Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
290 KB
Nội dung
VĂN BẢN : LÀNG( Kim Lân) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi: “Ông nằm vật giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ Ông lại nghĩ làng ông, lại nghĩ đến ngày làm việc với anh em Ồ, mà độ vui Ông thấy trẻ Cũng hát hỏng, bơng phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn làng, lại muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết chòi gác đầu làng dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật cịn Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng q.” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015) Câu 1: Nhân vật ơng lão nói đến đoạn trích ai? “ Ơng lão” hồn cảnh nào? Câu 2: Phân tích giá trị phép điệp phép liệt kê đoạn trích.Giải thích từ “ bơng phèng, khướt”, so sánh điểm giống khác hai từ “ miên man” “mê man” Câu 3: Chỉ rõ tác dụng hình thức ngơn ngữ sử dụng đoạn trích Câu 4: “ Ồ”, “ Chao ôi” thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Vì sao? Những từ lời ai? Có ý nghĩa gì? Câu 5: Phân tích câu văn sau thuộc loại câu nào: Cũng hát hỏng, :phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Câu 6: Điều khiến ơng lão cảm thấy “náo nức hẳn lên”? Lẽ nhớ làng vậy, nhân vật muốn làng phần sau truyện, nhân vật lại có suy nghĩ: “Về làm làng nữa.” Từ đó, em hiểu nhân vật này? Câu 7: Cảm nhận em từ 3- câu tình cảm nhân vật ơng Hai đoạn văn trên( có sử dụng câu ghép câu có chứa thành phần phụ chú) GỢI Ý: Câu 1: - Nhân vật ơng lão: Ơng Hai, ơng hoàn cảnh yêu làng phải xa làng, tản cư Câu - Phép điệp “ lại nghĩ”( lần), “ lại muốn”( lần), “nhớ làng”- “nhớ làng” diễn tả chân thực nỗi nhớ làng, khao khát trở làng ông Hai nghĩ làng, cho thấy gắn bó tình u làng ơng - Phép liệt kê: “ hát hỏng, phèng, đào, cuốc”, “ đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá” làm rõ kỉ niệm ông Hai ngày tham gia kháng chiến làng Mọi thứ thước phim quay chậm, lên rõ nét tâm trí ơng, cho thấy nỗi nhớ làng ông thật đậm sâu, nồng nàn, tha thiết - Giải thích: + Bơng phèng: Nói đùa cách dễ dãi, khơng cần có ý nghĩa + Khướt: Mệt lắm, vất vả lắm, lâu - So sánh hai từ “miên man mê man”: + Giống nhau: Đều nói việc làm suy nghĩ kéo dài thời gian lâu, tập trung + Khác nhau: hai từ có sắc thái khác nhau: “mê man” biểu say sưa, thích thú người làm việc suy nghĩ, “ miên man” suy nghĩ việc làm kéo dài Câu - Đoạn trích có sử dụng hình thức ngơn ngữ độc thoại nột tâm: “Ồ, mà độ vui 9.{…}Không biết chòi gác đầu làng dựng xong chua? Những đường hầm bí mật cịn lắm.” - Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động quan tâm thường trực tới chuyện làng ông Hai, qua cho thấy tình u làng tinh thần kháng chiến ồng Câu - “ Ồ” thành phần biệt lập cảm thán khơng nằm nghĩa việc câu mà thể cảm xúc nhân vật - “ Chao ôi!” câu cảm thán đứng độc lập, tách biệt với câu sau nó; kết thức dấu chấm than bộc lộ trực tiếp cảm xúc nhân vật - Những từ lời người dẫn truyện thể cảm xúc vui sướng nhân vật ông Hai nghĩ làng Câu Câu văn: Cũng hát hỏng, phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Thuộc loại câu rút gọn thành phần chủ ngữ Câu - Ông lão cảm thấy náo nức hẳn lên vì: ơng nghĩ làng ơng, nghĩ tinh thần kháng chiến anh em, đồng chí làng ơng… - Ở phần sau truyện, ông Hai không muốn làng vì: ông nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây ; sau đấu tranh nội tâm ông đến định: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù.”, ơng đặt tình u nước, lòng chung thuỷ với kháng chiến, với cách mạng lên tình u làng… =>Từ đó, ta thấy ơng Hai người nơng dân có tình cảm u làng, yêu nước tha thiết… Câu Đoạn văn: Đoạn văn trích văn “ Làng” nhà văn Kim Lân- nhà văn có sở trường truyện ngắn- thành công việc thể tâm trạng vui sướng ông Hai nghĩ làng chợ Dầu Ơng/ ln tự hào làng làng ơng /là làng kháng chiến Ơng ln nhớ ngày cịn làng, ơng với anh em tham gia vào công việc kháng chiến làm cho ông lại náo nức vui sướng Ông khao khát trở lại ngày PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân trả lời câu hỏi: “Cả làng chúng Việt gian theo Tây ”, câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên tâm trí ơng Hay quay làng? Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Nước mắt ông giàn Về làng tức chịu quay đầu lại làm nơ lệ cho thằng Tây[ ] Ơng Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng khơng thể làng Về ông chịu hết à? Khơng thể được! Làng u thật, làng theo Tây phải thù Câu 1: Đoạn trích thuộc tác phầm nào, tác giả nào? Câu 2: Trình bày hồn cảnh sáng tác ý nghĩa nhan đề văn chứa đoạn trích? Câu 3: Nêu tinh truyện tác phẩm Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có đoạn trích? cho biết dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp? Câu 5: Đoạn văn sử dụng hình thức ngơn ngữ nào? Nêu tác dụng việc sử dụng hình thức ngơn ngữ ? Câu 6: Tâm trạng ông Hai thể ntn qua câu "Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù".? Câu 7: Câu chuyện kể thứ mấy? Tác dụng ngơi kể đó? Câu 8: Tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật nào? Cách chọn điểm nhìn trần thuật có tác dụng gì? Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích thuộc văn “ Làng” tác giả Kim Lân Câu 2: * Hoàn cảnh sáng tác Truyện ngắn làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng tạp trí văn nghệ năm 1948 * Ý nghĩa nhan đề: - Xuyên suốt tác phẩm, nhà văn kể làng Chợ Dầu không lấy tên tác phẩm Làng Chợ Dầu” Nếu lấy tên tác phẩm “ Làng Chợ Dầu” câu chuyện trở thành chuyện riêng làng cụ thể, ông Hai trở thành người nông dân cụ thể làng Chợ Dầu Như vây, chủ đề, tư tưởng truyện bị bó hẹp, khơng mang ý nghĩa khái qt - Tac giả sử dụng danh từ chung “ Làng”, mang ý nghĩa khái quát để đặt tên cho tác phẩm Đó câu chuyện làng quê nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp; ông Hai trở thành nhân vật biểu tượng cho người nông dân VN yêu làng, yêu nước Như vậy, chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa truyện mở rộng Câu 3: Tình truyện đặc sắc: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây + Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình đối nghịch với tình cảm, niềm tự hào: Một người vốn yêu làng ln hãnh diện nghe tin làng tập tề theo giặc + Tình bất ngờ bộc lộ cách sâu sắc, mạnh mẽ tình yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến ông Hai - Ý nghĩa tình chuyện + Về mặt kết cấu truyện: Tình phù hợp với diễn biến truyện, tơ đậm tình u làng, yêu nước người nông dân Việt Nam mà tiêu biểu nhân vật ông Hai + Về mặt nghệ thuật: Tình chuyện tạo nên thắt núi cho câu chuyện, tạo điều kiện để bộc lộ mạnh mẽ tâm trạng phẩm chất nhân vật, góp phần thể chủ đề tác phẩm Câu 4:Lời dẫn trực tiếp: “Cả làng chúng Việt gian theo Tây ” dấu hiệu để dấu ngoặc kép Câu Đoạn văn chủ yếu sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm Nó diễn tả xung đột nội tâm sâu sắc nhân vật ông Hai bị bà chủ nhà đánh tiếng đuổi Câu 6.Tâm trạng ông Hai thể qua câu "Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù": Tình u làng ơng gắn với tình yêu kháng chiến, tình yêu nước Tâm trạng ông câu văn mâu thuẫn, khó hiểu thật biểu thống tình cảm yêu làng, yêu nước sâu sắc Đây bước chuyển biến nhận thức, tình cảm ông Hai Câu Câu chuyện kể ngơi thứ mấy? Tác dụng ngơi kể đó? - Kể ngơi thứ 3, có tác dụng người kể có điều kiện bộc lộ suy nghĩ, dánh giá việc nhân vật truyện Câu Tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật ơng Hai, nhiều chỗ, ngơn ngữ trần thuật ngơn ngữ nhân vật có thống sắc thái giọng điệu Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi việc thể diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “ Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ…Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài.” Câu 1: Chỉ yếu tố độc thoại nội tâm đoạn văn nêu tác dụng việc sử dụng yếu tố Câu 2: Vì ơng Hai lại “trằn trọc khơng ngủ được”? Câu 3: Chỉ câu nghi vấn đoạn trích nêu tác dụng Câu 4: Chỉ từ tượng hình, tượng đoạn văn Nêu tác dụng Câu 5: Đoạn trích diễn tả tâm trạng ơng Hai? Câu 6: Nếu lược bỏ dấu ba chấm câu hỏi đoạn văn cách miêu tả nhân vật giá trị h.biểu cảm đoạn văn có thay đổi? Vì sao? Câu 7:Trong đoạn trích Truyện Kiều học có bốn câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật Hãy chép lại câu thơ (ghi rõ tên đoạn trích) Gợi ý: Câu 1: Yếu tố độc thoại nội tâm: “Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế?” Tác dụng: + Miêu tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi cùa ông Hai sợ mụ chủ nhà bàn tán đến chuyện làng Dầu Việt gian + Tâm trạng bất an, sống căng thẳng lo sợ … Câu 2: Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ vì: *Chủ quan: Ơng ln u làng, tự hào làng Chợ Dầu Ông đau khổ, dằn vặt suy nghĩ tin đồn làng Dầu Việt gian Lo lắng tương lai sao, đâu