1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu copy ve ngay

100 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

học kì I tuần 1 phần một: thành phần nhân văn của môi tr- ờng Tiết 1 Ngày soạn: 18/8/2008 Ngày dạy: / 8/2008 Bài 1: Dân số A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức. HS cần có những hiều biết căn bản về: - Dân số và tháp tuổi. - Dân số là nguồn lao động của một địa phơng. - Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số. - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nớc đang phát triển. 2. Về kĩ năng. - Hiểu và nhận biết đợc sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. - Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. B. Đồ dùng - Biểu đồ gia tăng dân số Thế giới từ đầu Công nguyên đến năm 2050. - Biểu đồ gia tăng dân số địa phơng. - Trang vẽ 3 dạng tháp tuổi. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học * ổ n định lớp * Kiểm tra bài cũ: (dành thời gian dạy bài mới) * Bài mới: - GV giới thiệu bài: Dân số là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó có ảnh hởng to lớn đến nguồn lao động và đồng thời cũng là thị trờng tiêu thụ để sản xuất phát triển. Sự gia tăng dân số ở mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một đất nớc. Dân số là bài học đầu tiên trong chơng trình lớp 7 đợc chúng ta nghiên cứu trong tiết học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. Dân số, nguồn lao động 1 ?. Để nắm đợc tình hình dân số, ngời ta phải tiến hành điều tra dân số. Theo em công tác điều tra dân số cho ta biết những gì? (HTL: Cho biết dân số, số ngời trong độ tuổi lao động, cơ cấu dân số theo giới tính, theo độ tuổi, theo trình độ văng hoá, nghề nghiệp ) ?. Em hiểu nh thế nào về dân số và tuổi lao động ?. - GV cho HS nhận biết về tháp tuổi: Bên trái thể hiện số nam, bên phải thể hiện số nữ; mỗi băng thể hiện một độ tuổi (VD: 0-4 tuổi, 5-9 tuổi ). Độ dài băng cho biết số ng ời trong từng độ tuổi. Trên tháp tuổi, ngời ta tô màu cho 3 lứa tuổi là trẻ em, trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động. - Hình 1.1 thể hiện 2 tháp tuổi A (bên trái) và B (bên phải). GV chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm suy nghĩ trả lời 1 câu hỏi sau: ?.Trên tháp tuổi A&B có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái ở lứa tuổi từ 0 - 4 tuổi? ?. Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau nh thế nào? ?. Tháp tuổi có hình dạng nh thế nào thì tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động cao hơn? (thân tháp rộng, đáy tháp nhỏ - tháp tuổi già) ?. Dựa vào tháp tuổi, chúng ta có thể biết những gì? - Đại diện các nhóm trả lời -> lớp nhận xét -> GV chuẩn xác và ghi bảng. - GV cho HS đọc tỉ lệ sinh , tỉ lệ tử , gia tăng dân số - SGK trang 187, 188. ?. Trong gia tăng dân số có gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ giới , em hãy cho biết nguyên nhân của các hiện tợng gia tăng đó là gì? (HTL: GTDSTN là sự gia tăng dân số do có sự chênh lệch giữa số ngời đợc sinh ra và số ngời chết đi. GTDSCG là sự gia tăng dân số do có sự chênh lệch giữa số ngời chuyển đi và số ngời a. Dân số - Là tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ ở một thời điểm nào đó. b. Độ tuổi lao động - Là lứa tuổi có khả năng lao động do Nhà nớc quy định, đ- ợc thống kê để tính ra nguồn lao động. c. Tháp tuổi. Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể dân số của một địa phơng, nó cho biết: - Kết cấu dân số theo độ tuổi và giới tính. - Nguồn lao động hiện tại và dự đoán đợc nguồn lao động bổ sung trong thời gian tới. - Tình trạng dân số của địa phơng già hay trẻ . 