Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
280 KB
Nội dung
Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn CHUYÊN ĐỀ: THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI KÌ VĂN BẢN : MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ sau: Mọc dòng sơng xanh ………………………… Câu 1: Hãy chép xác dịng thơ cịn lại để hồn thiện khổ thơ? Đoạn thơ trích thơ ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 2: Xác định thể thơ phương thức biểu đạt khổ thơ em vừa chép? Câu 3: Chỉ thành phần biệt lập sử dụng khổ thơ vừa chép? Câu 4: Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ? Câu 5: Viết đoạn văn(7-10 câu) trình bày cảm nhận tranh thiên nhiên thể đoạn thơ( đoạn văn có sử dụng phép gạch chân phép đó) Câu 6: Căn vào đời thơ, ta thấy nhà thơ Thanh Hải có niềm lạc quan tình u sống Em viết đoạn văn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ em niềm lạc quan tình yêu sống Gợi ý: Câu 1: Đoạn thơ trích “ Mùa xuân nho nhỏ” tác giả Thanh Hải Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đời tháng 11/ 1980 hoàn cảnh đặc biệt: - Đất nước vừa trải qua chiến tranh biên giới phía Bắc, nên kinh tế cịn trì trệ, phát triển - Thanh Hải lúc nằm giường bệnh, sống ngày tháng cuối đời Câu 2: – Thể thơ: chữ - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 3: Từ “ơi” câu thơ “ Ơi chim chiền chiện” thuộc thành phần biệt lập dùng để gọi đáp Câu 4: – Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua câu thơ “ Từng giọt long lanh rơi; Tôi đưa tay hứng” Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Tác dụng: Thể cảm xúc say sưa ngây ngất tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân Đồng thời tác giả muốn hòa nhập vào thiên nhiên, đất trời Từ cho thấy tình yêu thiên nhiên tác giả - Nghệ thuật đảo ngữ qua hai câu thơ “ Mọc dịng sơng xanh; Một bơng hoa tím biếc” Tác dụng: Tác giả đặt từ “ mọc” lên đầu câu cho thấy sức sống mãnh liệt, vươn lên trỗi dậy bơng hoa Từ đó, cho ta thấy sức sống mãnh liệt mùa xuân thiên nhiên - Nghệ thuật nhân hóa lời gọi “ơi” lời hỏi “ chi” Tác dụng : Câu thơ trở thành lời trò truyện trực tiếp với thiên nhiên, bộc lộ ngạc nhiên, xúc động trước vẻ đẹp mùa xuân Câu 5: - Về hình thức: Đoạn văn từ 7-10 câu, không quy định theo cách nào, em nên viết theo cách diễn dịch, có sử dụng có sử dụng phép gạch chân phép - Về nội dung: Cần trình bày cách tự nhiên, chân thành cảm nhận thân đoạn thơ trích - Vẻ đẹp sáng, đầy sức sống xứ Huế mùa xuân Bức tranh nhà thơ vẽ với màu sắc hài hoà, điểm vào âm cao vút, vui tươi, rộn ràng - Động từ mọc đảo lên đầu câu nhấn mạnh sống bơng hoa + Tình cảm nhà thơ + Tình yêu mùa xuân thể qua tranh xuân, qua câu hỏi chim chiền chiên + Hành động "hứng" giọt long lanh rơi ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Sự níu giữ, yêu tha thiết mùa xuân, đời, dồn vào hành động Đoạn văn tham khảo: * Câu mở đoạn: Giới thiệu tác giả, văn bản, đoạn thơ, nội dung đoạn thơ Đoạn thơ trích văn “ Mùa xuân nho nhỏ” tác giả Thanh Hải thành công việc thể tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế thật đẹp đầy sức sống(1) * Các câu khai triển: - Tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, động từ “mọc” đặt đầu câu thơ cho thấy sức sống mãnh liệt hoa(2) Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Không gian cao rộng bầu trời, rộng dài dịng sơng, màu sắc hài hịa bơng hoa tím biếc màu xanh dịng sơng- màu sắc đặc trưng xứ Huế (3) - Rộn rã, tươi vui âm tiếng chim chiền chiện, lan tỏa khắp bầu trời xuân(4) - Các từ “ơi”, “ chi”, “ mà” lời trò chuyện với thiên nhiên thật trìu mến, thân thương(5) - Đặc biệt hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Từng giọt long lanh rơi; Tôi đưa tay hứng” thể cảm xúc say xưa, ngây ngất nhà thơ trước đất trời xứ Huế vào xuân(6) * Câu kết đoạn: Khẳng định nghệ thuật nội dung đoạn thơ Tóm lại, với việc sử dụng thể thơ ngũ ngơn gần với giọng điệu dân ca miền Trung tạo âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết, thấm vào lòng người đoạn thơ cho ta thấy lòng yêu thiên nhiên tình yêu sống sâu sắc nhà thơ(7) Câu 6: * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề * Thân đoạn: a) Giải thích: - Lạc quan có nhìn tích cực sống hồn cảnh khó khăn, bế tắc - Tình u sống biểu qua thái độ sống vui vẻ, chan hịa với người xung quanh, ln muốn mang lại điều tốt đẹp cho sống quanh b) Bàn luận: sức mạnh niềm lạc quan tình yêu sống: + Là động lực giúp người vượt qua khó khắn, bệnh tật; chinh phục thử thách, gặt hái thành cơng + Nó thơi thúc người làm nhiều việc tốt, đóng góp cho xã hội ngày phát triển + Làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp (Lấy ví dụ cụ thể) c) Đánh giá, mở rộng vấn đề - Đánh giá: thái độ sống tích cực, cần ni dưỡng người - Mở rộng vấn đề: Phê phán tư tưởng bi quan, tiêu cực, buông xuôi d) Bài học, liên hệ thân: Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Sống vui vẻ, tập trung vào mặt tốt vấn đề, điều tốt đẹp đến ta vượt qua khó khăn, đừng nhìn vào