tự nh luỹ thừa lớp

-Muèn nh©n , chia hai luü thõa số ta làm nh nào?

-Viết dạng tổng quát -Hoàn thiên ?2

Học sinh trả lời câu hỏi, làm ? phút xm xn= xm+n

xm: xn= xm-n( x 0, m

n) Hoạt động Luỹ thừa luỹ thừa ( 10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

3.Luü thõa cña luü thõa ?3

a (22)3= 43= 4.4.4= 64

26 = 2.2.2.2.2.2= 64

vËy ( 22)3=26 b

c«ng thøc (xm)n= x m.n

?4 đáp án: a.6

b.2

HS thùc hiÖn?3

Tõ ? h·y rót c«ng thøc tÝnh l thõa cđa l thõa?

?4 học sinh hoạt động cá nhân phút

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm tập (4 phút)

-Học lí thuyết: +Định nghĩa luỹ thừa số hữu tỉ +Quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số

+Công thức tÝnh l thõa cđa l thõa -Lµm bµi tËp: 28,29,30,31,33

-Hớng dẫn 31 Sử dụng công thức luỹ thừa luỹ thừa đa số dới dạng tích thừa số 0,5 theo yêu cầu

V nh đọc trớc luỹ thừa số hữu tỉ( Tiếp theo) IV Rút kinh nghiệm:

(14)

Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008 Tiết 7

Đ6 Luỹ thừa số hữu tỉ (Tiếp)

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinh nắm vững hai quy tắc vỊ l thõa cđa mét tÝch vµ l thõa cđa thơng - Có kĩ vận dụng quy tắc tính toán

-Limh hot vic tính tốn 2.Giáo dục t tởng, tình cảm -Học sinh u thích mơn đại số

II

ChuÈn bÞ:

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học cũ,đọc trc bi mi

b.Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ: (6phút)

Câu hỏi Đáp ¸n

Häc sinh 1:

Ph¸t biÓu quy t¸c tính tích thơng hai luỹ thừa số Viết dạng tổng quát

áp dụng tính: (-3)2.(-3)4; Học sinh 2:

(15)

-Địng nghĩa luỹ thừa số hữu tỉ -Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa

Làm tËp 31 (0,25)8= ((0,25)2 )4= (0,125)4

II Bµi míi:

*.Đặt vấn đề (1 phút)

ở tiết học trớc biết cách tính tích thơng hai luỹ thừa Vậy cách tính luỹ thừa tích, thơng nh Ta vào học hôm nay:

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Luỹ thừa tích.( 10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

1 Luü thõa cña mét tÝch ?1:

a.(2.5)2=102=100

22.52=4.25= 100

vËy (2.5)2=22.52

b t¬ng tù ta cã: (

2

4

)3= (

2

)3.(

4

)3

C«ng thøc: (x.y)n= xn.yn

-Hoµn thiƯn?1

Mn tÝnh l thõa cđa mét tích ta làm nh nào?

Viết dạng tổng quát? Giáo viên chốt lại quy tắc (x.y)n= xn.yn

Hoạt động 2: Củng cố công thức (8 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

?2 (

3

)5 35= (

3

3)5= 15=1

b.(1,3)3 = (1,5)3 23= (1,5.2)3= 33=27

Hoµn thiƯn ?2

Hai HS lên bảng trình bày Giáo viên chốt lại :

-Đối với câu b em phải vận dụng linh hoạt công thức luỹ thừa môt tÝch

- lu ý đa hai luỹ thừa số mũ để vận dụng công thức

Hoạt động Luỹ thừa th ơng (10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

2.L thõa cđa mét th ¬ng ?

a (

3

)3=

3

3

3

 =

27

3

3 ) (

=

27

VËy: (

3

)3=

3

3 ) ( b T¬ng tù

Cong thøc: ( yx )n =

y xn

( y 0)

Hoµn thiƯn?3

? Mn tÝnh l thõa cđa mét th¬ng ta làm nh nào? Viết dạng tổng quát

Cơng thức luỹ thừa thơng giúp ta tính chia hai luỹ thừa số mũ đợc nhanh Luỹ thừa thơng thơng luỹ thừa

Muèn chiai hai luü thõa cïng sè mò ta…

Hoạt động 4: Củng cố công thức (6 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

?4

2

24 72

= (

24 72

)2= 32=9

Hoµn thiÖn ?4

(16)

3

) , (

) , (

= (27,,55)3= 33= 27

27 153

= = 3

3

3 15

= (

3 15

)3= 53= 125.

Nhận xét đánh giá phút

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tË p (2 phót) -Häc lí thuyết: công thức

-Làm tập: 34,36, 37 38, 40, 42

-Híng d·n bµi tËp vỊ nhà: 25 biến dổi luỹ thừa số -Chuẩn bị sau: Luyện tập

IV Rút kinh nghiÖm:

(17)

TiÕt 8

§.Lun tập

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinh dợc vận dụng quy tắc luỹ thừa số hữu tỉ:Tích thơng luỹ thừa số, luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thơng để làm tập

-Thông qua tập củng cố, khắc sâu quy tắc luỹ thừa Có kĩ biến đổi hợp lí luỹ thừa theo yêu cầu toán

-Linh hoạt giải toán 2.Giáo dục t tởng, tình cảm II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Giáo án, b¶ng phơ,.

2 Học sinh: Học cũ,đọc trớc bi mi

b.Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ: ( phút)

Câu hỏi Đáp án

Học sinh 1:

Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, c¸ch tÝnh l thõa cđa l thõa

¸p dơng tÝnh:

22 32; (-5)4: (-5)3 ; ( 23)2

Học sinh 2: Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa tích, luỹ thừa thơng

áp dụng tÝnh: 108 28; 108: 28

22 23: 25

(-5)4: (-5)3=(-5)

( 23)2= 26

108 28=208

108: 28=58 II Bµi míi:

*.Đặt vấn đề (1 phút)

Trong tiết học trớc đợc nghiên cứu quy tắc luỹ thừa số hữu tỉ Trong tiết học hôm sử dụng quy tắc vào giải số tập

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khái quát lí thuyết (5 phỳt)

Giáo viên treo bảng phụ nhắc lại quy tắc luỹ thừa số hữu tỉ nh phần kiểm tra cũ

-Quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, - Quy tắc tÝnh l thõa cđa l thõa

-Quy tắc tính luỹ thừa tích, luỹ thừa thơng Hoạt động 2: Vận dụng lí thuyết vào làm tập (31 phút) Bài tập 38/22

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

a

Ta cã: 227= 23.9 = 89

318= 32.9= 99

b

Vì 89<99 nên 227< 318

-Để viết dới dạng luỹ thừa số ta làm nh nào:

HS:Vận dụng quy tắc luỹ thừa luỹ thừa - Để so sánh hai luỹ thõa ta lµm nh thÕ nµo? HS:

+ViÕt chóng dới dạng luỹ thừa số sè mị

(18)

Häc sinh ho¹t déng cá nhân, lên bảng trình bày kết

Bµi tËp 39

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

a

x10= x7 x3

b x10= (x2)5

c x10=x12: x2+

Häc sinh Th¶o ln nhãm HS lên bảng trình bày

HS nhn xột ỏnh giá Bài tập 40

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

a (

7

+

2

)2= (

14 13

)2=

196 169

b = (-

12

)2=

144

c = 5

4

100 100

=

100

d =

3 2560

= -853

3

Học sinh hoạt động cá nhân phút Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày Nhận xột ỏnh giỏ

Giáo viên chốt lại :

đối với tốn có nhiều phép tính ta thực ngoặc trớc sau đến phép tốn luỹ thừa…

Bµi tËp 41

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

a

2n= 16:2=8

2n= 23  n=3

b = 4

3 3n

= (-3)3

(-3)n-4= (-3)3  n-4=3  n=7

c 4n=4  n=1

Để tìm n ta làm nh nào? HS:

Ta tìm thừa số có chứa n sau sử dụng phép lũy thừa để biến đổi tỡm n

Giáo viên ý cho học sinh có cách làm:

Cỏch 1: Da vo quy tắc nhân, chia luỹ thừa số để biến đổi

Cách 2: Tính thừa số có chứa n sau biến đổi luỹ thừa số từ tìm đợc số mũ n

III H ớng dẫn học làm tập phút -Làm tập:43 Đọc đọc thêm

-Chuẩn bị sau: Đọc trớc Tỉ lệ thøc IV Rót kinh nghiƯm:

(19)

Ngµy soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008 Tiết 9

Đ.7.Tỉ lệ thức.