bị đuổi khỏi nơi tản cư * Khách quan: Khi giác ngộ, tình yêu nước, yêu cách mạng người dân mạnh mẽ,rộng lớn, họ căm ghét người phản bội cách mạng Đi đâu thấy người bàn tán chuyện làng Dầu -> Ông Hai lo lắng, sợ hãi Mụ chủ nhà hay soi mói, mỉa mai Câu 3: Câu nghi vấn đoạn trích: Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Tác dụng: Miêu tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi cùa ông Hai sợ mụ chủ nhà bàn tán đến chuyện làng Dầu Việt gian Cách sử dụng câu linh hoạt khéo léo tác giả Câu 4: Từ tượng hình: trằn trọc Từ tượng thanh: léo xéo, lào xào, thình thịch Tác dụng: Miêu tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi cùa ông Hai sợ mụ chủ nhà bàn tán đến chuyện làng Dầu Việt gian Cách sử dụng từ tinh tế khéo léo tác giả Câu 5: Tâm trạng lo lắng, buồn bã sau nghe tin làng theo giặc ơng phấp phỏng, âu lo nghe ngóng mụ chủ nhà, sợ bị đuổi Câu 6: Nếu lược bỏ dấu ba chấm câu hỏi đoạn văn cách miêu tả nhân vật không thay đổi: tâm trạng nhân vật miêu tả qua cử chỉ, hành động độc thoại nội tâm Nhưng giá trị biểu cảm đoạn văn ảnh hưởng: tâm trạng lo lắng buồn bã, sợ hãi nghe ngóng ơng Hai không rõ nữa, tốc độ phát triển nhân vật nhanh Câu 7: Bốn câu thơ có dùng câu hỏi diễn tả tâm trạng nhân vật Truyện Kiều là: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng chừng không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: Có thật không hở bác? Hay tại…” Câu Đoạn văn miêu tả tâm trạng ơng Hai? Vì ơng lại có tâm trạng ấy? Câu Hãy từ láy đoạn trích? Nêu tác dụng Câu Câu nói ơng Hai “ Hay lại…”vi phạm phương châm hội thoại nào? GỢI Ý: Câu 1: Đoạn văn miêu tả tâm trạng sững sờ, bàng hồng, khơng thể tin vào thật ơng Hai Ơng có tâm trạng vì: Chủ quan: + Ơng u làng ln tự hào làng + Nhớ làng với tình cảm tha thiết, trân trọng + Ơng người ln coi trọng danh dự thân, làng Khách quan: + Ơng vừa nghe làng chợ Dầu ơng Việt gian theo Tây cách bất ngờ, phủ nhận + Mọi người nơi tản cư khinh bỉ, miệt thị “ giống Việt gian” bán nước + Trong hồn cảnh kháng chiến theo giặc làm việt gian trọng tội tha thứ, đáng bị lên án Câu 2: Các từ láy đoạn trích trên: Rân rân, è è Tác dụng: + Miêu tả tâm trạng sững sờ, bàng hồng,khơng thể tin vào thật ông Hai + Cho thấy am hiểu tâm lí người nơng dân tài sử dụng từ ngữ cách xác tác giả Câu 3: Câu nói ơng Hai “ Hay lại…”vi phạm phương châm hội thoại lượng thiếu ý, nói chưa hết nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cả làng chúng Việt gian, theo Tây…” câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên tâm trí ơng Hay quay làng?… Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ơng lão nghĩ đến thằng kì lí chun môn khua khoét ngày trước lại vào hống hách đình…” Câu 1: Nêu nội dung đoạn văn? Câu 2: Câu văn “Hay quay làng?…” thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói? Câu 3: Dấu ngoặc kép đoạn văn có tác dụng gì? Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Thành cơng cách xây dựng tình truyện ngắn Làng nhà văn đặt ông Hai vào giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn tình yêu làng tình yêu nước Em viết đoạn văn khoảng 12 câu lý giải ý kiến Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ câu có chứa khởi ngữ Gợi ý: Câu 1: Nội dung đoạn văn: Sự giằng xé nội tâm nhân vật ông Hai việc quay làng hay lại Câu 2: Câu văn “Hay quay làng?…” thuộc kiểu câu nghi vấn Câu 3: Tác dụng dấu ngoặc kép: Đánh dấu lời thoại trực tiếp Câu 4: Định hướng ý: Làm rõ tình u làng tình u nước ơng Hai trước sau nghe tin làng Dầu theo giặc Trước đây, tình u làng tình u nước hịa quyện lúc này; ơng Hai buộc phải lựa chọn đau đớn quê hương Tổ quốc, nghĩa nước với tình làng Điều khơng đơn giản với ơng, làng Chợ Dầu trở thành phần đời, khơng dễ vứt bỏ; cịn cách mạng cứu cánh gia đình ơng, giúp cho gia đình ơng khỏi đời nơ lệ Một xung đột nội tâm gay gắt tình yêu làng quê tinh thần yêu nước diễn ơng Hai Ơng dứt khốt lựa chọn theo cách mình: “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng q Như vậy, tình u làng có thiết tha, mãnh liệt đến đâu mãnh liệt tình u đất nước Đó vẻ đẹp tâm hồn cao người Việt Nam, sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để sống với tình cảm chung cộng đồng, dân tộc đất nước Nhưng dù xác định thế, ông dứt bỏ tình cảm với làng q, mà ơng xót đau, tủi hổ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn ra.