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX. - Dân số thế giới tăng vọt trong 2 thế kỉ XIX và XX. + Từ 2 3 tỉ ngời trong 33 năm. 2 chuyển đến.) - HS quan sát H1.2, em hãy nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới gia đoạn trớc thế kỉ XIX và từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX ? (HTL: Trớc thế kỉ XIX, dân số tăng chậm do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Dân số thế giới tăng vọt trong 2 thế kỉ XIX và XX: + Dân số thế giới tăng từ 2 3 tỉ ngời trong 33 năm. + Dân số thế giới tăng từ 3 4 tỉ ngời trong 14 năm. + Trong khoảng gần 200 năm: từ 1804 1999 dân số thế giới tăng lên 6 lần, từ 1 tỉ ngời lên 6 tỉ ngời ) ?. Nguyên nhân của sự gia tăng dân số đó là gì?. Chuyển ý: Khi dân số tăng nhanh đột ngột thì sẽ xảy ra hiện tợng bùng nổ dân số . Vậy bùng nổ dân số xảy ra khi nào và gây nên những hậu quả gì? - HS quan sát H1.3 và H1.4 SGK. ?. Nhận xét chung về tình hình tăng dân số ở 2 nhóm nớc phát triển và đang phát triển? (HTL: Nhóm phát triển có 2 giai đoạn dân số tăng nhanh vào khoảng 1870 và 1950, con nay sự gia tăng dân số lại giảm. Ngợc lại, nhóm đang phát triển lại có tỉ lệ gia tăng dân số cao kể từ sau 1950). ?. Trong giai đoạn từ 1950 2000, nhóm nớc nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn, vì sao? (HTL: Nhóm nớc đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn. Ta thấy tỉ lệ sinh ở các n- ớc phát triển ổn định cao trong suốt thời kì 1800 1950, trong giai đoạn này tỉ lệ tử cũng rất cao nên dân số tăng ít. Sau 1950 tỉ lệ sinh đã giảm nhng vẫn còn cao trong khi tỉ lệ tử lại giảm nhanh hơn nhiều nên dân số tăng cao). + Từ 3 4 tỉ ngời trong 14 năm. + Từ 1804 1999 dân số thế gới tăng từ 1 6 tỉ ngời (tăng 6 lần). - Dân số tăng nhanh nhờ những tiến bộ trong kinh tế- xã hội và y tế. 3. Sự bùng nổ dân số. - Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm của thế giới đạt 2,1%. - Hậu quả: Khó đáp ứng nhu cầu ăn, măc, ở, học hành, việc làm Cần kiểm soát sự gia tăng dân số. - Gia tăng dân số ở các nớc đang phát triển quyết định sự gia tăng dân số thế giới. * Ghi nhớ: 3 - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nêu yêu cầu BT - GV hớng dẫn: + HS đọc bảng số liệu, lớp qua sát bảng. + Châu lục nào có tỉ lệ GTDSTN cao nhất từ giai đoạn 1950 - 1955 1990 1995?. + Châu lục nào có tỉ lệ GTDSTN giảm nhiều nhất?. + Tỉ lệ GTDSTN của châu á giảm nhng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng?. * Luyện tập: (BT 2 - SGK) - GTDS cao nhất: châu Phi. - GTDS thấp nhất: Nam Mĩ. - Vì DS châu á đông hơn so với các châu lục khác nên GTDS giảm nhng vẫn đông. * Củng cố: - Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đặc điểm gì của dân số?. - Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phơng hớng giải quyết?. * H ớng dẫn về nhà: - Nắm chắc kiến thức bài học - Làm BT 1,3-SGK trang 6. - Chuẩn bị bài: Sự phân bố dân c , các chủng tộc trên thế giới . + Nghiên cứu trớc bài học. + Su tầm tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới. Tiết 2 Ngày soạn: 19/8/2008 Ngày dạy: / 8/2008 Bài 2: Sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên thế giới A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức. HS cần: - Biết đợc sự phân bố dân c không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. 4 - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của ba chủng tộc chính trên thế giới. 2. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân c. - Nhận biết đợc ba chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế. B. Đồ dùng - Bản đồ phân bố dân c thế giới. - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học *ổ n định lớp *Kiểm tra bài cũ: (Trắc nghiệm) Chọn phơng án trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi: a. DS tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị. b. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng. c. Tỉ lệ GTDS lên đến 2,1%. d. DS ở các nớc phát triển tăng nhanh khi họ giành độc lập. 2. Nêu những hậu quả của bùng nổ dân số a. Nền kinh tế phát triển không kịp để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở . b. Tăng tỉ lệ dân đói nghèo, nạn thất nghiệp và tệ nạn XH phát triển. c. Sức khoẻ kém, bệnh tật tăng, dân trí thấp . d. Cả a, b, c đều đúng. 3. Phơng hớng giải quyết bùng nổ dân số: a. Kiểm soát tỉ lệ sinh để đạt đợc tỉ lệ tăng dân hợp lí. b. Có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí. c. Phát triển kinh tế tốt để đáp ứng đợc sự GTDS. (Đáp án: 1- c, 2- d, 3- b). *Bài mới: - GV giới thiệu bài: Chúng ta đã biết dân số thế giới hiện nay rất đông và tăng nhanh. Song sự phân bố dân c thế giới rất không đồng đều. Dân c thế giới lại có những đặc điểm hình thái rất khác nhau, có nhóm da trắng, có nhóm da vàng, có nhóm da đen. Dựa trên các đặc điểm hình thái đó, các nhà nhân chủng học đã chia nhân loại ra các chủng tộc khác nhau Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiếu về sự phân bố dân c và các chủng tộc trên thế giới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV: Đặc điểm phân bố dân c đợc thể hiện rõ rệt nhất ở chỉ tiêu mật độ dân số. Mật độ dân số là gì? (HTL: HS tra cứu bảng thuật ngữ ). 1. Sự phân bố dân c . - Mật độ DS: Số dân tập trung sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (số ngời/ Km2). 5 ?. Để tính mật độ DS ta làm nh thế nào?. (HTL: Lấy tổng số dân chia cho tổng diện tích lãnh thổ - KM2). ?. Tính mật độ DS thế giới biết: Diện tích đất nổi trên thế giới là 149 triệu km2, dân số thế giới là 6.294 triệu ngời (2002) ? - Quan sát H2.1, cho biết: ?. Tình hình phân bố dân c trên thế giới có đồng đều không? (Không đồng đều). ?. Kể tên những nơi tập trung dân c đông nhất thế giới hiện nay? ?. Nơi dân c tha thớt nhất thế giới hiện nay? - HS quan sát bản đồ tự nhiên, đối chiếu với bản đồ phân bố dân c thế giới. ?. Giải thích tại sao có khu vực dân c tập trung đông, có nơi lại tha thớt vậy? (HTL: Nơi có mật độ DS cao là nơi có điều kiện sống, đi lại thuận tiện nh đồng bằng, các vùng có khí hậu ấm áp, ma nắng thuận hoà, thuận lợi buôn bán, khu CN Nơi có mật độ DS thấp là những vùng núi non hiểm trở, vùng sâu, hải đảo, đi lại khó khăn hoặc khí hậu khắc nghiệt). - HS đọc thuật ngữ chủng tộc - HS theo dõi SGK và H2.2. ?. Dân c trên thế giới đợc chia ra các chủng tộc chính nào? ?. Các chủng tộc có đặc điểm chính gì và phân bố chủ yếu ở đâu? (HS thảo luận theo cặp 2 phút HS trả lời lớp nhận xét GV chuẩn xác:) - HS đọc ghi nhớ SGK - Mật độ DS thế giới năm 2002 đạt > 42 ngời/ km2. - Phân bố dân c trên thế giới rất không đồng đều + Nơi đông dân: Đông á, Nam á, ĐNA, Tây- Trung âu + Nơi tha dân: Bắc châu Mĩ, Bắc châu á, Xahara, Amadôn, Ôxtrâylia. 2. Các chủng tộc - Chủng tộc là tập hợp ngời có những đặc điểm hình thái bên ngoài giống nhau di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nh màu da, mắt, mũi - Có ba chủng tộc chính: + Môngôlôit ở châu á + Ơrôpêôit ở châu Âu + Nêgôit ở châu Phi * Ghi nhớ *Củng cố: - Mật độ DS là gì? 6 - Dựa trên cơ sở nào ngời ta chia nhân loại ra các chủng tộc khác nhau? Trên thế giới có các chủng tộc nào, các chủng tộc đó phân bố ở đâu? *H ớng dẫn về nhà: - Nắm chắc kiến thức bài học - Làm BT2 SGK trang 9. +Tính mật độ DS = Tổng số dân / Tổng diện tích lục địa (km2). + Nhận xét: Nớc có mật độ DS cao là nớc nào? Nớc có mật độ DS thấp là nớc nào? -Chuẩn bị bài: Quần c . Đô thị hoá . +Nghiên cứu trớc bài học. +Su tầm tranh ảnh về các đô thị ở VN và trên thế giới. Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày dạy: /8/2008 Bài 3: Quần c. Đô thị hoá A. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức HS cần: - Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị. - Biết đợc vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị. 2. Về kĩ năng - Nhận biết đợc quần c đô thị hay quần c nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế. - Nhận biết đợc sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới. B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ dân c thế giới có thể hiện các đô thị. - ảnh các đô thị ở VN hoặc thế giới. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * ổ n định lớp * Kiểm tra bài cũ: 7 - Xác định các khu vực dân c thế giới sống tập trung đông trên Lợc đồ dân c thế giới ? Giải thích tại sao những khu vực trên dân tập trung sinh sống ? - Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân c thế giới thành các chủng tộc? Ngời VN thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? * Bài mới : - GV giới thiệu: Thời kì con ngời còn bị lệ thuộc vào thiên nhiên nên sinh sống rải rác ở những nơi có điều kiện săn bắt thú, chăn nuôi và trồng trọt. Theo thời gian cùng với sự phát triển của KHKT, loài ngời đã biết sống quây quần, tụ tập gần nhau để có đủ sức mạnh khai thác và cải tạo thiên nhiên. Các làng xóm và đô thị đều hình thành trên bề mặt Trái Đất đáp ứng nhu cầu phát triển của XH loài ngời. Con ngời đã tổ chức các hình thức sinh sống và hoạt động kinh tế của mình ngày càng phát triển nh thế nào ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - HS đọc thuật ngữ Quần c - GV giải thích thuật ngữ dân c : là số ngời sinh sống trên một diện tích (khác quần c) ?. Quần c có tác động đến yếu tố nào của dân c ở một nơi? (HTL: Tác động đến sự phân bố, mật độ, lối sống). - HS quan sát, mô tả 2 ảnh H3.1, 3.2 - SGK. ?. Cho biết những điểm khác nhau giữa hai kiểu quần c đô thị và quần c nông thôn? - HS thảo luận nhóm 3 phút đại diện trả lời lớp nhận xét. => GV chuẩn xác bằng bảng phụ theo nội dung dới đây: 1. Quần c nông thôn và quần c đô thị Các yếu tố Quần c nông thôn Quần c đô thị Cách tổ chức sinh sống Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm. Nhà cửa xây sát nhau, nhiều nhà cao tầng đợc chia ra thành các phố phờng. Mật độ Dân c tha Dân tập trung đông Lối sống Dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm, có phong tục, tập quán, lễ hội cổ truyền Cộng đồng có tổ chức, mọi ngời tuân thủ theo pháp luật, nếp sống văn minh, trật tự, bình đẳng. Hoạt động kinh tế Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp Sản xuất công nghiệp, dịch vụ 8 ?. Nơi em và gia đình đang c trú thuộc kiểu quần c nào ? ?. Với thực tế địa phơng mình, em hãy cho biết kiểu quần c nào đang thu hút số đông dân tới sinh sống và làm việc? (HS tự bộc lộ) Chuyển ý: Chính vì vậy mà ngày nay trên thế giới tốc độ đô thị hoá đang diễn ra rộng rãi và hình thành nhiều siêu đô thị. - HS theo dõi nội dung SGK: ?. Quá trình đô thị hoá trên thế giới diễn ra nh thế nào? ?. Xuất hiện đô thị do nhu cầu gì của con ng- ời ? (HTL: Trao đổi hàng hoá, có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp). - GV: Đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị. Siêu đô thị là các đô thị lớn có số dân từ 8 triệu ngời trở lên. - HS quan sát H3.3, cho biết: ?. Trên thế giới hiện có bao nhiêu siêu đô thị? (HTL: 23 siêu đô thị) ?. Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất? (châu á) ?. Siêu đô thị có nhiều ở các nớc đang phát triển ha9 phát triển? (HTL: Tập trung chủ yếu ở các nớc đang phát triển tới 16 siêu đô thị, nớc phát triển có 7 siêu đô thị). ?. Siêu đô thị mang tính tự phát, không gắn liền với trình độ phát triển kinh tế gây nên những hậu quả tiêu cực gì? (HTL: ở nông thôn, sản xuất đình đốn do lao động trẻ chuyển đến đô thị tìm việc làm. ở thành thị, thiếu việc làm, gia tăng tỉ lệ dân nghèo thành thị, thiếu nhà ở, mất mĩ quan đô thị bởi các khu nhà ổ chuột xuất hiện, gây tình trạng quá tải, giao thông ách tắc, môi trờng ô nhiễm ) - HS đọc ghi nhớ SGK. 2.Đô thị hoá. Các siêu đô thị - Quá trình đô thị hoá có từ thời cổ đại, phát triển mạnh nhất ở thế kỉ XIX. - Siêu đô thị là đô thị khổng lồ có số dân từ 8 triệu ngời trở lên. - Siêu đô thị tập trung nhiều ở các nớc đang phát triển. * G hi nhớ : * L uyện tập : BT2 - SGK trang 12 9 - HS đọc và nêu yêu cầu BT. - GV hớng dẫn: + HS đọc bảng số liệu. + HS nhận xét: Năm 1950 . Năm 1975 . Năm 2000 . => Siêu đô thị ngày càng tăng ở các nớc đang phát triển thuộc châu á và Nam Mĩ. Dân số của siêu đô thị đông nhất tăng từ 12 đến 27 triệu ngời. - Số dân của siêu đô thị đông nhất tăng dần: 12-> 20-> 27 triệu ngời. * Củng cố: - Phân biệt loại hình quần c nông thôn với quần c đô thị? Nơi em ở hiện nay là quần c nông thôn hay quần c đô thị? - Tại sao nói đô thị hoá là một xu thế tiến bộ nhng đô thị hoá tự phát lại ảnh h- ởng nghiêm trọng đến môi trờng và sự phát triển kinh tế - xã hội? * H ớng dẫn về nhà : - Nắm chắc kiến thức bài học. - Làm BT 1,2- SGK trang 12. - Chuẩn bị bài: Thực hành - phân tích l ợc đồ dân số và tháp tuổi + Ôn lại cách đọc tháp tuổi. + Nhận xét, phân tích tháp tuổi. + Nghiên cứu trớc bài thực hành. Tiết 4 Ngày soạn: 23/8/2008 Ngày dạy: /8/2008 Bài 4: Thực hành - Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi A. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức Qua tiết thực hành, củng cố cho HS: - Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới. - Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á. 2. Về kĩ năng 10 [...]... trang 32 - Chuẩn bị bài: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trờng ở đới nóng + Nghiên cứu trớc bài học + Su tập t liệu của địa phơng để vẽ biểu đồ quan hệ giữa dân số và lơng thực + Su tập các ảnh về tài nguyên và môi trờng bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi Tiết 10 Ngày soạn: 2/10/2009 Ngày dạy: 9/10/2009 Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi tr ờng ở đới nóng A Mục tiêu cần đạt... châu Phi? 2 Sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trờng a Dân số và chất lợng cuộc sống - Dân số tăng nhanh ảnh huởng đến chất lợng cuộc sống, làm đời sống khó đợc cải thiện b Dân số và tài nguyên ? Quan sát bảng số liệu trang 34 SGK, em hãy nhận xét về tơng quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực ĐNA? giải thích tại sao diện tích rừng giảm? ? Ngoài rừng, các nguồn tài nguyên khác nh khoáng sản,... đợc sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nớc đang phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và môi trờng - Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ - Bớc đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê B Đồ dùng - ảnh về tài nguyên và môi trờng bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi 26 C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học * ổn định lớp:... nguyên khác nh khoáng sản, nguồn nớc sẽ thế nào khi dân số - Các tài nguyên rừng, khoáng tăng nhanh? sản, nguồn nớc cạn kiệt do bị khai thác quá mức ? Việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên sẽ ảnh hởng gì đến môi trờng? 27 - HS đọc đoạn Bùng nổ dân sốmôi trờng bị tàn phá trang 34 để khắc sâu kiến thức ? Để giảm sức ép dân số tới tài nguyên chúng ta cần làm gì? c Dân số và môi trờng - Dân số đông... trí các khu vực có chấm tròn lớn và vừa Các đô thị phân bố tập trung ở đâu ? (HTL: Ven biển 2 đại dơng: Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng; trung và hạ lu các con sông) - Tháp tuổi 1989: là tháp tuổi trẻ - Tháp tuổi 1999: là tháp tuổi già Bài tập 3 - Khu vực tập trung đông dân: Đông á, Tây Nam á, Nam á - Đô thị tập trung ở ven 2 đại dơng: Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng; trung và hạ lu các con sông * Củng cố: -... khoai vùng đồi núi, đất ? Tại sao vùng trồng lúa nớc lại thờng trùng bãi ven sông với vùng đông dân bậc nhất trên thế giới? + Sắn vùng đồi núi + Cây cao lơng ở những vùng ? Đới nóng còn phát triển những cây CN nào? đất nhiệt đới khô cạn Phân bố ở đâu? - Cây CN: + Càphê: Nam Mĩ, Tây Phi, ĐNA + Cao su: ĐNA + Dừa: ĐNA và các vùng ven biển khác + Bông: Nam á + Mía: Nam Mĩ ? Có những sản phẩm chăn nuôi quan... đòi hỏi phải có diện tích đất rộng, nhiều vốn, nhiều máy móc và kĩ thuật canh tác đồng thời phải có thị trờng tiêu thụ tốt) 22 - Có năng suất, sản lợng cao - Mục đích để xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến * Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ SGK * Luyện tập: BT 3- SGK trang 29 - Việc làm ruộng bậc thang và trồng cây theo đờng đồng mức ở vùng núi là cách khai phá đất rừng để trồng trọt... năng ô nhiễm không khí, nguồn nớc, môi trờng tự nhiên bị tàn phá, huỷ hoại - HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: * Củng cố: - Nêu tình hình dân số ở đới nóng? - Dân số đông, tăng quá nhanh có ảnh hởng gì đến tài nguyên và môi trờng ở đới nóng? - Để giảm bớt sức ép dân số ở đới nóng cần phải làm thế nào? * Hớng dẫn về nhà: - Nắm chắc kiến thức bài học - Làm BT1, 2 SGK trang 35 - Chuẩn bị bài: Di dân và sự bùng... hiện đại ở ĐNA: Xingapo, Kualalămpua III Tiến trình lên lớp 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những hậu quả của việc GTDS quá nhanh ở đới nóng? - Những biện pháp tích cực để bảo vệ tốt tài nguyên và MT ở đới nóng? 3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 1 Sự di dân - HS nhắc lại tình hình gia tăng dân số ở đới nóng - GV: Do dân số đông, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên... trạng thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, đời sống khó khăn => xuất hiện quá trình di c - Là một thực trạng phổ biến ở ? ở đới nóng sự di c diễn ra từ đâu tới đâu? (Từ đồng bằng => miền núi, nội địa => ven đới nóng với nhiều hớng di c biển, nông thôn => đô thị lớn, ra nớc ngoài) khác nhau ? Theo em nguyên nhân gây nên tình trạng di - Nguyên nhân đa dạng, phức dân ở đới nóng là gì? (Có nguyên nhân tích . - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nêu yêu cầu BT - GV hớng dẫn: + HS đọc bảng số liệu, lớp qua sát bảng. + Châu lục nào có tỉ lệ GTDSTN cao nhất từ giai đoạn. SGK trang 12 9 - HS đọc và nêu yêu cầu BT. - GV hớng dẫn: + HS đọc bảng số liệu. + HS nhận xét: Năm 1950 . Năm 1975 . Năm 2000 . => Siêu đô thị ngày

Ngày đăng: 29/11/2013, 07:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ HS đọc bảng số liệu, lớp qua sát bảng. - Tài liệu copy ve ngay
c bảng số liệu, lớp qua sát bảng (Trang 4)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 8)
+ HS đọc bảng số liệu. + HS nhận xét: - Tài liệu copy ve ngay
c bảng số liệu. + HS nhận xét: (Trang 10)
- Quần c nông thôn và quần c đô thị có gì khác nhau? Theo em loại hình quần c nào hiện nay đang thu hút đông đảo ngời dân đến sinh sống? Vì sao? - Tài liệu copy ve ngay
u ần c nông thôn và quần c đô thị có gì khác nhau? Theo em loại hình quần c nào hiện nay đang thu hút đông đảo ngời dân đến sinh sống? Vì sao? (Trang 11)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 16)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 19)
Bài 8: Các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng - Tài liệu copy ve ngay
i 8: Các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng (Trang 21)
?. Đối chiếu các hình 8.1, 8.2 và 8.3, 8.5: em hãy khái quát chiều hớng phát triển kinh tế  trong nông nghiệp? - Tài liệu copy ve ngay
i chiếu các hình 8.1, 8.2 và 8.3, 8.5: em hãy khái quát chiều hớng phát triển kinh tế trong nông nghiệp? (Trang 22)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 24)
?. Tình hình phát triển chăn nuôi so với ngành trồng trọt nh thế nào? (Nhìn chung chăn nuôi  cha phát triển bằng trồng trọt) - Tài liệu copy ve ngay
nh hình phát triển chăn nuôi so với ngành trồng trọt nh thế nào? (Nhìn chung chăn nuôi cha phát triển bằng trồng trọt) (Trang 25)
(GV ghi vào góc bảng để sử dụng trong bài TH) - Tài liệu copy ve ngay
ghi vào góc bảng để sử dụng trong bài TH) (Trang 32)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 35)
?. Nêu các hình thức sản xuất n2 ở đới nóng? - Tài liệu copy ve ngay
u các hình thức sản xuất n2 ở đới nóng? (Trang 37)
-Rèn kĩ năng làm bài, phân tích, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu. - Giáo dục ý thức làm bài tự giác. - Tài liệu copy ve ngay
n kĩ năng làm bài, phân tích, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu. - Giáo dục ý thức làm bài tự giác (Trang 37)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 43)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 59)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 72)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 75)
-HS hệ thống lại kiến thức theo bảng sau: - Tài liệu copy ve ngay
h ệ thống lại kiến thức theo bảng sau: (Trang 77)
+ Hoang mạc Namip đợc hình thành ra sát biển do ảnh hởng của dòng biển lạnh Ben ghê la. - Tài liệu copy ve ngay
oang mạc Namip đợc hình thành ra sát biển do ảnh hởng của dòng biển lạnh Ben ghê la (Trang 87)
+ Hình thức canh tác nơng rẫy khá phổ biến. + Kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón. - Tài liệu copy ve ngay
Hình th ức canh tác nơng rẫy khá phổ biến. + Kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón (Trang 92)
Hoạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng - Tài liệu copy ve ngay
o ạt động của GV và HS Nộidung ghi bảng (Trang 96)
?. Nêu các hình thức sản xuất n2 ở đới nóng? - Tài liệu copy ve ngay
u các hình thức sản xuất n2 ở đới nóng? (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w