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

- Học sinh hiểu rõ tỉ lệ thức, nắm v÷ng hai tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc

- Nhận biết đợc tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức

2.Gi¸o dơc t tëng, tình cảm Yêu thích môn toán

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học cũ,đọc trớc mới

B.Phần thể lớp

I Kiểm tra cị:

II.

Bµi míi:

*.Đặt vấn đề: Kết hợp vào phần *.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Định nghĩa tỉ l thc (10 phỳt)

(20)

1 Định nghÜa Ta cã: 21 15 =

vµ 1712,,55=

7

Do

21 15

= 1712,,55 Ta nói đẳng thức

21 15

= 1712,,55 lµ méi tØ lệ thức Định nghĩa:(SGK-24)

Tỉ lệ thức b a

= d c

đợc viết a:b= c:d Chú ý: a, b, c, d đợc gọi số hạng tỉ lệ thức; a,d số hạng hay ngoại tỉ, b c số hạng hay trung tỉ

-So s¸nh tØ sè

21 15

vµ 1712,,55

-Nếu nói hai tỉ số đợc lập thành tỉ lệ thức em phát biểu: tỉ lệ thức?

-HS: tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số Giáo viên chốt lại phút định nghĩa Và thuyết trình cách viết, ý a,d- ngoại tỉ

b,c- trung tỉ Hoạt động 2: Nhận dạng thể khái niệm (10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

?1 a ta cã:

5 :4= = 10 : 8= = 10 VËy :4=

: lµ mét tØ lƯ thøc b.Ta cã: -3 : 7=  =  -2 :7 = 12  : 36 = 12  36 =  vËy -3

: -3

2

: nên không tỉ lƯ thøc

Th¶o ln nhãm (chia thµnh nhãm)

trình bày kết Nhận xét đánh giá Giáo viên chốt lại -Tính (thu gọn t s)

- Nếu tỉ lệ thức, không không tỉ lƯ thøc

Hoạt động Tính chất (20 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

2.TÝnh chÊt ?2: b a = d c

Nhân tử mẫu với b.d ta đợc: b a b.d= d c b.d a.d= b.c Tính chất: Nếu b a = d c

a.d= b.c

(Tích trung tỉ tích ngoại tỉ)

Tính chất 1:

-Hc sinh đọc ví dụ SGK -Hồn thiện ?2

-Tõ kÕt ?2 hÃy phát biểu thành tính chất?

Phỏt biểu tính chất, nhận xét đánh giá phút Tính chất: Nếu b a = d c

th× a.d= b.c TÝnh chÊt 2:

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

?3

từ ad = bc Chia vế với bd ta đợc bd

ad =

bd bc

Học sinh đọc ví dụ SGK Hồn thiện ?3

(21)

b a

= d c

Giáo viên chốt lại:Từ đẳng thức ad = bc ta suy tỉ lệ thức:

b a

= d

c ;

c a

= d b

; b d

= a c

; c d

= a b

Giáo viên hớng dẫn học sinh cách suy tỉ lệ thức lại

* Củng cè ( b¶ng phơ)

Với a,b,c,d 0 từ năm đẳng thức sau ta suy đẳng thức lại:

ad= bc

Bµi 47 a

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Ta cã:

9

=

63 42

;

42

=

63

9 63

=

6 42

;

42 63

=

6

Học sinh hoạt động cá nhân phút làm tập

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp phót

-Học lí thuyết: định nghĩa tỉ lệ thc, tính chất tỉ lệ thức -Làm tp:45; 49;50; 51;52

-Chuẩn bị sau: Luyện Tập IV Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008 Tiết 10

Đ.Luyện tập A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinh đợc sử dụng định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức vào giải tập - Thông qua tập củng cố, khắc sõu kin thc lớ thuyt

-Có kĩ sử dơng kiÕn thøc lÝ thut vµo lµm bµi tËp chÝnh xác, nhanh 2.Giáo dục t tởng, tình cảm:

-Học sinh yêu thích môn học

I I Chuẩn bÞ

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học cũ, đọc trc bi mi

B.Phần thể lớp

I KiĨm tra bµi cị: (5 ) b

a =

d c

c a

= d b

b d

= a c

c d

(22)

-Néi dung kiÓm tra:

Câu hỏi Đáp án

Học sinh 1: Định nghÜa tØ lƯ thøc Cho vÝ dơ

ViÕt c¸c tính chất tỉ lệ thức

Học sinh 2: Lµm bµi tËp 47.a

VÝ dơ

4

=

20 10

lµ tØ lƯ thøc Bµi 47.a

9

=

63 42

;

42

=

63

;

9 63

=

6 42

;

42 63

=

6

II Bµi míi:

*.Đặt vấn đề:: phút

Trong tiết học trớc đợc nghiên cứu định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức Trong tiết học hơm vận dụng tính chát vào giải tập

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức (10 phút) Bài tập 51

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Ta cã tØ lÖ thøc sau:

2 ,

=

8

6 ,

6 ,

5 ,

=

8

2

2 ,

=

5 ,

6 ,

6 ,

8 ,

= 12,5

GV: từ tỉ lệ thức cho trớc ta lập thêm đợc tỉ lệ thức khác?

HS: Lập thêm đợc tỉ lệ thức khác Học sinh hoạt động cá nhân phút HS đứng chỗ trình bày kết

Gi¸o viên chốt lại phút

lp c tỉ lệ thức ta cần thử để lập lên tất tỉ số sau tìm tỉ số để lập thành tỉ lệ thức

Hoạt động 2: Củng cố tính chất tỉ lệ thức (15 phút) Bài tập 52 (8 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Đáp án a.c Học sinh hoạt động cá nhân phút trảlời kết Giáo viên hớng dẫn học sinh cách thử lại

Từ năm đẳng thức sau ta suy đẳng thức cịn lại: ad= bc

Bµi 46 a, c (7 phót)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

b a

= d

c

c a

= d b

b d

= a c

c d

(23)

a

ta cã: x 3,6= (-2) 27 x 3,6= -54 x= - 15 b.x= 9,360:,5216,38

 

x= 0,91

Học sinh hoạt động cá nhân phút Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực HS nhận xột ỏnh giỏ

Giáo viên chốt lại

tìm x ta cần sử dụng định nghĩa tỉ lệ thức Tích trung tỉ tích ngoại tỉ

Hoạt động Trò chơi vui học tập (10 phút) Bài tập 50( giáo viên treo bảng phụ)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Đáp án: Binh th yếu lợc

Giỏo viờn hớng dẫn thể lệ chơi: -Chia lớp thành dãy( hai đội)

- Mỗi đội đợc hoạt động nhóm vịng phút chọn 12 bạn đại diện

- Giáo viên treo bảng phụ để hai đội thi làm nhanh, làm Mỗi bạn đợc lên điền bạn lên sau sửa bạn lên trớc thấy đáp án bạn sai

Nhận xét đánh giá phút * Củng cố phút

Trong tiết học em cần nắm vững định nghĩa tỉ lệ thức, tính chát tỉ lệ thức để giải bi