(2) Chúng trẻ làng Việt gian ? (3) Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? (4) Khốn nạn, tuổi đầu …(5) Ơng lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: -(6) Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã 1.Cho biết đoạn văn trích tác phẩm nào? Ai tác giả? Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm đó? 2, Tại “nhìn lũ con”, “ nước mắt” ơng Hai lại “ giàn ra”? Xác định câu lời độc thoại nội tâm đoạn văn Những lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng nhân vật? Hãy rõ điểm giống khác phương thức trần thuật truyện ngắn Làng ( Kim Lân) “ Lặng lẽ Sapa”( Nguyễn Thành Long) GỢI Ý: Gợi ý làm Đoạn văn trích tác phẩm Làng Kim Lân Hoàn cảnh sáng tác: 1948 năm đầu kháng chiến chống Pháp Gợi ý: Câu 1: Tham khảo đoạn văn sau (1)Cuộcgặp gỡ bác họa sĩ, cô gái trẻ anh niên truyện ngăn “Lặng lẽ Sa Pa” gặp gỡ bất ngờ, ngắn ngủi lại mang nhiều ý nghĩa (2)Trên chuyến xe khách lên Lào Cai hôm ấy, bác lái xe, ông hoạ sĩ già, kĩ sư trẻ trường trị chuyện với Sa Pa, hội hoạ, hạnh phúc, tình yêu (3) Khi xe dừng lại để lấy nước cho hành khách nghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với ông hoạ sĩ cô gái người độc gian (4) Đó anh niên 27 tuổi, làm cơng tác vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600m (5) Anh mời hai người lên nhà chơi, họ nói chuyện với khoảng 30 phút (6) Anh kể cho người nghe sống cơng việc (7) Nói chuyện với anh, ơng hoạ sĩ phát vẻ đẹp tâm hồn anh- cảm hứng cho sáng tác mà lâu ơng tìm kiếm, ơng đề nghị kí họa chân dung anh anh giới thiệu với ông hoạ người khác mà anh cho đáng vẽ (8) Cịn kĩ sư sau nói chuyện với anh nhận thấy việc từ bỏ mối tình đầu nhạt nhẽo đắn yên tâm với định nhận công tác miền núi (9) Sau 30 phút nói chuyện, đến ốp, anh TN phải chia tay người bịn rịn quyến luyến Anh không quên tặng hai người trứng, tặng gái bó hoa thật đẹp (10)Như vậy, gặp gỡ ngắn ngủi đủ để nhân vật khác kịp ghi nhận ấn tượng, “kí hoạ chân dung” anh dường anh lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn lặng lẽ muôn thuở núi rừng Sa Pa để làm bật chủ đề truyện "Trong im lặng Sa Pa , Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước" Câu - Trong câu văn “Những băn khoăn làm cho nhà hội họa khơng nhận xét gái ngồi trước mặt đằng kia”, từ “băn khoăn” vốn thuộc tính từ trường hợp dùng danh từ Câu Hình ảnh “ bó hoa khác suy nghĩ cô gái trẻ có ý nghĩa: + Những giá trị tinh thần, vẻ đẹp tâm hịn mà gái thấy anh niên + Bó hoa niềm tin, niềm lạc quan tình u sống + Giúp nhận giá trị vẻ đẹp sống + Giúp có sức mạnh vượt qua khó khăn để thực ước mơ lí tưởng - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ cách diễn đạt Câu 4: - Truyện ngắn "LLSP" Nguyễn Thành Long để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên, giới người anh mà anh kể Qua lời giới thiệu bác lái xe, anh niên lên với hoàn cảnh sống công việc vô đặc biệt Anh sống làm việc đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m quanh năm suốt tháng cô đơn cỏ mây mù lạnh lẽo.Cơng việc anh “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất" dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất chiến đấu Có thể thấy, điều kiện sống làm việc thử thách lớn tuổi trẻ vốn khát khao hành động ATN Vậy điều khiến anh vượt qua hồn cảnh đó?Trước hết lịng u đời, u nghề, có tinh thần trách nhiệm cao công việc Điều giúp anh thấy ý nghĩa cao quý cơng việc thầm lặng Anh khơng tơ đậm gian khổ công việc mà nhấn mạnh niềm hạnh phúc biết góp phần phát kịp thời đám mây khơ mà nhờ “không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng” Anh cảm thấy hạnh phúc làm việc dâng hiến tuổi xuân Tổ quốc, hạnh phúc người Anh có suy nghĩ giản dị mà sâu sắc sống công việc sống người Anh hiểu với bao người khác làm việc người, sống nên anh khơng thấy đơn Đó động lực giúp anh hồn thành tốt cơng việc, khơng bỏ trễ "ốp" thời tiết có khắc nghiệt đến đâu Có lẽ tâm chân thành mà sâu sắc anh: “khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với cơng việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất” Thế biết, công việc anh quan trọng Nó nguồn sống, nguồn hạnh phúc, đích để anh vươn tới Đó lí tưởng cao đẹp hệ trẻ Tuy sống điều kiện thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần c/s anh khơng đơn anh tự biết cách tạo miền vui khác ngồi cơng việc - niềm vui đọc sách mà anh thấy lúc có người để trị chuyện Do đó, bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh “mừng quýnh” bắt vàng Anh biết tổ chức, xếp sống khoa học, ngăn nắp, tươi tắn,chủ động qua việc trồng hoa, nuôi gà, qua cách ăn gọn gáng, khoa học Thế giới riêng anh công việc : “một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm” Cuộc sống riêng anh “thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học, giá sách”.