cản trở - Sống chan hòa, yêu thương người không ngừng cống hiến - Liên hệ thân * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn thơ: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao Câu 1: Tác giả nhắc tới hai lớp người: “ người cầm súng” “ người đồng” Điều có ý nghĩa gì? Câu 2: Em hiểu hình ảnh “lộc”? Câu 3: Tìm biện pháp sử dụng khổ thơ nêu tác dụng? Câu 4: Xét mặt cấu tạo, từ “ hối hả”, “ xơn xao” thuộc kiểu từ gì? Theo em , việc sử dụng từ có tác dụng nào? Câu 5: Viết đoạn văn phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ đoạn thơ trên? Gợi ý: Câu 1: Tác giả nhắc tới hai lớp người: “ người cầm súng” ( người lính nơi tiền tuyến) “ người đồng”( người nơng dân hậu phương) Điều có ý nghĩa: - Chỉ rõ hai nhiệm vụ quan trọng nước ta lức chiến đấu sản xuất, bảo vệ xây dựng đất nước - Chỉ rõ hai lực lượng nòng cốt cách mạng lúc Câu 2: “lộc” vừa có nghĩa thực chồi non xanh biếc( vòm ngụy trang người lính), mạ non cánh đồng người nông dân- dấu hiệu đặc trưng mùa xuân vừa hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho sức sống mùa xuân, c đất nước giai đoạn chuyển mình, gợi lên niềm tin vào sống tươi đẹp phía trước Câu 3: Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Ẩn dụ “lộc” gợi sức sống mới, gợi thành công xây dựng bảo vệ đất nước - Điệp từ “mùa xuân”, “lộc” nhấn mạnh sắc xuân, sức xuân dâng tràn miền đất nước Điệp ngữ “tất như” kết hợp với hai từ láy “ hối hả” “xơn xao” nhấn mạnh khơng khí chung- nhộn nhịp, khẩn trương tâm trạng chung- rộn ràng, náo nức người công chiến đấu, bảo vệ xây dựng đất nước -> biện pháp tu từ vẽ nên tranh mùa xuân đất nước tràn đầy sức sống Câu 4: Xét mặt cấu tạo, từ “ hối hả”, “ xơn xao” từ láy Từ láy tượng hình “hối hả” tượng “xôn xao” tái khơng khí lao động vơ khẩn trương, sơi động đất nước đứng trước nhiệm vụ cách mạng mới, đồng thời diễn tả niềm vui, náo nức người Câu 5: Đoạn văn tham khảo: Đoạn thơ trích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tác giả Thanh Hải thành công việc thể rõ giá trị điệp ngữ sử dụng đoạn thơ Các điệp ngữ nằm đầu câu thơ Vị trí có lẽ dụng ý nhà thơ để tạo nên hay cho thơ Tác giả vừa sử dụng điệp ngữ nối liền điệp ngữ cách quãng để tạo nên phong phú cho điệp ngữ, tránh nhàm chán Cách sử dụng điệp ngữ đoạn thơ nhà thơ muốn tạo nhịp điệu cho câu thơ, đoạn thơ Các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn cho câu thơ nốt nhấn nhạc, góp phần gợi khơng khí sơi nổi, khẩn trương, tấp nập tranh đất nước vừa lao động, vừa chiến đấu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Đất nước bốn nghìn năm” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Câu 2: Trong khổ thơ nhà thơ có suy nghĩ cảm xúc đất nước? Câu 3: Hình ảnh đất nước miêu tả biện pháp tư từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Đã có nhiều nhà thơ sáng tạo nên hình ảnh đất nước đẹp Thế nhưng, đọc Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, ta quên khổ thơ: Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Đất nước Cứ lên phía trước Em trình bày ấn tượng tác giả đất nước qua việc phân tích biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ trên? Gợi ý: Câu 1: Hs chép xác khổ thơ Câu 2: Suy nghĩ cảm xúc nhà thơ đất nước: - Tác giả tổng kết lịch sử ngàn năm đất nước hai tính từ ngắn gọn, hàm súc/; “ vất vả, gian lao”, thể thấu hiểu, tình yêu, trân trọng, tự hào lịch sử dân tộc - Tin tưởng, tự hào vẻ đẹp lung linh, phát triển mạnh mẽ, tương lai rạng ngời trường tồn đất nước Câu 3: Hình ảnh đất nước miêu tả biện pháp tư từ nhân hóa( vất vả, gian lao, lên) so sánh ( đất nước sao) Tác dụng bộc lộ tình yêu, niềm tự hào đất nước niềm tin vào tương lai tươi sáng đất nước Câu 4: Trong bốn câu thơ, Thanh Hải nhân hoá đất nước vất vả gian lao Hình ảnh đất nước trở nên gần gũi, mang vóc dáng người mẹ, người chị tần tảo, cần cù "vất vả gian lao" - Khi so sánh đất nước với "vì lên phía trước", nhà thơ sáng tạo nên hình ảnh đất nước khiêm nhường (là khơng dùng hình ảnh mặt trời) tráng lệ Là vị trí lên phía trước dẫn đầu Đó hình ảnh tiên phong cách mạng Việt Nam, đất nước lịch sử giới - Hình ảnh thơ đặc sắc hàm súc, ca ngợi trường tổn, hướng tương lai đất nước Đó lịng tự hào dân tộc sâu sắc **Đoạn văn tham khảo: Để làm cho đoạn thơ gây ấn tượng sâu sắc, không nhắc tới cách sử dụng biện pháp tu từ nhà thơ sử dụng đoạn thơ Trong bốn câu thơ, Thanh Hải nhân hoá đất nước “vất vả gian lao” kết hợp với nghệ thuật hoán dụ “ đất nước” cho ta thấy hình ảnh đất nước trải dài hàng ngàn năm lịch sử để phát triển lên Hình ảnh đất nước trở nên Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn gần gũi, mang vóc dáng người mẹ, người chị tần tảo, đảm đang, tháo vát, cần cù vươn lên sống Khi so sánh đất nước với "vì lên phía trước", nhà thơ sáng tạo nên hình ảnh đất nước khiêm nhường (là khơng dùng hình ảnh mặt trời) tráng lệ Là vị trí lên phía trước dẫn đầu Đó hình ảnh tiên phong cách mạng Việt Nam, đất nước lịch sử giới Các biện pháp tu từ tạo nên dấu