Ghi nhớ cách giải toán tơng tự

III H ớng dẫn học lµm bµi tËp phót -Häc lÝ thut:

-Lµm bµi tËp: Tõ b a

= d

c

suy đợc b a

= d b

c a

 

kh«ng? IV Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008 Tiết11

Đ.8 tính chất dÃy tỉ số nhau

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinh nắm v÷ng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng

-Có kĩ vạn dụng tính chất để giải toán chi theo tỉ lệ -Bớc đầu biết suy lun

2.Giáo dục t tởng, tình cảm -Học sinh yêu thích môn học

ii

ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học cũ,đọc trc bi mi

B.Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ: ( không kiểm tra )

II Bµi míi:

(24)

Tõ tØ lÖ thøc b a = d c

suy đợc tỉ lệ thức b a = d b c a  

không? để trả lời đợc câu hỏi ta vào học hôm

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tính chất dãy tỉ số (25phút) -Hồn thiện ?1

-Cho tØ lƯ thøc:

4

=

6

a.H·y so s¸nh c¸c tØ sè

6   vµ  

víi c¸c tØ sè tØ lƯ thức trên? b Từ ?1 hÃy dự đoán tính chất (viết dạng tổng quát)

Ni dung Hot ng ca giáo viên học sinh

?1 Ta cã:

4 = =   = 10 =   =   = vËy : = =   =  

TÝnh chÊt: Tõ tØ lÖ thøc b a = d cb a = d c = d b c a   = d b c a  

Tính chất mở rộng cho dÃy tỉ số b»ng nhau:

Tõ d·y tØ sè b»ng b a

= d

c

= efb

a =

d c

= ef = ba dc ef  

 

=ba dc ef  

 

VÝ dô:

Tõ d·y tØ sè:

3 = 45 15 = 18 ta cã: = 45 15 = 18 = 18 45 15     = 45 21 15

Học sinh hoạt động cá nhân phút Trình bày kết phút

Nhận xét đánh giá

Giáo viên học sinh suy luận tìm tính chÊt phót, lÊy vÝ dơ phót: Tõ tØ lÖ thøc

b a = d c Gäi b a = d c

= k, ta cã: b

a =

d c

= k (1) a= k.b, c= k.d Ta cã: d b c a   = d b d k b k   = d b d b k   ) (

=k ( b+d 0) (2) d b c a   = d b d k b k   = d b d b k   ) (

= k ( b-d 0 (3) tõ (1); (2); (3) 

b a = d c = d b c a   = d b c a  

Hoạt động 2: Chú ý: phút -Học sinh đọc ý

-Hoµn thiƯn ?2

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Gäi sè häc sinh cđa ba líp 7A,7B,7C lần lợt a,b,c

Ta có: a,b,c tỉ lệ víi c¸c sè 8;9;10 Hay:

Học sinh hoạt động cá nhân phút hoàn thiện ?2

Giáo viên gợi ý phút:

(25)

8

a =

9

b =

10

c lµ a,b,c

Dựa vào ý ta lập đợc dãy tỉ số * Củng cố 10 phút

Bµi tËp 54

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã:

3

x =

5

y

3

x =

5

y =

5 3

y x

=

8

y x mặt khác x+y= 16 nên ta có:

3

x =

5

y =

8

y x =

8 16= 2

 x= 2.3= y= 2.5= 10

Học sinh hoạt động cá nhân phút, HS lên bảng trình bày

1 HS nhận xét đánh giá Giáo viên chốt li

Đối với toán cụ thể ta lập hiệu tổng sau cho hợp lí

Bµi tËp 57

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Gäi sè bi cña ba bạn lần lợt a,b,c Vì số bi tỉ lệ với số 2; 4; nên ta có:

2

a =

4

b =

5

c

2

a =

4

b =

5

c =

5 2 

 b c a

=

11 44

=

 a= 4.2= b= 4.4=16 c= 4.5=20

Học sinh hoạt động cá nhân phút thực hiên vào phiếu học tập

Giáo viên chữa tập, đánh giá sơ làm số bạn phỳt

Giáo viên chốt lại cách làm toán phút

ở toán ta cần: -Khái niệm số tỉ lệ

-Tính chÊt cña d·y tØ sè b»ng III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp (3 phót)

-Häc lÝ thut: TÝnh chÊt; chó ý -Lµm bµi tËp: 55,56,60,61,62, 64 -Híng dÉn bµi 58

tØ số số câu hai lớp 0,8 tức lµ: b a

= 0,8 ( a lµ sè c©y líp 7A; …) 

b a =

10

10

b =

8

a Sau sử dụng tính chất dãy tỉ số

 a,b -Chuẩn bị sau: học lí thuyết, làm tập để sau luyện tập

IV Rót kinh nghiƯm:

_

Ngày soạn: / /2008 Ngày gi¶ng: / / 2008 TiÕt 12

Lun tËp

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinh vận dụng tính chất dãy tỉ số để làm tập -Có kĩ tìm số biết tổng thơng số

(26)

2.Giáo dục t tởng, tình cảm -Học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học cũ,đọc trớc mới

B.Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ: ( phút)

Câu hỏi Đáp ¸n

Häc sinh 1: ViÕt c¸c tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng

Häc sinh 2: Lµm bµi tËp 58

b a = d cb a = d c = d b c a   = d b c a  

(b d; b -d) Tõ b a = d c

= efb a

= d c

= ef = badcef    = f d b e c a    

II Bµi míi:

*.Đặt vấn đề (1 phút):

Trong tiết học trớc đợc học tính chất dãy tỉ số Vậy tính chất dãy tỉ số đợc vận dụng để giải toán, đặc biệt toán thực tế nh ta vào học hôm

*.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: tập 59 (7 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

a 17: (-26) b (-6):5 c 16:23 d 2:1

Học sinh hoạt động cá nhân phút Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực Nhận xét đánh giá phút

Hoạt động 2:10 phút Bài tập 61

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bài 61 Ta có: x = yx = 12 y y = z  12 y = 15 z đó: x = 12 y = 15 z = 15 12 8 

  y z x

=

5 10

=  x = 2.8 = 16

y= 2.12 = 24 z = 2.15 = 30

GV:Để tìm đợc x,y,z tốn ta phải làm công việc nào?

HS: Biến đổi viết chúng thành dãy tỉ số

Yêu cầu:

Hc sinh hot ng cỏ nhân phút Giáo viên chốt lại :

Để đa đợc tính chất dãy tỉ số ta cần:

- Quy đồng tỉ số

3

y ;

4

y - Đa tỉ số

2

x ;

5

z

tỉ số tơng ứng vừa quy đồng

Hoạt động 64 (15 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

(27)

Gäi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lợt là: a, b, c, d

Ta cã:

9

a =

8

b =

7

c =

6

d =

6 8

d b

=35  a = 35.9 = 315

B = 35.8 = 280 c = 35.7= 245 d = 35.6210

HS:

9

a =

8

b =

7

c =

8

d

Thảo luận nhóm phút để hồn thành tập

Trình bày kết Nhận xét đánh giá Giáo viên chốt lại :

để giải tốn có lời văn nh ta cần biến đổi từ ngôn ngữ thơng thờng sang ngơn ngữ đại số sau vận dụng tính chất để thực

* Cđng cè phót

Qua học cần nắm vững tính chất dãy tỉ số Biết giải tốn thực tế có liên quan đến tỉ số

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp (5 phót) -Häc lÝ thut: c¸c tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng -Lµm bµi tËp: 60,62,63

-Híng dÉn bµi tập nhà Bài 62.

Đặt k =

2

x =

5

y

 x= 2k; y = 5k tÝnh x y =   k =

thay k = t×m dợc x,y Bài 63.