Ở người anh niên cịn có nhiều nét tính cách phẩm chất đáng mến Đó Sự cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm người có lịng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác cách tận tình, chu đáo Ngay từ phút gặp gỡ ban đầu, lòng mến khách, nhiệt tình anh gây thiện cảm tự nhiên ông họa sĩ cô kĩ sư Niềm vui đón khách dạt lòng anh Anh vui mừng, hồ hởi, luống cuống đón khách đến thăm Anh thành thực bộc lộ niềm vui thật hồn nhiên "Tơi khơng biết kỉ niệm cho thật long trọng ngày hôm nay" Anh đếm phút gặp gỡ ngắn ngủi đến khia chia tay, anh xúc động phải quay mặt Anh chu đáo quan tâm đến tất người Anh biếu bác lái xe củ tam thất, tặng hoa cho cô kĩ sư, biếu ơng họa sĩ trứng để ăn đường Đó kỉ niệm lịng nhiệt tình, đáng quý Anh để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc, khiêm tốn, thành thực Anh ln cảm thấy đóng góp nhỏ bé, anh ngượng ngùng ông họa sĩ phác thảo chân dung Con người khiêm tốn hào hứng giới thiệu cho họa sĩ người đáng vẽ Đó ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu sét Tóm lại, dù xuất khoảnh khắc truyện, cách đặt nhân vật vào tình gặp gỡ tình cờ, qua cảm xúc đánh giá người xung quanh, qua chi tiết tiêu biểu anh niên để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc sống dũng cảm tuyệt đẹp mình, giới người anh mà anh kể.Anh đại diện tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam công đổi xây dựng đất nước, dám gánh vác công việc khó khăn, vất vả, sống tổ quốc nhân dân PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, nhân vật tâm sự: “Quê cháu Lào Cai Năm trước, cháu tưởng cháu xa đấy, hóa lại khơng Cháu có ơng bố tuyệt vời Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu – khơng Nhân dịp Tết, đồn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khơ mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế - hòa nhé!” Chưa hịa đâu bác Nhưng từ hơm cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn” Câu 1: Đoạn trích lời nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Câu 2: Câu chuyện hai bố anh niên viết đơn xin lính mặt trận cho thấy anh niên người nào? Câu 3: Anh niên chia sẻ “ Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc” Em hiểu quan niệm hạnh phúc nhân vật nào? Câu 4: Những người đáng vẽ khác mà nhân vật anh niên nhắc tới ai? Vì đâu mà nhân vật cháu cho họ đáng vẽ mình? Lời từ chối giúp em hiểu thêm điều nhân vật cháu? Câu 5: Cách đặt tên cho nhân vật tác giả truyện có đặc biệt? Vì ơng lại đặt tên cho nhân vật vậy? Câu 6: Những từ ơ, câu “Ơ, bác vẽ cháu ư?” Thuộc từ loại nào? Tác dụng việc sử dụng từ loại câu? Câu 7: Chỉ lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp, khởi ngữ, thành phần biệt lập có đoạn trích? Câu 8: Cảm nhận em đoạn văn ngắn có sử dụng lời dẫn trực tiếp thành phần biệt lập, nhân vật anh niên đoạn trích? Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích lời anh niên nói với ơng họa sĩ ơng họa sĩ cô kĩ sư lên thăm nơi làm việc anh niên Câu 2: Câu chuyện hai bố anh niên viết đơn xin lính mặt trận cho thấy anh niên người trẻ u nước, dũng cảm, có lí tưởng sống cao đẹp Câu 3: Quan niệm hạnh phúc anh niên: Hạnh phúc sống có ích, cống hiến cho đất nước Câu 4: - Những người đáng vẽ khác mà nhân vật anh niên nhắc đến là: ông kĩ sư nghiên cứu vườn rau, anh cán nghiên cứu sét, anh đồng nghiệp làm đỉnh Phan – xi – păng - Nhân vật cháu cho họ đáng vẽ họ có điều kiện làm việc khắc nghiệt hơn, họ có nhiều thành cống hiến hơn, đáng ghi nhận - Lời từ chối thể đức tính khiêm tốn nhân vật cháu Câu 5: Cách đặt tên nhân vật đặc biệt: gọi theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp - Ông đặt tên để khẳng định họ người bình thường mà ta gặp đâu họ lao động âm thầm, lặng lẽ đóng góp sức lực trí tuệ cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Câu 6: Ơ” thán từ => thể ngạc nhiên “Ư” tình thái từ => tạo câu hỏi mà anh niên dành cho bác họa sĩ Câu 7: Lời dẫn trực tiếp: “Thế - hịa nhé!” (Nhắc lại lời nói nhân vật, đặt dấu ngoặc kép) - Lời dẫn gián tiếp: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng (Thuật lại lời nói nhân vật lái máy bay) - Khởi ngữ : “ Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại thế.” - Thành phần biệt lập: “Ơ” thán từ => thể ngạc nhiên “Ư” tình thái từ => tạo câu hỏi mà anh niên dành cho bác họa sĩ Câu 8: Cảm nhận em đoạn văn ngắn có sử dụng lời dẫn trực tiếp thành phần biệt lập, nhân vật anh niên đoạn trích? Mở đoạn: Đoạn trích trích văn “ Lặng lẽ Sapa” nhà văn Nguyễn Thành Long , viết năm 1970, kết chuyến thực thực tế Lào Cai Đoạn trích lời anh niên nói với ông họa sĩ ông họa sĩ cô kĩ sư lên thăm nơi làm việc anh niên Thơng qua đoạn trích ta thấy nét đẹp tâm hồn anh niên thật đáng quí biết bao! Thân đoạn Trước hết, thông qua câu chuyện hai bố anh niên viết đơn xin lính mặt trận cho thấy anh niên người trẻ u nước, dũng cảm, có lí tưởng sống cao đẹp Đặc biệt anh niên người khiêm tốn Khi bác họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh từ chối gới thiệu cho bác người đáng vẽ anh “Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn” Những người đáng vẽ khác mà nhân vật anh niên nhắc đến là: ông kĩ sư nghiên cứu vườn rau, anh cán nghiên cứu sét, anh đồng nghiệp làm đỉnh Phan – xi – păng Nhân vật anh niên cho họ đáng vẽ họ có điều kiện làm việc khắc nghiệt hơn, họ có nhiều thành cống hiến hơn, đáng ghi nhận Lời từ chối thể đức tính khiêm tốn nhân vật anh niên Khơng vậy, anh cịn có quan niệm hạnh phúc thật giản dị Đó là: Hạnh phúc sống có ích, cống hiến cho đất nước Một quan niệm hạnh phúc nghĩ đến Kết đoạn: Tóm lại, đoạn văn ngắn, nhà văn Nguyễn Thành Long khắc họa rõ nét phẩm chất tốt đẹp anh niên: người trẻ u nước, dũng cảm, có lí tưởng sống cao đẹp, sống khiêm tốn,…Phải chăng, hình ảnh anh niên đoạn trích tồn truyện ngắn gương sáng soi PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “… - Chào anh – Đến bậu cửa, nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người niên lắc mạnh – Chắc chắn trở lại Tôi với anh hơm chứ? Đến lượt gái từ biệt Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng người ta cho khơng phải bắt tay Cơ nhìn thẳng vào mắt anh – người gái xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy.” (Sách giáo khoa Ngữ văn – Tập một) Câu 1: Xác định kể điểm nhìn trần thuật chủ yếu truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Câu 2: Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn: “Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng người ta cho khơng phải bắt tay.” thuộc kiểu câu nào? Câu 3: Tại trước chia tay, ông họa sĩ lại khẳng định với anh niên rằng: “Chắc chắn trở lại”? Câu 4: Qua câu chuyện anh niên làm công tác khí tượng thủy văn, em trình bày suy nghĩ quan niệm sống cống hiến thầm lặng khoảng 200 chữ Gợi ý: Câu 1: - Ngôi kể: thứ ba - Điểm nhìn trần thuật chủ yếu: ơng họa sĩ Câu - Câu đơn mở rộng thành phần Câu - Ông họa sĩ nhận ra: + vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa; + vẻ đẹp người lao động thầm lặng mảnh đất Sa Pa, đặc biệt anh niên - Khơi dậy ông nguồn cảm hứng sáng tác Câu *Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu chuyện anh niên sống làm việc đỉnh Yên Sơn gợi lên lòng người đọc nhiều suy ngẫm người cống hiến thầm lặng, phẩm chất tốt đẹp người * Thân đoạn: - Giải thích: Đó người sống, cống hiến, làm việc, hi sinh cách âm thầm, không phô trương hay khoe khoang để mong nhiều người biết đến, không mong ghi nhận - Bàn luận: + Những người sóng cống hiến thầm lặng người có lĩnh , có tâm sáng, có khiêm tốn, giản dị đóng góp nhiều cho tập thể, xã hội + Đơi họ cịn phải hi sinh tuổi trẻ, hạnh phức cá nhân để cống hiến cho đất nước + Có thể nói họ người: "không nhớ mặt đặt tên làm đất nước" + Họ người đáng trân trọng Chúng ta cần biết ơn đóng góp + Ngược lại , có khơng người nghĩ đến lợi ích cá nhân, khơng chịu cống hiến thích phơ trương, khoe khoang, “ làm màu” Những người khiến giá trị xã hội bị đảo lộn kéo lùi phát triển tập thể, xã hội - Bài học: sống có lí tưởng, có lĩnh, có đam mê, sẵn sàng cống hiến cho xã hội Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề bàn luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dưới đoạn văn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long: “Gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét, bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ lại được.” (Trích SGK Ngữ văn ,Tập Tr.183-184) Câu 1: Đoạn trích lời nhân