ấn cho đoạn thơ, hình ảnh thơ đặc sắc hàm súc, ca ngợi trường tổn, hướng tương lai đất nước Đó lịng tự hào dân tộc sâu sắc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Câu 1: Nêu quan điểm sống nhà thơ bộc lộ hai khổ thơ? Câu 2: Phân tích giá trị biện pháp tu từ? Nêu tác dụng? Câu 3: Nhận xét hình ảnh “ chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến, mùa xuân nho nhỏ” ? Câu 4: Trong phần đầu thơ, tác giả dùng đại từ “tôi” sang phần sau lại dùng đại từ “ta” Em hiểu chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình Câu 5: Chỉ từ láy nêu tác dụng từ láy có khổ thơ? Câu 6: Chép lại câu thơ em học chương trình Ngữ văn có hình ảnh chim, bơng nói ước nguyện cống hiến tác giả? Câu 7: Qua đoạn thơ, em trình bày suy nghĩ quan niệm sống cống hiến thầm lặng khoảng 200 chữ Câu 8: Trình bày suy nghĩ mối quan hệ “tôi” “ ta” đoạn văn khoảng 200 chữ? Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Gợi ý: Câu 1: Quan điểm sống nhà thơ bộc lộ hai khổ thơ tích cực, mang tơi riêng hịa hịa vào đời chung để tơ đẹp cho đời Cụ thể: - Đó tự nguyện cống hiến hết mình( Ta làm chim hót/ cành hoa/ nốt nhạc) - Là lối sống cống hiến bền bỉ, trọn đời, giới hạn tuổi tác, sức khỏe( dù tuổi hai mươi/ Dù tóc bạc) Câu 2: - Điệp ngữ “ Ta làm”, điệp cấu trúc ba câu đầu phép liệt kê( chim hót, cành hoa,một nốt trầm xao xuyến) nhấn mạnh khát vọng cống hiến thiết tha, cháy bỏng nhà thơ - Ẩn dụ (con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến) tượng trưng cho cống hiến người đời, cống hiến khiêm nhường, không ồn ào, không phô trương - Ẩn dụ “ mùa xuân nho nhỏ” tượng trưng cho đẹp nhất, tinh túy dù nhỏ bé người để góp vào mùa xuân lớn đời, đất nước Đó cách nói khiêm nhường, giản dị; thể ước nguyện cống hiến cách khiêm nhường, gợi tâm hồn đẹp, lối sống đẹp, nhân cách đẹp Điệp ngữ “ dù là” kết hợp vớ hình ảnh hốn dụ( tuổi hai mươi- tuổi trẻ; tóc bạc- tuổi già) cho thấy ước nguyện cống hiến bền bỉ, trọn đời tuổi tác Câu 3: Các hình ảnh “ chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến, mùa xuân nho nhỏ” hình ảnh cụ thể, nhỏ bé, bình dị, khiêm nhường( trầm, nho nhỏ) gần gũi thân thuộc sống Song hình ảnh ẩn dụ, có ý nghãi tượng trưng cho cống hiến người đời, chim mang tiếng hót, cành hoa góp sắc, hương; nốt nhạc trầm mà hồ ca khơng thể thiếu…Đó cống hiến khiêm nhường, không ồn ào, phô trương phải có nét riêng, nốt trầm làm xao xuyến lịng người Câu 4: - Tơi ta đại từ nhân xưng thứ – Giữa hai phần thơ có chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình từ “tơi” sang “ta” Điều khơng phải hồn tồn ngẫu nhiên mà tác giả sử dụng dụng ý nghệ thuật thích hợp với chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ Chữ “tôi” câu “tôi đưa tay hứng” khổ thơ đầu vừa thể “tôi” cụ thể riêng nhà thơ, vừa thể nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp sống mùa xuân Nếu thay chữ “ta” hồn tồn khơng thích hợp với nội dung cảm xúc mà vẽ tư Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn phơ trương – Cịn phần sau, bày tỏ điều tâm niệm tha thiết khát vọng dâng hiến giá trị tinh tuý đời cho đời chung đại từ “ta” lại tạo sắc thái quan trọng, thiêng liêng lời nguyện ước – Hơn nữa, điều tâm nguyện không riêng nhà thơ, mà hệ người Việt Nam sống cống hiến cho nghiệp chung, “tôi” tác giả thay cho nhiều “tơi” khác, thiết phải hố thân thành “ta” Nhưng “ta” mà không chung chung vơ hình, mà nhận giọng nhỏ nhẹ, khiêm nhường, đằm thắm “tôi” Thanh Hải Câu 5: - Từ láy “nho nhỏ” gợi nhỏ bé, khiêm nhường, từ “ lặng lẽ” gợi cống hiến thầm lặng, khơng địi hỏi ghi nhận hay đáp đền Các từ láy thể chân thành khát vọng nhà thơ, đồng thời bộc lộ quan niệm sống đẹp: cống hiến tự nguyện, không phô trương Câu 6: Chép lại câu cuối “Viếng lăng Bác”( Viễn Phương) Câu 7: *Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Qua đoạn thơ, lý tưởng sống nhà thơ Thanh Hải gợi lên lòng người đọc nhiều suy ngẫm người cống hiến thầm lặng, phẩm chất tốt đẹp người * Thân đoạn: - Giải thích: Đó người sống, cống hiến, làm việc, hi sinh cách âm thầm, không phô trương hay khoe khoang để mong nhiều người biết đến, không mong ghi nhận - Bàn luận: + Những người sóng cống hiến thầm lặng người có lĩnh , có tâm sáng, có khiêm tốn, giản dị đóng góp nhiều cho tập thể, xã hội + Đơi họ cịn phải hi sinh tuổi trẻ, hạnh phức cá nhân để cống hiến cho đất nước + Có thể nói họ người: "không nhớ mặt đặt tên làm đất nước" + Họ người đáng trân trọng Chúng ta cần biết ơn đóng góp + Ngược lại , có khơng người nghĩ đến lợi ích cá nhân, khơng chịu cống hiến thích phơ trương, khoe khoang, “ làm màu” Những người khiến giá trị xã hội bị đảo lộn kéo lùi phát triển tập thể, xã hội - Bài học: sống có lí tưởng, có lĩnh, có đam mê, sẵn sàng cống hiến cho xã hội Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề bàn luận Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn Câu 8: Trình bày suy nghĩ mối quan hệ “tôi” “ ta” đoạn văn khoảng 200 chữ? * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận * Thân đoạn: a) Giải thích: - Cái “ tơi”, cá nhân người đơn lẻ với nhận thức, quan điểm nét tích cách riêng - Cái “ ta”, cộng đồng khái niệm tập hợp nhiều cá nhân, họ có mối liên kết quyền lợi, trách nhiệm, quyền hạn định Cộng đồng quan, đồn thể xóm làng hay quốc gia, tổ chức xuyên quốc gia., b) Bàn luận mối quan hệ “tôi” “ ta”, “cá nhân” “cộng đồng” - Mỗi cá nhân phần tập thể, cộng đồng Cộng đồng mạnh hay yếu phụ thuộc vào tham gia cá nhân - Ngược lại, cộng đồng với quy tắc, tổ chức chung góp phần định hướng, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ cá nhân c) Đánh giá, mở rộng vấn đề - Đánh giá: Như vậy, “ tôi” “ ta”, cá nhân cộng đồng mối quan hệ qua lại, hai chiều - Mở rộng vấn đề: Phê phán tư tưởng chia rẽ tập thể, suy nghĩ ích kỉ, vụ lợi riêng d) Bài học: - Mỗi người cần nghĩ đến chung thay nghĩ tới riêng để xây dựng cộng đồng vững mạnh - Liên hệ thân: Em làm để xây dựng tập thể lớp? * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải nguyện làm chim, cành hoa nốt nhạc trầm để kết thành: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Câu 1: Nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” cấu tạo từ loại nào? Việc kết hợp từ loại có tác dụng gì? Câu 2: “Nốt nhạc trầm” thơ có nét riêng gì? Điều góp phần thể 10 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - “ Sấm” tượng trưng cho biến động bất thường, khó khăn người gặp phải đường đời - Hình ảnh “ hàng đứng tuổi” tượng trưng cho lớp người trải, có kinh nghiệm dày dặn, trải qua bao sóng gió gian nan đời - Khi “ sang thu” người ln vững vàng hơn, họ đón nhận biến động bất ngờ bình thản tự nhiên, họ giải việc bình tĩnh theo cách đắn - Đoạn thơ cảm nhận mẻ tác giả mùa thu, chiêm nghiệm sống nhà thơ mà cịn làm sâu sắc cho tình u q hương trái tim người * Kết bài: Khẳng định lại nghệ thuật nội dung đoạn thơ Tham khảo kết đoạn: Có thể nói, với thể thơ năm chữ, nhịp thơ chậm, nhẹ nhàng phù hợp với dòng cảm xúc nhà thơ, hình ảnh thơ chọn lọc, sáng tạo, hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy thiên nhiên trở thành cớ để nhà thơ gửi gắm triết lí nhân sinh vào khiến đoạn thơ trở thành ẩn dụ hàm xúc đa nghĩa Câu 6: Hướng dẫn viết Về hình thức: đề yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã hội, học sinh cần trình bày đoạn văn ( khơng ngắt xuống dịng ), dung lượng an toàn khoảng 2/3 tờ giấy thi ( khoảng 20 dòng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn đoạn văn phải đầy đủ ý Cụ thể : * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề: Khái quát nội dung khổ cuối thơ “ Sang thu”: Qua hình ảnh ẩn dụ ( nắng, mưa, sấm, chớp, hàng dduwngd tuổi), nhà thơ khái quát lên quy luật: người ta, trải qua nhiều biến cố trưởng thành bình tĩnh, vững vàng hơn, lĩnh * Thân đoạn: - Bàn trưởng thành: + Giải thích: Trưởng thành khơng lớn lên tuổi tác mà lớn lên nhận thức, chín chắn suy nghĩ, tính cách, tâm hồn + Phân tích: Sự trưởng thành có người ta tơi luyện khó khăn, thử thách, sóng gió đời, qua trải nghiệm, ta học nhiều điều 37 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn hay Nếu khơng có trải nghiệm tự học hỏi, tích lũy kinh nghiệm từ thành công thất bại, ta đứa trẻ to xác Đến lúc đó, đủ trải nghiệm ta đủ trưởng thành, trở nên lĩnh hơn, bình tĩnh, vững vàng đối mặt xử lí khó khăn, biến động + Bàn luận: Phê phán hèn nhát, né tránh khó khăn Khẳng định tầm quan trọng dấn thân trải nghiệm + Bài học: Học cách suy nghĩ tích cực đứng trước khó khăn, trở ngại Dám thử thách, dám thất bại để trưởng thành thành công * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề VĂN BẢN : NÓI VỚI CON( Y Phương) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời”( Nói với con- Y Phương) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Tác dụng việc sử dụng thể thơ đó? Câu 2: Tác giả cội nguồn sinh dưỡng yếu tố nào? Câu 3: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ bốn câu thơ đầu? Câu 4: Em hiểu cụm từ “ người đồng mình” ? Tại nói với người đồng mình, người cha lại nhắc tới ngày cưới cha mẹ Câu 5: Cuộc sống “người đồng mình” tái qua hình ảnh nào? Qua em có cảm nhận vẻ đẹp họ? Câu 6: Tìm thành phần biệt lập có khổ thơ? 38 Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn Câu 7: Hãy tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng? Câu 8: Viết văn ngắn nêu suy nghĩ em điều người cha nói với đoạn thơ( Có câu chứa thành phần phụ chú- câu cảm thán) Câu 9: Câu thơ “ Rừng cho hoa” khiến em liên tưởng đến câu thơ thơ học chương trình Ngữ văn nói hào phóng thiên nhiên dành cho người? Cho biết tên tác giả? Câu 10: Trình bày suy nghĩ em vai trị gia đình người đoạn văn khoảng 200 chữ? Gợi ý: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ tự với câu thơ dài, ngắn khác nhau, linh hoạt, phù hợp với việc giãi bày, tâm Nhờ đó, nhà thơ dễ dàng bộc bạch tâm tư, xúc cảm, ân cần, tha thiết, trầm lắng, mạnh mẽ, nghiêm khắc Câu 2: Cội nguồn sinh dưỡng gia đình( câu đầu câu cuối khổ 1) với tình u sâu sắc, ví đại