Đặt b a

= d c

= k  a = b.k; c = d.k

thay a, b vào tỉ số cần chứng minh khai triẻn chứng tỏ chúng

-Chuẩn bị sau: Đọc trớc Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn IV Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008 Tiết 13

Đ.1 số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Hc sinh hiu c s thp phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn đợc dới dạng số thạp phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

-Hiểu đợc số hữu tỉ số có biểu dĩn thập phân hữu hạn thạp phân vơ hạn tuần hồn

-Có kĩ nhận dạng dợc phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn

(28)

II ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học c,c trc bi mi

B.Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) II Bµi míi:

*.Đặt vấn đề: (1 phút)

Số 0,323232… có phải số hữu tỉ hay khơng ngợc lại số hữu tỉ viết đợc dới dạng số thập phân hay không Ta vào học hôm

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tìm hiểu số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn (11 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Số thập phân hữu hạn, số thp phõn vụ

hạn tuần hoàn

20

= 0,35

25

=0,24

0,35;0,24 số thập phân hữu hạn

12 11

=0,916666= 0,91(6)

0,91(6) số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì

HÃy viết ph©n sè

20

;

25

;

12 11

díi d¹ng sè thập phân

? Có nhận xét từ kết

Tho lun nhúm phỳt rỳt nhn xột

Giáo viên nhận xét,chốt lại: 0,35;0,24 số thập phân hữu hạn

0,91666… số thập phân vơ hạn tuần hồn Hoạt động 2: Cách nhận biết phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tun hon (15 phỳt)

a.HÃy phân tích mÉu cđa ph©n sè

20

;

25

;

12 11

thừa số nguyên tố b.Dựa vào kết câu a kết hoạt động cho biết:

- phân số tối giản viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn mẫu có đặc điểm gì?

- phân số viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn mẫu có đặc điểm gì?

c h·y lÊy vÝ dơ minh ho¹

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh 2.Nhân xét: (SGK/33)

VÝ dô

75

viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vì:

75

 =

25

; mÉu 25 = 52 kh«ng cã íc

nguyên tố khác

30

viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hồn 30= 2.3.5 có ớc ngun tố khác

Học sinh hoạt động cá nhân phút Thảo luận nhóm phút

20 = 22.5

25 = 52

12 = 22.3

- Số thập phân hữu hạn mẫu ớc nguyên tố khác

- Số thập phân vô hạn tuần hoàn mẫu có ớc nguyên tố khác

Giáo viên chốt lại nhận xét trong2 phút

- Lu ý: Số thập phân hữu hạn mẫu có ớc nguyên tố

(29)

- Các phân số phải dạng tối giản Học sinh vận dụng để lấy ví dụ phút Hoạt động Củng cố nhận xét: (13 phút)

Hoµn thiƯn?

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

?1

4

viết đợc dới dạng số thập phan hữu hạn 4= 22

6

viÐt dợc dới dạng số TP vô hạn tuần hoàn 6= 2.3

14

viết đợc dới dạng số thập phan hữu hạn

14

=

2

50 13

viết dợc dới dạng số TP vô hạn tuần hoàn 50= 2.3.5

45 11

viết dợc dới dạng số TP vô hạn tuần hoàn 45= 32.5

Th¶o ln nhãm

HS nhận xét đánh giá

* Cđng cè- Lun tËp phót

Câu hỏi củng cố:khi phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn

Số0,323232 có số hữu tỉ không Trả lời:

Số 0,323232… có số hữu tỉ số TP vơ hạn tuần hồn  viết đợc dới dạng phân số III H ớng dẫn học làm tập (2 phút)

-Häc lÝ thuyÕt: phần nhận xét

-Làm tập:65, 66, 68, 69, 70, 71, 72

-Híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ 72: sô sánh phần nguyên phần thập phân IV Rót kinh nghiƯm:

_ Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008

Tiết 14

Đ.luyện tập

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Häc sinh biÕt vËn dông kiÕn thøc lÝ thuyết vào làm tập số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

-Có kĩ phân biệt phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn phan số số thập phân vơ hạn tuần hồn Kĩ viết phân số dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

(30)

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phô.

2 Học sinh: Học cũ,đọc trớc mới B.Phần thể lớp

I KiÓm tra bµi cị: (6 )

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Học sinh1: Hãy nêuu điều kiện để

phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạnvà số thập phân vơ hạn tuần hồn Cho ví dụ

Häc sinh 2:Giải thích phân số

8

viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn Viột chỳng di dng ú

- Giải thích ph©n sè

18

viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hồn Viết chúng dới dạng

VÝ dơ:

10

PS viết đợc dới dạng số Tp hữu hạn

12

viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

ph©n sè

8

viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn = 23 khơng có ớc ngun tố khác 5

ph©n sè

18

viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hồn 18= 2.32 có ớc ngun tố khác 5

II Bµi míi:

*.Đặt vấn đề: (1 phút)

ở tiết học trớc biết phân số tối giản viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn Trong tiết học hôm vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm tập dạng

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Rèn kĩ nhận dạng viết phân số viết đợc dới dạng thập phân hữu hạn, thâp phân vơ hạn tuần hồn (13 phút)

Bµi tËp 68.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Bài 68

a Phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn là:

8

;

20

 ;

35 14

Phân số viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn là:

11

;

22 15

;

12

b

8

=0,625;

20

=-0,15;

35 14

=0,4

11

=0,(36);

22 15

=0,6(81);

12

= -0,58(3)

HS lên bảng trình bày Giáo viên chốt l¹i :

Để biết phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ta làm nh sau:

- B1: ViÕt phân số dới dạng tối giản

- B2 Phân tích mẫu thành nhân tử

- B3 Xét xem thừa số có thờ số nào: 2;5 khác

Hot ng 2:Rốn k viết viết phân số dới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

Bµi tËp: 69 (7 phót)

(31)

3 ,

=

30 85

= 2,8(3)

6 , 18

=

60 187

=3,11(6)

11 85

= 5,(27)

33 ,

2 , 14

=

333 1420

= 4,(264)

? Để viết phan số dới dạng số thập phân ta làm nh nào?

HS: Thùc hiÖn phÐp chia

Học sinh hoạt động cá nhân phút

Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực Nhận xét đánh giá chốt lại:

Ta cã thĨ thùc hiƯn theo c¸ch:

- c¸ch 1:Chia tư cho mÉu

- cách 2: Phân tích mẫu thừa số nguyên tố bổ sung thừa số phụ để mẫu luỹ thừa

Hoạt động Viết số thập phân hữu hạn dới dạng phân số tối giản: (10 phút) Bài tập 70

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Bài 70

a 0,32=

100 32

=

25

b –0,124= -

1000 124

= -

250 31

c 1,28=

100 128

=

25 32

d –3,12=

-100 312

= -

25 78

Học sinh hot ng cỏ nhõn phỳt

Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực phút

GV: Để viết số thập phân dới dạng phân số tối giản ta:

-Vit số thập phân dới dạng phân số thập phân -Thực rút gọn phân số thập phân dạng tối giản

Hoạt động Viết phân số đặc biệt dới dạng số thập phân (6 phút) Bài 71

? tÝnh

9 999

1

(n thõa sè 9)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

99

= 0,(01)

999

= 0,(001)

Học sinh hoạt động cá nhân phút Giáo viên gọi học sinh lên bảng GV:

? tÝnh

9 999

1

(n thõa sè 9)

Đây là2 toán cụ thể chúng có đặc điểm giống Tứ hai tốn em suy kết tốn 0,(00…01)n số

* Cđng cố phút

Cách nhận dạng PS viết dới dạng số thập phân hữu hạn, số TP vô hạn tuần hoàn III H ớng dẫn học lµm bµi tËp phót

-Häc lÝ thut:

-Híng d·n bµi tËp vỊ nhµ Bµi tËp 72

Viét dớ1 dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn bỏ dấu ngoặc kí hiệu chu kì sau di só sánh số tập phân thơng thờng

-Chn bị sau:Đọc trớc Làm tròn số IV Rót kinh nghiƯm:

(32)

_ Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008

Tiết 15

Đ.10 làm tròn số

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinh hiểu khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn -Nắm vững vận dụng thành thạo quy ớc làm tròn số Sử dụng dúng thuật ngữ nêu

-Cú ý thc dng cỏc quy ớc làm tròn số đời sống hàng ngày 2 Giáo dục t tởng, tình cảm

-Yªu thÝch môn học II Chuẩn bị

1 Giỏo viờn: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học cũ, đọc trớc mới

B PhÇn thể lớp

I Kiểm tra cũ : (không kiểm tra ) II Bài mới:

*.t vấn đề: (1 phút)

Chúng ta đợc gặp nhiều số có nhiều chữ số, đặc biệt số thập phân vô hạn Bằng cách ngời ta viết gọn số cho dễ đọc, dễ nhớ, dễ thực phép tốn Đó nội dung học hôm

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ làm tròn số (12 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh 1.Ví dụ

a VD1: 4,3  4,9 =5

?1 5,4  5; 5,8 6 ; 4,55

b VD 2: làm trịn số 72 900 đến hàng nghìn Số 72 900 gần với số 73 000 nên

72 000 73 000 (tròn nghìn)

c.VD 3.Làm trịn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (đến số thp phõn th ba)

Vì 0,813 gần với 0,8134 0,814 nên ta viết

0,8134=0,813

Nghiờn cứu ví dụ trả lời câu hỏi: -Để làm tròn số thập phân 4,3; 4,9 đến hàng đơn vị ngời ta làm nh nào?

Gi¸o viên chốt lại phút

- lm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số

- Số nguyên gần với 4,3

- Số nguyên gần với số 4,9 - áp dụng làm ?1

? 72 900 gần với sè nµo? HS: sè 72 000 vµ 73 000

? Nó gần với số hơn? Học sinh: 73 000

Học sinh lên bảng thực hịên Yêu cầu gi¶i thÝch

Hoạt động :Quy ớc làm tròn số ( 20 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

(33)

?2

79,3826 79,383 79,3826 79,38 79,3826 79,4

quy tắc làm tròn số HS phát biểu quy ớc Giáo viên chốt lại

Học sinh lên bảng thực hiên ?2 phút Giải thích

-Do 383 gần với 3826 382 -Do 38 gần với 382 39 -Do 40 gần với 38 30 * Cđng cè- Lun tËp 10 phót

Bµi tËp 74

Nội dung Hoạt động giáo viên hc sinh

Bài 74: Điểm trung bình môn toán học kì I Cờng là:

= 7,26

đợc làm tròn đến số thập phân thứ là: 7,3

? Nêu cách tính điểm trung bình mơn học kì I ? Hãy làm trịn kết đến chữ số thập phân thứ

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp (2 phút) -Học lí thuyết: Quy ớc làm tròn số

-Làm tập: 75,76,79,80,81 -Chuẩn bị sau: Luyện tËp IV Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008

TiÕt 16

LuyÖn tập

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinh đợc vận dụng quy ớc làm trịn số để giải tập -Có kĩ làm trịn số xác

-Hiểu đợc ý nghĩa pháp làm trịn số tốn thực tế 2.Giáo dục t tởng, tình cảm

Häc sinh yªu thích môn học II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Häc bµi cị,lµm bµi tËp ë nhµ

B Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ: (5 phút)

Câu hỏi Đáp án

Học sinh 1: Phát biểu quy ớc làm tròn số

Bài tập: Làm tròn số thập phan sau đns chữ số thập phân thứ hai

17,418; 50,401; 60,996 17,418=17,42 50,401=50,4 60,996=61 II Bµi míi:

(34)

Trong tiết học trớc đợc học quy ớc làm trịn số Trong tiết học hơm vận dụng quy ớc vào giải tập

*.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài 76 (7 phút)

Làm tròn số 76 324 753; 3695 đến hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

sè 76 324 753=76 324 800 (hàng trăm)

76 324 753 = 76 324750 (hµng chơc)

76 324 753= 76 325 000 (hàng nghìn)

* 3695 = 4000 (hàng nghìn) 3695 = 3700 (hàng trăm) 3695 = 3700

Học sinh hoạt động cá nhân phút

Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày nhận xét đánh giá phỳt

Giáo viên chốt lại phút:

- Lu ý số bị bỏ di ta phải thay số đay phép làm tròn số nguyên

Hot ng 2: Bi tập 79 (12 phút)

Nội dung Hoạt động giỏo viờn v hc sinh

Chi vi hình chữ nhạt là:

(10, 234+ 4,7).2= 29, 868 30 m Diện tích hình chữ nhật là: 10, 234 4,7 = …48 m2

Thảo luận nhóm phút Trình bày cách giải phút Nhận xét ỏnh giỏ phỳt

Giáo viên nhắc lại công thức tính chu vị, diện tích hình chữ nhËt

Chu vi = (dài + rộng) Diện tích = Dài rộng Hoạt động 3: Làm trịn bng cỏch:

Bài tâp 81 (10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

GV híng d·n häc sinh tríc thùc hiƯn:

đối với tốn có dãy phép tính để làm trịn kết ta thực theo cách sau:

- c¸ch 1: Làm tròn số trớc thực phÐp tÝnh

- C¸ch 2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh làm tròn két

Hc sinh hot ng cá nhân phút làm tập

Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày Nhận xét ỏnh giỏ phỳt

Kết Bài 81 a, 11

b,c¸ch 40; c¸ch 39 c, két nh 5 d,cách 3; cách 2

Hoạt động 4: Đọc phần em cha biết (5 phút) * Củng cố:3 phút

Giáo viên ý cho học sinh tác dụng việc làm tròn số:

(35)

- số làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, gÝup ta íc lỵng nhanh kÕt qđa cđa phÐp tÝnh

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp (2 phót) -Häc lÝ thut: quy íc lµm tròn số

-Làm tập: tập lại

-Chuẩn bị sau: Đọc trớc Số vô tỉ,khái niệm bậc hai IV Rút kinh nghiệm:

_

Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008 Tiết 17

Đ.Số vô tỉ Khái niệm bậc hai A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Hc sinh cú khỏi nim v số vô tỉ hiểu bậc hai số khơng âm -Biết sử dụng đúngkí hiu

-Có kĩ tính bậc hai

2.Giáo dục t tởng, tình cảm

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tËp

2 Học sinh: Học cũ,đọc trớc mi

B.Phần thể lớp I Kiểm tra cũ:(không kiểm tra ) II Bài mới:

.t vấn đề:1 phút

Chúng ta dã biết số hữu tỉ viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn số không viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngời ta gọi dó số nào? Có phép tốn nào(kí hiệu tốn học nào) để biểu diễn, tính giá trị có liên quan đến số hữu tỉ Ta vào học hôm

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái nịêm số vơ tỉ: (14 phút)

ét tốn: Cho hình vng AEBF có cạnh là1m; hình vng ABCD có cạnh đờng chéo AB hình vng AEBF

a.TÝnh SABCD

b.TÝnh AB

Nội dung Hoạt động giáo viên hc sinh

1.Số vô tỉ * Bài toán (SGK/40)

? Nêu cách tìm SABCD

Giáo viên gợi ý:

-Để tính đợc SABCD ta cần tình SAEBF

-dựa vào số tam giác hình vng để số sánh diện tích hai hình vuông

C F

B E

(36)

Bài giải:

Ta có SAEBF = 1.1= m2

Mặt khác SABCD= 2.SAEBF SABCD= 2.1= 2m2

b gọi dộ dài cạnh AB lµ x (m); (x>0) ta cã x2=

x= 1,41421356237309504Là số thập phan vô hạn mà phần thập phân chu kì Đó số thập phân vô hạn không tuàn hoàn Ngời ta gọi số vô tỉ

Định nghĩa(SGK)

Kí hiệu Tập hợp số vô tỉ I

? số hữu tỉ số vô tỉ có khác nhau? HS:

-S hu tỉ viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

-Số vơ tỉ viết đợc dới dạng số thạp phân vô hạn không tuần hoàn

Hoạt động 2: Khái niêm bậc hai (18 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viờn v hc sinh

2 Khái niệm bậc hai Định nghĩa: SGK/40)

?1:

Các bËc hai cđa 16 lµ

16 =4 vµ - 16=-4

?2

-các bậc hai và-

-các bậc hai 10 và-

-các bậc hai cđa 25 lµ vµ-

-H·y tÝnh: (32); (-3)2

GV:Ta nói -3 bËc hai cña

-Hãy định nghĩa bậc hai ? -Làm ?1

Học sinh hoạt động cá nhân phút Thảo luận nhóm phút

Trình bày kết phút GV:

- số dơng a có bậc hai? -Số a<0 có máy bâch hai -Số có bậc hai HS trả lời:

GV chốt lại: phút

- Số a>0 có bậc hai lµ a>0 vµ - a

<0

- Số a<0 bậc hai

- S a=0 có bậc hai nhát Lu ý khơng đợc viết =-2

-c¸c sè 2; 3; 5; 6; số vô tỉ

* Cđng cè- Lun tËp (10 phót)

Câu hỏi củng cố: Khái niệm số vô tỉ; định nghĩa bậc hai Bài tập 82

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

a.v× 52= 25 nên 25= 5

b.vì 72= 49 nên 49= 7

c.vì 12= nên 1= 1

d.v× (

3

) 2=

9

nªn

9

=

3

Thảo luận nhóm phút để hoàn thiện tập phiếu học tập

Nhận xét đánh giá phút

Giáo viên chốt lại học phút

-khái niệm số vô tỉ, khác số hữu tỉ só vô tỉ

-ng ngha cn bậc hai Căn bậc hai tồn  a khơng âm

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp (2 phót)

(37)

-Chn bị sau: Đọc trớc Số thực IV Rót kinh nghiƯm:

Ngµy soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008

TiÕt18

§.12 sè thùc A Phần chuẩn bị

I

Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Học sinh nhận biết đợc số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ; biết đợc biểu diễn thập phân số thực; hiểu đợc ý nghĩa trục số thực

-Thấy đợc phát triển hệ thống số từ N đến Z ; Q đến R -Có kĩ so sánh số thực biểu diễn trục s

2.Giáo dục t tởng, tình cảm học sinh yêu thích mô học II Chuẩn bị:

1 Giỏo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học bi c,c trc bi mi

B.Phần thể líp

I KiĨm tra bµi cị:( )

Câu hỏi Đáp án

Học sinh 1:thế số vô tỉ Cho ví dụ số vô tỉ

Học sinh 2: Định nghĩa bậc hai; -Tìm bậc hai 25? - TÝnh ?

VÝ dơ vỊ sè v« tØ:

2 ;

- sè có bậc hai 5 - - Số 25 có bậc hai 25 =5 vµ

- 25= -5 - 4=2

II

Bµi míi:

*.Đặt vấn đề:: phút

Chúng ta đợc nghiên cứu tập số N; Z; Q đợc nghiên cứu số vơ tỉ Vậy có tập số bao hàm tập số không? Ta vào học hôm

*.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Số thực (15 phút)

(38)

Khái niệm:Số hữu tỉ số vô tỉ đợc gọi chung số thực

-VÝ dô: 2;

3

; -3

7

; 2; số thực -Tập hợp số thực kí hiệu R

?1 c¸ch viÕt x R cã nghÜa; x lµ sè thùc -víi x, y lµ sè thùc ta có: x=y x<y x>y

-S thc đợc biểu diễn dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

- So s¸nh hai sè h÷u tØ: VÝ dơ SGK/43

?2

a)2, (35)= 2,35353535…, 2,369121518… b)-0,(63)=- 0,63636363…

-11

=-0,63063063063…  )0,(63)<

-11

Chó ý: nÕu a,b R; a>b th× a > b

sè hữu tỉ số vô tỉ Ví dụ: số 2;

3

; -3

7

là số hữu tỉ số thực Số 2; số vô tỉ- số thực

GV: cách viết x R cho ta biết điều gì? GV:

Số thực đợc biểu diễn dới dạng số thập phân nh nào?

HS: BiĨu diƠn dới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn

Vì số thực số thập hữu tỉ vô tỉ

GV so sỏnh hai số thực ta so sánh tơng tự nh so sánh hai số hữu tỉ viết dới dạng số thập phân

Học sinh hoạt động cá nhân ?2 yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

Hoạt động 2: Trục số thực (11 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

-mỗi số thực đợc biểu diễn điểm trục số

-ngợc lại, mối điểm trục số biểu diễn số thực

vÝ dơ biĨu diƠn sè trªn trơc sè

chó ý: SGK/44

Học sinh hoạt động cá nhân phút đọc phần trục số thực trả lời câu hỏi:

-Số thực đợc biẻu diễn nh nào? HS;

-mỗi số thực đợc biểu diễn điểm trục số

-ngợc lại, mối điểm trục số biểu diễn số thực

* Cđng cè- Lun tập 10 phút

Câu hỏi củng cố:Phát biểu khái niƯm sè thùc Lµm bµi tËp 87( phiÕu häc tËp)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bµi 87

3 Q:  R; I; -2,35  Q; 0,2(35) I; N Z; I R

GV treo bảng phụ ghi yêu cầu 87, HS lên bảng điền

Giáo viên chốt l¹i :

Tập số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ tập số thực

* BT chÐp

H·y chän kÕt Đúng , Sai câu sau;

Câu đáp án

NÕu a lµ sè thùc a số hữu tỉ vô tỉ Đúng Nếu b số vô tỉ b dợc viét díi d¹ng sè Sai

1 -0

-2

(39)

-thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn

Nếu a số nguyên a số thực Đúng Chỉ cố số không số hữu tỉ dơng

không số hữu tỉ âm Sai Vì số vô tỉ không số hữu tỉ Nếu a số tự nhiên thì a không số vô

tỉ Đúng

I II Hớng dẫn học làm tập (3 phút)

-Học lí thuyết: Khái niƯm vỊ sè thùc, biĨu diƠn sè thùc trªn trơc sè -Lµm bµi tËp:91,92,93,94,95

-Híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ

Bài 94: Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp -Xét xem tập Q tập I; tập R tập I có phần tử chung hay khụng?

- Nếu phần tử chung giao rỗng *Chuẩn bị sau: Luyện tập

IV Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008

TiÕt 19

LuyÖn Tập A Phần chuẩn bị

I.

Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Hc sinh c lm cỏc bi tập so sánh số thực, xếp số thực theo thứ tự, tìm mối quan hệ hai tập hợp; tính giá trị biểu thức

-Thơng qua tập học sinh học sinh đợc hiểu sau tập số, mối quan hệ chúng

- Có thể mơ tả mối quan hệ tập hợp sơ đồ VEN 2.Giáo dục t tởng, tình cảm: Học sinh u thích mơn học

II

ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: Giáo án

2 Học sinh: Học lí thuyết, làm tập nhà

b.Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ:( phút ) -Nội dung kiểm tra:

Câu hỏi Đáp án

Häc sinh 1: Ph¸t biĨu kh¸i niƯm vỊ tËp sè thùc

Lµm bµi tËp 88

Häc sinh 2: Lµm bµi tËp 89

Bµi 88

a Nếu a số thực a số hữu tỉ vô tỉ

b Nu b l s vơ tỉ b đợc viết dới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn

Bµi 89.

a.Nếu a số nguyên a số thực( Đúng) b.Chỉ cố số không số hữu tỉ dơng không số hữu tỉ âm ( Sai)

c.Nếu a số tự nhien thì a không số vô tỉ ( Đúng)

II Bài mới: *.Đặt vấn đề::

Trong tiết học trớc đợc học số thực Trong tiết học hôm củng cố kiến thức lí thuyết số tập

(40)

Hoạt động 1: So sánh số thực ( 10 phút) Hoàn thiện tập 91

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bài 91

a kết số b kết số c kết số d K ets số

Thảo luận nhóm phút điền vào phiếu học tập Giáo viên chốt lại :

- Để so sánh hai sè thùc ta so s¸nh nh so s¸nh hai số hữu tỉ( Số tự nhiên, số nguyên, phân số, sè thËp ph©n…)

Hoạt động 2:So sánh số hữu tỉ ( 10 phút) Bài tập 92

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bµi 92 a

-3,2<-1,5< -

2

<0<1<7,4 b <

2

< <  1,5 <  3,2 <

,

Học sinh hoạt động cá nhân phút -GV:

Để so sánh đợc nhanh trớc hết ta tìm số thực âm số thực dơng so sánh nh số sánh số học Ta dựa vào trục số để so sánh

- câu b trớc hết ta phải tính giá trị tuyệt đối số sau số sánh két

Hoạt động Tím hiểu quan hệ tập hợp ( phút) Bài tập 94

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Ta cã: Q I = R  I =I

Học sinh hoạt động cá nhân phút Trình bày kt qu phỳt

Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích số câu hỏi phụ:

-Tập số Q tập hợp có đặc điểm gì? - Tập hợp số I tập hợp có đặc điểm gì? - Tập số R có đặc điểm gỡ?

Giáo viên củng cố MQH ba tập sè b»ng h×nh vÏ sau:

Hoạt động 4: Bài tốn tổng hợp ( 10 phút) Bài 93.a

Bµi 95.a

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bµi 93.a

3,2.x+(-1,2) x+2,7=-4,9 (3,2-1,2).x+2,7=-4,9 x +2,7=-4,9

2.x= -4,9- 2,7 2.x = -7,6 x= -3,8 Bµi 95.a A= -5,13: (5

28

-

9 17

4

+

63 16

) A= -5,13: (5

28

-2

36 13

+

63 16

) A= -5,13 [(5-2+1)+ (

28

+

36 13

+

63 16

)]

Học sinh hot ng cỏ nhõn phỳt

Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

Nhận xét đánh giá phút

- Để tìm đợc x ta cần sử dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng

Q

(41)

-A= - 1,26

* Cđng cè:2 phót

Giáo viên củng cố mối quan hệ tập số học tập số thực N ZQ R

I R IQ= 

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp (1 phót)

-Học lí thuyết: Về tập hợp số thực - Ôn lại tạp chữa

-Chuẩn bị sau: Làm đề cơng ôn tập chơng I câu hỏi SGK để sau ơn tập chơng I

IV Rót kinh nghiệm:

Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008 Tiết20

ôn tập chơng I

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Hc sinh c hệ thống hố kiến thức chơng I:Các phép tính số hữu tỉ, tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau, khái niệm số vơ tỉ, số thực, bậc hai

-Th«ng qua giải tập, củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm chơng - Rèn kĩ thực phép tính số hữu tỉ, kĩ vËn dơng tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc vµ d·y tỉ số nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt kiểm tra cuối chơng

2.Giáo dục t tởng, tình cảm

Thấy dợc cần thiết phải ôn tập sau chơng môn học II ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 Học sinh: Học cũ,đọc trc bi mi

B.Phần thể lớp

I Kiểm tra cũ :( Không kiĨm tra ) II Bµi míi:

*.Đặt vấn đề::

Trong chơng I đại số Chúng ta đợc nghiên cứu số hữu tỉ Số thực Trong tiết học ôn tập lại kiến thức trọng tâm chơng

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết ( 20 phút) Hoàn thiện tập sau:

PhiÕu học tập số1:

HÃy viết dạng tổng quát quy tắc sau 1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ

2, nhân chia hai số hữu tỉ

3, Giá trị tuỵệt đối số hữu tỉ 4, Phộp toỏn lu tha:

- Tích thơng hai luü thõa cïng c¬ sè

- luü thõa cña luü thõa

- Luü thõa cña mét tÝch

- L thõa cđa mét th¬ng PhiÕu häc tËp sè2:

(42)

1,TÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc

2,TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng

3,Khi phân số tối giản đợc viết dới dạng số thập phân hữu hạn, viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hon?

4,Quy ớc làm tròn số

5, Biểu diễn mối quan hệ tập hợp số N, Z, Q, R

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Víi a,b ,c ,d, m Z, m>0 Ta cã: - PhÐp céng:

m a + m b = m b a -phÐp trõ: m a - m b = m b a -PhÐp nh©n: b a d c = d b c a -PhÐp chia: b a : d c = b a c d c b d a

- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ:

x = x nÕu x 0

-x nÕu x <0 +am an= am+n

+ am: an= am-n (m >=n x 0)

+(am)n= am.n

+(x.y)n= xn.yn

+( yx )n= n n

y x

( y 0) - TÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc: + NÕu b a = d c

th× a.d= b.c

+ NÕu a.d= b.c a,b,c,d khác ta có tỉ lÖ thøc

b a = d c ; c a = d b ; b d = a c ; c d = a b - TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau: Tõ tØ lÖ thøc

b a = d cb a = d c = d b c a   = d b c a  

Tõ d·y tØ sè b»ng b a

= d

c

= efb

a =

d c

= ef = ba dc ef  

 

=ba dc ef  

 

-Ta cã N Z Q R

Học sinh thảo luận nhóm phút Nhn xột ỏnh giỏ phỳt

Giáo viên chốt lại phút bảng phụ kiến thức trọng tâm chơng

Hot ng 2: ụn tập tập ( 20 phút) Bài tập 97( 11 phút)

(43)

a ( -6,37 0,4) 2,5=-6,37 (0,4.2,5)=-6,37 b (-0,125).(-5,3).8=

(-1,25.8).(-5,3)=(-1).(-5,3)= 5,3

c (-2,5).(-4).(-7,9)= ((-2,5).(-4)) (-7,9)=-7,913

d (-0,375).4

3

(-2)3= ( (-(-0,375).(-8)).

3 13

= 13

Học sinh hoạt động cá nhân phút Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tình bày

Nhận xét đánh giá phút Giáo viên chốt lại phút

-§Ĩ tÝnh nhanh cần sử dụng hợp lí tính chất kết hợp, giao hoán

-a b= b.a

9 a.(b.c) = (a.b).c Hoạt động

Bµi tËp 98 a,b( phót)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

A, y =

10 21

:

5

=-3

2

B,y = -

33 64

8

=

11

Học sinh hoạt động cá nhân phút Thảo luận nhóm phút

Nhận xét đánh giá phút * Củng cố phút

Trong chơng I em cần nắm vững kiến thức lí thuyết nh phần ôn tập Cần vận dụng kiến thức lí thuyết cách hợp lí giải tập

III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ( phót) -Häc lÝ thut: Nh phần ôn tập

-Làm tập:100,101,102, 103, 105 -Chuẩn bị sau:Ôn tập

IV Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 07 / 11 /2009 Ngày giảng: 09 / 11 /2009

Tiết 21

Đ ôn tập chơng I

A Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu dạ

1 Kiến thức, kĩ năng, t duy

-Học sinh biết vận dụng kiến thức lí thuyết học vào giải tập giá trị tuyệt đối, bậc hai, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số

- Có kĩ vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải tập - Biết vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế

2.Giáo dục t tởng, tình cảm Học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị

* Giỏo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. * Học sinh: Học cũ,đọc trớc mới

B.PhÇn thĨ lớp

I Kiểm tra cũ: (Không kiĨm tra) II Bµi míi:

(44)

Trong tiết học trớc đợc ôn tập chủ yếu kiến thức lí thuyết trọng tâm chơng Trong tiết học hôm vận dụng số kiến thức vào giải số tập trọng tâm

*.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối số hữu tỉ(11 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bµi 101:

a x = 2,5  x= 2,5 vµ x=-2,5.

b x = -1,2

Khơng tìm đợc số hữu tỉ x để x = -1,2

c x + 0,573=2

x = 2-0,573=1,427

 x=1,427 vµ x=-1,427 d

3

x -4= -1

3

x =3

 x+

3

= -3 vµ x+

3

=3 x=

3 10

vµ x=

3

GV:

-Hãy định nghĩa giấ trị tuyệt đối số hữu tỉ?

HS:

-GTTĐ số hữu tỉ a khoảng cách từ điểm a tới điểm trục số

Học sinh hoạt động cá nhân phỳt hon thin bi

Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày phút

Câu a,b,c HS trung bình yếu Câu d, HS kh¸, giái

Nhận xét đánh giá phút Giáo viên chốt lại phút

x = x nÕu x 0

-x nÕu x <0

Hoạt động : Vận dụng tính chất tỉ lệ thức giải tốn chia theo tỉ lệ( 12 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Bµi 103:

Gọi số tiền lãi hai tổ a,b đồng; a,b >0 Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:

3

a =

5

b

theo tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc ta cã:

3

a =

5

b =

5 3

b a

=

8 12800000

= 600 000  a= 600 000.3= 800 000

b=1 600 000.5= 000 000 KÕt luËn:

-Sè tiÒn l·i cđa hai tỉ lµ:4 800 000; 000 000

GV:Hai số a,b tỉ lệ với số 3;5 điều có nghĩa gì?

HS:

3

a =

5

b

Học sinh hoạt động cá nhân phút hoàn thịên tập

Trình bày lời giải phút Nhận xét đánh giá phút Giáo viên chốt lại phút

- Để giải đợc toán có lời văn dạng cần sứ dụng khái niệm học : tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau,

Hoạt động ( phút)Rèn kĩ làm phép tính có chứa bậc hai

(45)

a 0,01- 0,25= = 0,1-0,5= - 0,4

b 0,5 100 -

4

= 0,5.10 -

2

=

2

GV: Định nghĩa bâc hai số a?: -Số thực a có bậc hai?

Hc sinh hoạt động cá nhân phút Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày a a 0

= - a a <0 Hoạt động : Bài tập 102 a( 10 phút)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

a Tõ b a

= d c

c a

= d b

= d c

b a

 

d c

b a

 

= d b

b

b a

= d

d c

1 HS lên bảng trình bày

Giáo viên nhận xét chốt cách làm phút Để có:

b b a

= d

d c

ta cÇn cã d c

b a

 

= d b §Ĩ cã

d c

b a

 

= d b

ta dựa vào giả thiết b a

= d c vµ tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc

C¸c ý b,c,d,e,f häc sinh thùc hiƯn t¬ng tù III H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp phót

-Häc lÝ thuyết: Nh phần ôn tập chơng, ôn lại tập trọng tâm chơng -Chuẩn bị sau: Kiểm tra tiÕt

IV Rót kinh nghiƯm:

2

(46)

Ngày soạn: 12 / 11 /2008 Ngày giảng:15 / 11 / 2008 TiÕt 22

KiĨm tra ch¬ng I A Phần chuẩn bị

I

Mục tiêu dạy

-Kim tra c hc sinh số kiếm thức trọng tâm chơng:Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất t l thc,

-Rèn kĩ sử dụng lí thuyết vào làm tạp xác nhanh gọn - Rèn tính cẩn thận xác giải toán

- Thấy đợc cần thiết, tầm quan trọng kiểm II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra 2 Học sinh: Ôn tp

B Phần thể lớp

I ổn định tổ chức lớp II Đề kiểm tra

Đề chẵn:

* Trắc nghiệm:(4 điểm)

A Hãy khoanh tròn chữ đứng trớc câu rả lời nhất: Câu Tính:  

         

(47)

A 25     

 B

5     

 C

5  

D Một kết khác

Câu Với a R, a viết c di dng:

A Số thập phân hữu hạn B Số thập phân vô hạn tuần hoàn C Số thập phân vô hạn không tuần hoàn D Một ba dạng: A, B, C Câu 3: TÝnh  16 

A B - C D Khụng tớnh c

B Đánh dấu X vào ô thích hợp:

Câu Đúng Sai

a) 503:53 5000

 b)  

6 12

7

2 

       

c) -3 R

C Điền số thích hợp vào chổ trống ( ):

Câu 1: Làm tròn số 8,5182 đến chữ số thập phân thứ hai 8,5182 

C©u 2: Cã x 1 x

* PhÇn tù luận: (6 điểm)

Bài 1: Thực phép tính (bằng cách hợp lí có thể) a) -8,43 25 0,4 b)

5 44 26   

Bài 2: Tìm x biết: x -

2

3 

Bµi 3: Tìm hai số x y biết

5

y x

 vµ x + y =-21 Bài 4: HÃy so sánh 2300và 3200

Đề chẵn:

* Trắc nghiệm:(4 điểm)

A Hóy khoanh tròn chữ đứng trớc câu rả lời nhất: Câu Tính:  

         

5 A     

 B

5     

 C

25  

D Một kết khác

Câu Với a R, a viết c di dng:

A Số thập phân vô hạn tuần hoàn B Số thập phân vô hạn không tuần hoàn C Số thập phân hữu hạn D Một ba dạng: A, B, C Câu 3: Tính 16 

A - B 4 C D Khụng tớnh c

B Đánh dấu X vào ô thích hợp:

Câu Đúng Sai

a)  

6 12

7

2 

       

b) 503:53 5000

 c) -3 R C Điền số thích hợp vào chổ trống ( ):

Câu 1: Làm tròn số 8,5182 đến chữ số thập phân thứ hai 8,5182 

(48)

* Phần tự luận: (6 điểm)

Bài 1: Thực phép tính (bằng cách hợp lí có thể) b) -8,43 25 0,4 b)

5 44 26

Bài 2: Tìm x biết: x -

2

3 

Bài 3: Tìm hai số x y biÕt

5

y x

 vµ x + y =-21 Bµi 4: H·y so sánh 2300và 3200

III Đáp án- biểu điểm * Tr¾c nghiƯm: (4 diĨm)

A Hãy khoanh trịn chữ đứng trớc câu rả lời nhất:

Đề chẵn: Câu 1: B Đề lẽ: A

C©u 2: D D

C©u 3: B A

B Đánh dấu X vào ô thích hợp:

Đề chẵn: a) Sai Đề lẽ: Sai

b) Sai Sai

c) §óng Đúng

C Điền số thích hợp vào chổ trống ( ):

C©u 1: 8,51828,52

C©u 2: Cã x x1hoặc x=-1

*Phần tự luận: (6 điểm)

Bài 1: Thực phép tính (bằng cách hỵp lÝ nÕu cã thĨ) c) -8,43 25 0,4 b)

5 44 26

  

= -8,43 (25.0,4) = )

5 44 26 (

= -8,43.10 = -84,3 = ( 18) 27

3

Bài 2: Tìm x biết: x -

2

3 

2

   x

4 3    x

Bài 3: Tìm hai số x y biết

5

y x

 vµ x + y =-21

3

21

2

2 

     y x y x

6 ) (

2     

x x

15 ) (

5     

y y

Bµi 4: 2300  2 3100 8100

 

 

 2100 100

200 3 9

3  

(49)

IV Rót kinh nghiƯm:

Ngày đăng: 20/04/2021, 11:12