vật nào? Nói hồn cảnh nào? Ngồi khó khăn nói đến đoạn trích trên, hồn cảnh sống nhân vật cịn có điều đặc biệt? Nêu nội dung đoạn văn Câu 2: Trong đoạn văn người cháu không kể cho người bác điều cơng việc mình? Câu 3: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn văn Câu 4: Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu “Rét, bác ạ.” thuộc kiểu câu nào? Câu 5: Qua câu văn: " Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy" Em hiểu khơng gian đỉnh núi Yên Sơn lúc sáng lịng đam mê cơng việc anh niên? Câu 6: Chỉ câu có sử dụng phép nhân hóa đoạn trích Chỉ từ láy sử dụng đoạn văn Câu 7: Bằng hiểu biết em tác phẩm, cho biết: Trong hoàn cảnh ấy, điều giúp nhân vật sống yêu đời hoàn thành tốt nhiệm vụ? Câu 8: Hãy viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp nhân vật khắc họa đoạn trích trên, sử dụng câu ghép trợ từ (Gạch chân, thích câu ghép, trợ từ đó) Câu 9: Từ đoạn trích trên, viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) nêu suy nghĩ em ý thức trách nhiệm người công việc Gợi ý: Câu - Đoạn trích lời anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu đỉnh Yên Sơn - Nhân vật nói hồn cảnh: có ơng họa sĩ kĩ sư lên nhà chơi, anh niên tâm với họ sống, công việc, suy nghĩ - Ngồi khó khăn nói đến đoạn trích trên, hồn cảnh sống làm việc nhân vật cịn có điều đặc biệt là: Anh niên có hai mươi bảy tuổi, tuổi hừng hực sức sống bay nhảy Thế mà, anh sống suốt bốn năm đỉnh n Sơn Trong bốn năm đó, ơng họa sĩ gái trẻ đồn khách thứ hai đến thăm nhà anh Như vậy, gian khổ anh phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng có đỉnh núi cao khơng bóng người Cơng việc anh làm âm thầm, lặng lẽ mình, báo “ốp” đặn số để phục vụ sản xuất, chíên đấu Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác, có tính trách nhiệm cao - Nội dung đoạn văn: nhân vật anh niên kể cho hai vị khách nghe gian khổ anh lần ghi báo lúc sáng, trời rét có mưa tuyết Câu : Trong đoạn văn trên, người niên không kể cho bác họa sĩ nghe công việc hàng ngày làm gì, mà kể lần gian khổ phải ghi báo kết quan vào lúc sáng Câu : Biện pháp so sánh tác giả sử dụng : gió tuyết lặng im bên ngồi chực ào xô tới Tác dụng : nhấn mạnh khắc nghiệt nguy hiểm thiên nhiên lúc sáng, thiên nhiên mãnh thú ác chực chờ công hạ gục người Câu : Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu văn đề thuộc kiểu câu rút gọn Câu : Qua câu văn: " Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy" em hiểu không gian đỉnh Yên Sơn vô vắng lặng lạnh lẽo Đây hoàn cảnh làm việc khó khăn nguy hiểm cho anh thiên niêm Tuy tình yêu nghề tinh thần trách nhiệm cao cơng việc anh ln rực cháy Chính điều tiếp thêm sức mạnh để anh vững tâm hồn thành nhiệm vụ Câu 6: - Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực ào xô tới - Các từ láy sử dụng đoạn văn: lung tung, hừng hực, ào Câu 7: Trong hoàn cảnh sống làm việc đặc biệt ấy, điều giúp nhân vật anh niên sống yêu đời hoàn thành tốt nhiệm vụ là: - Trước hết, anh niên yêu nghề Anh có suy nghĩ sâu sắc công việc sống người: “…Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với cơng việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ cất đi, cháu buồn đến chết mất” - Anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người Anh thấy “thật hạnh phúc” biết lần phát kịp thời đám mây khô mà anh góp phần vào chiến thắng khơng qn ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ bầu trời Hàm Rồng - Cuộc sống anh không cô đơn, buồn tẻ, anh "người cô độc gian” lời giới thiệu bác lái xe Vì anh có nguồn vui khác ngồi cơng việc: Đó niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có người bạn để trị chuyện - Anh bíêt tổ chức xếp sống trạm khí tượng thạt ngăn nắp, chủ động: Ni gà, trồng hoa, tự học đọc sách ngồi làm việc Câu : Cần đảm bảo ý sau: * Nội dung: - Vẻ đẹp nhân vật khắc họa đoạn trích: + Tinh thần dũng cảm, vượt qua thử thách, gian khó: giá lạnh màu đông đỉnh núi cao; đặc biệt lặng im đến đêm đông + Ý thức trách nhiệm cao, yêu nghề say mê với cơng việc + Tính cách cởi mở, chân thành, giản dị, gần gũi - Từ ca ngợi lí tưởng sống cao đẹp người lao động bình dị mà anh niên đại diện: lặng lẽ cống hiến cho đất dược, tự nguyện gắn bó với cơng việc thầm lặng người biết đến Nghệ thuật - Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, bình dị, góp phần làm bật tính cách vẻ đẹp tâm hồn nhân vật - Các chi tiết lời kể lựa chọn kĩ lưỡng, giàu ý nghĩa * Bài viết tham khảo: Mở bài: Đoạn trích trích văn “ Lặng lẽ Sapa” nhà văn Nguyễn Thành Long , viết năm 1970, kết chuyến thực thực tế Lào Cai Đoạn trích lời anh niên nói với ông họa sĩ ông họa sĩ cô kĩ sư lên thăm nơi làm việc anh niên Thơng qua đoạn trích ta thấy nét đẹp tâm hồn anh niên thật đáng quí biết bao! Thân bài: Trước hết, vẻ đẹp nhân vật khắc họa đoạn trích tinh thần dũng cảm, vượt qua thử thách, gian khó.Về giá lạnh mùa đông đỉnh núi cao; đặc biệt lặng im đến đêm đơng “Gió tuyết lặng im bên ngồi chực ào xơ tới” câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhấn mạnh khắc nghiệt nguy hiểm thiên nhiên lúc sáng, thiên nhiên mãnh thú ác chực chờ công hạ gục người Qua câu văn: " Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy" ta hiểu không gian đỉnh Yên Sơn vô vắng lặng lạnh lẽo Đây hoàn cảnh làm việc khó khăn nguy hiểm cho anh thiên niêm Tuy tình yêu nghề tinh thần trách nhiệm cao cơng việc anh ln rực cháy Chính điều tiếp thêm sức mạnh để anh vững tâm hồn thành nhiệm vụ Là người trẻ tuổi, độ tuổi ngủ, tuổi ăn anh hồn thành cơng việc Mặc dù thời thiết khắc nghiệt đến đâu, vào thời gian đêm khuya anh làm, hồn thành cơng việc Ý thức trách nhiệm cao, u nghề say mê với cơng việc Ngồi ra, anh cịn có tính cách cởi mở, chân thành, giản dị, gần gũi Mặc dù ông họa sĩ cô kĩ sư hai người khách xa lạ, phút chốc anh gần gũi nói chuyện, kể cơng việc người quen biết từ lâu Tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, bình dị, góp phần làm bật tính cách vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Các chi tiết lời kể lựa chọn kĩ lưỡng, giàu ý nghĩa Từ ca ngợi lí tưởng sống cao đẹp người lao động bình dị mà anh niên đại diện: lặng lẽ cống hiến cho đất dược, tự nguyện gắn bó với cơng việc thầm lặng người biết đến Kết bài: Tóm lại, đoạn văn ngắn, nhà văn Nguyễn Thành Long khắc họa rõ nét phẩm chất tốt đẹp anh niên: người trẻ u nước, dũng cảm, có lí tưởng sống cao đẹp, sống khiêm tốn, tính cách cởi mở, chân thành, giản dị, gần gũi.…Phải chăng, hình ảnh anh niên đoạn trích tồn truyện ngắn gương sáng soi Câu 9: Trong sống chắn có cơng việc riêng Dù cơng việc nặng nhọc hay nhẹ nhàng đòi hỏi ta phải có trách nhiệm với cơng việc mà giao.Vậy trách nhiệm nghĩa gì?Nghĩa làm trịn bộn phận, nhiệm vụ mà giao Vậy lại cần có trách nhiệm cơng việc? Vì có trách nhiệm với cơng việc ta biết u q nó, cố gắng nổ lực phấn đấu để thân làm tốt hơn, biết cầu tiến đường danh lợi Điều không tốt cho thân mà tốt cho người xã hội Khi người có trach nhiệm ta người tin yêu, quý trọng, giúp đỡ Mặc khác chúg ta khơng có trách nhiệm với cơng việc tức thân vô cỏi, khơng có ý thức việc dựng xây sống tốt với thân, gia đình xã hội Vì giao cơng việc, hay nghĩa vụ, người nên dốc sức cố gắng hoàn thành nhiệm vụ cao Xã hội ngày phát triển đất nước ngày vươn tới tầm cao đời sống cần người có trách nhiệm công việc PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10 Đọc ngữ liêu sau trả lời câu hỏi sau: {…}- Báo cáo hết!- Người trai trở lại giọng vui vẻ- Năm phút mười Còn hai mươi phút Bác cô vào nhà Chè ngấm Thì ngắn ngủi cịn lại thúc giục người họa sĩ già Ơng theo liền anh niên vào nhà, đảo nhìn lượt trước ngồi xuống ghế ( Lặng lẽ Sapa, Nguyễn Thành Long) Câu 1: Tìm câu có chứa hàm ý cho biết nội dung hàm ý Câu 2: Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Chi tiết chứng tỏ điều đó? Câu 3: Viết lại câu in đậm thành câu có khởi ngữ? Gợi ý: Câu 1: Câu có chứa hàm ý : “Cịn hai mươi phút thơi”- tức người phải chia tay Câu 2: Người nghe có hiểu hàm ý người nói, thể qua việc người họa sĩ bước chân vào nhà Câu 3: Viết lại câu in đậm thành câu có khởi ngữ? Cịn ông, ông theo liền anh niên vào nhà, đảo nhìn lượt trước ngồi xuống ghế ... cơm Cụ Hồ ( 19 5 5); Gió bắc nồm ( 19 5 6)… + Truyện : Ta chúng ( 19 5 0), Chuyện nhà chuyện xướng ( 19 6 2), tiếng vỗ cánh ( 19 6 7), Giữa xanh ( 19 7 2), Nửa đêm sáng ( 19 7 8), Lí Sơn mùa tỏi ( 19 8 0), sáng... xuống bị gãy.” (Ngữ văn9 , tập 1, NXB Giáo dục 20 09, tr. 19 6 ) Câu 1: Đoạn văn rút từ tác phẩm ? Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích Câu 2: Xác định thành phần khởi ngữ câu: “Còn... Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 18 7) Câu Em giới thiệu gặp gỡ bác họa sĩ, cô gái trẻ anh niên truyện ngăn “Lặng lẽ Sa Pa” khoảng đến 10 câu văn Câu 2: Trong câu văn “Những băn khoăn