cha mẹ; quê hương- nơi có “ người đồng mình” chăm chỉ, khéo léo lao động, có tâm hồn phóng khống, lạc quan; nơi có núi rừng tươi đẹp, hào phóng Câu 3: Ở bốn câu thơ đầu, nhà thơ có cách diễn đạt đặc biệt: “ chạm tiếng nói”, “ tới tiếng cười” Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác- tiếng cười phải cảm nhận thính giác tác giả cảm nhận xúc giác- khắc họa hình ảnh em bé chập chững tập thật dễ thương; đồng thời hữu hình hóa niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình nhỏ Cấu trúc đối xứng cặp câu ( 1-2, 4-3) tạo âm điệu vui tươi cho đoạn thơ Câu 4: - “ người đồng mình”: người mình, người vùng mình, người dân quê gần gũi, thân thương - Khi nói với người đồng mình, người cha nhắc tới ngày cưới để người nhắc tới cội nguồn, quê hương, gia đình Câu 5: Cuộc sống “người đồng mình” tái qua hình ảnh Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Câu thơ gợi đôi bàn tay cần cù, khéo léo, tài hoa lao động người Câu sau tả thực sống sinh hoạt đời thường người đồng mình: vách nhà 39 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn khơng ken gỗ mà cịn ken câu hát say sưa; qua gợi tâm hồn lạc quan người đồng Câu 6: - Thành phần gọi đáp “ ơi” - Thành phần phụ “ Ngày đẹp đời” Câu 7: Các biện pháp nghệ thuật: - Điệp cấu trúc cặp câu 2, 4, tạo nhịp nhàng cho đoạn thơ - Điệp ngữ “ bước tới” hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “chạm tiếng nói”, “ tới tiếng cười” khắc họa hình ảnh em bé tập đi, đồng thời hữu hình hóa niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình nhỏ - Hình ảnh ẩn dụ “ đan lờ cài nan hoa”( nan tre bàn tay “người đồng mình” trở nên đẹp đẽ nan hoa) cho thấy khéo léo, tài hoa “người đồng mình” lao động, đồng thời bộc lộ niềm tự hào nhà thơ “ người dồng mình” - Hình ảnh ẩn dụ “ vách nhà ken câu hát”( vách nhà không ken gỗ mà ken câu hát) gợi tâm hồn lạc quan người đồng - Thủ pháp nhân hóa: + “Rừng cho hoa”, tả thực vẻ đẹp rừng hoa mà thiên nhiên, quê hương ban tặng, gợi giàu có hào phóng thiên nhiên, quê hương + “ Con đường cho lòng”, gợi liên tưởng đến đường trở nhà, bản; gợi đến lòng tình cảm “người đồng mình” với gia đình, quê hương, xứ sở - Điệp từ “cho” cho thấy lịng rộng mở, hào phóng, sẵn sàng ban tặng tất đẹp nhất, tuyệt vời quê hương, thiên nhiên => Nếu gia đình cội nguồn sinh thành dưỡng dục quê hương văn hóa lao động ni dưỡng chở che cho thêm khôn lớn, trưởng thành Câu 8: - Đoạn thơ trích thơ “ Nói với con” tác giả Y Phương lời người cha nói với cội nguồn sinh thành nuôi dữơng - Quê hương lên qua ba yếu tố: người “đồng mình, rừng, đường” - Người đồng người dân tộc miền núi đáng yêu Họ lao động cần cù, yêu lao động gắn bó với Họ yêu lao động với tinh thần lạc quan “ vách nhà ken câu hát” Con người q sống có nghĩa, có tình 40 Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn - Rừng đường hình ảnh ẩn dụ cho thấy quê hương nuôi khôn lớn, trưởng thành vật chất tinh thần Rừng đường bóng dáng quê hương.Rừng che chở, đường mở lối Con lớn lên từ lòng cao quê hương - Người cha gieo vào lòng niềm tự hào vẻ đẹp quê hương Và lớn lên yêu thương, đùm bọc quê hương, núi rừng - Cha nhắc ngày cưới cha mẹ nhắc tới cội nguồn con, nhắc tới hạnh phúc gia đình đầm ấm Câu 9: Câu thơ “ Rừng cho hoa” khiến em liên tưởng đến câu thơ thơ “ đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận “ Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự thuở nào” Câu 10: * Mở đoạn: Gia đình ln có vai trị quan trong đời người * Thân đoạn: - Giải thích: Gia đình khái niệm người chung sóng mái nhà, gắn bó với quan hệ nhân huyết thống, thường gồm có ơng bà, cha mẹ, cháu chắt - Bàn luận: Vì gia đình có vai trị quan trọng người? + Gia đình nơi ta sinh đón chờ ơng bà, cha mẹ, ang chị; nơi ta lớn lên ngày tình yêu thương, quan tâm, che chở + Gia đình với nếp nghĩ, nếp sống riêng ảnh hưởng không nhỏ tới tính cách, suy nghĩ, ứng xử phát triển người Khơng có chăm lo, giáo dục gia đình điều kiện thiệt thịi lớn tinh thần, dẫn tới thiếu hụt, lệch lạc phát triển nhân cách người + Gia đình nơi chan chứa tình yêu thương, cho ta sức mạnh tinh thần quí giá để đứng vững đời; nơi sẵn sàng đón lấy ta, cho ta trở sau thăng trầm, vấp ngã bên đời rộng lớn + Ta có nhiều bạn bè gia đình có mà thơi ( Lấy dẫn chứng để làm rõ) - Đánh giá, mở rộng vấn đề: + Gia đình tài sản q giá người, có vai trị ý nghĩa to lớn sống người + Phê phán kẻ bất hiếu, coi nhẹ gia đình 41 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Bài học: + Cần trân trọng , biết ơn, xây dựng, gìn giữ hạnh phúc gia đình + Liên hệ thân với tư cách người , người cháu gia đình * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ câu thơ sau trả lời câu hỏi: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Câu 1: Nêu nội dung khổ thơ trên? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hai câu thơ: “Người đồng yêu ơi” ,“Người đồng thương ơi”? Câu 2: Giải nghĩa từ “ thung”? Câu 3: Cuộc sống người đồng tái câu thơ trên? Câu 4: Phân tích giá trị biện pháp tu từ khổ thơ ? Câu 5: Tìm thành ngữ sử dụng khổ thơ nêu tác dụng thành ngữ đó? Câu 6: Cảm nhận em khổ thơ trên? Gợi ý: Câu 1: - Nội dung: Những phẩm chất cao quý người đồng - Hai câu thơ: “Người đồng yêu ơi” ,“Người đồng thương ơi” khác hai từ : “ yêu” “ thương”, Từ “ yêu” phù hợp với cảm xúc tự hào khổ thơ nói nét đáng yêu, đáng quý “ người đồng mình” Từ “ thương” phù hợp với mạch cảm xúc khổ thơ nói sống 42 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn nhọc nhằn, vất vả “ người đồng mình” Từ “ yêu” đến “ thương” thấu hiểu, cảm thương chân thành, sâu sắc Cách dùng từ nhà thơ thật tinh tế, giàu ý nghĩa Câu 2: “ thung”( thung lũng) dải đất trũng kéo dài nằm hai sườn đồi, núi Câu 3: Nhà thơ tái chân thực sống nghèo khó, vất vả “người đồng mình” qua hình ảnh: đá gập gềnh, thung nghèo đói Câu 4: - Phép điệp: Điệp cấu trúc “ Sống đá không chê đá gập ghềnh/ Sống thung khơng chê thung nghèo đói” nhấn mạnh lịng thủy chung, gắn bó với q hương người đồng - Hình ảnh so sánh “ Sống sông suối” lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống , vượt lên khó khăn “ người đồng mình”- điều cha mong ước Câu 5: Thành ngữ “ Lên thác xuống ghềnh” gợi sống nhiều thử thách, chông gai, khơng dễ dàng phẳng “ người đồng mình” Câu 6: *Mở bài: Giới thiệu tác giả, giới thiệu văn bản, giới thiệu vị trí nội dung đoạn trích.( - Nhà thơ Y Phương ( 1948) người dân tộc Tày biết đến với tác phẩm Tiếng hát tháng giêng, Chín tháng, Lời chúc… đặc biệt thơ “ Nói với con” Đoạn thơ trên, trích thơ “ Nói với con” ơng mượn lời nói với để nói phẩm chất cao q người đồng *Thân bài: Cảm nhận phẩm chất cao quí người đồng qua nghệ thuật nội cung chủ yếu khổ thơ Cụ thể gồm ý sau: + Trong lời tâm tình nguồn cội sinh thành nuôi dưỡng , người cha khéo léo “đan”, “cài” phẩm chất tốt đẹp người đồng mình: “Người đồng thương ơi! Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” Vẫn sử dụng lối nói hình ảnh người vùng cao “ người đồng mình” để gợi lên gần gũi, thân thương gia đình - Động từ “ thương” liền với từ mức độ “lắm” để bày tỏ đồng cảm với nỗi vất vả, khó khăn người quê hương - Hệ thống từ ngữ giàu sức gợi qua tính từ “ cao, xa” gợi liên tưởng đến dãy núi cao, trùng điệp nơi cư trú đồng bào vùng cao Những tính từ 43 Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn xếp theo trình tự tăng tiến, gợi khó khăn chồng chất khó khăn để thử thách ý chí người - Phép điệp: Điệp cấu trúc “ Sống đá không chê đá gập ghềnh/ Sống thung không chê thung nghèo đói” nhấn mạnh lịng thủy chung, gắn bó với quê hương người đồng - Hình ảnh so sánh “ Sống sông suối” lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống , vượt lên khó khăn “ người đồng mình”- điều cha mong ước - Hệ thống hình ảnh mang tư người miền núi, tác giả lấy cao trời, núi để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí người => Câu thơ đượm chút ngậm ngùi, xót xa để diễn tả thực đời sống cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn đồng bào vùng cao Đồng thời, đầy tự hào trước ý chí, nghị lực vươn lên họ * Kết bài: Tóm lại , với việc sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ , hệ thống từ ngữ giàu sức gợi, đoạn thơ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người đồng Qua nhà thơ muốn gửi gắm với đứa thân yêu yêu thương người quê hương mình, người vùng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: “ Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” Câu 1: Nêu nội dung khổ thơ trên? Em hiểu “ thô sơ da thịt” nghĩa gì? Câu 2: Câu thơ “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng? Câu 3: Viết đoạn văn ngắn, nêu suy nghĩ em điều cha muốn nói với khổ thơ trên( có chứa thành phần biệt lập câu ghép) Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ em trách nhiệm người quê hương, đất nước Gợi ý: 44 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 1: - Nội dung: Người cha nói với ý chí vẻ đẹp truyền thống người vùng cao - “ thô sơ da thịt” : Tự nhiên, chân thật, mộc mạc, giản dị Câu 2: Câu thơ “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ Ẩn dụ cho tinh thần tự lực cánh sinh, họ xây dưng nâng tầm quê hương Trong trình dựng làng, dựng bản, dựng quê hương ấy, họ làm nên phong tục, sắc riêng cho cộng đồng => Câu thơ tràn đầy niềm tự hào phẩm chất đáng quý người dồng minh Từ Y Phương nhắn nhủ, răn dạy phải biết kế thừa, phát huy vẻ đẹp người quê hương Câu 3: Đoạn văn tham khảo: Đoạn thơ trích thơ “ Nói với con” tác giả Y Phương thành công việc ca ngợi phẩm chất người đồng Người đồng mộc mạc, tự nhiên giản dị “thô sơ da thịt” giàu ý chí, niềm tin Họ “thơ sơ da thịt” không nhỏ bé tâm hồn ý chí Hình ảnh ẩn dụ “ tự đục đá kê cao quê hương” ca ngợi chịu thương, chịu khó, tâm vượt qua khó khăn, gian khổ để làm giàu cho quê hương Họ giữ gìn sắc văn hóa, phong tục, tập qn tốt đẹp lâu đời “Cịn q hương làm phong tục”, người đồng tha thiết yêu quê hương, lấy quê hương làm chỗ dựa vững cho tâm hồn Nói với điều đó, người cha mong ln tự hào người dồng mình, người đồng sống xứng đáng với q hương Chao ơi! Lời người cha thật sâu sắc, chân tình biết bao! Câu 4: * Mở đoạn: Nêu vấn đề nghị luận: Mỗi người sống xã hội , sống đất nước mình, ai phải có trách nhiệm với quê hương, đất nước * Thân đoạn: - Khẳng định vai trò quan quê hương người: + Đó nơi ta sinh ra, lớn lên, cho ta bầu khơng khí để thở, đường để ta đi,, mái trường để học tập… + Quê hương bồi đắp cho người giá trị tinh thần phẩm chất cao q: tình làng xóm, tính cộng đồng, tinh thần đồn kết, sẻ chia… 45 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn + Quê hương điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh; nguồn cổ vũ, động viên; nơi ta trở sau ngày tháng bơn ba ngồi đời rộng lớn - Trách nhiệm người quê hương đất nước: + Gìn giữ, bảo tồn giá trị vật chất, tinh thần văn hóa riêng quê hương, đất nước + Xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, …đưa quê hương, đất nước ngày văn minh, giàu mạnh + Đấu tranh để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quê hương, đất nước + Khơng nói xấu, xun tạc, bơi nhọ q hương đất nước - Liên hệ thân: hcoj sinh, em làm để thực trách nhiệm cơng dân quê hương đất nước * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề nghị luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Câu 1: Tìm thành phần biệt lập đoạn trích trên? Câu 2: Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho qua lời thơ gì? Câu 4: Em tìm hai văn nói tình cảm gia đình chương trình Ngữ văn Nêu tên tác giả, văn bản? Câu 5: Theo em việc dùng từ phủi định đoạn thơ “Không bào nhỏ bé được” nhằm khẳng định điều gì? Câu 6: Từ thơ , em viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em vai trò quê hương người? Gợi ý: 46 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 1: Từ “ ơi” thuộc thành phần biệt lập: gọi- đáp Câu 2: Điều lớn lao mà người cha muốn tryền cho qua lời thơ là: Cha nhắc “lên đường” đến chân trời mới, dù đâu không sống tầm thường, nhỏ bé, phải ln giữ lấy cốt cách giản dị, ý chí, nghị lực người đồng có niềm tin vững bước đường đời Câu 4: Văn : Chiếc lược ngà” ( NQS), “ Bếp lửa” ( BV) Câu 5: Việc dùng từ phủ định đoạn thơ “Không nhỏ bé được” nhằm khẳng định lời nhắn nhủ người cha với ý chí, lịng tự tơn, tự hào dân tộc, q hương Phải có ý chí, có lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, tự tin vững bước đường đời, không yếu hèn, hẹp hịi, ích kỉ, sống cho xứng đáng với truyền thống quê hương Câu 6: * Mở đoạn: Khái quát ngắn gọn thơ “ Nói với con”: Bài thơ “ Nói với con” Y Phương cho ta thấy cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng tâm hồn người gia đình quê hương, đó, q hương có vai trị ảnh hưởng lớn tới người * Thân đoạn: - Giải thích: Quê hương nơi ta sinh lớn lên, nơi có gia đình, họ hàng, người ta u thương nhất, gắn với kỉ niệm êm đềm thời thơ ấu - Phân tích vai trị q hương: + Quê hương nơi ta lớn lên, nơi bồi đắp cho người giá trị tinh thần phẩm chất coa q: tình làng nghĩa xóm, tính cộng đồng, tinh thần đồn kết, sẻ chia, Đó phẩm chất cần có để người tồn ghi nhậ, trân trọng xã hộih + Cũng gia đình, quê hương, thuộc đất nước, dân tộc ảnh hưởng nếp nghĩ, nếp sống quê hương, xứ sở Ngược lại, cá nhân góp phần tạo nên giá trị vật chất, tinh thần cho nơi sinh lớn lên - Bàn luận: + Mỗi người có quê hương, thuộc đất nước, dân tộc ảnh hưởng nếp nghĩ, nếp sống quê hương, xứ sở Ngược lại, cá nhân góp phần tạo nên giá trị vật chất, tinh thần cho nơi sinh lớn lên +Phê phán kẻ phản bội, quya lunqg lại với quê hương - Bài học: 47 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn + Phải bồi đắp tình yêu quê hương, đề cao lối sống nghĩa tình, thủy chung, uống nước nhớ nguồn + Mỗi người phải có trách nhiệm cống hiến xây dựng, phát triển quê hương + Tình yêu quê hương lớn dần lên trở thành tình yêu Tổ Quốc - Nêu phương hướng rèn luyện thân * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề VĂN BẢN: CON CÒ ( Chế Lan Viên) PHIẾU HỌC TẬP SỐ “Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể, Cị tìm con, Cị u Con dù lớn mẹ, Đi hết đời lòng mẹ theo con.” Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Câu 2: Phương thức biểu đạt thể thơ bài? Câu 3: Hình ảnh cò thơ sáng tạo phép tu từ nào? Nêu tác dụng ? Hãy thành ngữ đoạn thơ giải thích? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 – 15 câu cảm nhận đoạn thơ có sử dụng thành phần biệt lập Gợi ý: Câu Đoạn thơ trích văn Con cò Chế Lan Viên Câu Bài thơ viết giai đoạn hịa bình Miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp ( 1955-1964) Câu - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Thể thơ: Tự Câu - Hình ảnh cò thơ sáng tạo phép tu từ ẩn dụ Tác dụng: Hình ảnh cị biểu tượng cho lòng mẹ dành cho lời hát ru - Thành ngữ: “ Lên rừng xuống bể” 48 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Tac dụng: Diễn tả nỗi nhọc nhằn vất vả người Câu - Yêu cầu hình thức: Một đoạn văn khoảng 10-15 câu, có chứa thành phần biệt lập - Yêu cầu nội dung: thể cảm nhận hình ảnh cò với ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên đến suốt đời * Mở đoạn( câu): - Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác văn - Giới thiệu vị trí nội dung khổ thơ Tham khảo câu mở đoạn: Đoạn thơ trích từ văn “ Con cị” Chế Lan Viên thành công việc thể cảm nhận hình ảnh cị với ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên đến suốt đời(1) * Thân đoạn : Cần đảm bảo ý sau : - Mở đầu đoạn thơ tiếng ru con, tiếng hát mẹ hiền cất lên: “ Dù gần con, dù xa con, lên rừng xuống bể, cò mai tìm con, cị u con…”(2) - Hình ảnh cị lời ru tác giả nói lịng mẹ đời(3) - Bằng việc sử dụng nghệ thuật điệp ngữ “dù, vẫn” điệp lại ý thơ khẳng định tình mẫu tử bền bỉ sắt son(4) Sử dụng sáng tạo thành ngữ “ lên rừng xuống bể”(5) Có cao núi, có sâu biển có bao la lịng mẹ thương con(6) Dù có đến nơi nào, sống có khó khăn gian khổ đến đâu mẹ bên đến suốt đời(7) - Từ thấu hiểu lòng người mẹ, nhà thơ khái qt quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn sâu sắc(8) “Con dù lớn cuả mẹ, hết đời lòng mẹ theo con”, hai câu cuối khổ thơ triết lí sâu sắc lịng mẹ(9) Quả thật, bước ta đời lúc có mẹ theo bên(10) Nếu có lỡ bước chân xa ngã mẹ lại đỡ ta dậy, nâng bước ta vững bước tiếp đường đời(11) Ôi, mẹ thật tuyệt vời biết bao!(12) Tham khảo câu kết đoạn: Có thể nói, với việc sử dụng nghệ thuật điệp ngữ, sử dụng sáng tạo thành ngữ, đoạn thơ cho ta thấy tình mẫu tử điểm tựa vững đời người Đề bài: “Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm, 49 Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn Cị sợ xáo măng …” Ngủ yên! Ngủ yên! Cò sợ! Cánh cò mềm, mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân, Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân” Câu Đoạn thơ trích văn nào? Của ai? Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt chính? Chỉ nghệ thuật tu từ nêu tác dụng: Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Câu Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em ý nghĩa câu thơ: Ngủ yên! Ngủ yên! Cò sợ! Cánh cò mềm, mẹ sẵn tay nâng! Câu 4: Viết đoạn văn suy nghĩ tình mẫu tử khoảng 200 chữ Gợi ý: Câu Đoạn thơ trích văn “ Con cò” Chế Lan Viên Câu - Thể thơ: Tự do, Phương thức biểu đạt : Biểu cảm - Nghệ thuật điệp ngữ “ chưa biết”, ẩn dụ “những cành mềm mẹ hát” Tác dụng: Bằng việc sử dụng nghệ thuật điệp ngữ, ẩn dụ thể nội dung ý nghĩa của lời ru, giúp đứa cảm nhận vỗ âu yếm âm điệu ngào, êm dịu, đứa đón nhận tình u thương che chở người mẹ trực giác Đây khởi đầu đường vào giới tâm hồn người Câu - Câu thơ “ ngủ yên” ngắt nhịp 2/2 đặn giống nhịp vỗ người mẹ cho đứa mau chóng vào giấc ngủ Đồng thời câu thơ tách ba câu đặc biệt mà lời thơ mang âm điệu ngào, dịu dàng lời ru Hình ảnh ẩn dụ “ cành có mềm mẹ sẵn tay nâng” Mẹ bên dang đôi cánh cánh tay để che chở, ấp ủ ln an tồn => Nói lên tình u thương dạt vơ bờ bến mẹ dành cho con, mẹ chỗ dựa đáng in cậy chắn chở che suốt đời - Hình ảnh cị mang ý nghĩa tượng trưng cho lịng mẹ, cho dìu dắt, dịu dàng bền bỉ mẹ 50 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 4: * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận * Tham khảo câu mở đoạn: Tình mẫu tử tình cảm đỗi thiêng liêng người * Thân đoạn: a) Giải thích: Tình mẫu tử tình cảm yêu thương, gắn bó mẹ b) Bàn luận + Biểu tình mẫu tử: - Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất - Con kính trọng, yêu thương, biết ơn mẹ ( Lấy dẫn chứng văn học thực tế làm dẫn chứng) + Sức mạnh tình mẫu tử - Là tình cảm thiêng lieng, cao quý, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy biết yêu thương, sống có lịng biết ơn - Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho mẹ đường đời để vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn - Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung vấp ngã hay mắc sai lầm c)Đánh giá, mở rộng vấn đề - Đánh giá: Tình mẫu tử tình cảm tự nhiên, thiêng liêng bất diệt - Mở rộng vấn đề + Phê phán kẻ khơng biết trân trọng tình cảm + Cảm thông với người bất hạnh không sống tình mẫu tử d) Bài học - Chúng ta cần giữ gìn trân trọng tình cảm thiêng liêng - Làm người hiếu thảo, học tập rèn luyện, trở thành người có ích, để báo đáp công ơn mẹ - Liên hệ thân * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề Có thể nói, tình mẫu tử điểm tựa vững cuộcđời người 51 ... Bác đời khơng khí xúc động in tập mây mùa xuân ( 197 8) 21 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Đây thơ cảm động xuất sắc viết lãnh tụ Hồ Chí Minh Câu 2: Mỗi đoạn thơ viết đề tài khác nhau: Tác... câu) VD: 22 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Chao ơi, nhà thơ có ước mơ thật tuyệt vời! - Hai khổ thơ chứa đựng ước nguyện chân thành, tuyệt quá! - Ôi, thơ hay quá! Câu 6: Đoạn văn tham... đoạn văn cảm nhận, có câu văn sử dụng thành phần biệt lập lời dẫn trực tiếp - Về nội dung: Cần tín hiệu giao mùa cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh khổ thơ 29 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn